Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nhân viên tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần XNK việt nam chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.43 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÂN VIÊN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –
CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN
MSSV: DQT142216
LỚP: DH15QT
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

An Giang, Ngày 10 Tháng 04 Năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÂN VIÊN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –
CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN
MSSV: DQT142216
LỚP: DH15QT
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: THS. TRẦN THỊ MỸ PHƯƠNG



An Giang, Ngày 10 Tháng 04 Năm 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
i


MỤC LỤC
1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
MỖI TUẦN........................................................................................................ 1
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT NAM. ....................................................................................................... 5
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam. ................................................................................................................... 5
2.3. Vai trò và nhiệm vụ của từng bộ phận ........................................................ 7
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHUN NGÀNH
VÀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP XNK VN – CHI
NHÁNH AN GIANG ........................................................................................ 9
3.1. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Eximbank-Chi nhánh
An Giang. ........................................................................................................... 9
3.1.1. Loại cho vay: ........................................................................................... 9
3.1.2. Phương thức cho vay: ............................................................................ 10
3.1.3. Thời hạn vay: ......................................................................................... 11
3.1.6. Hồ sơ vay: .............................................................................................. 12
3.1.7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 .................................. 13
3.2. Môi trường làm việc tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam –
Chi nhánh An Giang. ....................................................................................... 15
3.2.1. Chính sách đãi ngộ cho nhân viên: ........................................................ 15
3.2.2. Văn hóa công ty: .................................................................................... 15
3.2.3. Cơ sở vật chất: ....................................................................................... 15
3.3. Nhận xét .................................................................................................... 15
4. CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG ........................................................... 16

4.1. Thơng tin vị trí thực tập: ........................................................................... 16
4.2. Cơng việc được phân công: ...................................................................... 16
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG ....... 17
5.1 Theo dõi và đơn đốc khách hàng thanh tốn lãi đến hạn và các món nợ gốc
đến hạn thanh tốn định kỳ .............................................................................. 17
ii


5.2 Tìm kiếm KHDN có nhu cầu vay vốn để cho vay..................................... 17
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU ĐỢT THỰC TẬP ....................................... 19
6.1. Những nội dung kiến thức nào đã được củng cố. ..................................... 19
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp đã
học hỏi được..................................................................................................... 21
6.3. Những kinh nghiệm và bài học thực tiễn đã tích lũy được....................... 22
6.4.1 Theo dõi và đơn đốc khách hàng thanh toán lãi đến hạn và các món nợ
gốc đến hạn thanh tốn định kỳ ....................................................................... 23
6.4.2 Tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để cho vay .... 23
6.4.4 Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng hiện hữu ..................... 23
6.4.5 Thực hiện các báo cáo định kỳ ............................................................... 24
6.4.6 Những đóng góp khác ............................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 25
PHỤ LỤC........................................................................................................ 26

