Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thân dưới cơ thể nam sinh viên ứng dụng trong thiết kế quần âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 126 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHẠM THỊ MINH HUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHẦN THÂN
DƯỚI CƠ THỂ NAM SINH VIÊN ỨNG DỤNG
TRONG THIẾT KẾ QUẦN ÂU

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
MÃ SỐ: DETMAY15B - 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÃ THỊ NGỌC ANH

HÀ NỘI – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHẠM THỊ MINH HUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHẦN THÂN


DƯỚI CƠ THỂ NAM SINH VIÊN ỨNG DỤNG
TRONG THIẾT KẾ QUẦN ÂU

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
MÃ SỐ: DETMAY15B - 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÃ THỊ NGỌC ANH

HÀ NỘI - 2017


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Lã Thị Ngọc Anh.
Người đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn tồn thể các Thầy giáo, Cô giáo Viện Dệt
may – Da giầy và thời trang, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Cảm ơn các
Thầy, Cô đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức khoa học để em có
thể hồn thành khóa học và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trung tâm Kí túc xá trường Đại
học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu
nhân trắc của các em nam sinh viên tại trường.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn và chúc các Thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp
luôn hạnh phúc, thành đạt.
Hà nội, Ngày 2 tháng 10 năm 2017
Phạm Thị Minh Huyền

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

i

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu được trình bày trong
Luận văn là do tơi nghiên cứu, do tơi tự trình bầy, khơng sao chép từ các Luận
văn khác. Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về những nội dung hình ảnh
cũng như các kết quả nghiên cứu trong Luận văn.
Hà nội, ngày 2 tháng 10 năm 2017
Người thực hiện

Phạm Thị Minh Huyền

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh


ii

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................... 3
1.1. Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc .................................................................. 3
1.1.1. Đặc điểm phần mông, hông và chân của cơ thể nam.............................. 3
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của phần hơng, mơng và
chân của cơ thể người nam............................................................................. 10
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của nam sinh viên ................................................. 12
1.2.1. Đặc điểm về tâm lý ............................................................................... 12
1.2.2.Đặc điểm về sinh lý ................................................................................ 13
1.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 14
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 14
1.3.2 Phương pháp đo...................................................................................... 15
1.3.3. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 15
1.3.4. Ước tính số lượng cỡ mẫu ..................................................................... 19

1.3.5. Thiết bị đo ............................................................................................. 20
1.3.6. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 22
1.4. Phương pháp thiết kế quần Âu ................................................................. 24
1.4.1. Phương pháp thiết kế trên ma-nơ-canh ................................................. 24
1.4.2. Phương pháp tính tốn phân tích .......................................................... 25
1.4.3 Các hệ cơng thức thiết kế ....................................................................... 26
1.4.4 Một số sai hỏng thường gặp trong thiết kế quần Âu .............................. 27
1.4.5 Phân tích đặc diểm hệ công thức thiết kế quần Âu nam của trường Đại
học công nghiệp Dệt May Hà Nội .................................................................. 29
1.4.5.1 Thân trước ........................................................................................... 30
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

iii

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

1.4.5.2 Thân sau .............................................................................................. 30
1.5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này ............................... 31
1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu về nhân trắc học phần thân dưới CTN....... 31
1.5.2 Thiết kế quần Âu .................................................................................... 32
1.6. Những tồn tại và đề xuất hướng nghiên cứu ............................................ 34
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 36
2.1.1. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 36

2.1.2. Số lượng mẫu đo ................................................................................... 36
2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 36
2.2.1 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 36
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 36
2.2.2.1 Kích thước đo ...................................................................................... 36
2.2.1.2. Xác định phương pháp đo ................................................................. 37
2.2.1.3.Tiến hành đo ........................................................................................ 45
2.2.1.4. Xử lý kết quả đo ................................................................................. 47
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 51
3.1. Đặc điểm cơ thể nam sinh viên ................................................................ 51
3.1.1. Chứng minh tập hợp số đo đủ độ tin cậy .............................................. 51
3.1.2 Đặc điểm cơ thể của nam sinh viên ....................................................... 54
3.1.2.1 Đặc điểm các kích thước chiều cao cơ thể .......................................... 54
3.1.2.2 Đặc điểm kích thước vịng .................................................................. 55
3.1.2.3 Đặc điểm kích thước rộng ................................................................... 56
3.2 Đặc điểm hình thái phần thân dưới cơ thể nam sinh viên ......................... 56
3.2.1 Đặc điểm phần bụng của nam sinh viên ................................................ 56
3.2.2 Đặc điểm phần mông ............................................................................. 58
3.2.3 Đặc điểm phần đùi ................................................................................. 60
3.2.4. Đặc điểm phần đũng quần ..................................................................... 61
3.3 Xác định các thông số cơ bản để thiết kế quần Âu nam ........................... 62
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

