Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ gia đình cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu thành tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN
CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG

ĐOÀN THANH SANG

An Giang, tháng 7 năm 2015


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ
GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH AN GIANG
Họ tên tác giả: ĐOÀN THANH SANG
MSSV: DNH117351
GVHD: Ths. PHÙNG NGỌC TRIỀU


LỜI CẢM ƠN
-----------Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh trường ĐH An Giang đã dạy dỗ đào tạo và giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập tại trường.


Em xin chân thành cảm ơn cô - Ths. Phùng Ngọc Triều đã trực tiếp hướng
dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị nhân viên Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Châu thành – An
Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc với công việc của chi nhánh trong
thời gian thực tập.
Em xin cảm ơn những ý kiến, đóng góp, những thơng tin, số liệu sát thực
của phòng kế hoạch và kinh doanh, phịng hành chính nhân sự đã cung cấp để em
có thể hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin chúc giảng viên hướng dẫn, quý vị thầy cô Khoa Kinh tế
- Quản trị Kinh doanh trường Đại học An Giang và Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Châu Thành tỉnh An Giang thật
nhiều sức khỏe, thành công và gặp nhiều may mắn.
Em xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 25 tháng 07 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thanh Sang


NHAA

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 1

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Long xuyên, ngày.....tháng.....năm 2015
Giảng viên hướng dẫn

Ths. Phùng Ngọc Triều


NHAA

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 2

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Long xuyên, ngày.....tháng.....năm 2015
Giảng Viên Hướng Dẫn


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Địa chỉ: Quốc lộ 91, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Điện thoại: 0763.836887

Fax: .............................................................................................

Người đánh giá: ......................................................................................................................
Chức vụ: .................................................................................................... ………………….
Tên sinh viên thực tập: Đồn Thanh Sang

Lớp: DT7NH2
Mức độ

TT

Tiêu chí đánh giá


1

Quá trình thực tập tốt nghiệp

Kém TB Khá Tốt

1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn
1.2 Mức độ chun cần
1.3 Khả năng hịa nhập vào thực tế cơng việc
1.4 Giao tiếp với cán bộ-nhân viên của đơn vị
1.5 Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị
1.6 Đánh giá chung
2

Chun đề/ khóa luận

2.1 Tính thực tiễn của đề tài
2.2 Năng lực thu thập thông tin
2.3 Khả năng phản ánh chính xác và hợp lý tình hình của đơn
vị
2.4 Khả năng xử lý, phân tích dữ liệu
2.5 Mức khả thi của các giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác
giả đề ra
2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảng-biểu…)
2.7 Đánh giá chung
Các ý kiến khác đối với Trường Đại học An Giang:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Châu Thành, ngày ….. tháng ….. năm 2015

Người đánh giá

Lãnh đạo đơn vị
(ký tên, đóng dấu)


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
-----------CBTD

Cán bộ tín dụng

CBVC

Cán bộ viên chức

CN

Chi nhánh

CP

Chính phủ

CT

Chủ tịch

DNCV

Dư nợ cho vay


DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ



Giám đốc

HC&NS

Hành chính nhân sự

HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng

HĐQT

Hội đồng quản trị



Nghị định

NH


Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHNo

Ngân hàng Nông nghiệp

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHTM

Ngân hàng thương mại

NQH

Nợ quá hạn

P. KH&KD

Phòng Kế hoạch và Kinh doanh

P. KT&NQ

Phịng Kế tốn và Ngân quỹ


PGD

Phịng Giao dịch



Quyết định

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

UBND

Ủy ban nhân dân

VHĐ

Vốn huy động

VN

Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
______________________________________________________________________________
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .........................................................................................................01
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................................01
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................02
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................................02
5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................................02

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại .......................................................................03
1.1.2 Bản chất của Ngân hàng thƣơng mại ........................................................................03
1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thƣơng mại ...........................................................................03
1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.2.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng .............................................................................04
1.2.2 Khái niệm cấp tín dụng ..............................................................................................04
1.2.3 Phân loại tín dụng Ngân hàng ...................................................................................04
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
1.3.1 Khái niệm về cho vay ..................................................................................................05
1.3.2 Đối tƣợng cho vay .......................................................................................................05
1.3.3 Nguyên tắc vay vốn .....................................................................................................06
1.3.4 Điều kiện vay vốn ........................................................................................................06
1.3.5 Thời hạn cho vay .........................................................................................................06
1.3.6 Lãi suất cho vay...........................................................................................................06
1.3.7 Phƣơng thức cho vay ..................................................................................................06
1.3.8 Hợp đồng vay vốn .......................................................................................................07
1.4 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN

1.4.1 Khái niệm hộ gia đình, cá nhân .................................................................................07
1.4.2 Đặc điểm cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân ........................................................07
1.4.3 Các hình thức cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân ................................................08
1.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HGĐ, CÁ NHÂN
1.5.1 Doanh số cho vay.........................................................................................................09
1.5.2 Doanh số thu nợ ..........................................................................................................09
1.5.3 Dƣ nợ ............................................................................................................................09
1.5.4 Nợ quá hạn...................................................................................................................09
1.6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HGĐ, CÁ NHÂN
1.6.1 Hệ số thu nợ .................................................................................................................10
1.6.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ ..............................................................................10
1.6.3 Dƣ nợ trên tổng nguồn vốn ........................................................................................10
1.6.4 Dƣ nợ trên tổng vốn huy động ...................................................................................10
1.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HGĐ, CÁ NHÂN
1.7.1 Yếu tố chủ quan ..........................................................................................................11
1.7.2 Yếu tố khách quan ......................................................................................................11


Trang
___________________________________________________________________________

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH
2.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CHÂU
THÀNH
2.1.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................................12
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................12
2.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH
2.2.1 Ngân hàng NN&PTNT – Chi nhánh huyện Châu Thành ....................................13
2.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức ....................................................................................................13
2.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban......................................................14
2.3 SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH.....................................................................................................15
2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT
– CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014
2.4.1 Về huy động vốn .......................................................................................................16
2.4.2 Tình hình sử dụng vốn.............................................................................................18
2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .....................................................19
2.4.4 Thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT huyện Châu Thành..........................21

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ GIA
ĐÌNH, CÁ NHÂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, AN GIANG
3.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT – CHI
NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014
3.2.1 Phân tích doanh số cho vay HGĐ, CN theo thời hạn vay ....................................23
3.2.2 Phân tích doanh số cho vay HGĐ, CN theo ngành kinh tế ..................................24
3.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014
3.2.1 Phân tích doanh số thu nợ HGĐ, CN theo thời hạn vay ......................................26
3.2.2 Phân tích doanh số thu nợ HGĐ, CN theo ngành kinh tế ....................................28
3.3 PHÂN TÍCH DƢ NỢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014
3.3.1 Phân tích dƣ nợ HGĐ, CN theo thời hạn vay........................................................29
3.3.2 Phân tích dƣ nợ HGĐ,CN theo ngành kinh tế ......................................................31
3.4 PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH GIAI ĐOẠN 2012-2014
3.4.1 Nợ quá hạn HGĐ, CN theo thời hạn vay năm 2012-2014 ....................................33
3.4.2 Nợ quá hạn HGĐ,CN theo ngành kinh tế năm 2012-2014 ...................................34

3.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HGĐ, CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH ........................................................36
3.6 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HGĐ, CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG NN VÀ PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH
3.6.1 Thành tựu .................................................................................................................38
3.6.2 Hạn chế .....................................................................................................................38


Trang
______________________________________________________________________________
3.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ
TẠI NGÂN HÀNG NN VÀ PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH
3.7.1 Định hƣớng phát triển .............................................................................................38
3.7.2 Nâng cao doanh số cho vay, dƣ nợ cho vay ...........................................................39
3.7.3 Gia tăng doanh số thu nợ, giảm nợ quá hạn .........................................................39
3.7.4 Tổ chức quản lý nhân sự .........................................................................................40

CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
4.1 KIẾN NGHỊ
4.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.................................................................41
4.1.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành ...........................................41
4.2 KẾT LUẬN ..........................................................................................................................42


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước nơng nghiệp có nền kinh tế phát triển mạnh, với 80% dân số
sống bằng nghề nông nên cần một thị trường vốn mạnh và đa dạng để phát triển nông
nghiệp. Thực tế cho thấy nông thôn là khu vực sản xuất kinh doanh có nhiều ngành nghề,
nhiều tiềm năng kinh tế, nhưng thị trường tài chính lại kém phát triển, thu nhập người dân

