Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông phòng giao dịch mỹ bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG – PHỊNG
GIAO DỊCH MỸ BÌNH

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên, Tháng 04 năm 2010


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, lời cảm ơn đầu tiên tôi dành cho cha mẹ tôi, những người đã sinh tôi ra, ni
dưỡng tơi và cho tơi đi học để có nhiều kiến thức trong cuộc sống ngày hôm nay.
Tiếp theo, tơi xin cảm ơn những thầy cơ đã dìu bước tôi cũng như tất cả bạn bè tôi đi vào
cuộc sống. Những người đã khơng ngại nhọc nhằn khó khăn để tiếp bước chúng tôi vào tương lai,
đã cho tôi những kinh nghiệm quý báu về thực tiễn mà tôi chưa lần chạm vào.
Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh
doanh- trường Đại học An Giang đã tạo mọi điều kiện cho tôi tiếp xúc với thực tiễn bằng việc
giới thiệu chúng tôi vào các cơ quan để thực tập. Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn cơ Nguyễn Thị Vạn
Hạnh – người đã tiếp sức cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, cám ơn sự nhiệt tình chỉ
dạy của cơ dành cho tơi.
Để hồn thành được chuyên đề này tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - PGD Mỹ Bình đã cho tơi chứng kiến được thực tế khi
làm việc, đã giúp đỡ nhiệt tình trong q trình tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp này
Xin chân thành cảm ơn!



Người viết

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


TĨM TẮT
Trong q trình xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng của con người cũng dần
dần phát triển và việc chi tiêu là điều không thể thiếu trong mỗi gia đình. Để tạo điều kiện cho
việc tiêu dùng nhưng không cần lo về việc tiết kiệm thì Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng đã
hình thành nên hình thức vay tiêu dùng để phục vụ nhu cầu cuộc sống của người dân trong tỉnh
nói chung và ngồi tỉnh nói riêng. Mặt khác, có tiền thân từ Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên nên
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng có thế mạnh hơn những Ngân hàng khác về mặt chovay
và cho vay tiêu dùng là sản phẩm đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hơn các sản phẩm vay
khác vì thời gian thu hồi nợ nhanh có vịng chu chuyển vốn cũng nhanh. Là PGD thứ 21 và cũng
là một PGD có ưu thế hơn những PGD khác của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông do nằm
ngay trung tâm thành phố Long Xuyên nên PGD Mỹ Bình cũng được sự ưu đãi từ Ngân hàng
TMCP Phát triển Mê Kông- Chi nhánh Long Xuyên. Sự phát triển của xã hội, những chuyển biến
của xã hội cũng ảnh hưởng một phần đến việc kinh doanh của Ngân hàng cũng như của PGD Mỹ
Bình, để tìm hiểu việc kinh doanh đó trong thời kỳ 2009-2010 tác giả hình thành nên đề tài
“Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng- Phịng
giao dịch Mỹ Bình”
Bài phân tích hướng đến việc tìm hiểu về thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
TMCP Phát triển Mê Kông mà cụ thể là so sánh về dư nợ cho vay tiêu dùng giữa năm 2009 và
năm 2010. Ngồi ra cịn so sánh về doanh số thu nợ, nợ quá hạn và một số chỉ tiêu khác. Sau khi
phân tích sẽ tìm ra được những giải pháp để khắc phục những điểm cần chú ý và phát huy những
thế mạnh trong cho vay tiêu dùng. Không chỉ cho vay tiêu dùng mà Ngân hàng còn phải tìm hiểu
thêm những sản phẩm khác ngồi cho vay.Thêm nhiều sản phẩm thì Ngân hàng thêm nhiều lợi
nhuận và sẽ phát triển mạnh hơn.



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Mục tiêu của đề tài.................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4 Phương pháp nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Qui trình cho vay ....................................................................................................................... 5
2.3 Khái quát về tín dụng tiêu dùng ................................................................................................ 6
2. 4 Một số chỉ tiêu đánh giá ........................................................................................................... 7
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG- PHÕNG GIAO
DỊCH MỸ BÌNH ............................................................................................................................. 9
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................................................ 9
3.2 Giới thiệu về Phịng giao dịch Mỹ Bình .................................................................................. 10
Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - PHÕNG GIAO DỊCH MỸ BÌNH ................................................... 16
4.1 Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông ........................................... 16
4.2 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng MDB- PGD Mỹ Bình…….................18
4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá tín dụng ......................................... Error! Bookmark not defined.26
4.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng MDB-PGD Mỹ Bình ......... 28
4.5 Giải pháp đối với cho vay tiêu dùng tại PGD Mỹ Bình ....... Error! Bookmark not defined.29
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 30
5.1 Kết luận ................................................................................................................................... 30

5.2 Kiến nghị ................................................................................................................................. 30
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................................... 32


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 kết quả hoạt động kinh doanh của Phịng giao dịch Mỹ Bình qua 2 năm 20092010 ............................................................................................................................................... 14
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn từ 2009-2010
........................................................................... 16
Bảng 4.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian (2009-2010) ................................................ 18
Bảng 4.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng từ năm 2009 đến 2010 ....................... 20
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo thời hạn từ năm 2009 đến 2010 ............................................. 22
Bảng 4.6 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo đối tượng ................................................................ 24
Bảng 4.7 Một số chỉ tiêu đánh giá tín dụng tiêu dùng .............................................................. 27


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB qua 2 năm 2009-2010 ……...15
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn PGD Mỹ Bình năm 2009 và 2010………...………... 17
Biểu đồ 4.2 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn năm 2009- 2010…... 19
Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng theo đối tượng từ năm 2009-2010 ………...21
Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng doanh số thu nợ qua 2 năm 2009 và 2010……………………..23
Biểu đồ 4.5 Tỷ trọng doanh số thu nợ theo đối tượng………………………………..25