iii


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

EIB


Eximbank

TMCP

Thương mại cổ phần

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

PGD

Phòng giao dịch

iv


1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
MỖI TUẦN.
Tuần

Thứ

Buổi

2

Sáng

Gặp gỡ và làm quen với đơn vị thực tập


Chiều

Trao đổi và tìm hiều sơ bộ với quản lí về phịng KHDN

Sáng

Quan sát và phụ việc tại đơn vị thực tập

Chiều

Tìm hiểu về quy trình vay vốn

Sáng

Quan sát và tìm hiểu cơng việc của cán bộ bán hàng

Chiều

Trình hồ sơ và scan báo cáo thẩm định

Sáng

Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

Chiều

Đọc báo cáo tài chính năm gần đây của EIB

Sáng


Sắp xếp khế ước và chứng từ

Chiều

Sắp xếp khế ước và chứng từ

3
Tuần 1
Từ 22/01/2018 đến
28/01/2018

4
5

6

Công việc

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)
Tuần

Thứ

Buổi

2

Sáng


Cơng việc
Lập kế hoạch làm việc tuần 2

Chiều Tìm tài liệu tham khảo trên mạng
3

Sáng

Tìm hiểu cách thức lập tờ trình thẩm định

Chiều Tìm hiểu về văn hóa, phóng cách làm việc tại EIB
Tuần 2

4

Từ 29/01/2018 đến
04/02/2018

Sáng

Đọc báo cáo thường niên của EIB

Chiều Tìm hiểu những chính sách hỗ trợ tín dụng khi vay vốn
5

6

Sáng


Xem tài liệu về lãi suất cho vay của EIB

Chiều

Tìm hiểu và quan sát cơng việc hàng ngày tại phòng
KHDN

Sáng

Nghiên cứu phương thức vay tại EIB

Chiều Bổ sung và tiếp tục chỉnh sửa báo cáo

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

1


Tuần

Thứ

Buổi

Cơng việc

2

Sáng


Theo dõi và quan sát họp đầu ngày

Chiều

Tìm hiểu về các loại hình vay vốn của EIB

Sáng

Lên lịch dự kiến cho tuần 3

Chiều

Được hướng dẫn lập tờ trình thẩm định

Sáng

Tìm thơng tin cần thiết cho bài báo cáo

Chiều

Sắp xếp chứng từ và khế ước

Sáng

Đọc các quyết định, quy định của EIB

Chiều

Đọc và tìm hiểu về cách xử lí nợ của EIB


Sáng

Đọc tài liệu liên quan đến nghiệp vụ cho vay doanh
nghiệp

Chiều

Xem lại quy định về cách viết báo cáo thực tập

3
Tuần 3

4

Từ 05/02/2018
đến 11/02/2018

5

6

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

Tuần

Thứ

Buổi


2

Sáng

Lên kế hoạch làm việc tuần 4

Chiều

Trình kí hồ sơ và scan tài liệu

Sáng

Sắp xếp khế ước, chứng từ và gỡ ghim bấm

Chiều

Tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động của EIB

Sáng

Quan sát và học hỏi những công việc hàng ngày của anh chị
nhân viên trong văn phịng.

Chiều

Tìm hiểu và đọc các bộ luật liên quan

Sáng


Đọc các quy định chung của ngân hàng EIB

Chiều

Được hướng dẫn xử lí những yêu cầu của khách hàng

Sáng

Tiếp tục quan sát, học hỏi những kĩ năng làm việc trong văn
phòng KHDN

Chiều

Chỉnh sửa và bổ sung nội dung cho bài báo cáo

3

Tuần 4

4

Từ 26/02/2018
đến 04/03/2018
5

6

Công việc

Ths.Trần Thị Mỹ Phương

(nhận xét và ký tên)

2


Tuần

Thứ

Buổi

2

Sáng

Lên lịch làm việc tuần 5

Chiều

Quan sát và phụ việc anh chị trong văn phịng

Sáng

Đọc và tìm hiểu quy định chung vủa EIB

Chiều

Sắp xếp chứng từ và khế ước

Sáng


Trình kí hồ sơ và đọc hợp đồng cho vay

Chiều

Đọc hồ sơ khách hàng

Sáng

Đọc, nghiên cứu hợp đồng cho vay của EIB

Chiều

Làm báo thực tập

Sáng

Nghiên cứu và tìm hiểu lãi suất vay ngân hàng EIB

Chiều

Gặp giáo viến hướng dẫn để giải đáp những thắc mắc

3
Tuần 5
Từ 05/03/2018 đến
11/03/2018

4
5


6

Công việc

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

Thứ

Buổi

Cơng việc

2

Sáng

Lên lịch làm việc tuần 6

Chiều

Tìm hiểu về cách thực hiện giải ngân cho khách hàng

Sáng

Tìm hiểu mẫu hợp đồng vay tín dụng

Chiều


Tìm hiểu phương thức xử lí nợ xấu

Sáng

Đọc quy định về vay tín dụng

Chiều

Quan sát và học hỏi kĩ năng họp làm việc nhóm từ
hoạt động họp đầu tuần của văn phịng

Sáng

Trình kí hồ sơ và đóng dấu

Chiều

Quan sát và học hỏi cách làm việc

Sáng

Đọc tài liệu bổ sung cho bài báo cáo

Chiều

Xem báo cáo và chỉnh sửa

Tuần

3

Tuần 6
Từ 12/03/2018 đến
18/03/2018

4

5

6

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

3


Tuần

Thứ

Buổi

2

Sáng

Lên lịch làm việc tuần 7

Chiều


Tìm hiểu chính sách đãi ngộ cho nhân viên của EIB

Sáng

Đọc và tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ của EIB

Chiều

Tìm hiểu về những điều kiện vay vốn tại EIB

Sáng

Photo và scan tài liệu

Chiều

Tìm hiểu chứng từ cần thiết để vay vốn

Sáng

Quan sát và phụ việc tại văn phòng

Chiều

Xem báo cáo và trao đổi với các sinh viên thực tập
cùng văn phịng

Sáng

Chỉnh lại hình thức của bài cáo


Chiều

Tháo ghim và sắp xếp khế ước

3

Tuần 7

4

Từ 19/03/2018 đến
25/03/2018
5

6

Công việc

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

Tuần

Thứ

Buổi

2


Sáng

Lên lịch làm việc tuần 8

Chiều

Nộp giấy xác nhận

Sáng

Tập trung hoàn thành bài báo thực tập

Chiều

Gặp giáo viên hướng dẫn và chỉnh sửa báo cáo

Sáng

Nộp báo cáo cho đơn vị thực tập

Chiều

Photo và điền thông tin vào giấy xác nhận

Sáng

Phụ công việc vặt trong văn phịng

Chiều


Tìm hiểu về quy trình thẩm định và cho vay

Sáng

Sắp xếp chứng từ

Chiều

Nhận giấy xác nhận và Kết thúc thực tập

3
Tuần 8
Từ 26/03/2018 đến
01/04/2018

4
5

6

Công việc

Ths.Trần Thị Mỹ Phương
(nhận xét và ký tên)

4


2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT NAM.

