Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.48 KB, 35 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHUYÊN VIÊN
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ

LÊ THỊ KIỀU NHI

AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHUYÊN VIÊN
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

LÊ THỊ KIỀU NHI

MSSV:


DKQ141522

Lớp:

DH15KQ

NGÀNH:

KINH TẾ QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths HỒ BẠCH NHẬT

AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

i


LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng cùng với tất cả các thầy cô của
Trƣờng Đại học An Giang, đặc biệt là Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, những ngƣời đã trang bị cho em nhiều kiến thức quý báu làm
hành trang cho em bƣớc vào đời.
Với tất cả lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc nhất, em xin gửi lời cám ơn
đến Thầy – Thạc sĩ Hồ Bạch Nhật, ngƣời đã hƣớng dẫn em rất tận tình và ln
dành cho em những ý kiến đóng góp quý báu và thiết thực nhất để em có thể
hồn thành tốt báo cáo của mình.
Cùng với đó, em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tây Đơ cùng các
anh/chị Phịng Khách hàng Cá nhân, đặc biệt là anh Phan Trung Dũng, ngƣời
đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để em có thể hồn thành báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình đúng thời hạn và yêu cầu.
Một lần nữa em xin trân trọng cám ơn và kính chúc Q thầy cơ cùng các
anh/chị trong Ngân hàng dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng

nhƣ cuộc sống.
Em xin chân thành cám ơn!
An Giang, tháng 04 năm 2018
Ngƣời thực hiện

Lê Thị Kiều Nhi

ii


MỤC LỤC

1. LỊCH THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT
NAM – CN TÂY ĐÔ VÀ NHẬN XÉT CỦA GVHD ...................................... 1
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................ 1
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỐ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) ...................................................... 1
2.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ........................................................................ 1
2.3. GIỚI THIỆU VỀ EXIMBANK – CHI NHÁNH TÂY ĐƠ........................ 2
2.4. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH....................................................................... 3
2.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................................................... 3
2.6. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN ............................... 4
2.6.1. Ban Giám đốc .......................................................................................... 4
2.6.2. Phòng Khách hàng cá nhân ...................................................................... 5
2.6.3. Phòng Khách hàng doanh nghiệp ............................................................ 5
2.6.4. Bộ phận Hỗ trợ tín dụng .......................................................................... 5
2.6.5. Phịng Ngân quỹ hành chánh ................................................................... 5
2.6.6. Phòng Dịch vụ khách hàng ...................................................................... 6
2.6.7. Các Phòng giao dịch trực thuộc ............................................................... 6
2.7. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA EXIMBANK – CHI NHÁNH TÂY

ĐÔ ...................................................................................................................... 6
2.7.1. Thuận lợi .................................................................................................. 6
2.7.2. Khó khăn .................................................................................................. 7
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHUN NGÀNH
VÀ MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.......................... 8
3.1. HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH............................................................ 8
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG VI MÔ, VĨ MƠ ĐẾN NGÂN HÀNG8
3.2.1. Mơi trƣờng vi mơ ..................................................................................... 8
3.2.2. Mơi trƣờng vĩ mơ ..................................................................................... 9
3.3. MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ ............................................ 10
3.3.1. Về cơ sở vật chất .................................................................................... 10
3.3.2. Về chế độ chính sách ............................................................................. 10
iii


3.3.3. Về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên .......................................... 11
3.3.4. Về mối quan hệ giữa nhân viên với nhau .............................................. 11
3.4. VĂN HÓA LÀM VIỆC CỦA NGÂN HÀNG ......................................... 11
3.5. NHẬN XÉT .............................................................................................. 12
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG VÀ LỰA CHỌN TÌM
HIỂU ................................................................................................................ 13
4.1. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG (TỪ 22/01/2018 ĐẾN
22/03/2018) ...................................................................................................... 13
4.2. NỘI DUNG CƠNG VIỆC LỰA CHỌN TÌM HIỂU ............................... 15
4.2.1. Tìm hiểu việc thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ
.......................................................................................................................... 15
4.2.2. Tìm hiểu các nghiệp vụ tại bộ phận Hỗ trợ tín dụng ............................. 15
4.2.2.1. Khái niệm hỗ trợ tín dụng ................................................................... 15
4.2.2.2. Vai trị của CV HTTD trong Quy trình cấp tín dụng.......................... 16
4.2.2.3. Công việc cụ thể của CV HTTD......................................................... 16

4.2.3. Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay tín dụng cá nhân tại phòng Khách hàng cá
nhân của Ngân hàng ......................................................................................... 18
4.2.3.1. Đối tƣợng, điều kiện tín dụng cá nhân................................................ 18
4.2.3.2. Sản phẩm của tín dụng cá nhân .......................................................... 19
4.2.3.3. Quy trình tín dụng cá nhân tại Eximbank – Chi nhánh Tây Đơ ......... 19
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CƠNG VIỆC HỖ TRỢ VÀ TÌM HIỂU
CƠNG VIỆC CỦA CHUN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
.......................................................................................................................... 22
5.1. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG .... 22
5.1.1. Thực hiện cơng việc hỗ trợ photo văn bản, chứng từ ............................ 22
5.1.2. Thực hiện công việc hỗ trợ sắp xếp chứng từ ........................................ 22
5.1.3. Thực hiện cơng việc hỗ trợ trình kí hồ sơ giải ngân .............................. 22
5.2. PHƢƠNG PHÁP TÌM HIỂU CƠNG VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN......................................................... 22
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ...................................... 23
6.1. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC NÀO ĐÃ ĐƢỢC CỦNG CỐ ........ 23
6.2. NHỮNG KỸ NĂNG CÁ NHÂN, GIỮA CÁC CÁ NHÂN VÀ THỰC
HÀNH NGHỀ NGHIỆP NÀO ĐÃ HỌC HỎI ĐƢỢC ................................... 23
iv


