Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Phân tích hoạt động cho vay nuôi trồng thủy sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.73 KB, 38 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT AN GIANG

Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Ngọc Điệp
Lớp: DH6TC2. Mã số SV: DTC052276

Giáo viên hƣớng dẫn: Giảng viên Trần Công Dũ

Long Xuyên, tháng 5, năm2009


LỜI CẢM ƠN
Qua bốn năm học tập, rèn luyện tại Khoa kinh tế-QTKD, trƣờng Đại học An
Giang, cùng với kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong hơn 2 tháng thực tập tại
NHNo&PTNTVN chi nhánh An Giang đã giúp em thực hiện hoàn chỉnh chuyên đề
này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc NHNo&PTNTVN chi nhánh An
Giang đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực tập tại Ngân hàng, và cảm ơn các
anh, chị phịng tín dụng, phịng tổ chức cán bộ và đào tạo tại NHNo&PTNTVN chi
nhánh An Giang đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, hƣớng dẫn
và cung cấp những tài liệu cần thiết để em hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Giảng viên Trần Cơng Dũ đã nhiệt tình
hƣớng dẫn, cung cấp lý thuyết và bổ sung những thiếu sót trong suốt quá trình thực
hiện đề tài, để đề tài ngày càng hồn thiện hơn.
Do thời gian thực tập cùng với kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi những


thiếu sót nhất định, rất mong các thầy, cô, các cô, chú và các anh, chị trong Ngân
hàng bỏ qua và có những ý kiến đóng góp để chun đề đƣợc hồn chỉnh và sát với
thực tế hơn.

Em xin chân thành cảm ơn
SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Long Xuyên, ngày….tháng….năm….2009
Giảng viên Trần Công Dũ


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.1.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.3.Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 3
2.1.Lý luận chung về tín dụng ngân hàng ..................................................................... 3
2.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng ....................................................................... 3
2.1.2.Bản chất và chức năng của tín dụng ............................................................... 3
2.1.2.1. Bản chất của tín dụng ........................................................................... 3
2.1.2.2.Chức năng của tín dụng ......................................................................... 3
2.1.3.Vai trị tín dụng............................................................................................... 3
2.1.4.Các hình thức tín dụng ................................................................................... 3
2.2. Một số qui định về cho vay .................................................................................... 3
2.2.1.Nguyên tắc vay vốn ........................................................................................ 4

2.2.2.Phƣơng thức cho vay ...................................................................................... 4
2.2.3.Đối tƣợng cho vay .......................................................................................... 5
2.2.4.Điều kiện cho vay ........................................................................................... 5
2.2.5.Mức cho vay ................................................................................................... 6
2.2.6.Lãi suất cho vay .............................................................................................. 7
2.2.7.Trả lãi và gốc .................................................................................................. 7
2.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ........................................................... 8
2.3.1.Hệ số thu nợ.................................................................................................... 8
2.3.2.Vịng quay vốn tín dụng ................................................................................. 8
2.3.3.Tỷ lệ nợ q hạn trên tổng dƣ nợ ................................................................... 9
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 10
3.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh An
Giang.
......................................................................................................................... 10
3.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh
An Giang. ......................................................................................................................... 10
3.1.2. Chức năng và hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh An
Giang.. ….. ......................................................................................................................... 11


3.2.Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban .............................................................. 11

3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007, 2008 ............................ 13
3.4.Mục tiêu và định hƣớng phát triển trong năm 2009 .............................................. 13
3.4.1.Nguồn vốn huy động .................................................................................... 14
3.4.2.Về cơng tác tín dụng .................................................................................... 15
3.5.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng ........................................ 15
3.5.1.Thuận lợi ...................................................................................................... 15
3.5.2.Khó khăn ...................................................................................................... 15
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ............................................................................................. 16

4.1. Tình hình huy động vốn ....................................................................................... 16
4.2. Phân tích tình hình cho vay .................................................................................. 17
4.2.1. Doanh số cho vay ni trồng thủy sản ........................................................ 18
4.2.2.Doanh số thu nợ cho vay ni trồng thủy sản .............................................. 19
4.2.3. Tình hình dƣ nợ ........................................................................................... 21
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn ................................................................................... 24
4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ........................................................ 23
4.3.1. Tỷ lệ thu nợ ................................................................................................. 24
4.3.2. Vòng quay vốn tín dụng .............................................................................. 25
4.3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ ................................................................ 26
4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ........................................... 27
4.4.1. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở An Giang.................................................. 27
4.4.2. Giải pháp về giảm thiểu nợ quá hạn ............................................................ 28
4.4.3. Giải pháp về nhân sự ................................................................................... 28
4.4.4. Một số giải pháp khác ................................................................................. 29
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ................................................................................................. 30
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 30
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 30


DANH MỤC BẢNG
---------o0o---------Trang
Bảng 3.1 Báo cáo tổng kết sử dụng vốn qua 3 năm (2006-2008) ............................ 13
Bảng 4.1.Cơ cấu nguồn vốn huy động ..................................................................... 16
Bảng 4.2.Doanh số cho vay cho nuôi trồng thủy sản ............................................... 18
Bảng 4.3.Doanh số thu nợ cho vay nuôi trồng thủy sản ........................................... 20
Bảng 4.4.Dƣ nợ cho vay nuôi trồng thủy sản ........................................................... 21
Bảng 4.5.Nợ quá hạn cho vay nuôi trồng thủ sản .................................................... 23
Bảng 4.6.Tỷ lệ thu nợ ............................................................................................... 24
Bảng 4.7.Vịng quay vốn tín dụng ............................................................................ 25

Bảng 4.8.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ .............................................................. 26

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
---------o0o---------NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHCV: Ngân hàng cho vay.
UBND: Ủy ban nhân dân.
NHTM: Ngân hàng thƣơng mại
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
NHNNVN: Ngân hanhg nhà nƣớc Việt Nam
NHNNTW: Ngân hàng nhà nƣớc trung ƣơng
SXKD: Sản xuất kinh doanh


