Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phân tích tình hình cho vay mua sắm xây dựng và sửa chữa nhà tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG VĂN THẠNH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY MUA SẮM,
XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH
TỈNH AN GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

An Giang, tháng 8 năm 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY MUA SẮM,
XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH
TỈNH AN GIANG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Đức Tuấn
Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Thạnh
MSSV: DNH105427
Lớp: DT6NH2

An Giang, tháng 8 năm 2014



LỜI CÁM ƠN
Sau khoảng thời gian thực tập tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long Chi nhánh An giang, em đã có dịp áp dụng các lý thuyết đã học vào
thực tiễn của ngành ngân hàng, hiểu đúng các vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng,
hoạt động thanh tốn đó là nền tảng là cơ sở vững chắc để phục vụ cho công việc.
Em xin chân thành cảm ơn,
Quý Thầy, Cô Trường Đại Học An Giang đã hết lịng truyền đạt kiến thức
chun mơn cho em; tạo điều kiện tốt để em có thể vừa học tập vừa làm việc nhằm
nâng cao trình độ chuyên mơn; Cám ơn Ban Giám đốc cùng tồn thể anh chị trong
Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh An Giang đã
tận tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc và tạo điều kiện cho em trong quá
trình thực hiện chuyên đề. Đặc biệt cám ơn sự giúp đỡ của thầy Trần Đức Tuấn
giảng viên của Trường Đại Học An Giang đã trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành
tốt chuyên đề này.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Thầy, Cơ cùng tồn
thể các Anh, Chị trong Chi nhánh Ngân hàng Phát Triển Nhà luôn dồi dào sức khoẻ
gặt hái được nhiều thành quả trong công việc cũng như trong hoạt động kinh doanh
của ngành Ngân hàng. Chúc Ngân hàng ngày càng phát triển, nâng cao uy tín trên
thị trường, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ln đạt mức tăng trưởng về số lượng
và chất lượng.
Xin chân thành cảm ơn tất cả!
An Giang, ngày 28 tháng 7 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Đặng Văn Thạnh

i



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

iii


MỤC LỤC
*****
Trang
Tổng quan:
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
Chương 1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi
nhánh Tỉnh An Giang

1

1.1. Vài nét về Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang
1.1.1. Lịch sử hình thành


1

1.1.2. Bộ máy tổ chức

2

-

Sơ đồ bộ máy tổ chức

2

-

Chức năng của các phòng, ban

2

1.2 Hoạt động của NH PTN ĐBSCL – CN An Giang trong thời gian qua

5

1.2.1 Tình hình vốn

5

1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

7


1.2.3 Các hoạt động khác

8

1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua

10

Chương 2. Phân tích, đánh giá tình hình cho vay mua sắm, xây dựng & sửa
chữa nhà ở của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang
14
2.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng trong đầu tư để mua sắm, xây dựng và sửa
chữa nhà ở tại Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

14

2.2 Hướng dẫn của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL về cho vay mua sắm, xây
dựng và sửa chữa nhà ở đối với cá nhân và hộ gia đình

15

2.3 Tình hình cho vay mua sắm, xây dựng và sửa chữa nhà ở của Ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

23

iv


2.4 Phân tích tình hình cho vay mua sắm, xây dựng & sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng

phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

24

2.4.1 Phân tích tình hình cho vay mua sắm, xây dựng & sửa chữa nhà ở so với
tổng doanh số cho vay

24

2.4.2 Phân tích tình hình thu nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở so với tổng
doanh số thu nợ

27

2.4.3 Phân tích tình hình dư nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở so với tổng
dư nợ

30

2.4.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn cho vay xây dựng và sửa chữa nhà ở so với
tổng nợ quá hạn

33

2.5 Đánh giá tổng hợp tình hình cho vay mua sắm, xây dựng & sửa chữa nhà ở tại
Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

35

2.5.1 Tỷ trọng dư nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở /Tổng nguồn vốn


36

2.5.2 Tỷ trọng dư nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở /Vốn huy động

37

2.5.3 Hệ số thu nợ cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở

38

2.5.4 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở/Dư nợ mua,
xây dựng và sửa chữa nhà ở
2.5.5 Vịng quay vốn tín dụng cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở

39
39

2.6 Những thuận lợi, khó khăn trong cho vay mua sắm, xây dựng & sửa chữa nhà ở
của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

40

2.6.1 Thuận lợi

40

2.6.2 Khó khăn

40


Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay mua sắm, XD & SC
nhà ở tại Ngân hàng PTN ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang

42

3.1 Định hướng cho vay mua sắm, xây dựng và sửa chữa nhà ở của Ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Tỉnh An Giang năm 2008

42

3.1.1 Mục tiêu

42

3.1.2 Biện pháp tổ chức thực hiện

42

v


3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay mua sắm, xây dựng và sửa chữa
nhà ở tại NH PTN ĐBSCL

44

3.2.1 Biện pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn

44


3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng

44

3.2.3 Kiến nghị khác

47

3.3 Kết luận chung

48

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
BẢNG BIỂU:
Bảng 1.1: Tình hình nguồn vốn tại NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang
(Từ năm 2005 đến 2007)
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của NH PTN ĐBSCL Chi nhánh Tỉnh An Giang từ
năm 2005 – 2007
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa
nhà ở tại chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang (từ năm 2005 đến 2007)
Bảng 2.2: Tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN
ĐBSCL Chi nhánh Tỉnh An Giang (từ năm 2005 đến 2007)
Bảng 2.3: Tình hình thu nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN ĐBSCL
Chi nhánh Tỉnh An Giang
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng PTN
ĐBSCL Chi nhánh Tỉnh An Giang (từ năm 2005 đến 2007)

Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH
PTN ĐBSCL Chi nhánh An giang (từ năm 2005 đến 2007)
Bảng 2.6: Đánh giá tổng hợp tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở
tại NH PTN ĐSCL Chi nhánh An Giang

ĐỒ THỊ
Đồ thị 1.1: Tình hình nguồn vốn tại NH PTN ĐBSCL Chi nhánh An Giang từ năm
2005-2007
Đồ thị 1.2: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng PTN ĐBSCL Nhi nhánh An Giang
Đồ thị 2.1: Tổng doanh số cho vay, Doanh số thu nợ của NH PTN ĐBSCL Chi
nhánh An giang
Đồ thị 2.2: Tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN
ĐBSCL Chi nhánh An Giang
Đồ thị 2.3: Tình hình thu nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN ĐBSCL
Chi nhánh An Giang (từ năm 2005 – 2007)
Đồ thị 2.4: Tình hình dư nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN ĐBSCL
Chi nhánh An Giang (từ năm 2005 – 2007)

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT
(1) Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long: NH PTN ĐBSCL
(2) Ngân hàng nhà nước:

NHNN

(3) Hợp đồng tín dụng:

HĐTD


(4) Doanh số cho vay:

DSCV

(5) Doanh số thu nợ:

DSTN

(6) Dư nợ:

DN

(7) Nợ quá hạn

NQH

(8) Tổng nguồn vốn:

TNV

(9) Tổng dư nợ:

TDN

(10) Tỷ lệ:

TL

(11) Tỷ trọng:


TT

(12) Số tiền:

ST

(13) Cán bộ tín dụng:

CBTD

(14) Xây dựng, sửa chữa:

XD, SC

viii


TỔNG QUAN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
An Giang là một trong những tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, hằng năm
thường bị nước sơng dâng cao gây lũ lụt, có năm gây thiệt hại khá lớn về người và
của, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh của người dân làm cho đời
sống nhân dân trong tỉnh gặp khơng ít khó khăn dẫn đến hệ quả là thu nhập bình
quân đầu người ở nơng thơn thấp do vậy nhà ở cịn tạm bợ, lắp ghép. Thực tế đó địi
hỏi việc giải quyết nhà ở cho nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là ở nơng thơn là một u
cầu bức xúc, nó không chỉ giúp dân vượt lũ, sống chung với lũ để ổn định cuộc
sống mà cịn góp phần cải tạo dần bộ mặt nông thôn, đưa nông thôn ngày càng giàu
đẹp. Muốn thế, vốn đầu tư nói chung, vốn tín dụng ngân hàng nói riêng hỗ trợ cho
đối tượng này là thật sự rất cần thiết nếu muốn nói là quyết định trong lĩnh vực này.

