Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh sản phẩm chả lụa basa của công ty cổ phần an xuyên 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.31 KB, 40 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG
KINH DOANH SẢN PHẨM CHẢ LỤA BASA CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN AN XUYÊN 2011 - 2015

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long Xuyên, tháng 02, năm 2011


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG
KINH DOANH SẢN PHẨM CHẢ LỤA BASA CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN AN XUYÊN 2011 - 2015

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN VÌNH
Lớp: DT3QTLX Mã số SV: DQT079498
Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VŨ THÙY CHI

Long Xuyên, tháng 02, năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Vũ Thùy Chi
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Người chấm, nhận xét 1:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Người chấm, nhận xét 2:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Chuyên đề tốt nghiệp đại học
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, ngày ….. tháng ….. năm



LỜI CẢM TẠ
-----------------Trong quá trình học tập tại trường Đại học An Giang thuộc khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh em đã nhận được rất nhiều kiến thức truyền đạt và nhờ vào
công lau dạy dỗ của quý thầy cơ trong suốt q trình học tập để hơm nay có đủ kiến
thức hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp , đặc biệt là cơ Nguyễn vũ thùy chi với
lịng nhiệt thành và tất cả tinh thần trách nhiệm đã hướng dẫn em hồn thành quyển
chun đề này.
Trong q trình thực tập 3 tháng tại công ty cổ phần An Xuyên thành phố
Long Xuyên, Tỉnh An Giang nhờ sự giúp đỡ của các cô chú giúp em tiếp cận thực
tế, truyền đạt những kiến thức thực tế thật là quý báo cho em. Đặc biệt là anh
Nguyễn Duy khƣơng đã chỉ dẫn tận tình để em làm quen thực tế và có kiến thức để
hồn thành luận văn này.
Em xin chân thành gửi lịng biết ơn sâu sắc đến:
 Q thầy cô trường Đại Học An Giang, Khoa Kinh Tế và Quản Trị
Kinh Doanh, cô Nguyễn vũ thùy chi đã truyền đạt kiến thức tận tình giúp đỡ
em hồn thành quyển chuyên đề này.
 Ban lãnh đạo, anh chị cán bộ - nhân viên công ty cổ phần An Xuyên
đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn tất
chuyên đề tốt nghiệp này
 Các bạn sinh viên đã góp ý cho tơi trong việc hồn thành đề tài này.
Kính chúc q cơ chú, quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công!
Long Xuyên, ngày 24 tháng 02 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Vình


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng I.GIỚI THIỆU

1.1. Cơ sở hình thành đề tái. ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
1.3.1. Không gian ................................................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................... 2
1.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu...................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Dịch Vụ Thương Mại: .................................................................................................. 4
2.2. Khại niệm mơi trường kinh doanh: ............................................................................. 4
2.3. Phân tích mơi trường vĩ mô: ........................................................................................ 4
Môi trường kinh tế: ................................................................................................. 4
Môi trường chính trị - Pháp luật: ............................................................................ 4
Mơi trường văn hóa xã hội: .................................................................................... 4
Môi trường công nghệ: ........................................................................................... 4
Môi trường tự nhiên ................................................................................................ 5
Mơi trường văn hóa xã hội: .................................................................................... 5
2.4. Phân tích mơi trường tác nghiệp:................................................................................. 5
Nhà cung ứng.......................................................................................................... 5
Khách hàng: ............................................................................................................ 5
Đối thủ cạnh tranh: ................................................................................................. 5


2.5. Phân tích mơi trường vi mơ ......................................................................................... 5
Tình sản phẩm ........................................................................................................ 6
Tình hình nhân sự ................................................................................................... 6
Tình hình sản xuất .................................................................................................. 6

Tình hình hoạt động marketing .............................................................................. 6
2.6. Ma trận SWOT ............................................................................................................ 6
2.6.1.Các bước thành lập ma trận SWOT ............................................................... 6
2.6.2. Mơ hình ma trận WSOT ............................................................................... 7
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY CỔ PHẦN AN XUYÊN
3.1. Tổng quan về cơng ty: ................................................................................................. 8
3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần An Xuyên ................................ 8
3.3. Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................... 8
3.4. Định hướng phát triển .................................................................................................. 9
3.5. Thuận lợi và khó khăn: ............................................................................................... 9
3.6. Cơ cấu tổ chức : ........................................................................................................... 10
3.6.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................................... 10
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN AN XUN
1. Phân tích yếu tố bên ngồi .............................................................................................. 12
1.1. Mơi trường vĩ mơ: ........................................................................................... 12
1.1.1 Môi trường kinh tế: ................................................................................ 12
1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế ....................................................................... 12
1.1.1.2 Lãi suất .......................................................................................... 13
1.1.1.3 Lạm phát ........................................................................................ 14
1.1.2. Chính trị pháp luật : ............................................................................... 15
1.1.3. Cơng nghệ: ............................................................................................. 16