DANH MỤC VIẾT TẮT
MDB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kơng
TMCP: Thương mại Cổ phần
PGD: Phịng giao dịch
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Sửu Long



Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Ngày nay, cùng với sự chuyển mình đi lên của nền kinh tế - xã hội nói chung và của tỉnh
An Giang nói riêng, các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh cũng khơng ngừng cố gắn để có
thể thực hiện tốt vai trị của mình.
Cùng với sự nổ lực của các ngân hàng trong tỉnh thì Ngân hàng TMCP Phát triển Mê
Kông cũng không ngừng phấn đấu phục vụ nhu cầu của ngƣời dân trong tỉnh cũng nhƣ ngoài
tỉnh. Ngồi ra, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng cũng đang tận dụng lợi thế đang có để dần
dần hồn thiện cơ cấu tổ chức để ngày càng có lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh
tranh trong ngành và trong địa bàn tỉnh An Giang, bên cạnh đó là ngày càng giữ vững và phát
huy thị phần của mình trong cả nƣớc.
Cho vay cá nhân là một sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hơn những sản
phẩm khác tại ngân hàng và do có truyền thống là cho vay và gửi tiết kiệm nên Ngân hàng TMCP
Phát triển Mê Kông chủ yếu là cho vay đối với khách hàng cá nhân mà đặc biệt là cho vay tiêu
dùng. Đối với khách hàng cá nhân thì vay tiêu dùng sẽ giúp họ có thể mua sắm một các dễ dàng
hơn là họ phải tiết kiệm một khoản tiền trong một thời gian để mua một món đồ tiêu dùng. Cho
vay tiêu dùng trở nên khá quen thuộc với đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cũng
nhƣ đối với khách hàng.
Những chuyển biến của nền kinh tế xã hội cũng ảnh hƣởng một phần nào đó đến hoạt
động của các Ngân hàng trong cả nƣớc nói chung và tỉnh An Giang nói riêng. Cũng giống nhƣ
những Ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cũng chịu ảnh hƣởng của những
biến động xã hội mà nhất là ảnh hƣởng đến sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng - một sản
phẩm đƣợc nhiều ngƣời dân biết đến và đem lại lợi ít cho ngân hàng nhiều nhất. Để biết đƣợc sự
phát triển của họat động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - phịng
giao dịch Mỹ Bình trong giai đoạn 2009 - 2010 nên tác giả đã hình thành nên đề tài “ Phân tích
thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng- Phịng giao dịch

Mỹ Bình ”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
-

Tìm hiểu tình hình cho tiêu dùng trong giai đoạn 2009 - 2010 tại Ngân hàng TMCP Phát
triển Mê Kơng - Phịng giao dịch Mỹ Bình.

-

Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng trong giai đoạn 2009 - 2010 tại Ngân hàng TMCP
Phát triển Mê Kơng - Phịng giao dịch Mỹ Bình.

-

Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát
triển Mê Kơng - Phịng giao dịch Mỹ Bình.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

1

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Phịng giao dịch
Mỹ Bình giai đoạn 2009 - 2010 với nội dung nghiên cứu là hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân

hàng TMCP Phát triển Mê Kông
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: Số liệu sẽ đƣợc thu thập nhờ vào các bảng báo cáo
tài chính của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng từ năm 2009 - 2010.
1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phƣơng pháp phân tích số tuyệt đối, tƣơng đối và
so sánh số liệu qua các năm để phân tích đánh giá. Bên cạnh đó cịn dùng các chỉ số đánh giá
đánh giá việc cho vay tiêu dùng qua các năm

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

2

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng
2.1.1 Khái niệm1:
Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị dƣới hình thức hiện vật hay hay
tiền tệ từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại lƣợng lớn hơn.
Khái niệm trên thể hiện ở ba đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong ba đặc điểm sau thì
khơng cịn là phạm trù tín dụng nữa:
-

Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá trị từ ngƣời này sang ngƣời khác.


-

Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.

-

Khi hồn lại lƣợng giá trị đã chuyển giao cho ngƣời sở hữu phải kèm theo lƣợng giá trị
dơi thêm gọi là lợi tức.
2.1.3 Phân loại tín dụng2
2.1.3.1 phân loại theo thời gian

Căn cứ vào thời hạn trả vốn vay, tín dụng đƣợc chia làm ba loại: Ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn. Nhƣng bài phân tích đang phân tích về cho vay tiêu dùng mà cho vay tiêu dùng thƣờng
không dài, nên thời hạn cho vay tiêu dùng thƣờng là ngắn và trung hạn.
 Tín dụng ngắn hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm trở xuống và thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ
sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh
hoạt.
 Tín dụng trung hạn:
Là loại tín dụng từ 1 đến 5 năm. Loại tín dụng này đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố
định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật
 Tín dụng dài hạn
Là loại tín dụng trên 5 năm đến 12 năm. Loại tín dụng này đƣợc cung cấp để hổ trợ hoạt
động kinh doanh hoặc mua sắm tài sản sử dụng trong thời gian dài.
2.1.3.2 Phân loại theo mục đích của tín dụng
Theo phƣơng thức này thì phân loại tín dụng đƣợc chia thành các loại sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay mua bán bất động sản
- Cho vay sản xuất nông nghiệp

1
2

Nguyễn Đăng Dờn- 2005- “Tiền tệ - Ngân hàng”- TP.HCM NXB Thống Kê
Nguyễn Minh Kiều- 2007- “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”- NXB Thống Kê

