Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 154 trang )

..

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
-----------------------------------------------

luận văn thạc sĩ khoa học

vận dụng các phơng pháp dạy học
tích cực vào dạy thực hành môn nguội
sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp
tại trờng CĐCN Việt - Đức Thái nguyên

ngành : s phạm kỹ thuật
m số :

vũ văn thô

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. ngun khang

hµ néi 2006


-1-

lời cảm ơn

Sau hai năm học tập chơng trình cao học tại khoa SPKT, Trờng Đại
học Bách khoa Hà Nội, với thời gian sáu tháng nghiên cứu thực hiện đề tài
luận văn thạc sĩ, đến nay cuốn luận văn này đà đợc hoàn thành.
Để có đợc kết quả tốt đẹp này là do sự cố gắng phấn đấu của bản thân


cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giảng viên khoa SPKT trờng Đại
học Bách khoa Hà Nội, của các bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự tạo điều kiện
của cơ quan chủ quản và gia đình.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô thuộc khoa
SPKT, khoa cơ khí của trờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin chân thành cảm
ơn sự quan tâm và giúp đỡ về mọi mặt của lÃnh đạo, giáo viên, cán bộ công
nhân viên và các đồng nghiệp thuộc trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên.
Xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Viện nghiên cứu chiến
lợc và phát triển giáo dục Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt
tình của Th viện Quốc gia Hà nội, Th viện sách thuộc trờng Đại học s
phạm I Hà Nội, cùng toàn thể các cơ quan, đoàn thể mà tác giả đà từng đến
quan hệ công tác và nhờ cậy.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Khang, phó trởng khoa
SPKT trờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Ngời thầy đà giúp đỡ tác giả một
cách nhiệt tình, đầy trách nhiệm, đà trực tiếp hớng dẫn tác giả hoàn thành
cuốn luận văn tốt nghiệp này.


-2-

Tuy nhiên cuốn luận văn thạc sỹ này không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Kính mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu tiếp theo đợc hoàn hảo hơn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2006

Vũ Văn Thô


-3-


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm
hiểu và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh ý tởng
của các tác giả khác nếu có đều đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay cha đợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nh ở nớc ngoài và cho đến nay
cha hề đợc công bố trên bất kỳ một phơng tiện thông tin nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đà cam đoan ở
trên đây.

Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2006
Tác giả

Vũ Văn Thô


-4-

Bảng các cụm từ kỹ thuật
đợc viết tắt trong luận văn

chữ viết tắt

ĐT
CĐCN
CĐTC
CNKT
DHNVĐ
DHTC

GD
GV
HS
KTCN
PPDHNVĐ
PPDHTC
PPDHTC - LNHLTT
PPGD
SC & kttbcn
SPKT
THCVĐ

Chữ viết đầy đủ

Đào tạo
Cao đẳng công nghiệp
Chủ động tích cực
Công nhân kỹ thuật
Dạy học nêu vấn đề
Dạy học tích cực
Giáo dục
Giáo viên
Học sinh
Kỹ thuật công nghiệp
Phơng pháp dạy học nêu vấn đề
Phơng pháp dạy học tích cực
Phơng pháp dạy học tích cực - Lấy ngời học
làm trung tâm
Phơng pháp giáo dục
Sửa chữa và khai thác thiết bị công nghệ

S phạm kỹ thuật
Tình huống cã vÊn ®Ị


-5-

danh mục bảng biểu và hình vẽ

Hình 1.1.

Sơ đồ biểu diễn vai trò của giáo viên và học sinh trong các

40

phơng pháp dạy học.
Bảng 1.1.

So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm

48

và lấy ngời học làm trung tâm
Bảng 1.2.

Bảng so sánh những đặc trng của các PPDHTC

50

LNHLTT và hệ phơng pháp dạy học thụ động.


Hình 2.1.

Sơ đồ cấu trúc tình huống có vấn đề

68

Hình 2.2

Sơ đồ cấu trúc một bài giảng bằng phơng pháp dạy học

70

nêu vấn đề
Hình 2.3.

Các bộ phận chính của bơm Piston

74

Hình 2.4.

Dạng hỏng do ống hút dầu bị thủng

75

Hình 2.5.

Dạng hỏng do Piston bị quá mòn

76


Hình 2.6.

Dạng hỏng do lò xo đẩy Piston yếu hoặc gẫy

76

Hình 2.7.

Dạng hỏng do bi một chiều bị tróc rỗ

77

Hình 2.8.

Dạng hỏng do van một chiều bị kẹt dị vật

77

Hình 2.9

Các bộ phận chính của cụm giảm chấn sau.

