Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP sài gòn chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 96 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƢƠNG PHƯ QUỚI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THƠNG QUA
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GỊN – CHI NHÁNH AN GIANG

Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

An Giang, tháng 04 năm 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GỊN – CHI NHÁNH AN GIANG

Chun ngành: Tài Chính Ngân Hàng

Sinh viên thực hiện: LƢƠNG PHÖ QUỚI
Lớp : DH10NH - MSSV: DNH093240
Giảng viên hướng dẫn: TRẦN MINH HIẾU

An Giang, tháng 04 năm 2013




LỜI CÁM ƠN
------

Trong thời gian học tập tại Trường Đại học An Giang, nhờ sự giảng dạy
tận tình và quan tâm của các thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu để làm hành trang cho tương lai sau
này. Những kiến thức mà tơi có được tại trường thực sự rất bổ ích trong q trình
hồn thành chun đề tốt nghiệp của tôi.
Giờ đây, chuyên đề tốt nghiệp đã hoàn thành, nhưng do hạn chế về kinh
nghiệm và thời gian thực tập nên đề tài khó tránh khỏi những sai sót. Tơi rất
mong nhận được sự đóng góp từ phía Ngân hàng cũng như những lời nhận xét
chân thành của quý thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến với Ba, Mẹ của tôi, người đã tạo
những điều kiện thật thuận lợi để cho tôi có điều kiện học tập tốt nhất. Kế đến tơi
xin gửi lời cám ơn chân thành đến q thầy cơ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh. Đặc biệt nhất là thầy Trần Minh Hiếu đã tận tình hướng dẫn tơi hồn
thành thật tốt đề tài tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh An Giang đã tạo điều kiện thật tốt trong q trình tơi thực tập tại Ngân
hàng. Cám ơn các anh chị nhân viên Phòng Kinh Doanh, Phịng Kế Tốn - Ngân
hàng TMCP Sài Gịn An Giang đã giúp đỡ chỉ dẫn tôi những kinh nghiệm quý
báu, cung cấp những thơng tin thật bổ ích và nhiệt tình giải đáp những thắc mắc
của tơi, giúp tơi rất nhiều trong quá trình thực tập, viết chuyên đề tốt nghiệp tại
Ngân hàng.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô Trường Đại học An Giang, toàn thể nhân
viên và Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang và thầy
Trần Minh Hiếu luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống và ngày
càng thăng tiến trong công việc.

Chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên

Lương Phú Quới


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Ngƣời hƣớng dẫn: GV. Trần Minh Hiếu
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngƣời chấm, nhận xét 1: …………………….
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngƣời chấm, nhận xét 2: …………………….
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
Chuyên đề đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ chuyên đề
Khoa Kinh Tế - QTKD ngày…..tháng 4 năm 2013


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang.
Địa chỉ: 4+5KT, Hà Hoàng Hổ, TP.Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
Điện thoại: (076) 3945235

Fax: (076) 3945236

Người đánh giá: ......................................................................................................................
Chức vụ: .................................................................................................... ………………….
Tên sinh viên thực tập: Lương Phú Quới
TT

Tiêu chí đánh giá

1

Q trình thực tập tốt nghiệp

Lớp: DH10NH
Mức độ
Kém TB Khá Tốt

1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên mơn

1.2 Mức độ chun cần
1.3 Khả năng hịa nhập vào thực tế công việc
1.4 Giao tiếp với cán bộ-nhân viên của đơn vị
1.5 Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị
1.6 Đánh giá chung
2

Chun đề/ khóa luận

2.1 Tính thực tiễn của đề tài
2.2 Năng lực thu thập thông tin
2.3 Khả năng phản ánh chính xác và hợp lý tình hình của đơn
vị
2.4 Khả năng xử lý, phân tích dữ liệu
2.5 Mức khả thi của các giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác
giả đề ra
2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảng-biểu…)
2.7 Đánh giá chung
Các ý kiến khác đối với Trường Đại học An Giang:
.................................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày ….. tháng ….. năm 2013
Ngƣời đánh giá

Lãnh đạo đơn vị
(ký tên, đóng dấu)


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Long xuyên, ngày…….tháng 4 năm 2013