1.1.4. Tự nhiên:................................................................................................ 17
1.1.5. Văn hóa xã hội: ...................................................................................... 17
1.1.6. Môi trường tác nghiệp ........................................................................... 17
1.1.6.1.Nhà cung ứng................................................................................ 17
1.1.6.2. Khách hàng .................................................................................. 18
1.1.6.3. Đối thủ cạnh tranh ....................................................................... 19

2. Phân tích mơi trường bên trong: ..................................................................................... 20
2.1. Mơi trường vĩ mơ......................................................................................................... 20
2.1.1 Tình hình kinh doanh mặt hang chả lụa 3 năm qua:...................................... 20
2.1.2.Tình hình nhân sự: ......................................................................................... 21
2.1.3. Hoạt động sản xuất sản phẩm: ...................................................................... 22
2.3.4. Họat động Marketing: ................................................................................... 22

3. Ma trận SWOT: ............................................................................................................. 25
4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2011 –
2015 .................................................................................................................................... 27
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận: ....................................................................................................................... 29
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 29
5.3. Hạn chế của đề tài: ...................................................................................................... 30
Tài liệu tham khảo: ............................................................................................................. 31


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Mơ hình ma trận SWOT………………………………………………….. ....... 7
Hình 3.1.Sơ đồ tổ chức cơng ty cổ phần An Xuyên……………………………….... ....... 11
Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của thế giới và Việt Nam giai đoạn 2007-2009 ........ 12
Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của An Giang so với cả nước giai đoạn 2007-2009... 13
Hình 4.3:Tình hình lạm pháp của Việt Nam năm 2007- 2009 ........................................... 14
Hình 4.4: Tỷ lệ lạm phát của An Giang so với Việt Nam năm 2007- 2009 ....................... 15
Hình 4.5: Kết quả mặt hàng kinh doanh mặt hàng chả lụa basa 3 năm qua ....................... 20
Hình 4.6: Kênh phân phối của cơng ty An Xuyên ............................................................. 24


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 4..1: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Và thế giới năm 2011- 2015 ..................... 13
Bảng 4.2: Dự báo tỷ lệ lạm phát Việt Nam trong năm 2011 – 2015 .................................. 15
Bảng 4.3: Cơ cấu lao động theo trình độ của bộ phận hàng Giá Trị Gia Tăng của công ty cổ
phần An Xuyên ................................................................................................................... 21
Bảng 4.4: Dự kiến doanh số và lợi nhuận của công ty An Xuyên giai đoạn 2011 – 2015.
............................................................................................................................................ 25


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Trong bối cảnh hiện nay khi mà xu thế tồn cầu hố đang ngày càng trở thành
xu thế chung của tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam cũng khơng thốt khỏi xu thế
đó. Q trình hội nhập đó ảnh hưởng đến mọi thành phần, mọi lĩnh vực nhất là lĩnh vực
kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều yếu tố bất định, trong khi đó
nguồn lực của cá nhân, gia đình, doanh nghiệp có hạn. Do đó việc củng cố và phát triển
toàn diện của các doanh nghiệp trong giai đoạn sắp tới là định hướng đúng đắn và phù
hợp với tình hình nước ta.
Mặt khác, việc kinh doanh mặt hàng mặt hàng Giá Trị Gia Tăng, của các doanh
nghiêp thủy sản khơng cịn độc quyền như trước nữa mà ngày càng có nhiều doanh
nghiệp cùng tham gia kinh doanh. Hơn nữa, nhu cầu người tiêu dùng ngày nay luôn đòi
hỏi cao về kiểu dáng, chất lượng và đa dạng sản phẩm, phong cách phục vụ do có rất
nhiều nhà doanh nghiệp sẳn sàng thoả mãn yêu cầu của họ. Trong điều kiện nền kinh tế
hiện nay, vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp là làm thế nào để đạt được
hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội một cách cao nhất, tối ưu nhất. Một doanh nghiệp chỉ