6.3. NHỮNG KINH NGHIỆM HOẶC BÀI HỌC THỰC TIỄN NÀO ĐÃ
TÍCH LŨY ĐƢỢC .......................................................................................... 23

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT

BO


Bộ phận Hỗ trợ tín dụng

CV

Chuyên viên

EXIMBANK

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

GĐ/ PGĐ

Giám đốc/ Phó Giám đốc

HĐKD

Hoạt động kinh doanh



Hợp đồng

HTTD

Hỗ trợ tín dụng

KH

Khách hàng


KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

L/C

Letter of credit

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

PGD

Phòng giao dịch

QHKH

Quan hệ khách hàng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSBD


Tài sản bảo đảm

TDCN

Tín dụng cá nhân

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TP/ PP

Trƣởng phịng/ Phó phịng

USD

Đơ la Mỹ

VND

Việt Nam đồng

vi


DANH MỤC TỪ HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Eximbank Chi nhánh Tây Đô..............4


vii


1. LỊCH THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM – CN TÂY ĐÔ VÀ NHẬN XÉT CỦA GVHD
Tuần

Nội dung cơng việc
Đến cơ sở thực tập.

1

2

Tìm hiểu sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tây Đơ.
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức quản lý, hoạt động
của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Tây Đơ.
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ
phận.

3

Tìm hiểu mơi trƣờng làm việc của Ngân
hàng.

4

Tìm hiểu việc thẩm định phƣơng án sản xuất

kinh doanh, dự án đầu tƣ.

5

Tìm hiểu các nghiệp vụ tại bộ phận Hỗ trợ
tín dụng.

6

Tìm hiểu các nghiệp vụ tại phịng Khách
hàng cá nhân của Ngân hàng.

7

Hồn thiện báo cáo thực tập.

8

Thơng qua báo cáo thực tập với Ban lãnh đạo
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam – Chi nhánh Tây Đô.

1

Nhận xét của GVHD


2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỐ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK)


Eximbank đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT
của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày
06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký giấy phép số
11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn
điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tƣơng đƣơng 12,5 triệu USD với tên mới là
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export
Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.
Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt
13.317 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở
hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng
khắp cả nƣớc với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 207 chi nhánh và
phịng giao dịch trên tồn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân
hàng tại 84 quốc gia trên thế giới.
Logo Ngân hàng Eximbank:

2.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng
VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng đƣợc bảo hiểm theo quy định
của Nhà nƣớc.
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi;
cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại
tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
1



Mua bán các loại ngoại tệ theo phƣơng thức giao ngay (Spot), hoán đổi
(Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền chọn tiền tệ (Currency Option).
Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa
và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí
hợp lí, an tồn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, T/T, P/O, Cheque.
Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank
MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh
toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB,…thanh toán qua mạng bằng Thẻ.
Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lƣơng, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi
ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoaig nƣớc.
Các nghiệp vụ bão lãnh trong và ngoài nƣớc (bão lãnh thanh toán, thanh
toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trƣớc,…).
Dịch vụ tài chính trọn gói hổ trợ du học. Tƣ vấn đầu tƣ – tài chính – tiền tệ.
Dịch vụ đa dạng về bất động sản.
Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking.
2.3. GIỚI THIỆU VỀ EXIMBANK – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ

Ngày 28/03/1995 Eximbank Việt Nam đặt một chi nhánh mới là Eximbank
Cần Thơ theo “Giấy chứng nhận mở chi nhánh ở trong nƣớc thuộc Ngân hàng
TMCP” số 0024/GCT của Vụ trƣởng Vụ các định chế tài chính Định Thăng
Bình, với tên gọi là Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu chi nhánh Cần Thơ,
gọi tắt là Eximbank Cần Thơ. Đây là chi nhánh cấp 1 thứ 3 sau chi nhánh Hà
Nội và Đà Nẵng. Trụ sở của Eximbank Cần Thơ đặt tại số 08 Phan Đình
Phùng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ và tiếp tục hoạt động tại địa điểm đó cho
đến nay.
Năm 2003, chi nhánh cấp 2 Eximbank Cái Khế trực thuộc Eximbank Cần
Thơ đƣợc thành lập. Ngày 01/04/2006 Eximbank Cái Khế đã đƣợc nâng cấp
lên thành chi nhánh cấp 1 và hoạt động riêng biệt với Eximbank Cần Thơ với
trụ sở đặt tại 22 Trần Văn Khéo, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Nhằm tạo điều kiện dễ dành nhanh chóng cho việc hoạt động kinh doanh
cũng nhƣ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch, Eximbank Cái Khế có các
phịng giao dịch:
- PGD Trà Nóc (tại 37 Lê Hồng Phong, P. Bình Thủy, Q. Bình Thủy, TP.
Cần Thơ).
- PGD Ơ Mơn (tại 292 – 293 Quốc Lộ 91, Q. Ơ Mơn, TP. Cần Thơ).

