Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hoạt động kế toán thu chi ngân sách tại xã phú bình huyện phú tân tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN THU – CHI
NGÂN SÁCH TẠI XÃ PHÚ BÌNH,
HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
NGUYỄN THỊ MỸ TRINH

An Giang, tháng 7 năm 2016


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN THU – CHI
NGÂN SÁCH TẠI XÃ PHÚ BÌNH,
HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
MSSV: DKT127213 LỚP: DT8KT1
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

GVHD: TS. TƠ THIỆN HIỀN



An Giang, tháng 7 năm 2016


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM KẾT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU: .................................................................. 1
1.1 LÝ DO CHUYÊN ĐỀ: ...................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ............................................................ 1
1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................... 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .............................................................. 2
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:.................................................................. 2
1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn: ........................................................................... 2
1.5.2 Ý nghĩa khoa học: .......................................................................... 3
CHƢƠNG 2:CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ ... 4
2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN NGÂN
SÁCH XÃ: ............................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm chung về kế toán: ......................................................... 4
2.1.2 Khái niệm về kế toán ngân sách: .................................................. 4



2.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA
KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ: ............................................................... 4
2.2.1 Bản chất của kế toán ngân sách xã: ............................................. 4
2.2.2 Chức năng của kế tốn ngân sách xã: .......................................... 4
2.2.3 Vai trị của ngân sách xã: .............................................................. 5
2.2.3.1 Đối với nhà nước: ........................................................................ 5
2.2.3.2 Đối với đơn vị: .............................................................................. 5
2.2.4 Nhiệm vụ của kế tốn ngân sách xã: ............................................ 5
2.3.ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN THEO LUẬT KẾ TOÁN: .................... 5
2.4 HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ: ............................... 6
2.4.1 Những qui định chung: .................................................................. 6
2.4.2 Yêu cầu đối với kế toán ngân sách xã: ......................................... 6
2.4.3 Hình thức và phƣơng pháp kế tốn ngân sách xã: ..................... 7
2.4.4 Đặc trƣng cơ bản của hình thức Nhật ký – Sổ cái: ..................... 8
2.4.5 Các loại sổ: ...................................................................................... 9
2.4.6 Nội dung và sơ đồ trình tự ghi sổ: ................................................ 9
2.5 NỘI DUNG CƠNG VIỆC KẾ TỐN NSX:................................. 11
2.5.1 Kế toán tiền mặt, tiền gửi tại Kho bạc: ...................................... 11
2.5.2 Kế toán các khoản thu ngân sách: .............................................. 11
2.5.3 Kế toán các khoản chi ngân sách: .............................................. 11
2.5.4 Kế tốn các quỹ cơng chun dùng của xã: ............................... 11
2.5.5 Kế toán thanh toán: ..................................................................... 11
2.5.6 Kế toán các hoạt động tài chính khác của xã: ........................... 11
2.5.7 Kế toán vật tƣ, tài sản, đầu tƣ XDCB, nguồn vốn đầu tƣ XDCB
và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:............................................ 11


2.5.8 Kế toán tổng hợp thu – chi: ......................................................... 11
2.5.9 Cân đối kế toán: ........................................................................... 12
2.5.10 kế toán kiểm kê tài sản cố định: ............................................... 12

2.5.10.1 Kiểm kê thường xuyên: ............................................................ 12
2.5.10.2 Kiểm kê đột xuất: ..................................................................... 12
2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KẾ TỐN
NGÂN SÁCH XÃ: ................................................................................. 12
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN
SÁCH TẠI UBND XÃ PHÚ BÌNH: .................................................... 14
3.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ14
3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền của đơn vị: ....................... 114
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong quản lý ngân sách
của các thành viên: ................................................................................ 14
3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ: .......................... 17
3.2.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn xã Phú Bình: ........................................... 17
3.2.2 Cơng tác kế tốn tại đơn vị: ........................................................ 17
3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ: ......... 18
3.3.1 Cơng tác lập dự tốn:................................................................... 18
3.3.1.1 Sơ đồ qui trình việc lập dự tốn ngân sách xã: ........................ 18
3.3.1.2. Cơng tác lập dự tốn thu: ......................................................... 19
3.3.1.3. Cơng tác lập dự tốn chi:.......................................................... 20
3.3.2 Cơng tác chấp hành dự toán: ...................................................... 22
3.3.2.1 Chấp hành dự toán: ................................................................... 22
3.3.2.2 Chấp hành dự tốn chi: ............................................................. 31
3.3.3 Khóa sổ kế tốn: ........................................................................... 40