85

Hình 2.10. Sơ đồ Algorit biến đổi của quá trình tháo và lắp

88

bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50

Hình 2.11. Sơ đồ Algorit trình tự các bớc công việc của quá

88

trình tháo, bảo dỡng và lắp bộ giảm chấn của máy
tiện TUD 40/50:
Hình 2.12: Sơ đồ cấu trúc của quá trình mô phỏng

93

Hình 2.13: Sơ đồ cấu trúc mô phỏng cho kết quả thực

94

Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc mô phỏng cho kết quả phù hợp

95

Hình: 2.15 Sơ đồ cấu trúc bài giảng bằng phơng pháp mô pháng

97


-6-

Hình 2.16. Các bộ phận chính của bộ giá cân bằng đá mài

99

Hình 2.17. Các bộ phận chính của bộ giá cân bằng đá mà


100

Hình 2.18. Các bộ phận chính của cụm trục gá đá mài

101

Hình 2.19. Mô tả vị trí lắp ráp đối trọng

101

Hình 2.20. Hình vẽ mô tả vị trí tơng quan của cụm đá

102

Hình 3.1:

Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 01

106

Hình 3.2:

Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 02

108

Bảng 3.3.

Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức


112

và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 1
Bảng 3.4:

Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức

113

và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 2
Bảng 3.5:

Kết quả thực nghiệm đánh giá điểm về nhận thức

113

và sự hình thành kỹ năng nghề cho các lớp thử nghiệm 3
Hình 3.6:

Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 03

115

Hình 3.7:

Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra sè 04

116



-7-

mục lục

Trang

mở đầu
I.

Lý do lựa chọn đề tài

12

II.

Mục đích nghiên cứu

16

III.

Đối tợng nghiên cứu

16

IV.

Giả thiết khoa học


17

V.

Nhiệm vụ nghiên cứu

17

VI.

Những ®ãng gãp míi cđa ®Ị tµi

17

VII. CÊu tróc cđa ln văn

18

Chơng 1:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phơng pháp
dạy học tích cực vào dạy môn thực hành môn sửa chữa & khai
thác thiết bị công nghiệp tại trờng CĐCN Việt - Đức Thái
Nguyên
1.1.

Lịch sử phát triển của phơng pháp dạy học tích cực -

21

lấy ngời học làm trung tâm.

1.1.1. Lịch sử phát triển của của các phơng pháp dạy học tích cực

21

trên thế giới
1.1.2. Lịch sử phát triển của các phơng pháp dạy học tích cực ở Việt

24

Nam
1.2.

Một số khái niệm cơ sở.

29

1.2.1. Khái niƯm vỊ tÝch cùc.

29

1.2.2. Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc trong học tập.

30

1.2.3. Khái niệm về cụm từ " Phơng pháp dạy học tích cực".

31

1.2.4. Khái niệm về thuật ngữ " Lấy ngời học làm trung tâm"


34

1.2.5. Tính tích cực vµ mèi quan hƯ cđa nã trong nhËn thøc.

35


-8-

1.3.

Bản chất của phơng pháp dạy học tích cực.

36

1.4.

Các đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực.

37

1.4.1. Ngời học, chủ thể của hoạt động học, .... bằng hành động của

39

chính mình.
1.4.2. Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn

41


1.4.3 Ngời dạy là thầy, chuyên gia về việc học, là ngời tổ chức hớng

43

dẫn quá trình học tập, quá trình nhân cách hóa với x· héi hãa viƯc
häc cđa ng−êi häc.
1.4.4. Ng−êi häc tù kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.

45

1.4.5. So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và lấy

45

ngời học làm trung tâm.
1.4.6. So sánh những đặc trng của các phơng pháp dạy học tích cực

48

lấy ngời học làm trung tâm và hệ phơng pháp dạy học thụ động.
1.5. ý nghĩa và vai trò của các phơng pháp dạy học tích cực lấy

50

ngời học làm trung tâm
1.5.1. Tính hiện đại hoá phơng pháp dạy giảng dạy

50

1.5.2. Đào tạo đợc những con ngời năng động.


50

1.5.3. Phơng pháp dạy học tích cực - lấy ngời học làm trung tâm thể

50

hiện rõ tính khoa học và tính chân lý.
1.6.

Cơ sở thực tiễn

51

1.6.1. Yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học

51

1.6.2. Tăng cờng hoạt động tự học của học sinh

52

1.6.3. Phải có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, học đi đôi với

52

hành.
1.6.4. Chủ động vận dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại một cách tối
đa mà vẫn đảm bảo tính hợp lý.


53


-9-

1.7. Vị trí, vai trò và nội dung chơng trình môn sửa chữa và khai

54

thác thiết bị cơ khí trong trờng CĐCN Việt Đức Thái Nguyên.
1.7.1 Vị trí và vai trò của môn sửa chữa và khai thác thiết bị trong

54

ngành cơ khí nói chung và trong trờng CĐCN Việt - Đức nói
riêng.
1.7.2. Đặc điểm nội dung môn học sửa chữa và khai thác thiết bị công

55

nghiệp.
1.7.2.1. Tính cụ thể và trừu tợng

55

1.7.2.2. Tính đa phơng án

56

1.7.2.3. Tính ứng dụng thực tiễn


56

1.7.3. Nội dung chơng trình dạy môn sửa chữa và khai thác

56

thiết bị của trờng CĐCN Việt Đức Thái Nguyên.
Chơng 2
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực
hành môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp tại trờng
CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên
2.1. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề.

