Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tìm hiểu hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 35 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ HUỲNH YẾN NHI
MSSV: DNH141720
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ HUỲNH YẾN NHI
MSSV: DNH141720
LỚP: DH15NH


NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

GVHD: TS. TÔ THIỆN HIỀN

An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cha mẹ và gia
đình. Cảm ơn cha! Cảm ơn mẹ đã sinh tôi ra và ni nấng tơi nên ngƣời, đã vì
tơi mà chịu nhiều vất vả để tôi đƣợc đến trƣờng, học đƣợc nhiều điều hay lẽ
phải, để có tơi nhƣ ngày hơm nay.
Kế tiếp tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy (cô) trƣờng Đại
học An Giang, đặc biệt là giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh.
Những gì tơi có đƣợc ngày hơm nay khơng chỉ là những kỹ năng, kiến thức về
chuyên ngành mà còn là sự quan tâm, hƣớng dẫn tận tình, những kinh nghiệm
quý báu của quý thầy (cô) đã truyền đạt trong suốt 4 năm học vừa qua là nền
tảng lý thuyết vững chắc để tơi có thể tiến hành thực hiện đề tài này.
Tiếp theo tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thơn – Chi nhánh Thành phố Long Xun nói
chung, phịng Kế hoạch và Kinh doanh nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi đến
thực tập tại ngân hàng. Xin cảm ơn các anh (chị) đã tận tình hƣớng dẫn tơi
trong suốt quá trình thực tập và giải đáp những thắc mắc để tơi có thể thực
hiện đề tài một các tốt nhất.
Đề tài của tôi sẽ không thể nào thực hiện đƣợc nếu khơng có sự giúp đỡ
của thầy TS Tô Thiện Hiền với tƣ cách là ngƣời đi trƣớc, thầy đã nhiệt tình chỉ
dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, hết lịng giúp đỡ tơi trong suốt q trình học cũng
nhƣ trong thời gian hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến thầy.
Cuối cùng, xin chúc sức khỏe đến cha mẹ, toàn thể thầy cô trƣờng Đại

học An Giang, Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn – Chi nhánh Thành phố Long Xuyên và các anh (chị) phòng Kế hoạch và
Kinh doanh. Kính chúc tất cả dồi dào sức khỏe và luôn thành công.
Long Xuyên, Ngày 11 tháng 04 năm 2018
Ngƣời thực hiện

Đỗ Huỳnh Yến Nhi

i


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

ii


MỤC LỤC
TRANG BÌA CHÍNH
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP ................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................ v
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................... v
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
NỘI DUNG ........................................................................................................ 1
1. LỊCH LÀM VIỆC VỚI GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ................................ 1
2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN .. 3
2.1. Lịch sử hình thành ...................................................................................... 3
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận ......................................... 4
2.3. Nhân sự ....................................................................................................... 6

3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 VÀ
MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI AGRIBANL LX .......................................... 7
3.1. Hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp ..................... 7
3.1.1. Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn phục vụ sản xuất
nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 ................................................................... 7
3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ sản
xuất nông nghiệp .............................................................................................. 12
3.2. Môi trƣờng làm việc tại ngân hàng ........................................................... 15
3.2.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật công nghệ ...................................................... 15
3.2.2. Quy định, chính sách của đơn vị............................................................ 15
3.2.3. Cơng tác quản lý nhân sự ....................................................................... 15
3.3. Nhận xét .................................................................................................... 16
iii


3.3.1. Thành tựu đạt đƣợc ................................................................................ 16
3.3.2. Những mặt còn hạn chế ......................................................................... 17
3.3.3. Môi trƣờng làm việc tại ngân hàng ........................................................ 17
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG ...................................... 18
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG ...... 18
5.1. Phƣơng pháp thực hành ............................................................................ 18
5.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin ................................................................. 19
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ..................................... 20
6.1. Những nội dung, kiến thức đƣợc củng cố................................................. 20
6.1.1. Củng cố kiến thức về quy trình tín dụng ............................................... 20
6.1.2. Củng cố kiến thức về ngân hàng thƣơng mại ........................................ 20
6.1.3. Củng cố kiến thức về sử dụng tin học văn phòng và sử dụng văn bản
hành chính ........................................................................................................ 21
6.1.4. Củng cố kiến thức trong mơn Thẩm định tín dụng ................................ 21