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

3

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.1.3.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm của ngân hàng
- Cho vay khơng có bảo đảm: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo
lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định
cho vay.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay nhƣ thế
chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
2.1.3.4 Phân loại theo phƣơng thức hoàn trả nợ vay
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng khơng có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính
của ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.1.3.5 Phân loại tín dụng theo phƣơng thức cho vay
- Cho vay theo món

- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
2.1.4 Đối tượng khách hàng vay vốn
Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo qui định của pháp luật. Cụ thể:
+ Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
- Tổ chức phải có pháp luật dân sự
- Cá nhân chủ doanh nghiệp tƣ nhân, đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, phải có
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
+ Đối với khách hàng vay là cá nhân và pháp nhân nƣớc ngồi:
- Pháp nhân và cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự theo qui định
của pháp luật trong nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là cơng nhân, nếu pháp
luật nƣớc ngồi đó đƣợc Bộ luật dân sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn
bản của pháp luật khác Việt Nam qui định hoặc đƣợc điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia qui định.
- Khách hàng phải có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc
có dự án đầu tƣ hoặc phƣơng án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với qui
định của pháp luật Việt Nam.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

4

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao

dịch Mỹ Bình
- Đảm bảo về các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ, ngân hàng
Nhà nƣớc.
2.1.5 Mức cho vay
- Đối với cán bộ - công nhân viên chức cho vay căn cứ vào thu nhập hàng tháng.
- Đối với các cá nhân khác mức cho vay không vƣợt quá 70% trị giá tài sản đảm bảo.
2.1.6 Lãi suất cho vay
Ngân hàng thông báo lãi suất vào từng thời điểm phù hợp với khung lãi suất do Tổng
Giám Đốc ban hành theo từng thời kỳ, phù hợp với khung lãi suất do Hội đồng quản trị đề ra và
qui định của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ quá hạn là 150% lãi suất cho vay đã đƣợc ký
kết trong hợp đồng tín dụng hoặc đã đƣợc điều chỉnh trong phụ kiện hợp đồng tín dụng.
2.2 Qui trình cho vay3
Sơ đồ 2.2.1 Qui trình cho vay tiêu dùng
Bƣớc 1

Hƣớng dẫn
khách hàng

Phân tích và
thẩm định tính
dụng

Bƣớc 2

Quyết định cho
vay
Bƣớc 3

Kiểm tra sử dụng

vốn vay

Bƣớc 5

Giải ngân

Bƣớc 4

Lập hồ sơ vay

Bƣớc 6

Thu vốn và lãi

2.2.1 Khái niệm quy trình cho vay
Qui trình nghệp vụ cho vay là bảng hƣớng dẫn về trình tự tổ chức, thực hiện các nội dung
cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ cho vay của ngân hàng, từ khi phát sinh đến khi kết thúc mà cán
bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo ngân hàng có liên quan phải thực hiện.
2.2.2 Nội dung cơ bản của qui trình cho vay
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn khách hàng và lập hồ sơ vay
3

Qui định quy trình giải ngân-thu nợ tại các đơn vị kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng- Phịng tín
dụng phịng giao dịch Mỹ Bình - Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Chi nhánh Long Xuyên

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

5

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Bƣớc 2: Phân tích và thẩm định tín dụng
Bƣớc 3: Quyết định cho vay
Bƣớc 4: Giải ngân
Bƣớc 5: Kiểm tra sử dụng vốn
Bƣớc 6: Thu vốn và lãi
2.3 Khái quát về tín dụng tiêu dùng
2.3.1 Khái niệm về tín dụng tiêu dùng4
Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi
sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cƣ. Khách hàng vay là những ngƣời có thu nhập
khơng cao nhƣng ổn định, chủ yếu là công nhân viên chức hƣởng lƣơng, có việc làm ổn định và
số lƣợng khách hàng thì rất đơng.
2.3.2 Đặc điểm của tín dụng tiêu dùng5
- Lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng thƣờng cao hơn các khoản cho vay khác của
Ngân hàng. Điều này xuất phát từ việc các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí và rủi ro cao nhất
trong các loại cho vay của ngân hàng. Cho vay tiêu dùng thƣờng nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên
khi nền kinh tế mở rộng và giảm xuống khi kinh tế suy thối. Mặt khác, ngƣời tiêu dùng thƣờng
ít nhạy cảm so với lãi suất, họ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất
ghi trong hợp đồng.
- Cho vay tiêu dùng thƣờng có tài sản đảm bảo. Do ngƣời vay không sử dụng tiền vay vào
các hoạt động kinh doanh, nên việc trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào các nguồn thu nhập
khác của khách hàng. Sự kiểm soát các nguồn thu này của ngân hàng nhiều khi khó khăn hơn. Để
hạn chế bớt các rủi ro, trong hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng, ngân hàng đều yêu cầu khách
hàng phải có đảm bảo bằng tài sản.
2.3.3 Phân loại cho vay tiêu dùng6
Căn cứ vào hình thức hồn trả, cho vay tiêu dùng đƣợc chia làm ba loại sau:

- Cho vay tiêu dùng trả một lần: theo cách hàng thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn.
Loại cho vay này thƣờng áp dụng đối với khảon vay có giá trị nhỏ, thời hạn cho vay không dài.
- Cho vay tiêu dùng trả góp; Loại cho vay này thƣờng áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn
hoặc thu nhập định kỳ của ngƣời vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.
- Cho vay tiêu dùng tuần hồn: Là khoản cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử
dụng thẻ tín dụng. Ttrong thời gian thỏa thuận, căn cứ vào nhu cầu chỉ tiêu và thu nhập từng kỳ,
khách hàng thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng.