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Cùng với lúa gạo, thủy sản nƣớc ngọt vẫn là một lợi thế trong phát triển kinh tế
vùng ĐBSCL...Nuôi trồng thủy sản đã và đang mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội
cao.
An giang là một trong những tỉnh của vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lợi thế
thiên nhiên ƣu đãi nhƣ nguồn nƣớc ngọt quanh năm, khí hậu thời tiết ơn hòa, đất đai
đƣợc phù sa bồi đắp hàng năm nên rất thuận lợi để phát triển mạnh về nông nghiệp,
đặc biệt là sản xuất lúa, gạo, nuôi trồng và chế biến thủy sản, các làng nghề truyền
thống... Do vậy, nông nghiệp và kinh kế nơng thơn có vị trí quan trọng. Trong đó,
nghề ni trồng thủy sản là một trong những thế mạnh chủ yếu của An Giang.
Khoảng năm 1970, ở An Giang nghề nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc phát triển.
Giai đoạn này chỉ có vài chục chiết bè nhƣng nuôi các loại cá nhƣ: cá bông, mè vinh,

cá he, cá hú...Và sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa. Mãi đến năm 1990 số bè nuôi cá
đã tăng lên đáng kể. Nhƣng sản lƣợng cá nuôi lại không đủ đáp ứng cho thị trƣờng
xuất khẩu, cầu vƣợt cung nên ngƣời dân bán cá đƣợc giá, lợi nhuận cao. Và đó là
thời vàng son của ngƣời ni thủy sản lúc bấy giờ.
Từ gần cuối năm 2006, nhất là từ đầu năm 2007 trở lại đây tình hình giá cá tra
biến động theo chiều hƣớng có lợi cho ngƣời ni ở một số tỉnh ĐBSCL nói chung
và ở An Giang nói riêng, nên đã có nhiều tổ chức, cá nhân, và hộ gia đình tự phát đào
ao ni cá với quy mô lớn, không theo quy hoạch.
Năm 2008, với những biến động khơn lƣờng của kinh tế tồn cầu, năm của biết
bao thăng trầm, khó khăn, vui buồn của ngành thủy sản. Gía thức ăn thủy sản tăng
cao, giá con giống tăng lên, lãi suất tiền vay tăng lên, sau khi thu hoạch lại không
đƣợc giá. Đặc biệt là con cá tra khó khăn nhất là cá đã đến lứa mà khơng có doanh
nghiệp mua dẫn đến ngân hàng khơng thu đƣợc nợ.
Tuy tình hình kinh tế Thế Giới và nƣớc ta gặp nhiều khó khăn nhƣng ngành
thủy sản An Giang vẫn đạt nhiều thành tích khả quan. Cả diện tích lẫn sản lƣợng
ni tiếp tục tăng. Xuất khẩu năm vừa qua đạt 190 ngàn tấn, góp vào kim ngạch xuất
khẩu 423 triệu USD tăng 52% về lƣợng và 27% về giá trị. Mặc dù vậy, do sự khủng
hoảng tài chính và suy giảm kinh tế tồn cầu vẫn tiếp tục dẫn đến những khó khăn về
tín dụng, tỷ giá hối đoái, nhu cầu tiêu dùng tác động đến thƣơng mại thủy sản ở nƣớc
ta.
Tại An Giang có hơn 1300 ha ni cá tra thì có đến 60% diện tích đã “treo
hầm” ngƣng thả ni, vì sức ép của tiền tệ, cụ thể ngân hàng cho vay hạn chế, hoặc
không cho vay thả cá, lãi suất cao ni khơng có lời, ni ra bán khó khăn. Trong khi
đó, nếu tiếp tục sản xuất thì ngƣời dân lại phụ thuộc quá nhiều yếu tố, một trong
những yếu tố chủ chốt là vốn. Cho nên mối quan hệ giữa hoạt động tín dụng với sản
xuất nông nghiệp mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản không những là yêu cầu
khách quan mà còn là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại của nghề nuôi
trồng thủy sản không những ở An Giang mà còn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu
Long.


SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

1


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

Từ vấn đề cấp thiết đó, tơi chọn đề tài “phân tích hoạt động cho vay nuôi
trông thủy sản tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
chi nhánh An Giang”nhằm tìm hiểu hoạt động tín dụng này và từ đó đƣa ra giải
pháp cho những tồn tại mà Ngân hàng gặp phải.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hoạt động cho vay nuôi trồng thủy sản tại ngân hang qua đó đánh giá
những mặt đạt đƣợc và những hạn chế đối với hoạt động cho vay nuôi nuôi trồng
thủy sản trong thời gian vừa qua. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay nuôi trồng thuỷ sản.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của chi nhánh NHNo & PTNT An
Giang rất đa dạng và phong phú, vì thời gian thực tập và kiến thức có hạn, nên
chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu nghiệp vụ cho vay nuôi trồng thuỷ sản trong
3 năm, từ năm 2006 đến năm 2008.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập thơng tin, số liệu.
+ Số liệu thống kê, kế tốn đối với cho vay nuôi trồng thủy sản tại chi nhánh
NHNo & PTNT An Giang.
+ Thu thập những thông tin có liên quan đối với hoạt động cho vay ni nuôi
trồng thủy sản thông qua sự giao tiếp với cán bộ tín dụng của chi nhánh NHNo
& PTNT An Giang.

- Phƣơng pháp phân tích
+ Sử dụng phƣơng pháp so sánh.
+ Sử dụng phƣơng pháp phân tích số liệu.

- Tài liệu tham khảo.
+ Các chuyên đề của những khóa trƣớc.
+ Báo chí, internet có liên quan.
Sử dụng một số chỉ tiêu tài chính có liên quan.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

2


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT
2.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng
2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là tín dụng do ngân hàng làm trung gian vừa đại diện cho
ngƣời đi vay để vay tiền của ngƣời gửi tiền, vừa đại diện cho ngƣời gửi tiền để đem
cho vay sao cho có hiệu quả.
2.1.2. Bản chất và chức năng của tín dụng
2.1.2.1. Bản chất của tín dụng
Bản chất của tín dụng đƣợc hiểu theo hai khía cạnh:
- Tín dụng là một quan hệ kinh tế dƣới hình thức quan hệ tiền tệ mà ngƣời chủ sở
hữu tiền tệ cho ngƣời khác vay trong thời gian nhất định để thu món lời gọi là lợi tức.
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn với sản xuất và lƣu thơng hàng hố.