iv

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang


Luận văn cao học

3.3.1. Kích thước Cao hơng (Ch): ................................................................... 62
3.3.2 Kích thước vịng eo ................................................................................ 64
3.3.3 Kích thước Vm ....................................................................................... 65
3.3.4 Kích thước Vđũng .................................................................................. 66
3.3.5 Kích thước Vđ ........................................................................................ 67
3.3.6 Kích thước vịng gối ............................................................................... 69
3.3.7 Kích thước cao gối ................................................................................. 70
3.3.8 Kích thước Hđ ........................................................................................ 71
3.4 Xác định phương pháp thiết kế quần Âu .................................................. 72
3.4.1 Bảng tổng hợp các kích thước ................................................................ 72
3.4.2. Hiệu chỉnh hệ công thức thiết kế của trường Đại học công nghiệp Dệt
May Hà Nội ..................................................................................................... 72
3.4.3. Điều chỉnh hệ công thức thiết kế .......................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 88

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

v

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang


Luận văn cao học

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh hệ công thức thiết kế TT quần Âu của trường Đại học công
nghiệp Dệt May Hà nội ................................................................................... 30
Bảng 1.2 So sánh hệ công thức thiết kế TS quần Âu của trường Đại học công
nghiệp Dệt May Hà Nội .................................................................................. 31
Bảng 1.3. Lượng gia giảm thiết kế tối thiểu cho quần Âu nam ..................... 33
Bảng 2.1: Xây dựng kỹ thuật đo ..................................................................... 38
Bảng 3.1: Các đặc trưng thống kê của kích thước Cđ và Vm ......................... 51
Bảng 3.4: Đặc trưng thống kê của các kích thước chiều cao .......................... 54
Bảng 3.5. So sánh kích thước chiều cao giữa kết quả của nghiên cứu này với
các nghiên cứu trước đây. ............................................................................... 54
Bảng 3.6. Kích thước Cao đứng và cao eo của thanh niên quốc tế ................ 55
Bảng 3.7: Kích thước vịng ............................................................................. 55
Bảng 3.8. So sánh kích thước vòng của cơ thể nam sinh viên với các nghiên
cứu trước đây. .................................................................................................. 55
Bảng 3.9: Kích thước rộng .............................................................................. 56
Bảng 3.11: Tỉ lệ kích thước Re/De của nam sinh viên ................................... 57
Bảng 3.12: Đặc trưng thống kê kích thước Cđm, Vm, Dm, Rm ................... 58
Bảng 3.13: Tỉ lệ kích thước Rm/Dm của nam sinh viên................................ 59
Bảng 3.14: Đặc trưng thống kê kích thước Vđ, Dđ, R1đ, R2đ ...................... 60
Bảng 3.15 :Tương quan tỉ lệ giữa R1đ/Dđ ...................................................... 60
Bảng 3.16. Phân bố kích thước hạ sâu đũng ................................................... 61
Bảng 3.17: Kích thước cao hơng Ch ............................................................... 63
Bảng 3.18. Kích thước vịng eo....................................................................... 64
Bảng 3.19: Kích thước vịng hơng Vm ........................................................... 65
Bảng 3.20: Kích thước vịng đũng Vđũng ...................................................... 66
Bảng 3.21: Kích thước vòng đùi Vđ .............................................................. 68


GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

vi

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

Bảng 3.22. Kích thước Vg .............................................................................. 69
Bảng 3.23. Kích thước cao gối Cg .................................................................. 70
Bảng 3.24. Kích thước Hđ .............................................................................. 71
Bảng 3.25. Thơng số kích thước thiết kế quần Âu. ........................................ 72

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

vii

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Hình vẽ mặt trước và mặt sau cơ thể nam ....................................... 4
Hình 1.2: Hình vẽ nhìn thẳng và nhìn nghiêng cơ thể nam ............................. 5
Hình 1.3: Đặc điểm hình dáng và cấu tạo cơ bụng cơ thể nam ....................... 5
Hình 1.4: Đặc điểm hình dáng và cấu tạo cơ mơng, xương chậu cơ thể nam .. 6
Hình 1.5: Đặc điểm hình dáng cơ và xương đùi cơ thể nam ........................... 7
Hình 1.6: Đặc điểm hình dáng cấu tạo cơ và xương đầu gối ........................... 8
Hình 1.7: Hình dáng cấu tạo cơ và xương cẳng chân ...................................... 9
Hình 1.8: Thước đo nhân học kiểu Martin ...................................................... 21
Hình 1.9: Thước dây chia đến milimet ........................................................... 21
Hình 1.10: Lỗi nhăn đường đũng quần sau ..................................................... 28
Hình 1. 11: Lỗi nhăn đường đũng quần trước................................................. 28
Hình 1.12: Lỗi nhăn cạp quần sau.................................................................. 29
Hình 1.13: Mặt phẳng cắt ngang tại một vị trí trên cơ thể mơ tả định lượng dư
cử động theo vịng cung từng phần ................................................................ 32
Hình 2.1: Kỹ thuật đo các kích thước chiều cao ............................................. 42
Hình 2.2: Kỹ thuật đo các kích thước vịng .................................................... 43
Hình 2.3: Kỹ thuật đo các kích thước rộng ..................................................... 44
Hình 2.4: Kỹ thuật đo các kích vịng .............................................................. 45
Hình 2.5: Giao diện SPSS khi nhập xong số liệu ........................................... 48
Hình 2.6: Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Frequencies .............................. 48
Hình 2.7: Hình SPSS Frequencies .................................................................. 49
Hình 2. 8: Hình SPSS Frequencies Statistics .................................................. 50
Hình 3.1: Biểu đồ phân phối của tập hợp các kích thước Cđ ......................... 52
Hình 3.2: Biểu đồ phân phối của tập hợp các kích thước Vm ........................ 52
Hình 3.3: Biểu đồ xác suất chuẩn (Q-Q plot) của kích thước Cđ ................... 53
Hình 3.4: Biểu đồ xác suất chuẩn (Q-Q plot) của kích thước Vm.................. 53
Hình 3.5: Biểu đồ phân bố tỉ lệ Re/De ............................................................ 58
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