2


- PGD Thốt Nốt (tại 568 Quốc Lộ 91, Khu vực Long Thạnh A, P. Thốt Nốt,
Q. Thốt Nốt, TP. Cần Thơ).
- PGD Vĩnh Thạnh (tại xã Thạnh Tiến, H. Vĩnh Thạnh, TP. Cần Thơ).
Đến ngày 04/12/2009 Eximbank Cái Khế đổi tên thành Eximbank Tây Đô
và dời sang trụ sở mới hoạt động tại lô P+R Trần Văn Khéo, Q. Ninh Kiều,
TP. Cần Thơ.
2.4. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH

Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng thƣơng mại chất lƣợng hàng đầu tại Việt
Nam dẫn dắt bởi tính chuyên nghiệp và liêm chính.
Sứ mệnh:
- Đáp ứng kì vọng khách hàng bằng việc cung cấp dịch vụ và giải pháp tài
chính với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm.
- Cung cấp giải pháp tài chính và sản phẩm đa dạng, chất lƣợng cao, ứng
dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
- Tạo môi trƣờng làm việc nhằm khuyến khích và khen thƣởng cho những
nhân viên có năng lực và nhiệt huyết.
- Tối ƣu hóa giá trị cho tất cả các bên liên quan bao gồm khách hàng, cổ
đông, nhân viên và cộng đồng thông qua tăng trƣởng ổn định trong hoạt động
kinh doanh.

2.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC

Thiết lập cơ cấu tổ chức giúp cho ngƣời lao động hiểu rõ đƣợc vị trí, quy
trình hoạt động và mối quan hệ của họ với những ngƣời lao động khác trong tổ
chức. Cơ cấu tổ chức phù hợp khơng chỉ có ảnh hƣởng tích cực tới sự thực
hiện cơng việc của ngƣời lao động mà cịn ảnh hƣởng tới tinh thần và sự thỏa
mãn đối với công việc của họ. Việc thiết kế cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho tổ chức thích nghi nhanh với mơi trƣờng, nâng cao năng lực
hoạt động và khả năng cạnh tranh của tổ chức. Thơng qua cơ cấu tổ chức, các
nhà quản lý có thể kiểm soát hành vi của ngƣời lao động.
Chi nhánh Eximbank Tây Đơ có cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ bao gồm: Ban
Giám đốc các phòng ban trực thuộc chi nhánh và các phòng giao dịch trực
thuộc. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và quyền hạn, trách nhiệm của
Ban Giám đốc đƣợc ban hành theo quyết định số 45/EIB-QĐ ngày 01/03/1995
của Tổng Giám đốc Eximbank Việt Nam.

3


PHÒNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN

CÁC PHÒNG BAN
THUỘC CHI
NHÁNH

PHÒNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP
BỘ PHẬN HỔ TRỢ TÍN
DỤNG

PHÕNG NGÂN QUỸ
HÀNH CHÁNH

BAN GIÁM ĐỐC

PHÕNG DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
TRÀ NĨC

PHÕNG GIAO DỊCH
TRỰC THUỘC

Ơ MƠN
THỐT NỐT
VĨNH THẠNH

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Eximbank Chi nhánh Tây Đơ)

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Eximbank Chi nhánh Tây Đô
2.6. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN
2.6.1. Ban Giám đốc

Ngƣời đúng đầu chi nhánh điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh.
Thực hiện ủy quyền của Tổng Giám đốc trong phạm vi công việc đƣợc
giao.
Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung chi nhánh.
Tổ chức triển khai, đánh giá hoạt động của chi nhánh theo quy định.
Định hƣớng, chỉ đạo và trực tiếp tham gia xây dựng kế hoạch của chi nhánh
và các đơn vị trực thuộc theo từng thời kì.
Chỉ đạo hoạt động đào tạo, phát triển chất lƣợng nhân sự.


4


Chịu trách nhiệm về việc tuân thủ và hoạt động của Ngân hàng trƣớc Tổng
Giám đốc.
2.6.2. Phòng Khách hàng cá nhân

Thực hiện việc giải ngân vay vốn trên hồ sơ đã đƣợc phê duyệt.
Tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng, duy trì và kiểm sốt giao dịch
với khách hàng, tiếp thị các sản phẩm cho vay đến khách hàng và hỗ trợ khách
hàng đến vay.
Thực hiện phát hành thẻ, thanh toán các loại thể theo quy định và quản lý
hệ thống ATM của chi nhánh.
Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng đang có giao
dịch.
Kinh doanh vàng theo quy định nhà nƣớc ban hành.
Thƣờng xun thực hiện cơng tác kiểm sốt gian lận và thu hồi nợ.
Phản ánh kịp thời những vƣớng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới
phát sinh.
2.6.3. Phòng Khách hàng doanh nghiệp

Thực hiện cơng việc liên quan đến tín dụng, các sản phẩm tín dụng phù hợp
với doanh nghiệp.
Cơng tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ đến doanh
nghiệp.
Hỗ trợ khách hàng đến vay vốn.
Khai thác nguồn vốn VND, ngoại tệ từ khách hàng.
Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng đang có giao
dịch.

2.6.4. Bộ phận Hỗ trợ tín dụng

Thực hiện các thủ tục, điều kiện trƣớc khi giải ngân.
Thực hiện giải ngân, quản lý sau khi giải ngân.
Hoạch toán bút toán giải ngân, thu nợ, nhập xuất ngoại bảng tài sản bảo
đảm.
Giải quyết các yêu cầu của khách hàng liên quan đến tài sản bảo đảm.
Lƣu trữ, quản lý hồ sơ tín dụng của khách hàng.
2.6.5. Phịng Ngân quỹ hành chánh

5


Quản lý về việc lƣơng, chi lƣơng do phòng giao dịch khách hàng – kế toán
tổng hợp.
Quản lý kho tiền, các giấy tờ có giá, giấy tờ liên quan đến Ngân hàng.
Thực hiện thu, chi Việt Nam đồng, ngoại tệ, các cơng tác chuyển ngân và
lƣu kho,…
Thanh tốn tiền cho khách hàng (rút tiền gửi, séc, giải ngân,…) theo chứng
từ đã đƣợc kiểm tra, phê duyệt và các khoản phí khác.
Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động liên quan đến tổ chức, bố trí,
sắp xếp nhân sự giữa các phịng ban cho phù hợp.
Bố trí, sắp xếp, trực nhật, công tác hậu cần thực hiện về việc tuần tra canh
gác bảo đảm tài sản cho Ngân hàng và của khách hàng đến giao dịch.
Bố trí lịch cơng tác cho các cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
Thực hiện cơng tác hành chính (quản lý con dấu, văn thƣ, in ấn,…).
Đảm bảo cơng tác an tồn, bảo mật.
2.6.6. Phịng Dịch vụ khách hàng

Giao dịch trực tiếp tại quầy.

Cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ.
Xử lý hoạch toán các giao dịch phát sinh.
Tƣ vấn cho khách hàng về các sản phẩm của Ngân hàng.
2.6.7. Các Phòng giao dịch trực thuộc

Thực hiện các hoạt động huy động vốn, cho vay, thu hồi, cung cấp các dịch
vụ cho khách hàng,… theo sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh.
2.7. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA EXIMBANK – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ
2.7.1. Thuận lợi

Thành phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ƣơng và là trung tâm
kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long nên có nhiều điều kiện giao lƣu
thuận lợi với các địa phƣơng khác trong và ngoài nƣớc (qua cảng Cần Thơ,
sân bay Trà Nóc). Có sở hạ tầng phát triển nhất so với các thành phố khác
trong vùng, kinh tế thành phố liên tục phát triển, tốc độ tăng trƣởng đạt khá
cao (12,24%/năm), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Do đó,
Cần Thơ là nơi thu hút nhiều dự án đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, cũng chính là
các đối tƣợng khách hàng tiềm năng của Ngân hàng.

6


Dân số của thành phố Cần Thơ có quy mơ lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu
Long, an ninh xã hội đƣợc đảm bảo, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải
thiện và nâng cao nên nhu cầu về các dịch vụ của Ngân hàng ngày càng tăng,
tạo cơ hội thuận lợi cho Ngân hàng cung cấp các sản phẩm đa dạng và nâng
cao nguồn vốn huy động.
Với bề dày kinh nghiệm phát triển tại Cần Thơ, Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập khẩu – chi nhánh Tây Đơ có lợi thế am hiểu thị trƣờng nơi đây, cũng
nhƣ đã chiếm đƣợc lòng tin của phần lớn khách hàng. Tạo nên nền móng vững

chắc và phát triển ngày càng vững mạnh.
Kể từ khi thành lập, ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên tại Eximbank Tây Đơ
ln đồn kết, trên dƣới một lịng cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụ. Ngân
hàng ln chú trọng về vấn đề đào tạo, nâng cao năng lực chun mơn cho
nhân viên. Vì vậy, Chi nhánh hiện nay đã xây dựng đƣợc một nguồn nhân lực
có trình độ, có thể đáp ứng mơi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Hơn nữa, Chi nhánh còn nhận đƣợc sự hỗ trợ hết mình của Hội sở, ln
hoạt động theo kế hoạch đã định hƣớng ban đầu. Có cơ chế điều hành vốn, lãi
suất chủ động và linh hoạt. Ngoài ra, nhờ vào sự phát triển mạnh của công
nghệ thông tin, việc ứng dụng các phần mềm vào quá trình quản lý và làm việc
cũng diễn ra thuận lợi hơn cho cả phía Ngân hàng và khách hàng.
2.7.2. Khó khăn

Có nhiều yếu tố gây tiêu cực đến nền kinh tế nhƣ: lạm phát, thiên tai, các
loại dịch bệnh ngày càng nhiều, ý thức của ngƣời đi vay chƣa cao làm ảnh
hƣởng đến quá trình trả nợ.
Hệ thống văn bản pháp luật cịn nghèo nàn, thiếu tính rõ ràng và chi tiết để
hƣớng dẫn cho các chủ thể tham gia trực tiếp. Chƣa nhận đƣợc sự hỗ trợ phát
triển từ chính phủ Việt Nam.
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có khoảng hơn 25 ngân hàng
thƣơng mại đang hoạt động, các tổ chức tín dụng mới trong và ngồi nƣớc với
nền tảng, quy mô lớn bắt đầu gia nhập thị trƣờng và sẽ gia tăng trong thời gian
sắp tới. Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ ngày càng trở nên gay gắt
hơn.
Kinh nghiệm của các cán bộ nhân viên trẻ cịn thiếu sót, nhà đầu tƣ thiếu
kinh nghiệm.
Về phía ngƣời dân, họ vẫn cịn thói quen giữ tiền ở nhà. Tập quán kinh
doanh, buôn bán, trao đổi trực tiếp thay vì tiếp cận với cơng nghệ thơng tin,
cơng nghệ cao. Mặt khác, hiện nay thay vì đem tiền gửi ngân hàng thì đã xuất
7



hiện thêm nhiều lựa chọn khác nhƣ: kinh doanh cổ phiếu, đầu tƣ bất động sản,
đầu tƣ vàng, ngoại tệ,…nên đã gây khơng ít cản trở trong cơng tác huy động
vốn của ngân hàng.

