BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------***-------
NGUYỄN TIẾN THÀNH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY
DỰNG
CHU TRÌNH LN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA
PHƢƠNG TIỆN GIAO THƠNG THẢI Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
HàNội – 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------***-------
NGUYỄN TIẾN THÀNH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY
DỰNG CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA
PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN ĐỨC QUẢNG
Hà Nội – 2016
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của ai, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết. Nội dung trong luận
văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo. Các số
liệu có nguồn trích dẫn, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong các cơng trình nghiên cứu khác.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN TIẾN THÀNH
Nguyễn Tiến Thành
i
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cơ giáo trong trƣờng Đại
Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Khoa học và công nghệ
môi trƣờng, những thầy cơ đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em kiến thức quý
báu về chuyên môn và đạo đức trong suốt thời gian học cao học tại trƣờng.
Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Nguyễn Đức
Quảng, thầy đã ln tận tình chỉ bảo, cung cấp tài liệu, định hƣớng và hƣớng dẫn
em trong suốt quá trình làm luận văn. Thầy đã cho em những lời khuyên ý nghĩa và
quan trọng trong việc nghiên cứu. Trong q trình hồn thành luận văn dƣới sự
hƣớng dẫn của thầy, em đã học đƣợc tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên
cứu khoa học hiệu quả, và đó là hành trang, là định hƣớng giúp em trong quá trình
làm việc sau này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình và bạn
bè đã ln có những lời động viên, khuyến khích em trong suốt q trình học tập và
thực hiện luận văn.
Trong thời gian thực hiện luận văn, mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn
khơng khỏi tránh những thiếu sót. Kính mong các thầy cơ giáo trong Viện cùng các
bạn tận tình chỉ bảo và góp ý kiến để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Tiến Thành
ii
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
NGUYỄN TIẾN THÀNH
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Tiếng Việt
1
BVMT
Bảo vệ mơi trƣờng
2
QĐ
Quyết định
3
TTg
Thủ tƣớng
4
CP
Chính Phủ
5
EU
Liên minh Châu Âu
Euro
6
US
Nƣớc Mỹ
United State
7
NĐ
Nghị định
8
UBND
Ủy ban nhân dân
9
TP
Thành phố
10
TNMT
Tài nguyên môi trƣờng
11
HTMT
Hiện trạng môi trƣờng
12
ELV
Phƣơng tiện giao thông thải
13
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
14
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
15
ASR
Phế thải ô tô
Automobile Shreder Residue
16
EC
Ủy ban châu Âu
European Commission
17
AAMA
Hiệp hội các nhà sản xuất ô
Amercan Automobile
tô Mỹ
Manufacturers Assiciation
Nguyễn Tiến Thành
iii
Tiếng Anh
End of life Vehicle
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các chất nguy hại trong xe ơ tơ ........................................................................................ 7
Bảng 1.2 Dự tính xe ô tô ELV khi sử dụng dữ liệu bán hàng và đăng ký xe .............................. 10
Bảng 2.3: Khối lƣợng các bộ phận trên xe Ơ tơ khảo sát tại làng nghề Tề Lỗ ............................ 25
Bảng 2.4 Khối lƣợng các loại vật chất đƣợc tái chế ...................................................................... 26
Bảng 2.5: Cấu tạo vật chất trong một chiếc xe ô tô của Mỹ năm 1995 ....................................... 27
Bảng 3.1: Khối lƣợng các bộ phận trên xe ô tô ............................................................................. 37
Bảng 3.2 Đánh giá sự khác nhau trƣớc và sau khi thực hiện quản lý ELV ................................. 39
Nguyễn Tiến Thành
iv
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Thành phần Chì có trong các bộ phận Ơtơ..................................................................... 13
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực hiện, thu thập số liệu ..................................................................... 17
Hình 2.2 Các bên liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất................................................... 22
Hình 2.3 Sơ đồ tổng qt hóa chu trình luân chuyển vật chất của ELVs .................................... 24
Hình 3.1 Chu trình luân chuyển vật chất theo % khối lƣợng vật chất của ELV ......................... 34
Hình 3.2 Chu trình luân chuyển vật chất theo khối lƣợng của ELV ............................................ 36
Hình 3.3 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị của ELV..................................................... 38
Hình 3.4 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị của ELV sau khi quản lý........................... 41
Hình 3.5 Chu trình luân chuyển vật chất theo tình huống I .......................................................... 43
Hình 3.6 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị theo tình huống I........................................ 44
Hình 3.7 Chu trình luân chuyển vật chất theo tình huống II ......................................................... 45
Hình 3.8 Chu trình luân chuyển vật chất theo giá trị theo tình huống II ...................................... 46
Nguyễn Tiến Thành
v
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH, QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN
GIAO THƠNG THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.......................................................... 4
1.1 Giới thiệu về phƣơng tiện giao thông thải (ELV-End of life Vehicles) ................... 4
1.2 Cấu tạo chung của phƣơng tiện giao thông .............................................................. 5
1.2.1 Cấu tạo chung ..................................................................................................................... 5
1.2.2 Thành phần cấu tạo chi tiết của xe ô tô ............................................................................. 6
1.2.3 Thành phần nguy hại trong xe ơ tơ .................................................................................... 7
1.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thơng thải trên thế giới và Việt
Nam…………………………………………………………………………………….8
1.3.1 Tại Liên minh châu Âu (EU) ............................................................................................. 8