viii


Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

Hình 3.6: Biểu đồ phân bố tỉ lệ Rm/Dm ......................................................... 59
Hình 3.7: Biểu đồ phân bố tỉ lệ R1đ/Dđ ......................................................... 61
Hình 3.8. Biểu đồ phân bố Hđ ........................................................................ 62
Hình 3.9. Biểu đồ phân bố chiều cao hơng của sinh viên ............................... 63
Hình 3.10. Phân bố tỉ lệ Ve ............................................................................. 65
Hình 3.11.Phân bố kích thước vịng mơng ..................................................... 66
Hình 3.12. Phân bố kích thước Vđũng ............................................................ 67
Hình 3.13. Phân bố kích thước Vđ .................................................................. 68
Hình 3.14. Phân bố kích thước Vg .................................................................. 70
Hình 3.15: Phân bố kích thước cao gối ........................................................... 71
Hình 3.16. Phân bố kích thước Hđ .................................................................. 72
Hình 3.17: Bản vẽ thiết kế thân trước thân sau và các chi tiết phụ quần âu. .. 79
Hình 3.1: Ảnh chụp tư thế ngồi ....................................................................... 80
Hình 3.2: Ảnh chụp tư thế đứng thẳng ........................................................... 80
Hình 3.3: Ảnh chụp tư thế bước lên cầu thang .............................................. 81
Hình 3.18: Bản vẽ thiết kế thân trước thân sau đã chỉnh sửa. ........................ 82
Hình 3.4: Ảnh chụp tư thế ngồi của mẫu quần sau khi hiệu chỉnh ................. 83
Hình 3.5: Ảnh chụp tư thế đứng thẳng của mẫu quần sau khi hiệu chỉnh ..... 83
Hình 3.6: Ảnh chụp tư thế bước lên cầu thang của mẫu quần sau khi
hiệu chỉnh ........................................................................................................ 84


GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

ix

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt Nam hiện đứng ở vị trí thứ 9 trong top 10 nước xuất
khẩu hàng dệt may lớn nhất Thế Giới, nhưng so với nhiều nước ở Châu Á, tốc
độ tăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ khoảng 20% 30%. Nguyên nhân là do gia cơng cịn chiếm tỷ lệ lớn (70% - 80%). Các
doanh nghiệp may vẫn chỉ chú trọng vào sản xuất hàng gia cơng cho các
nước, ít sản xuất hàng bán nội địa, đồng thời các sản phẩm của các nước đặc
biệt là Trung Quốc đã tràn vào thị trường Việt Nam với giá rẻ,kiểu cách đa
dạng và phong phú, màu sắc thì hài hịa, phù hợp với túi tiền và nhu cầu sử
dụng nên người dân đa số sử dụng sản phẩm của nước này. Sản phẩm trong
nước có sản xuất ra thì cũng khơng đáp ứng được về mẫu mã, kiểu dáng...nên
cũng không mấy được ưa chuộng.
Xã hội hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc của con người ngày
càng cao. Ngày xưa ăn no mặc ấm là được rồi nhưng ngày nay ăn ngon sạch,
mặc sinh thái, đẹp, hợp thời trang vì vậy việc lựa chọn cho mình một bộ trang
phục để mặc hàng ngày đang theo cùng một xu hướng, đó là càng mất ít thời
gian càng tốt. Với hình thức may đo, việc lựa chọn kiểu dáng, cập nhật thời
trang, chất lượng vải...làm người tiêu dùng mất nhiều thời gian mà sản phẩm
nhận được cũng chưa chắc đã vừa lòng người đặt hàng. Do vậy, nhu cầu phải

có hàng may sẵn để người tiêu dùng dễ lựa chọn và mặc thử là rất cần thiết
trong một xã hội phát triển. Để đáp ứng nhu cầu đó, sản phẩm may mặc hàng
loạt dần được hình thành, địi hỏi phải có được một hệ thống cỡ số và hệ
thống cỡ số đó phải là hệ thống chuẩn cho các công ty cùng sử dụng. Hiện
nay, các doanh nghiệp may trong nước khơng có hệ thống cỡ số thống nhất để
thiết kế, mà đều thiết kế theo hệ thống cỡ số riêng do chính cơng ty mình đưa
ra khiến cho người tiêu dùng vất vả trong việc lựa chọn sản phẩm, bởi vì có
thể cùng là size M nhưng sản phẩm của công ty A người mua mặc vừa, nhưng
của công ty B lại chật bụng, của công ty C lại hơi ngắn...Quần áo đồng phục
của học sinh, sinh viên cũng đang trong tình trạng như vậy. Hiện nay, hầu hết
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