6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và nghề nghiệp đã học hỏi đƣợc
.......................................................................................................................... 21
6.2.1. Kỹ năng cá nhân .................................................................................... 21
6.2.2. Kỹ năng giữa các cá nhân và nghề nghiệp đã học hỏi đƣợc .................. 22
6.3. Những kinh nghiệm, bài học thực tiễn đƣợc tích lũy ............................... 24
6.3.1. Tác phong, cách ăn mặc......................................................................... 24
6.3.2. Thời gian ................................................................................................ 24
6.3.3. Thái độ trong công việc ......................................................................... 24
6.3.4. Tác phong giao tiếp................................................................................ 24
6.3.5. Kiên trì ................................................................................................... 24
6.3.6. Mối quan hệ với đồng nghiệp ................................................................ 25
6.3.7. Kinh nghiệm trong cho vay ................................................................... 25
6.3.8. Ngoại ngữ .............................................................................................. 25
6.4. Kết quả cơng việc đóng góp cho đơn vị thực tập ..................................... 25
6.4.1. Hỗ trợ phòng Kế hoạch và Kinh doanh ................................................. 25
6.4.2. Công việc khác....................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 27

iv


DANH SÁCH BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1


Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn
phục vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017

7

Bảng 2

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn
phụ vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017

12

DANH SÁCH HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 1

Logo Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Long xuyên

3

Hình 2

Cơ cấu tổ chức tại NHNo & PTNT Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Long Xuyên


4

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
STT
Biểu đồ 1

Tên biểu đồ
Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn
phục vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017

v

Trang
7


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn

CBTD

Cán bộ tín dụng

CBVC

Cán bộ viên chức


CIC

Credit Information Center: Trung tâm thơng tin tín dụng

DN

Dƣ nợ

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

LX

Long Xuyên

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NHTM


Ngân hàng thƣơng mại

NQH

Nợ quá hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


NỘI DUNG
1. LỊCH LÀM VIỆC VỚI GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Tuần

1

2

3

Thời gian

Nội dung cơng việc

22/01/2018 –
25/01/2018


Tìm hiểu nội dung, quy định của
NHNo & PTNT- chi nhánh Thành phố
Long Xuyên
- Trao đổi về đề cƣơng thực tập, kế
hoạch và đăng kí lịch thực tập với
Giám đốc Chi nhánh
- Tìm hiểu sơ lƣợc về Ngân hàng
Nơng nghiệp: Q trình hình thành,
phát triển, lĩnh vực kinh doanh chủ
yếu, các sản phẩm dịch vụ mà ngân
hàng cung cấp.
-Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý,
hoạt động của Ngân hàng.
-Tìm hiểu chức năng và nhiệm vụ các
bộ phận.

30/01/2018 –
02/02/2018

6/02/20189/02/2018

-Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật, các
ứng dụng công nghệ hiện đại phục vụ
cho quá trình hoạt động của Ngân
hàng.
-Tìm hiểu về các điều khoản, điều
kiện, các quy trình và quy chế của
Ngân hàng.
-Tìm hiểu quy trình cấp tín dụng cho

khách hàng doanh nghiệp và khách
hàng cá nhân.
- Các quy định về cấp tín dụng
- Tìm hiểu các điều khoản và những
chính sách ƣu đãi dành cho khách
hàng doanh nghiệp và khách hàng cá
nhân.

1

Nhận xét và
ký xác nhận
của GVHD


-Tham khảo các hồ sơ tín dụng đối với
khách hàng cá nhân và khách hàng
doanh nghiệp
- Đƣợc hƣớng dẫn sử dụng máy scan,
photocopy.
4

27/02/2018 01/3/2018

- Soạn văn bản.
- Sắp xếp hồ sơ cho vay khách hàng
cá nhân và pháp nhân.

