Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại công ty cổ phần bảo vệ thực vật an giang chi nhánh hồng ngự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.29 KB, 57 trang )

.ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHÂU THỊ BẠCH LÝ

NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT CỦA NÔNG DÂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG - CN
HỒNG NGỰ

Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Phú Tân, tháng 12 năm 2009


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT CỦA NÔNG DÂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG - CN
HỒNG NGỰ

Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: CHÂU THỊ BẠCH LÝ
Lớp: DT2KTPT Mã số SV: DKT 069268


Người hướng dẫn: TRỊNH HOÀNG ANH

Phú Tân, tháng 12 năm 2009


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : Trịnh Hoàng Anh
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, ngày …… tháng …… năm ……


LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm trao dồi học tập dưới sự dạy bảo tận tình của Q Thầy Cơ đang
giảng dạy tại Trường Đại Học An Giang để tơi có được những kiến thức cơ bản và
chuyên ngành cũng như hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cũng như trang bị hành
trang cho bản thân khi bước vào xã hội.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã truyền dạy cho tơi những kiến
thức cần thiết để tơi có thể vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Và tôi thành thật cảm ơn thầy Trịnh Hồng Anh đã tận tình hướng dẫn tơi hồn
thành chun đề tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc Công ty

Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự, các chú ở phịng Kế tốn,
phịng Bán hàng – Marketing, bộ phận Thủ kho và bộ phận Cùng nông dân ra đồng
đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tơi kính chúc Thầy Cơ đang cơng tác, giảng dạy tại Trường Đại
Học An Giang dồi dào sức khoẻ. Tơi kính chúc thầy Trịnh Hồng Anh có thật nhiều
sức khoẻ và công tác tốt.
Chúc Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng
Ngự, các chú phịng kế tốn, phịng bán hàng – marketing, bộ phận thủ kho và bộ
phận cùng nông dân ra đồng sức khoẻ, thành đạt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và
đưa Chi nhánh hoạt động ngày càng tiến xa hơn,…
Phú Tân, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Sinh viên: Châu Thị Bạch Lý


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại
Công ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang và đáng giá chất lƣợng phân bón,
thuốc BVTV của Cơng ty cung cấp với một số đối thủ cạnh tranh. Nhằm tìm ra một
số giải pháp, chính sách đúng đắn xác định phƣơng hƣớng, xu thế phát triển mới để
nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng.
Mơ hình nghiên cứu của đề tài đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết đã học song
song với quá trình nghiên cứu thực tiễn trong thời thời gian thực tập tại Chi nhánh.
Dựa trên cơ sở lý luận về ngƣời tiêu dùng gắn liền với quá trình mua hàng và nhu
cầu với tháp nhu cầu Maslow hình thành mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh.
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
 Nghiên cứu sơ bộ thông qua việc tham khảo tài liệu kết hợp thảo luận, trao
đổi với Ban Giám đốc và Phòng bán hàng và marketing, bộ phận kế toán,… nhằm
khai thác tìm hiểu thơng tin xung quanh vấn đề thuốc BVTV. Kết quả của nghiên
cứu này là bảng câu hỏi hoàn chỉnh về nhu cầu sử thuốc BVTV của nông dân.

 Nghiên cứu chính thức sẽ tiến hành gửi bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp
khoảng 100 hộ nông dân đang canh tác trên địa bàn: Tân Hội, Bình Thạnh, An bình
A, An Bình B. Những dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý, phân tích với sự trợ giúp
phần mềm Microsoft Excel.
Kết quả nghiên cứu đƣợc phân tích theo từng yếu tố: nhận biết, sản phẩm, hệ
thống phân phối, dịch vụ sau bán hàng và đánh giá tình cảm giữa những hộ nông
dân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu sử dụng thuốc BVTV của ngƣời nông dân
chịu tác động bởi các yếu tố nhƣ diện tích đất sản xuất, loại cây trồng, điều kiện thời
tiết,… Ngồi ra trình độ, độ tuổi, thu nhập, giới tính cũng chi phối đến nhu cầu sử
dụng thuốc BVTV của nông dân.


MỤC LỤC

Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các từ viết tắt
Trang
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 1
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 1
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 1
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 1
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ ................................................................................... 2
1.4.1. Nghiên cứu chính thức ........................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................ 2

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 3
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 3
2.1.1. Khái niệm về nhu cầu ............................................................................ 3
2.1.2. Khái niệm về ngƣời tiêu dùng................................................................ 5
2.2. Sản phẩm - Hệ thống phân phối - Dịch vụ sau bán hàng - Tình cảm................. 9
2.3. Mơ hình ngiên cứu ........................................................................................... 10
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT
AN GIANG - CN HỒNG NGỰ ............................................................................ 12
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An
Giang ....................................................................................................................... 12
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 12
3.1.2. Triết lý kinh doanh của Công ty .......................................................... 13
3.2. Cơ cấu tổ chức – Các lĩnh vực kinh doanh....................................................... 14
3.2.1. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 15
3.2.2. Các lĩnh vực kinh doanh ...................................................................... 16
3.3. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Hồng Ngự .......................... 17
3.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh ............................... 17


3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh ................................................... 18
3.4. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Hồng Ngự - Chức năng, nhiệm vụ của các phòng
và bộ phận ............................................................................................................... 18
3.4.1. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 18
3.4.2. Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................... 18
3.4.3. Tình hình doanh số của hệ thống đại lý tại Chi nhánh......................... 21
3.5. Tình hình đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng .................................................... 22
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 24
4.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 24
4.1.1. Tiến độ các bƣớc nghiên cứu ............................................................... 24
4.1.2. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 25