thấp hơn so với thành thị. Do vậy luôn đứng trước mâu thuẩn là nhu cầu vốn rất lớn
nhưng khả năng đáp ứng vốn tại chỗ rất có hạn, nên tạo ra một động lực để huy động vốn
và thu hút vốn về nông thôn. Đồng thời phải có những biện pháp để quản lý tốt nguồn
vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Với nhu cầu này nhiều ngân hàng đã ra đời, trong đó ngân
hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (NHNo&PTNT) đóng vai trị chủ đạo, nó đáp
ứng được vấn đề về vốn một cách kịp thời cho sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thúc
đẩy cho kinh tế nông dân phát triển một cách mạnh mẽ.
Trong bối cảnh đó, NHNo&PTNT huyện Châu thành với các nghiệp vụ kinh
doanh hoạt động chủ yếu là tín dụng nơng thơn, một trong những yếu tố quan trọng để
phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác giúp kinh tế nông thôn ngày đi lên theo
hương cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Ngày 28 tháng 06 năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) đã ra chỉ thị
202/CT trong đó qui định “Việc cho vay của ngân hàng để phát triển sản xuất, nông, lâm,
ngư nghiệp cần được chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, tạo điều kiện cho
các hộ sản xuất thuộc các ngành nghề thật sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”. Thực hiện
chỉ thị đó thì NHNo&PTNT huyện Châu thành xem việc phục vụ nông nghiệp, nơng
thơn, vì sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, vì sự phồn vinh của bà con nơng dân là mục đích
hoạt động của minh. Qua đó, cho thấy vai trị rất lớn của tín dụng ngân hàng đối với sự
phát triển của nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong những năm qua
NHNo&PTNT huyện Châu thành đã làm gì, làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động
vốn, sử dụng vốn, giảm rủi ro, giảm chi phí và tăng doanh thu. Đó là lý do tơi chọn đề tài
“Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh An Giang”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tín dụng nơng nghiệp cũng giống như hình thức tín dụng khác là hình thức kinh
doanh tiền tệ, nhưng hoạt động kinh doanh của nó lại mang nhiều tính xã hội hơn. Với
điều kiện kinh doanh như hiện nay thì hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn do nhiều
yếu tố chủ quan và khách quan mang lại; đặc biệt là cho vay các hộ nơng dân, các cá
nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro, để hiểu rõ hơn về hoạt
động tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình, cá nhân tại NHNo&PTNT huyện Châu thành

thì cần phải nghiên cứu các mục tiêu sau:
 Tình hình tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân tại NHNo&PTNT
1


 Đánh giá hoạt động cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân.
 Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ gia đình, cá
nhân tại NHNo&PTNT huyện Châu thành.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh từ năm 2012 – 2014, tình hình thực tế tại ngân hàng và các tài liệu khác có liên
quan, từ sách vở, báo chí, tạp chí, internet,…
Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh giữa các
số liệu, phân tích biểu đồ để nhận xét đánh giá hiệu quả tín dụng thực tế tại ngân hàng.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ gia đình, cá nhân tại
NHNo&PTNT huyện Châu thành” chỉ tập trung nghiên cứu tín dụng đối với kinh tế hộ
gia đình, cá nhân của ngân hàng trong những năm từ năm 2012-2014, đặc biệt là khả
năng đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ sản xuất.
5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Phần mở đầu.
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân của Ngân
hàng thương mại.
Chƣơng 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Chƣơng 3: Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Chƣơng 4: Một số biện phát nhằm hồn thiện tín dụng đối với hoạt động cho vay đối với
hộ gia đình, cá nhân tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu
Thành.

Chƣơng 5: Kiến nghị và kết luận.

2


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ GIA
ĐÌNH, CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1
1.1.1

Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại

Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: Ngân hàng thương mại là loại hình
ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Theo Nguyễn Đăng Dờn (Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, 2011): Ngân hàng
thương mại là ngân hàng giao dịch trực tiếp với cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá
nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết
khấu và cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối
tượng nói trên.
1.1.2

Bản chất của ngân hàng thƣơng mại

Theo Nguyễn Đăng Dờn (Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, 2011):
- NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và là một tổ chức tín dụng hoạt
động kinh doanh trong ngành dịch vụ tài chính ngân hàng.

- Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng.
1.1.3. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại
Là kiềm chế lạm phát, duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải
thiện nền kinh tế vĩ mơ và sản xuất kinh doanh.
Góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư và hoạt động xuất nhập khẩu.
Hỗ trợ hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải
thiện thu nhập và xóa đối giảm nghèo bền.
Thực thi chính sách tiền tệ thông qua các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái
chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng,… bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại
đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền
kinh tế.

3


1.2
1.2.1

Khái quát chung về tín dụng ngân hàng.
Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
Theo Nguyễn Đăng Dờn ( Tín dụng ngân hàng, 2005):

Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ
hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời
gian nhất định.
1.2.2


Khái niệm cấp tín dụng.

Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: cấp tín dụng là việc thỏa thuận
để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản
tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính,
bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các tín dụng cấp tín dụng khác.
1.2.3

Phân loại tín dụng ngân hàng.

