Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh sản xuất nước của xí nghiệp điện nước huyện phú tân giai đoạn 2012 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH SẢN XUẤT NƯỚC CỦA
XÍ NGHIỆP ĐIỆN NƯỚC HUYỆN PHÚ TÂN
GIAI ĐOẠN 2012- 2014
LÊ THANH HÙNG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

AN GIANG TH NG 7 NĂM 2 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH SẢN XUẤT NƯỚC CỦA
XÍ NGHIỆP ĐIỆN NƯỚC HUYỆN PHÚ TÂN
GIAI ĐOẠN 2012- 2014

LÊ THANH HÙNG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Lớp DT7QT1- MSSV: DQT117464

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


G



: TS. TÔ THIỆN HIỀN

AN GIANG TH NG 07 NĂM 2015




…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



ă

i

0 5


LỜI CẢM ƠN

nay.



-




Lê Thanh Hùng


ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

III

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

An Giang, ngày……tháng……năm 2015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

iii


chung

-

ao h
kinh doanh
,
C

ơ

ơ
ơ

C

ơ

C

ơ

ơ


:

ngh
3: G
– 2014.

doanh
ơ
C

ơ

4:

ho

ng

c

ho
C

ơ

C

ơ

ng kinh doanh c a Xí nghi p.


6 P

X

iv


ƠNG TRÌNH ĐƯỢC THỰC HIỆN HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG ............................................... i
I Ả

N ............................................................................................................ ii

NH N
T

T

A GIANG VI N HƯ NG DẪNQ .............................................. iii

T T .................................................................................................................. iv
................................................................................................................... v

L I CAM KẾT ......................................................................................................... ix
DANH

ẢNG ................................................................................................... x

DANH


I U Đ ............................................................................................. xi

DANH

S

Đ ................................................................................................ xii

DANH

TỪ VIẾT T T.................................................................................. xiii

HƯ NG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 1
d c

t ...................................................................................................... 1

2 Mục íc

g ê cứu ................................................................................................ 1

3 Đố tượ g v p ạm v

g ê cứu ............................................................................ 2

3. Đố tượ g g ê cứu ............................................................................................ 2
3 2 P ạm v

g ê cứu ................................................................................................ 2


4 P ươ g p áp g ê cứu.......................................................................................... 2
5 Ý g ĩa g ê cứu .................................................................................................. 2
6 Kết cấu

t

g ê cứu ......................................................................................... 2

HƯ NG 2:

SỞ LÝ LU N VỀ PHÂN TÍCH OẠT ĐỘNG KINH DOANH ......... 4

2.1 N
2.1.1

g vấ
g vấ

u

c u gv
u

í g



ư c u

P


................. 4

c u g ............................................................................... 4

2.1.1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh................................................................. 4
2.1.1.2 Đối tượng của ph n t h hoạt động kinh doanh

v

. ............. 4


2.1.1.3 Vai trò của hoạt động kinh doanh .................................................................... 5
2.1.1.4 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh............................................... 6
2.1.1.5 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ................................. 6
2.1.1.6 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh........................................................ 7
2P

2

tíc kết quả

ạt ộ g k

d a

............................................................ 8

2.1.2.1 Phương pháp hi tiết ....................................................................................... .8

2.1.2.2 Phương pháp so sánh ....................................................................................... 8
2.1.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn ...................................................................... 9
2.1.3 H thống các c ỉ t êu á

g á kết quả hoạt ộng kinh doanh .......................... 10

2.1.3.1 Khái niệm doanh thu và phân tích doanh thu ............................................... 10
2.1.3.2 Khái niệm chi phí và tình hình thực hiện chi phí ........................................... 12
2.1.3.3 Khái niệm lợi nhuận và phân tích tình hình lợi nhuận .................................. 13
2.2 Các
g

tố ả

ưở g ế

u quả ỏa

ạt ộ g k m d a

ư c của

í

p………………………………………………………………………………

4

2.2.1Nhân tố khách quan ........................................................................................... 14
2.2.2 Nhân tố chủ quan .............................................................................................. 14