3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN
NGÀNH VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
3.1. HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH

Ngày nay, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển kéo theo đó là nhu cầu
của ngƣời dân khi thanh toán cũng nhƣ mua hàng một cách nhanh nhất, mua
samwskhoong cần phải mang theo tiền mặt, tránh đƣợc một số rủi ro và nguy
hiểm khi giữ nhiều tiền mặt trong túi. Với nhu cầu thanh toán giữa các doanh
nghiệp trong nƣớc và mua bán với các doanh nghiệp nƣớc ngồi thì ngân hàng
sẽ là nơi bảo đảm an toàn hơn cả. Nắm đƣợc mọi nhu cầu thì hệ thống ngân
hàng đã ngày càng phát triển vƣợt bậc trong giai đoạn hiện nay và là nơi giữ
tiền tin cậy của ngƣời dân.
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƢỜNG VI MƠ, VĨ MƠ ĐẾN NGÂN HÀNG
3.2.1. Mơi trƣờng vi mô

Về khách hàng: điểm khác biệt của ngân hàng so với các ngành khác là
khách hàng của ngân hàng vừa là ngƣời mua (vay) vừa là ngƣời bán (gửi tiết
kiệm), đây là mối quan hệ hai chiều cùng nhau tồn tại và phát triển. Các ngân
hàng ln có các dịch vụ chăm sóc, tƣ vấn, coi khách hàng là điều kiện để
ngân hàng tồn tại cùng với đó phải gây ấn tƣợng tốt đối với khách hàng.
Về nhà cung cấp: nhà cung cấp trong ngành ngân hàng khá đa dạng, có thể
là cổ đơng cung cấp vốn, cơng ty chịu trách nhiệm bảo trì máy ATM và các
ngân hàng đều tự đầu tƣ trang thiết bị cũng nhƣ chọn cho mình những nhà

cung cấp phù hợp với điều kiện. Điều này gớp phần giảm quyền lực của nhà
cung cấp khi họ phải cạnh tranh với các nhà cung cấp khác, tuy nhiên khi đã
tốn khoản chi phí khá lớn để đầu tƣ vào hệ thống thì ngân hàng sẽ khơng
muốn thay đổi nhà cung cấp vì q tốn kém và điều này làm tăng quyền lực
của nhà cung cấp khi đã đƣợc ngân hàng chọn lựa.
Các đối thủ cạnh tranh tìm ẩn nhƣ: các tập đồn tài chính trong nƣớc và
quốc tế, các ngân hàng không cùng một nhóm chiến lƣợc,...
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại nhƣ: Sacombank, Vietcombank,
Vietinbank,…

8


3.2.2. Mơi trƣờng vĩ mơ

Về kinh tế: Ngày 29/11/2016, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho
biết số liệu của Bộ trƣởng, Chủ nhiệm văn phịng chính phủ vừa cơng bố là dƣ
nợ tín dụng tăng trƣởng đƣợc khoảng 14,3%, trong đó tăng trƣởng tín dụng
bằng VND khoảng 15,28% và tăng trƣởng tín dụng ngoại tệ khoảng 2,8%. với
mức 14,03% hiện nay là hoàn toàn đáp ứng đƣợc những yêu cầu quan trọng
đặt ra và còn hơn 1 tháng nữa, theo thông lệ nhiều năm vừa qua, thời điểm
cuối năm là thời điểm tăng tín dụng rất nhanh. Từ 14% tăng lên 18% chắc
chắn NHNN có thể điều hành đƣợc. Nhƣng nếu mở rộng tín dụng chỉ vì dƣ nợ
đạt đƣợc 18-20% là hồn tồn khơng khó, nhất là trong điều kiện vừa qua
nhiều tổ chức tín dụng, NHTM muốn NHNN nới thêm hạn mức tín dụng tăng
trƣởng trong năm nay của từng ngân hàng. Tuy nhiên, vì yêu cầu kiểm soát
lạm phát, bảo đảm giữ mặt bằng lãi suất cũng nhƣ xu hƣớng giảm lãi suất, bảo
đảm thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại thì NHNN xác định tỉ lệ tăng
trƣởng dƣ nợ khoảng 14% ở thời điểm hiện nay, cũng nhƣ 17-18% vào cuối
năm là hợp lý và có thể đạt đƣợc.

Về chính trị - pháp luật: nền chính trị ở Việt Nam đƣợc đánh giá thuộc vào
dạng ổn định trên thế giới, đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của ngành
ngân hàng của nền kinh tế Việt Nam. Với nền chính trị ổn định sẽ làm giảm
đƣợc những nguy cơ về khủng bố, biểu tình, đình cơng,.. từ đó giúp q trình
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tránh đƣợc nhiều rủi ro và sẽ
thu hút đầu tƣ vào các ngành nghề trong đó có ngân hàng. pháp luật: khi tham
gia kinh doanh thì bất kì một doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh
mẽ của pháp và ngành ngân hàng cũng không ngoại lệ. mọi hoạt động của
ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh và quản lý của ngân hàng nhà nƣớc, chịu sự
chi phối của các văn bản pháp luật điều chỉnh các hành vi cạnh tranh và mơi
trƣờng kinh doanh của các tổ chức tín dụng trong cả nƣớc.
Về văn hóa – xã hội: cùng với sự phát triển kinh tế, trình độ dân trí đời sống
con ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện thì nhu cầu của ngƣời dân liên quan đến
việc thanh toán qua ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ vơ cùng tiện ích của
ngân hàng cũng ngày càng phát triển. ngoài ra, số lƣợng doanh nghiệp kinh
doanh trong và ngoài nƣớc ngày càng gia tăng đòi hỏi sự phát triển của thị
trƣờng vốn và nhu cầu thanh toán quốc tế cũng gia tăng, đây là cơ hội cho
ngành ngân hàng phát triển.
Về dân số: đây là yếu tố rất quan trọng, bởi vì nó tạo thành nhu cầu sử dụng
sản phẩm của ngân hàng và là căn cứ để ngân hàng hình thành và mở rộng chi
nhánh đến tất cả các tỉnh thành trong nƣớc và phát triển ra nƣớc ngoài. Việc

9


giữ tiền mặt ở nhà hay mua vàng cất giữ là thói quen mà từ xƣa đến nay dân ta
sử dụng, đại đa số bộ phận ngƣời dân ít nghĩ đến việc gửi tiền vào ngân hàng
do lo ngại về rủi ro xảy ra. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng và việc huy động vốn cũng khó khăn hơn, ngân hàng
phải tốn chi phí để tuyên truyền chính sách gửi tiền đến ngƣời dân.