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng để bổ sung
thiếu hụt tạm thời vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh và phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60
tháng, loại tín dụng này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, đổi mới thiết bị,
cải tiến công nghệ, mở rộng và xây dựng các cơng trình có quy mơ nhỏ.
+ Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 60 tháng. Loại tín dụng
này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất với
quy mô lớn.
- Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng:
+ Tín dụng vốn lƣu động: được sử dụng để hình thành vốn lưu động cho doanh
nghiệp, đáp ứng nhu cầu luân chuyển vốn dự trữ ngun liệu, sản xuất và lưu thơng hàng
hóa. Đa số những khoản tín dụng này là ngắn hạn, gắn liền với q trình ln chuyển vốn
lưu động.
+ Tín dụng vốn cố định: được sử dụng để hình thành tài sản cố định, chủ yếu là
tín dụng trung và dài hạn tài trợ cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy
móc thiết bị.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:


4


+ Tín dụng sản xuất và lƣu thơng hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các
doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng cá nhân như mua xe, mua đồ điện tử…
- Căn cứ vào tính chất của khoản vay:
+ Tín dụng có đảm bảo: có hai loại:
Đảm bảo vật chất: là tín dụng được thể hiện phải có tài sản vật chất dùng làm
đảm bảo như tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; đến hạn nếu người đi vay khơng thanh
tốn hết nợ thì người cho vay có quyền phát mãi tài sản để thu nợ.
Đảm bảo cá nhân: được thực hiện do con người hoặc tổ chức đứng ra đảm bảo
mà không cần tài sản cụ thể, chủ yếu dựa vào năng lực tài chính.
+Tín dụng khơng có đảm bảo: là các khoản tín dụng khơng có tài sản đảm bảo
mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân để cấp tín dụng.
- Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ:
+ Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người
trả nợ là cùng một đối tượng.
+ Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người
trả nợ là hai đối tượng khác nhau.
1.3
1.3.1

Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động cho vay.
Khái niệm về cho vay.

Khoản 6 Điều 4 theo Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010:
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một khoản thời

gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
1.3.2

Đối tƣợng cho vay.

Theo Nguyễn Đăng Dờn (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, 2009):
Giá trị vật tư, hàng hóa (kể cả thuế GTGT) và các khoản chi phí để thực hiện các
phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống…
Thuế xuất nhâp khẩu để làm thủ tục xuất nhập khẩu, nếu giá trị lơ hàng xuất nhập
khẩu đó được hình thành bằng vốn vay của ngân hàng đó.

5


1.3.3

Nguyên tắc vay vốn.
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro của hợp đồng tín dụng.

1.3.4

Điều kiện vay vốn.

Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm dân sự theo pháp luật.
Người vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng hạn theo hợp đồng tín
dụng đã ký.
Người vay vốn có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

Có phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khả thi có hiệu quả.
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
1.3.5

Thời hạn cho vay.

Theo Nguyễn Minh Kiều (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, 2007):
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
- Thời hạn thu hồi của các dự án.
- Khả năng trả nợ của khách hàng.
1.3.6

Lãi suất cho vay.

Điều 11 theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN:
Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp với
quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và
thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng khơng vượt q 150% lãi suất
cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng
tín dụng
1.3.7

Phƣơng thức cho vay.
- Cho vay hợp vốn.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.

6



- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay theo dự án đầu tư.
- Cho vay từng lần.
- Cho vay ủy thác.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định
(tại quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN) và điều kiện hoạt động kinh doanh của các
tổ chức tín dụng cùng với đặc điểm của khách hàng vay.
1.3.8

1.4
1.4.1

Hợp đồng vay vốn
 Giấy đề nghị vay vốn
 Phương án, dự án vay
 Báo cáo thẩm định
 Hợp đồng tín dụng
 Giấy lĩnh tiền vay
 Hợp đồng thuế chấp
 Đơn yêu cấu đăng kí quyền sử dụng đất
 Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo
 Danh mục tài sản
 Tờ trình đề nghị thuế chấp tài sản đảm bảo
 Phiếu nhập kho
 Danh mục hồ sơ vay vốn
Tổng quan về cho vay hộ gia đình, cá nhân.

Khái niệm hộ gia đình, cá nhân.

- Theo điều 106 Bộ Luật Dân Sự: Hộ gia đình là những hộ mà các thành viên có
tài sản chung để hoạt động king tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản
xuất, nông lâm, ngư nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật qui
định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó.
- Cá nhân là cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có vốn, có sức khỏe, có kỹ thuật
chun mơn, có địa điểm kinh doanh, khơng bị pháp luật cấm kinh doanh.
1.4.2

Đặc điểm cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân.

7


- Các khoản vay chủ yếu là các khoản vay nhỏ từ vài chục đến vài trăm.
- Số lượng tài khoản, số hồ sơ giao dịch lớn, khách hàng phân tán rộng khắp.
- Thời hạn trả nợ linh hoạt, chủ yếu là các khoản vay ngắn và trung hạn.
- Lãi suất vay linh động tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng và được điều
chỉnh định kỳ theo qui định của Nhà nước.
- Hình thức cho vay chủ yếu là vay theo món.
- Nhu cầu vay cùa khách hàng thường phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế thị trường.
- Tư cách khách hàng mặc dù rất quan trọng cho sự hồn trả của các khoản vay
nhưng thực tế rất khó xác định được.
1.4.3

Các hình thức cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân.