HƯ NG 3: GI I THIỆU VỀ

Í NGHIỆP ĐIỆN NƯ

HUYỆN PHÚ TÂN

GIAI ĐOẠN 2012-2104 ........................................................................................... 16
3.1

g qua v

í g

3

ịc sử ì

t

3.1.1.1



ư c u

P

........................................... 16

v p át tr ể ……………………………………… …… 6


h s h nh th nh .......................................................................................... 16

3.1.1.2 uá t nh phát t i n ....................................................................................... 16
3

2 C ức ă g ........................................................................................................ 17

3

3 P ạm v k

d a

v

m vụ sả

uất....................................................... 17

3.1.3.1 Phạm vi kinh doanh........................................................................................ 17
3.1.3.2 hiệm vụ sản uất .......................................................................................... 17
3

4

uá trì

sả


uất ư c sạc .......................................................................... 18

vi


3

5 ơ

t c ức của í g

3

6 Va trị v

3

7 Các

p ............................................................................ 19

m vụ của từ g p ò g ba ......................................................... 19

ạt ộ g c í

của í g

p .................................................................. 29

HƯ NG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯ

NGHIỆP ĐIỆN NƯ
4.1 Kết quả
tr

gga

ợ v k
u

422K

d a

ư c của

k ă tr

g q trì

í g



2012-2014 ............... 30
ư c u

P

ạt ộ g sả


uất ư c của í g

p 34

ợ .......................................................................................................... 34
k ă .......................................................................................................... 34

g kết quả ạt ược v

4.3 N
g

ạt ộ g k

Í

ạ 2012-2014 ........................................................................................ 30

4.2 T u
42

HUYỆN PHÚ TÂN TRONG 03 NĂ

A

g ạ c ếv

ạt ộ g k

d a


ư c của í

p ......................................................................................................................... 35

43

g kết quả ạt ược ................................................................................... 35

432

g ạ c ế ................................................................................................. 36

HƯ NG 5: GIẢI PH P NÂNG
KINH DOANH NƯ
5.1 Mục t êu
ư c u

A Í NGHIỆPĐIỆN NƯ

m vụ v

P

AO HIỆU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG



ư


g

ạt ộ g sả

HUYỆN PHÚ TÂN ....... 38
uất ư c của í g



.................................................................................................. 37

Mục t êu ........................................................................................................... 38

5
5

2

m vụ .......................................................................................................... 39

5

3 Đị

ư

g ...................................................................................................... 39

5.2 Một số g ả p áp


g ca

Đ

......................................................................................... 39

52

ư c u

P

Cả t

u quả

t ố g các qu trì

522

g ca

523C

tr

u suất

g cơ g tác


sả

ạt ộ g k

uất của í g

ạt ộ g của í g
tạ

d a

ư c của

í g

p

p .................................. 39

p ................................................... 40

ực ................................................................ 40

5 2 4 V t c ức bộ má ........................................................................................... 41
525V

m vụ c u ê mô ................................................................................ 41

vii



HƯ NG 6: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT U N ..................................................................... 42
KIẾ