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu
Việt Nam.
-

Tên đăng ký tiếng việt: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam.

-

Tên đăng ký tiếng anh: Vietnam Export Import Commercial Joint Stock
Bank.

-

Tên viết tắt: Vietnam Eximbank.

-

Logo:

-

Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Lê Minh Quốc

-

Quyền Tổng Giám Đốc: Ông Trần Tấn Lộc

-

Địa chỉ đăng ký của hội sở: Tầng 8, văn phòng số L8-01-11+16, tịa nhà

Vincom Center số 72 Lê Thánh Tơn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ
Chí Minh, Việt Nam.

-

Địa chỉ văn phòng: : Tầng 8, văn phòng số L8-01-11+16, tòa nhà Vincom
Center số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí
Minh, Việt Nam.

-

Điện thoại: (84-8) 38210056

-

Fax: (84-8) 3821693

-

Website:

-

Cơ quan quản lý: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

-

Địa chỉ kiểm tốn: Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam.

-


Địa chỉ: Tầng 10, tòa nhà Sunwah, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. Hồ Chí
Minh, Việt Nam.

-

Ngày đăng ký đầu tiên: 23/07/1992.

-

Ngày đăng ký thay đổi lần thứ 25: 17/08/2015.

-

Cơ quan đăng ký ban đầu: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh.

-

Giấy phép hoạt động kinh doanh:

-

Số chứng nhận đăng ký thuế: 11/NH-GH ngày 06/04/1992.
5


-

Thơng tin cổ phiếu: Sở Giao dịch chứng khống Thành phố Hồ Chí Minh.


-

Tên cổ phiếu: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

-

Mã cổ phiếu: EIB

Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam – chi nhánh An Giang.
-

Địa chỉ: 46 Hai Bà Trưng, Phường Mỹ Long, TP Long Xuyên, An Giang.

-

Số điện thoại: (0296) 3940880.

-

Fax: (0296) 3940884.

Trong giai đoạn kinh tế hội nhập và xã hội ngày càng phát triển như hiện
nay, các ngân hàng cũng phát triển theo và không ngừng mở rộng hoạt động
trong đó có Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Trụ sở chính được
đặt tại TP. Hồ Chí Minh có 207 chi nhánh và phịng giao dịch tại 22 tỉnh thành
trên toàn quốc và thiết lập quan hệ đại lý với 869 ngân hàng tại 84 quốc gia
trên thế giới.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang, gọi
tắt là EIB An Giang được thành lập vào tháng 10/2008 theo Quyết định số

310/2008/EIB/QĐ-HĐQT ngày 28/08/2008 của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam, được đặt theo giấy phép tại văn phòng chi nhánh số
5213001036 cấp ngày 29/09/2008 của Sở Kế Hoạch – Đầu Tư tỉnh An Giang.
Cùng với sự phát triển của xã hội thì trong những năm vừa qua EIB An
Giang đạt được những thành cơng nhất định và có chỗ đứng vững chắc trong
địa bàn An Giang nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, những hỗ trợ từ Hội Sở cũng như
sự tín nhiệm của Hội đồng quản trị mà EIB An Giang đã không ngừng cố gắng
phấn đấu thi đua đưa EIB An Giang ngày càng lớn mạnh và là một trong
những ngân hàng có uy tín trong khu vực tỉnh An Giang.
Ngân hàng hiện nay có 5 phịng giao dịch tại các nơi là Long Xuyên, Tân
Châu, Phú Tân, Châu Đốc, Châu Phú. Và gồm 4 phòng chức năng là phịng
hành chính – Ngân Quỹ, phịng Dịch vụ khách hàng, phòng khách hàng doanh
nghiệp, phòng khách hàng cá nhân.

6


2.2. Cơ cấu tổ chức

( nguồn: phịng hành chính của EIB – An Giang)
Hình 1 : Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
2.3. Vai trò và nhiệm vụ của từng bộ phận
 Giám Đốc:
Là người lãnh đạo trực tiếp mọi hoạt động của chi nhánh, đề ra các chiến
lược hoạt động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt mọi hoạt động của
đơn vị nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi ủy quyền.
Công việc cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm:
- Xem xét nội dung thẩm định cho phịng tín dụng trình lên để quyết định
cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình.

- Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân
hàng và khách hàng cùng lập.
- Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn
nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý khách hàng.
 Phó Giám Đốc:
- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt
( theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo cáo kết quả công việc,
khi Giám đốc có mặt tại đơn vị.
- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong công việc thực hiện các
nghiệp vụ củ ngân hàng theo quy định.

7


- Giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc việc
thực hiện đúng quy chế đã đề ra.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
 Phịng dịch vụ khách hàng:
Thực hiện cơng tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề
xuất cho Giám đốc các biện pháp nhằm tăng năng lực cạnh trạnh và phát triển
thị phần.
Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác do liên
quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, các
nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay, chuyển tiền nhanh
nội địa, chi trả kiều hối, chuyển tiền phi mậu dịch, thu đổi ngoại tệ, tiền mặt,
séc và các loại thẻ quốc tế, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần, thu cho
tiền mặt…
- Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách.
- Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của khách hàng.
- Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm của ngân hàng.

- Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng các sản phẩm và
hướng dẫn khách hàng đế quầy giao dịch liên quan.
- Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin phục vụ hoạt động của chi
nhánh.
 Phòng hành chánh-Ngân quỹ
*Hành chánh
- Tuyển nhân viên.
- Theo dõi toàn bộ cán bộ nhân viên.
- Soạn thảo các thông báo quy định.
- Xây dựng công tác của ban giám đốc trong tuần.
- Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ
an toàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch…và một số nghiệp
vụ liên quan.
*Ngân quỹ
- Kiểm tra thực thu, thực thi theo chứng từ kế toán.
8


- Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn.
- Kinh doanh vàng, bạc, đá quý và thu đổi ngoại tệ.
- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng và toàn
bộ hộ sơ thuế chấp, cầm cố của khách hàng vay.
- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên nghiệp vụ ngân quỹ và
phục vụ khách hàng.
- Một số nghiệp có liên quan.
 Phịng khách hàng cá nhân và phòng khách hàng doanh nghiệp
- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp,
công thương nghiệp và tiêu dùng, thương mại.
- Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó đòi.
- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.

- Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.
- Một số nghiệp vụ có liên quan.
 Bộ phận hỗ trợ tín dụng
- Kiểm tra, lập phiếu thu, phiếu chi đối với hồ sơ cho vay phục vụ sản
xuất, công thương nghiệp và tiêu dùng.
- Thực hiện thanh toán liên ngân hàng.
- Theo dõi các khoản thu chi.
- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN
NGÀNH VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP
XNK VN – CHI NHÁNH AN GIANG
3.1. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Eximbank-Chi
nhánh An Giang.
3.1.1. Loại cho vay:
Theo Quyết Định số: 131/2017/EIB/QĐ - HĐQT. Tổ chức tín dụng xem xét
quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và
các dự án đầu tƣ phát triển :
- Vay ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 1 (một) năm.
9


- Vay trung hạn: là khoản vay có thời hạn cho vay trên 1 (một) năm và tối
đa 05 (năm) năm.
- Vay dài hạn: là khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 (năm) năm.
3.1.2. Phương thức cho vay:
Theo Quyết Định số: 131/2017/EIB/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị, việc
ban hành quy chế cho vay này được thực hiện trên cơ sở Quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng nhà nước và Quyết định sửa đổi bổ
sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành theo Quy chế cho vay tại tổ

chức tín dụng. Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng
các phương thức cho vay như sau:
a. Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, EIB và khách hàng thực hiện thủ tục
cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.
b. Cho vay hợp vào vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng
thực hiện cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay
vốn.
c. Cho vay lưu vụ: Là việc EIB thực hiện cho vay đối với khách hàng để
ni trồng, chăm sóc cây trồng, vật ni có tính mùa vụ theo chu kì sản xuất
liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây cơng nghiệp có thu hoạch hàng
năm. Theo đó, EIB và khách hàng thõa thuận dư nợ gốc của chu kì trước tiếp
tục được sử dụng cho chu kì sản xuất tiếp theo nhưng khơng vượt quá giới hạn
của 02 chu kì sản xuất liên tiếp.
d. Cho vay theo hạn mức: EIB xác định và thõa thuận với khách hàng một
mức dư lợi cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong hạn mức cho vay, EIB thực hiện cho vay từng lần. Mỗi năm ít nhất một
lần, EIB xem xét xác đi lại mức dư nợ tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ
này.
e. Vay theo hạn mức cho vay dự phòng: EIB cam kết đảm bảo sẵn sàng cho
khách vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thõa thuận. EIB và
khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phịng nhưng
khơng q 01 (một) năm.
f. Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: EIB chấp thuận
cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng
một mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh
toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảnh thời gian tối đa 01
(năm).
10