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (NH PTN ĐBSCL) một
ngân hàng thương mại Nhà nước ngoài việc huy động vốn và cho vay vốn tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa, NH PTN ĐBSCL còn
giúp cho nhân dân cải thiện một bước về nhà ở, đặt nền tảng cho việc xây dựng tập
quán mới ở cư dân nông thôn là quan tâm thật sự đến nhà ở và đây cũng là nghiệp
vụ tín dụng chính của ngân hàng này.
Q trình triển khai, tổ chức thực hiện chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An
Giang có tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở.
Song chi nhánh cũng gặp phải nhiều khó khăn, cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm làm
ảnh hưởng nhất định đến đầu tư, đến tiến độ xây dựng và sửa chữa nhà. Đây chính
là lý do mà tác giả chọn đề tài “Phân tích tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa
chữa nhà ở tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long tỉnh
An Giang” để nghiên cứu và học hỏi.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu những thuận lợi và khó
khăn trong cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại NH PTN ĐBSCL chi


nhánh An Giang. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng đối với đối tượng cho vay này
để từ đó đưa ra một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động này tại NH
PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để nắm được các thông tin, dữ liệu một cánh chính xác và đầy đủ đáp ứng
nhu cầu phân tích các mục tiêu trên, tác giả đã vận dụng những kiến thức đã học ở
trường cùng với việc thu thập và tổng hợp các nguồn tài liệu tham khảo hữu ích từ
sách, báo, truyền hình, internet, đặc biệt là những số liệu, tài liệu quan trọng được
thu thập trực tiếp từ chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang. Trên cơ sở đó,
dùng phương pháp so sánh để phân tích hiệu quả hoạt động cho vay mua, xây dựng
và sửa chữa nhà ở của chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Do thời gian và điều kiện tiếp cận với chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An
Giang có giới hạn, hơn nữa kiến thức và kinh nghiệm trong cơng tác này cịn nhiều
hạn chế nên trong phạm vi của chuyên đề chỉ phản ánh, phân tích tình hình cho vay
mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang
qua ba năm 2005-2006-2007 và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
trong hoạt động này.


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG
1.1. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG.
1.1.1. Lịch sử hình thành:
Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (NH PTN ĐBSCL)
ra đời theo Quyết định số 769/TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ và
được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phê chuẩn điều lệ về tổ chức và
hoạt động theo quyết định số 408/QĐ - NHNN5 ngày 08/12/1997, NH PTN
ĐBSCL đã được chính thức khai trương đi vào hoạt động từ đầu tháng 04/1998. Hội
sở chính tại số 17, Bến Chương Dương, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang được thành lập theo công văn số
390/CV-NHNN5 ngày 07/05/1998 của Thống đốc NHNN và Quyết định số 19/QĐHĐQT ngày 27/05/1999 của Hội đồng quản trị NH PTN ĐBSCL. Chi nhánh NH
PTN ĐBSCL tỉnh An Giang là đơn vị kinh tế phụ thuộc, hoạt động theo điều lệ về
tổ chức và hoạt động của NH PTN ĐBSCL và theo phân cấp ủy quyền của Tổng
Giám đốc NH PTN ĐBSCL. Chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang chính thức
khai trương vào ngày 17/12/1999, với các nghiệp vụ như: huy động vốn, cho vay

vốn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt là đầu tư xây dựng phát triển nhà ở.
+ Tên gọi: Chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long tỉnh An
Giang.
+ Tên giao dịch: Housing Bank of Mekong Delta AnGiang Branch.
+ Tên viết tắt: MHB An Giang.
+ Địa chỉ: 272 Lý Thái Tổ, Phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
Trong quá trình hoạt động, địi hỏi phải mở rộng địa bàn để dễ tiếp cận các
hộ có nhu cầu vay vốn tín dụng trên tồn tỉnh, nên năm 2001 Ban Giám đốc chi
nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang đã đề xuất thành lập 2 Phòng giao dịch đặt
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 1


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

tại thị xã Châu Đốc và huyện Châu Phú, đến năm 2002 thành lập thêm ba Phòng
giao dịch đặt tại huyện Tân Châu, Phú Tân và An Phú.
1.1.2. Bộ máy tổ chức:
- Sơ đồ bộ máy tổ chức:

BAN GIÁM ĐỐC

PHĨ
GIÁM ĐỐC

P.TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH


PHĨ
GIÁM ĐỐC

PHÕNG
NGHIỆP VỤ
KINH DOANH

P GIAO DỊCH
CHÂU ĐỐC

PHÕNG
KẾ TỐN
NGÂN QUỸ

P. GIAO DỊCH
CHÂU PHƯ

PHÕNG
KIỂM TRA
NỘI BỘ

P. GIAO DỊCH
TÂN CHÂU

- Chức năng của các phòng, ban:
+ Ban giám đốc:
Giám đốc là người được Hội sở bổ nhiệm. Có nhiệm vụ: tổ chức, điều hành mọi
hoạt động của chi nhánh; trực tiếp ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế
chấp, bảo lãnh theo qui định, qui trình nghiệp vụ tín dụng của NH PTN ĐBSCL và

chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
Được quyền ủy quyền cho Phó Giám đốc, Giám đốc chi nhánh cấp II ký kết hợp
đồng tín dụng tối đa bằng 70% mức ủy quyền phán quyết của Tổng Giám đốc, ký
kết các hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản đối với các dự án vay vốn
trong phạm vi được ủy quyền.
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 2


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

Phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ, là người thay mặt Giám đốc giải
quyết công việc của đơn vị khi Giám đốc đi vắng, điều hành đơn vị theo sự phân
công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ
được phân cơng và ủy quyền.
+ Phịng tổ chức hành chính:
 Phỏng vấn, tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo kế
hoạch được Hội sở chính duyệt hàng năm.
 Sắp xếp, bố trí cán bộ công nhân viên vào công việc phù hợp; trực tiếp giải
quyết các vấn đề có liên quan đế mức lương, hưu trí.
 Lập chương trình đào tạo cán bộ nhân viên, theo dõi nhân viên trong tác
phong làm việc và thực hiện công tác thi đua khen thưởng.
 Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang
thiết bị và công cụ lao động.
+ Phịng Nghiệp vụ kinh doanh:
 Nghiên cứu tình hình xã hội trong địa bàn hoạt động.
 Tiếp cận thị trường, tìm khách hàng mới.

 Thẩm định phương án, dự án đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo qui
trình về thẩm định dự án đầu tư trong phạm vi phân cấp, ủy quyền của Tổng
Giám Đốc và theo qui định khác của Tổng Giám Đốc ban hành.
 Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát chế độ tín dụng. Đơn đốc thu hồi
các khoản nợ đến hạn và đề xuất các biện pháp thu nợ quá hạn.
 Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
 Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh trong và ngoài nước.
 Thực hiện cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro.
 Lập báo cáo thống kê, thực hiện phát, thực hiện phát triển mạng lưới ra các
khu vực lân cận.
 Tổ chức quản lý, theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản và
các tài sản cầm cố được lưu giữ tại kho.
 Lưu trữ, bảo quản hồ sơ.
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 3


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

+ Phịng Kế tốn - ngân quỹ:
 Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của chi nhánh.
 Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận và
chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, …
 Tổ chức thực hiện dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền trong và ngồi nước, thực
hiện cơng tác điện tốn và xử lý thơng tin.
 Chấp hành chế độ quyết tốn tài chính hàng năm với Hội sở.
 Kiểm tra chuyên đề kiểm toán, ngân quỹ trong phạm vi chi nhánh.

 Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước và
quyết định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống.
 Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do Phòng Nghiệp vụ kinh
doanh chuyển sang theo chế độ qui định.
 Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế tốn; giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo
qui định của Nhà nước và ngành ngân hàng.
+ Phòng Kiểm tra nội bộ:
 Giám sát nghiệp vụ hoạt động của chi nhánh trên mọi lĩnh vực, mọi thời
điểm nhằm đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh.
 Thực hiện báo cáo kết quả của công tác kiểm tra nội bộ theo đúng qui định
của Hội đồng quản trị (HĐQT) và Tổng Giám đốc NH PTN ĐBSCL.
 Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo
đúng pháp luật, theo điều lệ qui định về tổ chức và hoạt động của bộ máy
kiểm tra nội bộ trong hệ thống NH PTN ĐBSCL.
 Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những sai phạm, thực hiện
kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra
nội bộ tại chi nhánh.
 Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, NHNN và của Hội
sở NH PTN ĐBSCL trong việc kiểm tra tại chi nhánh.
+ Phòng giao dịch (Châu Đốc, Châu Phú, Tân Châu): là đơn vị giao dịch trực
thuộc chi nhánh tỉnh An Giang nên mọi hoạt động đều do sự ủy quyền của Giám
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 4