GHỊ ........................................................................................................... 42

2 KẾ

UẬ ........................................................................................................... 42

viii


3

ix

ă

2 15


Trang
30
2012 – 2014
31
ăm ( 0

, 0


, 0 4)
32

4

ăm

x

33


Trang

31
thu
32

33

xi


Trang
18
19

xii



AT

B LĐ

B

BHXH

B

BHYT

B

CB
CNV

Công nhân viên

CNVC
KT – AT
PCCC
PCCN
SXKD


xiii


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.
d c

Tất cả chúng ta đều biết rằng, nƣớc là một dạng tài nguyên đặc biệt quan
trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại, phát
triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều ngƣời còn chƣa có đƣợc
nƣớc an tồn và đầy đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên
nƣớc đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém
hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu tồn cầu và nhiều
nhân tố khác…Nƣớc là nguồn tài ngun khơng gì có thể thay thế đƣợc, trong khi
dân số thế giới gia tăng ngày càng lớn mạnh thì nƣớc tái tạo cho mỗi đầu ngƣời sẽ ít
hơn.
Nƣớc với tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu nó trong cuộc sống, nguồn
nƣớc có vai trị đặc biệt quan trong đối với hầu hết các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên mỗi lƣu vực: Cấp nƣớc cho sinh hoạt, cấp nƣớc cho công nghiệp và dịch
vụ, tƣới tiêu cho các vùng đất canh tác nông nghiệp, phát triển thuỷ điện, nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ sản, du lịch sinh thái, giao thông vận tải đƣờng thuỷ. Chuyển tải
nƣớc sang các khu vực thiếu nƣớc hàng ngày của con ngƣời trong số nhiều chức
năng quan trọng của nguồn nƣớc nói chung và các hệ thống sơng lớn nói riêng, có
lẽ quan trọng hơn cả là chức năng cung cấp nƣớc cho sinh hoạt của cộng đồng dân
cƣ lớn. Vấn đề đặt ra là chúng ta, những ngƣời đang trực tiếp làm ảnh hƣởng tới
nguồn nƣớc, thì ý thức bảo vệ là vấn đề đầu tiên. Nguồn nƣớc sạch đang bị đe dọa
trực tiếp, từ các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, đến các hoạt động sản xuất đang
thải ra, và thải trực tiếp rác thải vào môi trƣờng. Hầu hết các sông hồ ở các thành
phố lớn, nơi có dân cƣ đơng đúc đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Hậu quả thì vơ
cùng nghiêm trọng tỉ lệ ngƣời chết do các bệnh liên quan tới ô nhiễm nguồn nƣớc
ngày càng tăng lên. Các bệnh thƣờng gặp nhƣ viêm màng kết, tiêu chảy, ung thƣ…
Mà tỉ lệ mắc những căn bệnh này ở trẻ em là rất cao.
Giải pháp thế nào cho vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc hiện nay. Chiến lƣợc ngắn
hạn là bảo vệ nguồn nƣớc từ các hộ gia đình trƣớc từ các thiết bị lọc nƣớc và cải
thiện hệ thống nƣớc đảm bảo. Chiến lƣợc dài hạn thì cần có quy mơ từ những chính

sách từ chính phủ tới các Cơng ty, í nghiệp với những quy định nghiêm ngặt về
vấn đề kiểm sốt ơ nhiễm, xử lý rác thải. Vì vậy việc ra đời các Xí nghiệp lọc nƣớc
là để cung cấp nƣớc sạch cho cuộc sống ngƣời dân có đủ nƣớc sạch sinh hoạt,
nhƣng hiệu suất hoạt động vẫn còn nhiều hạn chế. Thấy đƣợc tầm quan trọng cũng
nhƣ những lợi ích mà việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh mang lại cho
Công ty, em đã chọn đề tài: “P â íc hoạ ộng kinh doanh sản xuấ Nƣớc của
Xí nghiệp Đ ệ Nƣớc huyệ P ú Tâ ”.
2. Mục íc g ê cứu
Phân tích hoạt động kinh doanh của í nghiệp iện Nƣớc huyện Phú Tân
giai đoạn 2012- 2014, nhằm đề ra những giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất của Xí nghiệp. ể hoạt động của Xí nghiệp ngày càng hiệu quả hơn
đem lại lợi nhuận cao cho í nghiệp nói riêng và Cơng ty nói chung đồng thời phục

