Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 6- Chương II: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Trần Thị Hồng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LOGO


<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ</b>


<b>VỀ DỰ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 4</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b>


<b>Câu 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1:</b>


<b>a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác </b>
<b>dấu không đối nhau?</b>


<b>b. Tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu 1:</b>


a. Phát biểu quy tắc


cộng hai số
nguyên khác dấu
khơng đối nhau?


b. Tính:


(-15) + (+5)
(+6) + (-7)


<b>Đáp án</b>


a. Muốn cộng 2 số nguyên khác
dấu không đối nhau, ta tìm
hiệu 2 giá trị tuyệt đối của
chúng (số lớn trừ số nhỏ),
rồi đặt trước kết quả tìm


được dấu có số giá trị tuyệt
đối lớn hơn


b. (-15) + (+5) = - (15 - 5)
= -10


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 2: </b>

Phát biểu tính chất của phép cộng số tự


nhiên và viết công thức tổng qt?




<b>Đáp án</b>


<b>Tính chất:</b>



1. Tính chất giao hốn: a + b = b+ a



2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)


3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 3: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



- Hai số nguyên đối nhau có tổng


bằng 0.



Muốn cộng 2 số ngun khác dấu


khơng đối nhau, ta tìm hệu 2 giá trị


tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số


nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được


dấu của số giá trị tuyệt đối lớn hơn



<b>Câu 3:</b>


a. Phát biểu


quy tắc cộng
hai số
nguyên khác
dấu ?


b. Bài 34

a.(-30) + (-5)= - (30+5)= -35

<sub>b. (-7) + (-13)= -(7+13)= - 20</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

LOGO


<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 4: </b>

Phát biểu tính chất của phép cộng số tự


nhiên và viết công thức tổng qt?



<b>Đáp án</b>


<b>Tính chất:</b>



1. Tính chất giao hốn: a + b = b+ a



2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)


3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LOGO


<b>Tính chất:</b>



1. Tính chất giao hoán: a + b = b+ a



2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)


3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a




Với a, b, c là các số tự nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

LOGO


<b>Cơng thức tổng qt:</b>


<i><b>1. Tính chất giao hốn</b></i>





Với mọi a, b Z


<b> Tính và so sánh kết quả:</b>
a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5)
c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)


<b>?1</b>



<b>?1</b>

= = -5<sub>= +2</sub>


= -4
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

LOGO


<i><b>2. Tính chất kết hợp</b></i>



<i><b>Chú ý: </b></i>



<b>(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c</b>


Là tổng của 3 số nguyên a, b và c.


Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy
ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách
tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }…để thực hiện
<i><b>tính nhanh, tính hợp lí.</b></i>


<b>Cơng thức tổng qt:</b>


với a, b, c Z


<b>Tính và so sánh kết quả:</b>


a) [(-3) + 4] + 2


b) (-3) +(4 + 2)
c) [(-3) +2] + 4

<b>?2</b>



<b>?2</b>

<sub></sub>

= 3


Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) +2] + 4
= 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

LOGO


<b>Áp dụng</b>




<b>Bài 36 (SGK trang 78) Tính:</b>


b) (-199) + (-200) + (-201)


<b>Đáp số</b>


b) (-199) + (-200) + (-201)


=[(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

LOGO


<i><b>3. Cộng với số 0 </b></i>



<b>Tính: </b>

(-15) + 0


<b>Ví dụ</b>

<b>Ví dụ</b>

0 + (+23)



= -15



= +23



<b>Công thức tổng quát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

LOGO


+ Số đối của a là –a


+ Số đối của –a là a



<i><b>-a có phải ln là số </b></i>
<i><b>ngun âm khơng?</b></i>


Ví dụ 1:


Nếu a = 3 thì -a = - 3


<i><b>Nếu a là số nguyên dương thì </b></i>
<i><b>số đối của a là số gì? Cho ví dụ.</b></i>


<i><b>Nếu a là số ngun dương thì </b></i>
<i><b>số đối của a là số gì? Cho ví dụ.</b></i>
<i><b>Nếu a là số nguyên dương thì </b></i>
<i><b>số đối của a là số nguyên âm.</b></i>




<i><b>Nếu a là số nguyên âm thì số </b></i>
<i><b>đối của a là số gì? Cho ví dụ.</b></i>


<i><b>Nếu a là số nguyên âm thì số </b></i>
<i><b>đối của a là số gì? Cho ví dụ.</b></i>
<i><b>Nếu a là số ngun âm thì số </b></i>


<i><b>đối của a là số nguyên dương.</b></i> Ví dụ 2:<sub>Nếu a=-3 thì -a=-(-3)=3</sub>


<i><b>Số đối của số 0 là số </b></i>
<i><b>0 nên -0 = 0</b></i>



<i><b>Số đối của số 0 là số </b></i>
<i><b>0 nên -0 = 0</b></i>


<i><b>* Lưu ý: </b><b>-a là số đối của a và </b></i>
<i><b>nó không nhất thiết là số âm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LOGO


<i><b>4. Cộng với số đối</b></i>



<b>Tính và nhận xét:</b>


9 + (-9)


(-13) + 13


<b>Tính và nhận xét:</b>


9 + (-9)
(-13) + 13


<b>Ví dụ</b>



<b>Ví dụ</b>

<sub>= 0</sub>



= 0



<b>Nhận xét: </b>Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng
0.



<i><b>Ngược lại, nếu a + b =0 </b></i>



<i><b>Thì a và b là thế nào của nhau?</b></i>



<i><b>Ngược lại, nếu a + b =0 </b></i>



<i><b>Thì a và b là thế nào của nhau?</b></i>



<i><b>Nếu a + b = 0, thì b = -a và a = -b</b></i>



<i><b>Nếu a + b = 0, thì b = -a và a = -b</b></i>


<b>Ví dụ:</b>



Tìm x Z, biết: x + 5 = 0


Vậy x = -5



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

LOGO


<b>Bài tập</b>



<b>(SGK trang 78)</b>


Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3


<b> Giải: </b>Các số nguyên a thỏa mãn là: -2; -1; 0; 1; 2
S = (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2


= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0



= 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

LOGO


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

LOGO


<b>Tính tổng:</b>


S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +…
+ 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000


<b>Hướng dẫn: </b>


S = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +…


0


[

]



+ 1997 + (-1998) + (-1999) + 2000


0
0


[


[



]


]




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

LOGO


<b>Hướng dẫn về nhà</b>



<b>- Học bài và nắm vững các tính chất của phép </b>


<b>cộng số nguyên</b>



<b>- Làm các bài tập 37; 38; 39 trong SGK trang </b>


<b>78 và 79.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×