Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tìm hiểu hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất và cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tịnh biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.96 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HUYỆN TỊNH BIÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ THUỲ LINH
MSSV: DNH141709
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

An Giang, ngày 11 tháng 04 năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HUYỆN TỊNH BIÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ THUỲ LINH


MSSV: DNH141709
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GVHD: ThS. LÊ THỊ KIM CHI

An Giang, ngày 11 tháng 04 năm 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

i


MỤC LỤC
Trang

ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP .................................................... i
MỤC LỤC .............................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................. iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... v
NỘI DUNG ............................................................................................ 1
1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN HƯỚNG DẪN MỖI TUẦN ................................................................1
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................5
2.1. Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam ................................5
2.1.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng............................................................. 5
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng................................5
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................8
2.2. Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện
Tịnh Biên ..........................................................................................................9
2.2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng ............................................................. 9

2.2.2. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................9

2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban ............................................9
2.2.4. Nhân sự............................................................................................11
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH VÀ MÔI
TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ..................................11
3.1. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất và cá nhân tại NHNo &
PTNT Huyện Tịnh Biên ...............................................................................11
3.1.1. Quy trình xét duyệt cho vay ............................................................11
3.1.2. Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất và cá
nhân ...........................................................................................................13
3.2. Môi trường làm việc của đơn vị ............................................................14
3.2.1. Cơ sở vật chất ..................................................................................14

ii


3.2.2. Các chế độ, chính sách ....................................................................15
3.2.3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên ........................................16
3.2.4. Xây dựng một tập thể đoàn kết .......................................................16
3.2.5. Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng với khách hàng ........... 16
3.2.6. Kỹ thuật công nghệ .........................................................................16
3.3. Nhận xét ................................................................................................17
3.3.1. Những mặt đạt đựợc ........................................................................17
3.3.2. Những mặt tồn tại ............................................................................18
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CƠNG..................................18
4.1. Đóng dấu hồ sơ ....................................................................................18
4.2. Sắp xếp hồ sơ tất nợ ..............................................................................19
4.3. Photo tài liệu .........................................................................................19
4.4. Cho quà khách hàng ..............................................................................19
4.5. Tra cứu thông tin khách hàng ...............................................................19
4.6. Hướng dẫn khách hàng ký vào hồ sơ vay vốn ......................................19

5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
.........................................................................................................................19
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ..................................21
6.1. Những nội dung kiến thức đã được cũng cố .........................................21
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp đã
học hỏi được .................................................................................................22
6.3. Những kinh nghiệm, bài học thực tiễn đã tích lũy được .......................24
6.3.1. Những kinh nghiệm đã tích lũy được ..............................................24
6.3.2. Những bài học thực tiễn đã tích lũy được .......................................25
6.4. Chi tiếc các kết quả cơng việc đã đóng góp cho đơn vị thực tập ..........26

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 27

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng 1
Bảng 2

Tên bảng
Lịch làm việc có nhận xét và ký xác nhận của giảng
viên hướng dẫn mỗi tuần.
Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất và
cá nhân tại NHNo & PTNT Tịnh Biên.

Trang
1
13


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Sơ đồ 1

Tên sơ đồ
Mơ hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý của
Agribank.

Trang
8

Sơ đồ 2

Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên.

9

Sơ đồ 3

Quy trình cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất và cá nhân
của NHNo & PTNT Tịnh Biên.

12

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Ý nghĩa

NHNo & PTNN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.

CIC

Hệ thống dữ liệu trung tâm thơng
tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.

CBVC

Cán bộ viên chức.

NHNN

Ngân hàng Nhà nước.

TCTD

Tổ chức tín dụng.

CMND

Chứng minh nhân dân.


v


NỘI DUNG
1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN HƯỚNG DẪN MỖI TUẦN
Bảng 1: Lịch làm việc có nhận xét và ký xác nhận của giảng viên hướng
dẫn mỗi tuần
Tuần

Ngày

Nội dung làm việc với
đơn vị thực tập

Nội dung làm
việc với giảng
viên hướng dẫn

03/01/2018

- Nộp đề cương
sơ bộ cho giảng
viên hướng dẫn.

12/01/2018

- Gặp giảng viên
– sinh viên để
thống nhất cách

làm việc.

3

16/01/2018

- Nộp đề cương
chi tiết cho giảng
viên hướng dẫn.