- Sự vận động của vốn tiền tệ trong q trình sản xuất khơng ăn khớp với nhau về
thời gian và không gian nảy sinh tình hình sau:
+ Có ngƣời có khoản tiền nhàn rỗi
+ Có ngƣời có nhu cầu về tiền.
Mâu thuẫn này đƣợc giải quyết thơng qua các hình thức tín dụng.
2.1.2.2. Các chức năng của tín dụng
- Chức năng phân phối: đƣợc thực hiện thông qua phân phối lại vốn. Nội dung
của chức năng này biểu hiện ở cơ chế hút (huy động), để đẩy ( cho vay).
- Chức năng giám đốc: kiểm sốt việc sử dụng vốn có đúng mục đích, có hiệu
quả, thu hồi vốn đúng kỳ hạn.
2.1.2.3.Vai trị của tín dụng
- Giảm số tiền nhàn rỗi.
- Cung cấp vốn cho các doanh nghiệp.
- Mỡ rộng mối quan hệ giao lƣu tiền tệ giữa các nƣớc.
- Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
- Hỗ trợ vốn tiêu dùng cho dân cƣ.
2.2. Một số quy định về cho vay

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

3


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

2.2.1. Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNTVN phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
-Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.
2.2.2 Phƣơng thức cho vay
NHNo & PTNTVN áp dụng các phƣơng thức cho vay sau:
Cho vay từng lần: Là phƣơng thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng
có nhu cầu vay vốn từng lần. Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thiết lập thủ
tục và ký hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phƣơng thức này thì ngân hàng và khách
hàng xác định và thỏa thuận một hạn mứt tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định
hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ
phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phƣơn án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng
làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn
thực hiện theo quy định của quy chế này và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín
dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành.
Cho vay trả góp: Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định thoả thuận số
lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời
hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn
sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín
dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng,
mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức
tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự
động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành
và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định

của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận
bằng văn bản chấp nhận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh tốn

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

4


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm: Phù hợp với quy định
tại khoản 9, điều 16, quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín
dụng và đặc điểm của khách hàng vay.
2.2.3. Đối tƣợng cho vay
Khách hàng doanh nghiệp Việt Nam:
- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nƣớc, Hợp tác xã, Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và các tổ chức khác
có đủ các quy định tại điều 94 Bộ luật Dân sự.
- Các pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài
- Doanh nghiệp tƣ nhân
- Công ty hợp danh.
Khách hàng định cư:
- Cá nhân

- Hộ gia đình.
- Tổ hợp tác.
2.2.4. Điều kiện cho vay
-Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
+Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam.
Khách hàng là doanh nghiệp:
a) Pháp nhân: đƣợc công nhận là pháp nhân theo điều 94 vầ điều 96 Bộ luật dân sự
và các quy dịnh khác của pháp luật Việt Mam
Đối với doanh nghiệp thành viên hạch tốn phụ thuộc: phải có giấy ủy quyền vay
vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
b) Chủ DNTN phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt
động theo luật doanh nghiệp.
c) Công ty hợp danh: thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh phải có đủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Khách hàng cá nhân

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

5


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

d) Hộ gia đình, cá nhân
- Cƣ trú (thƣờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực
thuộc tỉnh) nơi NHCV đống trụ sở. Trƣờng hợp ngƣời vay ngoài địa bàn nói trên
giao cho Giám đốc sở giao dịch chi nhánh cấp I quyết định. Nếu ngƣời vay ở địa bàn

liền kề ( thôn, làng ,bản) ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, khi cho vay, Giám
đốc NHCV phải thông báo cho Giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT nơi ngƣời vay
cƣ trú biết.
- Đại diện cho hộ gia đình với NHCV là chủ hộ hoặc ngƣời đại diện của hộ, chủ
hộ hoặc ngƣời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự.
e) Tổ hợp tác
- Hoạt động theo điều 120 Bộ luật dân sự.
- Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự,năng lực hành vi
dân sự.
2.2.5. Mức cho vay.
- Căn cứ xác định mức cho vay
+ Nhu cầu vay vốn của khách hàng
+ Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống.
+ Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về bảo
đảm tiền vay của NHNo & PTNTVN.
+ Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.
+ Khả năng nguồn vốn của NHNo & PTNTVN nhƣng không vƣợt quá mức ủy
quyền phán quyết cho vay của tổng Giám đốc hoặc Giám đốc NHCV.
+ Mức cho vay khơng có bảo đảm đối với hộ nông dân, hợp tác xã, và chủ trang
trại phải đảm bảo tuân thủ theo hƣớng dẫn của chính phủ và NHNNVN tại từng thời
kỳ.
- Giới hạn tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng
+ Tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có của
NHNo & PTNTVN tại thời điểm cho vay (trừ trƣờng hợp cho vay từ các nguồn ủy
thác của chính phủ, của tổ chức và cá nhân hoặc từ dự án đã trình và đƣợc chính phủ
đồng ý cho vay vƣợt 15% vốn tự có của NHNo & PTNTVN).
+ Hàng quý và năm, phòng ké hoạch tổng hợp và Ban tài chính-Kế tốn tính tốn
xác định chính xác mức vốn tự có, tham mƣu cho tổng Giám đốc NHNo &

PTNTVN, thơng báo mức vố tự có cho các phòng, ban trung tâm điều hành và các

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

6


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

NHCV để theo dõi thực hiện. Trƣờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vƣợt 15% vốn
tự có của NHNo & PTNTVN, qua thẩm định dự án hoặc phƣơng án vay vốn thấy
đảm bảo đủ điều kiện cho vay, TGĐ NHNo & PTNTVN ký trình thống đốc
NHNNVN và thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt.
- NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của
khách hang, giá trị làm bảo đảm tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả
năng nguồn vốn của NHNo&PTNTVN.
- Vốn tự có đƣợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
hoặc từng lần cho 1 dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh, kinh doanh, dịch vụ, đời
sống. Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất kinh
doanh, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cụ thể nhƣ sau:
+ Đối với vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10%
trong tổng nhu cầu vốn.
+ Đối với cho vay trung, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối
thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.
- Trƣờng hợp khách hàng có tín nhiệm, khách hàng là hộ gia đình sản xuất,
nơng, lâm, ngƣ, doanh nghiệp vay vốn khơng có bảo đảm bằng tài sản nếu vốn tự có
thấp hơn quy định trên.
- Đối với khách hàng đƣợc NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có

bảo đảm bằng tài sản hình thành vốn vay, mức vốn tự có tham gia theo quy định hiện
hành của Chính Phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam.
2.2.6. Lãi suất cho vay.
1. Mức lãi suất cho vay do tổ tín dụng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với
quy định của NHNN Việt Nam.
2. Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ gốc quá hạn do tổ tín dụng ấn
định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhƣng khơng vƣợt q
150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc điều
chỉnh trong hợp đồng tín dụng.
2.2.7. Trả lãi và nợ gốc.
- Các kỳ hạn trả nợ ( gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn và số
tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn đƣợc thỏa thuận giửa NHNo & PTNTVN và khách
hàng.
+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
+ Khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng.
- Các thông báo về khoản nợ gốc, lãi đến hạn đƣợc NHCV gửu tới khách hàng
trƣớc ít nhất 5 ngày.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