1.3.2 Tại Mỹ (USA) ..................................................................................................................... 9
1.3.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thơng thải bỏ tại Việt Nam ..............12
1.4 Các vấn đề môi trƣờng của phƣơng tiện giao thông thải........................................ 13
1.4.1 Các chất ô nhiễm độc hại có trong các bộ phận của phƣơng tiện giao thông thải bỏ...13
1.4.2 Một số vấn đề về mơi trƣờng khác của ELVs.................................................................14
1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến xác định chu trình luân chuyển vật chất của
phƣơng tiện giao thông thải ......................................................................................... 15
1.5.1 Quản lý phƣơng tiện giao thông thải tại Mỹ ...................................................................15
1.5.2 Nâng cao quản lý phƣơng tiện giao thông thải ở Canada ..............................................16
1.5.3 Tái chế phƣơng tiện giao thông thải tại Liên minh châu Âu..........................................16
Nguyễn Tiến Thành
vi
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VẬT CHẤT CỦA PHƢƠNG
TIỆN GIAO THƠNG THẢI.......................................................................................................... 17
2.1 Quy trình thực hiện ................................................................................................ 17
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 17
2.3 Khu vực nghiên cứu tại xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc ................................................ 18
2.3.1 Tổng quan về xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc .........................................................................18
2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng ................................................................................19
2.4 Tổng qt hố chu trình ln chuyển vật chất ....................................................... 21
2.4.1 Sơ đồ tổng qt hóa chu trình luân chuyển vật chất của ELVs .....................................21
2.4.2 Chu trình luân chuyển vật chất của ELVs.......................................................................24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................. 34
3.1 Chu trình luân chuyển vật chất .............................................................................. 34
3.2 Phân tích các vấn đề liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất........................ 37
3.2.1 Các vấn đề về chi phí, thuế tại các cơ sở tháo dỡ ...........................................................37
3.2.2 Các vấn đề về ELVs liên quan đến chu trình luân chuyển vật chất...............................42
3.2.3 Các vấn đề về môi trƣờng ................................................................................................47
3.3 Đề xuất các khuyến nghị để thực hiện quản lý tốt phƣơng tiện giao thông thải. .... 48
3.3.1 Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ............................................................................48
3.3.2 Đối với các UBND các tỉnh .............................................................................................49
3.3.3 Đối với các chủ sở hữu ELV............................................................................................49
KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 52
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA...................................................................................................... 53
Nguyễn Tiến Thành
vii
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phƣơng tiện giao thông thải là xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy đã hết thời hạn sử
dụng hoặc đƣợc thải bỏ sau quá trình sử dụng. Các phƣơng tiện giao thơng thải nếu
khơng đƣợc kiểm sốt sẽ có tác động rất lớn đến môi trƣờng, các thành phần thải ra
bao gồm: các phụ tùng lốp xe, ắc quy chì, dầu máy…Việc nghiên cứu xác định,
kiểm kê các loại chất thải này có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý, đặc biệt
là xác định chu trình luân chuyển vật chất.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Thế giới, trong đó có Việt Nam thì số
lƣợng chất thải của phƣơng tiện giao thông ngày càng gia tăng. Theo Cục Đăng
kiểm Việt Nam, đến hết năm 2014 có 120.000 xe cũ, trong đó có 80.000 xe tải,
40.000 xe khách đã hết niên hạn sử dụng phải thu hồi. Từ 2015 trở đi, mỗi năm sẽ
có khoảng 15.000 xe hết niên hạn sử dụng, cần loại bỏ. Điều đó dẫn đến tình trạng
khó khăn trong việc quản lý, thu hồi, xử lý, tái chế, tái sử dụng các loại phƣơng tiện
giao thơng thải này. Thời điểm trƣớc khi có QĐ 50/2013/QĐ-TTg quy định về thu
hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, Việt Nam vẫn chƣa có các văn bản quản lý chặt chẽ
loại chất thải này. Ngày 22-05-2015, Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định số
16/2015/QĐ-TTg (thay thế quyết định 50/2013/QĐ-TTg) là cơ sở pháp lý quan
trọng quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ các bên liên quan trong việc thu hồi, xử
lý các sản phẩm thải bỏ. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu khoa học về thực
trạng và xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của các sản phẩm thải bỏ, trong đó
có phƣơng tiện giao thông thải ở Việt Nam.
Đây là hƣớng nghiên cứu quan trọng đã đƣợc Viện Khoa học và Công nghệ
Môi trƣờng, Đại học Bách Khoa Hà Nội tiến hành từ năm 2013. Đề tài: “Nghiên
cứu thực trạng và bƣớc đầu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất của
phƣơng tiện giao thông thải ở Việt Nam” là một nội dung trong hƣớng nghiên
cứu này, khơng chỉ có ý nghĩa về mặt mơi trƣờng mà cịn có giá trị kinh tế, bảo vệ
Nguyễn Tiến Thành
1
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
tài nguyên môi trƣờng, năng lƣợng. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện và thời gian
thực hiện, bài Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đƣợc vào đối tƣợng ô tô thải bỏ
trong phạm vi nhỏ là các hoạt động tháo dỡ, tái sử dụng, tái chế, xử lý tại làng nghề
Tề Lỗ.
2. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu: Mục tiêu chính của đề tài là xác định, tổng quát hóa/lƣợng hóa chu
trình ln chuyển vật chất của ơ tơ thải ở Việt Nam; đồng thời căn cứ trên dòng luân
chuyển vật chất để xác định điểm bất cập trong quản lý ô tô thải bỏ ở Việt Nam và
chỉ ra các khuyến nghị gia tăng hiệu quả công tác quản lý.