TĨM TẮT

-----   ----Trong những năm gần đây, hịa chung với xu thế hội nhập kinh tế Thế giới của
cả nước thì An Giang cũng đã và đang phấn đấu phát triển kinh tế để góp phần vào sự
phát triển chung của cả nước. Với những nổ lực trong hoạt động kinh tế thì An Giang
đang được biết đến là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển tốt trong khu vực đồng
bằng Sông Cửu Long và trên cả nước. Mặc dù trong những năm vừa qua nền kinh tế
liên tục gặp phải những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu và đầu năm 2012 thì thị trường tài chính thế giới biến
động với giá vàng tăng đột biến, thị trường chứng khoán suy giảm, kinh tế vĩ mô trong
nước gặp nhiều rủi ro bất ổn… nhưng An Giang vẫn ổn định và phát triển, tăng trưởng

kinh tế năm sau cao hơn năm trước, cụ thể trong năm 2012 tăng trưởng 6%, cán cân
thanh toán thặng dư 2,5 tỷ USD, lạm phát trong tỉnh dần được kiểm soát tốc độ tăng
dưới 1%/tháng (theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước – chi nhánh An Giang). Góp
phần làm nên những thành cơng đó phải kể đến hoạt động của các tổ chức tín dụng trên
địa bàn An Giang.
Hệ thống các tổ chức tín dụng ở An Giang ngày càng phát triển hơn về cả số
lượng và chất lượng, cụ thể là tính đến cuối 2012 hệ thống các TCTD tính theo phân cấp
của NHTW do chi nhánh NHNN quản lý thì có 61 TCTD và chi nhánh TCTD đang hoạt
động ngân hàng (theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước – chi nhánh An Giang). Các
TCTD hoạt động đã thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính của mình làm cho vốn
trong nền kinh tế được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn và mang lại lợi ích cho xã
hội. Và ngân hàng TMCP Sài gịn – chi nhánh An Giang đã đóng góp khơng nhỏ vào sự
phát triển của tỉnh nhà.
Bên cạnh sự phát triển đó sẽ đi kèm sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng
ngày càng diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng, vì thế SCB – An Giang phải
không ngừng cải tiến đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ…nhằm đáp ứng
nhu cầu tiết kiệm và vay vốn của khách hàng. Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm là một nghiệp vụ khơng chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó cịn là nghiệp vụ
hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển Chi nhánh.
Chính vì vậy, làm thế nào để thu hút được nhiều nguồn tiết kiệm từ dân cư luôn là mối
quan tâm hàng đầu của Chi nhánh.
Đề tài “Phân tích hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang” được nghiên cứu với mục tiêu
nhằm phân tích hoạt động huy đông vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh trong
giai đoạn 2010 – 2012 để có thể thấy được thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm, thông
qua đó đánh giá hiệu quả và đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động
này tại Chi nhánh.
Đề tài là một quá trình nghiên cứu, kết hợp giữa những lý thuyết về ngân hàng
thương mại được trang bị từ nhà trường, sách báo cùng với thực tiễn thực tập tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang. Nội dung chuyên đề này gồm có: Một số

cơ sở lý thuyết chung về ngân hàng và hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm tại ngân hàng. Tìm hiểu tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý, hoạt động của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang; Đánh giá sơ lược về tình hình hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh trong ba năm từ 2010 – 2012. Dựa trên cơ sở lý luận và kết


quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, chuyên đề sẽ đi sâu phân tích hoạt động huy
động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm thơng qua việc phân tích tiền gửi tiết kiệm tại Chi
nhánh căn cứ vào hình thức gửi tiền, căn cứ vào loại tiền tệ, căn cứ theo chủ tài khoản
dựa trên số liệu cụ thể của ba năm từ 2010 - 2012. Tiếp theo là tiến hành đánh giá hiệu
quả hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh thông qua các
chỉ tiêu như: chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn, TGTK/VHĐ, TGTK có kỳ hạn/VHĐ, tiền
gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn/VHĐ, tiền gửi tiết kiệm bằng VND/VHĐ, tiền gửi tiết kiệm
bằng USD/VHĐ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm là một thế mạnh của Chi nhánh, số dư tiền gửi tiết kiệm trong hoạt động huy động
vốn luôn chiến tỷ lệ cao qua các năm, đặc biệt rất cao ở năm 2012 chiếm 82,13% trên
tổng vốn huy động, nguồn tiền này đang ngày đang khẳng định một vai trị khơng thể
thay thế được trong hoạt động huy động vốn và đóng góp rất lớn vào nguồn vốn của Chi
nhánh để thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong hoạt động huy động vốn
thông qua tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh vẫn cịn gặp một số khó khăn và hạn chế,
bằng việc phân tích sâu hơn các con số báo cáo, tìm hiểu tình hình thực tế tại Chi nhánh
thì tác giả sẽ tìm hiểu những ngun nhân gây khó khăn và hạn chế hoạt động này. Từ
đó, tác giả sẽ đưa ra các kiến nghị nhằm giúp Chi nhánh phát huy những thành quả đạt
được, khắc phục những hạn chế góp phần nâng cao hơn nữa hoạt động huy động vốn
thông qua tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang trong
thời gian tới.