1

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

các trường đều thực hiện cho học sinh, sinh viên mặc đồng phục và việc may
đồng phục phần lớn do các cơ sở tư nhân thực hiện theo hình thức may đo. Họ
tự đo học sinh, sinh viên tự phân cỡ theo kinh nghiệm bản thân mà khơng có
một cơ sở khoa học nào. Vì vậy, sản phẩm đồng phục sản xuất ra chất lượng
khơng cao, vẫn cịn tình trạng có em bị quần áo quá chật hoặc có em quần áo
lại rộng ...
Chính vì các lý do đó nên tơi chọn đề tài làm luận văn là: Nghiên cứu
đặc điểm hình thái phần thân dưới cơ thể nam sinh viên ứng dụng trong

thiết kế quần Âu, sẽ thực hiện 2 mục tiêu:
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần thân dưới cơ thể nam sinh viên
- Ứng dụng một phần kết quả nghiên cứu trên vào thiết kế quần Âu nam
Với các nội dung.
+ Chọn đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu điển hình.
+ Xây dựng chương trình đo.
+ Tiến hành đo.
+ Xử lý kết quả đo.
+ Đánh giá về đặc điểm.
+ Ứng dụng điều chỉnh công thức thiết kế quần Âu nam.
+ May mẫu
+ Đánh giá mẫu may.
Với hy vọng kết quả của luận văn là những trải nghiệm ban đầu để tích
lũy kinh nghiệm cho việc nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số sau này được
tốt hơn, thiết thực hơn phục vụ cho ngành may trong nước.

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

2

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

CHƢƠNG 1
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1. Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc
1.1.1. Đặc điểm phần mông, hông và chân của cơ thể nam
* Đặc điểm chung các bộ phận phần dưới cơ thể nam
Phần dưới cơ thể nam, các bộ phận như bụng, mông, chân… giữ vai trị
quan trọng trong việc quyết định vóc dáng của con người. Qua quan sát ta
thấy hình dáng phần thân dưới cơ thể nam nhìn thẳng, nhìn nghiêng như sau:
Nhìn thẳng từ mặt trước và sau: Độ nhơ ra của các điểm phần dưới cơ
thể nam được thể hiện như sau:
- Từ hình vẽ phía trước của cơ thể cho thấy rõ các điểm uốn cong của cơ
thể ở sườn eo đến mông và phần lõm đầu gối: ( hình 1.1)
- Bụng: quan sát theo cách này kết quả như sau: bụng trên phẳng và nhìn
thấy vị trí rốn. Bụng dưới đối với người gầy thì phẳng và lép như bụng trên
cịn đối với người béo thì hơi nhơ về phía trước.
- Mơng: Khi quan sát mặt trực diện phía trước cơ thể ta thấy đường viền
hai bên hơng có dạng đường cong lồi, vị trí lồi nhất tương ứng với vị trí mong
to nhất của cơ thể.
- Chân: được xác định từ bụng mông và bao gồm các phần đùi, đầu gối,
cẳng chân và bàn chân.

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

3

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học


Hình 1.1: Hình vẽ mặt trước và mặt sau cơ thể nam [2]
*Khi nhìn từ mặt nghiêng mặt trước và mặt sau: độ nhô ra của các điểm
phần dưới cơ thể nam như sau: (hình 1.2)
- Đường viền phía trước phần dưới cơ thể: từ dưới ngực xuống đến giữa đùi
gần như là đường nghiêng. Đầu gối nhơ về phía trước phần cẳng chân có dáng
thẳng đứng.
- Hình dáng phía sau phần dưới cơ thể: độ nhơ cao nhất là ở vị trí giữa
mơng. Vị trí vùng thắt lung có độ võng hướng về phía trước cơ thể tạo ra sự
uyển chuyển của cơ thể nam. Vị trí sau gối có độ lõm hướng về phía trước,
bắp chân có hướng cong lồi về phía sau.
- Độ nhơ ra hay võng vào của phía trước và sau cơ thể nam tạo ra những
đường cong săn chắc khỏe mạnh đặc trưng của cơ thể nam và là sự khác biệt
khá rõ rệt đối với cơ thể nữ.
- Dựa vào mặt nghiêng của cơ thể cho thấy rõ điểm uốn cong lồi lõm của cơ
thể ở các vị trí chủ đạo như: bụng – mơng – thắt lưng, giúp cho việc phân loại
của chính cơ thể nam cũng dễ dàng hơn.