4.2. Thang đo .......................................................................................................... 26
4.3. Bảng câu hỏi ..................................................................................................... 26
4.4. Mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 26
4.5. Tiến độ nghiên cứu ........................................................................................... 26
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
5.1. Kết quả thu thập ............................................................................................... 29
5.1.1. Về giới tính .......................................................................................... 29
5.1.2. Về độ tuổi ............................................................................................. 29
5.13. Về trình độ ............................................................................................ 30
5.1.4. Về thu nhập .......................................................................................... 30
5.2. Phân tích kết quả nghiên cứu ........................................................................... 30
5.2.1. Thành phần nhận biêt nhu cầu ............................................................. 31
5.2.2. Đánh giá của nông dân về sản phẩm, hệ thống phân phối, dịch vụ sau
bán hàng, tình cảm ........................................................................................ 34
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 41
6.1. Kết luận ............................................................................................................ 41
6.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 41
6.2.1. Đối với sản phẩm, hệ thống phân phối, dịch vụ sau bán hàng của Công ty
CP BVTV An Giang................................................................................................ 41
6.2.2. Đối với Công ty CP BVTV An Giang - CN Hồng Ngự ...................... 41
6.2.3. Quan hệ tốt với các ngành chức năng tại địa phƣơng .......................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 42
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Doanh thu của Chi nhánh năm 2007 - 2008 ........................................... 17
Bảng 3.2. Doanh số của các đại lý tại Chi nhánh .................................................... 21
Bảng 3.3. Tỷ lệ so sánh thị phần giữa Công ty với đối thủ cạnh tranh ................... 22

Bảng 4.1. Tiến độ các bƣớc nghiên cứu .................................................................. 24
Bảng 4.2. Phƣơng pháp phân tích............................................................................ 24
Bảng 4.3. Tiến độ nghiên cứu ................................................................................. 26

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Thang bậc nhu cầu Maslow ....................................................................... 4
Hình 2.2. Quá trình mua hàng của ngƣời tiêu dùng .................................................. 5
Hình 2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùng ................... 7
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu nhu cầu của những ngƣời nơng dân ....................... 10
Hình 3.1. Logo của Cơng ty CP BVTV An Giang .................................................. 12
Hình 3.2. Một số sản phẩm của Cơng ty ................................................................. 14
Hình 3.3. Cán bộ kỹ thuật (FF) trong Chƣơng trình “Cùng nơng dân ra đồng” ..... 20
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 25

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP BVTV An Giang.............................. 15
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu tổ chức ngành Thuốc BVTV .................................................. 16
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu tổ chức ngành Giống cây trồng............................................... 16
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu tổ chức ngành Bao bì giấy ...................................................... 17
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu tổ chức ngành Du lịch ............................................................. 17
Biểu đồ 3.6. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Hồng Ngự .......................................... 18
Biểu đồ 5.1. Thơng tin về giới tính của nơng dân ................................................... 29
Biểu đồ 5.2.Thông tin về độ tuổi của nông dân ...................................................... 29
Biểu đồ 5.3. Thơng tin về trình độ của nông dân .................................................... 30
Biểu đồ 5.4. Thông tin về thu nhập của nông dân ................................................... 30
Biểu đồ 5.5. Loại cây trồng trên đồng ruộng........................................................... 31
Biểu đồ 5.6. Diện tích đất trồng trọt ........................................................................ 32


Biểu đồ 5.7. Điều kiện thời tiết sâu bệnh phát triển ................................................ 32

Biểu đồ 5.8. Nhận biết sản phẩm Công ty CP BVTV An Giang ............................ 33
Biểu đồ 5.9. Một số công ty khác nông dân đã sử dụng ......................................... 33
Biểu đồ 5.10. Nguồn thông tin mà nông dân biết về Công ty ................................. 34
Biểu đồ 5.11. Nhận biết về trang web của Công ty ................................................. 34
Biểu đồ 5.12. Đánh giá sản phẩm của nông dân ..................................................... 35
Biểu đồ 5.13. Xu hƣớng mua sản phẩm thuốc BVTV của nông dân ...................... 35
Biểu đồ 5.14. Hình thức mua sản phẩm của nông dân ............................................ 36
Biểu đồ 5.15. Đánh giá hệ thống phân phối đại lý của nông dân ............................ 37
Biểu đồ 5.16. Đánh giá dịch vụ sau bán hàng của nông dân ................................... 37
Biểu đồ 5.17. Hình thức khuyến mãi nơng dân nhận đƣợc khi mua sản phẩm ....... 38
Biểu đồ 5.18. Hình thức thanh tốn tại các đại lý ................................................... 38
Biểu đồ 5.19. Mức độ đánh giá về quảng cáo trên truyền hình, panơ, áp phích ..... 39
Biểu đồ 5.20. Xu hƣớng tiếp tục hợp đồng tại các đại lý ........................................ 39

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN

:

Chi nhánh

CT

:

Chủ tịch

TGĐ

:


Tổng Giám đốc

VPĐD

:

Văn phòng đại diện

R&D

:

Nghiên cứu và phát triển

SP

:

Sản phẩm

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc dân

ĐBSCL

:


Đồng Bằng Sông Cửu Long

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CP

:

Cổ phần

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

AGPPS

:

Công ty CPBVTV An Giang

ADC

:


Công ty TNHH ADC

BAYER

:

Công ty TNHH Bayer Việt Nam

SPC

:

Công ty TNHH Một thành viên BVTV Sài Gịn

VFC

:

Cơng ty CP Khử Trùng Việt Nam

MAP PACIFIC

:

Công ty TNHH Map Pacific Việt Nam


NGỌC TÙNG


:

Công ty CP SX - TM - DV Ngọc Tùng

THANH SƠN

:

Cơng ty TNHH Thanh Sơn Hố Nơng

NƠNG DƢỢC H.A.I

:

Cơng ty CP Nông Dƣợc H.A.I


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, thời tiết và khí hậu thay đổi thất thường đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến
nền kinh tế nông nghiệp của nước ta. Thời tiết mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt đã tạo điều
kiện cho các loại sâu bệnh tồn tại và phát triển làm giảm năng suất cây trồng cũng như
thu nhập kinh tế của những người nơng dân. Trong khi đó, trồng trọt là ngành chủ lực
chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của cả nước mà Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng đầu về
cung cấp và xuất khẩu lương thực trong cả nước. Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL)
nói chung và Đồng Tháp nói riêng được sự ưu đãi của thiên nhiên về sản xuất nông
nghiệp. Đồng Tháp là một trong những tỉnh có trữ lượng lúa và cây ăn quả lớn nhất cả

nước. Để cây lúa và cây ăn quả phát triển tốt có năng suất cao, mang lại thu nhập kinh
tế cho người nơng dân và góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế thì cần
phải có rất nhiều lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để tiêu thụ.
Sau khi Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) tháng 11.2006; thị trường sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV đã được mở rộng
thu hút nhiều nhà đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực này. Từ đó, nhiều hình thức liên
doanh, cổ phần (CP), trách nhiệm hữu hạn (TNHH) của các công ty và doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV đã ra đời như Công ty Cổ Phần Khử Trùng Việt Nam
(VFC), Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ADC, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản xuất
- Thương mại & Dịch vụ Ngọc Tùng, Công ty Cổ Phần Nông Dược H.A.I, … Để giữ
vững thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm hiểu nhu cầu sử dụng thuốc
BVTV của nông dân tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An
Giang - CN Hồng Ngự” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Nhằm đưa ra những giải pháp tốt
nhất trong việc cạnh tranh cũng như tìm hiểu về việc đánh giá của nông dân khi sử dụng
thuốc BVTV tại Chi nhánh. Qua đó, giúp các nhà khoa học có thêm những thơng tin cần
thiết trong việc nghiên cứu của họ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Nhận biết nhu cầu và đánh giá của những nông dân đã và đang sử dụng thuốc
BVTV của Công ty CP BVTV An Giang tại Chi nhánh.
 Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của những người nông dân ngày
một tốt hơn.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những người nông dân đã và đang sử
dụng thuốc BVTV trong canh tác.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 01/10/2009 – 25/12/2009.
 Về không gian: Tập trung chủ yếu là những người nông dân tại Thị xã Hồng
Ngự gồm địa bàn chủ yếu các xã như: Tân Hội, Bình Thạnh, An Bình A, An Bình B.


SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 1


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nhu cầu và đánh giá của những người nông
dân về sản phẩm, chất lượng, phương thức thanh tốn, đối thủ cạnh tranh,… của Cơng
ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đựơc thực hiện thông qua hai bƣớc chính:
1.4.1 Nghiên cứu sơ bộ
Là nghiên cứu định tính kết hợp trao đổi trực tiếp với những người nông dân, Ban
Giám đốc Chi nhánh, bộ phận bán hàng, bộ phận kế tốn nhằm mục đích khai thác các
thông tin xung quanh vấn đề thuốc BVTV dựa trên cơ sở lý thuyết đã học và thực tiễn.
Từ đó, có thể nắm bắt được nội dung làm làm cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi phù
hợp để phỏng vấn.
1.4.2 Nghiên cứu chính thức
Là nghiên cứu định lƣợng thực hiện thông qua hai giai đoạn:
 Phỏng vấn thử từ 5-10 hộ nơng dân nhằm hiệu chỉnh và hồn thiện bảng câu
hỏi.
 Tiến hành gửi trực tiếp bảng câu hỏi đến khoảng 100 hộ nông dân. Những dữ
liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft Excel. Sau
đó, tiến hành phân tích thống kê, mơ tả nhu cầu sử dụng thuốc BVTV.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho Chi nhánh, Công ty trong việc tìm
hiểu về nhu cầu và sự đánh giá của nơng dân đối với sản phẩm cũng như về Chi Nhánh,
Công ty. Từ đó, giúp Cơng ty có thêm thơng tin trong việc nghiên cứu những sản phẩm

mới phù hợp và thoả mãn nhu cầu của nông dân ngày một tốt hơn.

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 2


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU(1)
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm về nhu cầu
Nhu cầu là sự đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất, tinh
thần để tồn tại và phát triển tồn diện. Tuỳ theo trình độ, nhận thức, mơi trường sống và
những đặc điểm tâm sinh lý của mỗi người mà có những nhu cầu khác nhau.
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một thứ gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu
cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi
phối con người càng cao. Nhu cầu của một cá nhân rất đa dạng và vô tận. Về mặt quản
lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm sốt được cá nhân thì nhận
thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thỏa mãn nhu
cầu. Nhưng nhận thức chỉ kiểm sốt những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc
của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu
khác theo định hướng của các nhà quản lý, marketing. Do đó, các nhà quản lý,
marketing ln có thể điều khiển được cá nhân khi muốn mở rộng thị trường.
 Thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow
Nhu cầu là tính chất cơ bản của một cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của
chính cá thể đó và được phân biệt với mơi trường sống. Nhu cầu cơ bản mà mỗi người
đều thoả mãn được chính là ăn, mặc, ở, đi lại,… Và nhu cầu mà con người ln hướng
đến là tự khẳng định, hồn thiện cá nhân được biểu hiện qua hệ thống Thang bậc

Maslow.