MỤC LỤC


Trang
MỤC LỤC ......................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... viii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................. 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu .................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 1
1.4 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4.1 Không gian nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4.2 Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu ...................................... 2
1.5.2 Phương pháp xử lý thông tin thu thập ............................................................. 3
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................................. 3
1.7 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.8 Kết cấu nghiên cứu ............................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU ......................................... 5
2.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ................................................................. 5
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ................................................................... 5
2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại ............................................................ 6
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang i



2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng thương mại....................................................... 6
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn ...................................................................... 6
2.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng ......................................................................... 6
2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ .......................................... 7
2.1.3.4 Các hoạt động khác............................................................................... 7
2.2 Cơ cấu vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại ............... 8
2.2.1 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại ........................................................... 8
2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có) ................................................................. 8
2.2.1.2 Vốn huy động ....................................................................................... 8
2.2.1.3 Vốn đi vay ............................................................................................ 9
2.2.1.4 Nguồn vốn khác .................................................................................... 9
2.2.2 Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại .................................... 10
2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động ............................................................... 10
2.2.2.2 Đặc điểm của nguồn vốn huy động .................................................... 12
2.2.2.3 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn .................................... 12
2.2.2.4 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại ................... 13
2.3 Huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại ................................. 14
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm ................................................... 14
2.3.1.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm ............................................................... 14
2.3.1.2 Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm .......................................................... 14
2.3.2. Phân loại tiền gửi tiết kiệm ........................................................................... 14
2.3.2.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ......................................................... 14
2.3.2.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ............................................................... 15
2.3.2.3 Tiền gửi tiết kiệm khác ....................................................................... 15
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và hoạt động huy động
tiền gửi tiết kiệm ..................................................................................................... 16
2.3.3.1 Yếu tố mơi trường............................................................................... 16
2.3.3.2 Nhóm yếu tố thuộc chính sách Nhà nước ........................................... 17
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240


Trang ii


2.3.3.3 Nhóm yếu tố thuộc khách hàng .......................................................... 17
2.3.3.4 Nhóm yếu tố thuộc ngân hàng ............................................................ 17
2.3.4. Sự cần thiết tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương
mại .......................................................................................................................... 18
2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm ............................................................................................................................ 18
2.4.1 VHĐ/Tổng nguồn vốn ................................................................................... 18
2.4.2 Tiền gửi tiết kiệm/ Tổng VHĐ ...................................................................... 19
2.4.3 VHĐ bằng TGTK có kỳ hạn/Tổng VHĐ ...................................................... 19
2.4.4 VHĐ bằng TGTK không kỳ hạn/Tổng VHĐ ................................................ 19
2.4.5 VHĐ TGTK bằng VNĐ/Tổng VHĐ ............................................................. 19
2.4.6 VHĐ TGTK bằng USD/Tổng VHĐ .............................................................. 20
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÕN ............................................................................................................ 21
3.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn ........................................................ 21
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................... 21
3.1.2 Mạng lưới hoạt động ..................................................................................... 22
3.1.3 Các sản phẩm dịch vụ chính .......................................................................... 22
3.1.4 Định hướng hoạt động ................................................................................... 22
3.1.5 Giá trị thương hiệu......................................................................................... 23
3.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang .................. 23
3.2.1 Quá trình thành lập và phát triển ................................................................... 23
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ................................................................ 24
3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức ...................................................................................... 24
3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận ......................... 25
3.2.3 Một số quy định về tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An Giang .......................... 27

3.2.3.1 Phân loại tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An Giang................................ 27
3.2.3.2 Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại SCB – An Giang ........................... 27
3.2.3.3 Các trường hợp không được gửi tiền tiết kiệm tại SCB – An Giang . 27
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang iii


3.2.3.4 Điều kiện khi khách hàng giao dịch TGTK tại SCB – An Giang ...... 28
3.2.4 Giới thiệu quy trình nghiệp vụ giao dịch tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An
Giang ...................................................................................................................... 28
3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – An Giang 2010 – 2012 ............... 32
3.2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của ngân hàng ...................... 36
3.2.7 Định hướng và mục tiêu phát triển năm 2013 ............................................... 37
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA TIỀN
GỬI TIẾT KIỆM TẠI SCB – AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 ..... 38
4.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 –
2012 ............................................................................................................................ 38
4.1.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 –
2012 ........................................................................................................................ 38
4.1.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại SCB –
An Giang trong giai đoạn 2010 – 2012 .................................................................. 44
4.2 Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An
Giang trong giai đoạn 2010 – 2012 .......................................................................... 49
4.2.1 Phân tích tiền gửi tiết kiệm căn cứ vào hình thức gửi tiền ............................ 49
4.2.2 Phân tích tiền gửi tiết kiệm căn cứ vào loại tiền tệ........................................ 53
4.2.3 Phân tích tiền gửi tiết kiệm phân theo chủ tài khoản..................................... 57
4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi
tiết kiệm tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ............................................. 57
4.3.1 Phân tích chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn tại SCB – An Giang giai đoạn 2010