g. Cho vay quay vòng: EIB và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay đối
với nhu cầu vốn có chu kì hoạt động kinh doanh khơng q 01 (một) tháng,
khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kì hoạt động kinh doanh trước
cho chu kì hoạt động kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn vay không vượt quá
03 (ba) tháng.
h. Cho vay tuần hoàn (rollover): Eximbank và khách hàng thỏa thuận áp
dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:
 Đến thời gian trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn
trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn
bộ số dư nợ gốc của khoản vay;
 Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân
ban đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh;
 Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu tại các Tổ
chức tín dụng;
 Trong q trình cho vay tuần hồn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các Tổ
chức tín dụng thì khơng được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo
thõa thuận.
9.Các phương thức cho vay khác được kết hợp các phương thức cho vay
quy định tại khoản 1,2,3,4,5,6,7 và khoản 8 điều này, phù hợp với điều kiện
hoạt động kinh doanh của Eximbank và đặt điểm của khoản vay.
3.1.3. Thời hạn vay:
- Eximbank và khách hàng căn cứ vào chu kỳ hoạt động kinh doanh, thời
hạn thu hồi vốn, khả năng trả nợ cho khách hàng, nguồn vốn cho vay và thời
hạn hoạt động còn lại còn lại EIB để thõa thuận về thời hạn vay.
- Đối với khách hàng là pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt
Nam, pháp nhân được thành lập tại nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt
Nam, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động hợp pháp còn lại của
khách hàng, đối với cá nhân có quốc tịch ở nước ngồi cư trú tại Việt Nam,
thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép cư trú còn lại tại Việt
Nam.

3.1.4. Quy trình vay vốn:
 Giai đoạn 1: thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng.
 Giai đoạn 2: Hồn thiện hồ sơ, ký hợp đồng tín dụng và các văn kiện tín
dụng có liên quan.
11


 Giai đoạn 3: Giải ngân/phát hành thư BL/TTQT.
 Giai đoạn 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi tín dụng.
 Giai đoạn 5: Xử lý tín dụng xấu.
(Mơ hình quy trình vay vốn: phụ lục)
3.1.5. Đối tượng khách hàng gồm: Pháp nhân và cá nhân
3.1.6. Hồ sơ vay:
Hồ sơ đề nghị vay: Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gởi cho
EIB các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định tại Điều 7
Quy định này và các tài liệu khác theo quy định về hồ sơ pháp lý của khách
hàng vay, quy định về cấp tín dụng, quản lí tiền vay từng kì của EIB.
Hồ sơ cho vay bao gồm:
 Hồ sơ đề nghị vay vốn.
 Thõa thuận cho vay.
 Báo cáo thực trạng tài chính do khách hàng gửi cho Eximbank trong
thời gian vay.
 Hồ sơ liên quan đến bảo đảm tiền vay.
 Quyết định cho vay cho chữ ký của người có thẩm quyền; trường hợp
quyết định tập thể, phải có biên bản ghi rõ quyết định được thông qua;
 Những tài liệu phát sinh trong quá trình sử dụng khoản vay liên quan
đến thỏa thuận cho vay do EIB hướng dẫn.
EIB phải lưu trữ hồ sơ cho vay; thời hạn lưu trữ hồ sơ cho vay thực hiện theo
quy định của pháp luật và quy định hiện hành của EIB.