58

2.1.1. Tổng quan về phơng pháp dạy học nêu vấn đề.

58

2.1.1.1.Các cơ sở của dạy học nêu vấn đề.

58

2.1.1.2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề.

59

2.1.1.3. Tình huống có vần đề và cách tạo ra tình huống có vấn đề.


60

2.1.1.4. Các dạng của dạy học nêu vấn đề.

62

2.1.1.5. Ưu nhợc điểm của phơng pháp dạy học nêu vấn đề.

64

2.1.1.6. Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề.

64

2.1.1.7. Kết luận về dạy học nêu vấn đề

69

2.1.2. Vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề để dạy thực hành

70

môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp.


-10-

2. 2. Phơng pháp dạy học Algorit.

77


2.2.1. Tổng quan về phơng pháp dạy học Algorit

77

2.2.1.1. Khái niệm về Algorit

77

2.2.1.2. Đặc tính của Algorit.

78

2.2.1.3.Vận dụng phơng pháp Algorit vào dạy môn kỹ thuật công

78

nghiệp.
2.2.1.4. Cấu trúc của một bài giảng Algorit

80

2.2.1.5. Ưu và nhợc điểm của phơng pháp dạy học Algorit

82

2.2.2. Vận dụng bài giảng dạy học bằng phơng pháp Algorit để dạy

83


môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp
2.3. Phơng pháp dạy học bằng mô phỏng

88

2.3.1. Tổng quan về phơng pháp dạy học bằng mô phỏng

88

2.3.1.1. Khái niệm về Mô hình và Mô phỏng.

88

2.3.1.2. Các khả năng vận dụng phơng pháp Mô phỏng vào

95

dạy học các môn kỹ thuật.
2.3.1.3. Cấu trúc của bài giảng bằng phơng pháp Mô phỏng

94

2.3.2. Vận dụng phơng pháp dạy học bằng mô phỏng để xây dựng bài

96

giảng cho nghề nguội sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp
Chơng 3

Thực nghiệm s phạm


3.1. Chuẩn bị thực nghiệm s phạm

103

3.1.1. Xây dựng mục đích thực nghiệm s phạm;

103

3.1.2. Xác định đối tợng và thời gian thư nghiƯm.

103

3.1.2.1. §iỊu tra tr−íc khi tỉ chøc thùc nghiệm

103

3.1.2.2. Tiến hành thử nghiệm

106

3.1.3. Hình thức thử nghiệm.

108

3.2. Tiến trình thực nghiệm

108

3.3 . Đánh giá kết quả thực nghiệm


109

3.3.1. Đánh giá kết quả theo định tính.

109


-11-

3.3.2. Đánh giá kết quả theo định lợng

110

3.3.2.1. Đánh giá kết quả theo định lợng thông qua kết quả của học sinh. 110
3.3.2.2.Đánh giá kết quả theo định lợng thông qua kết quả của các thầy. 112
3.3.3. Nhận xét

113

Kết luận và kiến nghị
A.

Kết luận

116

B.

Kiến nghị


117

Tài lệu tham khảo

118

Phần phụ lục (từ trang 120 trở đi)
Phụ lục 1:

Các mẫu phiếu điều tra

P.1

Phụ lục 2:

Các giáo án thự hành chi tiết

P.6

Phụ lục 3:

Thuyết minh thao tác trình chiếu các bài giảng trên phÇn

P.28

mỊm Microsoft Frontpage


-12-


Mở đầu
I

Lý do lựa chọn đề tài.

1.

Xuất phát từ định hớng chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo

trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX
& thứ X, Đảng ta đà có nhận định và đánh giá tình hình chất lợng của giáo
dục và đào tạo xét trên mặt bằng cả nớc ta nói chung là cha cao. Trình độ
kiến thức khoa học kỹ thuật, năng lực trong thực hành và phơng pháp t duy
khoa học của học sinh, sinh viên còn nhiều hạn chế. Cụ thể là sau khi tốt
nghiệp các trờng Đại học Cao đẳng, Trung học nghề và hệ công nhân kỹ
thuật, năng lực công tác của các chủ nhân tơng lai còn nhiều bất cập, kém
năng ®éng. Ch−a ®đ ®iỊu kiƯn vỊ tri thøc ®Ĩ lµm chủ các lĩnh vực khoa học
công nghệ trên thế giới đang phát triển mỗi ngày. Một trong những nguyên
nhân cơ bản của thực trạng này là do nội dung kiến thức của chơng trình đào
tạo còn cha phù hợp với nhu cầu và năng lực của ngời học, sự truyền tải giữa
lý thuyết và thực hành còn có một khoảng cách nhất định. Phơng pháp giáo
dục chậm đổi mới, quá trình dạy và học vẫn diễn ra chủ yếu theo phơng pháp
truyền thống đó là thầy đọc trò ghi. Phơng tiện dạy học thì lạc hậu, bất cập,
đơn giản, sơ sài. Từ đó không phát huy đợc tính chủ động tÝch cùc trong häc
tËp cđa ng−êi häc, ch−a cã t¸c dụng kích thích, tác động tới sự phát triển, tìm
tòi sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học của ngời học.
Trớc thực trạng đó, Đảng ta đà đề ra mục đích chiến lợc đổi mới và
phát triển giáo dục Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới

nội dung và phơng pháp dạy học [2, tr 109]. Một trong những giải pháp cốt
yếu đợc đặt lên hàng đầu là Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy tính
tích cực sáng tạo và chủ động trong học tập của ngời học. Từng bớc áp dụng
các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình giảng dạy [2, tr 204] để đổi
mới hoàn toàn chất lợng sản phẩm của đào tạo, để cho những thanh niên, chủ