3.3.3.1 Trình tự khóa sổ kế tốn cuối tháng: ........................................ 40
3.3.3.2 Trình tự khóa sổ kế tốn cuối năm: .......................................... 41
3.3.4 Cơng tác quyết tốn: .................................................................... 42
3.3.4.1 lập báo cáo tài chính và quyết tốn NSNN: .............................. 42
3.3.4.2 Thực hiện các báo cáo tài chính: .............................................. 42
3.3.4.3 Cơng khai tài chính: .................................................................. 43

3.3.4.4 Cơng tác kiểm tra, thanh tra: .................................................... 43
3.4 HOẠT ĐỘNG THU, CHI NGÂN SÁCH CỦA UBND XÃ PHÚ
BÌNH TRONG 3 NĂM: ........................................................................ 44
3.4.1 Tình hình thu ngân sách trong 3 năm:....................................... 44
3.4.2 Tình hình chi ngân sách trong 3 năm: ....................................... 45
3.4.3 Các khoản thu ngân sách xã năm 2015:..................................... 46
3.4.4 Các khoản chi ngân sách xã năm 2015: ..................................... 48
3.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ TOÁN TẠI
ĐƠN VỊ: ................................................................................................. 50
3.5.1 Thành tựu: .................................................................................... 50
3.5.2 Hạn chế: ........................................................................................ 50
3.5.3 Nguyên nhân đạt đƣợc và hạn chế: ............................................ 51
3.5.3.1 Nguyên nhân đạt được: ............................................................. 51
3.5.3.2 Nguyên nhân hạn chế:............................................................... 51
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KÊ TỐN: ............................................................................................. 53
4.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỊNH
HƢỚNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG: ................................... 53
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP: ................................................................... 54


4.2.1 Về cơng tác lập dự tốn ngân sách xã: ....................................... 54
4.2.2 Về công tác quản lý thu – chi ngân sách xã: .............................. 55
4.2.3 Về cân đối ngân sách xã: ............................................................. 55
4.2.4 Về tính tốn, phân bổ ngân sách: ............................................... 56
4.2.5 Về nâng cao chất lƣợng và hiệu quản quản lý NSX: ................ 56
CHƢƠNG 5: PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN: ......................... 58
5.1 KẾT LUẬN: ..................................................................................... 58
5.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 58
5.2.1 Đối với đơn vị: .............................................................................. 58

5.2.2 Đối với cơ quan thuế: ................................................................... 60
5.2.3 Đối với cơ quan tài chính: ........................................................... 60
5.2.4 Đối với Kha bạc nhà nƣớc:.......................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 61
PHỤ LỤC ............................................................................................... 62