12


3.1.7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017

ĐVT: Đồng VN
STT

Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Tích lũy năm

1

Thu thập lãi và
các khoản thu
thập tương tự

310.296.262.006

352.121.752.311

352.121.752.311

2


Chi phí lãi và các
chi phí khác
tương tự

238.400.758.312

275.495.327.849

275.495.327.849

I

Thu nhập thuần
từ lãi

71.895.503.694

76.626.424.462

76.626.424.462

3

Thu thập từ hoạt
động dich vụ

4.361.514.206

4.828.370.180


4.828.370.180

4

Chi phí hoạt đồng
dịch vụ

1.577.339.466

1.625.765.470

1.625.765.470

II

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt đồng dịch
vụ

2.784.174.740

3.202.604.710

3.202.604.710

III

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động kinh
doanh ngoại hối


3.641.882.069

1.288.206.857

1.288.206.857

IV

Lãi/lỗ thuần từ
mua bán chứng
khoán chứng
khoán kinh
doanh

0

0

0

V

Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động đầu


0

0


0

5

Thu thập từ hoạt
động khác

393.481.238

2.396.833.940

2.396.833.940

13


6

Chi phí hoạt động
khác

0

5.179.500

5.179.500

VI


Lãi /lỗ thuần từ
hoạt động khác

393.481.238

2.391.654.440

2.391.654.440

VII

Thu thập từ góp
vốn, mua cổ
phần

0

0

0

VIII

Chi phí hoạt
động

36.557.326.460

37.861.054.316


37.861.054.316

IX

Lợi nhuận
thuần từ HĐKD
trước chi phí
DPRR tín dụng

42.157.715.281

45.647.836.153

45.647.836.153

X

Chi phí dự
phịng rủi ro tín
dụng

8.089.361.744

7.882.135.482

7.882.135.482

XI

Tổng lợi nhuận

trước thuế

34.068.353.537

37.765.700.671

37.765.700.671

7

Chi phí thuế
TNDN hiện hành

0

0

0

8

Chi phí thuế
TNDN hỗn lại

0

0

0


XII

Chi phí thuế
TNDN

0

0

0

XIII

Lợi nhuận sau
thuế

34.068.353.537

37.765.700.671

37.765.700.671

XIV

Lợi ích của cổ
đơng thiểu số

0

0


0

XV

Lãi cơ bản trên
cổ phiếu

0

0

0

( nguồn: phịng kế tốn tổng hợp của EIB – An Giang)
14


3.2. Môi trường làm việc tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam – Chi nhánh An Giang.
3.2.1. Chính sách đãi ngộ cho nhân viên:
Chính sách an tồn sức khỏe cho cán bộ nhân viên không phân biệt thời hạn
hợp đồng lao động được Eximbank thực hiện xuyên suốt những năm qua.Tổ
chức khám sức khỏe định kì cho cán bộ nhân viên. Phát động tổ chức phong
trào thể dục thể thao để cán bộ nhân viên rèn luyện sức khỏe. Bên cạnh đó
Eximbank thực hiện chế độ chăm sóc cho cán bộ nhân viên chủ chốt bằng
cách mua bảo hiểm nhân thọ uy tín.
3.2.2. Văn hóa cơng ty:
Mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, đồng nghiệp với đồng nghiệp ứng
xử văn hóa, tơn trọng và giúp đỡ lẫn nhau, khơng phân chia bè phái, giữa các

phịng, bộ phận trong cơng ty ln hịa nhã với nhau giúp nhau khi gặp khó
khăn, lãnh đạo tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực và thể hiện bản
thân, môi trường làm việc vui vẻ tạo cho nhân viên cảm giác thoải mái khi làm
việc để giảm căng thẳng trong giờ làm việc.
3.2.3. Cơ sở vật chất:
Eximbank sở hữu hệ thống công nghệ thông tin hiện đại hỗ trợ nhân viên
trong việc tìm kiếm thơng tin, liên lạc, rút ngắn q trình làm hồ sơ cho khách
hàng,các phịng được trang bị máy in, điện thoại, máy photo copy, máy tính để
nhân viên làm việc thuận lợi hơn. Đèn, máy lạnh được lắp đặt đầy đủ ở các
phòng dành cho lãnh đạo và nhân viên để nhân viên được làm việc đạt hiệu
suất tối đa hiệu quả công việc được nâng cao.
3.3.Nhận xét
Về môi trường làm việc, làm việc tại Eximbank - Chi nhánh An Giang rất
chuyên nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên phát huy được khả năng của bản
thân thơng qua cơ sở vật chất hiện đại, chính sách đãi ngộ cho nhân viên, văn
hóa ứng xử trong cơng ty. Eximbank – Chi nhánh An Giang cung cấp kịp thời
những trang thiết bị cho nhân viên để phục vụ cho hoạt động của công ty đạt
hiệu quả tốt nhất. Tổ chức khen thưởng cho những nhân viên đạt thành tích
trong tuần, tháng và năm. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho nhân viên để nhân
viên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức ứng tuyển minh bạch, công
bằng. Mối quan giữa cấp trên và cấp dưới ở Eximbank – Chi nhánh An Giang
là sự tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau, quan tâm giúp đỡ khi nhân viên gặp khó

15


khăn, nhắc nhở khuyến khích nhân viên khi nhân viên mắc phải sai lầm và cho
cơ hội sửa chữa.
Về hoạt động chuyên nghành, từ bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh cho
ta thấy về chi phí hoạt động, lợi nhuận sau thuế năm 2017 đều tăng so với năm

2016. Chi phí hoạt động năm 2016 là 36.557.326.460 đến năm 2017 tăng lên
37.861.054.316 (tăng 1.303.727.856) và lợi nhuận sau thuế năm 2016 là
34.068.353.537 đến năm 2017 là 37.765.700.671 (tăng 3.697.347.134). Cho
thấy hoạt động kinh doanh tại EIB – An Giang đang phát triển tốt.
4. CƠNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CƠNG
4.1. Thơng tin vị trí thực tập:
-