khi nào hoạt động có hiệu quả thì mới đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với
các đối thủ, vừa có điều kiện tích luỹ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa
mang lại thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp và làm tròn nghĩa vụ đối với
Nhà nước. Và mục tiêu vươn tới của các doanh nghiệp bao giờ cũng là lợi nhuận. Để
đạt được mục tiêu quan trọng đó địi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức kinh doanh
phù hợp với từng sản phẩm, từng ngành nghề và không ngừng đánh giá, kiểm tra mọi
diễn biến cũng như kết quả đạt được trong quá trình kinh doanh, những ưu điểm, những
tồn tại và ngun nhân để từ đó tìm ra giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.. Do đó em chọn đề tài: “Phân tích mơi trƣờng kinh doanh sản
phẩm chả lụa basa của Công ty Cổ phần An Xuyên 2011 - 2015” để làm chuyên đề
tài tốt nghiệp.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm chả lụa basa của công ty
cổ phần An Xuyên và đề các xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả họat động kinh
doanh của công ty trong năm 2011- 2015

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích các yếu tố liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm chả

lụa basa của cơng ty, những mơi trường bên ngồi, bên ngồi của doanh nghiệp để tìm
ra những cơ hội và đe dọa đến họat động kinh doanh của công ty.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong
năm 2011- 2015.

1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Không gian
- Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần An Xuyên

1.3.2 Thời gian
- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 04/10/2010 đến ngày 31/12/ 2010.
- Nhằm đảm bảo tính thực tế khi phân tích nên các số liệu được sử dụng sẽ được
lấy trong ba năm gần nhất 2007-2008-2009.

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Thu thập số liệu sơ cấp
- Số liệu sơ cấp:

- Bằng cách quan sát thực tế trong công ty
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia để rút ra kết luận.
- Số liệu thứ cấp:
- Thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, thơng tin trên báo chí,
tryền hình, Internet có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Những tài liệu có liên quan đến nội dung phân tích đề tài

1.4.2. phƣơng pháp phân tích dữ liệu
+ Dùng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích SWOT để xử lý số liệu
nghiên cứu.


SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

_ Phƣơng pháp so sánh tổng hợp: để so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp đã đạt
trong thời gian qua so với các đối thủ cùng ngành.
_ Phân tích SWOT: Tìm ra cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp, nhằm đề xuất
những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
thời gian tới.

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu:
Kết quả phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm chả lụa
basa của công ty cổ phần An Xuyên, và những yếu tố liên quan mơi trường bên trong và
mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp, sẻ là tài liệu tham khảo giúp công ty cổ phần
An Xuyên nhận diện rõ hơn những điểm yếu, điểm mạnh, nguy cơ, cơ hội trong việc
sản xuất kinh doanh mặt hàng chả lụa basa của công ty trong thời gian hiện tại và trong
tương lai. Ngoài ra đề tài cịn đống góp đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hồn
thiện hơn các giải pháp trong tương lai nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh
doanh mặt hàng chả lụa basa của công ty cổ phâng An Xuyên.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 3



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Dịch Vụ Thƣơng Mại
Dịch vụ thương mại bao gồm các họat động mua bán, trao đổi các lọai sản phẩm, hàng
hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại .

2.2. Khái niệm về môi trƣờng kinh doanh
Môi trường kinh doanh doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố làm tác động đến tồn bộ
hoạt

động

của

doanh

nghiệp.

Bao

gồm



2


loại

mơi

trường.

- Mơi trường bên trong: văn hóa doanh nghiệp, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp.
- Mơi trường bên ngồi: pháp luật, chính trị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác.

2.3. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
Phân tích mơi trường vĩ mơ với mục tiêu là nhận diện và đánh giá các yếu tố của mơi
trường bên ngồi doanh nghiệp để từ đó tìm ra cơ hội và điểm mạnh cho doanh nghiệp
đó đồng thời có thể nhận diện những nguy cơ gây bất lợi.
Phần lớn xu hướng của mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng đến tương lai của sản
phẩm như là:
 Kinh tế.
Bao gồm các yếu tố tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn
định của giá cả, tiền tệ, lạm phát,lãi xuất... Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố kinh
tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp. Để đảm bảo thành
công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp phải
theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp.
 Chính trị- pháp luật.
Bao gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng chính trị... Các nhân tố
này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị, nhất qn
về quan điểm, chính sách lớn ln là sự hấp dẫn của các nhà doanh nghiệp.
 Công nghệ.