-13-

nhân tơng lai của đất nớc có đầy đủ sức khoẻ, chiếm lĩnh và làm chủ các
lĩnh vực khoa học công nghệ.
2.

Thực trạng dạy và học thực hành tại Trờng CĐCN Việt Đức

Thái Nguyên.
Trong các trờng Đại học, Cao đẳng, sinh viên đợc đào tạo bằng
phơng pháp dạy và học theo kiểu hàn lâm, chủ yếu là nghiên cứu, phát triển,
mở rộng, những vấn đề lý thuyết. Nhng ở các trờng dạy nghề kỹ thuật thì
công việc dạy và häc chđ u lµ vËn dơng lý thut vµo thùc tiễn, biến những
mảng kiến thức, lý luận thành hiện thực. Cụ thể là đào tạo ra những ngời thợ
kỹ thuật mà cuộc đời họ gắn liền với lao động chân tay. Chính vì vậy mục tiêu
chính đối với việc dạy ngời học là hình thành kỹ năng, phát triển nâng cao kỹ
năng thành kỹ xảo, giúp họ có một vốn kiến thức về nghề, có trình độ tay nghề
nh một ngời công nhân thực thụ. Vì vậy những bài tập thực hành nghề là tối
quan trọng, nếu thiếu nó hoặc coi nhẹ nó thì các trờng dạy nghề không bao
giờ có thể tồn tại đợc [11, tr 28].
Thực trạng của việc dạy và học thực hành nghề kỹ thuật cơ khí tại
trờng Việt Đức cũng không nằm ngoài những qui luật trên.
Trong quá trình dạy và học, sự trao đổi kiến thức giữa thầy và trò vẫn

hầu nh diễn ra theo phơng pháp truyền thống, đó là việc truyền đạt thụ động
một phía từ thầy tới trò. Các phơng pháp s phạm vẫn còn nghèo nàn chủ yếu
là phơng pháp thuyết trình và giảng giải. Những phơng pháp dạy và học tiên
tiến, hiện đại đợc áp dụng vào cha đáng kể là bao.
Ví dụ: Các phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm
nh: dạy theo nhóm, dạy bằng phơng pháp gợi mở nên vấn đề, dạy theo mô
đun dạy theo dự án Mặc dù một số đơn vị trong trờng đà đợc trang bị các
phơng tiện dạy học hiện đại nh các phòng thực nghiệm chuyên môn, phòng
thực hành gia công cắt gọt công nghệ cao, phòng học kỹ thụât đo với thiết bị


-14-

đo hiện đại, các máy chiếu qua đầu (Over head) các máy chiếu đa năng
(Projector). Song tần suất và hiệu quả sử dụng vẫn còn ở mức rất thấp.
Nguyên nhân do:
-

Khâu quản lý của nhà nớc về hệ thống về phân ngành, bậc học còn

nhiều bất cập
-

Hệ thống cơ sở hạ tầng nh các phòng học chuyên môn hoá, các phòng

thí nghiệm còn thiếu rất trầm trọng.
-

Sự định hớng về đầu t trang thiết bị dùng làm phơng tiện và đồ dùng


dạy học còn cha đúng hớng,
-

Trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên còn

nhiều hạn chế.
Ví dụ:
*

Đội ngũ giáo viên cao tuổi có bề dày kinh nghiệm trong s phạm thì lại

bất cập về sử dụng các phơng tiện và thiết bị dạy học hiện đại nh các máy
cắt gọt thế hệ cao, mô phỏng, thiết kế bài giảng bằng máy vi tính thông qua
projector.
*

Đội ngũ giáo viên trẻ có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cơ khí vững

vàng, có thể sử dụng các phơng tiện thiết bị dạy học hiện đại thì lại non kém
về năng lực chuyên môn s phạm (vì họ không đợc học chính qui về lý luận
s phạm).
Các biện pháp xem xét và giải quyết trớc những bất cập cụ thể trên cho
công tác giáo dục và đào tạo nghề.
a

Phải vận hành hệ thống đào tạo nghề theo hớng trờng dạy thực hành,

lấy trình độ tay nghề của häc sinh sau khi tèt nghiƯp ra tr−êng lµm th−íc đo
năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo, giảng viên.
b


Tôn trọng các phơng pháp s phạm truyền thống, song vẫn phải thờng

xuyên cập nhật và sử dụng các phơng pháp dạy học mới theo hớng tích cực
và hiện đại.