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

4

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học


Hình 1.2: Hình vẽ nhìn thẳng và nhìn nghiêng cơ thể nam [2]
*Đặc điểm chung phần bụng của cơ thể nam (hình 1.3)

Hình 1.3 Đặc điểm hình dáng và cấu tạo cơ bụng cơ thể nam [2]
1.Cơ chéo bụng ngoài 2. Cơ thẳng bụng
3.Cơ chéo bụng trong 4. Đường trắng
- Bụng có cấu tạo gồm ba cơ ở phía bên xếp thành ba lớp từ nơng đến sâu:
cơ chéo bụng ngồi, cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng; hai cơ ở phía
trước, giữa bụng là cơ thẳng bụng và cơ tháp. Hai phần phải và trái của thành
bụng trước gặp nhau ở đường giữa là đường trắng đi từ mũi ức đến xương
mu. Tác dụng của các cơ thành bụng trước bên là bảo vệ các tạng trong ổ

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

5

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

bụng, làm tăng áp lực trong ổ bụng khi các cơ cùng co, giúp giữ vững cơ thể,
cử động thân mình.
- Bụng là bộ phận không kém phần quan trọng trên cơ thể con người. Vì vậy
mỗi dạng người mà hình dáng bụng có khác nhau. Phần bụng lưng có dạng
phẳng hoặc hơi võng về phía trước khi nhìn chính diện.
- Sự phát triển của bụng liên quan đến độ gày béo của cơ thể người. Hình

dáng của bụng ảnh hưởng trực tiếp tới hình dáng chung của cơ thể và có ảnh
hưởng rất lớn đến việc thiết kế các sản phẩm quần áo, cụ thể xác định kích
thước rộng ngang cạp quần. Ở sinh viên nam lứa tuổi 18 - 22 phần lớn hệ cơ
của các em đã phát triển toàn diện. Các em ở tuổi này có nhiều hoạt động nên
các em có phần bụng thon nhỏ do chưa có lăng lượng mỡ dư thừa.
*Đặc điểm chung phần mông cơ thể nam (hình 1.4)

Hình 1.4: Đặc điểm hình dáng và cấu tạo cơ mông, xương chậu cơ thể nam [2]

Mông do nhiều bộ phận tạo thành, trong đó có phần xương chậu và cơ
mông. Hai bộ phận này trực tiếp cấu tạo nên mơng và quyết định hình dáng
mơng.
+ Xương chậu: có dạng khép kín gồm xương cánh chậu và xương cùng
khớp với nhau tạo thành.
+ Cơ mông: Mông là vùng có nhiều mạch máu và thần kinh quan trọng từ
chậu hông đi qua để xuống chi dưới. Các cơ vùng mơng gồm hai nhóm có
chức năng khác nhau. Loại cơ chậu mấu chuyển gồm các cơ: cơ căng mặt đùi,
cơ mông lớn, cơ mông nhỡ, cơ mông bé và cơ hình lê. Đây là những cơ duỗi
dạng và xoay đùi. Cơ ụ ngồi xương mu mấu chuyển bao gồm: cơ vuông đùi
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

6

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học


và cơ bịt ngồi, cơ bịt trong, cơ sinh đơi. Các cơ này có động tác chủ yếu là
xoay ngồi đùi.
Mơng là bộ phận điển hình thể hiện sự khác biệt giữa cơ thể nam và nữ.
Đồng thời nó cũng là bộ phận được đánh giá là phát triển nhất ở phần dưới cơ
thể nam, phần cơ mông nhô cao dưới lớp da. Mông to hay nhỏ, cao hay thấp
là phụ thuộc vào thể tạng của cơ thể gầy hay béo.
Hình dáng, kích thước, vị trí của mơng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác
định vị trí ngang mơng và kích thước rộng thân quần.
*Đặc điểm chung phần chân cơ thể nam
- Phần đùi (hình 1.5)

Hình 1.5: Đặc điểm hình dáng cơ và xương đùi cơ thể nam [2]
1.Cơ thắt lưng chậu

2.Cơ may 3.Cơ tứ đầu

4.Cơ khép dài

5.Cơ lược

6.Cơ khép ngắn

7.Cơ khép lớn

8.Cơ bán gân

9.Cơ bán màng

10.Cơ nhị đầu đùi


+ Đùi được giới hạn phía trên bởi nếp lằn bẹn ở phía trước và lớp lằn mơng
ở phía sau. Đùi do nhiều thành phần cấu tạo nên trong đó là phần cơ đùi và
xương đùi. Cơ đùi và xương đùi trực tiếp cấu tạo nên đùi và quyết định hình
dáng đùi. Các cơ đùi được chia thành hai vùng:
Cơ vùng đùi trước gồm hai khu cơ: khu cơ trước là khu gấp đùi và duỗi
cẳng chân gồm cơ tứ đầu đùi, cơ may và cơ thắt lưng chậu, chủ yếu do dây
thần kinh đùi chi phối vận động động tác duỗi cẳng chân, riêng cơ thẳng đùi
còn giúp gấp đùi; khu cơ trong là khu khép đùi gồm cơ lược cơ thon và ba cơ