SVTH: Nguyễn Văn Vình


Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ
thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản
xuất, các bí quyết, các phát minh để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn cho
doanh nghiệp..
 Yếu tố tự nhiên
Các yếu tố tự nhiện như cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiện: Có tác động rất lớn đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt
động của doanh nghiệp, đặc biệt nhất là những doanh nghiệp trong ngành thủy sản.
 Yếu tố văn hóa xã hội
Ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh
nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy
cơ có thể xảy ra cho doanh nghiệp

2.4. Phân tích mơi trƣờng tác nghiệp
Phân tích mơi trường tác nghiệp giúp cho doanh nghiệp thấy được mức độ hấp dẫn của
ngành nghề kinh doanh. Thông qua các đặc điểm cạnh tranh của ngành, Các đặc tính
kinh tế . Từ đó tìm ra những cơ hội, đe dọa chủ yếu trong ngành.

* Các yếu tố của mơi trƣờng tác nghiệp:
Nhà cung ứng
Phân tích tác động của nhà cung ứng sản phẩm và người cung ứng vốn đến hoạt
động kinh doanh của Cơng ty.
Khách hàng

Phân tích khách hàng của Công ty bao gồm những ai? Hành vi mua hàng
như thế nào? Động lực mua hàng là gì? Nhu cầu của họ và tiêu chí lựa chọn của họ khi
quyết định mua sản phẩm của Công ty?
Đối thủ cạnh tranh
Khái quát về các đối thủ trên thị trường về mục tiêu chiến lược, điểm mạnh,
điểm yếu…của các đối thủ. Nó ảnh hưởng đến phát triển và sự tồn tại của doanh
nghiệp.

2.5. Phân tích mơi trƣờng vi mơ
Đi sâu vào phân tích tình hình sản phẩm, tình hình hoạt động marketing, tình
hình nhân sự, tình hình tài chính - kế tốn. Từ đó có thể đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
của Công ty so với bối cảnh của môi trường bên ngồi.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Tình hình sản phẩm
Hàng hố là tất cả những cái gì có thể thoả mãn đuợc mong muốn hay nhu cầu
và được cung ứng cho thị truờng nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng và tiêu
dùng.
Nguồn: Marketing căn bản của Philip Kotler
Tình hình nhân sự
Tình hình nhân sự hiện tại của Cơng ty, có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Vì vậy việc phân tích và đánh giá hoạt động của bộ phận nhân sự. Nhà quản trị cần

phải thu thập thơng tin để đánh giá tinh hình nhân sự hiện tại so với nhu cầu của các
khâu công việc, năng lực của các nhân viên trong tổ chức. Từ đó rút ra được điểm
mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực của Cơng ty.
Tình hình hoạt động sản xuất
Tình hình hoạt động marketing
Phân tích và đánh giá hiệu quả của các hoạt động marketing của công ty trong
năm qua và dự báo những diễn biến trong tương lai.

2.6. Phân tích ma trận SWOT
Ma trận SWOT là cơng cụ kết hợp quan trọng giúp cho các nhà quản trị có thể xác định
những cơ hội / mối đe doạ chủ yếu, những điểm mạnh / yếu và những vẫn đề đang đặt
ra cho sản phẩm.
SWOT là từ viết tắt của các chữ sau: S (Strenths- những điểm mạnh);
W (Weaknesses- những điểm yếu); O (Opportunities- những cơ hội); T (Threat- những
nguy cơ).
Thông qua việc đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cho phép ta nhận
diện những khả năng của tổ chức. Và mục tiêu của SWOT là so sánh điểm mạnh điểm
yếu của tổ chức với cơ hội và nguy cơ tương ứng. Có 3 tiêu chuẩn có thể áp dụng để
nhận diện những khả năng chủ yếu của một tổ chức là:
_ Khả năng có thể tạo ra tiềm năng để mở rộng thị trường cho sản phẩm.
_ Khả năng cốt yếu có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các loại
hàng hố và dịch vụ họ đã mua.
_ Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh không thể
sao chép được.

2.6.1 Các bƣớc lập ma trận SWOT

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 6



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp.
Bước 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong doanh nghiệp.
Bước 3: Liệt kê các cơ hội từ bên ngoài doanh nghiệp
Bước 4: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài doanh nghiệp.
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngoài và ghi kết quả vào ô
S+O.
Bước 6: Kết hợp những điểm mạnh bên trong với những nguy cơ bên ngoài và ghi kết
quả vào ô S+T.
Bước 7: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
vào ô W+O.
Bước 8: Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả vào ô
W+T.
Bước 9: Lập bảng ma trận SWOT
2.6.2. Mô hình ma trận WSOT

Điểm mạnh ( S )

Cơ hội (O)

Nguy cơ ( T )

O1:

T1:


O2:

T2:

Các chiến lƣợc S+O

Các chiến lƣợc S+T

Các chiến lƣợc W+O

Các chiến lƣợc W+T

S1:
S2:
Điểm yếu ( W )
W1:
W2:
Hình 2.1: Mơ Hình Ma Trận SWOT
Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam(2006), Chiến lược và chính sách kinh
doanh

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi


CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN AN XUYÊN
3.1. Tổng quan về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN AN XUN
Tên thương mại: ANXUYEN JOINTSTOCK COMMPANY
Trụ sở chính: số 09 Hùng Vương - phường Mỹ Quý - Thành Phố Long Xuyên Tỉnh An Giang
Điện thoại: (076) 3932520 – 3932521

Fax: ( 076) 3932522

Website: www.anxuyen.com.vn

Email:

Văn phòng đại diện: 44/18 Lê Văn Thọ - Phường 11 – Quận Gò Vấp – Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Điện Thoại: (08) 35899168

Fax: ( 08) 35899169

Được chuyển đổi từ Công ty TNHH An Xuyên - Giấy Chứng nhận Đăng ký
kinh doanh và đăng ký thuế số 1600673418 do Phòng ĐKKD - Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh An Giang cấp lại ngày 26/03/2009.

3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty An Xuyên.
Công ty được thành lập từ 09/11/2003 với tên gọi ban đầu là công ty TNHH cơ
điện lạnh An Xuyên, tọa lạc tại phường bình khánh – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh
An Giang. Ngay từ lập công ty đã chiếm được niềm tin của khách hàng, bằng chứng
cơng ty đã lấp tồn bộ dây chuyền sản xuất – chế biến cá tra, cá basa cho công ty QDV,

Sông Hậu… Hiện đến nay dây chuyền vẫn hoạt động tốt.
Đến 2004 Ban Giám Đốc quyết định mở rộng ngành nghề sản xuất tại khu công
nghiệp Mỹ Quý – phường Mỹ Quý - Thành Phố long Xuyên - Tỉnh An Giang. Với diện
tích 12000m2 để xây dựng nhà máy chế biến thủy sản và sản phẩm hàng Giá Trị Gia
Tăng. Công ty đã thay tên cho phù hợp với sự phát triển của mình từ cơng ty TNHH cơ
điện lạnh An Xuyên thành công ty TNHH An Xuyên.
Năm 2005 công ty với 2 nhà máy hoạt động song song là nhà máy cơ khí thủy
sản và nhà máy chế biến thủy sản. Tổng số đầu tư lúc này là 25 tỷ đồng. Đến
22/07/2009 công ty TNHH An Xun đã chính thức đổi tên thành cơng ty cổ phần An
Xuyên.

3.3. Ngành nghề kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

 Sản xuất máy chuyên dụng và lắp đặt các trang thiết bị cho nhà máy chế biến thủy
sản, các cơng trình xây dựng; mua bán thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị vệ sinh, đồ
điện gia dụng, dịch vụ sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình.
 Chế biến và mua bán thức ăn gia súc, gia cầm, sản xuất, chế biến và bảo quản thị,
thủy sản, rau quả, dầu và mở.
 Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc, mua bán nông sản sơ chế, cá và
thủy sản, xây dựng cơng trình xử lý nước cấp, nước thải.
 Chế biến thủy sản cá tra, cá basa Fillet. Ngồi ra cịn chế biến các loại mặt hàng giá

trị gia tăng, chế biến từ cá tra, cá basa như: chạo sả, xúc xích , chả háp chả viên đồng,
chả tươi, chả cá thì là và đặc biệt là mặt hàng chả lụa basa.
Công ty cổ phần An Xuyên cam kết xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống
quản lý chất lượng nhằm tạo ra khả năng luôn luôn đáp ứng nhu cầu của thị trường,
khách hàng một cách tận tình và chu đáo với phương châm: “ AN XUYÊN – KHÁCH
HÀNH LUÔN LUÔN TRUNG THÀNH VỚI SẢN PHẨM ĐẠT CHẤT LƯỢNG TỐT
NHẤT”.

3.4. Định hƣớng phát triển trong thời gian tới.
* Mở rộng sản xuất kinh doanh:
Công ty sẽ đầu tư thêm kho lạnh 2000 tấn
Mở rộng qui hoạch lại nhà xe, nhà ăn, văn phòng làm việc. Nâng cấp hệ thống nước cấp
nước thải.
* Đầu tư đổi mới công nghệ:
_ Đầu tư kỹ thuật tủ đông Block băng IQF.
_ Đầu tư phần mềm quản lý kho, quản lý nhân sự.
_ Đầu tư hệ thống camera trong nhà phân xưởng sản xuất.
_ Đầu tư hóa một số kỹ thuật trong quy trình chế biến.
Ngồi ra cơng ty đang tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp Chuyên nghiệp hóa
đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty nhằm mang lại khả năng phục vụ khách
hàng ở mức cao nhất. Mở rộng hoạt động kinh doanh với các sản phẩm và dịch vụ ngày
càng phong phú đa dạng nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng.