7


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

- Khách hàng có khả năng có thể trả nợ trƣớc hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngày
vay đến ngày trả nợ và NHNo & PTNTVN (Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp I )
đƣợc quyết định và thỏa thuận về điều kiện, chi phí (nếu có) đối với số tiền vay trả

nợ trƣớc hạn ( cho thời gian còn lại theo hợp đồng tín dụng) nhƣng khơng q mức
lãi và phí đã thỏa thuận trong hợp địng tín dụng.
- NHNo & PTNTVN có thể thu nợ trƣớc kỳ hạn nếu:
+ Khách hàng đồng ý trả nợ trƣớc hạn.
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
+ Khách hàng vi phạm cam kết về quản lý, sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay
đƣợc NHNo & PTNTVN giao cho quản lý.
- Lãi tiền vay đƣợc tính theo số ngày thực tế nhận nợ của khoản vay.
- Khi đến kỳ hạn trả nợ của lãi (bao gồm cả các kỳ trả nợ cụ thể đã thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng), nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đƣợc
điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi, không đƣợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì NHNo &
PTNTVN đƣợc quyền chủ động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ
hoặc chuyển toàn bộ dƣ nợ gốc sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết.
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
2.3.1. Tỷ lệ thu nợ

Tỷ lệ
thu nợ =

Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay

Tỷ lệ thu nợ là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự an tồn vốn trong
khi cho vay, nó đƣợc tính dựa trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay.
Tỷ lệ thu nợ càng lớn thì độ an tồn của vốn cho vay càng cao, cơng tác thu nợ đang
chuyển biến tốt và rủi ro tín dụng cũng thấp.
2.3.2. Tỷ lệ rủi ro trong tín dụng

Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng =

Dƣ nợ
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều tính đến hiệu quả kinh tế, vấn
đề này đƣợc thể hiện thông qua vịng quay vốn tín dụng, vịng quay vốn tín dụng
càng nhanh sẽ đủ chi phí bù đắp cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo, do đó hiệu

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

8


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

quả kinh doanh sẽ càng cao. Chỉ số này đƣợc tính dựa trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ
trên tổng dƣ nợ. Chỉ tiêu này dùng để phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của Ngân
hàng.
2.3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ

NQH/Dƣ nợ =

Nợ quá hạn
Dƣ nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn cho ta biết tình trạng nợ tại Ngân hàng có tốt hay khơng, cơng
tác tín dụng đƣợc quan tâm đến đâu, và Ngân hàng cần sử dụng biện pháp nào để
giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong năm sau. Mặt khác, nó cịn cho ta biết nguồn vốn của
Ngân hàng cho vay đến cá nhân, tổ chức kinh tế có phát huy đƣợc hiệu quả hay
khơng.
Chỉ tiêu này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng, những tổ

chức tín dụng có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lƣợng tín dụng cao và ngƣợc lại.
Theo qui định hiện nay tại NHNo là dƣới 2%, trong khi đó tỷ lệ chung cho tất cả
các Ngân hàng thƣơng mại mà Ngân hàng Nhà nƣớc đặt ra là 5%.
* Vai trị của tín dụng đối với ni trồng thuỷ sản.
Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng trong phát triển sản xuất nơng nghiệp
nói chung và ngành ni trồng thủ sản nói riêng, tạo điều kiện cho ngƣời dân chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta hiện nay.
Năm 2008, ngƣời nuôi trồng thuỷ sản không chỉ ở An Giang mà ở cả ĐBSCL
phải đối mặtvới những khó khăn về giá cả và tình hình lạm phát. Về phía Ngân hàng,
Để giảm bớt khó khăn cho ngƣ dân hiện nay, ngân hàng tiếp tục đầu tƣ vốn cho ngƣ
dân nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là con cá tra tuy lúc đầu hầu hết các ngân hàng từ
quốc doanh cho đến ngân hàng thƣơng mại cổ phần đều hạn chế cho vay đối với loại
hình này
Trên địa bàn nơng thơn hiện nay có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động, chủ lực
nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội,
các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể làm dịch vụ
tài chính, các tổ tiết kiệm vay vốn... , tạo thành một kênh huy động vốn và cho vay
tại chỗ để chuyển tải vốn đến hộ nơng dân với phƣơng châm cạnh tranh nhau bình
đẳng, không giành giật khách hàng của nhau. Nhiều ngân hàng đã chủ động tìm dự
án có hiệu quả, giúp các hộ ni trồng thuỷ sản hồn thành những thủ tục cần thiết để
chủ động giải ngân cho vay sớm. Thị trƣờng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đƣợc
mở rộng, tăng đƣợc tỷ trọng số hộ vay và mức dƣ nợ bình qn/hộ. Các hộ nơng dân
vay vốn đƣợc giải quyết nhanh chóng, những thủ tục phiền hà đã giảm bớt, khơng
cịn tình trạng phải chờ đợi nhƣ những năm trƣớc đây. Đặc biệt là mức cho hộ vay đã
nâng lên đến 10 triệu đồng mà không phải thế chấp tài sản (đối với những vùng đặc
biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100 triệu đồng), tạo cơ hội giúp hộ nông
dân chủ động thực hiện phƣơng án kinh doanh của mình.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp


9


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT
VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG
3.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh
An Giang.
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam chi
nhánh An Giang.
Thực hiện theo nghị định 53/HĐBT của hội đồng bộ trƣởng(nay là chính phủ)
ngành ngân hang đƣợc tổ chức lại thành hai cấp nhằm mục tiêu góp phần phân định
rõ chức năng quản lý Nhà nƣớc trên lĩng vực tiền tệ-tín dụng, dịch vụ ngân hang và
chức năng kinh doanh của các Ngân hang chuyên doanh(hay là ngân hang thƣơng
mại quốc doanh). Trên cơ sở đó, ngày 14/7/1988 Tổng giám đốc Ngân hang Nhà
nƣớc Việt Nam đã ban hành nghị định số 53/NH.TCCB cho phép thành lập chi
nhánh Ngân hang phát triển nông thôn tỉnh An Giang trực thuộc Ngân hang phát
triển nông thôn Việt Nam. Ngày15/8/1988 chi nhánh Ngân hang phát triển nơng thơn
tỉnh An Giang chính thức đi vào hoạt động cho đến nay.
Từ khi thành lập cho đến nay, NHNo&PTNTVN vhi nhánh An Giang đã qua
hai lần đổi tên:
- Lần thứ nhất: đổi tên thành Ngân hang nông nghiệp(theo quyết định
số603/NH-QD ngày 22/12/1990 của Thống đốc Ngân hang Nhà nƣớc Việt Nam).
- Lần thứ hai: đô9ỉ tên thành Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam(theo quyết định số 340/QD-NHNo-02 ngày19/6/1996).
Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh An Giang là đơn vị thành viên đại diện theo

uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam, hoạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng và
đƣợc mở tài khoản tại Ngân hang Nhà nƣớc phụ thuộc với phƣơng thức hoạch tốn
của mình, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp quản lý, chịu sự rang buộc về
nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo & PTNT Vệt Nam.
Qua thời gian hoạt động, chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh An Giang đã mở
rộng mạng lƣới kinh doanh từ huyện đến xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao
dịch với khách hang.
Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh An Giang có trụ sở 51B Tơn Đức Thắng,
phƣờng Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND
RURAL DEVELOPMENT. Gọi tắt là AGRIBANK.
Hiện nay, NHNo& PTNT tỉnh An Giang có 1 chi nhánh tỉnh, 14 chi nhánh
loại 3 trực thuộc NH tỉnh và 9 phòng giao dịch trực thuộc NH huyện.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

10


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

3.1.2. Chức năng và hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh An
Giang.
 Chức năng
- Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh An Giang là một doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hang đối với tất cả các khách
hang không phải là tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đầu tƣ, phát triển và nhu cầu đời sống. Thực hiện các chức năng chủ

yếu sau đây:
+ Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hang đối với khách hang trong
và ngoài nƣớc.
+ Đầu tƣ các dự án phát triển kinh tế-xã hội.
+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn(cả VND và ngoại tệ).
+ Uỷ thác đầu tƣ các chƣơng trình chỉ định của Chính phủ nhƣ: thu mua
lƣơng thực tạm trữ, cho vay tôn nền và làm sàn nhà trên cọc trong vùng ngập lũ.
+ Trực tiếp tổ chức thực hiện các dịch vụ uỷ thác hoặc kinh doanh nhƣ tín
dụng th mua, tiền mặt, thanh tốn, chuyển tiền điện tử, tƣ vấn đầu tƣ, cầm cố, kiều
hối, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế,…
 Hoạt động
-

Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh tốn của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
nƣớc bằng VND và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện
các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNTVN.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức kinh
tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
+ Đƣợc phép vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nƣớc theo sự
uỷ nhiệm của NHNo &PTNTVN
3.2.Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

11



“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”
CƠ CẤU TỔ CHỨC

GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc

P.KT& NQ
KKKT&N

Phó Giám đốc

P.Điện tốn

Q

P.KHTH

P.KT,KSNB

P.HC&NS

P. Tín dụng

Châu Phú

Long Xuyên


Châu Đốc

Châu Thành

PGD

PGD

An Phú

Phú Tân

PGD

PGD

Tân Châu

Chợ Mới

PGD

PGD

Tịnh Biên

Tri Tôn

PGD


Mỹ Lng

Thoại Sơn

PGD

Chợ Vàm

Chi Lăng

PGD

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

P.KDNH

Phó Giám đốc

P.DV&Mar

12


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

Chú thích:
P. KT&NQ: Phịng kế tốn và ngân quỹ

P.KHTH: Phịng kế hoạch tổng hợp
PGD: Phịng giao dịch
P.KT,KSNB: Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
P.HC&NS: Phịng hành chính và nhân sự
P.KDNH: Phịng kinh doanh ngoại hối
P.DV&Mar: Phòng dịch vụ và Marketing

3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007, 2008
Bảng 3.1.Báo cáo tổng kết sử dụng vốn qua 3 năm (2006-2008)
ĐVT: tỷ đồng
Mức tăng giảm
năm 2007 so 2006

Khoản mục

2006

2007

2008

Mức tăng giảm
năm 2008 so 2007

Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng
đối đối(%) đối đối(%)

Tổng thu nhập

528.380 744.049 1.092.133 215.669 40,8


348.064

46,8

Tổng chi phí

460.985 629.053 973.785 168.068 36,5

344.732

54,8

Lợi nhuận

67.395 114.996 118.328

3.332

2,9

47.601

70,6

(Nguồn: Phịng TCCB&ĐT. NHNo An Giang)
Nhìn chung, qua các năm từ năm 2006 đến năm 2008 hoạt động của chi nhánh
NHNo & PTNT An Giang phát triển ổn định, toàn diện và an toàn. Toàn hệ thống đã
chủ động theo dõi sát sao những biến động về nguồn vốn đồng thời có những giải
pháp để đảm bảo tính thanh khoản cao nhất trong thời gian tới, đáp ứng mọi nhu của

khách hàng.
Chi nhánh NHNo & PTNT An Giang tiếp tục giữ vai trò chủ lực, chủ đạo trong
đầu tƣ tín dụng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân. Từ 2006 đến năm 2008
tổng doanh số cho vay, thu nợ và dƣ nợ tăng đều do hoạt động kinh doanh của NHNo
An Giang tiếp tục bám sát định hƣớng của ngành và chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, cộng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ viên chức toàn chi
nhánh nên đã đạt đƣợc những kết quả cao.
3.4. Mục tiêu và định hƣớng phát triển trong năm 2009
Phƣơng hƣớng, kế hoạch phát triển NHNo&PTNT An Giang năm 2009 đƣợc cụ
thể hóa theo báo cáo thƣờng niên.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