4

- Đọc tài liệu tập huấn
quy trình cho vay đối
với khách hàng cá
nhân trong hệ thống
ngân hàng nông nghiệp
23/01/2018 và phát triển nông thôn
đến
Việt Nam theo quyết
25/01/2018 định số 839/QĐNHNo-KHL.

1

2

Nhận xét
của giảng
viên


- Đóng dấu hồ sơ.
- Sắp xếp chứng từ, hồ
sơ cho vay.

26/01/2018

- Chỉnh sửa đề
cương chi tiết
cho giảng viên
hướng dẫn.

1


5

- Đọc tài liệu tập huấn
quy trình cho vay đối
với khách hàng pháp
nhân trong hệ thống
ngân hàng nông nghiệp
30/01/2018 và phát triển nông thôn
đến
Việt Nam theo quyết
31/01/2018 định số 838/QĐNHNo-KHL.
- Sắp xếp sao kê hồ sơ
pháp lý xã Thới Sơn.

- Trao đổi, giải
đáp những khó

khăn vướn mắt
sinh viên-đơn vị
thực tập.

02/02/2018

- Đọc tài liệu.

6

05/02/2018 - Photo tài liệu.
đến
- Đóng dấu hồ sơ.
07/02/2018
- Giúp gói quà, cho
quà khách hàng.
- Trao đổi những
khó khăn vướn
mắt với sinh
viên.

09/02/2018

- Photo tài liệu.

7

26/02/2018
- Sắp xếp hồ sơ.
đến

27/02/2018 - Cùng cán bộ thẩm
định đi xử lý nợ xấu.

02/03/2018

- Trao đổi những
khó khăn vướn
mắt với sinh
viên.
2


- Tra cứu thông tin
khách hàng trên CIC.
05/03/2018 - Hướng dẫn khách
đến
hàng ký vào hồ sơ vay
06/03/2018 vốn.
8

- Đóng dấu hồ sơ cho
vay.
- Thống nhất đề
cương chi tiết
cho sinh viên.

09/03/2018
- Tra cứu thông tin
khách hàng trên CIC.
- Hướng dẫn khách

hàng ký vào hồ sơ vay
12/03/2018 vốn.
đến
- Đóng dấu hồ sơ cho
13/03/2018 vay.
9

- Photo tài liệu, chứng
minh nhân dân.
- Cùng cán bộ tín dụng
đi thẩm định.
- Nộp bản nháp
cho giảng viên
hướng dẫn.

17/03/2018
- Tra cứu thông tin
khách hàng trên CIC.

10

- Hướng dẫn khách
19/03/2018 hàng ký vào hồ sơ vay
vốn.
đến
20/03/2018 - Đóng dấu hồ sơ cho
vay.
- Photo tài liệu, chứng
minh nhân dân.


3


- Đọc và chỉnh
sửa bản nháp cho
sinh viên.

23/03/2018
- Tra cứu thông tin
khách hàng trên CIC.

11

- Hướng dẫn khách
26/03/2018 hàng ký vào hồ sơ vay
vốn.
đến
27/03/2018 - Đóng dấu hồ sơ cho
vay.
- Photo tài liệu, chứng
minh nhân dân.

12

30/03/2018

- Đọc và chỉnh
sửa bản nháp cho
sinh viên.


06/04/2018

- Gặp sinh viên
kiểm tra bài lần
cuối để nộp.

Chữ ký xác nhận của giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

4


2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam
2.1.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
- Tên tiếng anh: VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE AND
RURAL DEVELOPMENT.
- Tên viết tắt: Agribank

- Logo:
- Tiêu chí hoạt động: “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 - Láng Hạ - Ba Đình - Hà Nội.
- Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.
- Tel: (+84-4) – 38313694.
- Fax: (+84-4) - 38313717 – 38313719.
- Website: www.agribank.com.vn
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập

ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng
thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế
Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Từ khi
thành lập đến nay, ngân hàng được đổi thành các tên gọi khác nhau cho phù
hợp với từng thời kỳ phát triển đất nước, cụ thể:
- Từ 26/03/1988 đến 14/11/1990: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt
Nam.
- Từ 15/11/1990 đến 15/10/1996: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
- Từ 16/10/1996 đến nay: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
Agribank là ngân hàng lớn nhất dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, số lượng khách
5


hàng. Tính đến 31/05/2017, Agribank có tổng tài sản trên 1.052.000 tỷ đồng;
tổng nguồn vốn trên 965.000 tỷ đồng; vốn điều lệ 29.605 tỷ đồng; tổng dư nợ
trên 781.000 tỷ đồng; mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phịng
giao dịch trên tồn quốc, chi nhánh Campuchia; nguồn nhân lực: gần 40.000
cán bộ, nhân viên; quan hệ đại lý với 1.033 ngân hàng tại 92 quốc gia và vùng
lãnh thổ; được hàng triệu khách hàng tin tưởng lựa chọn.
Agribank là chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Châu Á Thái Bình
Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008-2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng
Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng
cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội
nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp
quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thủy sản vào năm 2001...
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và

triển khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp,
Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân
háng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng
Đầu tư Châu Âu (EIB)…tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng
số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút
các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EBI) giai
đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án
JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD)…
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã
hội của một doanh nghiệp lớn qua các chương trình hoạt động từ thiện và an
sinh xã hội như xây nhà đại đồn kết, nhà tình nghĩa, ủng hộ các địa phương bị
ảnh hưởng thiên tai hàng năm, Agribank dành nguồn kinh phí hàng trăm tỷ
đồng cho các hoạt động an sinh xã hội, tài trợ lĩnh vực y tế, giáo dục, xóa đói
giảm nghèo bền vững, xây dựng nơng thơn mới…
Với những thành tựu đạt được, vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành
lập (26/3/1988 - 26/3/2009), Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư tới thăm
và làm việc. Tổng bí thư biểu dương những đóng góp quan trọng của
Agribank và nhấn mạnh nhiệm vụ của Agribank đó là quán triệt sâu sắc, thực
hiện tốt nhất Nghị quyết 26-NQ/TW theo hướng “Đổi mới mạnh mẽ cơ chế,
chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển kinh tế nông thôn, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân”.
Với vị thế là Ngân hàng thương mại - Định chế tài chính lớn nhất Việt
Nam Agribank đã, đang khơng ngừng nổ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng
khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát
6


triển kinh tế của đất nước. Điển hình là đầu năm 2017, Agribank vinh dự đạt
được Cup và bằng chứng nhận TOP 50 Doanh nghiệp thành tựu theo Bảng xếp
hạng VNR500, đồng thời đứng vị trí số 1 trong hệ thống ngân hàng thương

mại Việt Nam trong Bảng xếp hạng VNR500 năm 2016 - TOP 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam. Ngồi ra trong năm 2017, Agribank cịn đạt được
danh hiệu Sao Khuê 2017 cho hai hệ thống dịch vụ của Agribank gồm: Cổng
thanh toán thuế điện tử (AGRITAX - Agribank Tax Payment System) và Hệ
thống thanh toán biên mậu qua Internet Banking (CBPS - Cross Border
Payment System) được vinh danh là phần mềm xuất sắc trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng. Điều này một lần nữa đã khẳng định chất lượng dịch vụ,
đồng thời ghi nhận những thành quả trong lĩnh vực công nghệ mà Agribank đã
đạt được trong thời gian qua.

7


2.1.3. Cơ cấu tổ chức
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN THƯ KÝ
HỘI ĐỒNG

BAN KIỂM
SỐT
TỔNG GIÁM
ĐỐC

KẾ TỐN
TRƯỞNG

CÁC PHĨ
TỔNG GIÁM
ĐỐC


HỆ THỐNG
KIỂM TRA

HỆ THỐNG
BAN
CHUN

SỞ
GIAO
DỊCH

CHI
NHÁNH
LOẠI 1,
2

PHỊNG GIAO
DỊCH

VĂN
PHỊNG
ĐẠI
DIỆN

ĐƠN VỊ
SỰ
NGHIỆP

CƠNG

TY
TRỰC
THUỘC

CHI NHÁNH
LOẠI 3

PHỊNG GIAO DỊCH

(Nguồn: www.agribank.com.vn)
Sơ đồ 1: Mơ hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý của Agribank

8


2.2. Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh
Huyện Tịnh Biên
2.2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng
- Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Huyện Tịnh Biên.
- Địa chỉ: 378 Khóm Hịa Thuận, Thị Trấn Nhà Bàng, Huyện Tịnh Biên,
An Giang.
- Điện thoại: (0296) 3 875 259 - 3 875 808.
- Fax: (0296) 3 875 535.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu bao gồm 01 Giám Đốc, 02 Phó Giám Đốc, 01 phịng giao dịch.
Trong đó có 03 phịng: Kế hoạch & kinh doanh, Kế tốn - ngân quỹ, Hành
chính nhân sự.