3.5. Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi:
Về Nguyên liệu đầu vào :

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 9



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Về phía phân xưởng sản xuất của công ty nằm gần nguồn sông nên thuận lợi cho việc
vận chuyển nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Về sản xuất kinh doanh:
Trong suốt thời gian kinh doanh và nổ lực Công ty đã đạt nhiều thành tích đáng kể như:
_ Bằng khen của UBND Tỉnh về phát triển sản xuất công nghệ - tiểu thủ công nghiệp(
quyết định ngày 14/04/2006).
_ Công ty là thành viên của Hiệp Hội Doanh Nghiệp An Giang (quyết định ngày
29/08/2006).
_ Bằng khen của UBND Tỉnh về Hội Chợ Công nghệ và thiết bị An Giang năm 2006
(quyết định ngày 10/11/2006).
_ Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
_ Giấy chứng nhận đủ vệ sinh an toàn thực phẩm do Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh
An Giang cấp ngày 18/04/2007.
Ngào ra Cơng ty cịn dạt nhiều thành công tăng doanh thu, tăng số lượng hộp đồng,
nghiên cứu sản phảm mới, mở rộng thị trường.

* Khó khăn:
Về nguồn nhân lực thường có sự thay đổi lớn, đặc biệt là lao động phổ thơng.
Về Tài chình chủ yếu là vốn vai ngân hàng.
Qui mơ các kho lạnh cịn hạn hẹp nên khơng đáp ứng đủ sản xuất, vì vậy cơng ty phải
th hệ thống kho ngồi.

3.6. Cơ cấu tổ chức
Công ty quản lý theo cơ cấu trực tiếp. Cơ cấu này có nhiều ưu điểm như:

Lảnh đạo có thể dể dàng cho ra quyết định, thúc đẩy sự chun mơn hóa kỹ
năng, tay nghề, Giảm sự lãng phí các nguồn nhân lực, trách nhiệm rõ rang đối
với từng bộ phận, gia tăng sự hợp tác các bộ phận. Năng cao sự phát triển và
huấn luyện chuyên bôn trong bộ phận, cho phép chia sẽ kinh nghiệm, kiến thức
giữa cấp trên và cấp dưới, nâng cao chất lượng và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Bênh cạnh những ưu điểm thì cơ cấu này cũng gặp kho khăn trong việc
phối hợp giữa các bộ phận, giảm sự chuyền thông trao đổi của các bộ phận, có
thể tạo ra xung đột giữa các bội phận. Làm cho nhà quản tri trở thành những
chuyên gia trong lãnh vực hẹp.
3.6.1.Sơ đồ tổ chức.
SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi
Chủ tịch hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

GD
nhân sự

GD
tài chính


GD
tiếp thị

GD
bán hàng

GD
cung ứng

GD
nhà máy
chế biến

GD
kỹ thuật
cơ điên

Phòng ĐH NMCK

Phòng ĐH NMCK

Trang 11

Phòng ĐH NMCK

Bến bãi

Kho vật tư




Tổ cung ứng vật

Tổ thu mua
Ngun liệu

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Phịng nhân sự

Phịng QLCL

Phuong ĐH NMCB

P. Xưởng GTGT

Tổ vận chuyển
Thành phẩm

Tổ chứng từ

Tổ Thống kê kho

Tổ bán hàng

Tổ Marketing

Phụ trách hội chợ

T. kế hoạch


P. kế tốn

Thủ quỷ

Phịng nhân sự

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty cổ phần An Xuyên

GD
nhà máy
cơ khí


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN AN XUYÊN
1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI
1.1. Mơi trƣờng vĩ mô
1.1.1. Kinh tế
1.1.1.1.Tăng trƣởng kinh tế.
Theo số liệu công bố của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) thì tỷ lệ tăng trưởng GDP
của Việt Nam so với Thế Giới trong 3 năm 2007 – 2009 vừa qua cho thấy trong khi kinh
tế của thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại và rơi vào tình trạng suy thối năm 2009
thì kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng. Điều nay tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kinh
doanh sản xuất.