- Đối tƣợng nghiên cứu: các loại ô tô loại trung bình với khối lƣợng khoảng
1.500 Kg. Do các loại ơ tơ thải bỏ này có số lƣợng ngày càng gia tăng dẫn đến nhu
cầu xử lý, tái chế và tái sử dụng các nguyên vật liệu từ loại hình chất thải có giá trị
cao này cũng đƣợc quan tâm chú trọng nhiều hơn.
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xử lý, tái chế các ô tô thải ở làng nghề
Tề Lỗ tại huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
3. Nội dung của đề tài
Đề tài thực hiện nghiên cứu tổng quan tình hình phát sinh và quản lý phƣơng
tiện giao thông thải các nƣớc trên thế giới và Việt Nam, các vấn đề môi trƣờng của
phƣơng tiện giao thông thải, đặc biệt là ô tô thải.
Luận văn gồm phần Mở đầu, 3 chƣơng chính và Kết luận:
- Chƣơng 1 giới thiệu tổng quan về phƣơng tiện giao thông thải; cấu tạo chung
và thành phần chính của các chi tiết cầu thành phƣơng tiện giao thông; các thành
phần nguy hại của phƣơng tiện giao thông. Giới thiệu tổng quan về tình hình phát
sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải trên thế giới và ở Việt Nam. Phân tích
và thống kê các độc chất có trong phƣơng tiện giao thông thải nhƣ Pb, Hg, Cd, Cr
và các vấn đề môi trƣờng phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông thải. Tổng quan
Nguyễn Tiến Thành
2
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
một số nghiên cứu liên quan tới phƣơng tiện giao thơng thải để từ đó làm rõ nhu cầu
nghiên cứu xây dựng chu trình luân chuyển vật chất đối với phƣơng tiện giao thông
thải
- Chƣơng 2 giới thiệu quy trình thực hiện thu thập số liệu để xây dựng chu
trình luân chuyển vật chất; giới thiệu các phƣơng pháp nghiên cứu; giới thiệu khu
vực nghiên cứu và các hoạt động tháo dỡ phân loại và tái chế các phƣơng tiện giao
thông thải tại làng nghề Tề Lỗ.
- Chƣơng 3 căn cứ vào các số liệu thành phần vật chất tham khảo từ các phiếu
điều tra ở làng nghề Tề Lỗ và số liệu của Mỹ để thực hiện tính tốn xác định chu
trình ln chuyển vật chất của phƣơng tiện giao thông thải theo tỷ lệ khối lƣợng,
khối lƣợng và giá trị. Căn cứ vào nội dung QĐ 16/2015/QĐ-TTg để phân tích các
khía cạnh mơi trƣờng trƣớc và sau khi thực hiện quản lý các hoạt động của các cơ
sở kinh doanh phƣơng tiện giao thông thải. Trên cơ sở phân tích chu trình ln
chuyển vật chất, làm rõ các lợi ích của việc triển khai thực hiện công tác quản lý
theo quyết định này. Đề xuất các khuyến nghị để thực hiện tốt các phƣơng tiện giao
thông thải.
Nguyễn Tiến Thành
3
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH, QUẢN LÝ
PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1 Giới thiệu về phƣơng tiện giao thông thải (ELV-End of life Vehicles)
Theo Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về “Quy
định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ” ngày 22 tháng 05 năm 2015, phƣơng tiện
giao thông thải là các loại xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy đã hết thời hạn sử dụng
hoặc đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng.
Theo Nghị định số 95/2009/NĐ-CP của Chính phủ về “Quy định niên hạn sử
dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở ngƣời” ngày 30 tháng 10 năm 2009,
niên hạn sử dụng của xe ô tô là thời gian cho phép sử dụng của xe ô tô. Theo đó,
niên hạn sử dụng của xe ô tô chở hàng là không quá 25 năm, xe ô tô chở ngƣời
không quá 20 năm và không quá 17 năm đối với xe ô tô chuyển đổi công năng từ
các loại xe khác thành xe ô tô chở ngƣời. Vì vậy những xe ơ tơ đã hết niên hạn sử
dụng là những xe đã hết thời hạn sử dụng. Các loại xe mô tô, xe gắn máy tại thời
điểm hiện tại chƣa có quy định về niên hạn sử dụng.
Jeff Staudinger và Gregory A. Koeleian (2001, p.2) định nghĩa: Phƣơng tiện
giao thông đƣợc coi là hết hạn sử dụng khi chúng bị đem đi tái chế hoặc bị vứt bỏ vì
nhiều lí do khác nhau (tai nạn, các bộ phận và linh kiện kém, hiệu năng giảm…).
Các loại phƣơng tiện giao thông này đƣợc gọi chung là phƣơng tiện giao thông thảiELV.[3]
Các phƣơng tiện giao thông đƣợc thải ra sau q trình sử dụng có nhiều
ngun nhân:
Xe gặp tai nạn bị hƣ hỏng nặng, không thể sửa chữa, thay thế.
Xe đƣợc sử dụng sau rất nhiều năm, ngƣời sử dụng khơng muốn bỏ thêm
chi phí để thay thế các bộ phận nhằm kéo dài tuổi thọ của xe; cũng nhƣ các vấn đề
về chi phí nhiên liệu và khí thải nặng nề hơn so với chiếc xe mới.