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn


đốc chi nhánh tỉnh. Khi ký kết hợp đồng vượt mức ủy quyền thì Giám đốc chi
nhánh cấp II có trách nhiệm thẩm định hồ sơ vay vốn theo đúng qui trình tín dụng
sau đó trình và gởi toàn bộ hồ sơ vay vốn cho Giám đốc chi nhánh tỉnh xem xét, phê
duyệt.
1.2 Hoạt động của NH PTN ĐBSCL – CN An Giang trong thời gian qua:
1.2.1 Tình hình vốn:
Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì địi hỏi ngân hàng phải có nguồn
vốn ổn định, đủ mạnh để đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay vốn ngày càng
cao của khách hàng cũng như việc mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng của ngân
hàng. Do vậy việc tăng cường công tác huy động vốn luôn được xem là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên của chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An
Giang.
Bảng 1.1: Tình hình nguồn vốn tại NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang.
( Từ năm 2005 đến 2007)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2006

Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
(%)

Năm 2007
Số tiền

(%)


Chênh lệch
(2006-2005)

Chênh lệch
(2007-2006)

Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền
(%)

(%)

Tỷ trọng
(%)

1. Vốn huy động 146.966

21,99

149.988

20,24

189.618

21,93

3.022

2,06


39.630

26,42

2. Vốn điều hòa 521.362

78,01

591.034

79,76

674.938

78,07

69,672

13,36

83,904

14,20

Tổng nguồn vốn 668.328

100

741.022


100

864.556

100

72.694

10,88

123.534

16,67

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2005 đến 2007 của chi nhánh NH PTN
ĐBSCL tỉnh An Giang.
Đồ thị 1.1: Tình hình nguồn vốn tại NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang.
(Từ năm 2005 đến 2007)

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 5


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

900,000

Triệu


864.556
741.022

800,000

500,000

674.938

668.328

700,000
600,000

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

591.034

521.362

Vốn huy động

400,000

Vốn điều hòa

300,000

Tổng nguồn vốn


200,000 146.966

189.618

149.988

100,000
0,000

2005

2006

2007

Năm

Chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang là chi nhánh cấp I trực thuộc Hội
sở tại thành phố Hồ Chí Minh, nên trong tổng nguồn vốn khơng có vốn tự có, nó chỉ
bao gồm vốn huy động và vốn điều hòa (vốn được chuyển về từ Hội sở nhưng phải
chịu lãi suất và lãi suất này theo qui định chỉ được chênh lệch 0,3% so với lãi suất
cho vay).
* Vốn huy động: Khai thác và huy động của các tổ chức kinh tế, cá nhân
trong nước, các tổ chức và người nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm các loại tiền gửi
có kỳ hạn, khơng kỳ hạn (việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ phải chấp hành đúng
quy định của nhà nước về quản lý ngoại hối).
Huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, theo quy định
của Tổng Giám Đốc.
Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, ủy thác và các nguồn vốn khác của các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư KT-XH, xây dựng cơ sở hạ tầng tại TP. Long

Xuyên và khu vực lân cận thành phố theo quy định của Tổng GĐ.
* Vốn điều hòa: Vốn được chuyển về từ Hội sở nhưng phải chịu lãi suất và
lãi suất này theo qui định chỉ được chênh lệch 0,3% so với lãi suất cho vay, do lãi
suất vốn điều hòa thường cao hơn lãi suất huy động vốn nên sẽ ảnh hưởng đến lợi
nhuận của chi nhánh. Vì vậy, cán bộ - công nhân viên của chi nhánh cần tích cực
chủ động trong cơng tác huy động vốn, lãnh đạo chi nhánh cần áp dụng các phương
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 6