Theo Nguyễn Minh Kiều. 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại:
Trong lĩnh vực tín dụng hiện nay các NHTM tỏ ra năng động và ưu thế so với các

NH quốc doanh, NH nước ngoài khi tiếp cận tín dụng cá nhân, hộ gia đình. Mỗi ngân
hàng có những sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình riêng. Dưới
đây là những sản phẩm tiêu biểu:
 Cho vay bất động sản
Cho vay bất động sản là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân nhằm
đáp ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sữa chữa nhà của khách hàng
nhưng chưa thễ thực hiện được do gặp khó khăn về tài chính.
 Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là loại hình cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua
sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình, nâng cao đời sống cho cá nhân và gia đình. Khách hàng
vay là những người có thu nhập thấp nhưng ổn định, chủ yếu là công nhân viên hưởng
lương và có việc làm ổn định. Sản phẩm này thường có số lượng rất đông.
 Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong
hoạt động SXKD của khách hàng. Khách hàng vay là những cá nhân hay hộ gia đình sản
xuất kinh doanh cá thể với quy mơ nhỏ. Đặc điểm của loại cho vay này là số lượng khách
hàng có nhu cầu vay thường rất lớn nhưng doanh số vay khơng cao lắm. Do đó, chi phí
giao dịch thường cao.
 Cho vay tiểu thƣơng
Cho vay tiểu thương cũng là loại cho vay SXKD nhưng tập trung vào khách hàng
là những người buôn bán nhỏ lẻ, chủ yếu là các khách hàng bn bán ở chợ. Hình thức
8


cho vay này phát triển góp phần hạn chế biện pháp cho vay nặng lãi và chơi hụi với nhiều
rủi ro.
 Cho vay nông nghiệp
Cho vay nông nghiệp là loại cho vay SXKD nhưng tập trung vào các hộ sản xuất
như trồng trọt, chăn nuôi, và nuôi trồng thủy sản. Cho vay nơng nghiệp ngồi đáp ứng
nhu cầu vốn cho bà con nơng dân và góp phần làm thay đổi phong tục tập làm ăn, chuyển

từ sản xuất nhỏ phục vụ các vùng ở địa phương sang sản xuất quy mơ lớn hơn. Góp phần
làm thay đổi căn bản đời sống nông dân ở khu vực nông thôn.
 Cho vay cầm cố sổ tiền gửi
Cho vay cầm cố sổ tiền gửi là hình thức cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ
gia đình mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng có nhu cầu sử dụng tiền nhưng số tiền gửi chưa
đến hạn. Trong trường hợp này, khách hàng không đo lường được nhu cầu sử dụng tiền
gừi trong tương lai nên phát sinh nhu cầu sử dụng tiền trước khi số tiền gửi đến hạn. Nếu
rút tiền trước hạn, khách hàng sẽ khơng hưởng lãi cao hoặc có thể cịn chịu phí, nhưng
nếu khơng rút trước hạn thì khách hàng khơng có tiền để chi một khoản tiền cấn chi. Do
đó, hình thức này vừa đáp ứng nhu cầu chi tiền và vừa hưởng lãi tiền gửi.
1.5
1.5.1

Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay hộ gia đình, cá nhân.
Doanh số cho vay.

Doanh số cho vay là chỉ tiêu đánh giá tất cả các khoản tín dụng mà NH cho khách
hàng vay trong một khoản thời gian nhất định. Đây là một trong những chỉ tiêu nói lên
hiệu quả của việc mở rộng hoạt động tín dụng, thường được xác định theo tháng, quí và
năm.
1.5.2

Doanh số thu nợ.

Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền mà khách hàng đã hoàn trả cho ngân hàng kể
cả khoản vay của năm nay và năm trước đó, kể cả thanh toán nhất điểm hợp đồng và
thanh toán một phần.
1.5.3

Dƣ nợ.


Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ số tiền NH cịn đang cho khách hàng vay ở một thời
điểm nhất định trong năm tài chính.
1.5.4

Nợ quá hạn.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN: Nợ
quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đẩ quá hạn, được tổ
chức tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng trả nợ đúng hạn và khơng chấp

9


thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì tồn bộ dố dư nợ vay của hợp đồng tín dụng đó
được coi là nợ quá hạn.
1.6
1.6.1

Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay hộ gia đình, cá nhân.
Hệ số thu nợ (%)
ệ ố










Là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự an toàn vốn trong khi cho vay,
được tính giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Hệ số thu nợ ngắn hạn cao thể hiện
tình hình thu nợ từ việc cho vay là tốt, hoạt động tín dụng có hiệu quả, đồng thời nói lên
thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng.
1.6.2