Nguyễn Tiến Thành
4
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Xe bị bỏ không trong kho của chủ sở hữu, hoặc tại các bãi xe, nhà kho
trông giữ phƣơng tiện vi phạm giao thông không đƣợc quản lý; đƣợc đem bán hoặc
đấu giá cho các đơn vị thu mua.
1.2 Cấu tạo chung của phƣơng tiện giao thông
1.2.1 Cấu tạo chung
Trong Luận văn này, đối tƣợng tập trung nghiên cứu là các loại ơ tơ loại trung
bình có khối lƣợng khoảng 1.500kg. Cấu tạo của ô tô đƣợc chia thành các hệ thống
có chức năng và cấu tạo khác nhau, bao gồm:
Hệ thống truyền động của ô tô (Power train system) (động cơ, hộp số, cầu
chủ động, trục láp, bánh xe…):
Động cơ ô tô (Engine): Động cơ là nguồn tạo ra động lực học truyền mô
mem xoắn, chuyển động quay cho hộp số, cầu chủ động để tạo chuyển động tính
tiến (chuyển động thẳng) cho xe ơ tơ, ngồi ra nó cịn làm cho các thiết bị phụ trợ
nhƣ máy nén điều hòa (lốc lạnh), bơm trợ lực lái, máy phát điện hoạt động để thực
hiện các nhiệm vụ theo chức năng hoạt động.
Hộp số ô tô (Transmission): Là thiết bị trung gian truyền chuyển động quay
từ động cơ sang cầu chủ động và ra bánh xe, trong đó có thể thực hiện việc điều
khiển thay đổi tốc độ tùy thuộc vào tình trạng hoạt động của xe và chế độ điều
khiển của ngƣời lái.
Cầu chủ động ơ tơ (Differential): Cầu chủ động có tác dụng truyền chuyển
động từ hộp số ra bánh xe thông qua trục láp (còn gọi là trục các đăng, bán trục).
Bánh xe ơ tơ (Wheels): Có tác dụng biến chuyển động quay thành chuyển
động thẳng của xe.
Khung dầm xe ô tô (Chassis): Là bệ đỡ cho toàn bộ thân xe và các hệ thống
truyền động.
Nguyễn Tiến Thành
5
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Hệ thống treo ô tô (Sunspension system): Bao gồm giảm sóc (giảm chấn),
các tay địn đỡ, thanh giằng… có tác dụng nâng đỡ tồn bộ thân xe phía trên của
khung dầm xe (chassis).
Thân vỏ xe ô tô (Body): Là hình thù, cấu thành ngoại hình xe. Qua thân vỏ xe
có thể phân biệt đƣợc loại xe
Hệ thống lái ô tô (Steering system): Có chức năng dẫn hƣớng chuyển động
Hệ thống phanh ơ tơ (Brake system): Có chức năng giảm tốc độ hoặc dừng
hẳn xe khi cần thiết
Hệ thống trang bị điện trên ô tô (Electrics system): Tạo ra nguồn năng
lƣợng điện và các hệ thống trang bị tiện nghi (audio, điều hịa), tín hiệu (cịi, đèn,
ánh sáng) cho ngƣời lái có thể vận hành xe một cách an toàn và tiện nghi.
Hệ thống trang bị an toàn trên ô tô (Safety system): Là các hệ thống trang
bị trên xe nhằm tăng cƣờng và đảm bảo tính an tồn cho ngƣời lái và xe khi vận
hành. Các hệ thống an toàn bao gồm : dây đai an toàn (seat belt), túi khí (airbag),
cân bằng điện tử ESP…
1.2.2 Thành phần cấu tạo chi tiết của xe ô tô
Để tạo thành 1 chiếc ơ tơ hồn chỉnh, cần khoản 15.000 chi tiết riêng biệt. Các
chi tiết đƣợc chia thành các cụm và hệ thống.
Thành phần vật chất cấu tạo lên 1 chiếc xe ơ tơ đƣợc chia thành các nhóm lớn:
Kim loại đen (Ferrous Metals): chiếm khoảng 64,3% khối lƣợng, bao gồm
các loại Sắt Ferit, Gang đúc, Gang thỏi, Thép cán lạnh, Xỉ thép, Thép mạ kẽm, Thép
không gỉ, v.v.. Các bộ phận chứa kim loại đen: Ly hợp, Bơm nƣớc, Động cơ, Khởi
động, Hộp số, v.v..
Kim loại màu (Non-Ferrous Metals): chiếm khoảng 9% khối lƣợng, bao gồm
các loại Nhơm ơxít, Nhơm cán, Đồng thau, Crơm, Đồng, Chì, Bạch Kim, Rhodium,
Nguyễn Tiến Thành
6
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Bạc, v.v.. Các bộ phận chứa kim loại màu: Thân xe, Ắc-quy, Bộ chuyển đổi xúc tác,
v.v..
Nhựa (Plastics): chiếm khoảng 9,3% khối lƣợng, bao gồm nhiều loại nhựa
khác nhau: ABS (acrylonitrin butadien styrene), PVC (polyvinyl clorua), PE
(Polyethylene), PP (polyprolylene), PUR (polyurethane), v.v..