(1)

Nguồn:

- Philip Kotler. 2007. Marketing căn bản. Hà Nội: NXB Thống Kê.
- TS. Phạm Thị Thu Phương. 2001. Nghiệp vụ bán hàng trong kỷ nguyên hợp tác. Hà
Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 3


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

Nhu cầu
tự thể hiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu về xã hội
Nhu cầu về an tồn
Nhu cầu về sinh lý
Hình 2.1. Thang bậc nhu cầu Maslow
 Nhu cầu tâm sinh lý: Nhu cầu này được Maslow đặt dưới đáy hình chóp bao
gồm các nhu cầu cơ bản của con người: ăn, uống, mặc, ở, đi lại,… Đây là loại nhu cầu
thiết yếu nhất diễn ra quyết liệt trong tâm trí con người.
 Nhu cầu về an tồn: Nhu cầu được hình thành theo q trình phát triển văn hố
trong xã hội, con người ý thức việc cần phải được bảo vệ, an toàn trong nhiều lĩnh vực

của đời sống xã hội như: Sức khoẻ, tài sản, cơng việc, uy tín,… Nhu cầu này tồn tại
trong mỗi con người suốt cả cuộc đời với mong muốn ngày càng cao hơn.
 Nhu cầu về xã hội: Nhu cầu này phản ánh mong muốn của con người muốn làm
hài lòng người khác, muốn được chia sẻ cảm thông, trao đổi tâm tư, nguyện vọng với
những người xung quanh,…
- Đối với cá nhân, nhu cầu này thúc đẩy con người gia nhập các tổ chức, tham gia
sinh hoạt cộng đồng, giao lưu học hỏi lẫn nhau.
- Đối với tổ chức, nhu cầu thúc đẩy các tổ chức tham gia các Hiệp hội ngành nghề,
các tổ chức tham gia các tổ chức xã hội, các hoạt động bảo trợ,…
 Nhu cầu được tôn trọng: Từng cá nhân, từng tổ chức trong xã hội ln có
những mong muốn được mọi người chung quanh q mến và tơn trọng. Vì vậy, mỗi cá
nhân, tổ chức luôn nỗ lực thực hiện những cơng việc nào đó để hình thành một giá trị
riêng cho cá nhân, tổ chức (trình độ, nhận thức, môi trường sống,…) mà mỗi người sẽ
kết hợp giữa thời gian, công sức, tiền bạc,… để thoả mãn nhu cầu theo khía cạnh khác
nhau.
 Nhu cầu hiện thực hố bản thân (tự thể hiện): Đây là nhu cầu thuộc thang bậc
cao nhất của con người, là động lực thúc đẩy con người đầu tư công sức, tiền bạc mua
các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để hỗ trợ cá nhân phát huy tối đa các khả năng tiềm
tàng.
 Mơ hình này trong những trường hợp nào đó sẽ mang tính giả tạo, nhất là khi
các nhu cầu trên tác động qua lại trong mỗi con người, mỗi tổ chức; nhưng đây là cơ sở
quan trọng giúp chúng ta nhận diện nhu cầu thuộc nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội
và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó một cách hợp lý.
SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 4


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

2.1.2. Khái niệm về người tiêu dùng
Người tiêu dùng là người mua, sử dụng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ cho mục
đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức. Ngồi mục đích tiêu dùng, sinh
hoạt của cá nhân mà còn phục vụ nhu cầu tái sản xuất kinh doanh. Là một lực lượng
nồng cốt – yếu tố quan trọng nhất chi phối mang tính chất quyết định đến các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh nghiệp cần kiểm tra xem xét nhu cầu, mục đích mà người tiêu
dùng hướng đến để lên kế hoạch phù hợp. Người tiêu dùng là nơi đáng tin cậy để các
nhà khoa học, các nhà quản lý tìm kiếm các thơng tin về việc đánh giá sản phẩm, chất
lượng phục vụ,… nhanh và chính xác nhất.
 Q trình mua hàng của ngƣời tiêu dùng:
Quá trình mua hàng của người tiêu dùng xuất phát từ hành động mua một sản
phẩm nào đó. Tuỳ theo quyết định mua hàng, quá trình sẽ diễn ra đầy đủ hoặc bỏ qua
một số giai đoạn. Quá trình mua hàng gồm 5 giai đoạn:
Nhận thức
nhu cầu

Tìm kiếm
thơng tin

Đánh giá
các lựa chọn

Ra quyết
định mua

Hành vi
sau khi mua
Hình 2.2. Q trình mua hàng của ngƣời tiêu dùng
 Nhận thức nhu cầu

- Quá trình mua hàng bắt đầu khi một cá nhân nhận thức nhu cầu, mong muốn hay
một vấn đề nào đó cần được thoả mãn.
- Nhận thức nhu cầu có thể bắt nguồn từ các tác nhân kích thích bên trong hay bên
ngoài của cá nhân. Tác nhân bên trong là những nhu cầu cơ bản nhất của con người
như: đói, khát, mặc ấm,… Tác nhân bên ngồi gồm nhiều yếu tố kích thích nhu cầu mua
hàng thường xuyên: các mẫu quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng,
các chương trình khuyến mãi, bạn bè giới thiệu, các sản phẩm trưng bày ở các cửa
hàng,…
 Tìm kiếm thơng tin
Khi khách hàng cảm nhận có nhu cầu hoặc mong muốn về một sản phẩm, dịch vụ
nào đó họ có thể tìm kiếm thơng tin về sản phẩm, hàng hố, dịch vụ đáp ứng u cầu
của họ.
Khi tìm kiếm, khách hàng sẽ quan tâm hơn đến các quảng cáo về sản phẩm có liên
quan, đọc báo chí, trên Internet, hỏi bạn bè người thân để có thơng tin và lời khuyên.
 Đánh giá các lựa chọn
Để có thể chọn lựa các phương án thoả mãn nhu cầu cao nhất với giá cả hợp lý
nhất. Người tiêu dùng sẽ xử lý và phân tích thơng tin đã thu nhập như sau:

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 5


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
- Liệt kê các thuộc tính của sản phẩm mà khách hàng quan tâm khi quyết định
chọn sản phẩm cụ thể. Tuỳ theo loại sản phẩm, dịch vụ có nhu cầu mà người tiêu dùng
sẽ liệt kê các thuộc tính tương ứng.
- Xác định các chỉ số của từng thuộc tính theo tầm quan trọng mà người mua
mong muốn theo thứ tự. Các đặc trưng nổi bật của sản phẩm là những thuộc tính hình

thành đầu tiên trong suy nghĩ của khách hàng.
- Người mua hình thành niềm tin của mình theo vị trí nhãn hiệu hàng hố trên thị
trường bên cạnh các thuộc tính của từng nhãn hiệu. Niềm tin đối với vị trí các nhãn hiệu
đơi khi khơng trùng khớp với các thuộc tính khi so sánh. Vì vậy, có thể do các yếu tố
ảnh hưởng như: kinh nghiệm sử dụng, sự sàng lọc thông tin khi tiếp nhận, sự ghi nhớ
thông tin trong tiềm thức,…
- Mô tả đặc điểm của từng thuộc tính có thể thoả mãn nhu cầu, mong muốn của
người tiêu dùng. Như vậy, tuỳ theo thuộc tính, người tiêu dùng quan tâm đến các đặc
điểm cơ bản để đánh giá nhãn hiệu sản phẩm và mặt hàng cụ thể.
- Người tiêu dùng sẽ biểu hiện thái độ ưa thích nhãn hiệu, mặt hàng hay khơng sau
khi đã có q trình đánh giá theo các bước và quyết định chọn sản phẩm lý tưởng.Người
mua sẽ hình thành thang điểm và cho điểm từng thuộc tính của mỗi nhãn hiệu hoặc của
các mặt hàng trong từng nhãn hiệu và có ý định chọn mặt hàng cụ thể.
 Ra quyết định mua
Trong giai đoạn đánh giá, người mua sắp xếp các nhãn hiệu, các mặt hàng có thể
chọn và hình thành ý định mua. Đơi khi có những yếu tố xuất hiện làm khách hàng thay
đổi đột ngột những quyết định từ trước đã hình thành như: thái độ của những người
xung quanh, những tác động ngoài dự kiến của người mua,…
 Hành vi sau khi mua
Hành vi đánh giá sau khi mua thể hiện trên 2 phương diện:
- Mức độ hài lịng hay khơng hài lịng.
- Hành động sau khi mua hàng.
Khách hàng có thể thoả mãn hay khơng thoả mãn với sản phẩm và sẽ để ý tìm
kiếm xem quyết định lựa chọn của mình có đúng đắn hay khơng.
 Vì vậy, q trình mua hàng của người tiêu dùng không quyết định giai đoạn
nào là quan trọng mà phải xem xét vào hoàn cảnh khác nhau mà có những quyết định
khác nhau.

SVTH: Châu Thị Bạch Lý


Trang 6


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng
Hình 2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùng
Về văn hoá
- Văn hoá
- Nhánh văn hố
- Tầng lớp xã hội

Về xã hội
- Nhóm ảnh hưởng
- Gia đình
- Vai trị và địa vị

Hành vi
ngƣời tiêu dùng

Về tâm lý
- Động cơ
- Nhận thức
- Sự hiểu biết
- Niềm tin và thái độ
 Về yếu tố văn hoá
- Văn hoá: Là yếu tố cơ bản nhất quyết định nhu cầu, mong muốn của con người
trong xã hội. Những nhu cầu cơ bản của chúng ta (ăn, mặc, ở, đi lại,…) là một phần của
bản chất con người và như nhau ở các quốc gia. Chính nền văn hoá của chúng ta giúp
chúng ta biến đổi những nhu cầu tự nhiên này của con người thành những nhu cầu cụ

thể, mà chúng ta cố gắng thoả mãn những nhu cầu cụ thể này khi mua sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ.
- Nhánh văn hoá: Nhánh văn hoá thuộc về một nhóm người cùng chia sẻ những
giá trị do có chung kinh nghiệm và hồn cảnh sống. Nhánh văn hố bao gồm các nhóm
dân tộc, các nhóm chủng tộc, các nhóm tín ngưỡng, phong tục tập qn theo khu vực
địa lý,… Việc lựa chọn những nhu cầu của người tiêu dùng chịu sự chi phối mạnh mẽ
của nhánh văn hoá trong cộng đồng.
- Tầng lớp xã hội: Là những phân cấp trong xã hội, trong đó các thành viên của
một tầng lớp xã hội, học vấn, lợi tức, tài sản,… Hệ thống tầng lớp xã hội phổ biến như:

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 7


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
thượng lưu, trung lưu, hạ lưu. Sự khác nhau giữa các tầng lớp phản ánh qua thái độ,
nhận thức, trình độ,…
 Về yếu tố xã hội
- Nhóm ảnh hưởng: Là tất cả các nhóm có ảnh hưởng tới thái độ hoặc hành vi của
một cá nhân. Đó là gia đình, bạn bè, hàng xóm, các câu lạc bộ, các nhóm tơn giáo,…
 Các nhóm có ảnh hưởng trực tiếp là các thành viên gần gũi, có quan hệ thường
xuyên với người tiêu dùng: Bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm,… Những người này có tác
động cụ thể đến hành vi mua, đôi khi họ cùng tham gia mua sắm và có vai trị trong tiến
trình mua hàng.
 Các nhóm có ảnh hưởng gián tiếp bao gồm: đồn thể, tổ chức, nghề nghiệp, tổ
chức tơn giáo, các câu lạc bộ,… Đây là những tổ chức xã hội chính thức, ít gần gũi với
người tiêu dùng, nhưng các tiêu chuẩn giá trị của tổ chức sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng.