4

Nguyễn Minh Kiều- 2007- “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”- NXB Thống Kê
Nguyễn Thị Mùi- 2005- “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”- NXB Tài Chính
6
Nguyễn Thị Mùi- 2005- “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”- NXB Tài Chính
5

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

6

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
2.3.4 Nguyên tắc và điều kiện vay
+ Nguyên tắc vay:
- Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng
- Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

- Ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng theo nội dung hợp đồng.
+ Điều kiện:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trác nhiệm dân sự theo qui định
của pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trign thời hạn cam kết.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có phƣơng án tiêu dùng hợp lý.
- Đƣợc hội đồng tín dụng đồng ý cho vay tiêu dùng.
- Thực hiện đúng qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc
Việt Nam.
2.3.5 Vai trị của tín dụng tiêu dùng đối với đời sống xã hội
- Đáp ứng nhu cầu vay vốn của cá nhân để đáp ứng vấn đề chi tiêu trong cuộc sống nhƣ: nhà ở,
phƣơng tiện đi lại,…
- Cải thiện đời sống của ngƣời dân góp phần làm ổn định trật tự an tồn đời sống xã hội.
- Là động lực kích thích nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân.
2.3.6 Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với người tiêu dùng:
- Đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi.
- Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí,
hình thành thói quen tốt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với nhu cầu Cơng nghiệp hóa –
Hiện đại hóa đất nƣớc.
- Là cơ sở để mở rộng quan hệ với khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khác
của ngân hàng.
2. 4 Một số chỉ tiêu đánh giá cho vay tiêu dùng
2.5.1 Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ

=

x 100 %

Doanh số cho vay

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

7

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cho biết hiệu
quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng, nó đánh giá khả năng và thiện chí trả
nợ của khách hàng.
2.5.2 Dư nợ cho vay trên vốn huy động (%)
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng
Tỷ lệ dƣ nợ / tổng vốn huy động =

x100 %
Vốn huy động

Chỉ tiêu này cho ta biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào hoạt động cho vay và
khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của ngân hàng. Nếu chỉ số này lớn thì vốn huy động tham
gia vào cho vay tiêu dùng càng ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa cao.
2.5.3 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100%

Tổng dƣ nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín
dụng. Nếu tỷ lệ này cao thì chất lƣợng tín dụng thấp và ngƣợc lại (nhƣng không đƣợc quá mức
qui định của ngân hàng nhà nƣớc là 5%).
2.5.4 Vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ kỳ
Vịng quay vốn tín dụng =

(Vịng, lần)
Dƣ nợ bình qn

(Dƣ nợ bình quân = (dƣ nợ đầu kỳ + dƣ nợ cuối kỳ)/2)
Chỉ tiêu này cho biết số vòng chu chuyển của vịng vốn tín dụng trong một năm, nếu vịng
quay vốn tín dụng cao thì Ngân hàng đạt hiệu quả cao trong việc cho vay và thu hồi nợ. Nếu vịng
quay vốn tín dụng thấp thì Ngân hàng sẽ gặp trở ngại trong cho vay và thu hồi nợ.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

8

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình

Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ
KƠNG - PHỊNG GIAO DỊCH MỸ BÌNH


Địa chỉ: 248 Trần Hƣng Đạo TP. Long Xuyên
An Giang Việt Nam.
Điện
thoại:
+84-076.3841706
Fax: +84-076.3841006.

+84-076.3843709

Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
- Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
- Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT JOINT
STOCK COMMERCIAL BANK
- Tên viết tắt tiếng Anh: MDB
- Vốn điều lệ: 3.000 tỷ VNĐ
- Lĩnh vực hoạt động: Tài chính Ngân hàng
- Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo - Tp. Long Xuyên - tỉnh
An Giang - Việt nam
- Tel: (076) 3 841 706 - Fax: (076) 3 841 006
- Email: - Website: www.mdb.com.vn
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển7
Tiền thân của ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông là ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên.
Vốn là một ngân hàng TMCP nông thôn hoạt động hiệu quả và phát triển với mạng lƣới phủ khắp
các huyện thị tỉnh An Giang.
Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên đƣợc hình thành từ sự phát triển của quỹ tín dụng Mỹ
Xuyên đƣợc thành lập năm 1989. Hoạt động theo quyết định thành lập và cấp giấy phép của
UBND tỉnh An Giang. Vƣợt qua thời kỳ biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 19891990,Quỹ tín dụng vẫn đứng vững và phát triển. Cho đến 12/10/1992 UBND tỉnh An Giang cấp
giấy phép số 219/QĐ. UB đã sang chuyển thể từ Quỹ tín dụng sang chính thức thành lập Ngân

hàng với tên gọi mới là Ngân hàng TMCP NÔNG THÔN MỸ XUYÊN với vốn điều lệ là 303
triệu đồng.

7

Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông- không ngày tháng- Đọc từ: http://www. mdb.com.vn đọc ngày 10/03/2011

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

9

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Ngày 16/09/2008 Ngân hàng TMCP nơng thơn Mỹ Xun (MXB) chính thức đƣợc ngân
hàng nhà nƣớc chấp thuận chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đơ thị, MXB
tiếp tục khẳng định hƣớng phát triển chủ yếu tập trung chủ yếu tập trung đầu tƣ tín dụng trong
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là thế mạnh của ngân hàng qua hơn 15 năm hoạt động tại
An Giang.
Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định số 2588/QĐ- NHNN
chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên thành ngân hàng TMCP Phát triển Mê
Kông. Với tiềm năng phát triển mới và nâng tầm thƣơng hiệu phù hợp với chiến lƣợc phát triển,
MDB đanh nhanh chóng mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc, tăng cƣờng phát triển
nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn và vẫn giữ thế mạnh chuyên đầu tƣ
phát triển nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn đặc biệt tại khu vực ĐBSCL.
Ngày 10/12/2009, Ngân hàng nhà nƣớc ban hành các chấp thuận cho phép mở 3 chi
nhánh TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và Sa Đéc trực thuộc ngân hàng phát triển Mê Kông. Việc