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

7

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

khép là co khép dài, khép ngắn và khép lớn có nhiệm vụ khép đùi do dây thần
kinh bịt chi phối vận động.
Các cơ vùng đùi sau: gồm ba cơ ụ ngồi cẳng chân là cơ bán màng, bán gân
và cơ nhị đầu đùi có nhiệm vụ duỗi đùi và gấp cẳng chân. Dây thần kinh chi
phối cho các cơ vùng đùi sau là các nhánh của dây thần kinh ngồi
+ Hình dáng đùi phụ thuộc vào xương đùi, sự phát triển của cơ đùi và cấu
trúc của lớp gân phủ ngoài cơ bốn đầu cũng có ảnh hưởng đến hình thái bắp
đùi.

-Đầu gối (hình 1.6)

Hình 1.6: Đặc điểm hình dáng cấu tạo cơ và xương đầu gối [2]
+ Hình dáng của chân bị ảnh hưởng nhiều bởi độ lõm gối là khoảng cách từ
mặt phẳng sau từ đường ngang gối đến thước đo và khoảng cách giữa 2 đầu
gối. Độ lõm gối càng lớn thì chân có xu hướng bị đưa ra phía trước nhiều hơn
mơng bị đẩy về phía sau. Khoảng cách giữa hai gối càng nhiều thì chân bị
chỗi về hai phía nhiều.

GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

8

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

-Cẳng chân (hình 1.7)

Hình 1.7: Hình dáng cấu tạo cơ và xương cẳng chân [2]
1.Cơ chày trước

2.Cơ duỗi các ngón dài 3. Cơ duỗi dài ngón cái

4.Cơ tam đầu


5.Cơ mác dài

6.Cơ mác ba

+ Hình dáng cẳng chân phụ thuộc vào xương cẳng chân và sự phát triển
của các cơ cẳng chân. Cẳng chân được giới hạn phía trên bởi đường vịng qua
dưới lồi củ chày, ở phía dưới bởi đường vịng qua hai mắt cá. Các cơ vùng
cẳng chân được chia thành hai vùng:
Các cơ vùng cẳng chân trước: do dây thần kinh mác chung chi phối vận
động có nhiệm vụ duỗi ngón chân, xoay ngoài bàn chân và gấp mu bàn chân.
Các cơ này được chia thành hai khu: Cơ khu cơ trước: do dây thần kinh mác
sâu chi phối vận động. Các cơ là cơ chày trước, cơ duỗi ngón cái dài,cơ duỗi
các ngón chân dài và cơ mác ba. Cơ khu ngoài: gồm: cơ mác dài, cơ mác
ngắn do dây thần kinh mác nông chi phối vận động.
Các cơ vùng cẳng chân sau: do dây thần kinh chày chi phối vận động có
nhiệm vụ chính là gấp ngón chân, gấp gan bàn chân và xoay trong bàn chân.
Các cơ được chi làm 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu. Lớp nông: Cơ tam đầu
cẳng chân và cơ gan chân. Lớp sâu: cơ khoeo, cơ gấp ngón cái dài, cơ chày
sau và cơ gấp các ngón chân dài.
Qua quan sát ta thấy mông của nam giới không trỏn như mông của nữ
giới . Càng vận động nhiều thì cơ thể càng săn chắc, ít mỡ,mơng vừa phải
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

9

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang


Luận văn cao học

Mông được cấu tạo bởi các kích thước: Vịng mơng, dày mơng, dày hông,
cao hông, cao đỉnh hông, dày đỉnh hông.
+ Chân là bộ phận có hoạt động rộng hơn các bộ phận như: mơng, bụng và
có ảnh hưởng lớn tới sự vận động. Chân phát triển phụ thuộc vào xương đùi,
xương cẳng chân,các cơ chân vào sự vận động, luyện tập của mỗi người.
Chân nhìn từ phía trước ta thấy phần đầu gối nhơ ra phân rõ phần đùi và cẳng
chân.Hình dáng của chân có liên quan trực tiếp tới việc thiết kế quần đặc biệt
là thiết kế ống quần mà cụ thể là xác định kích thước chiều rộng và chiều dài
ống quần.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm hình thái của phần hơng,
mơng và chân của cơ thể ngƣời nam
- Đặc điểm hình thái của phần hơng, mơng và chân của cơ thể người nam
phụ thuộc vào các kích thước: Cao hơng(Ch),cao đỉnh hơng( Cm), vịng
mơngVm), dày đỉnh mông(Dđm), rộng hông(Rh), rộng đỉnh hông(Rđh).
- Vùng mông là một vùng quan trong trên cơ thể con người, tại đó có
nhiều cơ, nhiều mạch máu thần kinh từ trong chậu hơng đi xuống các chi
dưới. Nó gồm các phần cơ mềm che lấp mặt sau ngoài xương chậu và khớp
chậu đùi.
- Kích thước: Rộng hơng(Rh) và dày mơng(Dm) có quan hệ mật thiết
với nhau. Nó quyết định hình dáng mơng là trịn hay dẹt. Nếu chỉ số Rh/Dh có
sự chênh lệch nhiều thì hình dáng mơng có xu thế dẹt cịn chỉ số Rh/Dm có sự
chênh lệch ít thì dáng mơng có xu thế trịn.
Hình dáng của mơng phụ thuộc vào khung xương chậu và sự phát triển
các cơ mông. Mông to hay nhỏ, cao hay thấp phụ thuộc vào dạng người gầy
hay béo. Các số đo của hông và eo có thể cùng như nhau, tuy nhiên hình dáng
của chúng lại khác nhau.
Trên thực tế mông được chia làm làm ba loại: bán cầu, ô van và trung