- Gia đình: Là hộ mua tiêu dùng quan trọng nhất trong xã hội. Các thành viên
trong gia đình ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi mua. Vai trò và sức ảnh hưởng giữa các
thành viên trong gia đình là rất quan trọng để hiểu về việc mua hàng được quyết định ra
sao. Tuỳ theo nhu cầu cá nhân mà tác động của từng thành viên trong gia đình sẽ ở mức
độ khác nhau.
- Vai trị và địa vị cá nhân: Là vị trí của một cá nhân trong nhóm ảnh hưởngcủa
họ. Vai trị là một loại hành vi của cá nhân thực hiện theo mong đợi của những thành
viên khác trong nhóm, địa vị là thước đo tầm quan trọng mà người ta gắn cho một vai
trị. Vị trí của mỗi người có thể được xác định dựa trên cả hai khía cạnh của vai trị và
địa vị. Ngồi ra, vai trị và địa vị của một cá nhân còn ảnh hưởng đến hành vi mua.
 Về yếu tố cá nhân
- Tuổi tác và giai đoạn trong cuộc đời: Theo độ tuổi, con người có nhu cầu riêng
về nhiều loại sản phẩm, hàng hố, dịch vụ cần được đáp ứng phù hợp. Việc tiêu dùng
cũng hình thành tuỳ theo giai đoạn phát triển và nhu cầu thoả mãn của cá nhân.
- Nghề nghiệp và tình trạng tài chính: Tuỳ theo nghề nghiệp cụ thể, cá nhân sẽ
quyết định mua hàng tiêu dùng phù hợp. Ngồi ra, nghề nghiệp cịn gắn kiền với tình
trạng kinh tế của mỗi cá nhân như: thu nhập hàng tháng, mức chi tiêu hàng tháng, mức
tiết kiệm,… tình trạng kinh tế của một người cũng ảnh hưởng tới thái độ người đó đối
với chi tiêu và tiết kiệm.
- Phong cách sống: Là kiểu sống, sinh hoạt của một người cùng các hoạt động,
các mối quan tâm và quan niệm mà người đó lựa chọn. Con người xuất phát cùng nền
văn hố, cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp,… có thể chọn những cách sống khác nhau.
- Cá tính: Là những đặc điểm thuộc về tâm lý, thể hiện qua cách thức mà cá nhân
phản ứng thường xuyên với môi trường sống của mình. Mỗi người đều có cá tính riêng
thể hiện qua các đặc trưng: Lòng tự tin, sự tự chủ, sự tơn trọng, khả năng vươn lên, khả
năng thích nghi,… Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến cách sống của cá nhân đồng thời
có mối tương quan với việc lựa chọn hàng hoá, sản phẩm tiêu dùng trong cuộc sống.
 Về yếu tố tâm lý

SVTH: Châu Thị Bạch Lý


Trang 8


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
- Động cơ: Là một nhu cầu thúc đẩy cá nhân hành động. Cơ sở hình thành động cơ
là các loại nhu cầu của con người. Theo Abraham Maslow, nhu cầu của con người có 5
thang bậc từ thấp đến cao. Nhu cầu được nảy sinh khi bạn cảm thấy thiếu thốn những
thứ mà bạn cần, khi đó con người có động cơ cố gắng giảm bớt những nhu cầu đó bằng
cách tìm kiếm một vật để thoả mãn.
- Nhận thức: Là khả năng tư duy của con người là quá trình người tiêu dùng áp
dụng để lựa chọn, tổ chức và diễn giải các tác nhân kích thích thành một bức tranh chặt
chẽ và có ý nghĩa về thế giới xung quanh trong suy nghĩ của con người.
- Sự hiểu biết: Là một quá trình tiến triển liên tục rút ra từ vốn kiến thức đã có
(nghiên cứu, quan sát, suy nghĩ) hoặc kinh nghiệm thực tế của con người. Một số hiểu
biết có đựơc do cá nhân nỗ lực theo thời gian, một số khác là do con người tích luỹ
được từ những sự tình cờ trong cuộc sống (giao tiếp với người khác, sự thành công hay
thất bại của cá nhân,…).
- Niềm tin và thái độ: Niềm tin thể hiện sự tin tưởng chắc chắn về sự chính xác
hay sự thật về một cái gì đó mà khơng cần địi hỏi. Thái độ thể hiện sự đánh giá, cảm
xúc và xu hướng của một cá nhân đối với sự vật hoặc một ý tưởng. Trong thực tế, thơng
qua q trình hiểu biết, con người có được niềm tin và thái độ của mình đối với một đói
tượng hay ý tưởng nào đó.
2.2. Sản phẩm – Hệ thống phân phối – Dịch vụ sau bán hàng – Tình cảm
 Sản phẩm
Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể đưa vào một thị trường nhằm tìm kiếm sự chú ý,
sự chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thục có khả năng thoả mãn được mong muốn hay nhu
cầu nào đó. Sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng vật chất hay phi vật chấtbao gồm những
hàng hoá, dịch vụ, con người, nơi chốn, tổ chức, hoạt động, tử tưởng hay là sự hứa hẹn