– 2012 ..................................................................................................................... 59
4.3.2 Phân tích chỉ tiêu TGTK/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010–2012 . .60
4.3.3 Phân tích chỉ tiêu TGTK có kỳ hạn/TGTK tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ............................................................................................................ 61
4.3.4 Phân tích chỉ tiêu TGTK không kỳ hạn/TGTK tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ............................................................................................................ 62
4.3.5 Phân tích chỉ tiêu TGTK bằng VNĐ/TGTK tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ............................................................................................................ 63
4.3.6 Phân tích chỉ tiêu TGTK bằng USD/TGTK tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ............................................................................................................ 64

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang iv


4.4 Nhận định và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn thông
qua tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An Giang ............................................................. 65
4.4.1 Nhận định về hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại SCB –
An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ............................................................................ 65
4.4.1.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động huy động vốn thông qua tiền
gửi tiết kiệm tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 .............................. 65
4.4.1.2 Những hạn chế trong hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 .......................................... 66
4.4.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động huy động vốn thơng qua
tiền gửi tiết kiệm của SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ..................... 66
4.4.2 Đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động huy động vốn
thông qua tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An Giang................................................... 68
4.4.2.1 Khơng ngừng phát huy uy tín của ngân hàng - nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng ........................................................................................ 68

4.4.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing, giới thiệu sản phẩm ............. 69
4.4.2.3 Đa dạng hóa các hình thức gửi tiền trong dân cư ............................... 71
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 74
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 76

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
---o0o---

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

ATM

Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động)

CPI

Consumer price index (Chỉ số giá tiêu dùng)

CBNV

Cán bộ nhân viên


GDV

Giao dịch viên

GTCG

Giấy tờ có giá

HĐV

Huy động vốn

HĐQT

Hội đồng quản trị

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM


Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng trung ương

PGD

Phòng giao dịch

SCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

SCB – An Giang

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh An Giang

TMCP

Thương mại cổ phần

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

TGTT

Tiền gửi thanh toán


TCTD

Tổ chức tín dụng

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

USD

Đơ la Mỹ

VNĐ

Việt Nam đồng

VHĐ

Vốn huy động

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
---o0o---

Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – An Giang giai đoạn 2010 -2012 .... 32

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ..................... 38
Bảng 4.2: Cơ cấu vốn huy động tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 .................. 41
Bảng 4.3: Cơ cấu tiền gửi khách hàng của SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ....... 44
Bảng 4.4: Lãi suất tiền gửi tại SCB – An Giang trong giai đoạn 2010 – 2012 ................. 46
Bảng 4.5: Tiền gửi tiết kiệm phân theo hình thức gửi tiền tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ....................................................................................................................... 49
Bảng 4.6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 –
2012 ................................................................................................................................... 51
Bảng 4.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiền tệ tại SCB – An Giang giai đoạn
2010 – 2012 ....................................................................................................................... 53
Bảng 4.8: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo chủ tài khoản tại SCB – An Giang giai
đoạn 2010 – 2012 .............................................................................................................. 57
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm
tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ...................................................................... 58

DANH MỤC CÁC HÌNH
---o0o---

Trang
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức SCB – An Giang ........................................................................ 23

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
---o0o---

Trang

Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB – An Giang giai đoạn 2010 - 2012 ..
.......................................................................................................................................... 34
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của SCB – An Giang trong năm 2010 ........................... 39
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của SCB – An Giang trong năm 2011 ........................... 39
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu nguồn vốn của SCB – An Giang trong năm 2012 ........................... 40
Biểu đồ 4.4: Số dư vốn huy động SCB – An Giang trong giai đoạn 2008 – 2012 .......... 43
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn số dư vốn huy động bằng tiền gửi tiết kiệm tại SCB – An
Giang trong giai đoạn 2010 – 2012 .................................................................................. 45
Biểu đồ 4.6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo hình thức gửi tiền tại SCB – An Giang
giai đoạn 2010 – 2012 ...................................................................................................... 50
Biểu đồ 4.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 –
2012 .................................................................................................................................. 52
Biểu đồ 4.8: Sự biến động CPI trong năm 2012 trên địa bàn An Giang .......................... 55
Biểu đồ 4.9: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiền tại SCB – An Giang trong giai
đoạn 2010 – 2012 ............................................................................................................. 56
Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ VHĐ/Tổng nguồn vốn tại SCB – An Giang qua các năm 2010 –
2012 .................................................................................................................................. 59
Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ TGTK/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012 ............... 60
Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ TGTK có kỳ hạn/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 - 2012
.......................................................................................................................................... 61
Biểu đồ 4.13: Tỷ lệ TGTK không kỳ hạn/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 –
2012 .................................................................................................................................. 62
Biểu đồ 4.14: Tỷ lệ TGTK bằng VNĐ/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012
.......................................................................................................................................... 63
Biểu đồ 4.15: Tỷ lệ TGTK bằng USD/VHĐ tại SCB – An Giang giai đoạn 2010 – 2012..
.......................................................................................................................................... 64