-15-

c-

Đội ngũ giáo viên phải đợc thờng xuyên trau dồi thêm tri thức, học

tập nâng cao để tiếp cận đợc với những kiến thức mới, vận hành tốt các
phơng tiện máy móc hiện đại dùng cho quá trình dạy học.
d-

Đặc biƯt quan t©m tíi tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong quá trình dạy học.

Đó là khả năng t duy khoa học, sáng tạo trong giải pháp, làm thế nào ®Ĩ
ng−êi häc tham gia häc tËp mét c¸ch chđ ®éng tự giác, coi đó là nhiệm vụ
chính của mình và có tâm trạng luôn muốn vơn tới tìm tòi khám phá một đáp
án nào đó đang ẩn chứa trớc mắt mình.
Để nâng cao đợc chất lợng dạy và học các môn kỹ thuật chuyên
ngành theo các yêu cầu đà nêu ở trên thì quả thực không trong một sớm một
chiều, ta cần phải có một thời gian thích ứng để dành cho quá trình chuyển đổi
các phơng pháp s phạm cùng với hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất. Đó là các
phơng tiện và đồ dùng thiết bị dạy học hiện đại. Trong đó sự góp phần không
nhỏ cho sự thay đổi cả hệ thống t duy trong dạy và học là sự vận dụng
phơng pháp dạy học tích cực vào dạy các môn kỹ thuật chuyên ngành.

Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài luận văn, tác giả chỉ xin trình bày
kiến thức của mình về sự vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy
thực hành môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp cho trờng CĐCN
Việt Đức Thái Nguyên. Các PPDHTC trong phạm vi luận văn này đợc thể
hiện dới các phơng pháp Xây dựng bài giảng bằng phơng pháp
DHNVĐ, Xây dựng bài giảng bằng mô phỏng , Xây dựng bài giảng
bằng phơng pháp Angorit.
3-

Điều kiện và khả năng thực hiện ý tởng của đề tài.

-

Dựa trên cơ sở các phơng pháp dạy học truyền thống với các tài liệu kỹ

thuật chuyên ngành, cùng với hệ thống máy móc kỹ thuật đà có.
-

Khai thác và sử dụng hệ thống thiết bị kỹ thuật hiện đại cùng với sự cập

nhật của các phơng pháp dạy học hiện đại với mục tiêu của định hớng của
chiến lợc phát triển giáo dôc 2001-2010.


-16-

-

Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục chuyển từ việc truyền đạt


tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t
duy trong quá trình tiếp cận tri thức. Dạy cho ngời đọc phơng pháp tự học,
tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t tởng t duy phân tích
tổng hợp phát triển năng lực của mỗi các nhân. Tăng cờng tính chủ động tự
chủ của mỗi học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản
trong nhà trờng và tham gia các hoạt động xà hội.
-

Trên cơ sở tính u việt của các phơng pháp dạy học hiện đại sẽ đợc

thể hiện qua bài giảng bằng các phơng pháp dạy học tích cực đó cũng chính
là mục tiêu và ý độ của tác giả muốn thể hiện qua cuốn luận văn này.
II

Mục đích nghiên cứu:

Thông qua đề tài sẽ thể hiện sự nghiên cứu và áp dụng các phơng pháp
dạy học hiện đại cho các môn kỹ thuật chuyên ngành và cụ thể hơn là cho môn
SC & KTTBCN thông qua các PPDHTC - LNHLTT, phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo trong học tập của ngời học.
Trong đó một số phơng pháp dạy học hiện đại điển hình đợc đa ra
vận dụng, theo tác giả là rất thích hợp với môn sửa chữa và khai thác thiết bị
cơ khí đó là:
-

Phơng pháp dạy học Nêu vấn đề.

-

Phơng pháp dạy học bằng Mô phỏng.


-

Phơng pháp dạy học " Angorit".

III - Đối tợng nghiên cứu :

*

Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là :

-

Lý luận về dạy học môn SC & KTTBCN

- Thực trạng của quá trình dạy học thực hành SC & KTTBCN tại trờng
CĐCN Việt Đức Thái Nguyên.
- Phơng pháp dạy học tích cực, lấy ngời học làm trung t©m.