thoả mãn một hoặc nhiều nhu cầu của thị trường ở một thời điểm cụ thể.
 Hệ thống phân phối
Để đưa hàng hoá, sản phẩm hoặc dịch vụ đến người tiêu dùng, doanh nghiệp phải
sử dụng những con đường khác nhau nhằm phục vụ hàng hoá thoả mãn nhu cầu của
những người tiêu dùngmột cách thuận tiện và dễ dàng nhất gọi là kênh phân phối hay là
hệ thống phân phối. Hệ thống phân phối sẽ là dòng chảy kéo nhà sản xuất đến gần
người tiêu dùng, tập hợp các tổ chức hay cá nhân làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá,
dich vụ đên ới người tiêu dùng.
 Dịch vụ sau bán hàng
Dịch vụ sau bán hàng là tất cả những hoạt động làm tăng thêm lợi ích cho khách
hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng sản phẩm sau khi mua. Là một trong
những yếu tố then chốt đem lại lợi nhuận ổn định cho các công ty, doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường là cơ sở để gia tăng thị phần sản phẩm trên thị trường trong và
ngoài nước. Thực hiện tốt các dịch vụ sau bán hàng đều giữ được khách hàng hiện tại và
thu hút thêm khách hàng mới.
 Tình cảm
Thái độ người tiêu dùng sẽ quyết định sự thành công của người bán hàng khi họ thoả
mãn nhu cầu sẽ tiếp tục mua hàng trong tương lai. Ngược lại, họ sẽ tẩy chay hàng hoá

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 9


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
kém chất lượng dưới nhiều hình thức như: phản ánh trực tiếp với cửa hàng, khơng mua
hàng ở một cửa hàng đó, tun truyền với họ hàng về một mặt hàng nào đó,…
2.3. Mơ hình nghiên cứu
Dựa trên các cơ sở lý thuyết và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu

dùng. Nhu cầu về một sản phẩm người tiêu dùng biểu hiện thái độ trên nhiều khía cạnh
khác nhau. Với hộ nơng dân thì việc tìm kiếm, thu thơng tinvề nhãn hiệu, sản phẩm
cũng rất cần thiết. Để người nông dân yên tâm trong việc lựa chọn nhãn hiệu – sản
phẩm chất lượng phù hợp tính chất mùa vụ cũng như sự thay đổi thời tiết. Vì vậy, mơ
hình nghiên cứu được xây dựng trên những tiêu chí đó để kịp thời tìm hiểu và đáp ứng
u cầu nói trên.
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu nhu cầu của những ngƣời nông dân
Sản phẩm
- Nhãn hiệu
- Chất lượng
- Giá cả

Hệ thống phân phối
- Hệ thống đại lý của Chi nhánh
- Hệ thống phân phối của đối
thủ cạnh tranh

Nhu cầu của những
ngƣời nơng dân

Tình cảm
- Nhãn hiệu nháy
- Hình thức quảng cáo
- Tiếp tục hợp đồng

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 10



Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

Tóm tắt chương 2
Người tiêu dùng là người mua, sử dụng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ cho nhiều
mục đích khác nhau. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua hàng của người tiêu dùng
là văn hoá, xã hội, cá nhân, tâm lý.
Nhu cầu là sự đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất, tinh
thần để tồn tại và phát triển toàn diện cá nhân. Nhu cầu được thể hiện dưới 5 thang bậc
Maslow.
 Nhu cầu vật chất cơ bản (tâm sinh lý) gồm những nhu cầu cơ bản nhất của con
người.
 Nhu cầu an tồn ln tồn tại trong mỗi con người suốt cả cuộc đời với mong
muốn ngày càng cao.
 Nhu cầu xã hội con người ln muốn làm hài lịng, muốn được cảm thơng, chia
sẻ với những người xung quanh.
 Nhu cầu được tôn trọng ln nỗ lực phát triển bản thân để hình thành một giá trị
riêng cho cá nhân, tổ chức.
Nhu cầu hiện thực hoá bản thân (tự thể hiện) là động lực thúc đẩy con người
hoạt động để phát huy khả năng tiềm tàng.
Mơ hình nghiên cứu xây dựng trên nền tảng cơ sở lý thuyết và nhu cầu thực tiễn.
Bên cạnh đó, nhu cầu cịn chịu sự chi phối các yếu tố khác: động cơ, nhận thức, sự hiểu
biết, niềm tin,…