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang viii



Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính trong việc huy động vốn và tái
cấp vốn quan trọng nhất cho nền kinh tế. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực
hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước nói chung, cũng như các mục tiêu
kinh doanh của các tổ chức kinh tế nói riêng nếu như khơng có được vốn. Vì vậy, để
đáp ứng được các yêu cầu này thì các ngân hàng phải có vốn đủ lớn để có thể phục vụ
cho sự phát triển chung của nền kinh tế, mà vốn tự có của ngân hàng ln là q nhỏ bé
trước yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó để có thể có một lượng vốn cần thiết để thực
hiện sứ mệnh quan trọng cho nền kinh tế thì các ngân hàng thương mại phải tìm cách
huy động vốn và sử dụng vốn huy động một cách hiệu quả để tăng trưởng vốn hiện có
của mình, từ đó giúp tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Huy động vốn là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng. Từ khi có các ngân
hàng ra đời thì nghiệp vụ huy động vốn đã gắn liền với hoạt động của nó, trải qua quá
trình phát triển của hệ thống ngân hàng thì nghiệp vụ huy động vốn cũng được đổi mới
cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Hiệu quả công tác huy động vốn được các
ngân hàng quan tâm không chỉ vì nó là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng mà
còn là một trong những hoạt động chủ yếu và gián tiếp góp phần mang lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng. Mặt khác, trong môi trường kinh doanh ngày nay sự cạnh tranh
diễn ra gay gắt thì vốn là một yếu tố giúp các ngân hàng thắng thế trong cạnh tranh.
Ngân hàng nào nhiều vốn sẽ có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có
khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng thêm thu nhập và củng cố vị thế trong hệ
thống ... Nhận thức được vai trò to lớn của vốn trong hoạt động kinh doanh, các Ngân
hàng Thương mại ln tìm cách phát triển nguồn vốn của mình, tìm mọi biện pháp để
đẩy mạnh hiệu quả của công tác huy động vốn. Do đó trong mọi giai đoạn, nâng cao

hiệu quả công tác huy động vốn luôn là vấn đề được các ngân hàng thương mại chú
trọng. Chính vì vậy mà vấn đề huy động vốn ở các ngân hàng thương mại không chỉ
được quan tâm “từ đâu” mà phải được tính đến “như thế nào”, “bằng cách gì”, “sử dụng
như thế nào” để có được hiệu quả cao nhất mang lại nguồn lợi nhiều nhất cho bản thân
ngân hàng và cho nền kinh tế. Hiện nay ngân hàng có thể thực hiện việc huy động vốn
với nhiều kênh và nhiều hình thức khác nhau như: tiền gửi của khách hàng, vay NHNN,
vay từ các tổ chức tín dụng khác...nhưng trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm
một vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động này.
Chính vì thế mà việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm, tìm
hiểu quá trình kinh doanh để có những phương án huy động tiền gửi tiết kiệm linh hoạt,
mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết cho mọi ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.
Là một ngân hàng thương mại trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam thì
ngân hàng TMCP Sài Gịn cũng khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt đó nhất là trong
thời kỳ ngân hàng TMCP Sài Gòn mới thực hiện sáp nhập và cịn nhiều khó khăn, do
vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình huy động vốn cụ thể là huy động vốn thông qua
tiền gửi tiết kiệm, tìm hiểu q trình kinh doanh để có những phương án huy động tiền
gửi tiết kiệm linh hoạt, mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết. Để thấy được sự cần
thiết của vốn huy động và có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động huy động vốn tại
ngân hàng TMCP Sài Gịn – chi nhánh An Giang tơi đã quyết định chọn đề tài “Phân
tích hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - chi nhánh An Giang” làm đề tài nghiên cứu.
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 1


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Chi nhánh An Giang trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng và phân tích hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang trong giai đoạn 2010 – 2012.
- Đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn thông
qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Vì lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An
Giang phong phú đa dạng nhưng do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu đối tượng là huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm trong giai đoạn
từ năm 2010 đến năm 2012.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ ngày
02/01/2013 đến ngày 28/03/2013.
- Thời gian số liệu thu thập: Các thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài
được thu thập qua các năm 2010, 2011 và 2012.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu
 Thông tin thứ cấp
Các thông tin, số liệu sẽ được thu thập chủ yếu từ các nguồn báo chí, internet,
các dữ liệu về huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm từ các trang web của các tổ chức có
uy tín như: trang web ngân hàng nhà nước, tạp chí ngân hàng online, thời báo ngân
hàng…, quan trọng nhất là số liệu từ các thống kê, báo cáo của ngân hàng TMCP Sài
Gòn – chi nhánh An Giang trong các năm từ 2010 -2012, để phục vụ cho q trình
nghiên cứu đề tài.
 Thơng tin sơ cấp

Các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập từ những bài phỏng vấn, nhận định của
các nhân viên phòng kế tốn về hoạt động hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi
tiết kiệm tại ngân hàng nhằm làm rõ các vấn đề mà thông tin thứ cấp chưa cung cấp để
có dữ liệu phục vụ cho q trình viết bài.