mở rộng mạng lƣới đã chứng minh sự phát triển của ngân hàng phát triển Mê Kông.
Trong năm 2009, Ngân hàng đã thực hiện thành công việc tăng vốn điều lệ tỷ đồng lên
1000 tỷ đồng, góp phần mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và nâng cao hơn về vị trí thế
thống lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Năm 2010, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông đã thành công hơn trong việc nâng vốn
điều lệ lên đến 3000 tỷ đồng.
Hiện nay ngân hàng TMCP Mê Kơng đã có 5 chi nhánh và 12 phòng giao dịch,20 quỹ tiết
kiệm, đại lý nhận lệnh chứng khoán phủ khắp tỉnh An Giang. Trong tƣơng lai mạng lƣới sẽ hoạt
động khắp cả nƣớc, đặc biệt là khu vực ĐBSCL.
3.2 Giới thiệu về Phòng giao dịch Mỹ Bình8
3.3.1 Hình thành và phát triển
Phịng giao dịch Mỹ Bình trực thuộc Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Chi nhánh
Long Xun. PGD chính thức thành lập và đi họat động vào ngày 18-11-2008.
Trụ sở PGD Mỹ Bình đƣợc đặt tại 86 Trần Hưng Đạo - Phường Mỹ Bình - Thành phố
Long Xuyên - tỉnh An Giang. Đây là điểm giao dịch thứ 21 của Ngân hàng Mê Kơng tại An
Giang.
Phịng giao dịch Mỹ Bình là bƣớc tiếp theo cho sự phát triển ngày càng đi lên của Ngân
hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Chi nhánh An Giang. Ngoài chức năng hoạt động: Huy động
vốn, cho vay sản xuất – kinh doanh dịch vụ, cho vay tiêu dùng … nhƣ các PGD khác trên toàn hệ
thống, PGD Mỹ Bình cịn thực hiện nghiệp vụ tƣ vấn tài chính, đây là nghiệp vụ mới đƣợc triển
khai tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông.

8

Không tác giả-18/11/2008- Khai trƣơng phịng giao dịch Mỹ Bình- Đọc từ: ngày 09/03/2011

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

10


Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
3.3.2 Cơ cấu tổ chức của PGD Mỹ Bình
Là một phòng giao dịch nên cơ cấu tổ chức của PGD Mỹ Bình khơng q phức tạp,cơ cấu
tổ chức bao gồm:
- Phịng Ban Giám đốc
- Phịng Tín dụng
- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ
3.3.3 Chức năng - nhiệm vụ của các phịng ban:
- Ban Giám đốc
Trưởng phịng giao dịch: có nhiệm vụ điều tiết hoạt động của phòng giao dịch về các
nghiệp vụ, hƣớng dẫn và diễn giải về các qui chế và những thay đổi từ Chi nhánh ban hành cho
các nhân viên trong phịng tín dụng đƣợc nắm rõ. Ngồi ra, Trƣởng phịng giao dịch cịn có trách
nhiệm ký các hợp đồng tín dụng theo sự ủy thác của Ban Giám đốc chi nhánh và chịu trách
nhiệm với Ban Giám đốc chi nhánh về mọi hoạt động của phòng giao dịch. Đề ra chiến lƣợc
chính sách qui chế, chƣơng trình hoạt động tại phịng giao dịch trong từng giai đoạn.
Phó phịng giao dịch: có trách nhiệm hỗ trợ Trƣởng phòng giao dịch trong việc quản lý
nhân viên trong phòng giao dịch, ký thay trƣởng phòng các hợp đồng khi trƣởng phịng có cơng
tác, chịu trách nhiệm trƣớc trƣởng phịng về các nghiệp vụ đƣợc giao. Đồng thời đôn đốc nhân
viên thực hiện các qui chế đề ra.
- Phịng tín dụng:
Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm vay vốn, lập
hồ sơ vay, kiểm sốt hồ sơ, thẩm định trƣớc khi vay, trình giám đốc ký hợp đồng tín dụng. Ngồi
ra, phịng tín dụng cịn có nhiệm vụ trực tiếp giám sát q trình sử dụng vốn của khách hàng vay
vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn. Có quyền thu hồi
vốn trƣớc hạn nếu khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích, xử lý những khoản nợ khó địi.

- Phịng kế toán - ngân quỹ
Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi.
Làm thủ tục phát tiền vay theo quyết định của trƣởng phịng hoặc ngƣời ủy quyền.
Hạch tốn các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi.
Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, sao kê nợ đến hạn, quá hạn, cung cấp tín
dụng theo qui định hiện hành về chế độ kế tốn.
Lƣu hồ sơ theo qui định.
Thực hiện cơng tác kế tốn, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính,
quản lý các loại vốn, báo cáo hoạt động kinh tế tài chính.
Thu chi tiền mặt, xuất nhập ấn chỉ có giá, thực hiện cơng tác điện tốn và xử lý thông tin,
bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, lƣu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, chấp hành chế độ quyết
toán hàng năm.
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