Chất lỏng (Fluids): chiếm khoảng 4,8% khối lƣợng, bao gồm Dầu động cơ,
Dầu hộp số, Xăng, Nƣớc, Nƣớc rửa kính…
Vật chất khác (Other Materials): chiếm khoảng 12,5% khối lƣợng, bao gồm
Chất dính, Vật liệu thảm, Thủy tinh, Cao su, Gỗ, Sợi dệt…
1.2.3 Thành phần nguy hại trong xe ô tô
Các thành phần đƣợc coi là nguy hại có trong ơ tơ bao gồm các chất : Chì,
Thủy ngân, Cadimi, Crôm, Amiăng nhƣ chỉ ra trong Bảng 1.1:
Bảng 1.1 Các chất nguy hại trong xe ơ tơ
Chất độc
hại
Chì (Pb)
Thủy ngân
(Hg)
Cadimi
(Cd)
Ảnh hƣởng đến sức khỏe
Bộ phận trong ELV
Pin,
Cân bằng trọng Gây tổn hại cho hệ thần kinh, gây ra các
lƣợng bánh xe, Hợp kim
Công tắc điện, Đèn
chứng rối loạn não và máu, suy thận
Gây hại đến não và tổn thƣơng hệ thần
kinh
Gây rối loạn chức năng gan, loãng xƣơng,
Lớp phủ bề mặt
Nguyễn Tiến Thành
thiếu máu, tăng huyết áp. Gây ung thƣ
tiền liệt tuyến, ung thƣ phổi
7
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Chất độc
hại
Hợp chất
Crôm (Cr6+)
Amiăng
Ảnh hƣởng đến sức khỏe
Bộ phận trong ELV
Gây ngộ độc qua đƣờng tiêu hóa, gây loét
Lớp phủ bề mặt
da, viêm kết mạc, viêm mũi và ảnh hƣởng
đến hô hấp
Má phanh, Khớp ly hợp
Ung thƣ phổi, gây tràn dịch và dày màng
phổi, ung thu thực quản, buồng trứng
Nguồn : [6]
Thành phần nguy hại có trong ơ tô là khá lớn. bao gồm nhiều loại khác nhau
và có ở nhiều bộ phận khác nhau trong ELV. Vì vậy cần thiết có sự quản lý chặt chẽ
từ các cơ quan chức năng để quản lý và xử lý hồn tồn các chất nguy hại.
1.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải trên thế giới và
Việt Nam
1.3.1 Tại Liên minh châu Âu (EU) [6]
Có khoảng 160 triệu xe đã đƣợc sử dụng trong Liên minh châu Âu vào năm
1995, và năm 2001, con số này vƣợt quá 180 triệu xe. Hơn 80% trong số những
chiếc xe này tập trung trong năm quốc gia sản xuất ô tô lớn : Đức, Pháp, Tây Ban
Nha, Anh, Italia.
Có khoảng 8 triệu đến 9 triệu ELV mỗi năm đƣợc ƣớc tính sẽ tái chế tại EU.
Tuy nhiên con số thực tế có thể ít hơn so với con số ƣớc tính. Điều này là do việc
xuất khẩu nguyên chiếc các loại xe cũ từ EU sang các nƣớc ngoài liên minh châu
Âu nhƣ các nƣớc trong khu vực Bắc Phi, Liên Xơ cũ, Đơng Âu có lợi nhuận cao
hơn là bán từng bộ phận, phụ tùng, nguyên vật liệu bên trong EU
Các công ty chuyên xử lý ELV thu thập, tháo dỡ các phụ tùng, bộ phận có giá
trị nhƣ : động cơ, pin, dầu thải, nhiên liệu và các túi khí. Tuy nhiên các ELV thƣờng
Nguyễn Tiến Thành
8
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
đƣợc tháo dỡ không đúng, dẫn đến tăng số lƣợng và độc tính của chất thải ELV.
Sau khi tháo dỡ, phần còn lại của ELV đƣợc xử lý bởi các công ty.
Phần này sẽ đƣợc cắt nhỏ và trải qua một loạt các quá trình phân tách cơ học
và vật lý để thu hồi kim loại và kim loại mầu. Phần còn lại đƣợc gọi là phế thải ô tô
(Automobile Shredder Residue-ASR) chiếm khoảng 20-25% trọng lƣợng ELV.
Các ASR là vấn đề cực kỳ quan trọng trong việc xử lý ELV. Có khoảng 2 triệu
tấn ARS đƣợc tạo ra mỗi năm trong EU. Các thành phần trong ASR bao gồm nhựa,
cao su, thủy tinh, các chất bẩn…Ngoài ra cịn có các chất ơ nhiễm độc hại nhƣ Hg,
Pb, Cd, Cr, As…Khi các thành phần trong ASR đủ độc hại đƣợc phân loại là chất
thải nguy hại ở nhiều nƣớc. Ngồi ra cịn đƣợc xem là nguồn năng lƣợng vì có hơn
7% chất dễ cháy.
Vào cuối năm 1999, 10 nƣớc thành viên EU (Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vƣơng quốc Anh) đã có những quy định
cụ thể và thỏa thuận tự nguyện về ELV. Các nƣớc này chiếm khoảng 96% số lƣợng
ELV trong EU.