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 2


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
1.5.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin thu thập
Sử dụng các phương pháp xử lý thông tin để phân tích các dữ liệu thu thập được
về tình hình hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng. Phân
tích bằng những phương pháp sau:
 Phương pháp tổng hợp thông tin: Dùng để tổng hợp các thông tin thứ cấp và
sơ cấp sau khi thu thập được.
 Phương pháp so sánh: Khi phân tích đánh giá tình hình hoạt động huy động
vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng cần so sánh số liệu giữa các mốc
thời gian khác nhau để có cái nhìn tổng quan về hoạt động thanh tốn này.
 Phương pháp tỷ trọng kết hợp với đồ thị minh họa để phân tích tình hình
hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng trong các năm 2010
– 2012
 Phương pháp phân tích nguyên nhân: Được dùng để tìm ra các nguyên nhân
làm hạn chế hoạt động hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm, từ đó có
thể đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động hoạt động huy động vốn thông
qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Thông qua bài nghiên cứu sẽ cho ta thấy được thực trạng hoạt động huy động

vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo để ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi
nhánh An Giang có những quyết định kịp thời nhằm nâng cao hoạt động này trong
tương lai, từ đó giúp cho hoạt động huy động vốn tại ngân hàng ngày càng có hiệu quả
hơn, phát triển hơn.
- Đối với bản thân: giúp cho tôi hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn thơng
qua tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng và có điều kiện ứng dụng các lý thuyết đã học vào
thực tế, nâng cao kiến thức chuyên ngành.
1.7 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang trong những năm 2010, 2011 và 2012 là như thế
nào?
- Mức độ tăng trưởng của hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm
tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang?
- Ngân hàng TMCP Sài Gịn có các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm nào?
- Các yếu tố nào tác động đến hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết
kiệm của Ngân hàng?
- Cần phải làm gì để nâng cao doanh số và hiệu quả hoạt động huy động vốn
thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn?
1.8 Kết cấu nghiên cứu
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu – giới thiệu về cơ sở
hình thành đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 3


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận trong nghiên cứu – trình bày lý thuyết về khái niệm,
đặc điểm, vai trị và giải thích các thuật ngữ chun ngành về huy động vốn và huy
động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm. Ngồi ra trình bài cụ thể các sản phẩm, hình
thức, hoạt động có liên quan đến huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm của ngân
hàng.
Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh
An Giang – giới thiệu sơ luợc về ngân hàng TMCP Sài Gịn nói chung và ngân hàng
TMCP Sài Gịn – chi nhánh An Giang nói riêng.
Chƣơng 4: Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm
tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang – tìm hiểu thực trạng hoạt động
huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng, tiến hành phân tích thơng qua
doanh số hoạt động huy động vốn và huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm của
ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang trong các năm 2010, 2011 và 2012.
Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao doanh số và hiệu quả hoạt động huy động vốn
thông qua tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang.
Chƣơng 5: Kết luận – trình bày tóm tắt về kết quả nghiên cứu

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 4


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại
Theo khoản 3 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 năm 2010
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân

hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi
nhuận”
Khái niệm khác: “Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp
với các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết
kiệm, rồi sử dụng số vốn đó cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán
và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên.”
(Nguyễn Đăng Dờn, 2009: 8)
Như vậy có thể nói ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc
biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết
khấu, bảo lãnh…, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan, có
vai trị vơ cùng đặc biệt thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển.
Hiện nay ở Việt Nam có các hệ thống ngân hàng thương mại sau:
 Ngân hàng thương mại quốc doanh (hay còn gọi là NHTM nhà nước): là
ngân hàng thương mại được thành lập với vốn đầu tư là của nhà nước, thành lập và tổ
chức hoạt động kinh doanh góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của nhà nước.
Ví dụ: Vietcombank, Vietinbank, Agribank…
 Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng thành lập dưới dạng một cơng
ty cổ phần, vốn do các cổ đơng đóng góp. Loại hình ngân hàng này hiện tại có quy mơ
nhỏ hơn ngân hàng thương mại Nhà nước, nhưng chiếm ưu thế về mặt số lượng đang
ngày càng tỏ ra năng động và nhanh chóng hội nhập đổi mới cơng nghệ, khẳng định vai
trị quan trọng và khơng thể thiếu trong nền kinh tế.
Ví dụ: ACB, ABB, Đơng Á Bank,…
 Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập với vốn góp của một bên
là Việt Nam và một bên là Nước ngoài trên cơ sở đồng liên doanh. Ngân hàng này là
một pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại Việt Nam, hoạt động theo quy định
pháp luật Việt Nam.
 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là một đơn vị phụ thuộc của ngân hàng
nước ngoài, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ
và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam.
 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: là ngân hàng được thành lập bằng 100%

vốn của nước ngoài và hoạt động theo luật tại nước sở tại, có trụ sở, có tư cách pháp
nhân, có đầy đủ điều kiện theo quy định của luật pháp nước sở tại.
 Văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài: là các ngân hàng nước
ngồi mà có văn phịng đại diện đặt tại Việt Nam.