gian giữa bán cầu và trung gian. Dạng bán cầu tương ứng vơi cơ thể béo, dang
ô van tương ứng với cơ thể gầy ngồi ra xét theo hình chiếu cạnh mơng còn
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

10

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

chia ra: mông cao, mơng trung bình và mơng thấp. Hình dạng của mơng ảnh
hưởng trực tiếp tới hình dáng của quần áo, vì vậy người ta chia thành các loại
hơng sau:
- Hơng lý tưởng: Cong ra bên ngoài, thoai thoải từ eo và trịn trên
xương hơng.
- Hơng hình tim: Cong bên ngồi, dốc đứng từ eo và thật trịn vào bên
trong hơng.
- Hơng hình vng: Cong cong bên ngồi thoai thoải từ eo thẳng đến
hơng
Phần dưới cơ thể ngồi phần mơng thì chân có vai trị quan trọng quyết
định dáng người. Hình dáng của chân phụ thuộc vào phát triển của hệ cơ,
xương và mơ mỡ. Hình dáng của chân quyết định dáng đứng cơ thể.
Sự phát triển kích thước của chân có ảnh hưởng tới ngành may và ảnh
hưởng trực tiếp tới việc thiết kế quần như thiết kế đường dài quần, rộng đùi,
rộng ống…..
Đặc điểm của chân được đánh giá thơng qua các kích thước: Vịng

đùi(Vđ), vịng gối(Vg),Vịng bắp chân(Vbc), vòng cổ chân(Vcc), dày
đùi(Dđ), rộng đùi(Rđ), rộng gối(Rg), rộng bắp chân(Rbc).
Hệ số chênh lệch giữa chiều cao đứng với vị trí cao eo nhỏ tạo nên phần
dưới cơ thể dài hơn, phần chân dài hơn phần lưng sẽ ngắn tạo dáng cơ thể
thanh thoát và cao hơn. Ngược lại hệ số chênh lệch giữa chiều cao đứng với
lớn tạo ra phần dưới cơ thể ngắn, phần chân ngắn, phần lưng dài làm dáng cơ
thể lùn hơn.
Kích thước vịng đùi phụ thuộc vào sự phát triển của cơ, mơ mỡ. Kích
thước vòng đùi thay đổi theo trạng thái vận động của con người. Càng vận
động nhiều, thường xuyên thì cơ đùi săn chắc, vận động ít thì ngược lại. Đùi
nam săn chắc hơn đùi nữ,đùi nữ thì nhiều mỡ hơn đùi nam. Nam thường thì
mặc quần phần đùi rộng hơn tạo vẻ khỏe khắn cho cơ thể vì vậy số đo vịng
đùi khơng thể thiếu trong việc thiết kế quần Âu.
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

11

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

Khi thiết kế kích thước vịng gối cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc xác định rộng ngang gối.
Rộng bắp chân thể hiện sự phát triển của cơ cẳng chân phồng to ở phía
sau. Sự phát triển này có liên quan tới sự tập luyện, vận động và lao động của
con người. Tập luyện, vận động, lao động thường xuyên, đều đặn thì cơ chân

phát triển săn chắc và ngược lại.
Theo quy luật tự nhiên cũng như qua các số đo vòng ta thấy các kích
thước vịng chu vi chân như vịng đùi, vòng gối và vòng bắp chân giảm dần,
thon dần xuống.
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của nam sinh viên
1.2.1. Đặc điểm về tâm lý
Trong tâm lý học lứa tuổi, người ta định nghĩa tuổi thanh niên là giai
đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn.
Những đặc điểm tâm lý của hoạt động của nam sinh viên
Tâm lý học Mác xít cho rằng cần phải nghiên cứu tuổi thanh niên một
cách phức hợp, phải kết hợp quan điểm tâm lý xã hội học với việc tính đến
những quy luật bên trong của sự phát triển; đó là vấn đề phức tạp và khó
khăn. Bởi vì khơng phải lúc nào nhịp độ các giai đọa phát triển của sự phát
triển tâm lý cũng trùng hợp với các giai đoạn trưởng thành về mặt xã hội.
Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn [18]:„„ Sự bắt đầu trưởng thành của một con
người như là một cá thể, một nhân cách, một chủ thể nhận thức và một chủ
thể lao động là không trùng hợp với nhau về thời gian.
Xét về nội dung và tình cảm của hoạt động lứa tuổi này phức tạp hơn
nhiều so với lứa tuổi thanh niên ở giai đoạn trước. Ở tuổi này khơng những
địi hỏi về mặt học tập mà cịn địi hỏi tính năng động, sáng tạo ở mực độ cao
hơn nhiều đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm được chương trình học tập một
cách sâu sắc thì càng phát triển tư duy về lí luận. Khi tuổi càng trưởng thành
thì kinh nghiệm sống càng phong phú, họ càng ý thức được rằng mình đang
đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc đời. Do vậy, thái độ ý thức học tập của
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