5


6/3/2018 9/3/2018

6

13/3/2018 16/3/2018

7

20/3/2018 23/3/2018

8

27/3/2018 30/3/2018

- Xin số liệu có liên quan đến Báo cáo
thực tập và xử lý số liệu.
- Sắp xếp hồ sơ cho vay khách hàng
cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
- Tiếp cận thực tế với việc cấp tín
dụng là khách hàng cá nhân và khách
hàng pháp nhân.
- Quy trình thẩm định hồ sơ, tài sản
bảo đảm.
- Hồn thiện và quản lý hồ sơ tín
dụng.
- Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
vay vốn.
Tìm hiểu cách viết báo cáo sơ kết và
Tổng kết.
-Đánh giá về thực trạng cho vay.

- Hoàn thiện báo cáo thực tâp.
-Thông qua báo cáo thực tập với Ban
lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp- Chi
nhánh Thành phố Long Xuyên.

2


2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG
XUYÊN
2.1. Lịch sử hình thành
Logo:

Hình 1. Logo Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam–
Chi nhánh Thành phố Long xuyên
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
– Chi nhánh Thành phố Long xuyên
Gọi tắt là: Agribank Long Xuyên
Địa chỉ: 42-44-46 Hai Bà Trƣng, Phƣờng Mỹ Long, Thành phố Long
Xuyên.
Tel: (84-296) 3846367, 3842551
Fax: (84-296) 3842549
Ngày 03/04/1995, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam đã ký quyết
định thành lập NHNo & PTNT Chi nhánh Trƣng Vƣơng, trực thuộc Chi nhánh
NHNo & PTNT tỉnh An Giang. NHNo & PTNT Chi nhánh Trƣng Vƣơng hoạt
động chủ yếu nhƣ một phòng giao dịch nên chức năng là cung cấp vốn cho
nền kinh tế, giúp ổn định và giữ vững tốc độ tăng trƣởng và đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Đến năm 2000, NHNo & PTNT Chi nhánh Trƣng Vƣơng đã đổi tên

thành NHNo & PTNT Thành phố Long Xuyên và hoạt động cho đến ngày
nay. Tên giao dịch chính thức của Ngân hàng Nơng ngiệp và Phát triển Nông
thôn – Chi nhánh Thành phố Long Xuyên, NHNo & PTNT chi nhánh Thành
phố Long Xuyên đƣợc cấp con dấu riêng, hoạt động riêng lẻ, hạch toán phụ
thuộc tổ chức hoạt động theo điều lệ của NHNo & PTNT Việt Nam.
Qua nhiều năm hoạt động, NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Thành
phố Long Xuyên đã khẳng định vai trị, chức năng, nhiệm vụ của mình trong
việc cung cấp vốn cho nền kinh tế thành phố Long Xuyên cũng nhƣ tỉnh An
Giang và ngày càng khẳng định uy tín, vị thế của mình.
Với vị trí thuận lợi, nằm ngay trung tâm thành phố, tập trung đông dân
cƣ, NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh thành phố Long Xuyên đã khai thác
3


có hiệu quả nguồn vốn huy động để có thể phát vay cho ngƣời dân trên địa bàn
có nhu cầu vay vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh. Bên cạnh
đó, đơn vị ln đồng hành cùng nhân dân thành phố Long Xuyên ra sức thực
hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, ban ngành trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật ni theo hƣớng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn với phƣơng châm “Ngân hàng và nông
dân cùng nhau kinh doanh cùng nhau hƣớng tới lƣơng lai”.
(Nguồn: Phòng Hành chính và Nhân sự của Agribank LX)
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức

Giám đốc

Phó Giám đốc phụ trách
kế tốn


Phịng Hành chính
và Nhân sự

Phịng giao dịch

Phó Giám đốc phụ
trách kinh doanh

Phịng Kế tốn và
Ngân quỹ

Phịng Kế hoạch và
Kinh doanh

Hình 2. Cơ cấu tổ chức tại NHNo & PTNT Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Long Xun
(Nguồn: Phịng Hành chính và Nhân sự của Agribank LX)
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
Ban giám đốc của Agribank Long Xuyên do Agribank An Giang bổ
nhiệm.
Cơ cấu tổ chức của Ban giám đốc gồm 03 cán bộ: 01 Giám đốc và 02
phó Giám đốc.
Giám đốc ngân hàng: là ngƣời chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành
nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn, chịu trách nhiệm về quyết định cho vay,
trực tiếp giải quyết khiếu nại của khách hàng.

4


Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chỉ đạo quản lý tồn bộ hoạt động

của phịng kế hoạch và kinh doanh.
Phó giám đốc phụ trách kế tốn: chỉ đạo quản lý tồn bộ hoạt động phát
sinh liên quan đến phịng kế tốn, ngân quỹ và hành chính nhân sự.
Phịng Kế hoạch và Kinh doanh
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nhƣ: kinh doanh ngoại tệ, vàng và
các loại chứng từ có giá;
Xây dựng các chƣơng trình dự án, thẩm định dự án đầu tƣ, lựa chọn dự
án đầu tƣ;
Tìm kiếm khách hàng và tiến hành thủ tục vay vốn đúng theo quy định
và từ đó cung cấp vốn cho khách hàng thơng qua nghiệp vụ tín dụng và bảo
lãnh;
Phát vay, thu lãi và vốn gốc;
Thẩm định hồ sơ vay vốn;
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối;
Tham mƣu cho Giám đốc Chi nhánh về những vấn đề liên quan đến hoạt
động kinh doanh tín dụng,…
Phịng Kế toán và Ngân quỹ
Tổ chức và thực hiện nghiệp vụ liên quan đến q trình thanh tốn,
chuyển tiền trong và ngồi nƣớc, thực hiện cơng tác hạch tốn các nghiệp vụ
phát sinh của chi nhánh;
Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập thủ tục nhận và
chi trả tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế, cá nhân dịch vụ chi trả kiều
hối,… chấp hành đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính ngân sách Nhà
nƣớc và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống.
Phịng Hành chính và Nhân sự
Quản lý, tổ chức nhân sự, liên hệ công tác, bảo vệ an toàn cho cơ quan
và khách hàng khi giao dịch;
Thực hiện tồn bộ các cơng việc về hành chính, tổng hợp bảo vệ an
toàn cho cơ quan và khách hàng khi giao dịch;
Tham mƣu cho Ban giám đốc về công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo

tập huấn và đăng ký và đăng ký thi đua năm;
Lập kế hoạch điều động, luân chuyển cán bộ và đề nghị lên ngân hàng
cấp trên bổ nhiệm chức danh cán bộ chủ chốt khi có nhu cầu của đơn vị;

5


Chịu trách nhiệm tổ chức các buổi họp, làm việc theo sự chỉ đạo của
Ban lãnh đạo của chi nhánh, thực hiện các công việc khác do Giám đốc chi
nhánh u cầu.
(Nguồn: Phịng Hành chính và Nhân sự của Agribank LX)
2.3. Nhân sự
Đội ngũ nhân sự tại đơn vị đƣợc phân bổ phù hợp với trình độ và đảm
bảo tốt cơng việc từng bộ phận: phịng kế hoạch kinh doanh có 13 ngƣời,
phịng kế tốn ngân quỹ có 12 ngƣời, phịng giao dịch Bình Khánh có 08
ngƣời. Tuy nhiên, vẫn còn phải nâng cao năng lực, chất lƣợng, hiệu quả công
tác nhằm phát huy tối đa năng lực sở trƣờng của từng cán bộ viên chức. Chính
vì vậy vừa qua đơn vị đã cử 121 lƣợt cán bộ viên chức tham gia tập huấn
nghiệp vụ (kế tốn ngân quỹ, tín dụng hành chính nhân sự,...) do
NHNo&PTNT tỉnh, Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh và cơ sở đào tạo II tại Cần Thơ
tổ chức nhằm nắm chắc các chế độ, thể lệ mới của ngành.
Thực hiện quy chế từ Ngân hàng cấp trên về việc thi đua khen thƣởng,
đơn vị đã tăng lƣơng và khen thƣởng cho những bộ phận, cán bộ viên chức
hoàn thành tốt và vƣợt mức chỉ tiêu đề ra, đặc biệt trong những năm qua
khơng có trƣờng hợp cán bộ viên chức bị khiển trách.
(Nguồn: Phịng Hành chính và Nhân sự của Agribank LX)