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ (%)
ệ ợ



á ạ

á ạ



ư ợ

Chỉ tiêu này này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng càng cao, hiệu quả
hoạt động của ngân hàng cao cho thấy công tác xử lý nợ quá hạn là hàng đầu, chất lượng
tín dụng tốt. Ngược lại chvỉ số này càng cao phản ánh chất lượng tín dụng càng thấp,
cơng tác thu nợ kém hiệu quả ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.6.3

Dƣ nợ trên tổng nguồn vốn (%)
ư ợ








ư ợ






Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH, cho biết t
trọng đầu tư vào cho vay của NH so với tổng nguồn vốn hay dư nợ cho vay chiếm bao
nhiêu trong tổng nguồn vốn sử dụng của NH.
1.6.4

Dƣ nợ trên tổng vốn huy động (%)
ư ợ ê





độ

ư ợ





độ

Chỉ tiêu này dùng để xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó
giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ
tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp. Ngược lại, nếu chỉ
tiêu này quá nhỏ cho thấy việc sử dụng vốn của ngân hàng không hiệu quả.
1.7

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cho vay hộ gia đình, cá nhân.

10


1.7.1

Yếu tố chủ quan
+ Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là cơ sở cho cán bộ tín dụng là cơ sở cho cán bộ tín dụng và
các nhà quản lý ngân hàng ra các quyết định cho vay và danh mục cho vay bao gồm:
chính sách khách hàng, chính sách quy mơ và giới hạn tín dụng, chính sách lãi suất, chính
sách đối với các tài sản có vấn đề.
Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoạt động của ngân hàng giảm thiểu
được rủi ro, nâng cao chất lượng, ngược lại một chính sách tín dụng thiếu chính xác và
hợp lý có thể đẩy ngân hàng vào tình trạng thua lỗ.
+ Đội ngũ nhân viên:
Nhân tố con người là nhân tố trung tâm, vì con người là chủ thể của mọi hành
động. Vì vậy, CBTD là người có vai trì quyết định tính chính xác của các quyết định cho
vay do họ là người trực tiếp nắm rõ về thông tin khách hàng .

Chất lượng cán bộ tín dụng được đánh giá theo hai tiệu chí:
+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng: Là một điều kiện cần đảm bảo cho hiệu
quả cho vay bao gồm kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn.
+ Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng: Là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho
hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao.
Công tác tổ chức và quản lý: Là khâu quan trọng trong mọi hoạt động, tổ chức và
quản lý có vai trị quyết định đến tín chun mơn và hiệu quả của tín dụng.
+ Đặc điểm giao dịch:
Khách hàng cá nhân, hộ gia đình có số lượng tài khoản và hồ sơ giao dịch lớn
nhưng doanh số giao dịch lại thấp.Số lượng khách hàng đông nhưng lại phân tán rộng
khắp dẫn đến việc giao dịch không thuận tiện.
1.7.2

Yếu tố khách quan.
+ Đặc điểm giao dịch khách hàng:

Mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch với ngân hàng, ngại thủ tục giao dịch
phiền phức. Mang tâm lý khi giao dịch với ngân hàng sẽ làm lộ thơng tin về thu nhập đối
với những người có thu nhập cao.
+ Môi trƣờng kinh tế: Ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng nói riêng và
hoạt động cho vay nói chung, có tác động trực tiếp đến ngân hàng, ảnh hưởng đến khả
năng cho vay và huy động vốn, kèm lãi suất cho vay và huy động, chính sách cho vay của
ngân hàng.