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

thức, những biện pháp hữu hiệu để tăng nguồn vốn huy động, giảm bớt chi phí vốn
điều chuyển và tăng lợi nhuận cho chi nhánh.
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Ngân Hàng là tổ chức trung gian đi vay để cho vay. Tiền đi vay qua dân cư qua
các tổ chức tín dụng khác, qua ngân hàng nhà nước…đều phải trả lãi. Đó là chi phí
khi ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế hoạt động của ngân
hàng là đi vay để cho vay nên vốn của nó phải được bảo tồn và phát triển. Khi các
chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì họ phải trả lãi cho ngân
hàng, phần lãi này phải bù đắp được phần lãi mà ngân hàng đi vay, phần chi phí cho
hoạt động ngân hàng và đảm bảo có lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động cho vay là
hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng cho vay có thể thu hồi được
đúng hạn, trể hạn hoặc khơng thể thu hồi được. Vì vậy cơng tác thu hồi nợ được
ngân hàng đặc lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ
nâng cao doanh số cho vay mà cịn chú trọng đến cơng tác thu nợ làm sao để đảm
bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi nhanh chóng, tránh thất thốt và có hiệu quả cao.

Mặc dù việc thu hồi nợ là yếu tố chưa nói lên hiệu quả hoạt động của ngân
hàng một cách trực tiếp và cũng là yếu tố thể hiện khả năng phân tích, đánh giá,
kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành công hay không.
Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng
tín dụng là một thành cơng rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Vì
đã cho vay đúng đối tượng, người sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả và
người vay đã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng
hạn cho ngân hàng.
1.2.3 Các hoạt động khác
* Về dƣ nợ cho vay :
Ngân hàng đã mở rộng đối tượng cho vay với nhiều ngành nghề khác nhau
phù hợp hơn với nhu cầu hiện nay của người dân địa phương.
Dư nợ cho vay lãi suất thông thường luôn chiếm tỷ trọng cao, gần 100%
trong dư nợ cho vay xây dựng nhà ở. Ngân hàng vẫn đảm bảo tính chất, chức năng
SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 7


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

của mình là một Ngân hàng nhà, nên đã đưa dư nợ cho vay tăng đều qua các năm.
Đó là do Chi nhánh đã xác định được từ đầu nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là phải
tăng trưởng được dư nợ, mở rộng thị phần đầu tư vốn, tập trung cho vay xây dựng
sữa chữa nhà ở, thực hiện chiến lược cạnh tranh lành mạnh trong điều kiện có nhiều
tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn đã ra đời từ lâu, có tiềm năng vốn, có sẵn thị
phần, có khách hàng truyền thống, có ưu thế về lãi suất đầu tư, nên Chi nhánh xác
định tốt công tác khách hàng, công tác sử dụng vốn, bám sát các chủ trương phát

triển KT – XH của địa phương, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, là yếu tố quyết
định để Ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững.
Chi nhánh đã từng bước mở rộng quy mơ tín dụng ngày càng lớn để đáp ứng
ngày càng nhiều nhu cầu vay vốn làm nhà, xây dựng và sửa chữa nhà, góp phần vào
việc chuyển dịch cơ cấu nhà ở cho tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế địa
phương của người dân An Giang.
Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng dư nợ gia tăng sẽ đặt ra cho Ngân hàng một
thử thách mới, đó là trình độ quản lý điều hành, trình độ chun mơn, nhất là đối
với cán bộ tín dụng phải nắm bắt tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động của
mình, có sự am hiểu về pháp luật để có thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, vì có
tăng trưởng tín dụng thì mức độ rủi ro càng cao.
* Về nợ quá hạn (NQH):
- Như chúng ta đã biết , khoản mục NQH khơng thể khơng có ở bất kỳ một
Ngân hàng nào, bởi lẽ sự phân tích tín dụng khơng đạt đến mức Ngân hàng dự đốn
được hồn tồn chính xác, về một khoản cho vay có thể hồn trả như thỏa thuận
trên hợp đồng tín dụng hay khơng. Tính chân thật và khả năng chi trả của người vay
có thể thay đổi sau khi khoản vay được thực hiện, và đây là nguyên nhân gây ra
NQH.
- NQH là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và có tác động sâu sắc đến
hoạt động của Ngân hàng. Cũng như doanh số thu nợ, NQH phản ánh chất lượng tín
dụng của hoạt động Ngân hàng và hiệu sử dụng vốn vay của người đi vay.