1


vụ tốt cho đời sống ngƣời dân cũng nhƣ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú
Tân.
Chuyên đề gồm bốn mục tiêu cụ thể sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp iện
Nƣớc huyện Phú Tân qua 3 năm 2012-2014.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp iện Nƣớc huyện
Phú Tân qua 3 năm 2012-2014.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Xí
nghiệp.
- ề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
Xí nghiệp hiện tại và tƣơng lai.
3. Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đố ƣợng nghiên cứu
ề tài nghiên cứu về những vấn đề thực tiễn liên quan đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh Nƣớc của Xí nghiệp iện Nƣớc huyện Phú Tân.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
không gian: ề tài chủ yếu đi sâu phân tích, nghiên cứu hiệu quả hoạt
động sản uất Nƣớc của í nghiệp trong giai đoạn 2012- 2014, qua đó đề ra một số
giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Nƣớc của í nghiệp
iện Nƣớc huyện Phú Tân.
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh Nƣớc của í nghiệp
iện Nƣớc huyện Phú Tân trong 03 năm 2012, 2013, 2014.
4. P ƣơ g p áp g ê cứu
Phƣơng pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh từ năm 2012- 2014, tình hình thực tế tại í nghiệp và các số liệu khác
có liên quan từ sách vở, báo chí, tạp chí, internet,….
Phƣơng pháp phân tích số liệu: thống kê mô tả, tổng hợp, biểu đồ, số liệu từ
bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 03 năm
2012-2014, do phòng kế tốn, phịng kinh doanh của í nghiệp cung cấp, tham
khảo kiến của cán bộ í nghiệp để giúp ta có cái nhìn tổng qt hơn nhận t
đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh thực tế tại í nghiệp.
5. Ý g ĩa g ê cứu
Chuyên đề hệ thống hóa những l thuyết cơ bản về hoạt động kinh doanh, kết
quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu tham khảo cho í nghiệp về hoạt động kinh
doanh, làm r đƣợc điểm mạnh, điểm yếu và định hƣớng phát triển phù hợp, khai
thác tối ƣu tiềm năng của hoạt động sản uất kinh doanh từ đó giúp ban quản l có
quyết định hợp l , đƣa ra các chính sách hiệu quả, tăng cƣờng kiểm soát để nâng
cao nâng suất hoạt động của í nghiệp trong tƣơng lai.
6. Kết cấu ề tài nghiên cứu
Ngoài những phần nhƣ lời cảm ơn, tóm tắt, phần mở đầu, kết luận,… ề tài
Phân tích hoạt động kinh doanh của í nghiệp iện Nƣớc huyện Phú Tân đƣợc
chia thành các chƣơng với nội dung cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: Cơ sở l luận về phân tích hoạt động kinh doanh

2


Chƣơng 3: Giới thiệu về í nghiệp iện Nƣớc huyện Phú Tân giai đoạn
2012- 2014.
Chƣơng 4: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của í nghiệp iện
Nƣớc huyện Phú Tân giai đoạn 2012- 2014.
Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Nƣớc của í hghiệp
iện Nƣớc huyện Phú Tân.
Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị
T
t c ƣơ g 1
Nội dung trƣơng này đã nói khái quát tầm quan trọng của Nƣớc trong cuộc
sống của con ngƣời chúng ta, đồng thời nêu lên các nhân tố làm ảnh hƣởng ấu đến
nguồn nƣớc cho chung ta thấy để nghiên cứu, tìm biện pháp ử l và nâng cao hiệu
quả chất lƣợng nƣớc.

3


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
2.1 N
g ấ ề
uâ c u g ề í g ệp Đ ệ Nƣớc u ệ P ú Tâ
2.1.1 Nh ng vấ ề lý luận chung
2.1.1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu tồn bộ q trình và kết quả
hoạt động kinh doanh ở í nghiệp, nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh
và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng pháp và

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở í nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động trong kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và yêu
cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của í nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh
doanh của í nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi những nhân tố bên trong, đó là những nhân
tố mang tính chất chủ quan trong quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất,
trong tổ chức quản lý sản xuất, trong công tác tiếp cận với thị trƣờng v.v…Và những
nhân tố bên ngồi, đó là những nhân tố mang tính chất khách quan nhƣ sự tác động
của thể chế, luật pháp, trình trạng nền kinh tế trong nƣớc và thế giới, lãi suất, chính
sách tiền lƣơng cơ bản, lạm phát, yếu tố về cơng nghệ, về văn hố ã hội v.v…
Ngoài ra hoạt động sản xuất kinh doanh của í nghiệp còn chịu ảnh hƣởng của các
quy luật nhƣ quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh v.v… Tất cả các hoạt động sản
xuất kinh doanh đƣợc thu thập, ghi ch p lƣu trữ lại đƣợc gọi là công tác thống kê, lƣu
trữ.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đem những số liệu thu thập đƣợc
trong quá trình sản xuất kinh doanh mổ xẻ tìm mặt ƣu, khuyết, khả năng tiềm tàng
và lợi thế, rủi ro giúp cho các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức
mạnh cũng những hạn chế để lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu, ác định đúng
mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh vì mục đích kinh doanh là để sinh lợi.
Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là phân chia các hoạt
động, các quá trình, kết quả kinh doanh thành các bộ phận trong sự tác động của các
yếu tố và sử dụng các phƣơng pháp để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.1.2 Đối tượng củ
t
ạt độ
i
ối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là quá trình kinh
doanh và kết quả kinh doanh. Nội dung của phân tích chính là q trình tìm cách

lƣợng hóa những yếu tố đã tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh. ó là những
yếu tố của sự cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa. Các q trình, kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh
tế, trong mối quan hệ tác động của các nhân tố.
Chỉ tiêu: tiêu thức phản ánh nội dung phạm vi cuả kết quả hiện tƣợng kinh tế
nghiên cứu.