DANH MỤC BẢNG

BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

1

Dự toán thu ngân sách xã Phú Bình năm 2015

25

2

Dự tốn chi ngân sách xã Phú Bình năm 2015

34

3

Bảng cân đối tài khoản năm 2015


42

4

Bảng so sánh tình hình thu ngân sách trong 3 năm

44

5

Bảng so sánh tình hình chi ngân sách trong 3 năm

45

6

Báo cáo thu ngân sách năm 2015

46

7

Báo cáo chi ngân sách năm 2015

48


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


BIỂU ĐỒ,

TÊN BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

TRANG

SƠ ĐỒ
1

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền của đơn vị

14

2

Sơ đồ bộ máy kế tốn xã Phú Bình

17

3

Sơ đồ qui trình việc lập dự tốn ngân sách xã

18

4

Sơ đồ lập dự tốn thu NSNN, NSX tính từ cơ sở

20


5

Sơ đồ lập dự toán chi tổng hợp từ BTC xã

21

6

Sơ đồ nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX

22

7

Sơ đồ hạch toán thu ngân sách

30

8

Sơ đồ hạch toán chi ngân sách

39

9

Biều đồ số 1: so sánh thu ngân sách trong 3 năm

44


10

Biều đồ số 2: so sánh chi ngân sách trong 3 năm

45

10

Biều đồ số 3: Các khoản thu ngân sách năm 2015

47

11

Biều đồ số 4: Các khoản chi quản lý hành chính

49

năm 2015


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tiếng Việt

Diễn giải

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTC

Bộ tài chính

CTP

Cơng tác phí

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

MLNSNN

Mục lục ngân sách Nhà nước


NSNN

Ngân sách nhà nước

NSX

Ngân sách xã

PGHH

Phật giáo Hoà hảo



Quyết định

SDĐK

Số dư đầu kỳ

SDCK

Số dư cuối kỳ

SDBC

Số dư bên Có

SDBN


Số dư bên Nợ

SHP

Sinh hoạt phí

TBXH

Thương binh xã hội

TCKH

Tài chính kế tốn

TDĐKXDĐSVHƠKDC

Tồn dân đồn kết xây dựng đời số văn


hóa ở khu dân cư
TDTT

Thể dục thể thao

TK

Tài khoản

TSCĐ


Tài sản cố định

TTATGT

Trật tự an tồn giao thơng

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT

Văn hố thơng tin

VNN

Vì người nghèo

XDCB

Xây dựng cơ bản

XĐGN

Xố đói giảm nghèo


XHTT

Xã hội từ thiện


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngân sách xã được xác định là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân
sách nhà nước, chính vì thế có đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách
các cấp chính quyền địa phương như:
- Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
- Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn,
định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
- Hoạt động của ngân sách xã gắn với hoạt động của chính quyền nhà
nước cấp xã.
Ngân sách xã là một bộ phận của NSNN bởi vậy vai trò của NSX nằm
trong vai trị của NSNN. Theo luật NSNN thì NSNN có vai trị đảm bảo phát
triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh, hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi
trả nợ của Nhà nước, viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật.
Thông qua thu ngân sách nhà nước, chính quyền xã thực hiện kiểm tra,
kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chống các
hành vi, hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp
khác. Thu NSX là nguồn thu chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu chi ngày càng
phát triển ở xã.
Thơng qua chi ngân sách xã, xã bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng
cường hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, giữ vững
quốc phòng an ninh, trật tự trị an, bảo vệ tài sản cơng cộng, bảo vệ lợi ích hợp

pháp của các tổ chức kinh tế, xã hội và của nhân dân. Vốn kinh phí tại NSX
phục vụ cho mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hố, thực hiện chính sách xã hội
và tăng cường cơ sở vật chất cho xã như trụ sở và các phương tiện làm việc,
trường học phổ thơng, mần non, trạm y tế, các cơng trình văn hố, đường nơng
liên thơn, thuỷ lợi, cấp thốt nước, chợ, các thiệt bị cơng cộng và các cơng
trình khác. Trên cơ sở đó có thể khẳng định NSX là ngân sách của dân, do
dân, vì dân, là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nước cấp xã
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao.
Chính vì vậy nên tôi quyết định chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN
THU – CHI NGÂN SÁCH TẠI XÃ PHÚ BÌNH, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH
AN GIANG” là đề tài thực tập cho mình… Nhằm giúp ngân sách xã và chính
quyền địa phương thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ nâng cao vai trị hoạt
động kế tốn trong việc thu – chi ngân sách, ngăn chặn sự lãng phí trong thời
gian dự tốn được duyệt, thực hiện tốt chế độ chính sách trên giao theo quy
định của pháp luật trong thời gian tới.

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Nhằm tìm hiểu được các số liệu tài chính và tình hình thu – chi ngân
sách để đưa ra các biện pháp nhằm phát huy các thế mạnh hay khắc phục
những điểm yếu, nguy cơ của đơn vị trong hiện tại và tương lai để từ đó đưa ra
những biện pháp phù hợp hơn nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn .
- Đề xuất ra cách tổ chức, biện pháp thực hiện để đơn vị hồn thành tốt
tình hình hoạt động kế tốn của đơn vị.
1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

* Phương pháp nghiên cứu :