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 5


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
2.1.2 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại có 3 chức năng cơ bản:
Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là
đi vay để cho vay, điều này thể hiện rõ ngân hàng thương mại thực hiện chức năng
trung gian tín dụng (giữa những chủ thể dư thừa vốn và những chủa thể có nhu cầu sử
dụng vốn). Với chức năng này NHTM đã hổ trợ, khắc phục những hạn chế của cơ chế
phân phối vốn trực tiếp, tạo ra kênh điều chuyển vốn quan trọng.
Chức năng trung gian thanh toán: Bên cạnh hoạt động cho vay, ngân hàng
thương mại cịn cung cấp dịch vụ thanh tốn cho khách hàng. Thay vì thanh tốn trực
tiếp, các doanh nghiệp, cá nhân… có thể nhờ NHTM thực hiện chức năng này dựa trên
những khoản tiền họ đã gửiở ngân hàng. Khi thực hiện chức năng này, NHTM tạo điều
kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho sự phát triển của hoạt động huy động
tiền gửi và hoạt động cho vay.
Chức năng tạo tiền: Bắt đầu từ những khoản tiền dự trữ nhận được từ ngân
hàng trung ương. NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này được quay
về NHTM một phần khi người sử dụng tiền gửi vào, và NHTM lại sử dụng khoản tiền
gửi này để cho vay lại.
(Nguyễn Đăng Dờn, 2011: 10-11)

2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động của
NHTM mặc dù nó không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng. Vốn điều lệ của
ngân hàng chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bị cần
thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để cho NHTM có thể thực hiện các hoạt động kinh
doanh như cấp tín dụng, các nghiệp vụ ngân hàng khác. Đồng thời, thông qua nghiệp vụ
huy động vốn thì NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nghiệm của khách
hàng.
(Nguyễn Minh Kiều, 2009: 93)
Nguồn vốn mà ngân hàng huy động được chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong
nguồn vốn của ngân hàng. Trước đây, nguồn vốn huy động của các ngân hàng chủ yếu
từ việc nhận tiền gửi của khách hàng. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền
kinh tế và tác động mạnh mẽ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thì hình thức huy động
của các ngân hàng thương mại ngày càng đa dạng và phong phú hơn như: phát hành séc,
nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy tờ có giá, vay từ các ngân
hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác…
2.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng
Đây là nghiệp vụ mà ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động được, thực hiện cho
vay và đầu tư để hưởng doanh lợi, đó là hoạt động đặc trưng cơ bản mang tính truyền
thống của ngân hàng thương mại.

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 6


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết

khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh cho th tài chính và các hình thức
khác theo quy định của NHNN như bao thanh toán tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu,
cho vay thấu chi, và cho vay theo hạn mức tín dụng, và hạn mức tín dụng dự phịng…
Trong các hoạt động cấp tín dụng cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn
nhất.
 Cho vay (cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn…): Cho vay
ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và đời sống.
 Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và
bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh.
 Chiết khấu chứng từ có giá (cho vay gián tiếp): NHTM được chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái
chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín
dụng.
 Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho th tài chính nhưng phải
thành lập cơng ty cho thuê tài chính riêng.Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của cơng
ty cho th tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của cơng ty cho th tài chính.
 Các hình thức cho vay khác (thấu chi, bao thanh tốn, tài trợ xuất và nhập
khẩu…).
(Nguyễn Minh Kiều, 2009: 30-34)
2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân
hàng, ngân hàng thương mại được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước.
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ trong NHTM bao gồm:
 Cung cấp các phương tiện thanh toán.
 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng.
 Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN.
 Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
 Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân
hàng trong nước.
 Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.
(Nguyễn Minh Kiều, 2009: 34-36)