4


Nhân tố: là yếu tố bên trong của chỉ tiêu mà mỗi sự biến động của nó có tác
động đến tính chất, u hƣớng và mức ác định của chỉ tiêu phân tích.
Các hình thức phân loại nhân tố:
- Theo tính tất yếu của nhân tố
+ Nhân tố chủ quan: doanh nghiệp kiểm soát đƣợc
+ Nhân tố khách quan: nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp
- Theo tính chất của nhân tố:
+ Nhân tố số lƣợng: số lao động, doanh thu, chi phí,…
+ Nhân tố chất lƣợng: năng suất lao động, tỷ suất lợi nhuận,…
- Theo u hƣớng tác động
+ Nhân tố tích cực
+ Nhân tố tiêu cực
- Theo nội dung kinh tế
+ Nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh
+ Nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh
2.1.1.3 Vai trị của hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong q
trình hoạt động của í nghiệp. ó là một cơng cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các
í nghiệp đã sử dụng từ trƣớc tới nay. Tuy nhiên trong cơ chế bao cấp phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh chƣa phát huy đầy đủ tác dụng bởi các í nghiệp đƣợc sự

bao cấp của nhà nƣớc từ khâu cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất đến cả khâu tiêu thụ
sản phẩm. Nếu sản xuất kinh doanh bị thua lỗ đã có nhà nƣớc lo, í nghiệp không
phải chịu trách nhiệm và vẫn tồn tại, kết quả sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc đánh
giá đúng đắn, hiện tƣợng lời giả và lỗ thật thƣờng xuyên xảy ra, các nhà quản trị
í nghiệp khơng cần năng động, sáng tạo và tìm tịi các biện pháp để nâng cao hiệu
quả, không quan tâm đầy đủ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình.
Ngày nay nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, vấn đề đƣợc
đặt lên hàng đầu đối với các í nghiệp là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Có
nhƣ vậy í nghiệp mới đứng vững trên thị trƣờng và đủ sức cạnh tranh với các í
nghiệp khác, vừa phải tích luỹ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo nâng
cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động và thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nƣớc. ể đảm bảo đƣợc điều đó í nghiệp phải thƣờng xun kiểm tra, đánh
giá đầy đủ chính xác, tồn diện mọi diễn biến và kết quả của quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của í nghiệp qua đó tìm mọi biện
pháp để khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các í nghiệp đánh giá
việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế nhƣ thế nào, những mục tiêu đặt ra đƣợc thực
hiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan và đề ra biện
pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để khả năng tiềm tàng sẵn có của í
nghiệp. iều này cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
khơng chỉ là điểm kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh mà còn là điểm bắt
đầu của một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Kết quả phân tích q trình sản
xuất kinh doanh đã qua và những dự đốn trong phân tích hoạt động sản xuất
5


kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để í nghiệp có thể hoạch định
chiến lƣợc phát triển và lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu.
+ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với quá trình hoạt động của