- Thu thập số liệu :
+ Trực tiếp thu thập số liệu từ kế toán trưởng của đơn vị xã.
+ Số liệu từ chứng từ và sổ sách kế toán của đơn vị xã.
+ Tham khảo các tài liệu liên quan đến kế toán ngân sách xã, phường,
Xã và những kiến thức đã học.
- Phân tích, xử lý dữ liệu :
+ Sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, chọn lọc các số liệu liên
quan đến đề tài rồi tiến hành nghiên cứu, phân tích.
+ Phân tích các số liệu từ chứng từ, sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính
năm 2015.
* Nội dung nghiên cứu :
Giới thiệu khái quát quá trình hình thành, vị trí địa lý, cơ cấu quản lý,
định hướng phát triển, sau đó nêu lên thực trạng hoạt động kế tốn tại đơn vị
từ đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán ngân sách xã.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đề tài nghiên cứu thực hiện chủ yếu tại UBND xã Phú Bình.
- Phân tích số liệu thu, chi ngân sách xã Phú Bình năm 2015
- Hạch toán được lấy từ số liệu thu, chi ngân sách xã Phú Bình năm
2015. (Số liệu minh chứng tháng 12 năm 2015).
- Giới hạn tình hình hoạt động kế tốn thu –chi ngân sách tại xã Phú
Bình.
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn

- Giúp nâng cao kiến thức hơn nữa trong lĩnh vực kế toán ngân sách xã:
+ Hiểu rõ về nguồn gốc của kế toán, bản chất, vai trị cũng như nhiệm
vụ của kế tốn ngân sách xã.
+ Am hiểu hơn về cách hạch toán trong quá trình thực hiện thu, chi ngân
sách, cách ghi sổ sách, lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.

2


+ Nắm rõ những báo cáo với cơ quan cấp trên
+ Được tiếp cận và tận tường những thủ tục với Kho Bạc Nhà Nước.
- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác kế toán
NSX.
- Giúp cho thủ trưởng đơn vị thấy được những mặt yếu, mặt mạnh để
phát huy hay khắc phục, làm cho đơn vị được hoạt động mạnh hơn và giúp
cho công tác quản lý được tốt hơn.
1.5.2 Ý nghĩa khoa học

Qua vận dụng thực tế em thấy được ý nghĩa khoa học của đề tài này như
sau :
- Trình tự, thủ tục của cơng việc kế tốn có tính logic, chính xác, phù hợp
với hệ thống lý thuyết.
- Giúp người thực hiện hiểu, nắm bắt kịp thời dể thực hiện.
- Giúp người kiểm sốt dể dàng kiểm tra được cơng tác kế tốn làm gì.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ
2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH

2.1.1 Khái niệm chung về kế toán

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin
kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.

(Nguồn: Tài liệu giảng dạy Kế toán đại cương , trang 1)
2.1.2 Khái niệm về kế toán ngân sách

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự
tốn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
“Kế tốn ngân sách” là cơng cụ phục vụ cho quá trình quản lý ngân
sách (lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách). Kế tốn ngân sách là cơng việc
ghi chép, phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi nghiệp vụ có liên
quan đến q trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà
nước. Thơng qua việc ghi chép, phản ánh, kế tốn ngân sách trở thành công cụ
để giám sát theo dõi mọi hoạt động của ngân sách và cung cấp tài liệu cần
thiết phục vụ cho q trình kế hoạch hố và quản lý ngân sách.
(Nguồn: sách hệ thống kế toán ngân sách, NXB tài chính trang 11)
2.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÕ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ
TOÁN NGÂN SÁCH XÃ
2.2.1 Bản chất của kế toán ngân sách xã

- Được phân cấp nguôn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
- Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn,
định mực do cơ quan có thẩm quyền quy định.
- Hoạt động của ngân sách xã gắn với hoạt động của chính quyền nhà
nước cấp xã.
- Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ
sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng và giá
trị của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Trình bày trung thực, hơp lý tình hình tài chính, tình hình của đơn vị.
2.2.2 Chức năng của kế toán ngân sách xã

- Kế toán UBND xã có chức năng quản lý cơng tác Tài chính -Kế tốn tại

UBND xã theo luật kế tốn ngân sách và chế độ chính sách hiện hành của Nhà
nước về lĩnh vực Tài chính - Kế tốn.

4


- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về Tài chính - Kế
tốn.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị.
- Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo qui định của pháp luật.
2.2.3 Vai trò của ngân sách xã
2.2.3.1 Đối với nhà nước

Kế tốn giúp cho Nhà nước thực hiện cơng tác quản lý các đơn vị tốt
hơn, từ đó quản lý tốt nền kinh tế vĩ mô đề ra những chủ trương chính sách
phù hợp với sự phát triển của đất nước.
2.2.3 Đối với đơn vị

Kế toán cung cấp những tài liệu, những thông tin kinh tế đã diễn ra và
đang hoạt động trong đơn vị làm cơ sở để đơn vị hoạch định chương trình hoạt
động và phương hướng trong tương lai.
2.2.4 Nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã

- Thu thập, xử lý thông tin, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi ngân
sách, các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt

động sự nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt
động tài chính khác của xã;
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân
sách, các quy định về tiêu chuẩn, định mức; tình hình quản lý, sử dụng các quỹ
cơng chun dùng, các khoản thu đóng góp của dân; tình hình sử dụng kinh
phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã;
- Phân tích tình hình thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách, tình hình
quản lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ cơng chuyên
dùng; cung cấp thông tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với
UBND, HĐND xã các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị,
xã hội trên địa bàn xã.
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách để trình ra
HĐND xã phê duyệt, phục vụ cơng khai tài chính trước nhân dân theo qui định
của pháp luật và gửi Phịng Tài chính Quận, Huyện, Thị xã (gọi chung là
Huyện để tổng hợp vào ngân sách nhà nước.
2.3 ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN THEO LUẬT KẾ TỐN

Đối tượng kế tốn thuộc sự nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước gồm có : Tiền và các khoản tương đương tiền; vật tư và tài sản cố định;
nguồn kinh phí, quỹ; các khoản thanh tốn trong và ngồi đơn vị kế toán; thu,
5


chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán.
Đối tượng của kế tốn là tài sản và nguồn hình thành nên tài sản.
Nguồn hình thành nên tài sản gọi là nguồn vốn.
- Tài sản : Là nguồn lực do đơn vị kiểm sốt và có thể thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai.
- Nguồn vốn : được biểu hiện là nguồn gốc hình thành nên các tài sản

của đơn vị.
2.4 HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ
2.4.1 Những qui định chung

Tổ chức kế tốn của UBND xã Phú Bình là một đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu hàng tháng, ngồi các khoản thu từ thuỷ lợi phí, phí lệ phí, thuế
nhà đất, thuế mơn bài, lệ phí trước bạ, phạt vi phạm hành chính cịn phải thu
trợ cấp của cấp trên bổ sung thêm vào ngân sách để cân đối ngân sách Nhà
nước. Các hoạt động tài chính của đơn vị sử dụng ngân sách vừa là đơn vị dự
toán, đơn vị thụ hưởng ngân quỹ nhà nước.
- Quy định chữ số, chữ viết, đơn vị tính sử dụng trong kế toán ngân
sách xã
- Quy định về kỳ kế toán
- Quy định về kiểm kê tà sản
- Kiểm tra tài chính, kế tốn xã
- Cơng khai tài chính
- Bảo quản, lưu trữ, tiêu huỷ tài liệu kế toán
- Quy định về chứng từ kế toán
- Quy định về sổ kế toán
- Quy định về báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách
2.4.2 Yêu cầu đối với kế toán ngân sách xã

- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách xã;
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định các khoản thu, chi ngân sách
và thu, chi hoạt động tài chính khác của xã;
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu về tình hình
thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính của xã nhằm cung cấp những thơng
tin cho UBND cà HĐND xã;
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của

nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở xã;
- Thơng tin số liệu kế toán ở xã phải được phản ánh liên tục từ khi phát
sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi
6


chấm dứt hoạt động. Số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải luỹ kế tiếp số liệu
kế toán kỳ trước.
Phải phân loại sắp xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ
thống và có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải
thống nhất với chỉ tiêu trong dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp
tính tốn.
(Nguồn: chế độ kế tốn ngân sách xã và tài chính xã, NXB tài chính
trang 12)
2.4.3 Hình thức và phƣơng pháp kế tốn ngân sách xã

Để cho đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ đối chiếu và kiểm tra, UBND xã
Phú Bình chọn hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký - Sổ cái, được miêu tả
như sau :
- Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được ghi chép kết hợp theo
trình tự thời gian và được phân loại, hệ thống hoá theo nội dung kinh tế (theo
tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là Nhật ký - Sổ cái
và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc
bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Các loại sổ : Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái gồm có 02 loại sổ kế
tốn chủ yếu sau :
- Nhật ký - Sổ cái ( Mẫu số 01a –X)
- Sổ kế tốn chi tiết
Ngồi ra ta cịn có hình kế tốn trên máy vi tính :

- Các xã thực hiện ghi sổ kế tốn trên máy vi tính được thực hiện thống
nhất theo chương trình phần mền kế tốn do Bộ Tài chính quy định.
- Sổ cái của hình thức kế tốn trên máy là loại sổ ít cột (theo mẫu số S
01b- X), mỗi tài khoản cấp I hoặc cấp II sử dụng 1 hoặc một số trang sổ. Các
mẫu sổ kết tốn chi tiết có thể thiết kế hơi khác so với mẫu sổ trong chế độ
cho phù hợp với khổ giấy, nhưng các chỉ tiêu quản lý của từng mẫu sổ phải thể
hiện đầy đủ như chế độ quy định.