6



3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015
– 2017 VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI AGRIBANL LX
3.1. Hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp
3.1.1. Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn phục vụ sản
xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017
Bảng 1. Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn phục vụ
sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
2016/2015
Năm
2015

Năm
2016

DSCV

283.391

281.009

Tƣơng
đối
(%)
315.680 (2.382) (0,84)

DSTN

246.926


282.443

271.365

DN

187.573

186.139

230.454 (1.434)

3.561

4.269

Chỉ tiêu

NQH

Năm
2017

Tuyệt
đối

35.517

3.687


0.708

2017/2016
Tuyệt
đối
34.671

Tƣơng
đối
(%)
12,34

14,38 (11.078)

(3,92)

(0,76)

44.315

23.81

19,88

(0.482)

(12,29)

(Nguồn phịng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribank Long Xuyên)

Triệu đồng
350.000
300.000
250.000
200.000

315.680
283.391

282.443

281.009

271.365

246.926

230.454

187.573

186.453

150.000
100.000
50.000
4.269

3.561


3.687

0.000
2015
DSCV

2016
DSTN

2017
DN

Năm

NQH

Biểu đồ 1. Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn ngắn hạn phục vụ
sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017
7


Dựa vào bảng 1 và biểu đồ 1 ta thấy:
Doanh số cho vay
An Giang vốn là nơi có thế mạnh và luôn đứng đầu về xuất khẩu gạo và
cá tra hàng năm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu long, ngành Nơng nghiệp
cũng khơng ngừng phát triển từng ngày, ngồi ra UBND cũng khuyến khích
ngƣời dân chuyển đổi cơ cấu trong canh tác, đầu tƣ vào các giống cây trồng
vật ni mới để gia tăng năng suất. Chính vì vậy, dựa vào số liệu trên có thể
thấy cho vay ngắn hạn lĩnh vực Nơng nghiệp là nghiệp vụ chính và thƣờng
xuyên của Agribank LX. Tình hình DSCV ngắn hạn ngành Nơng nghiệp trong