-17-

IV Giả thuyết khoa học :

Nếu xây dựng và vận dụng các PPDHTC hợp lý trên cơ sở 3 phơng
pháp dạy học hiện đại Dạy học nêu vấn đề, Dạy học bằng mô phỏng,
Dạy học bằng phơng pháp Algorit sÏ kÝch thÝch sù høng thó, ph¸t triĨn t−
duy kü thuật hình thành tính độc lập tự chủ cho học sinh từ đó giúp cho quá
trình thực hành nghề một cách nhanh chóng chuẩn mực và đúng hớng.
V


Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện đợc mục đích trên nhiệm vụ của đề tài phải giải quyết
đợc các nội dung sau:
*

Nghiên cứu lịch sử ra đời, cơ sở lý luận và thực tiễn của các PPDHTC áp

dụng cho các môn học thực hành cơ khí, cụ thể là cho chuyên ngành SC &
KTTBCN
*

Nghiên cứu và khái quát cách xây dựng và sử dụng bài dạy thực hành

sửa chữa và khai thác thiết bị bằng các PPDHTC.
Xây dựng một số bài giảng thực hành bằng các phơng pháp dạy học hiện đại
điển hình.
*

Lý luận dạy học môn thực hành SC & KTTBCN

*

Thực trạng quá trình dạy học môn thực hành SC & KTTBCN tại trờng

CĐCN Việt Đức Thái Nguyên: Đội ngũ, phơng pháp, nội dung và phơng
tiện ..
*


Kiểm nghiệm, đánh giá hiệu quả của các bài thực hành SC & KTTBCN

thông qua các bài giảng mẫu.
VI-

Những đóng góp mới của đề tài:

1.

Về lý luận.
Phân tích đợc những khái niệm cơ bản liên quan đến một số phơng

pháp dạy học hiện đại điển hình của các phơng pháp dạy học tích cực nh:
Dạy học bằng phơng pháp Nêu vấn đề , Dạy học bằng phơng pháp


-18-

Angorit , Dạy học bằng Mô phỏng mối liên hệ giữa mô phỏng và thực
hành trực tiếp để hình thành lên kỹ năng, kỹ xảo.
Thông qua đề tài, sẽ khẳng định rõ đợc tính u việt và tính khả thi khi
vận dụng các PPDHTC vào môn SC & KTTBCN
Mở ra một hớng mới và có ảnh hởng tích cực tới quá trình xây dựng và
vận dụng bài giảng trong chuyên ngành cho các đồng nghiệp nói chung và cho
lĩnh vực dạy thực hành nghề SC & KTTBCN nói riêng.
2.

Về thực tiễn

-


Vận dụng lý luận, các phơng pháp dạy học các môn kỹ thuật chuyên

ngành, sử dụng các phần mềm chuyên dụng, các tiện nghi có sẵn trong máy
tính để thiết kế các bài giảng mẫu. Trong đó có bài giảng thực hành sửa chữa
bằng hình ảnh mô phỏng không gian ba chiều.
-

Trên cơ sở tính khả thi của bài giảng tạo điều kiện tốt để trao đổi với

đồng nghiệp về kinh nghiệm xây dựng bài giảng, phơng pháp sử dụng các
phần mềm trong việc thiết kế bài giảng.
VII Cấu trúc của luận văn

Bố cục của luận văn đợc chia thành các phần chính nh:
1.

Phần Mở đầu;
Tác giả đa ra các điều kiện và hoàn cảnh và đó cũng là xuất xứ cho sự

ra đời của cuốn luận văn này. Trong phần này tác giả có đề cập tới nhiệm vụ,
phạm vi ứng dụng của luận văn, những đóng góp mới cho quá trình xây dựng
và vận dụng bài giảng để dạy thực hành môn học SC & KTTBCN tại trờng
CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên
2.

Phần nội dung chính;
Gồm 3 chơng nội dung, phụ lục, tài liệu tham khảo và bài giảng minh

hoạ cho đề tài.

Các tiểu đề mục và nội dung chi tiết của ba chơng đợc trình bày lần
lợt theo thứ tự sau:


-19-

Chơng 1:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các
phơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành
môn sửa chữa & khai thác thiết bị công nghiệp tại
trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên
-

Lịch sử ra đời và phát triển của các PPDHTC - LNHLTT

-

Lý luận tổng quan về các PPDHTC - LNHLTT. Làm rõ các khái niệm

và nhấn mạnh các cụm từ Tính tích cực, PPDHTC, Lấy ngời học làm
trung tâm, Tính tự chủ, Tính kích thích sáng tạo...
-

Bản chất của các PPDHTC - LNHLTT.

-

ý nghĩa và các tính u việt thông qua những đặc trng của các PPDHTC

và so sánh với phơng pháp dạy học truyền thống.

-

Phạm vi và khả năng vận dụng các PPDHTC vào dạy học các môn học

nói chung và các môn kỹ thuật chuyên ngành nói riêng.
-

Tính khả thi khi vận dụng các PPDHTC vào dạy môn học SC &

KTTBCN tại CĐCN Việt - Đức.
Chơng 2: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực
hành môn SC & KTTBCN tại trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên.
1

Xây dựng bài giảng thực hành môn SC & KTTB CN bằng phơng pháp

dạy học nêu vấn đề.
*

Tổng quan (sơ lợc về phơng pháp dạy học nêu vấn đề).

-

Trình bày cấu trúc, bố cục của bài giảng.

*

Đề cơng cho một bài giảng minh hoạ.

2


Xây dựng bài giảng thực hành môn SC & KTTB CN bằng phơng pháp

mô phỏng.
*

Tổng quan (sơ lợc về phơng pháp mô phỏng)

-

Xây dựng cấu trúc, bố cục bài ..