11


CHƢƠNG 2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH

2.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CHÂU
THÀNH
2.1.1 Vị trí địa lý
Châu thành năm về phía tây sơng Hậu, phía bắc giáp huyện Châu Phú 29,176 km,
Đông – Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới 8,338km, Đông – Đông Nam giáp thành phố
Long xuyên 12,446km, phía Nam giáp huyện Thoại Sơn 30,490km, Tây giáp huyện Tri
Tôn 7,027km, Tây Bắc giáp huyện Tịnh Biên 0,158km, nằm cặp quốc lộ 91 và có tỉnh lộ
941 chạy qua nối huyện Châu Thành với huyện Tri Tôn. Các cơ quan ban ngành đặt tại
thị trấn An Châu. Châu thành có 1 thị trấn (An Châu) và 12 xã (An Hịa, Bình Hịa, Bình
Thạnh, Cần Đăng, Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình, Vĩnh An, Vĩnh Lợi, Hịa Bình Thạnh, Vĩnh
Thành, Vĩnh Nhuận, Tân Phú). Dân cư huyện Châu Thành bao gồm 04 dân tộc: kinh,
khơme, chăm, hoa. Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa sinh hoạt riêng.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Châu thành là huyện đồng bằng thuộc khu vực tứ giác Long Xuyên. Diện tích đất
chủ yếu trồng lúa, hoa màu, vườn cây ăn trái, khơng có đồi núi. Có sơng Hậu chảy qua,
với nhiều ao hồ và nhiều kênh rạch chằng chịt phục vụ cho tưới tiêu, rửa phèn, sản xuất
nông nghiệp và là đường giao thông quan trọng trong vận chuyển hàng hóa trong vùng.
Diện tích đất tự nhiện là 34.682 ha, trong đó diện tích đất trồng lúa 02 vụ: 29.496,4 ha,
diện tích trơng hoa màu 630.3ha, chân ruộng 41.5ha đăng quầng 75ha), diện tích ni các
lồng bè 250 chiếc.
Châu thành là huyện thuần nông, cây lúa là cây chủ lực chiếm đến 95% diện tích
đất nơng nghiệp nên kinh tế Châu thành chủ yếu là nông nghiệp. Hiện nay bà con nông
dân chuyên sang trồng thêm bắp, khoai lang, rau dưa…phát triển chăn ni gia súc, gia
cầm: trâu, bị, heo, gà, vịt…chăn nuôi thủy sản như tôm, cá và đặc biệt là cá tra, cá basa
đang được nước ngoài nhập khẩu rất nhiều mang lại nguồn thu lớn cho nông dân
Về tiểu thủ công nghiệp, từ lâu huyện Châu thành có nghề chằm nón lá, làm gạch
ngói (An Châu, Hịa Bình Thạnh), khai thác cát cặp tuyến sơng Hậu thuộc 03 địa phương
An Châu, Bình Hịa, An Hịa. Các cụm cơ khí sữa chữa, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp
ở địa bàn trung tâm xã, thị trấn như đóng xuồng ghe, xây xát, cơ khí, sản xuất rập chuột,
rèn, đan lát, may mùng, mền (Bình Hịa)…

Hiện nay, khu cơng nghiệp Bình Hịa đang được đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư
sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế, thương mai – dịch vụ của huyện phát triển, tạo
việc làm cho một lượng lớn lao động của huyện. Bên cạnh đó trực tiếp tạo mơi trường
thuận lợi cho các ngành nghề có thế mạnh truyền thống của Châu thành phát triển.

12


2.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG
THƠN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH
2.2.1 Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Huyện Châu
Thành.
- Tên doanh nghiệp: Agribank Chi Nhánh Huyện Châu Thành An Giang.

Logo:
- Địa chỉ : 538 Quốc lộ 91, Thị Trấn An Châu, Huyện Châu Thành, Tỉnh An
Giang.
- Điện thoại : 0763. 836.887.
- Ngành nghề kinh doanh: Ngân hàng.
Từ năm 1975 đến tháng 7 năm 1988, NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Châu
Thành ngày nay có tên là Ngân hàng Nhà nước Huyện Châu Thành.
Ngày 15/8/1988 được đổi tên thành NHNo&PTNT Huyện Châu Thành.
NHNo&PTNT Huyện Châu Thành cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tài chính
Ngân hàng giống các ngân hàng khác trên toàn hệ thống như là : huy động vốn bằng Việt
Nam đồng, ngoại tệ, vàng…với nhiều hình thức đa dạng khác nhau đáp ứng kịp thời các
nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngồi ra cịn có các dịch vụ chuyển khoản trong nước
hoặc từ nước ngoài về Việt Nam và các dịch vụ tài chính khác theo qui định của pháp
luật mà NHNo&PTNT được phép hoạt động.
Từ khi thành lập cho đến nay, NHNo&PTNT Huyện Châu Thành khơng ngừng
nâng cao vị trí của mình trên tồn hệ thống và đang trên đà phát triển ngày càng hoàn

thiện, được xem như là địn bẩy kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới xây
dựng đất nước.
2.2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN
2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
 Tổng số CBVC là 40 người.
 Nhân sự được bố trí như sơ đồ 3.1. Trong đó:
 Ban Giám Đốc: 4 người; chiếm t lệ 10%.
 Phòng KH&KD: 9 người (2 lãnh đạo, 7 nhân viên), chiếm t lệ 22,5 %.
 Phòng HC&NS: 5 người (2 lãnh đạo và 3 nhân viên), chiếm t lệ 12.5%.
 Phịng kế tốn và Ngân quỹ: 12 người (3 lãnh đạo và 9 nhân viên), chiếm t lệ
30%.

13




Phịng Giao dịch Vĩnh Bình: 10 người (3 lãnh đạo và 7 nhân viên) , chiếm t lệ
25%.

GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

P. KH&KD

P. GIÁM ĐỐC

P. HC&NS


PGD. Vĩnh Bình

P. GIÁM ĐỐC

P. KT & NQ

(Nguồn : Phịng Hành chính – Nhân sự NHNo&PTNT Châu Thành)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Châu Thành
2.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc chi nhánh: là người trực tiếp chỉ đạo, điều hành và chịu trách nhiệm
với tổng giám đốc về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. GĐ có quyền quy định
mọi vấn đề có liên quan đến việc tổ chức và bãi nhiệm, khen thưởng và k luật cán bộ,
nhân viên, thường xun thay đổi cơng tác tín dụng, hoạt động huy động vốn nhằm phù
hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Phó giám đốc phụ trách kế hoạch và kinh doanh: có vai trị tham mưu cho GĐ
điều hành mọi hoạt động và đề ra các chỉ tiêu hoạt động cho phòng kế hoạch và kinh
doanh dựa trên các chỉ tiêu mà Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành đã đề ra.
Phó giám đốc phụ trách kế tốnvà ngân quỹ: có vai trị tham mưu cho GĐ và
điều hành mọi hoạt động phát sinh liên quan đến phịng kế tốn, ngân quỹ, có trách
nhiệm kiểm tra tổng thể các nghiệp vụ kế toán sao cho mọi nghiệp vụ đúng với quy định
của Ngân hàng nhà nước ban hành. Đối chiếu, thống kê sự chính xác của các sổ sách và
chịu trách nhiệm trước ban giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách hành chính và nhân sự: có vai trị tham mưu cho GĐ
xây dựng bộ máy hoạt động của ngân hàng, điều hành hoạt động của phịng hành chính,
nhân sự và tuyển dụng nhân viên có trình độ chun mơn cao đáp ứng được u cầu theo
quy định của ngân hàng.
Phòng kế hoạch và kinh doanh: nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm về những
hợp đồng cho vay. Do đó, việc điều tra thẩm định phải trung thực, khách quan và chính
xác. Khách hàng vay vốn phải đủ điều kiện theo quy chế cho vay mới xét duyệt cho vay.


14


Tạo cho khách hàng ý thức được vay, sử dụng vốn đúng mục đích và chịu trách nhiệm trả
nợ khi đến hạn. Cán bộ tín dụng khơng được đặt điều kiện với khách hàng về các khoản
thù lao để được vay vốn. Nhân viên tín dụng phải theo dõi chặt chẽ các hoạt động vay
vốn thuộc địa bàn mình phụ trách, kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay, nếu phát hiện
khách hàng vi phạm các điều khoản trong hợp đồng phải yêu cầu thu hồi nợ ngay để
tránh tổn thất cho ngân hàng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề và lĩnh vực kinh tế - kỹ
thuật, theo danh mục khách hàng.
Phịng kế tốn và ngân quỹ: nhân viên kế toán phải thu chi đúng nguyên tắc, chế
độ của Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài Chính. Kiểm tra, tập hợp, lưu giữ các chứng từ theo
quy định của cấp trên. Tính tốn kịp thời, chính xác, đối chiếu khóa sổ ngày và kiểm
quỹtiền mặt thực tế. Phải thực hiện hạch toán theo hệ thống tài khoản, chế độ chứng từ
theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy
định của pháp luật về kế toán, thống kê của Ngân hàng Nhà nước.
Phòng hành chánh và nhân sự: tổ chức cán bộ và đào tạo. Có vai trị tham mưu,
sắp xếp, xây dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh, xây dựng các quy chế điều hành,
sắp xếp bố trí nhân sự, thực hành đầy đủ Luật lao động, cùng với các tổ chức đoàn thể
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tại đơn vị. Nghiên cứu, đề xuất mức lao động tiền
lương, tiền thưởng theo chế độ khoán tài chính đến người lao động, quản lý quỹ tiền
lương dự phòng, đồng thời triển khai thực hiện và tổng kết phong trào thi đua khen
thưởng và k luật.
2.3 Sản phẩm, Dịch vụ chính của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn –
Chi nhánh huyện Châu Thành.
Sản phẩm, Dịch vụ chính của NHNo&PTNT huyện Châu Thành bao gồm:
- Huy động vốn:
+ Huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và các cá nhân bằng Việt Nam đồng.
+ Ngoại tệ và vàng với nhiều kì hạn, hình thức lãi suất hấp dẫn khác nhau.

+ Thanh toán liên Ngân hàng, chuyển tiền điện tử trong nước.
+ Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.
+ Tiền gửi kho bạc, bảo hiểm xã hội, ngân hàng chính sách.
+ Tiết kiệm tích lũy linh hoạt nhằm phục vụ các nhu cấu về học tập, hưu trí, tiêu dùng,
phương tiện vận chuyển, nhà đất…
- Dịch vụ:
+ Tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ tiền lương.

15


×