Giám Đốc


Phó Giám
Đốc phụ trách
tín dụng

Phó Giám
Đốc phụ trách
kế tốn

Phịng
hành chính
nhân sự

Phịng kế
tốn – ngân
quỹ

Phịng giao
dịch Xn


Phịng kế
hoạch &
kinh doanh

(Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh tại NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên
2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
- Giám Đốc: Giám Đốc NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên do Giám Đốc
NHNo & PTNT Tỉnh An Giang bổ nhiệm điều hành chung trong chi nhánh.

Ngồi ra cịn phụ trách thi đua, khen thưởng và kỷ luật, tổ chức nhân sự trong
chi nhánh.

9


- Phó Giám Đốc: Do NHNo & PTNT Tỉnh An Giang bổ nhiệm và miễn
nhiệm theo đề nghị của Giám Đốc chi nhánh NHNo Tịnh Biên. Có quyền
quyết định và quyết định thay Giám Đốc một số vấn đề được Giám Đốc phân
cơng.
+ Phó Giám đốc phụ trách tín dụng: Quản lý điều hành tồn bộ hoạt
động tín dụng theo sự phân cơng của Giám Đốc.
+ Phó Giám Đốc phụ trách kế tốn: Trực tiếp quản lý tồn bộ hoạt
động về lĩnh vực kế toán - thanh toán - ngân quỹ.
+ Trưởng phòng giao dịch: Quản lý điều hành cụm liên xã theo sự phân
cơng của Giám Đốc.
- Phịng kế hoạch & kinh doanh: Làm tham mưu chính về chiến lược
kinh doanh, đề xuất biện pháp kinh doanh trong từng thời kỳ, phát triển thị
trường vốn, thị trường tín dụng và các thị trường tiền tệ khác, tổng hợp phân
tích thống kê kinh tế quản lý danh mục khách hàng, trực tiếp xử lý rủi ro theo
chế độ tín dụng quy định.
Trong phòng kế hoạch và kinh doanh gồm: 1 trưởng phịng, 1 phó phịng,
4 cán bộ tín dụng, mỗi người phụ trách từng công việc, địa bàn khác nhau.
+ Trưởng phòng: Kiểm tra , xem xét hồ sơ cho vay và trình Giám Đốc
phê duyệt, đề xuất chiến lược kinh doanh trong từng thới kỳ.
+ Phó phịng: phụ trách địa bàn trung tâm, ngồi ra cịn xem xét hồ sơ
cho vay và trình Giám Đốc phê duyệt khi Trưởng phịng đi cơng tác.
+ Cán bộ tín dụng phụ trách cho vay cán bộ viên chức và tổng hợp.
+ Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn Thới Sơn, Văn Giáo.
+ Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn Nhơn Hưng.

+ Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn Nhà Bàng và doanh nghiệp.
- Phịng kế tốn - ngân quỹ:
+ Kế tốn: Phát hiện các nghiệp vụ có liên quan đến q trình thanh
tốn, trực tiếp hạch tốn kế tốn, thống kê và thanh toán theo đúng chế độ quy
định.
+ Ngân quỹ: Thực hiện các khoản thu chi tiền mặt, thu chi tiền gửi tài
khoản, các chứng từ có giá như, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Ngồi ra cịn thực
hiện các quy định - quy chế về nghiệp vụ thu phát, vận chuyển tiền mặt trên
đường đi.

10


- Phịng hành chính nhân sự: Thực hiện việc quản lý nhân sự, quản lý
chỉ tiêu hành chánh quản trị của chi nhánh.
NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên chịu sự điều hành và kiểm soát trực
tiếp của NHNo & PTNT Tỉnh An Giang và có nhiệm vụ báo cáo tình hình
hoạt động hàng ngày, tháng, quý, năm cho NHNo Tỉnh.
2.2.4. Nhân sự
Tính đến 31/12/2017, Agribank chi nhánh huyện Tịnh Biên có 26 cán bộ
viên chức, trong đó lao động nữ là 10 người, chiếm 38,46%, tất cả cán bộ viên
chức đều được ký kết hợp đồng lao động theo đúng quy định. Cụ thể trong
phòng kế hoạch & kinh doanh gồm 6 cán bộ viên chức, trong đó có 2 lao động
nữ và 4 lao động nam.
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH VÀ MÔI
TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3.1. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất và cá nhân tại
NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên
3.1.1. Quy trình xét duyệt cho vay
Mọi khoản vay đều bắt đầu từ bộ phận kế hoạch & kinh doanh và kết