Về công nghệ: Việt Nam ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển và hội
nhập với khoa học công nghệ của thế giới, hệ thống kĩ thuật của ngân hàng
cũng ngày càng nâng cấp và hiện đại hóa nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu
của khách hàng. Ngân hàng có cơng nghệ ngày càng hiện đại thì lợi thế cạnh
tranh với ngân hàng khác càng cao vì thế ngân hàng không nhừng nâng cấp
công nghệ ngày càng hiện đại. Cùng với sự phát triển của internet và công
nghệ 4.0 các năm gần đây đã tạo ra khơng ít thách thức cũng nhƣ tạo ra nhiều
cơ hội cho ngân hàng hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật của mình.
3.3. MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ
3.3.1. Về cơ sở vật chất

Ngân hàng có đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết của
nhân viên, mỗi nhân viên đƣợc trang bị một bàn làm việc và máy tính để bàn
bàn riêng, ngồi ra trang bị thêm cho nhân viên một tủ vừa để chứa các vật
dụng cá nhân. Mỗi phòng ban đều đƣợc trang bị đầy đủ đèn chiếu sáng và máy
lạnh, tùy từng phòng ban và vị trí làm việc của mỗi cá nhân mà Ngân hàng sẽ
bố trí bàn ghế sao cho phù hợp và thuận tiện nhất.
Ngân hàng đã xây dựng đƣợc nền tảng công nghệ hiện đại, tạo điều kiện phát
triển hoạt động tín dụng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Chi nhánh đã
xác định công nghệ thông tin đóng vai trị nịng cốt trong quản lý, phát triển
kinh doanh và đáp ứng yêu cầu của một ngân hàng hiện đại, là công cụ tạo ra
lợi thế và khác biệt của Ngân hàng trong cạnh tranh trên thị trƣờng. Eximbank
Tây Đô đã đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
ngân hàng, đầu tƣ trang bị các thiết bị hiện đại, thƣờng xuyên nâng cấp hệ
thống nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh và tuân thủ quy định của ngân hàng.
Duy trì sự ổn định trong vận hành đối với các hệ thống công nghệ thông tin
trọng yếu nhƣ Corebanking, hệ thống Thẻ, Internet Banking, Mobile Banking
đã giúp Eximbank không chỉ tập trung vào hoạt động kinh doanh truyền thống
mà còn cung cấp các dịch vụ mới cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu mở rộng
kinh doanh của ngân hàng.

3.3.2. Về chế độ chính sách

Nhân viên đƣợc trả lƣơng theo quy định của pháp luật, đƣợc hƣởng bảo
hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Hằng năm Ngân hàng sẽ may may đồng phục mới
10


cho nhân viên, cuối năm nhân viên có thành tích cao sẽ đƣợc khen thƣởng.
Ngoài lƣơng nhân viên Ngân hàng cịn có chính sách thƣởng và phụ cấp tùy
vào vị trí của nhân viên. Tạo điều kiện cho nhân viên đi học để nâng cao kiến
thức, trình độ nhằm phục vụ tốt cho cơng việc ở phịng ban hiện tại và có cơ
hội thăng tiến trong tƣơng lai.
Eximbank đã thực hiện phát triển nguồn nhân lực cả về chất lƣợng và số
lƣợng, đến nay Eximbank – Chi nhánh Tây Đô đã từng bƣớc xây dựng, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực nói cung và cơng tác cá nhân nói riêng thành
một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, có chất lƣợng cao (cả về tác
phong, nhận thức, tầm nhìn, trình độ chun mơn và nghiệp vụ).
3.3.3. Về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên

Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là sự tôn trọng lẫn nhau, cùng giúp
đỡ nhau. Nhà lãnh đạo luôn biết cách thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân
viên, quan tâm và khuyến khích giúp đỡ nhân viên của mình khi họ gặp khó
khăn, ngƣợc lại các nhân viên cũng ln phải có thái độ tơn trọng cấp trên.
Nhà lãnh đạo ln quan tâm đến đời sống nhân viên, khích lệ tinh thần,
hàng tháng tổ chức sinh nhật chung cho những nhân viên có cùng tháng sinh.
Khen ngợi hoặc thƣởng khi nhân viên làm tốt công việc và vƣợt chỉ tiêu nhờ
vậy họ cảm thấy vui và hãnh diện giúp nhân viên có tinh thần phấn chấn hơn
làm việc hăng say hơn năng suất làm việc từ đó cũng tăng lên. Tuy nhiên,
không phải lúc nào nhân viên cũng làm tốt cơng việc của mình, sẽ có những
nhân viên làm chƣa tốt vì vậy nhà lãnh đạo cũng cần có những lời lẽ phù hợp

để phê bình một cách khéo léo để tránh việc làm tổn thƣơng họ. Khi các nhân
viên cảm thấy đƣợc sự tôn trọng từ cấp trên họ sẽ có động lực làm việc.
Các nhân viên ln tơn trọng lãnh đạo của mình, ln có thái độ vui vẻ với
lãnh đạo, chủ động, sáng tạo trong công việc, những vấn đề chƣa nắm đƣợc sẽ
nhờ lãnh đạo giúp đỡ, hƣớng dẫn, giải thích để có thể hồn thành tốt công việc
đƣợc giao.
3.3.4. Về mối quan hệ giữa nhân viên với nhau

Giữa các nhân viên luôn tôn trọng lẫn nhau, mỗi ngƣời có những tính cách
sở thích khác nhau, xuất thân từ những vùng miền khác nhau nhƣng họ ln
hịa đồng, vui vẻ, giúp đỡ nhau trong cơng việc. Tạo đƣợc một bầu khơng khí
thoải mái vui vẻ làm việc để giảm bớt cẳng thẳng trong quá trình làm việc.
3.4. VĂN HÓA LÀM VIỆC CỦA NGÂN HÀNG