Chỉ thị 2000/53/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng ngày 18 tháng 09
năm 2000 nhằm hài hòa các quy định hiện hành và thúc đẩy chính phủ EU và ngành
cơng nghiệp ơ tơ thực hiện đầy đủ các chỉ thị và biến nó thành yêu cầu quan trọng
trong luật của quốc gia. Mục tiêu cuối cùng của chỉ thị này là chỉ có 5% ASR vào
các bãi chôn lấp.[2]
1.3.2 Tại Mỹ (USA)
Tại Mỹ, việc thống kê dự tính số lƣợng ELVs thơng qua dữ liệu bán hàng và
đăng ký xe hiện có. Theo trích dẫn của AAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Mỹ),
số lƣợng xe ô tô ELVs đƣợc thể hiện ở Bảng 1.2 :
Nguyễn Tiến Thành
9
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Bảng 1.2 Dự tính xe ơ tơ ELV khi sử dụng dữ liệu bán hàng và đăng ký xe
Tất cả số liệu trích dẫn ( đơn vị nghìn)
Năm
Ơ tơ
mới
1989
Ơ tơ
Ơ tơ
Xe
Xe tải
sử
nghỉ
tải
sử
dụng
hƣu
mới
dụng
122.758
Xe
tải
nghỉ
Tổng
số xe
mới
hƣu
53.202
Tổng
Tổng
số xe
số xe
sử
nghỉ
dụng
hƣu
175.960
1990
9.301
123.276
8.783
4.845
56.023 2.024
13.849 179.299 10.807
1991
8.175
123.268
8.183
4.365
58.179 2.209
12.298 181.447 10.392
1992
8.213
120.347
1.,134
4.905
61.172 1.912
12.842 181.519 13.046
1993
8.518
121.055
7.810
5.681
65.260 1.593
13.869 186.315
1994
8.990
121.997
8.048
6.420
66.717 4.963
15.023 188.714 13.011
1995
8.635
123.242
7.390
6.480
70.199 2.998
14.688 193.441 10.388
1996
8.527
124.613
7.156
6.930
73.681 3.448
15.046 198.294 10.604
1997
8.272
124.673
8.212
7.226
76.398 4.509
15.069 201.071 12.721
1998
8.139
125.966
6.846
7.826
79.077 5.147
15.438 205.043 11.993
Trung
8.530
bình
123.160
8.174
6.075
67.412 3.200
14.236 190.571 11.374
9.403
Nguồn: [8]
Các ELVs tại Mỹ thƣờng đƣợc:
Tái chế thông qua hệ thống quản lý phƣơng tiện giao thông thải
Bị vứt bỏ, thƣờng ở các địa điểm xa hoặc khó tiếp cận
Nguyễn Tiến Thành
10
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Hệ thống xử lý ELV tại Mỹ bao gồm 4 giai đoạn:
Tháo dỡ: các bộ phận, tất cả các chất lỏng và lốp xe đƣợc loại bỏ để tái sử
dụng (thân xe), tái sản xuất ( bộ ly hợp, khởi động, động cơ), tái chế (chất lỏng, pin,
bộ chuyển đổi xúc tác, thùng thép nhiên liệu), phục hồi năng lƣợng (lốp xe), xử lý
(thùng nhựa nhiên liệu).
Sau khi tháo dỡ, chỉ còn lại các khối lớn đƣợc vận chuyển đến các cơ sở cắt
nhỏ
Cắt nhỏ: các khối lớn đƣợc cắt nhỏ thành các phần có kích thƣớc bằng nắm
tay.
Tách kim loại và xử lý: Sau khi đƣợc cắt nhỏ, các dòng vật chất sẽ đƣợc
đƣa phân tách bằng cơng nghệ từ tính:
o Kim loại đen (tất cả sắt và thép, trừ thép không gỉ)
o Kim loại mầu (cả kim loại và phi kim loại)
Sau đó phần kim loại đen sẽ đƣợc đƣa đến các nhà máy chuyên chế biến phế
liệu thép. Các phần vật liệu của kim loại mầu đƣợc chia thành:
o Các kim loại mầu ( nhơm, đồng thau, đồng thiếc, đồng, chì, magie,
niken, thép không gỉ và kẽm) sẽ đƣợc thu hồi bằng một loạt các kỹ thuật- từ rất
phức tạp nhƣ hệ thống tự động đến phân loại thủ công đơn giản.
o Phần ASR bao gồm các vật liệu phi kim loại nhƣ nhựa, thủy tinh, cao
su, xốp, lót thảm, dệt may cùng với bụi bẩn. Thành phần này đƣợc coi là chất thải
không thu hồi và đƣợc đem đến các bãi chôn lấp để xử lý.
Xử lý ASR tại bãi chôn lấp: tất cả ASR sẽ đƣợc xử lý chôn lấp. Tuy nhiên
cần giảm lƣợng ASR phát sinh thông qua việc phục hồi và tái chế các loại nhựa.
Một số vấn đề pháp lý/ chính sách quan trọng khách liên quan đến quản lý
ELVs ở Mỹ bao gồm:
ASR của California đƣợc coi nhƣ một chất thải nguy hại
Cấm xử lý chất lỏng tại các bãi chôn lấp
Nguyễn Tiến Thành
11
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Cấm xử lý ắc qui chì- axit tại các bãi chôn lấp
Việc quản lý lốp phế liệu đƣợc quy định ở cấp bang:
o 48 bang có luật/quy định về lốp phế liệu
o 33 bang cấm toàn bộ lốp xe từ các bãi chôn lấp
o 40 bang có chƣơng trình thu phí xử lý lốp phế liệu, và đang hoạt động tại
35 bang.[3]
1.3.3 Tình hình phát sinh và quản lý phƣơng tiện giao thông thải bỏ tại Việt
Nam
Hiện tại ở Việt Nam, vấn đề xử lý phƣơng tiện giao thơng thải khơng cịn mới.
Tuy nhiên vẫn chƣa có quy định, quy chế chặt chẽ để kiểm sốt, thống kê, xử lý các
loại phƣơng tiện giao thông đã hết tuổi thọ này.