thúc khi kế toán tất tốn Khế ước - Thanh lý hợp đồng tín dụng. Q trình đó
được tiến hành tập trung theo 3 bước: kiểm tra trước khi cho vay, kiểm tra
trong khi cho vay va kiểm tra sau khi cho vay. Tất cả các khoản vay ngắn hạn
đều tuân thủ theo quyết định 839/QĐ-NHNo-KHL. Theo quyết định này quy
trình cho vay được coi là có hiệu quả khi người vay đã trả hết gốc, lãi tiền vay
đúng hạn và được thể hiện qua sơ đồ quy trình cho vay như sau:

11


4a

Hộ sản xuất và
cá nhân

Phòng kế hoạch
& kinh doanh

1
2

6
Phòng kế tốn –
ngân quỹ

5

3

Phó Giám Đốc

phụ trách tín
dụng

4c

4b
Giám Đốc

(Nguồn: Phịng kế hoạch & kinh doanh tại NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên)
Sơ đồ 3: Quy trình cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất và cá nhân của
NHNo & PTNT Tịnh Biên
Bước (1), (2): cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách
hàng, có trách nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ theo qui định, hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ vay vốn và chịu trách nhiệm thẩm định vốn vay, trình
trưởng phịng kế hoạch & kinh doanh xem xét và thông báo cho khách hàng
biết.
Bước (3): Trưởng phịng kế hoạch & kinh doanh có trách nhiệm kiểm
tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm
định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến
vào báo cáo thẩm định và trình Phó Giám Đốc phụ trách tín dụng quyết định
cho vay.
Bước (4a): Phó Giám Đốc phụ trách tín dụng nhận được hồ sơ từ phịng
kế hoạch & kinh doanh thì tiến hành kiểm soát các yếu tố pháp lý của hồ sơ và
căn cứ vào ý kiến của trưởng phòng kế hoạch & kinh doanh, đồng thời đối
chiếu với khả năng nguồn vốn của ngân hàng và ra quyết định cho vay hay
không cho vay. Nếu mức cho vay trong quyền phán quyết của Phó Giám Đốc
thì duyệt cho vay và hồ sơ vay được chuyển sang phòng kế hoạch & kinh
doanh để cán bộ tín dụng đăng ký vào máy tính lưu trữ các thơng tin cần thiết
về khách hàng.
Bước (4b): Nếu mức cho vay vượt quyền phán quyết của Phó Giám

Đốc thì hồ sơ được chuyển sang cho Giám Đốc để xem xét. Giám Đốc kiểm
tra lại hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có), xem xét
giải quyết cho vay hay khơng cho vay.

12


Bước (4c): Nếu xem xét cho vay thì hồ sơ được chuyển sang phòng kế
hoạch & kinh doanh để cán bộ tín dụng lưu trữ các thơng tin cần thiết về
khách hàng. Nếu khơng đồng ý cho vay thì thơng báo cho khách hàng biết
bằng văn bản (giấy từ chối cho vay) nêu rõ nguyên nhân không cho vay.
Bước (5): Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ được duyệt của Phó Giám Đốc,
hoặc Giám Đốc thì tiến hành đăng ký các thông tin về khách hàng được lưu
trữ trên máy tính được cập nhật rõ ràng và chuyển hồ sơ sang phịng kế tốn
để tiến hành giải ngân.
Bước (6): Phịng kế tốn nhận hồ sơ được duyệt từ phịng kế hoạch &
kinh doanh tiến hành giải ngân cho khách hàng đồng thời thực hiện lưu trữ hồ
sơ vay vốn, làm thủ tục phát tiền vay và hạch toán kế toán.
3.1.2. Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất và cá
nhân
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất và cá nhân tại
NHNo & PTNT Tịnh Biên
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm

So sánh
2016/2015

Chỉ tiêu
2015


Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn

278,98

2016

2017

Số
tiền

%

2017/2016
Số
tiền

%

379

475,4

99,02 35,85

256,3 375,2


461,48

118,9 46,39

202,32 222,8

288,8

20,48 10,13

66 29,62

0,39

0,81 75,59

(1,48) 79,14

1,06

1,87

96,4 25,44
86,28

22,3

(Nguồn: Phòng kế hoạch & kinh doanh NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên)
Qua bảng số liệu 2 cho thấy, doanh số cho vay qua các năm đều tăng cụ

thể năm 2016 số với năm 2015 tăng 99,02 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 35,85%; năm
2017 số với năm 2016 tăng 96,4 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 25,44%. Điều này cho thấy
sự nổ lực của NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên trong việc triển khai và thực
hiện nhiều giải pháp trong quá trình cho vay.