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 11


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ

Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO
VỆ THỰC VẬT AN GIANG - CHI NHÁNH HỒNG NGỰ(2)
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần BVTV An Giang
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang là Chi cục Bảo Vệ
Thực Vật An Giang. Do yều cầu sản xuất nơng nghiệp và bình ổn giá cả vật tư nông
nghiệp, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang đã quyết định tách bộ phận kinh doanh của Chi
cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang thành lập Công ty Dịch Vụ Bảo Vệ Thực Vật An Giang
theo Quyết định số 556/QĐ.UB ngày 30/11/1993. Nguồn nhân lực ban đầu gồm 23 cán
bộ công nhân viên, bộ máy tổ chức gồm 3 phòng nghiệp vụ và 5 cửa hàng trực thuộc
với vỏn vẹn chỉ có 750 triệu đồng tiền vốn. Tháng 9/2004, Công ty Dịch Vụ Bảo Vệ
Thực Vật An Giang chính thức được cổ phần hố với tên gọi là “Công ty Cổ Phần Bảo
Vệ Thực Vật An Giang”.
Đến nay, Công ty Cổ Phần Bảo Vệ Thdực Vật An giang đã trở thành nhà phân
phối dẫn đầu thị trường Việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và hoạt động trong nhiều
ngành nghề: Thuốc bảo vệ thực vật, Giống cây trồng, Bao bì giấy, Du lịch với đội ngũ
cơng nhân viên trên 1.000 người.
 Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG
 Tên tiếng anh: ANGIANG PLANT PROTECTION JOINT - STOCK
COMPANY.
 Tên giao dịch (hoặc tên viết tắt): AGPPS
 Trụ sở chính: số 23, Đường Hà Hoàng Hổ, Phường Mỹ Xuyên, Thành phố
Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
 Điện thoại: (076) 841299 - 945786
 Fax: (076) 841327
 Email:
 Website: www.agpps.com.vn
 Biểu tượng cơng ty:


Hình 3.1. Logo của Công ty CP BVTV An Giang
(2)

Nguồn:

- Website: www.agpps.com.vn
- Ban Giám đốc Chi nhánh Hồng Ngự.

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 12


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty:
- Sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, hạt giống cây trồng, bao bì giấy, phân bón.
- Kinh doanh du lịch lữ hành và các dịch vụ du lịch khác.
 Trong q trình hoạt động Cơng ty đã vinh dự đón nhận các giải thưởng:
- Anh Hùng Lao Động - Nhà nước trao tặng Công ty năm 2000.
- Anh Hùng Lao Động - Nhà nước trao tặng TGĐ Huỳnh Văn Thịn năm 2002.
- Bạn Nhà Nơng Việt Nam.
- Hàng Việt Nam chất lượng cao 4 năm liền 2006 - 2009.
- Bông Lúa Vàng - Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn trao tặng.
- Doanh Nghiệp Xanh - UBND Tp HCM trao tặng.
- Đứng đầu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc BVTV và là doanh
nghiệp trong nứoc duy nhất của nằm trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
năm 2008 theo xếp hạng của VNR 500.
3.1.2. Triết lý kinh doanh của Công ty

 Sứ mạng
Công ty cam kết mang lại một dịch vụ phân phối hữu hiệu, thoả mãn lợi ích mong
đợi của các nhà cung cấp và hệ thống đại lý, mang lại những giải pháp hiệu quả cho
mùa màng, cho cuộc sống của người nông dân. Tự hào với năng lực marketing, năng
lực quản lý tài chính, hoạt động phân phối hiệu quả, dịch vụ khách hàng ưu việt và một
thương hiệu dẫn đầu. Công ty sẽ không ngừng phấn đấu nâng cao các khả năng của
mình để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu và thách thức của tương lai, theo đuổi sự phát
triển bền vững và đóng góp vào sự phát triển bền vững của nền Nông nghiệp Việt Nam.
 Giá trị cốt lõi
 Đối với nhà cung cấp
- Hoạt động phân phối hữu hiệu với cổ phần hợp lý.
- Đảm bảo các giá trị cốt lõi của nhà cung cấp
- Khả năng đáp ứng mục tiêu chiến lược đã thoả thuận: doanh số, cơ cấu, thị phần,
an toàn tài chính.
- Thơng tin về mạng lưới phân phối.
 Đối với mạng lưới đại lý
- Niềm tin tưởng và tự hào được hợp tác kinh doanh với nhà phân phối có uy tín.
- Bộ sản phẩm đa dạng có chất lượng cao.
- Lợi nhuận bán hàng thoả đáng và ổn định .
- Dịch vụ hỗ trợ tốt.
 Đối với nông dân
- Những giải pháp tiên tiến và hiệu quả cho cây trồng.

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 13


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự

- Dịch vụ chuyển giao kĩ thuật và thông tin.
 Đối với nhân viên
- Niềm tự hào là nhân viên Công ty.
- Được đào tạo về nghiệp vụ chun mơn.
- Được bố trí công việc phù họp với khả năng.
- Được đãi ngộ cao, công bằng và ổn định.
- Được làm việc trong mơi trường thuận lợi, đồn kết và dân chủ.
- Cơ hội thăng tiến.
 Đối với cổ đông
- Cổ tức hấp dẫn.
- Giá trị hấp dẫn của Công ty luôn tăng trưởng.
- Sự phát triển ổn định, mạnh mẽ của Công ty trong dài hạn.
 Đối với xã hội
- Quan tâm và chia sẻ những thành quả của mình cho xã hội.
- Đóng góp tích cực vào việc phát triển một nền Nơng nghiệp bền vững.
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam bằng việc tở
thành một doanh nghiệp thành đạt có uy tín trong và ngồi nước.
3.2. Mơ hình tổ chức - Các lĩnh vực kinh doanh

Hình 3.2. Một số sản phẩm của Cơng ty

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 14


Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tại Công ty Cổ
Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang - CN Hồng Ngự
3.2.1. Cơ cấu tổ chức
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP BVTVAn Giang

Đại Hội Cổ Đông

Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Sốt

Ban Tổng Giám Đốc

Văn phịng
CT Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc

Ngành
Thuốc BVTV

Ngành
Giống cây trồng

Chƣơng trình
Hướng Về Nơng Dân

Ngành
Bao bì giấy

Ngành
Du lịch

Nhân sự hành chính

Tài chính kế tốn


Marketing

Cơng nghệ thơng tin

SVTH: Châu Thị Bạch Lý

Trang 15


×