Đƣợc làm việc tại môi trƣờng tốt, năng động, trẻ trung: thƣờng xuyên đƣợc
tƣơng tác và làm việc với những ngƣời trẻ, năng động, tính tƣơng tác cao. Do
11


tính chất cơng việc địi hỏi tính cởi mở, vì thế cho phép nhân viên đƣợc
khuyến khích phát triển, sáng tạo, xây dựng, đóng góp ý kiến. Bên cạnh đó,
tính minh bạch cao cũng là điểm thu hút ngƣời trẻ bƣớc vào môi trƣờng Ngân
hàng.
Thu nhập khá tốt so với mặt bằng chung: hầu hết các Ngân hàng đều có
lƣơng thƣởng khá tốt so với các doanh nghiệp bên ngoài, các cơng việc liên
quan đến văn phịng thƣờng nhận lƣơng và thƣởng kinh doanh thấp hơn so với
các vị trí trực tiếp bán hàng nhƣng sự chênh lệch không quá nhiều.
Cơng việc ổn định: tính chất các cơng việc văn phịng thƣờng có tính ổn
định, gắn bó cao, cơng việc có sự tuân thủ theo hƣớng lặp đi lặp lại theo quy
trình đã ban hành.

Cơ hội thăng tiến: đặc biệt rõ rệt tại các Ngân hàng TMCP quy mô vừa và
trung bình tại Việt Nam. Theo đó, các Ngân hàng trên ƣu tiên trao cơ hội, bổ
nhiệm cho những ngƣời trẻ tuổi, năng động, nhiệt huyết trong cơng việc. Nếu
hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao, làm việc nhóm tốt, hoạt động Đoàn thể
ngoại giao khá, cơ hội thăng tiến sẽ tƣơng đối rõ rệt.
Khả năng tƣ duy, tổng hợp vấn đề: chuyên viên HTTD là ngƣời nắm vững
rất nhiều kiến thức, văn bản về pháp luật, quy trình, địi hỏi ngƣời làm việc
cần phải tƣ duy chắc chắn trên nền tảng kiến thức rộng, tổng hợp nhiều vấn đề
để đƣa ra phƣơng án tƣ vấn giải quyết. Vì vậy, khả năng tƣ duy, tổng hợp vấn
đề sẽ đƣợc cải thiện rõ ràng, bạn hồn tồn có thể nhận ra sau những năm làm
việc đầu tiên.
3.5. NHẬN XÉT

Đƣợc làm việc trong một môi trƣờng trẻ trung, năng động và chuyên
nghiệp, mọi ngƣời làm việc hòa nhã, vui vẻ, thân thiện. Có đơi khi cơng việc
bận rộn căng thẳng thì sẽ có một vài nhân viên sẽ nói chuyện đùa vui để xoa
dịu khơng khí làm việc. Ngân hàng ln đề cao tính chun nghiệp và liêm
chính với tầm nhìn sẽ trở thành Ngân hàng thƣơng mại chất lƣợng hàng đầu tại
Việt Nam. Tạo mơi trƣờng làm việc để khuyến khích và khen thƣởng cho nhân
viên có năng lực và nhiệt huyết trong công việc.
Bộ máy hoạt động của Chi nhánh đƣợc tinh gọn để tạo sự đơn giản nhằm
giải quyết cơng việc hiệu quả, khơng cịn rƣờm rà mất thời gian. Dự án
“Eximbank Mới ” đƣợc chính thức khởi động và truyền thơng trên tồn hệ
thống, hƣớng đến việc thiết lập hệ thống nhân sự công bằng và minh bạch để
khuyến khích nhân viên.

12


4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG VÀ LỰA CHỌN

TÌM HIỂU
4.1. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG (TỪ 22/01/2018 ĐẾN
22/03/2018)

- Photo hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) của KHDN.
- Gửi báo cáo giải ngân của KHCN đến BO.
- Gửi hồ sơ giải ngân đến BO sửa chữa và nộp lại.
- Gửi hồ sơ báo cáo tổng kết cuối năm và kế hoạch đầu năm đến phòng
Giám đốc.
- Gửi báo cáo giải ngân của KHDN đến BO.
- Đi thẩm định để làm hồ sơ vay cho KHCN cùng nhân viên tín dụng Ngân
hàng.
- Đi định giá tài sản bảo đảm của KHCN cùng nhân viên tín dụng Ngân
hàng.
- Gửi thơng báo giải chấp tài sản đến trƣởng phịng BO.
- Gửi khế ƣớc nhận nợ của KHDN đến phòng BO.
 Chuyển xuống hỗ trợ phòng BO
- Nhận phiếu lệnh chi từ BO gửi đến quầy dịch vụ.
- Photo thƣ bảo lãnh bảo đảm.
- Kiểm tra đối chiếu phiếu hạch toán với danh sách liệt kê chứng từ của kế
toán viên.
- Trình kí báo cáo giải ngân, khế ƣớc nhận nợ đến phó phịng KHDN.
- Trình kí giấy ủy nhiệm chi đến phó phịng KHDN và PGĐ.
- Trình kí giấy đề nghị giải ngân kiêm phƣơng án sử dụng vốn đến phó
phịng KHDN và PGĐ.
- Nhận khế ƣớc nhận nợ từ BO gửi đến KH tại quầy dịch vụ.
- Gửi khế ƣớc nhận nợ, giấy đề nghị giải ngân kiêm phƣơng án sử dụng vốn
cho KHDN kí tên tại quầy dịch vụ.
- Scan bảng chấm công của bộ phận hỗ trợ tín dụng.
- Nhận HĐ tín dụng kiêm HĐ bảo đảm từ quầy dịch vụ gửi đến BO.