13


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

3.4.1 Nguồn vốn huy động: nguồn vốn sẽ tăng 20% so năm 2008
- Mục tiêu năm 2009 vốn huy động 3,500 tỷ trong đó vốn huy động từ địa
phƣơng 3,450 tỷ đồng. Trong đó nội tệ là 3,239 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2008
và vốn huy động từ thành phần dân cƣ chiếm tối thiểu 98%. Ngoại tệ 65 triệu USD
tăng 18.2% so với năm 2008, vốn huy động từ thành phần dân cƣ chiếm tối thiểu
90%.
- Với phƣơng châm của ngân hàng “khơng có nguồn vốn huy động lớn khơng có
1 ngân hàng mạnh” và “qui mơ vốn huy động quyết định qui mô vốn kinh doanh và
đời sống cán bộ viên chức”. Trong công tác, tác nghiệp phải chấp nhận nguyên tắc có
tăng trƣởng vốn huy động mới tăng trƣởng dƣ nợ theo đúng tỷ lệ quy định theo từng
giai đoạn.

3.4.2.Về cơng tác tín dụng
- Dƣ nợ nội tệ 4,794 tỷ đồng tăng 6% so cuối năm 2008 trong đó tỷ lệ cho vay
nơng nghiệp- nơng thơn chiếm 86%
- Tỷ lệ dƣ nợ trung hạn tối đa 21% dƣ nơ
- Tỷ lệ dƣ nợ dài hạn tối đa 2% dƣ nơ
- Tỷ lệ xấu dƣới 2% trên tổng dƣ nợ
- Dƣ nợ ngoại tệ ngắn hạn 4 triệu USD tăng 1.8 % so cuối năm 2008
- Tỷ lệ nợ xấu dƣới 1% dƣ nợ ngoại tệ
- Trong mọi tình huống NHNo phải là ngân hàng giữ vai trò chủ đạo và chủ lực ở
nơng thơn và do đó cũng là ngân hàng đi đầu trong triển khai thực hiện “tam nông”
nhân tố này đã và đang và luôn là lợi thế cạnh tranh của NHNo An Giang trong lĩnh
vực tín dụng. Hồn chỉnh và triển khai thực hiện tốt đề án của chi nhánh NHNo &
PTNT An Giang.
- Trong năm 2009-2010 đặc biệt 2009, toàn chi nhành NHNo&PTNT An Giang
sẽ tập trung sức lực nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tín dụng. Phấn đấu đến cuối
năm 2010 sẽ tạo một bƣớc chuyển biến về chất đối với công tác này. Do tiếp tục
khẳng định phƣơng chăm điều hành và tác nghiệp là “chất lƣợng và hiệu quả tín
dụng quyết định cho sự tồn tại và phát triển của chi nhánh”. Các chi nhánh phải chấp
hành nghiêm túc cơ chế chấp hành kinh doanh của NHNo & PTNT VN. Tự cân đối
nguồn vốn để đảm bảo hạn mức dƣ nợ tài khoản điều chỉnh vốn và tính thanh khoản
từ cơ sở.
- Đầu tƣ theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung cho các chƣơng trình
kinh tế trọng điểm của địa phƣơng, những dự án phƣơng án có hiệu quả ƣu tiên bố trí
vốn cho khu vực nơng nghiệp nông thôn, hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản, doanh
nghiệp nhỏ và vừa, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

14



“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

- Tổ chức và duy trì nề nếp hội thi cán bộ tín dụng giỏi từ chi nhánh loại 3 đến
NHNo tỉnh và khen thƣởng thích đáng. Qua đó kích thích đội ngũ này không ngừng
học tập trƣớc cạnh tranh, của nền kinh tế thị trƣờng và của hội nhập.
- Phát động thi đua “nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tín dụng dự kiến kéo dài
trong 2 năm 2009-2010 với những bƣớc đi nhằm phấn đấu chậm nhất năm 2010 chi
nhánh NHNo & PTNT An Giang đạt đƣợc mục tiêu là chất lƣợng tín dụng tốt; hiệu
quả tín dụng cao.
3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng
3.5.1.Thuận lợi
- NHNo Việt Nam cho phép chi nhánh huy động lãi suất cạnh tranh phù hợp trên
từng địa bàn, tạo điều kiện cho chi nhánh thực hiện tốt công tác huy động năm 2008.
- Trong năm các điểm giao dịch đã đƣợc trang bị mới, cơ sở vật chất, đổi mới công
nợ ứng dụng, nơi làm việc khang trang, sạch đẹp từ đó thu hút đƣợc khách hang tiềm
năng.
- Lãi suất huy động tuy tăng cao, nhƣng lãi suất cho vay đang hiện hữu trên dƣ nợ
thực thể cũng cao, từ đó tài chính năm 2008 ít bị ảnh hƣởng.
- Cơng tác chuẩn bị cơ sở hạ tầng và đào tạo vận hành chƣơng trình IPCAS (hệ thống
thanh tốn liên ngân hàng hƣớng đến khách hàng) tại chi nhánh rất tốt, do đó khi
triển khai thống nhất thực hiện đảm bảo an tồn, nhanh và giao dịch tốt.
3.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi mà NHNo&PTNTVN chi nhánh An Giang có đƣợc, cịn
có một số khó khăn vƣớng mắc nhƣ:
- Tình hình lạm phát năm 2008 diễn biến phức tạp và kéo dài, lãi suất huy động vốn
tại địa phƣơng phải điều chỉnh tăng liên tục mới giữ đƣợc khách hàng.
- Trong năm thực hiện song song 2 chƣơng trình giao dịch, ảnh hƣởng rất nhiều công

tác tổng hợp và thông tin báo cáo.
- Khi vận hành chƣơng trình IPCAS (hệ thống thanh toán liên ngân hàng hƣớng đến
khách hàng), hệ thống mạng truyền thông chƣa thông suốt cũng ảnh hƣởng khơng ít
đến cơng tác phục vụ khách hàng, từ đó chi nhánh tổ chức thực hiện thủ cơng để giải
phóng lƣợng khách hàng lúc cao điểm và nhập vào máy khi mạng thơng suốt từ đó
cƣờng độ lao động của giao dịch viên địi hỏi phải tăng.
- Ngồi những khó khăn chung của ngân hàng thì những tháng đầu năm 2008 do
biến động về giá cả nên sự phối hợp giửa các ngành, các cấp trong việc triển khai cho
vay nuôi trồng thuỷ sản chƣa thống nhất cả trong khâu ni trồng lẫn thu mua, chế
biến, vì vậy tiến độ giải ngân chậm, chƣa đạt yêu cầu so với chỉ đạo của NHNN,
NHNNVN và thƣờng trực UBND tỉnh.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