Hình 4.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam so với Thế Giới 2007 –
2009.
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2

8,46
6,18
5,32

5,18
3,02

2007

2008

Thế giới

-0,6 2009


Việt Nam

Nguồn IMF,Word Economic Outlook Database , April 2010
Cũng theo dự báo của (IMF) kinh tế Việt nam sẽ tăng trưởng tiếp tục trong giai
đoạn 2011 - 2015.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Bảng 4.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Và thế giới 2011 – 2015.
Đơn vị tính: USD
Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Thế giới


4,34

4,46

4,53

4,57

4,58

Việt nam

6,53

7,04

7,23

7,42

7,48

Nguồn IMF,Word Economic Outlook Database , April 2010
Cùng với xu hướng tăng trưởng chung của cả nước thì tốc độ tăng trưởng kinh tế
của An Giang trong 3 năm 2007 -2009 cho thấy An giang đang trên đà phát triển mạnh..
An Giang có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn trung bình cả nước.
Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng Kinh tế của An Giang so với cả nước trong 3 năm
2007 – 2009.
16


14

13,36

14
12
10

10,12
8,46

8

6,18

5,32

6
4
2
0
2007

2008
Việt Nam

2009

An Giang


Nguồn: Cục thống kê tỉnh An Giang 2010
Khi kinh tế tăng trưởng thì điều này chứng tỏ mức thu nhập của người dân sẽ
tăng, đẩy mạnh mức tiêu thụ hàng hóa, làm tăng sức mua của thị trường. Đây là cơ hội
cho sản phẩm chả lụa basa của công ty cổ phần An Xuyên.
1.1.1.2. Lãi suất
Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2009 cho ta thấy tình hình lãi suất cho vay của
các ngân hàng ở Việt nam tăng cao. Đặc biệt trong năm 2008 mức lãi suất cơ bản đạt đến
con số khá cao từ tháng 1/1/2008 là 8.25% đến đến cuối tháng 12 lên đến con số 8.5%
điều này tạo điều kiện bất lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận được nguồn vốn
để duy trì sản xuất và mở rộng sản xuất.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Đến năm 2009 chính phủ đưa ra gói kích cầu kinh tế hỗ trợ 4% lãi suất cho vay
cho các doanh nghiệp đã giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn thuận
lợi hơn với chi phí thấp hơn để có thể thúc đẩy sản xuất và phát triển mở rộng sản xuất .
Trong giai đoạn 2010 – 2015, đối với ngành thủy sản thì các doanh nghiệp trong
ngành sẽ cịn được hưởng lợi ích từ chính sách vĩ mơ của chính phủ với gói kích cầu thứ
2 hỗ trợ lãi suất 2% cho các doanh nghiệp thủy sản, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp
trong việc tiếp kiệm chi phí sản suất, tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu
thị trường.
1.1.1.3. Lạm phát

Tình hình lạm phát của Việt Nam từ năm 2007 – 2009 ở mức tăng khá cao . Đặc
biệt trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát tăng 14.76% so với cùng kỳ năm 2007. tạo cho doanh
nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận được nguồn vốn, tăng cao chi phí đầu vào, sức
mua thị trường giảm.
Năm 2009 chính phủ đã có nhiều chính sách dần dần kiểm sốt, hạn chế tình hình
lạm phát kinh tế Việt Nam dần dần đi vào mức ổn định.
Hình 4.3: Tình hình lạm phát của Việt Nam từ năm 2007 – 2009
23,115

25,000
20,000
15,000
10,000

8,349

6,717

5,000
0,000
2007

2008

2009

VN

Nguồn IMF,Word Economic Outlook Database , April 2010
Và củng theo Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF) ước tính năm 2011 tỷ lệ lạm phát ở

Việt Nam ở con số 10,25% đến năm 2015 tỷ lệ lạm phát là 5%.trong giai đọan này kinh
tế Việt Nam rất ổn định đây là cơ hội cho nền kinh tế phát triển. Khi mà kinh tế phát triển
thì kéo theo mức tiêu thụ tiêu dung sản phẩm của người dân cũng tăng đây là cơ hội rất
lớn cho công ty cổ phần An Xuyên kinh doanh sản phẩm chả lụa basa.