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 7


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
2.1.3.4 Các hoạt động khác
Ngoài 3 mặt hoạt động nói trên các NHTM cịn được thực hiện các hoạt động
khác, phù hợp với chức năng nghiệp vụ của mình đồng thời khơng bị luật pháp nghiêm
cấm, các hoạt động này bao gồm:
 Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng khác.
 Thực hiện việc mua bán chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ.
 Kinh doanh ngoại hối, dịch vụ bảo hiểm và vàng
 Thực hiện các nghiệp vụ ủy thác và đại lý.
 Cung ứng dịch vụ bảo quản, cầm đồ, cho thuê tủ két sắt, các dịch vụ tư vấn
tài chính, tiền tệ… và các dịch vụ khác có liên quan.
(Nguyễn Minh Kiều, 2009: 34-35)
2.2 Cơ cấu vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
2.2.1 Cơ cấu vốn của ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là một loại định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọng
trong nền kinh tế thị trường, là loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ
- ngân hàng. Nhờ có nguồn vốn của các ngân hàng thương mại mà có thể tạo điều kiện

cho các tổ chức kinh tế, cá nhân đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Vốn của các ngân hàng thương mại phần lớn là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế được gửi vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau. Ngân hàng
đóng vai trị tập trung nguồn vốn này để chuyển đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn,
giúp cho nền kinh tế hoạt động liên tục và phát triển. Vốn và các hoạt động về huy động
vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng thương mại. Ngồi ra, vốn cịn đóng vai trị chi phối và quyết định đối với việc
thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại. Như vậy có thể nói rằng nguồn vốn
đóng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: vốn chủ sở hữu (hay còn gọi là
vốn tự có), vốn huy động, vốn đi vay và một số vốn khác.
2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có)
Vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó
được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Vốn chủ sở hữu còn
được gọi là vốn riêng.
(Phan Thị Cúc, 2008: 54-63)
Vốn chủ sở hữu là vốn tự có của ngân hàng, nó là vốn điều lệ khi ngân hàng mới
đi vào hoạt động và được bổ sung thường xuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đây là số vốn ban đầu cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động trong thời gian mới
bắt đầu hoạt động, giúp ngân hàng chống đỡ khi rủi ro phát sinh.
Về phương diện quản lý, vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định do
chính phủ quy định. Đây là nguồn vốn ổn định, luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt
động của ngân hàng và là nền tảng cho sự tăng trưởng của ngân hàng. Vốn tự có ln
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, đồng thời tạo nên uy tín ban đầu, quyết định
SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 8


Phân tích hoạt động huy động vốn thơng qua tiền gửi tiết kiệm tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang
quy mô hoạt động và là nhân tố làm cơ sở xác định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động
kinh doanh của NHTM.
2.2.1.2 Vốn huy động
Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng
đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Vốn huy động còn được gọi
là tài sản nợ ngân hàng. Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu nhất
trong cơ cấu nguồn vốn của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào.
Chỉ có các ngân hàng thương mại mới có được quyền huy động vốn dưới nhiều hình
thức khác nhau mang tính đặc thù riên của ngân hàng thương mại. Đây cũng chính là sự
khác biệt giữa các ngân hàng thương mại vá các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
(Phan Thị Cúc, 2008: 63-70)
2.2.1.3 Vốn đi vay
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, ln tồn tại tình trạng tạm
thời thừa hoặc thiếu vốn. Nếu trong tình trạng thừa vốn, các ngân hàng thương mại có
thể gửi vào hoặc cho các tổ chức tín dụng khác vay để hưởng lãi. Ngược lại, nếu sau khi
đã sử dụng hết nguồn vốn chủ sở hữu và vốn đi vay mà vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
vay vốn của khách hàng hoặc nhu cầu thanh tốn, chi, rút tiền của khách hàng thì các
ngân hàng thương mại có thể đi vay ở Ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương
mại khác, vay ở các tổ chức tín dụng khác…
Vốn đi vay chỉ nên chiếm một tỷ trọng có thể chấp nhận được trong cơ cấu nguồn
vốn, nhưng nó rất cần thiết và có vi trí rất quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt
động một cách bình thường.
(Phan Thị Cúc, 2008: 70-71)
Vốn đi vay là nguồn vốn giúp cho các ngân hàng thương mại bổ sung nguồn vốn
ngắn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường. Vốn đi vay
gồm vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác. Vốn vay
của các tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Trung ương thường chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại, cho nên ngoài tác dụng
góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của Ngân hàng, nó cịn có ý nghĩa

trong việc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên và nâng cao hiệu suất sử dụng
vốn của ngân hàng thương mại.
Ngày nay, ngoài việc vay từ ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại
khác thì ngân hàng cịn có thể vay từ các tổ chức và các tầng lớp dân cư thông qua phát
hành trái phiếu hoặc kỳ phiếu ngân hàng, nhưng phải được ngân hàng nhà nước chấp
nhận thì kỳ phiếu ngân hàng mới được phát hành rộng rãi. Những người mua kỳ phiếu
sẽ trực tiếp cho ngân hàng vay với lãi suất cố định thông báo trước.
2.2.1.4 Nguồn vốn khác
Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trính hoạt động các ngân hàng
thương mại cịn có thể tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác nhau như:




Vốn chiếm dụng
Tiền đang chuyển
Vốn ủy thác đầu tư

SVTH: Lương Phú Quới – DH10NH – DNH093240

Trang 9


×