khoảng thời gian 2015 – 2017 có nhiều biến động qua các năm. Cụ thể năm
2015 DSCV là 283.391 triệu đồng, sang đến năm 2016 DSCV giảm xuống
2.382 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ giảm 0,84% tức doanh số cho vay ngành
Nông nghiệp năm 2016 chỉ đạt 281.009 triệu đồng. Sang đến năm 2017 bắt
đầu có dấu hiệu tăng nhanh đạt mức 315.680 triệu đồng, tăng 34.671 triệu
đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 12,34% so với năm 2016.
Năm 2016 DSCV ngắn hạn có sự sụt giảm là do ngồi sản xuất lúa nƣớc
và ni cá thì ngƣời dân địa bàn Thành phố Long Xuyên còn phát triển trong
việc trồng rau màu, chăn nuôi nhƣng gặp điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp
rét đậm, rét hại, hạn hán trên diện rộng, xăm nhập mặn kéo dài ở các tỉnh miền
Nam bao gồm An Giang dã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả sản xuất
Nông nghiệp của địa phƣơng. Cũng trong năm 2016 ngành thủy sản ở An
Giang gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ cá tra, cá ba sa do giá thành chăn
nuôi lại cao hơn giá bán, cá chết hàng loạt do thời tiết nắng nóng, làm cho
ngƣời ni cá lỗ nặng. Tuy nhiên ngƣời dân vẫn tiếp tục nghề ni cá vì một
phần đó là nghề truyền thống một phần họ tin rằng giá cá tra sẽ lên giá nhƣ
quy luật lên xuống của những năm gần đây. Mặt khác UBND tỉnh An Giang
đang xây dựng dự án “Xã hội hóa sản xuất cá tra giai đoạn 2010 – 2020” tạo
con giống chất lƣợng, phù hợp với quy mô vùng nuôi và đạt tiêu chuẩn truy
xuất nguồn gốc xuất xứ rõ ràng con giống cũng đã thu hút đƣợc nhiều ngƣời
dân đi vay để tăng cƣờng mở rộng mơ hình chăn ni này. Nắm bắt đƣợc điều
này Agribank LX đã không ngừng phát triển nhiều loại hình cho vay ngắn hạn
với lãi suất ƣu đãi tạo điều kiện cho ngƣời dân mở rộng quy mơ sản xuất.
Chính vì vậy, DSCV ngắn hạn ngành nơng nghiệp năm 2016 có giảm nhƣng
tỷ lệ giảm chỉ chiếm 0,84% so với năm 2015 dù năm 2016 nền kinh tế Việt
Nam nói chung và An Giang nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Đến năm 2017 ngành nông nghiệp có sự tăng trƣởng đáng kể, DSCV
ngắn hạn ngành Nông nghiệp tăng mạnh đến 34.671 triệu đồng tƣơng đƣơng
tỷ lệ tăng 12,34% so với năm 2016. Trong năm 2017 tình hình kinh tế An
Giang vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức bởi diễn biến phức tạp của thời tiết,

8


biến đổi khí hậu, An Giang với hai mặt hàng chủ lực là gạo và thủy sản vẫn
cịn gặp khó khăn về giá và thị trƣờng. Tình hình thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt
là tình hình hạn hán, xăm nhập mặn, sạt lở bờ sông,… ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Nhận thức đƣợc vấn đề trên Ban
lãnh đạo Agribank LX đã chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU
của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 và chƣơng trình
“Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016 – 2020” bằng
cách hỗ trợ ngƣời dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi để mua sắm các trang thiết bị
công nghệ cao, áp dụng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại cùng với đầu tƣ máy
móc, mua các loại giống cây trồng vật ni tốt có chất lƣợng cao để ứng phó
kịp thời với sự thay đổi thất thƣờng của thời tiết nhằm phục vụ quá trình sản
xuất để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ sản lƣợng ngành nơng nghiệp. Đó chính
là ngun nhân làm cho DSCV ngắn hạn ngành Nơng nghiệp tăng trong năm
2017.
Vì vậy trong khoảng thời gian 2015 – 2017 tuy rằng DSCV ngắn hạn
ngành Nơng nghiệp có sự tăng giảm khơng ổn định nhƣng tốc độ tăng lại tăng
nhanh hơn so với tốc độ giảm. Có đƣợc kết quả này là do chi nhánh đã cùng
với Hội sở chỉ đạo kịp thời và hợp lý trong việc thực hiện chủ trƣơng kích cầu
của Chính phủ nên DSCV ngành nơng nghiệp đã có những chuyển biến tích
cực.
Doanh số thu nợ
Do địa bàn tỉnh An Giang nằm ở vùng Tây Nam Bộ một khu vực chuyên
về Nông nghiệp nên bộ phận này chiếm đựợc tỷ trọng tƣơng đối cao trong
tổng DSTN ngắn hạn của Agribank LX. Xét về những khoản vay nhằm mục
đích sản xuất nơng nghiệp, tình hình thu nợ diễn ra thuận lợi, doanh số thu nợ
tuy có sự tăng giảm khơng ổn định nhƣng nhìn chung tốc độ tăng cao hơn tốc
độ giảm. Cụ thể, năm 2015 DSTN ngành này đạt 246.926 triệu đồng, đến năm