13


Doanh số thu nợ quá các năm cũng đều tăng cụ thể năm 2016 so với năm
2015 tăng 118,9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 46,39%; năm 2017 số với năm 2016 tăng
86,28 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 22,3%. Điều này cho thấy sự nổ lực của cán bộ tín
dụng khơng chỉ tăng cường bám sát địa bàn phụ trách để thu nợ mà còn làm
cho đồng vốn ngân hàng sau khi đầu tư trở về trọn vẹn đồng thời cũng cho ta
thấy được kết quả sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả của người vay đặc biệt là
hộ sản xuất và cá nhân.
Trong những năm qua NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên đã bám sát mục
tiêu phát triển kinh tế địa phương, xác định rõ hướng đầu tư thực sự gắn chặt
hoạt động ngân hàng với kinh tế nông nghiệp, nông dân nông thôn của địa
phương, dư nợ của ngân hàng cũng tăng đáng kể. Năm 2016 dư nợ đạt 222,8
tỷ đồng, tăng 20,48 tỷ đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 10,12%. Trong năm
2017 dư nợ tiếp tục tăng, dư nợ đạt 288,8 tỷ đồng, tăng 66 tỷ đồng so với năm
2016, tỷ lệ tăng 29,62%. Điều này đã khẳng định trong công tác đầu tư của
ngân hàng trong việc đầu tư mở rộng tín dụng, khơi phục và phát triển các
ngành nghề truyền thống giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động tại nông
thôn, đồng thời cho vay các chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phương.
Nợ quá hạn trong 3 năm có sự biến động đáng kể cùng với sự biến động
của doanh số cho vay và doanh số thu nợ và dư nợ. Nợ quá hạn năm 2016 là
1,87 tỷ đồng so với năm 2015 tăng 0,81 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 75,59%, nguyên
nhân nợ quá hạn tăng cao trong năm 2016 là do sự biến động của giá cả nông

sản, khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, đến khi gặp rủi ro thì
khả năng trả nợ thấp dẫn đến nợ quá hạn.
Năm 2017 nợ quá hạn là 0,39 tỷ đồng so với năm 2016 giảm 1,48 tỷ
đồng, tỷ lệ giảm 79,14%. Điều này cho thấy quá trình thu nợ của chi nhánh có
chuyển biến rất tốt, chứng tỏ được rằng sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ tín dụng
trong cơng tác thu hồi nợ.
Nhìn chung trong những năm qua hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản
xuất và cá nhân của ngân hàng cũng đạt được những kết quả rất khả quan. Đa
số các chỉ tiêu đều ổn định, đạt được những mục tiêu đã đề ra.
3.2. Môi trường làm việc của đơn vị
3.2.1. Cơ sở vật chất
- Mỗi cán bộ được trang bị một máy vi tính, một máy in riêng phục vụ
cho cơng việc được thuận tiện hơn.

14


- Phịng làm việc thống mát, sạch sẽ tạo khơng gian thoải mái cho cán
bộ cũng như khách hàng.
- Phòng làm việc đầy đủ tiện nghi: có máy lạnh, tủ lạnh, máy photo, nhà
vệ sinh,…
- Bàn ghế được bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc di chuyển.
- Chi nhánh được xây dựng quy mô vừa phải, khang trang thể hiện sự
trang trọng tạo cảm giác thoải, an tâm cho khách hàng, có chỗ giữ xe cho cả
cán bộ và khách hàng, chi nhánh được đặt trên quốc lộ 91 thuận lợi cho việc
kinh doanh của ngân hàng.
3.2.2. Các chế độ, chính sách
- Đào tạo và đào tạo lại cán bộ: Công tác đào tạo luôn được ban Giám
Đốc Agribank chi nhánh Huyện Tịnh Biên quan tâm, nhầm nâng cao trình độ
nghiệp vụ cho cán bộ viên chức đồng thời nâng cao chất lượng công tác và