- Nhận phiếu hạch toán, ủy nhiệm chi từ BO gửi đến quầy giao dịch.
13


- Nhận hóa đơn GTGT của KHCN từ quầy dịch vụ gửi đến BO kiểm tra,
đóng dấu, photo và gửi trả lại KH bản gốc tại quầy dịch vụ.
- Nhận phiếu lệnh chi từ BO cho KH kí tại quầy dịch vụ và gửi lại BO.
- Photo sổ tiết kiệm của KHCN.
- Đến phịng hành chính đóng dấu khế ƣớc nhận nợ, HĐ tín dụng từng lần
của KHCN và gửi lại BO.
- Gửi lệnh chi cho giao dịch viên.
- Trình kí trƣởng phịng KHCN, PGĐ hồ sơ giải ngân của KHCN.
- Nhận hồ sơ vay của KHDN tại quầy giao dịch.
- Trình kí báo cáo HĐ phát hành bảo lãnh và hồ sơ liên quan đến phát hành
bảo lãnh đến phó phịng KHDN và PGĐ.
- Trình kí trƣởng phịng KHCN báo cáo thẩm định.
- Nhận hồ sơ vay và chứng từ của KHDN.
- Trình kí trƣởng phịng KHCN tờ trình về việc xuất hồ sơ bảo đảm.
- Sắp xếp chứng từ của phịng BO.
- Trình kí GĐ hồ sơ vay vốn của KHDN, đóng dấu tại phịng hành chính,
gửi đến phịng dịch vụ.
- Trình kí GĐ HĐ bảo lãnh.
- Trình kí GĐ và trƣởng phịng ngân quỹ giấy đề nghị rút tài sản.
- Trình kí PGĐ HĐ thế chấp tài sản.
- Trình kí phó phịng KHDN hồ sơ giải ngân của KHDN. Sau đó, gửi hồ sơ
tín dụng của KHDN đến dịch vụ KH kiểm tra và giải ngân cho KH.
- Trình kí trƣởng phịng KHCN hồ sơ giải ngân của KHCN. Sau đó, gửi hồ
sơ tín dụng của KHCN đến dịch vụ KH kiểm tra và giải ngân cho KH.
- Trình kí GĐ HĐ thế chấp tài sản.
- Trình kí PGĐ HĐ tín dụng kiêm HĐ bảo đảm.

- Gửi HĐ tín dụng kiêm HĐ bảo đảm đến dịch vụ KH kiểm tra và giải ngân
cho KH.
- Photo hóa đơn của KHDN.
- Photo tờ trình của KHDN.
- Trình kí hồ sơ của KHDN.
14


- Photo thƣ bảo lãnh bảo đảm.
- Đối chiếu, kiểm tra thông tin và sắp xếp chứng từ vào túi hồ sơ khách
hàng.
- Photo hóa đơn của KHCN.
4.2. NỘI DUNG CƠNG VIỆC LỰA CHỌN TÌM HIỂU
4.2.1. Tìm hiểu việc thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ

Tại Eximbank Chi nhánh Tây Đô đối với khách hàng cá nhân kỹ thuật thẩm
định thƣờng dựa trên các phƣơng pháp sau:
Phương pháp phân tích 6C: phƣơng pháp này xem xét 6 chỉ tiêu của ngƣời
xin vay, bao gồm: tƣ cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash),
bảo đảm (Collatcrall), điều kiện (Conditions) và kiểm soát (Control). Nếu tất
cả các tiêu chí này đƣợc đánh giá tốt, thì khoản vay mới đƣợc xem là khả thi.
Phương pháp phân tích CAMPARI: gồm các nội dung: Tƣ cách ngƣời vay
(Character), năng lực ngƣời vay (Ability), lãi cho vay (Margin), mục đích vay
(Purpose), số tiền vay (Amount), hoàn trả (Repayment) và bảo đảm
(Insurance).
Phương pháp điểm số tín dụng (xếp hạng tín dụng): đây là phƣơng pháp
đƣợc sử dụng nhiều nhất để xử lý các đơn xin vay của khách hàng cá nhân.
Yêu cầu của khách hàng đƣợc xử lý bằng hệ thống ho điểm tự động. Các yếu
tố quan trọng liên quan đến khách hàng đƣợc sử dụng trong mơ hình này bao
gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngƣời phụ thuộc, sỡ hữu

nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác.
Nhờ mơ hình này việc phân tích các khách hàng gồm nhiều yếu tố đƣợc đơn
giản hóa chỉ cịn một yếu tố - điểm tín dụng của khách hàng.
Ngân hàng có thể kết hợp nhiều phƣơng pháp thẩm định với nhau để đạt kết
quả tốt nhất. Nếu hồ sơ đủ tiêu chuẩn tín dụng thì chuyển sang bƣớc tiếp theo,
nếu khơng chấp nhận tín dụng thì tiến hành lƣu trữ thơng tin và trả lại hồ sơ
cho khách hàng.
4.2.2. Tìm hiểu các nghiệp vụ tại bộ phận Hỗ trợ tín dụng
4.2.2.1. Khái niệm hỗ trợ tín dụng

Hỗ trợ tín dụng là hỗ trợ cho đội kinh doanh (chuyên viên QHKH) trong
việc xử lý hồ sơ khách hàng sau khi khoản vay đã đƣợc phê duyệt, chịu trách
nhiệm kiểm tra, kiểm soát lại hồ sơ 1 lần nữa, thực hiện các thủ tục giúp khách
hàng hiện thực hóa “ƣớc mơ” vay vốn và quản lý hồ sơ của Khách hàng trong
suốt thời gian vay.
15


×