*

Đề cơng cho một bài giảng minh ho¹.


-20-

3

Phơng pháp dạy học Algorit.

*

Tổng quan (sơ lợc về phơng pháp Algorit)

-

Xây dựng cấu trúc, bố cục bài ..


*

Đề cơng cho một bài giảng minh hoạ.
Chơng 3 : Kiểm nghiệm và đánh giá về các PPDHTC - LNHLTT

1

Thực nghiệm s phạm

-

Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm.

-

Đối tợng thực nghiệm.

2

Nội dung tiến hành thực nghiệm.

3

Kết quả đánh giá của thực nghiệm sau khi áp dụng PPDHTC vào dạy
học thực hành môn SC & KTTB CN.

3.

Phần Kết luận và kiến nghị;


*

Kết luận chung

*

Kiến nghị

-

Những phát hiện

-

Kiến nghị


-21-

Chơng 1:
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Vận dụng
các phơng pháp dạy học tích cực Vào dạy môn
thực hành sửa chữa & khai thác thiết bị công nghiệp
tại trờng CĐCN việt - đức thái nguyên
1.1. Lịch sử phát triển của phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời
học làm trung tâm.
1.1.1. Lịch sử phát triển của các PPDHTC - LNHLTT trên thế giới.
Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh đà đợc các nhà
nghiên cứu giáo dục đề cập từ cách đây nhiều thế kỷ. Bản chất của vấn đề vốn

không phải là mới mà đà đợc nhân loại đa ra nghiên cứu và vận dụng từ thời
cổ đại đến nay. Song cùng với sự phát triển của các chế độ xà hội mà nó đợc
áp dụng ở nhiều mức độ khác nhau. Một trong những ngời có thành tích tạo
dựng và nghiên cứu ra PPDHTC không thể không kể đến :
- Socrate ( 496 399 trớc công nguyên) :
Là một trong những nhà giáo dục thời cổ nhất trong nền giáo dục. Quan
điểm của ông trong lĩnh vực dạy học là bằng cách hỏi - đáp. Giúp ngời học tự
tìm thấy chân lý, phải vận động trí nÃo để rút ra đợc câu trả lời và kết luận.
Trong khi tranh luận với ngời khác, ông không bao giờ cho ra kết luận trớc
mà để đối tác của mình phải suy nghĩ, tự tìm ra hớng giải quyết và tự rút ra
kết luận. Cứ nh vậy, bằng nhiều câu hỏi khác nhau để đa ngời học vào tình
huống có vấn đề khiến cho ng−êi häc tù trau dåi tri thøc, tù gät dũa mình.
Phơng pháp này của ông đợc ngời ta đặt tên cho là Phơng pháp đỡ
đẻ của Socrate.
-

Aristote ( 384 322 trớc công nguyên):
Quan điểm của ông cho rằng, sự phát triển của con ngời vốn là rất tự

nhiên và có qui luật, song nó đợc nuôi trồng, gọt dũa ở môi trờng nào khả
năng, sở thích của mỗi cá thể ra sao, nếu những nhà giáo dục không nắm đợc


-22-

qui luật, quan điểm này thì sẽ dẫn đến dạy học theo kiểu áp đặt hoặc sẽ bỏ lỡ
thời cơ phát triển của các cá thể tại các điểm nằm trên vòng đời sinh lý.
Nội dung chính ông đúc rút ra là: Nội dung giáo dục phải theo nhu cầu đòi
hỏi tự nhiên của trẻ.
-


Khổng tử ( 551 479 ) trớc công nguyên.
Khổng Tử là nhà giáo dục lớn thời cổ đại của nớc Trung Hoa. Học

thuyết của ông có ảnh hởng rất lớn và sâu sắc trong lịch sử giáo dục ở Trung
Quốc và nhiều nớc phơng Đông. Nhiều quan điểm tiến bộ của ông còn có
giá trị giáo dục cho đến ngày nay.
Khổng Tử cho rằng Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri
đạo [ 14 ]
Về nguyên tắc và phơng pháp giáo dục, Khổng Tử đánh giá rất cao vai
trò của cá nhân trong việc tự tu dỡng theo nguyên tắc Tu thân Tự học và
luôn học thầy, học bạn. [ 30 ]
Khỉng Tư rÊt coi träng mỈt tÝch cùc suy nghÜ tìm tòi các vấn đề, các
mâu thuẫn còn ẩn chứa trong học tập, nghiên cứu của ngời học. Ông nói
Không giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ đợc
bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia
thì không dạy nữa [ 4 ]
- Mạnh tử ( 372 329 ) trớc công nguyên.
Quan điểm của ông là ngời học phải tự vận động suy nghĩ, tìm tòi, còn
trách nhiệm của ngời thầy chỉ hớng dẫn, gợi ý và cho hớng đi tới mục
tiêu. Ví nh ngời dạy bắn cung chỉ kéo hộ dây cung cò nh bắn trúng đích
hay không thì đó là nhiƯm vơ cđa ng−êi häc.
- . J.A.Komonxki (1592- 1670):
Mét trong những Ông tổ của nghề giáo dục cận đại. Ông đà viết nhiều tác
phẩm về hoạt động giáo dục và những đóng góp to lớn của ông cho hoạt ®éng
gi¸o dơc.