khả năng cạnh tranh.
- Bổ nhiệm điều động cán bộ: NHNo Tịnh Biên bổ nhiệm và bố trí cán
bộ đúng vị trí cơng tác.
- Tiền lương, thu nhập:
CBVC Agribank chi nhánh Huyện Tịnh Biên được hưởng đầy đủ chính
sách, chế độ tiền lương: Xếp lương, nâng lương, trang phục giao dịch, bảo hộ
lao động…theo đúng quy định.
CBVC Agribank chi nhánh Huyện Tịnh Biên được hưởng lương theo
mức Agribank Tỉnh An Giang cho phép: gồm lương cơ bản (V1) và một phần
thù lao (V2) và đã chi cho CBVC kịp thời theo đúng các quy định và hướng
dẫn của Agribank tỉnh An Giang.
- Một số chính sách khác:
Người lao động ký hợp đồng lao động 1 năm trở lên và hợp đồng thời vụ
dưới 3 tháng ngoài việc được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo
quy định còn được khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh tật sớm để chữa
trị.
Hàng năm, chính quyền và cơng đồn tổ chức các phong trào tập luyện
thể thao văn nghệ, sinh nhật cho CBVC và tặng quà cho nữ CBVC nhân các
ngày kỹ niệm Quốc tế phụ nữ Việt Nam, đề nghị xét khen thưởng kịp thời cho
con CBVC đạt thành tích xuất sắc trong học tập.

15


Tham gia đóng góp các quỹ xã hội từ thiện như: các quỹ vì trẻ em Việt
Nam, đền ơn đáp nghĩa, vì người nghèo, đồng bào bị lũ lụt, CBVC bị bện
hiểm nghèo.
- Khen thưởng, kỷ luật: thực hiện đúng quy định của Agribank Tỉnh An
Giang.
3.2.3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên

- Luôn giữ được mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Lãnh đạo ln có những nhận xét, đánh giá kịp thời đối với cán bộ nhân
viên, phê bình đúng lúc để nhân viên khắc phục kịp thời, khen thưởng nhân
viên cho nhân viên có thêm động lực tiếp tục phát huy những mặt tốt.
- Lãnh đạo ln quan tâm đến đời sống, hồn cảnh của mỗi nhân viên
trong đơn vị và hỗ trợ kịp thời khi có khó khăn.
- Lãnh đạo tổ chức, phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý phù hợp với
chun mơn năng lực công tác của mỗi cán bộ.
3.2.4. Xây dựng một tập thể đoàn kết
- Mọi người trong đơn vị ln vui vẻ, hịa đồng với nhau.
- Mọi người ln quan tâm giúp đỡ nhau cả trong công việc và trong
cuộc sống.
- Mọi người ln gắn bó với nhau cùng nhau phấn đấu, phát triển hệ
thống ngân hàng ngày càng lớn mạnh.
3.2.5. Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng với khách hàng
- Luôn phục vụ khách hàng tốt nhất, khơng khó dễ với khách hàng, làm
hồ sơ nhanh, gọn.
- Thể hiện thái độ quạt bát, gần gũi thân thiện với khách hàng, ln tươi
cười chào đón khách hàng.
- Lắng nghe khách hàng, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.
- Giới thiệu về sản phẩm dịch vụ phù hợp vời từng khách hàng.
- Tận tình với khách hàng, tận tâm với công việc.
3.2.6. Kỹ thuật công nghệ
- Cơ sở hạ tầng mạng và viễn thơng an tồn và bảo mật dữ liệu tốt.
- Ứng dụng công nghệ hiện đại, thương mại điện tử, đáp ứng yêu cầu
quản trị và kinh doanh.