11

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Kho quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt , trực tiếp trong việc thu ngân và giải
ngân khi có phát sinh hàng ngày. Cuối mỗi ngày khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi
nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời có sai sót, lên bảng cân đối vốn và
sử dụng vốn hàng ngày để trình lên ban ban quản lý phòng giao dịch.
3.3.4 Một số nguyên tắc về cho vay tiêu dùng tại phịng giao dịch Mỹ Bình
3.3.4.1 Đối tƣợng vay:9
+ Mua nền nhà nền nhà,xây – sửa chữa, nâng cấp nhà : Áp dụng cho khách hàng cá nhân là cơng
dân Việt Nam, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, có nhu cầu vay vốn để mua nhà,

nền nhà, xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà.
+ Cầm giấy tờ: Khách hàng có nhu cầu vay vốn bảo đảm bằng GTCG, có thể là cá nhân hoặc tổ
chức đƣợc thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
+ Mua xe ô tô: Các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể hoặc doanh nghiệp có nhu cầu mua xe ơ tơ để
sử dụng vào các mục đích sinh hoạt hoặc kinh doanh.
3.3.4.2 Điều kiện vay10
+ Mua nền nhà nền nhà,xây – sửa chữa, nâng cấp nhà:
- Khu vực tọa lạc của ngôi nhà mà khách hàng có nhu cầu vay vốn:
- Khu vực nơng thơn: có vị trí tọa lạc tại các trục lộ đƣờng liên xã, liên huyện, liên tỉnh và các
khu dân cƣ do Nhà Nƣớc quy hoạch, có cơ sở hạ tầng (đƣờng, cống, điện, nƣớc) đầy đủ và có
lịng đƣờng từ 4 mét trở lên.
- Khu vực đô thị: có vị trí mặt tiền tại các đƣờng, hẻm thuộc trung tâm thị trấn, quận, huyện, thị
xã, thành phố, tỉnh có lịng đƣờng từ 4 mét trở lên.
+ Cầm giấy tờ:
- Có tài sản cầm cố là GTCG do các đơn vị và tổ chức phát hành còn hiệu lực thanh tốn, khơng
bị tranh chấp về quyền sở hữu, khơng bị phong tỏa và hạn chế quyền sở hữu;
- Trƣờng hợp GTCG của ngƣời thứ ba thì phải có giấy ủy quyền hoặc bảo lãnh hợp pháp của
ngƣời thứ ba cho khách hàng mang đi cầm cố tại MDBank;
+ Mua xe ơ tơ:iều kiện vay
- Có tài sản cầm cố là GTCG do các đơn vị và tổ chức phát hành cịn hiệu lực thanh tốn, khơng
bị tranh chấp về quyền sở hữu, không bị phong tỏa và hạn chế quyền sở hữu;
- Trƣờng hợp GTCG của ngƣời thứ ba thì phải có giấy ủy quyền hoặc bảo lãnh hợp pháp của
ngƣời thứ ba cho khách hàng mang đi cầm cố tại MDBank;
9

Không ngày tháng- Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông- đọc từ: đọc ngày 10/03/2011
10
Không ngày tháng- Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông- đọc từ:
đọc ngày 10/03/2011


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

12

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
3.3.4.3 Lãi suất vay
Lãi suất cho vay sẽ phụ thuộc vào khách hàng vay mà có những mức lãi suất phù hợp với
từng đối tƣợng khách hàng và theo qui định của ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông, lãi suất sẽ
là lãi suất thả nổi nên sau 3 tháng (theo qui định của ngân hàng) sẽ thông báo cho khách hàng
biết và xác nhận mức lãi suất mới. Lãi suất mới đƣợc thiết lập dựa vào nền kinh tế của tỉnh và sự
biến động kinh tế của xã hội để có những mức lãi suất phù hợp với khách hàng.
Trong trƣờng hợp khách hàng để món vay vƣợt quá thời hạn trả lãi và nợ gốc thì hồ sơ
vay của khách hàng sẽ đƣợc chuyển thành nợ quá hạn và lãi suất sẽ đƣợc tính là 150% lãi suất
cho vay trong thời hạn vay
3.3.4.4 Hồ sơ vay
- Giấy đề nghị vay vốn ( theo mẫu của ngân hàng).
- Giấy tờ tùy thân: CMND, hộ khẩu thƣờng trú / KT3.
- Giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo.
- Giấy tờ chứng minh nguồn trả nợ.
- Hồ sơ tài liệu khác theo yêu cầu của ngân hàng (nếu có).
3.3.5 Thuận lợi và khó khăn của phịng giao dịch Mỹ Bình
- Thuận lợi: Đƣợc sự quan tâm của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng. Ngồi ra, do
có vị trí địa điểm tại trung tâm Thành phố Long Xuyên và nằm trên tuyến quốc lộ 91 nên dễ dàng
gây ấn tƣợng cho khách hàng. Mặt khác, do nằm tại TPLX nên đƣợc sự quan tâm từ phía chính
quyền địa phƣơng mà cụ thể là cán bộ phƣờng Mỹ Bình.

- Khó khăn: Do thành lập chƣa lâu nên kinh nghiệm chƣa nhiều (thành lập đƣợc 2 năm) và phải cạnh
tranh nhiều với các phòng giao dịch của những ngân hàng khác

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

13

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
3.3.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Phịng giao dịch Mỹ Bình qua 2 năm 2009-2010
Bảng 3.1 kết quả hoạt động kinh doanh của Phịng giao dịch Mỹ Bình qua 2 năm 2009-2010
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2009

Tuyệt đối

2010

Tƣơng đối

Doanh thu

5.476


12.791

7.315

1,3

Chi phí

2.270

3.711

1.441

0,6

Lợi nhuận

3.206

9.080

5.874

1,8

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn- Phịng tín dụng- Phịng giao dịch Mỹ Bình- Ngân hàng TMCP
Phát triển Mê Kông- Chi nhánh An Giang)
Qua bảng số liệu cho ta thấy rằng, cả doanh thu, lợi nhuận, và chi phí của phịng giao dịch