í nghiệp, có tác dụng giúp cho í nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thơng qua phân tích từng lĩnh vực hoạt động của í nghiệp nhƣ công tác chỉ
đạo sản xuất, công tác tổ chức nhân sự và tiền lƣơng, công tác tiếp thị và bán hàng,
cơng tác quản l tài chính v.v… giúp í nghiệp điều hành từng lĩnh vực cụ thể với sự
tham gia của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận trực thuộc của í nghiệp. Nó
cũng là cơng cụ quan trọng để kiểm tra đánh giá sự liên kết phối hợp hoạt động của
các bộ phận làm cho hoạt động chung của í nghiệp ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu
quả.
+ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng
ngừa rủi ro. ể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro
xảy ra, í nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, đồng thời dự đoán
các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh phù
hợp. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong í nghiệp tác động đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, còn phải quan tâm đến các nhân tố bên ngoài tác
động nhƣ đối thủ cạnh tranh, thị trƣờng tiêu thụ, khách hàng v.v… Trên cơ sở
phân tích í nghiệp đƣa ra các biện pháp nhằm phịng ngừa các rủi ro có thể xảy ra.
+ Tài liệu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh khơng những cần thiết
cho các nhà quản trị í nghiệp mà cũng rất cần thiết cho các đối tƣợng bên ngồi
khác, khi họ có liên quan đến quyền lợi kinh tế với í nghiệp. Bởi vì, thơng qua
phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc bỏ vốn đầu tƣ, cho vay hay
cung cấp hàng hoá cho í nghiệp.
2.1.1.4 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để cho
các nhà quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của í nghiệp mà còn
cung cấp cho các đối tƣợng bên ngồi. Những thơng tin này giúp cho í nghiệp,
ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp đề ra các quyết định, những thơng tin này
thƣờng khơng có sẵn trong báo cáo tài chính mà phải thơng qua q trình phân tích.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với qui mô nhỏ, nhu cầu thông
tin cho các nhà quản trị chƣa nhiều thì q trình phân tích đƣợc tiến hành đơn giản,
có thể xử lý ngay trong q trình hạch tốn. Ngày nay khi q trình sản xuất kinh

doanh ngày càng phát triển với qui mô lớn, nhu cầu thông tin ngày càng nhiều, đa
dạng và phức tạp với rất nhiều nguồn địi hỏi việc xử l thơng qua phân tích. ây
cũng là động lực thúc đẩy phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc hình thành
và phát triển.
Với tƣ cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối
tƣợng nghiên cứu riêng.
ối tƣợng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh và diễn biến của q trình hoạt động sản xuất kinh doanh
đó trong sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả và q trình đó.
2.1.1.5 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
6


- ác định các nhân tố ảnh hƣởng.
- ề xuất các biện pháp nhằm khai thác tiềm năng sẵn có.
- Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào các mục tiêu đã định.
2.1.1.6 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh
Môi trƣờng kinh doanh ngày càng khốc liệt đang địi hỏi các í nghiệp cần
hoạt động chun nghiệp và bài bản hơn. ể thành công, việc đầu tiên trƣớc khi bắt
đầu khởi nghiệp một í nghiệp là phải lập một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh, từ
khâu phát triển tƣởng kinh doanh, nghiên cứu thị trƣờng và tính khả thi của ý
tƣởng đó, đến việc quản lý các hoạt động kinh doanh hàng ngày.
Việc cần thiết ban đầu là phải lập kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch sản xuất
kinh doanh của í nghiệp cũng giống nhƣ bản đồ cho bạn đi du lịch một nƣớc nào
đó vậy. Nếu nhƣ khơng có một kế hoạch kinh doanh tốt, cho dù í nghiệp có
những tƣởng kinh doanh vĩ đại đến mức nào thì cũng rất khó thành cơng, thậm chí
cịn thất bại nặng nề.
Các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ phải trả lời những câu hỏi sau: í nghiệp sẽ
đạt đƣợc cái gì từ việc kinh doanh và làm thế nào để đo lƣờng mức độ thành công

của việc kinh doanh. ó chính là mục tiêu mà các nhà quản lý í nghiệp đã đề ra.
Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của một í nghiệp là kinh doanh có hiệu quả (tối đa hoá lợi nhuận). ể đạt đƣợc
mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh thì các nhà quản trị í nghiệp cần phải
hiểu và nắm vững đƣợc mục tiêu cơ bản của phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Mục tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nêu lên đƣợc nghĩa
của những con số trong các tài liệu báo cáo, có nghĩa là làm cho các con số trong
các báo cáo ‘‘biết nói” để cho các đối tƣợng sử dụng tài liệu báo cáo đó hiểu đƣợc
mục tiêu, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của í nghiệp, bởi vì:
- Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh có thể đánh giá tổng hợp kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của í nghiệp.
- Phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
- Là cơ sở để đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn có căn cứ khoa học
và các giải pháp quan trọng trong việc phòng ngừa những rủi ro trong kinh doanh.
Nhƣ vậy, nếu không có phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thì các tài
liệu của hạch toán kế toán và thống kê đƣợc sẽ trở nên vơ nghĩa, bởi vì tự bản thân
chúng khơng thể đánh giá đƣợc tình hình và kết quả của các hoạt động trong kinh
doanh.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc so sánh
các chỉ tiêu có sẵn trên các báo cáo kế toán, thống kê mà cần phải đi sâu em t
nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau, vận dụng các phƣơng pháp thích hợp để
tính tốn các chỉ tiêu cần thiết, qua đó đánh giá chính ác, đầy đủ để đƣa ra kết luận
sâu sắc sẽ là cơ sở để phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh đúng
đắn và đây cũng là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh.