7


TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN
THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH

SỔ KẾ TỐN
- Tổng hợp
- Sổ chi tiết

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
CÙNG LOẠI

Nhập số liệu
Hàng ngày
Báo cáo tài chính

Báo cáo quyết
tốn

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng
2.4.4 Đặc trƣng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái

Nhật ký - Sổ cái ( Mẫu số 01a –X): Là sổ kế toán tổng hợp, phần Sổ
Nhật ký chung dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian; phần Sổ cái dùng để ghi chép, hệ thống các nghiệp vụ kinh tế theo
nội dung kinh tế (tài khoản kế toán)
- Số liệu trên Nhật ký -Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình thu, chi ngân
sách; thu, chi các quỹ, các nguồn vốn, quỹ hiện có, tình hình biến động về
tiền, vật tư, tài sản, cơng nợ và các hoạt động tài chính khác.
- Nhật ký - Sổ cái phải có đầy đủ các yếu tố sau:
+ Ngày, tháng ghi sổ;
+ Số hiệu, ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
+ Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh;
+ Số hiệu tài khoản ghi Nợ, số hiệu tài khoản ghi Có của nghiệp vụ kinh
tế, tài chính;
+ Tên các tài khoản kế tốn, mỗi tài khoản có 2 cột Nợ và Có. Số lượng
các cột trên Nhật ký - Sổ cái nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng tài khoản xã
áp dụng;
8


+ Số tiền ghi bên Nợ và số tiền ghi bên Có của từng tài khoản.
2.4.5 Các loại sổ

- Sổ Nhật ký - Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.4.6 Nội dung và sơ đồ trình tự ghi sổ:

- Ghi Nhật ký - Sổ Cái :
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại) đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký- Sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ kế toán
(hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại) được ghi trên một dịng ở cả
2 phần Nhật ký và phần Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, Phiếu chi ) phát sinh nhiều
lần trong một ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi
đã được dùng để ghi sổ Nhật ký -Sổ cái, được dùng để ghi vào sổ, Thẻ kế toán
chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong
tháng vào sổ Nhật ký- Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành
cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của
từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh trong tháng. Căn
cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát
sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng và số
phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên
sổ Nhật ký - Sổ cái.
Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong sổ Nhật ký- Sổ cái phải
đảm bảo các yêu cầu sau :
Tổng số tiền của cột
“Số tiền phát sinh”

Tổng số tiền phát sinh
=


Nợ của tất cả các =

ở phần Nhật ký
Tổng số dư Nợ các tài khoản

tài khoản
=

Tổng số tiền phát
sinh Có của tất cả
cả các tài khoản

Tổng số dư Có các tài khoản

Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh
Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ
vào số liệu khoá sổ của các đối tượng chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho
từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số
phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ
Nhật ký - Sổ cái.
Số liệu trên Sổ Nhật ký - Sổ cái, trên Sổ, Thẻ kế toán chi tiết và “Bảng
tổng hợp chi tiết” sau khi khoá sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ
được sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.
9


- Ghi các sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Các chứng từ kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi
ghi Nhật ký - Sổ Cái phải ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết;
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi

tiết có liên quan ở các cột phù hợp;
Cuối tháng hoặc cuối quí phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ, thẻ kế
toán chi tiết; phải cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối
tháng của từng đối tượng; sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ kế tốn chi tiết lập
“Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản;
Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết phải được kiểm tra, đối chiếu với số
phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ
Cái và các sổ (thẻ) chi tiết khác.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký -Sổ cái, được thể
hiện trên Sơ đồ sau :
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN

SỐ QUỸ

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

SỐ THẺ
KẾ TOÁN
CHI TIẾT

BẢNG
TỔNG HỢP
CHI TIẾT


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày
10


Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu cuối tháng
2.5 NỘI DUNG CƠNG VIỆC KẾ TỐN NGÂN SÁCH XÃ
2.5.1 Kế tốn tiền mặt, tiền gữi tại Kho bạc

- Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền mặt tại quỹ
của xã, tiền thuộc quỹ ngân sách và tiền gửi khác của xã tại KBNN.
2.5.2 Kế toán các khoản thu ngân sách

Phản ánh các khoản thu ngân sách xã đã qua Kho bạc, các khoản thu
ngân sách xã chưa qua Kho bạc và những khoản thoái thu ngân sách hồn trả
cho các đối tượng được hưởng;
2.5.3 Kế tốn các khoản chi ngân sách

Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản theo
dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định vào chi ngân
sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và việc quyết
toán các khoản chi theo Mục lục ngân sách nhà nước;
2.5.4 Kế tốn các quỹ cơng chun dùng của xã

Phản ánh số hiện có và tình hình biến động từng loại quỹ cơng chun
dùng;
2.5.5 Kế tốn thanh tốn


+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ
phải trả của các đối tượng;
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả của xã về dịch vụ đã sử dụng chưa
thanh toán cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của
xã;
2.5.6 Kế toán các hoạt động tài chính khác của xã

Phản ánh các khoản thu, chi của các hoạt động tài chính khác như : Thu,
chi hoạt động sự nghiệp, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động
cung cấp dịch vụ khác;
2.5.7 Kế toán vật tƣ, tài sản, đầu tƣ XDCB, nguồn vốn đầu tƣ XDCB và
nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm tài sản và nguồn kinh phí đã
hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành việc mua sắm, xây dựng cơ bản, do
nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân đóng góp, qun tặng
và tình hình biến động tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã;
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn để trình HĐND xã và gửi
Phịng Tài chính - kế hoạch huyện.
2.5.8 Kế tốn tổng hợp thu-chi

11


Phản ánh các khoản tổng hợp thu, chi của các hoạt động tài chính như:

Thu chi hoạt động sự nghiệp, văn hóa, giáo dục, đào tạo, thể thao và các hoạt
động cung cấp dịch vụ khác.
2.5.9 Cân đối kế toán


Là báo cáo phản ánh tổng quát tình hình thu, chi ngân sách, thu, chi các
quỹ của xã,
Số liệu trên bảng cân đối kế toán là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên
nhật ký sổ cái đồng thời đối chiếu và kiểm tra, kiểm soát số liệu ghi trên các
báo cáo tài chính khác.
Bảng cân đối kế tốn được lập vào thời điểm cuối tháng, cuối quý hoặc
cuối năm.
2.5.10 Kế toán kiểm kê tài sản cố định

Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng, xác nhận và đánh
giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để
kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán
Kiểm kê định kỳ và kiểm kê bất thường để xác định số hiện có về vật tư,
tiền quỹ của xã tại thời điểm kiểm kê.
2.5.10.1 Kiểm kê thường xuyên

Cuối kỳ kế tốn năm, trước khi khóa sổ kế tốn lập báo cáo tài chính
năm, xã phải thực hiện kiểm kê vật tư, tài sản, đối chiếu và xác nhận các
khoản cơng nợ hiện có để đảm bảo khớp đúng với thực tế.
2.5.10.2 Kiểm kê đột xuất

+ Xảy ra hỏa hoạn, lủ lụt và các thiệt hại bất thường khác.
+ Xác nhập, chia tách xã.
+ Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền.
+ Các trường hợp khác theo qui định của pháp luật.
Sau khi kiểm kê tài sản, lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê.Trường
hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế với số liệu ghi trên sổ kế toán phải xác
định nguyên nhân và xử lý trước khi khóa sổ .Việc kiểm kê phải phản ánh

đúng thực tế tài sản, nguồn kinh phí đã hình thành tài sản. Người lập, người
duyệt báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm
kê.
(Nguồn: Sách Chế độ kế tốn ngân sách và tài chính xã,NXB. Bộ tài
chính , trang 14)
2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGÂN
SÁCH XÃ