-23-


Komonxki đa ra một hệ thống các nguyên tắc dạy học bằng trực quan,
yêu cầu ngời dạy phải cho ngời học và sử dụng đợc tất cả các giác quan
vào việc tri giác tài liệu. Chỉ sau khi trẻ đợc tri giác nh vậy, trẻ sẽ hiểu biết
thế giới. Đây là một quan điểm tiến bộ, giống nh Dạy học lấy hoạt động
của ngời học làm trung tâm qua đó phát huy cao độ tính tích cực hoạt động
học tập của trẻ dới sự giúp đỡ của thầy giáo.
- John Locke (1632- 1704)
Một trong những triết gia suất sắc của nớc Anh thế kỷ XVII. Ông cho
rằng không nên ép buộc những gì vào trí nhớ của trẻ mà vốn chúng không
thích thú( tôn trọng khả năng, sở thích của trẻ. Từ đó tạo ra hng phấn trong
học tập cho ngời học). Cần phải xây dựng, kích thích sự ham mê của trẻ, từ
đó hớng trẻ đến với những tri thức mới. Phải cung cấp cho trẻ những gì hết
sức thiết thực, phát triển khả năng độc lập suy nghĩ và học tập của trẻ.
Những nguyên tắc dạy học của J. Locke thực chất là phát huy tính tích cực
hoạt động của ngời học trong quá trình nhận thức.
- J.J. Rousscau ( 1712- 1778)
Một nhà triết gia và văn sỹ nổi tiếng của nớc Pháp và thế giới vào những
năm đầu thế kỷ XVIII.
Theo quan điểm giáo dục của ông thì Không có cơ chế giáo dục ép
buộc mà giáo dục phải là tôn trọng theo sở thích, tuân theo đòi hỏi tự nhiên
của trẻ em. Phải làm cho trẻ em đợc tự do phát triển mọi mặt về nhân cách
để có thể trở thành những con ngời tự làm chủ bản thân. Đây chính là t
tởng dạy học lấy hoạt động của ngời học làm trung tâm.
-

N.C Cơrúpxcaia (1869- 1939)
Là phụ nữ duy nhất đợc xếp vào hàng những nhà giáo dục vĩ đại nhất

của một thế kỷ lịch sử nh Xôcrat, Komenxki...
N.C Cơrúpxcaia là nhà hoạt động chính trị, tâm lý giáo dục học. Theo

N.C Cơrúpxcaia thì căn cứ vào nhận thức, trình độ, kinh nghiệm cđa løa ti


-24-

mà xây dựng chơng trình các môn học. Muốn nâng cao chất lợng, thầy giáo
cần khêu gợi sự hứng thú, tích cực tìm hiểu những yêu cầu của cuộc sống.
Hớng dẫn các em sử dụng tri thức vào giải thích các hiện tợng đó và chỉ trên
cơ sở ấy các em míi høng thó häc tËp, ph¸t triĨn ãc s¸ng tạo.
-

Macarenko ( 1888- 1939)
Theo Macarenko cần biến việc giáo dục từng con ngời thành việc giáo

dục từng tập thể và từ đó tạo ra hứng thú và tính tích cực học tập.
Trong suốt thế kỷ 20, các nhà giáo dục Đông Tây tiếp tục tìm kiếm
những con đờng nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá
trình dạy học.
Vào những năm 40 - 50, PPDHNVĐ, dạy học chơng trình hoá đà hình
thành và phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt dạy học chơng trình hoá đà đợc các
nhà khoa học giáo dục hởng ứng tích cực. Đến cuối thập niên 60, việc ứng
dụng rộng rÃi các phơng tiện, kỹ thuật trong dạy học đợc biết dới thuật ngữ
Công nghệ giáo dục, Công nghệ đào tạo, Công nghệ dạy học.
Các kiểu dạy học này về bản chất là phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc,
tÝch cùc häc tËp vµ bồi dỡng phẩm chất trí tuệ cho học sinh.
Năm 1968 V.O. Kôn (Ba lan) đà đa ra phơng pháp mới, đó là phơng
pháp dạy học nêu vấn đề. Đây là một trong những phơng pháp kích thích học
sinh tích cực nhận thức nâng cao trí tuệ.
Vào thập niên 90 phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm của
John Dewey- nhà s phạm ngời Mỹ- đề cao hoạt động đa dạng của học sinh,

kể cả hoạt động gắn liền với đời sống. Dạy học không chỉ là truyền thụ kiến
thức mà còn phát triển kỹ năng cho ngời học.
1.1.2. Lịch sử phát triển của các PPDHTC - LNHLTT ở Việt Nam
-

Các công trình nghiên cứu vấn đề phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc

sinh ë n−íc ta, có hai giai đoạn phát triển khác nhau:


×