Các phƣơng tiện giao thông này thƣờng đƣợc bán thanh lý đơn lẻ hoặc theo
các lô hàng cho chủ đầu mối tháo dỡ xe ở các tỉnh trên cả nƣớc nhƣ: Vĩnh Phúc (Tề
Lỗ), Bắc Ninh (Yên Phong)…
Các loại xe này sau khi về các bãi tháo dỡ xe sẽ đƣợc tháo dỡ thành phế liệu
để bán cho các nhà máy hoặc tháo các phụ tùng để bán lẻ cho các chợ đầu mối phụ
tùng ô tô xe máy ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…, các gara ơ
tơ chun sửa chữa, thay thế phụ tùng hoặc các khách lẻ tự mọi nơi đến mua hoặc
gọi đặt hàng.
Tuy nhiên việc tháo dỡ không chuyên nghiệp này dẫn đến nhiều nguy cơ ô
nhiễm môi trƣờng nhƣ dầu thải ra không đƣợc thu hồi triệt để sẽ ngấm vào môi
trƣờng đất, các bộ phận, chi tiết khơng sử dụng đƣợc, khơng có giá trị sẽ bị vứt bỏ
vào mơi trƣờng. Ngồi ra các bộ phận bán cho các nhà máy hoặc các cơ sở tái chế
kim loại, nhựa, v.v. cũng có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng.
Trong bài luận văn này sẽ đi sâu vào làng nghề Tề Lỗ, thuộc xã Tề Lỗ, huyện
Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nguyễn Tiến Thành
12
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
1.4 Các vấn đề môi trƣờng của phƣơng tiện giao thông thải
Các phƣơng tiện giao thông sau khi thải bỏ sẽ có ảnh hƣởng lớn đến mơi
trƣờng. Về mặt lý thuyết, toàn bộ các bộ phận của một ELV có thể đƣợc loại bỏ để
tái sử dụng trong dạng này hay dạng khác trong một chiếc xe khác. Tuy nhiên thực
tế vì nhiều lí do : kinh tế, mơi trƣờng…mà có thể loại bỏ hoặc tái chế, tái sử dụng.
1.4.1 Các chất ơ nhiễm độc hại có trong các bộ phận của phƣơng tiện giao
thơng thải bỏ
Chì : là một chất độc có tác động nhiều đến sức khỏe. Ở trẻ em, chì có thể
gây tổn thƣơng não và thận. Trong khi ở ngƣời lớn, chì có thể gây tổn thƣơng thận
và các rối loạn thần kinh.
Hình 1.1 Thành phần Chì có trong các bộ phận Ơtơ
Mỗi chiếc xe đƣợc sản xuất hiện nay có khoảng 13kg chì đƣợc sử dụng trong
các thành phần xe. Bộ phận trong ơtơ chứa nhiều chì nhất là pin, ngồi ra các bộ
phận khác chỉ chiếm 4,1% tổng lƣợng chì. Hiện tại ở Việt Nam, hầu hết pin ac-quy
đều đƣợc đem đi chôn lấp mà không đƣợc xử lý gây ô nhiễm thứ cấp. Do đó Chì có
trong thành phần chơn lấp cũng nhƣ phát sinh ra trong quá trình xử lý kim loại phế
Nguyễn Tiến Thành
13
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
liệu từ ô tô đƣợc coi nhƣ chất thải nguy hại. Thành phần phế thải của ELV đƣợc coi
là chất thải nguy hại khi nồng độ Chì cao hơn 50mg/l [6]
Thủy ngân : có thể gây ra tổn thƣơng cả não và hệ thần kinh. Nó cũng tích
lũy trong chuỗi thức ăn. Theo Bộ Y tế California kết luận rằng Thủy ngân là một
trong những kim loại để phân loại phế thải của ELV nhƣ chất thải nguy hại. Phế thải
của ELV đƣợc coi là chất thải nguy hại khi nó có hơn 0,2 mg/l [6]
Thủy ngân đƣợc dùng nhiều trong hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống
khóa, hệ thống phanh, đèn pha cƣờng độ cao, đèn huỳnh quang. Trong đó các cơng
tắc thủy ngân chiếm tới 99% tổng lƣợng thủy ngân.
Hầu hết các thủy ngân trong ELV đƣợc thải ra môi trƣờng khi các nhà máy
luyện thép xử lý kim loại phế liệu. Các nhà máy luyện thép xử lý phế liệu là nguồn
phát thải thủy ngân lớn nhất, hơn tất cả các nguồn sản xuất khác cộng lại.
Cadimi : là chất rất độc hại với con ngƣời vì nó có thể tích tụ trong thận và
gây ra các bệnh thận. Cadimi đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp ôtô nhƣ một
lớp phủ fastener. Cadimi có nhiều tính năng thuận lợi cho ngành cơng nghiệp ơtơ
nhƣ đặc tính chống ăn mịn, bơi trơn tuyệt vời
Hợp chất Crôm (Cr6+) : gây ung thử phổi và có thể gây lt da dƣới kéo
dài. Crơm đƣợc sử dụng nhƣ một lớp phủ cho các bộ phận ôtô do đặc điểm độ bền,
ngoại hình và khả năng chống ăn mịn.