đều tăng. Nhƣng sự tăng trƣởng đó có sự chênh lệch khá cao: Doanh thu năm 2009 chỉ đạt 5.476
triệu đồng trong khi đó doanh thu năm 2010 tăng 13% so với năm trƣớc là 12.791 triệu đồng. Bên
cạnh việc tăng doanh thu thì chi phí cũng tăng, năm 2010 tăng 6% so với năm 2009, mặc dù 6%
là con số không nhỏ nhƣng so với 13% thì đó là con số khơng cao. Kèm theo đó là lợi nhuận
cũng tăng theo và tăng cao hơn do cả doanh thu và chi phí, lợi nhuận năm 2010 tăng 18% so với
năm 2009 Với mức lợi nhuận tăng cao hơn cả việc tăng của doanh thu và chi phí, từ 3.206 triệu
đồng năm 2009 đến năm 2010 đã tăng đến 9.080 triệu đồng. Những điều đó chứng tỏ rằng mặc
dù chỉ mới đƣợc thành lập chƣa đầy 3 năm nhƣng việc kinh doanh của Phòng giao dịch Mỹ Bình
cũng đã đem lại nhuận khá cao cho Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông- Chi nhánh Long
Xuyên.
Doanh thu và lợi nhuận mà Phòng giao dịch đạt đƣợc chủ yếu là từ hoạt động tín dụng, do
truyền thống là Ngân hàng chủ yếu cho vay và tiết kiệm. Nên doanh thu có đƣợc chủ yếu là từ lãi
vay và do khách hàng vay có uy tín nên việc thu hồi vốn và lãi không gặp nhiều vấn đề. Mặt dù
khách hàng của Phịng giao dịch Mỹ Bình chỉ giới hạn ở bốn phƣờng: Mỹ Hịa, Bình Khánh,
Bình Đức và Mỹ Hịa Hƣng; nhƣng khách hàng vay khá đơng và đa số là khách hàng cũ có uy tín
cao.
Nhƣng dựa vào biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh lại cho ta thấy rằng lợi nhuận có
tăng vẫn thấp hơn doanh thu mặc dù tỷ lệ chênh lệch của lợi nhuận là 18% cao hơn doanh thu là
13%.
Về vấn đề chi phí của phịng chủ yếu từ lãi huy động. Phòng giao dịch phải huy động với
lãi suất cao để thu hút vốn đầu tƣ của các cá thể có vốn nhàn rỗi và sử dụng nguồn vốn này vào
việc cho vay với lãi suất cao hơn để thu về lợi nhuận.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

14

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445



Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Chi phí chi cho việc trả lãi huy động cho khách hàng tƣơng đối cao nhƣng doanh thu từ
cho vay cao hơn nên không ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận, ngƣợc lại với chi phí thấp và doanh
thu tăng cao đã làm cho lợi nhuận tăng cao hơn.
Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB qua 2 năm 2009-2010

Kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2009-2010
ĐVT: triệu đồng
14.000
12.000
10.000
Doanh thu

8.000

Chi phí
6.000

Lợi nhuận

4.000
2.000
0
2009

2010

Mặt khác, dựa vào biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MDB – PGD Mỹ

Bình ta thấy đƣợc rằng năm 2010 cả chi phí, doanh thu và lợi nhuận đều cao hơn so với năm
2009. Doanh thu và lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với năm 2009 nhƣng chi phí năm 2010 lại
không quá cao so với năm 2009. Điều đó chứng tỏ rằng PGD Mỹ Bình có thể điều tiết đƣợc chi
phí ở mức thấp để đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với năm trƣớc đó.
Nhìn chung, mặc dù là một phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh nhƣng Phịng giao dịch
Mỹ Bình cũng đã đem lại một phần thu nhập không nhỏ cho Chi nhánh Long Xun. Việc doanh
thu của Phịng giao dịch Mỹ Bình cao là do có khách hàng thân thuộc uy tín và sự phục vụ nhiệt
tình giúp đỡ của các cán bộ tín dụng, sự hỗ trợ tận tình trong việc giải ngân của cán nhân viên
kiểm sốt và hỗ trợ tín dụng. Nhƣng, việc chi trả cho lãi huy động không nhiều lại chứng tỏ rằng
việc huy động của Phòng giao dịch Mỹ Bình chƣa có hiệu quả nhiều. Do vậy, Phịng giao dịch
Mỹ Bình cần tăng cƣờng trong việc huy động vốn để phục vụ cho việc cho vay thu lãi suất và
đem về lợi nhuận cho ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

15

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình

Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG - PHỊNG GIAO DỊCH
MỸ BÌNH
4.1 Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – PGD Mỹ Bình
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn
Vốn là một điều cần thiết không thể thiếu ở bất kỳ một tổ chức kinh doanh, nếu không có

vốn việc kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể khơng trụ đƣợc trong xã hội. Ngân hàng
cũng đƣợc xem là một tổ chức kinh doanh nhƣng là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa
ngƣời thừa tiền và ngƣời thiếu tiền. Thế nhƣng, để kinh doanh đƣợc Ngân hàng cũng cần phải có
nguồn vốn cố định để có thể cung cấp kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng để thu lại lợi
nhuận mà không cần phải chi trả lãi cho ngƣời gửi tiền vào Ngân hàng.
Cũng nhƣ những Ngân hàng khác hoạt động trong và ngồi tỉnh, Ngân hàng MDB cũng
cần có nguồn vốn để hỗ trợ cho việc kinh doanh của mình, nên đã hình thành hai nguồn vốn trong
hệ thống nguồn vốn của ngân hàng là vốn khả dụng và vốn huy động. Là một PGD trực thuộc sự
quản lý của Ngân hàng MDB - Chi nhánh Long Xuyên nên PGD Mỹ Bình có cơ cấu nguồn vốn
bao gồm là vốn điều hòa và vốn huy động.
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn từ 2009-2010
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch
Cơ cấu nguồn vốn