12

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền



Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

các em lứa tuổi này phát triển cao. Các em được thúc đẩy bởi động cơ học tập
và đã nhận thức được ý nghĩa của mơn học của mơn học, của nghề nghiệp
mình lựa chọn, đó cũng là điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy việc huấn
luyện.
Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ: Tri giác có mục đích, có hệ thống tịan
diện hơn. Ở lứa tuổi này ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo trong họt
động trí tuệ; đồng thời vai trị của ghi nhớ logic, trìu tượng ngày một tăng rõ
rệt, đặc biệt cấc em đã tạo được tâm thể trong ghi nhớ. Do cấu trúc của não
phức tạp và chức năng của não phát triển nên các suy nghĩ chặt chẽ hơn, có
căn cứ hơn nhất quán hơn. Đây là cơ sở của hinh thành thế giới quan.
Sự phát triển về ý thức: Sự phát triển về ý thức là đặc điểm nổi bật trong
sự phát triển nhân cách của thanh niên trong giai đoạn này. Đặc điểm quan
trọng là sự tự ý thức của giai đoạn này, nó xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống,
hoạt động, địa vị xã hội, mối quan hệ với xung quanh buộc các em phải ý thức
được nhân cách của mình. Các em khơng chỉ nhận thức được cái tơi của mình
trong hiện tại mà cịn nhận thức được vị trí của mình trong xã hội tương lai.
Các em có được phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ trong lao động, biết yêu lao
động, tính cần cù, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm, lịng tự trọng, ý chí cao,
biết khắc phục những khó khăn để đạt được mục đích mình đã định. Đây
chính là đặc điểm thuận lợi dể rèn luyện các tố chất thể lực. Không những các
em biết đánh giá các hành vi của mình mà cịn biết đánh giá những phẩm
chất, mạnh, yếu của người khác.
Sự hình thành thế giới quan: Ở lứa tuổi này đã có sự hình thành thế giới
quan, hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc

ứng xử... Nhưng điều đó được ý thức vào các hình thức tiêu chuẩn, nguyên
tắc hành vi được xác định vào một hệ thống hoàn chỉnh.
1.2.2. Đặc điểm về sinh lý
Hệ xương: Vẫn tiếp tục được cốt hóa mãi tới năm 24-25 tuổi mới hoàn
thiện, các cơ tăng khối lương và đạt 43-44% trọng lượng toàn thân. Sự cốt
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

13

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang

Luận văn cao học

hóa tồn bộ xương có nghĩa là đã chấm dứt phát triển chiều dài. Qúa trình đó
xảy ra do các màng xương được phát triển dày lên bao bọc quanh sụn.
Hệ thần kinh: Được một cách hoàn thiện; khả năng tư duy, phân tích
tổng hợp và trìu tượng hóa được phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho việc
hình thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do hoạt động mạnh của tuyến giáp,
tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho quá trình hưng phấn của hệ thần kinh
chiếm ưu thế. Giữa hưng phấn và ức chế không cân bằng, ảnh hưởng đến hoạt
động thể lực.
Hệ cơ: Riêng cơ bắp, cơ lớn phát triển nhanh (cơ đùi) và các cơ co phát
triển sớm hơn cơ duỗi.
Hệ tuần hoàn: Đã phát triển hoàn thiện, mạch đập của nam vào khoảng
70-75 lần/ phút và nữ khoảng 75-80 lần / phút.
Hệ hơ hấp: Đã hồn thiện, vịng ngực trung bình của nam là 75-80cm và

nữ là 80-85cm,diện tiếp xúc của phổi khoảng 120-150cm2, dung lượng phổi
khoảng 4-5 lít, tần só hơ hấp 10-20 lần / phút.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu nhân trắc học có hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu,
đó là phương pháp nghiên cứu dọc và phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
* Phương pháp nghiên cứu dọc:
Thực hiện nghiên cứu trên một số đối tượng cùng tuổi và theo dõi các
đặc điểm nghiên cứu từng năm một trong suốt một thời gian dài.
- Ưu điểm: + Cho phép đánh giá tốc độ tăng trưởng
+ Số lượng mẫu nghiên cứu ít
- Nhược điểm: + Khó thực hiện
+ Tốn nhiều thời gian
+ Đòi hỏi chuẩn bị kỹ thuật cao
* Phương pháp nghiên cứu cắt ngang:
GVHD: PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh

14

Học viên : Phạm Thị Minh Huyền


×