7



2.1.2 Phân tích kết quả hoạ ộng kinh doanh
2.1.2.1 P ươ
á
i tiết
Khái niệm: ây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt
động kinh doanh. Mọi kết quả kinh doanh đều cần chi tiết theo các hƣớng khác
nhau. Thơng thƣờng, phân tích chi tiết đƣợc chia theo các hƣớng.
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận
cấu thành cùng với sự biểu hiện về lƣợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều
trong việc đánh giá chính ác kết quả đạt đƣợc. Do đó phƣơng pháp chi tiết theo bộ
phận cấu thành đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết quả sản xuất
kinh doanh.
Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một
quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực
hiện q trình đó trong từng đơn vị thời gian ác định thƣờng không đều nhau. Việc
chi tiết theo thời gian giúp đánh giá đƣợc nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động
sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp
có hiệu lực để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.
Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: Kết quả sản xuất kinh doanh của
í nghiệp đƣợc thực hiện bởi các bộ phận, phân ƣởng, đội, tổ sản xuất khác nhau
trực thuộc í nghiệp. Thơng qua các chỉ tiêu khoán khác nhau nhƣ: khoán doanh thu,
khốn chi phí, khốn gọn cho các bộ phận mà đánh giá mức khoán đã hợp lý hay
chƣa và về việc thực hiện định mức khoán của các bộ phận nhƣ thế nào. Cũng thơng
qua đó mà phát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu,
khai thác khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh. Phân
tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch toán kinh tế nội
bộ.
2.1.2.2 P ươ
á s sá

Khái niệm: Là phƣơng pháp em t chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên
việc so sánh với chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
So sánh là phƣơng pháp đơn giản và sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt
động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
So sánh đƣợc sử dụng để ác định u hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu
phân tích.
Phƣơng pháp so sánh làm cơ sở để sử dụng các phƣơng pháp khác nhằm xác
định ảnh hƣởng của các nhân tố lƣợng hóa đến chỉ tiêu phân tích.
Ngun tắc so sánh:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu đƣợc lựa chọn
để làm căn cứ so sánh, đƣợc gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu
mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh có thể là: Tình hình
thực hiện của một kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh,
chỉ tiêu của các í nghiệp cùng ngành, cùng khu vực,...
Các chỉ tiêu của kỳ đƣợc chọn để so sánh với kỳ gốc đƣợc gọi là chỉ tiêu kỳ
thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt đƣợc.
Ðiều kiện so sánh:
8


Ðể thực hiện phƣơng pháp này có nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ
tiêu đƣợc sử dụng trong so sánh phải thống nhất. Trong thực tế, chúng ta cần quan
tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh đƣợc
giữa các chỉ tiêu kinh tế.
Về thời gian: Là các chỉ tiêu đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch
toán và phải thống nhất trên 3 mặt sau:
- Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.
- Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phƣơng pháp tính tốn.
- Phải cùng một đơn vị tính cả về số liệu, thời gian, giá trị.