1.4.2 Một số vấn đề về mơi trƣờng khác của ELVs
Bên cạnh vấn đề môi trƣờng từ các chất thải nguy hại, ELV cịn có một số vấn
đề về môi trƣờng khác:
Các bộ phận sau khi đƣợc tách ra để tái sản xuất, tái sử dụng, tái chế sẽ còn
lại những bộ phận phi kim loại nhƣ nhựa, cao su, xốp, lót thảm, vải và chất bẩn
khơng có khả năng tự phân hủy cần đƣợc thu hồi và đem đi chôn lấp.
Nguyễn Tiến Thành
14
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
Rò rỉ các chất lỏng, xăng dầu, môi chất làm lạnh vào trong môi trƣờng gây
ô nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc và phá hủy tầng ozone.
Ơ nhiễm thứ cấp từ các khu xử lý, tái chế các phƣơng tiện giao thông thải :
ô nhiễm dầu thải vào môi trƣờng đất, các bộ phận đƣợc lƣu trữ q lâu, khơng đƣợc
bảo quản do khơng có nơi tiêu thụ.
1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến xác định chu trình ln chuyển vật chất
của phƣơng tiện giao thơng thải
1.5.1 Quản lý phƣơng tiện giao thông thải tại Mỹ
Jeff Staudinger và Gregory A. Keoleian đã sử dụng dữ liệu bán hàng và đăng
ký xe hiện có thơng qua trích dẫn của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Mỹ
(AAMA,1997) và Sổ tay dữ liệu năng lƣợng và giao thơng (TEDB,2000) để tính
tốn số lƣợng ELVs hàng năm. Trong đó có các loại xe khác nhau bao gồm ơ tô, xe
tải loại nhẹ, loại vừa và loại trọng tải lớn. Và tác giả đã sử dụng xe ô tô loại nhỏ là
loại xe đại diện, tiêu biểu cho ELVs để nghiên cứu tiếp theo
Bài báo cáo đã đƣa ra đƣợc thành phần cấu tạo vật chất của một chiếc sedan
gia đình năm 1995 bao gồm chi tiết khối lƣợng và tỷ lệ %. Từ đó đánh giá đƣợc chu
trình vật chất của các thành phần trong ELVs đặc trƣng. Tác giả đã xây dựng đƣợc
chu trình tổng quát khi tiến hành thu hồi và xử lý ELV tại Mỹ.
Tác giả đã nêu ra đƣợc chƣơng trình quản lý ELV, các vấn đề về môi trƣờng
và năng lƣợng của ELVs, đánh giá kinh tế của các doanh nghiệp khi xử lý ELV và
chi phí khi xử lý các ARS, phân tích các chính sách, pháp chế liên quan đến ELV
tại Mỹ cũng nhƣ ở Tây Âu
Tuy nhiên bài báo cáo chƣa đi sau vào xây dựng chi tiết chu trình ln chuyển
vật chất, các dịng giá trị và các tình huống có thể xảy ra khi thực hiện quản lý
ELVs
Nguyễn Tiến Thành
15
Trƣờng Đại học BKHN
Nghiên cứu thực trạng và bước đầu xây dựng chu trình ln chuyển vật chất của
phương tiện giao thơng thải ở Việt Nam
1.5.2 Nâng cao quản lý phƣơng tiện giao thông thải ở Canada
Anne Wordsworth, với sự hỗ trợ của Sarah Miller đã đƣa ra đƣợc bảng tổng
hợp thành phần cấu tạo vật chất của ELV và xu hƣớng giảm trọng lƣợng của các
nhà sản xuất ô tô dựa trên số liệu của Hiệp hội công nghiệp tái chế Canada. Đồng
thời tác giả đƣa ra các giả thiết về tỷ lệ tái chế, tái sử dụng và xử lý các thành phần
của ô tô: Kim loại, thủy tinh, nhựa, pin ắc quy, lốp cao su, v.v… Từ đó xây dựng
đƣợc chu trình luân chuyển vật chất tổng quát của ELV. Ngồi ra các thành phần
hóa chất độc hại nhƣ chì, thủy ngân, cadimi, crơm cũng đƣợc đƣa vào chu trình luân
chuyển vật chất và cần đƣợc loại bỏ trong quá trình xử lý ELV.
Tuy nhiên bài báo cáo chƣa đƣa ra đƣợc sơ đồ chi tiết dòng luân chuyển vật
chất đồng thời đánh giá các hƣớng xử lý ELV hiện tại
1.5.3 Tái chế phƣơng tiện giao thông thải tại Liên minh châu Âu
N.Kanari, J.-L.Pineau thuộc đội Kỹ thuật Môi trƣờng và chế biến khoáng sản
tại Pháp; và S.Shallari của trƣờng Đại học Tirana ở Albania đã đƣa ra những thống
kê về tình hình tái chế ELVs tại EU cũng nhƣ việc xử lý phần ASR sau khi xử lý
ELVs. Ngoài ra, bài báo cáo cịn đƣa ra những thơng tin về việc thống nhất của các
nƣớc trong liên minh EU trong việc tăng tỷ lệ tái chế và tái sử dụng các loại xe; và
giảm tỷ lệ của ASR xuống cịn 5% trƣớc khi vào bãi chơn lấp.
Bài báo cáo có nêu một phần chu trình ln chuyển vật chất dựa trên các dữ
liệu bán hàng tại các nƣớc sản xuất ô tô lớn nhƣ: Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Anh,
Italia. Tuy nhiên vẫn chƣa xây dựng đƣợc chu trình luân chuyển vật chất chi tiết
Nguyễn Tiến Thành
16
Trƣờng Đại học BKHN