Tên vị trí thực tập: Cán bộ bán hàng

-

Thuộc phịng: Khách hàng doanh nghiệp

-

Người quản lí: Lê Hồng Hoa – Phó phịng khách hàng doanh nghiệp

Thời gian thực tập:
Thứ

2

3

4

5

6


7

CN

Sáng

7h -11h

7h -11h

7h -11h

7h -11h

7h -11h

Nghỉ

Nghỉ

Chiều

1h – 5h

1h – 5h

1h – 5h

1h – 5h


1h – 5h

Nghỉ

Nghỉ

4.2. Công việc được phân công:
-

Theo dõi và đôn đốc khách hàng thanh tốn lãi đến hạn và các món
nợ gốc đến hạn thanh tốn định kỳ: đây là cơng việc đầu tiên trong
ngày của cán bộ bán hàng để nhắc nhở khách hàng đã đến hạn trả lãi hay
trả nợ gốc. Cán bộ bán hàng sẽ phải gọi điện thoại cho từng khách hàng
nếu đến hạn khách hàng chưa thanh tốn thì cán bộ bán hàng sẽ gặp trực
tiếp.

-

Tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để cho vay:
đây là công việc hàng ngày mà mỗi cán bộ bán hàng đều phải hoàn thành.
Hàng ngày phải gọi điện thoại từ danh sách đã chuẩn bị nếu khách hàng
đồng ý gặp thì sẽ lên lịch gặp và trao đổi với khách hàng tìm hiểu nhu cầu
hiện tại của khách hàng.

-

Lập tờ trình báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
cho vay: đây là bước quan trọng để xác định khách hàng đủ điều kiện để
16



vay vốn hay không, xác minh lại những thông tin để đảm bảo rằng những
hồ sơ của khách hàng cung cấp là chính xác.
-

Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng hiện hữu: ngồi việc
tìm kiếm khách hàng mới thì cán bộ bán hàng cần giải quyết các yêu cầu
của khách hàng như nếu khách hàng muốn giải ngân, thế chấp tài sản, trả
lãi…

-

Thực hiện các báo cáo định kỳ: đây là báo cáo nội bộ, mỗi tháng thì
mỗi nhân viên trong văn phịng đều phải lập báo cáo để trình lên cấp trên
về chỉ tiêu bán hàng, số lượng khách hàng tìm được trong tháng, lượng
khách hàng trả lãi định kỳ…

5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
Nhiệm vụ của một cán bộ bán hàng phòng KHDN tại Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang được thực hiện theo nguyên tắc,
qui trình, qui định của ngân hàng và pháp luật. Dựa trên sự sắp xếp, phân công
của ban giám đốc và trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp. Chi tiết như sau:
5.1 Theo dõi và đôn đốc khách hàng thanh tốn lãi đến hạn và các món
nợ gốc đến hạn thanh toán định kỳ
-

Hàng ngày, cán bộ bán hàng đăng nhập vào hệ thống Korebank (Phần
mềm quản lý khách hàng) của EIB để theo dõi các khách hàng có lãi đến
hạn trong ngày, sau đó liên hệ yêu cầu khách hàng thanh tốn. Trong

trường hợp khách hàng khơng thanh tốn thì sẽ tiếp tục theo dõi và đơn
đốc hoặc trực tiếp gặp khách hàng.

-

Đối với các khoản nợ gốc đến hạn thanh tốn định kỳ cán bộ bán hàng sẽ
thơng báo đến khách hàng trước 15 ngày. Khi đến ngày thanh toán cán bộ
bán hàng yêu cầu khách hàng nộp tiền vào tài khoản của công ty mở tại
EIB để thu nợ và kết hợp với bộ phận hỗ trợ tín dụng để thu nợ khách
hàng, sau khi đã thanh toán ngân hàng sẽ tiếp tục giải ngân nếu như khách
hàng có nhu cầu.
5.2 Tìm kiếm KHDN có nhu cầu vay vốn để cho vay
- Dựa vào danh sách khách hàng được cung cấp từ sở kế hoạch và đầu tư,
từ internet…cán bộ bán hàng sẽ lên danh sách khách hàng tiềm năng,
sau đó trực tiếp liên hệ với từng khách hàng nếu khách hàng đồng ý cán
bộ bán hàng sẽ gặp trực tiếp khách hàng để tìm hiểu về hoạt động kinh
doanh, nhu cầu vay vốn và mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