16



- Áp dụng chương trình hiện đại hố ngân hàng và hệ thống thanh
toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới.
- Đầu tư phần mềm, thực hiện quản lý tập trung và nối mạng tồn hệ
thống.
- Áp dụng cơng nghệ tự động hóa, cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân
hàng với nhiều tiện ích như thẻ thanh tốn, chuyển tiền tự động trên ATM,
SMS banking,…
- Vận hàng tốt hệ thống ứng dụng, hệ thống máy chủ, hệ thống ATM, các
hệ thống an ninh, hệ thống cơ sở hạ tầng, trung tâm dữ liệu, mạng...đảm bảo
các hệ thống luôn ln hoạt động ổn định, an tồn, thơng suốt.
- Áp dụng hệ thống ngân hàng lõi Core banking IPCAS - hệ thống xương
sống xử lý mọi giao dịch và hệ thống thông tin quản lý MIS.
- Phát triển hệ thống hỗ trợ cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử mới như hệ
thống thẻ, hệ thống dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking hỗ trợ khách
hàng truy vấn thông tin tài khoản cũng như thực hiện các giao dịch chuyển
khoản, thanh toán qua mạng Internet.
- Triển khai thu thuế điện tử với Tổng cục Thuế, mở rộng sang kênh
Internet cho khách hàng cá nhân.
- Triển khai hệ thống thanh toán biên mậu, xây dựng và phát triển hệ thống
kiều hối tập trung...
3.3. Nhận xét
3.3.1. Những mặt đạt đựợc
 Về tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất và cá nhân:
- Doanh số cho vay của chi nhánh Ngân hàng hàng năm đều tăng, điều
này chứng tỏ chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Tịnh Biên đã phục vụ cơ bản
về vốn cho tất cả các ngành, các đơn vị mà nhất là các hộ sản xuất nông
nghiệp, trồng trọt, chăn ni có nhu cầu về vốn sản xuất. Đáp ứng đầy đủ vốn
cho các chương trình mục tiêu mà Huyện đã đề ra.
- Đồng vốn của ngân hàng đã được người vay sử dụng có hiệu quả tạo ra
nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, đời

sống của nhân dân từng bước được đi lên.
- Nợ quá hạn có chiều hướng giảm giữa năm sau so với năm trước. Đây
là sự phấn đấu của cán bộ trong việc thu hồi nợ của chi nhánh Ngân hàng.

17


- Việc chỉ đạo điều hành của Ban Giám Đốc chỉ nhánh Ngân hàng đối
với hoạt động tín dụng từng bước được cải tiến nâng cao và đạt được một số
kết quả đáng kể.
- Nhờ sự điều hành có hiệu quả của Ban Giám Đốc về thực hiện một số
giải pháp trong hoạt động tín dụng, nhất là hiệu quả về thu hồi nợ quá hạn.
Nên kết quả tài chính cuối năm đạt loại khá so với chỉ tiêu Tỉnh giao và đời
sống CBVC từng bước được nâng lên rỏ rệt.
 Về môi trường làm việc:
Tạo điều kiện thuận lợi cho CBVC có điều kiện phát triển kinh tế, ổn
định cuộc sống. Được làm việc trong môi trường công bằng, mình bạch, thân
thiện đối với tồn thể đội ngũ nhân viên, qua đó tạo cơ hội cho mỗi cá nhân
phát huy được tối đa tiềm năng phát triển của bản thân song song với việc
đóng góp tích cực vào hình ảnh thì hiệu và kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
3.3.2. Những mặt tồn tại
 Về tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất và cá nhân:
- Cịn tình trạng thừa vốn vào vụ thu hoạch, thiếu vốn vào đầu vụ. Điều
này được thể hiện lúc nơng dân cần vốn thì Ngân hàng đáp ứng vốn chưa kịp
thời.
- Chất lượng tín dụng chưa cao được thể hiện ở chỗ dư nợ quá hạn đến
cuối năm 2016 tăng khá cao so với năm 2015. Như vậy cho thấy sản xuất nơng
nghiệp của huyện cịn nhiều khó khăn, các thế mạnh của huyện chưa được
khai thác đúng mức, việc thẩm định trước, trong và sau khi cho vay cịn nhiều

hạn chế.
- Trình độ cán bộ chưa đồng đều, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng
thiếu, quản lý địa bàn rộng dẫn đến sự quá tải trong cơng tác tín dụng, có
nghĩa là một cán bộ phụ trách nhiều địa bàn, cho nên việc tăng trưởng tín dụng
và quản lý dư nợ còn nhiều bất cập.
4. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CƠNG
4.1. Đóng dấu hồ sơ
Được giao một bộ hồ sơ để đóng dấu, mặc dù đã quan sát cách Anh/ chị
làm nhưng vẫn còn lúng túng nên đã nhờ một chị đến hướng dẫn cách đóng
dấu cho đúng để tránh gặp phải sai sót, chị đã tận tình hướng dẫn giúp biết
được cách làm và hồn thành cơng việc.

18


×