2009

2010

Tƣơng đối

Tƣơng đối

Vốn điều hịa

57,546

63,459

5,913


0.10

Vốn huy động

12,366

17,371

5,005

0.40

Tổng

69,912

80,830

10,918

0.16

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2009 và năm 2010- Ngân hàng MDB- PGD Mỹ Bình)
Qua Bảng 4.1 cho thấy rằng nguồn vốn năm 2010 là 80.830 triệu đồng tăng 10.918 triệu
đồng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng trƣởng là 16%. Sự tăng trƣởng này nhờ vào vốn điều hòa là
chủ yếu nhƣng bên cạnh đó vẫn có sự đóng góp vào sự tăng trƣởng của nguồn vốn là sự tăng
trƣởng của vốn huy động.
Để cung cấp và đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên PGD Mỹ Bình cần một nguồn vốn
để điều phối và nguồn vốn cố định để có kế hoạch cho những đợt giải ngân, nên vốn điều hòa là

nguồn vốn đƣợc chuyển từ chi nhánh MDB Long Xuyên về PGD Mỹ Bình. Vốn điều hịa tại
PGD Mỹ Bình năm 2010 đạt 63.459 triệu đồng tăng hơn so với năm 2009 là 5.913 triệu đồng
chiếm 10% trong tổng nguồn vốn.
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

16

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
Nhƣng với số vốn điều hịa nhƣ thế vẫn khơng đáp ứng đủ và kịp thời cho những kế
hoạch giải ngân tại PGD Mỹ Bình. Mặt khác, để thực hiện chức năng là trung gian tài chính nên
PGD Mỹ Bình cũng nhƣ Chi nhánh Long Xuyên cần thêm nguồn vốn huy động để làm tăng thêm
nguồn vốn cho Ngân hàng. Do thời gian hoạt động chƣa lâu nên năm 2009 vốn huy động tại PGD
Mỹ Bình chỉ đạt 12.366 triêu đồng. Nhƣng đến năm 2010 việc huy động vốn đƣợc ƣu tiên hơn
nên đã tăng 5.005 triệu đồng so với năm 2009.
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn PGD Mỹ Bình năm 2009 và 2010

2010

2009
Vốn điều hịa
Vốn huy động

18%

21%


79%

82%

Qua biểu đồ ta thấy đƣợc rằng năm 2009 vốn huy động chỉ chiếm 18% trong tổng nguồn
vốn của PGD Mỹ Bình và vốn điều hòa chiếm 82% trên tổng nguồn vốn. Đến năm 2010 nhờ
vào công tác huy động vốn nên vốn huy động đã tăng lên 3% so với năm 2009 nhƣng vốn
điều hòa vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong việc điều phối nguồn vốn nên năm 2010 vốn điều
hòa chiếm 79% trong tổng số vốn. Biểu đồ 4.1 đã chứng minh cho ta thấy rằng nguồn vốn của
PGD Mỹ Bình phụ thuộc vào nguồn vốn điều hịa do Chi Nhánh Long Xuyên cung cấp và
cũng qua đó nói lên khả năng huy động vốn của PGD Mỹ Bình là khá cao, từ 18% vốn huy
động năm 2009 đã lên đến 21% năm 2010. Điều đó cũng nhờ vào uy tín của Ngân hàng
TMCP Phát triển Mê Kơng đã có từ trƣớc và nhờ vào khả năng tiếp thị của các cán bộ huy
động vốn của PGD Mỹ Bình.

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

17

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - Phịng giao
dịch Mỹ Bình
4.2 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng MDB- PGD Mỹ Bình
Hoạt động cho vay là một hoạt động đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng nói chung và Ngân
hàng MDB nói riêng. Đối với MDB hay PGD Mỹ Bình thì cho vay là hoạt động chủ yếu. Cho
vay tiêu dùng sẽ giúp cho những cá thể có nhu cầu về mua sắm nhƣng khơng nhất thiết phải tiết

kiệm trong thời gian dài, cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống hàng ngày của khách hàng. Mỗi cá
thể phát triển thì xã hội mới ngày càng phát triển.
4.2.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng
a/ Phân tích dư nợ tiêu dùng theo thời gian (2009 – 2010)
Hoạt động chovay tiêu dùng cũng đƣợc chia thành nhiều thời gian để khách hàng có thể dễ dàng
chọn những món vay phù phợp với thời gian trả nợ và khả năng trả nợ của mình. Có 3 mốc thời
gian chính để khách hàng vay lựa chọn đó là: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Bảng 4.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian (2009-2010)
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2009

2010

Tƣơng đối

Tuyệt đối

Dƣ nợ cho vay
ngắn hạn

21.995

9.331

-12.664

-0,6


Dƣ nợ cho vay
trung hạn

3.956

2.091

-1.865

-0,5

Dƣ nợ cho vay
dài hạn

519

1.173

654

1,3

26.470

12.595

-13.875

-0,5


Tổng

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn- Phịng tín dụng- PGD Mỹ Bình)
Năm 2009 là năm PGD Mỹ Bình thành lập đƣợc 2 năm nên chỉ tiêu cho vay đạt ở mức
cao để thu lại lợi nhuận từ nguồn vốn điều hòa và một phần vốn huy động, do đó trong năm này
chỉ tiêu dƣ nợ tiêu dùng đạt 26.995 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2010 do tập trung vào việc huy
động vốn nhiền hơn nên dù vốn điều hịa có chuyển về PGD Mỹ Bình là 63.459 triệu đồng nhiều
hơn năm 2009 là 5.913 triệu đồng thì chỉ tiêu huy động vốn cũng không tăng, chỉ tiêu năm 2010
chỉ đạt 12.595 triệu đồng giảm đi 50% chỉ tiêu dƣ nợ cho vay so với năm 2009

GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

18

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
DQT073445


×