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 8


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn


- Theo định chế tài chính do Ngân hàng Nhà Nước quy định, thì nợ quá hạn
sẽ chịu mức lãi suất không quá 150% lãi suất cho vay trong hạn kể từ ngày chuyển
sang nợ quá hạn. Mặt tích cực của việc chuyển sang nợ quá hạn là để đôn đốc các
đơn vị, cá nhân vay vốn điều hành sản xuất và đẩy mạnh kinh doanh hơn nữa, tích
cực chấp hành tốt hợp đồng tín dụng.
- Trong nền kinh tế thị trường, khoản nợ quá hạn luôn tồn tại và phát triển
mỗi năm. Trong hoạt động của Ngân hàng thương mại, việc mở rộng quy mô tín
dụng sẽ phải chịu một mức độ rủi ro tương ứng nhiều hơn, vì Ngân hàng sẽ bị ảnh
hưởng rất lớn bởi khách hàng vay vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh có sự
cạnh tranh. Do đó, địi hỏi Ngân hàng cần phải xem xét một cách thận trọng để có
thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch
vụ ngân hàng. Nó cũng như những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác, luôn có
mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt nhất, cụ thể nhất, nói
lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập
và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải quản lý tốt các khoản
mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư; giảm thiểu các chi phí
trong đó tập trung quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, mua sắm, cơng tác phí trên tinh
thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sau
đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận.

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 9


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà


GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang (Từ năm
2005 đến 2007).
Đơn vị: Triệu đồng
Năm

Năm

Năm

Chênh lêch

Chênh lệch

2005

2006

2007

2006/2005

2007/2006

Số tiền

Số tiền

Số tiền


1. Tổng thu nhập

84.741

103.768

127.218

19.027

+ Thu từ hoạt đơng tín dụng

78.194

95.549

121.765

6.547

8.219

77.112
7.629

Chỉ Tiêu

+ Thu khác
2. Tổng chi phí

3. Chênh lệch thu - chi

Số tiền

Sốtiền

%

22,45

23.450

22,60

17.355

22,19

26216

27,44

5.453

1.672

25,54

-2766


-3,65

87.507

105.037

10.395

13,48

17530

20,03

16.261

22.181

8.632

113,15

5.920

36,41

%

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 - 2007 của NH PTN ĐBSCL Chi
nhánh Tỉnh An Giang.

Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang (Từ năm
2005 đến 2007)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Chỉ Tiêu

Chênh lêch
2006/2005
Số tiền

%

Chênh lệch
2007/2006
Sốtiền


%

1. Tổng thu nhập

84.741

103.768

127.218

19.027

22,45

23.450

22,60

+ Thu từ hoạt đơng tín dụng

78.194

95.549

121.765

17.355

22,19


26216

27,44

6.547

8.219

5.453

1.672

25,54

-2766

-3,65

77.112

87.507

105.037

10.395

13,48

17530


20,03

7.629

16.261

22.181

8.632

113,15

5.920

36,41

+ Thu khác
2. Tổng chi phí
3. Chênh lệch thu - chi

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 - 2007 của NH PTN ĐBSCL Chi
nhánh Tỉnh An Giang.
Đồ thị 1.2: Kết quả kinh doanh của NH PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang.
(Từ năm 2005 đến 2007)

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 10



PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

140.000

Triệu

127.218

120.000
100.000

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

105.037

103.768
84.741

87.507
77.112

80.000

Tổng thu nhập
Tổng chi phí

60.000
40.000
20.000
0


22.181

16.261

7.629

Chênh lệch thu chi
Naêm

2005

2006

2007

Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An
Giang đã tăng dần qua từng năm. Cụ thể năm 2005 đạt 7.629 triệu đồng; năm 2006
đạt 16.261 triệu đồng tăng 8.632 triệu đồng so năm 2005, tốc độ tăng 113,15%; năm
2007 lợi nhuận đạt 22.181 triệu đồng, tăng 5.920 triệu đồng so năm 2006, tốc độ
tăng 36,41%. Kết quả này có được là do tổng thu nhập tăng nhanh qua từng năm,
đồng thời tổng chi phí cũng tăng mạnh đến năm 2007 cũng nhờ vào sự nổ lực của
toàn thể cán bộ - công nhân viên mà lợi nhuận tăng khá cao. Cụ thể là:
- Tổng thu nhập năm 2006 là 103.768 triệu đồng, tăng 19.027 triệu đồng so năm
2005, tốc độ tăng 22,45%; năm 2007 tổng thu nhập là 127.218 triệu đồng, tăng
23.450 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 22,60%. Về cơ cấu nguồn thu: thu từ
hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập (năm 2005 chiếm
92,27%; năm 2006 chiếm 62,14%; năm 2007 chiếm 95,71%) phần còn lại là thu từ
các dịch vụ khác như: chuyển tiền, photocopy,...chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng
thu nhập (năm 2005 chiếm 7,73%; năm 2006 chiếm 7,92% năm 2007 chiếm