Đối với những đơn vị bạn như thế nào thì em khơng biết, nhưng đối với
UBND xã Phú Bình do nằm tại trung tâm của Huyện nên việc trang bị máy vi
12


tính, photo, máy in phục vụ cơng tác cho các bộ phận cũng như bộ phận kế
toán khá đầy đủ.
Tuy nhiên, cơng tác kế tốn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn và bất cập như :
- Thay đổi hệ thống mục lục ngân sách nhà nước và tất cả biểu mẫu
thường xuyên, ảnh hưởng đến khâu nhận kinh phí và thanh quyết toán với Kho
bạc.
- Do thay đổi hệ thống mục lục ngân sách nhà nước nên Chương trình kế
tốn trên máy không sử dụng được tiếp nữa, làm cho cơng việc kế tốn tiến
hành chậm hơn do phải làm thủ công về các khâu như : lập chứng từ, ghi chép
sổ kế toán, bảng kê tổng hợp chứng từ, giấy đề nghị thanh toán, ….
- Và một điều quan trọng nữa là trong năm 2015, ngân sách nhà nước của
Huyện Phú Tân nói chung của xã Phú Bình nói riêng thì gặp khó khăn về tài
chính, từ đó làm ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc, cịn một số cơng việc chưa
được giải quyết do chưa đủ kinh phí để thực hiện.
- Chính sách tiền lương ít nhiều đều ảnh hưởng đến tinh thần làm việc
của cán bộ, đảng viên.
Tóm tắt chƣơng 2

Trong hệ thống ngân sách nhà nước, kế tốn giữ vai trị quản lý ngân
sách cấp cơ sở, là phương tiện vật chất giúp chính quyền cấp xã thực hiện
chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Cụ thể chính quyền xã sử
dụng ngân sách xã để chi trả cho bộ máy hành chính, đảng, đoàn thể ở xã, bảo
đảm cơ sở hạ tầng giao thông, môi trường, trật tự trị an và các sự nghiệp giáo
dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu,.. theo phân cấp quản lý kinh tế- xã hội.
Vì vậy, có thể nói kế tốn ngân sách xã giữ vai trò rất quan trọng trong việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước ở cấp cơ sở, gắn bó
mật thiết với dân, trực tiếp xử lý các vấn đề mà cộng đồng dân cư đặt ra.
Để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội
giai đoạn 2011 - 2020 của Đảng và Nhà nước, ngân sách xã phải được tăng
cường vai trò, vị trí lên một bước, tăng cường khả năng tài chính cho ngân
sách xã, tăng cường vai trị chủ động và trách nhiệm quản lý sử dụng ngân
sách có hiệu quả, tiết kiệm mà đó chính là vai trị của kế toán. Quản lý ngân
sách sau cho ngân sách xã phải trở thành động lực chính để lơi cuốn các tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, các hộ gia đình, cá nhân hướng cho các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình và các nhân đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh dịch vụ trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
và xuất khẩu, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo tạo điều kiện cho mỗi
cá nhân, hộ gia đình có cơ hội làm giàu chính đáng.
Tất cả các hoạt động của bộ phận kế tốn là một nhu cầu thiết yếu, là vai
trị quan trọng khơng thể thiếu trong q trình hoạt động kế toán ngân sách của
đơn vị, cũng như của cả hệ thống bộ máy nhà nước.

13


CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯ BÌNH

3.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ
3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền của đơn vị

CHỦ TỊCH

Cơng an
an

Quân sự

Văn hoá xã hội

XĐGN - TBXH

Giáo dục đào tạo

Tài chính kế tốn

Địa chính xây dựng

Tƣ pháp hộ tịch

Văn phịng thống kê

Y tế

PHÓ CHỦ TỊCH
KHỐI VĂN XÃ

PHÓ CHỦ TỊCH

KHỐI KINH TẾ

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong quản lý NS của các thành
viên

 Chức năng :
Xã Phú Bình tổ chức bộ máy đầy đủ, có phân cơng bố trí các chức danh
đúng quy định. Đây là sự nổ lực lớn của Thường trực UBND, duy trì tốt các
chế độ thông tin báo cáo, họp báo hàng tuần, quản lý điều hành của UBND
ngày một chặt chẽ hơn, đúng thẩm quyền và có sự phân cơng cụ thể, thực hiện
tốt quy chế dân chủ cơ sở, cơ quan tổ chức công tác tiếp dân, giải quyết kịp
thời khiếu nại, kiến nghị của dân và các thủ tục hành chính tại địa phương.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND,
UBND xã:

UBND và các thành viên

* HĐND xã :
- Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi ngân sách cấp trên giao và tình hình thực
tế tại địa phương, quyết định :
14


×