Về mặt không gian: Yêu cầu các chỉ tiêu đƣa ra phân tích cần phải đƣợc quy
đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.
Kỹ thuật so sánh: Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng sử
dụng các kỹ thuật so sánh sau:
So sánh bằng số tuyệt đối:
- Số tuyệt đối là số biểu hiện qui mô, khối lƣợng của một chỉ tiêu kinh tế nào
đó, ta thƣờng gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế. Nó là cơ sở để tính tốn các loại số
liệu khác.
- So sánh bằng số tuyệt đối là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân
tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lƣợng, quy mô của các
hiện tƣợng kinh tế.
Mức biến động tƣơng đối = chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ gốc
So sánh bằng số tƣơng đối: Có nhiều loại số tƣơng đối, tuỳ theo yêu cầu phân
tích mà sử dụng cho phù hợp.
- Số tƣơng đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ
gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Nó phản ánh tỷ lệ hồn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.
Chỉ tiêu kỳ phân tích
Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch =

* 100%

Chỉ tiêu kỳ gốc

(chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ gốc)
Tốc độ tăng trƣởng =

* 100%
chỉ tiêu kỳ gốc

Tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng

trƣởng của chỉ tiêu phân tích.
2.1.2.3 P ươ
á t y t ế liên hoàn
Khái niệm: là phƣơng pháp mà trong đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế
theo một trình tự nhất định để ác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến

9


các chỉ tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác
trong mỗi lần thay thế.
Vị trí, tác dụng của phƣơng pháp:
Liên hồn là liên tục kế thừa số liệu. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để nghiên
cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố có mối liên hệ
với nhau biểu hiện dƣới dạnh tích số hoặc thƣơng số.
Sử dụng phƣơng pháp này cho ph p ác định đƣợc sự ảnh hƣởng cụ thể của
từng nhân tố vì vậy việc đề xuất các biện pháp để phát huy điểm mạnh hoặc khắc
phục điểm yếu là rất cụ thể.
Nội dung của phƣơng pháp:
- Bƣớc 1: ác định đối tƣợng cần phân tích mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân
tích so với kỳ gốc, số lƣợng của các nhân tố ảnh hƣởng, mối quan hệ của chúng với
chỉ tiêu phân tích để ác định cơng thức tính chỉ tiêu. Tùy điều kiện số liệu cho
phép và yêu cầu của việc phân tích mà số lƣợng nhân tố ảnh hƣởng có thể đƣợc tính
khác nhau, cơng thức biểu hiện có thể khác nhau.
- Bƣớc 2: Sắp xếp các nhân tố trong công thức đảm bảo tuân theo trật tự nhất
định, nhân tố số lƣợng đứng trƣớc, chất lƣợng đứng sau, sắp xếp nhân tố chủ yếu
đứng trƣớc nhân tố thứ yếu đứng sau.
- Bƣớc 3: Tiến hành thay thế để ác định sự ảnh hƣởng của từng nhân tố
Quy tắc thay thế: Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố ta cho nhân tố
đó lấy giá trị kỳ nghiên cứu và cố định; nhân tố đứng trƣớc nó ở kỳ nghiên cứu và

nhân tố đứng sau nó ở kỳ gốc, ảnh hƣởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích
chính bằng hiệu của số lần thay thế này với lần thay thế trƣớc hoặc với số liệu kỳ
gốc nếu là lần thay thế thứ nhất. Mỗi lần thay thế ta chỉ thay thế một nhân tố, có bao
nhiêu nhân tố ta thay thế bấy nhiêu lần.
- Bƣớc 4: Tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố đối chiếu với sự tăng, giảm
chung của đối tƣợng và rút ra nhận xét.
2.1.3 Hệ thống các chỉ êu á g á kết quả hoạ ộng kinh doanh
2.1.3.1 Khái niệm doanh thu và phân tích doanh thu
Tồn bộ hoạt động của một í nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác, hoạt động kinh doanh chính của í nghiệp
gồm sản xuất, bán hàng. Các hoạt động này đều đem lại nguồn doanh thu cho í
nghiệp. Tuy nhiên, qua thực tiễn nghiên cứu và dựa trên các hoạt động kinh doanh
chính của cơng ty, nhận thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm tỷ trọng lớn và là vấn đề chủ yếu cần đƣa vào phân tích.
Việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ là q trình đƣa hàng hóa tới tay
ngƣời tiêu dùng thơng qua hình thức mua bán. ối với í nghiệp, tiêu thụ hàng hóa
là khâu cuối cùng của một vịng chu chuyển vốn, là q trình chuyển đổi tài sản từ
hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. ây là q trình quan trọng góp phần tạo ra
doanh thu chính cho í nghiệp.
Khái niệm về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu đƣợc hoặc sẽ
thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm hàng
hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
10


×