4,29%).
- Tổng chi phí năm 2006 là 87.507 triệu đồng, tăng 10.395 triệu đồng so năm 2005
tốc độ tăng 13,48%; năm 2007 tổng chi phí là 105.037 triệu đồng, tăng 17.530 triệu
đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 20,03%. Doanh thu tăng dẫn đến tổng chi phí
tăng.

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 11


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

Tóm lại, Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nhiều Tổ chức tín dụng trên
địa bàn và tình hình biến động khá sâu sắc của nền kinh tế xã hội tỉnh nhà, Chi
nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang đã cố gắng phấn đấu để từng bước đạt được
kết quả khả quan trong năm 2007. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế ảnh
hưởng khơng ít đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, chẳng hạn tỷ trọng nguồn vốn
huy động trên tổng nguồn vốn cịn thấp (khoảng 20%) ngun nhân chủ yếu là do
tình hình chung trên địa bàn và do sản phẩm dịch vụ thanh toán của NH PTN
ĐBSCL chưa đa dạng phong phú, chính sách khuyến mãi, cơng tác tun truyền
quảng cáo tiếp thị chưa gây ấn tượng sâu sắc đối với khách hàng nên chưa thu hút
được nhiều nguồn vốn mới. Nếu phát huy tốt vai trị tín dụng Ngân hàng ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long sẽ đảm bảo “An cư lạc nghiệp”, là đòn bẩy khai thác các
tiềm năng kinh tế, góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn
việc làm cho hàng triệu lao động ở nông thôn, từng bước đẩy lùi nạn cho vay nặng
lãi lâu đời ở nông thôn,… thúc đẩy nông dân từng bước trở thành hộ khá và giàu.


SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 12


PT tình hình cho vay mua sắm, XD & SC nhà

GVHD: Th.s Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY
MUA SẮM XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG ĐẦU TƢ MUA
SẮM, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NH PTN ĐBSCL – CN
TỈNH AN GIANG.
- Cho vay chỉ áp dụng đối với các khách hàng là các cá nhân và hộ gia đình có nhu
cầu vay vốn để mua, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở.
- Tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ bị ngập lũ có được căn nhà kiên cố “chung
sống với lũ” để từ đó mà họ có thể yên tâm lao động sản xuất; những hộ có thu nhập
trung bình, khá có được căn nhà khang trang để ở góp phần phát triển mỹ quang đô
thị.
- Đối tượng cho vay là giá trị căn nhà hoàn chỉnh đã được xây dựng (bao gồm cả giá
trị đất ở) hoặc mua; giá trị một khung nhà lắp ghép; giá trị vật liệu xây dựng, chi phí
để sửa chữa, xây dựng nhà (tự làm); thanh toán tiền mua đất để xây dựng nhà và các
chi phí có liên quan.
- Thời hạn cho vay chủ yếu là trung - dài hạn, cán bộ tín dụng (CBTD) thường căn
cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng vay để xác định thời hạn
cho vay hợp lý nhưng không quá 10 năm. Thời hạn cho vay được tính từ ngày
khách hàng vay vốn nhận được món vay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi

vay.
- Nguồn thu nợ của chi nhánh tùy thuộc vào thu nhập của khách hàng vay vốn,
CBTD tìm hiểu khả năng thu nhập của khách hàng vay (chẳng hạn như thu nhập
của họ có thể từ sản xuất, kinh doanh, ruộng vườn, chăn nuôi, tiền lương, tiền cơng,
…) mà có thể xem xét cho họ trả nợ gốc và lãi vay theo chu kỳ hàng tháng, quý, 06
tháng hoặc theo chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

SVTH: Đặng Văn Thạnh

Trang 13


×