15


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI NHNo & PTNTVN CHI
NHÁNH AN GIANG
4.1.Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNTVN chi nhánh An Giang
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế, thì việc tạo lập
vốn cho Ngân hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh
của các Ngân hàng.
Vốn không những giúp cho các Ngân hàng tổ chức đƣợc mọi hoạt động kinh
doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh

của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói
chung.
Từ khi thành lập cho đến nay, quy mơ hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT
An Giang không ngừng tăng lên cả về doanh số cho vay lẫn đối tƣợng đầu tƣ. NHNo
luôn đi đầu trong phát triển nền kinh tế tỉnh nhà, tác động mạnh mẽ đến chƣơng trình
phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xố đói giảm nghèo do Tỉnh uỷ và UBND tỉnh An
Giang đề ra. Trong đó nguồn vốn huy động đƣợc cũng là nhân tố đánh giá sự phát
triển của NHNo nói riêng và của các Ngân hàng thƣơng mại trong cả nƣớc nói
chung. Tại NHNo:
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động (đvt: tỷ đồng)
Mức tăng giảm

Nguồn vốn huy động

2006

2007

2008
07/06

08/07

Khơng kỳ hạn

202

264

323


30,7 22,35

Có kỳ hạn dƣới 12 tháng

286

401 1.984

40,21 394,8

Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên

725 1.006

Tổng

603

1.213 1.671 2.910

38,76

-40,1

37,76 74,15

Nguồn : phịng tín dụng NHNo&PTNTVN chi nhánh An Giang
Nhìn chung, vốn huy động từ khách hàng của chi nhánh NHNo & PTNT An
Giang ngày một tăng lên qua các năm, năm 2007 tăng 37.76% so với năm 2006

tƣơng ứng với số tiền là 458 tỷ đồng. Năm 2008 tăng 74,15% so với năm 2007 tƣơng
ứng với số tiền là 1239 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do chi nhánh
đã đƣa ra các kỳ hạn tiền gửi linh hoạt, đẩy mạnh quảng bá sản phẩm thanh toán qua
chi nhánh NHNo & PTNT An Giang, dịch vụ thẻ, phát hành nhiều đợt huy động kỳ
phiếu… nên trong thời gian qua công tác huy động vốn của ngân hàng đã thu hút
đƣợc ngày càng nhiều lƣợng tiền nhàn rỗi từ trong dân.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

16


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

4.2. Phân tích tình hình cho vay ni trồng thuỷ sản tại NHNo & PTNTVN
chi nhánh An Giang
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng của bất kỳ một Ngân hàng
thƣơng mại nào. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho
nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh
tế mà cả đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì nhờ cho vay mà tạo nguồn thu nhập chủ
yếu cho Ngân hàng để từ đó chi trả các khoản lãi và gốc từ tiền gửi của khách hàng,
bù đắp các khoản chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, hoạt động cho
vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần quản lý các khoản vay một cách
chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro.
Năm 2008 do lãi suất cho vay tăng cao, giá cả lại không ổn định làm cho hiệu
quả SXKD của hầu hết các DN đã bị giảm sút trong đó ngành ni trồng thuỷ sản
cũng bị ảnh hƣởng nặng nề ngƣời dân nuôi trồng bị thua lỗ do giá tiêu thụ thấp đặc
biệt là con cá tra, khả năng trả nợ bị suy giảm.

Lãi suất vay cao, cùng với nguồn cung tín dụng bị hạn chế đã dẫn đến tình trạng
hầu hết các hộ ni trồng buộc phải cơ cấu lại hoạt động sản xuất, cắt giảm việc đầu
tƣ, thu hẹp diện tích ni trồng.
Nhiều nhiều hộ ni trồng có quy mơ nhỏ, vốn ít, khơng chịu đựng đƣợc mức lãi
suất cao, khơng có khả năng huy động vốn để duy trì hoạt động sản xuất đã phải
ngừng thả nuôi hoặc treo ao.
Vào những tháng cuối năm 2008, bằng nhiều giải pháp của Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam, mặt bằng lãi suất đã liên tục đƣợc điều chỉnh giảm, nguồn
cung tín dụng đƣợc nới lỏng, cùng với chính sách kích cầu thơng qua hỗ trợ lãi suất
vay vốn phục vụ SXKD cho DN, nông dân hoạt động SXKD trong nền kinh tế đã có
dấu hiệu phục hồi trở lại, nhu cầu vay vốn cũng nhƣ số tiền giải ngân cho nền kinh tế
của các NHTM đã tăng trở lại. Điều đó cho thấy các tác động tích cực của lãi suất
trong bối cảnh cả nƣớc đang tập trung thực hiện các giải pháp kích cầu, chống suy
giảm kinh tế, đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu
đang diễn ra lan rộng.
Với tinh thần “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm” là nét nổi bật của chi
nhánh NHNo & PTNT An Giang, là nhân tố quan trọng quyết định sự thành đạt của
Ngân hàng, mặc dù trong những năm qua trƣớc khó khăn về nguồn vốn nhƣng do
chủ động huy động vốn tại địa phƣơng, nên doanh số cho vay ở NHNo tăng trƣởng
đều qua các năm, bởi NHNo cho vay chủ yếu để sản xuất nông nghiệp mà trong đó
cho vay ni trồng thuỷ sản chiếm tỷ lệ khá lớn. Hoạt động của NHNo luôn bám sát
việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế do tỉnh đặt ra, từng bƣớc tạo sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hƣớng đặt ra cho chiến lƣợc phát triển kinh tế
trong giai đoạn 5 năm tiếp theo (2006-2010).
Để thấy đƣợc sự phát triển của NHNo trong những năm vừa qua, trƣớc hết ta hãy
xem xét thực trạng cho vay nuôi trồng thuỷ sản 3 năm 2006-2008.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

17



“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại

chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

4.2.1. Doanh số cho vay nuôi trồng thuỷ sản
Bảng 4.2: Doanh số cho vay nuôi trồng thuỷ sản 2006-2008
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