17


- Sau khi gặp khách hàng cán bộ bán hàng nhận định khách hàng đủ điều
kiện để vay vốn thì sẽ về báo cáo với lãnh đạo phòng và các bộ phận
liên quan sắp xếp thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Bao gồm thẩm định về: Hồ sơ pháp lý; Hồ sơ tài chính; Hồ sơ tài sản
đảm bảo.
5.3 Lập tờ trình báo cáo thẩm định
Để lập tờ trình báo cáo thấm định cần phải làm như sau:
- Lấy mẫu báo cáo thẩm định theo quy định của ngân hàng.
- Thu thập thông tin dư nợ của khách hàng được lưu giữ tại trung tâm

thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC).
- Thu thập hồ sơ tài chính gồm: phương án kinh doanh năm tiếp theo, báo
cáo tài chính, chi tiết đính kèm, hóa đơn đầu ra, hóa đơn đầu vào.
- Hồ sơ tài sản đảm bảo gồm: bản pho tài sản thế chấp, định giá do bộ
phận định giá Ngân hàng.
5.4 Tiếp cận và xử lí yêu cầu của khách hàng hiện hữu
Mỗi cán bộ bán hàng đều quản lý danh sách một số khách hàng hiện hữu
đang vay vốn tại ngân hàng. Vì vậy, sẽ phải tiếp nhận và xử lý một số yêu
cầu của khách hàng. Chi tiết như sau:
- Nhu cầu tăng hạn mức tín dụng.
- Nhu cầu giải chấp một phần tài sản.
- Nhu cầu mượn tài sản thế chấp đi hợp thức hóa, gộp thửa, tách thửa.
- Nhu cầu tất toán hồ sơ vay.
5.5 Thực hiện các báo cáo định kỳ
- Báo cáo bán hàng hàng tháng: Là báo cáo lại những chỉ tiêu được giao
mà cán bộ bán hàng phải hoàn thành. Số liệu lấy từ kết quả hoàn thành
chỉ tiêu trong tháng và nộp lại cho lãnh đạo phòng.
- Báo cáo 196 hàng quý: Báo cáo được thực hiện theo mẫu do Ngân hàng
Nhà Nước quy định, mỗi quý sẽ báo cáo một lần vào giữa tháng tiếp
theo của quý. Số liệu do khách hàng cung cấp cho ngân hàng. Báo cáo
được nộp lại cho lãnh đạo phòng.

18


6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU ĐỢT THỰC TẬP
6.1. Những nội dung kiến thức nào đã được củng cố.
Các kiến thức được tiếp thu và củng cố:
 Những môn học về pháp luật kinh tế: Không giống như những doanh
nghiệp khác, các nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng đều dựa trên cở sở

của các quy định, quy chế, quy trình do bộ luật của nhà nước ban hành.
Các quy định, quy trình trong nội bộ của ngân hàng đều dựa trên những
quy định của nhà nước nên khi luật có sự thay đổi thì những quy định
nội bộ trong ngân hàng đều phải thay đổi theo.
 Thanh toán quốc tế B: Thanh toán quốc tế được hiểu đơn giản là việc
đầu tư quốc tế, chuyển tiền quốc tế là môn học nghiệp vụ dành cho sinh
viên ngành ngân hàng. Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay
thì việc thanh toán giao dịch qua các ngân hàng ngày càng cao.
Thanh toán quốc tế cũng là một trong những lĩnh vực hoạt động của
EIB. Ngồi ra EIB cịn hoạt động bên lĩnh vực kinh doanh ngoại hối và
môn thanh toán quốc tế được áp dụng như hoạt động chuyển tiền cho
khách hàng nước ngoài, chuyển tiền bằng thư, chuyển tiền bằng điện,
phát hành thư BL/LC,phương thức thu nhờ… ví dụ như đối với phương
thức thu nhờ thì người xuất khẩu xuất hàng hóa cho người nhập khẩu và
ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền của bên nhập khẩu.
 Kế tốn: Bất kì doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh đều có bộ phận kế
tốn và kế toán ngân hàng là việc ghi chép, xử lí, thu thập, phân tích
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cung cấp những thơng tin cần thiết cho
cơng tác quản lí tiền tệ ở ngân hàng trong đó có nghiệp vụ kế toán
ngân quỹ, kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và thanh toán trong ngân hàng,
kế toán nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín
dụng và đầu tư tài chính, kế tốn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng
đá quý, kế toán nghiệp vụ thanh tốn và tín dụng quốc tế, kế tốn tài
sản cố định và cơng cụ dụng cụ, kế tốn thu nhập chi phí và kế quả kinh
doanh, báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính trong ngân hàng…để làm tốt
nghiệp vụ này thì kiến thức về mơn kế tốn là khơng thể thiếu khi đến
làm việc tại ngân hàng thì sẽ được đào tạo nghiệp vụ này để phù hợp
với hoạt động tại ngân hàng.
 Tài chính – tiền tệ: Ngân hàng là nơi thực tập những công việc liên
quan đến tiền tệ, chứng khoán, lãi suất,… nên kiến thức về tài chính là

điều khơng thể thiếu đối với nhân viên ngân hàng. Đây là những kiến
19


×