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Theo xu hướng chung cả nước An Giang cũng chịu đối mặt với tình hình lạm pháp tồn
cầu.
Hình 4.4: Tỷ lệ lạm phát của An Giang so với cả nước trong 3 năm 2007 - 2009
23,115

25,000

18,66

20,000
15,000
10,000

12
8,349


6,717

6,98

5,000
0,000
2007

2008
VN

2009

AG

Nguồn: Cục thống kê tỉnh An Giang 2010
Đối với tỉnh An Giang, tỷ lệ lạm phát năm 2007 cao hơn so với cả nước 3,5% và đến năm
2008 lại thấp hơn 4,4% và sang tới 2009 thì tỷ lệ này đạt mức tương đương với cả nước,
điều này cho thấy chính quyền tỉnh An giang dưới sự lãnh đạo của chính phủ đã thực hiện
các biện pháp đã kiềm chế lạm phát hiệu quả và điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào sản xuất, tăng sức mua hàng hóa thị trường.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) từ năm 2011 đến năm 2015 thì tình
hình lạm phát ở Việt Nam sẽ cao ở năm 2010 – 2011 nhưng trong giai đoạn từ 2012 –
2015 thì tỷ lệ lạm phát của Việt Nam sẽ đi vào mức ổn định từ 5% - 6.5%
Bảng 4.2: Dự báo tỷ lệ lạm phát Việt Nam trong năm 2011 – 2015.
Đơn vị tính: USD
Năm

2011


2012

2013

2014

2015

Việt Nam

10.25

6,50

5,0

5,0

5,0

Nguồn IMF,Word Economic Outlook Database , April 2010
Sự ổn định của lạm phát trong giai đoạn tới tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp có thể
tiếp cận được nguồn vốn, thúc đẩy sản xuất, tăng sức mua hàng hóa, giảm thiếu chi phí
sản xuất.
1.1.2. Chính trị - Pháp luật

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 15



Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn vũ thùy chi

Tình hình chính trị ở Việt Nam trong những năm qua ổn định, đây là điều kiện hàng đầu
trong việc phát triển kinh tế. Chính trị ổn định thì kinh tế mới phát triển bền vững, các
doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào việc sản xuất, kinh doanh.. Đối với ngành thủy sản đây
là một trong những ngành mũi nhọn mang lại giá trị xuất khẩu cao được chính phủ đặc
biệt quan tâm, hệ thống pháp luật được điều chỉnh ngày càng hoàn thiện hơn, ban hành
nhiều chính sách ưu đãi hạ mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp từ 28% xuống còn 25%
tạo điều thuận lợi cho doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư để phát triển kinh tế.
Riêng đối với tỉnh An Giang, trong những năm qua, chính quyền tỉnh đã đặc biệt
quan tâm và đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho các công ty mới nhập ngành, tập trung
đầu tư nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các hệ thống thoát nước đồng thời
tạo mọi điều kiện thuận lợi góp phần khơng nhỏ vào gia tăng hiệu quả hoạt động của các
công ty chế biến . Nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nội địa gớp
phần làm giàu kinh tế của tỉnh.
1.1.3. Công nghệ:
Với sự phát triển nhanh của công nghệ như hiện nay, khiến các tổ chức kinh
doanh có thể rơi vào tình trạng tụt hậu về cơng nghệ. Nếu khơng đổi mới không trang bị
thiết bị hiện đại công ty sẽ khó cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
Chính vì vậy để đảm bảo cho doanh nghiệp mình khơng rơi vào tình trạng tụt hậu
nên trong năm 2008 cơng ty cổ phần An Xuyên nhập khẩu thiếp bị máy
SPECIALSERVICEAB

phục

vụ


sản

xuất

sản

phẩm

chả

lụa

basa,

Máy

SPECIALSERVICEAB là một sản phẩm cộng nghệ, kỹ thuật cao. Vì vậy, nó được tạo ra
từ sau một q trình nghiên cứu, thử nghiệm bởi nhiều chuyên gia trong ngành kỹ thuật.
Hơn thế nữa, đây là sản phẩm có xuất xứ từ Anh Quốc, đứng đầu Châu Âu, nơi có trình
độ về kỹ thuật và công nghệ hàng đầu thế giới. Do đó việc tạo ra một sản phẩm mới có
chức năng tương ứng với đặc tính cũng như chất lượng cao hơn so với
SPECIALSERVICEAB trong thời gian ngắn là không thể. Nếu có sự cải tiến về sản
phẩm thì chỉ có thể là cải tiến về mẫu mã kiểu dáng và mức tiêu hao nhiên liệu. Nhưng
cho đến nay thì máy SPECIALSERVICEAB xuất xứ Anh Quốc, được xem là máy chế
biến chả lụa basa có kiểu dáng nhỏ gọn và ít tốn hao nhiên liệu nhất so với các sản phẩm
cùng loại (khác nhãn hiệu).

SVTH: Nguyễn Văn Vình

Trang 16



×