Mức tăng giảm
năm
2007/2006

Mức tăng giảm
năm
2008/2007

Tuyệt
đối

Tƣơng

đối(%)

Tuyệt
đối

Tƣơng
đối(%)

Nuôi cá

38.3962

429.781

539.423

45.819

11.9

109.642

25,5

Nuôi tôm

200.273

160.860


210.466

-39.413

-19.7

49.606

30,8

Nuôi hổn hợp & TS khác

0

2.108

2.816

2.108

-

708

33,6

Ƣơm ni giống thuỷ sản

53.576


159.869

218.528

106.293

198,4

58.659

36,7

Tổng cộng

637.811

752.681

971.234

114870

18,01

218.553

29,04

(Nguồn: Phịng tín dụng. Báo cáo DSCV theo ngành 2006-2008)
Qua 3 năm 2006-2008, doanh số cho vay nuôi trồng thuỷ sản tại chi nhánh

NHNo & PTNT An Giang vẫn tiếp tục tăng, năm 2007 doanh số cho vay tăng
18,01% so với năm 2006, và đến năm 2008 con số này là 29,04% tăng 11,03% so với
tốc độ tăng của năm 2006. Điều này cho thấy uy tín của NHNo An Giang ngày càng
cao, bên cạnh đó NHNo đã thực hiện đúng vai trị của mình trong việc phát triển nền
kinh tế tỉnh nhà, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng của UBND
tỉnh đặt ra.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực cho vay nuôi trồng thuỷ sản doanh số cho vay năm
2006 tăng so với năm 2005 bao gồm: cho vay nuôi cá, nuôi tôm, ƣơm ni giống
thuỷ sản và có thêm một lĩnh vực mới là nuôi hổn hợp và thuỷ sản khác.
+Nuôi cá: Doanh số cho vay năm 2007 tăng 45.819 triệu đồng (tƣơng đƣơng
11,9%) so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2006 tốc độ xuất khẩu mặt
hàng cá tra đạt mức cao nhất và tăng toàn diện tại các thị trƣờng. Đến 2007 ngƣời
dân đổ xô đào ao nuôi cá tra ,diện tích đạt gần 2.400 ha , trong đó quy mơ và diện
tích ni cá tra ở mức kỷ lục nhất với 1.286 ha, tăng gần 500 ha so với thời điểm
cuối năm 2006. Năm 2008 doanh số cho vay ni cá lại tiếp tục tăng, tính đến cuối
năm 2008 doanh số là 593.423 triệu đồng tăng 109.642 đạt 25,5% gấp hai lần so vơi
2007 do 2008. Việc nghiên cứu thành công giống ca tra nhân tạo thay thế hoàn toàn
việc vớt cá bột tự nhiên hạ giá thành cá giống nên ngƣời dân dể dàng chủ động hơn
trong việc chọn con giống, kích thích ngƣời dân ni nhiều hơn.
+Nuôi tôm: Một trong những thế mạnh của An Giang là nuôi trồng thuỷ sản. Bên
cạnh con cá tra thì ni tơm đang đƣợc chú trọng phát triển nhƣng chƣa nhiều. Điển
hình là doanh số cho vay ni tơm 2007 thấp hơn 2006 là 39.413 triệu đồng chiếm tỷ
lệ -19,7%. Nguyên nhân là do ở An Giang điều kiện tự nhiên để ni trồng loại hình

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

18


“Phân tích hoạt động cho vay ni trồng thủy sản tại


chi nhánh NHNo & PTNT An Giang ”

này không đƣợc phù hợp, con giống chƣa đủ đáp ứng nhu cầu cho ngƣời nuôi. Đến
năm 2008, doanh số cho vay loại hình này bắt đầu tăng 49.606 chiếm tỷ lệ 30,8% so
với 2007 và 10.193 triệu đồng chiếm tỷ lệ 5,09% so với 2006.
+ Nuôi hổn hợp và thuỷ sản khác: Đây là loại hình cho vay mới đƣợc áp dụng từ
năm 2007 dành cho những hộ nuôi hổn hợp nhiều loại cá hoặc nuôi đồng thời cá,
tôm trên cùng một diện tích. Tuy mới dƣợc áp dụng nhƣng loại hình này cũng đã
tăng đáng kể trong năm 2008: tăng 708 triệu đồng chiếm tỷ lệ 33,6% so với năm
2007.
+ Ƣơm nuôi giống thuỷ sản: Do nhu cầu nhu cầu nuôi trồng ngày một tăng nên
nhu cầu con giống cũng ngày một tăng để đáp ứng nhu cầu con giống của hộ ni.
Diện tích ƣơm, ni giống thuỷ sản của năm 2006 là 160,50 ha đến năm 2007 là
645,40 ha và 2008 là 622,80 ha. Doanh số cho vay trong lĩnh vực này của năm 2007
tăng 106,293 triệu đồng chiếm tỷ lệ 198,4% so với 2006. Riêng năm 2008 diện tích
ƣơm ni có giảm nhƣng doanh số cho vay vẫn tăng hơn so với 2007 cụ thể là
58.659, chiếm tỷ lệ 36,7%.
Có thể nói trong những năm vừa qua chi nhánh NHNo & PTNT An Giang đã
nắm bắt đƣợc xu thế phát triển kinh tế chung của tỉnh nhà, và đã góp phần vào sự
phát triển chung đó bằng việc tăng doanh số cho vay các ngành trọng điểm theo chủ
trƣơng của tỉnh trong đó cho vay ni trồng thuỷ sản là loại hình ln đựoc chú
trọng.
4.2.2.Doanh số thu nợ
Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng là chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT An Giang,
bởi vì với phƣơng châm “ đi vay để cho vay”, trong bối cảnh nguồn vốn cịn hạn hẹp
thì huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân là chủ yếu và quan trọng. Do đó,
để bảo tồn vốn thì bên cạnh việc tăng cƣờng huy động vốn, mở rộng tín dụng thì
vấn đề thu nợ ln đƣợc Ngân hàng quan tâm. Khách hàng có trả nợ đúng hạn thì tỷ

lệ nợ quá hạn sẽ giảm, và vì thế nguồn vốn hiện có sẽ đƣợc đảm bảo, tốc độ vòng
quay vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Điệp

19


×