2016 thu nợ của ngân hàng tăng lên đạt mức 282.443 triệu đồng, tăng 35.517
triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 14,38% so với năm 2015. Sang đến năm
2017, thu nợ ngành này có sự sụt giảm đáng kể chỉ còn 271.365 triệu đồng,
giảm đến 11.078 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ giảm 3,92% so với năm 2016.
Năm 2016 tuy tình hình thời tiết diễn biến phức tạp nhƣng với sự chỉ đạo
của UBND tỉnh, ngƣời dân An Giang đã thoát ra đƣợc sự u ám chung của nền
nông nghiệp Việt Nam nhờ thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm diện
tích trồng lúa, tăng diện tích trồng màu và các cây khác. Đồng thời, tăng
cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, giảm giá thành. Mở rộng
liên kết từ khâu sản xuất gắn liền với khâu tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trƣờng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm. Mặt
khác, thủy sản An Giang vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do
9


rào cản của thị trƣờng và việc xây dựng chuỗi liên kết bền vững cho việc nuôi
trồng thủy sản. Trƣớc thực trạng đó, tỉnh An Giang nói chung và Sở Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thơn An Giang nói riêng đã tích cực triển khai các
giải pháp tăng cƣờng liên kết đầu tƣ phát triển các sản phẩm nông nghiệp và
thuỷ sản theo hƣớng bền vững, trong đó, đóng vai trò chủ chốt là tăng cƣờng
nguồn giống chất lƣợng cao và sự đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong
sản xuất giúp tăng trƣởng mạnh về sản lƣợng và chất lƣợng cao, ổn định. Bên
cạnh đó, mặc dù kinh tế biến động gây ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng
các khoản vay nhƣng với sự chỉ đạo kịp thời và hợp lý của Ban lãnh đạo
Agribank LX cùng với sự quyết tâm trong công tác thu hồi nợ cũng nhƣ công
tác chọn lọc khách hàng và công tác thẩm định tốt của các CBTD cùng với
thiện chí trả nợ của ngƣời vay nên doanh số thu nợ ngành này có sự gia tăng.
Sang năm 2017, mặc dù những tháng đầu năm 2017 thời tiết cực đoan
nhƣng ngành nông nghiệp An Giang quyết tâm đẩy mạnh thực hiện chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và có giá trị

kinh tế cao nhƣ trồng chuối cấy mơ, xồi 3 màu, rau màu trong nhà lƣới, ni
heo cơng nghệ cao, phát triển các mơ hình liên kết sản xuất có hiệu quả nên
nhiều ngƣời dân cần thêm vốn để mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng
DSCV ngắn hạn ngành này tăng nhƣng DSTN lại giảm.
Dƣ nợ
Nói về ngành Nơng nghiệp, ngành này ln là đối tƣợng đƣợc Agribank
LX dành nhiều ƣu tiên để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Do
Nông nghiệp là một ngành nghề truyền thống kèm theo địa bàn Agribank LX
hoạt động cũng có nhiều hộ hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp nên dƣ nợ
của ngành này cũng khá cao trong tổng dƣ nợ ngắn hạn. Cụ thể năm 2015 dƣ
nợ ngành này đạt 187.573 triệu đồng. Đến năm 2016 dƣ nợ lĩnh vực Nơng
nghiệp có sự suy giảm chỉ còn 186.139 triệu đồng, giảm 1.434 triệu đồng,
tƣơng đƣơng tỷ lệ giảm là 0,76% so với năm 2015 nhƣng tốc độ giảm là
không đáng kể. Đến năm 2017, dƣ nợ ngành này tăng mạnh đạt mức 230.454
triệu đồng, tăng 44.315 triệu đồng, tỷ lệ tăng tƣơng đƣơng 23,81%, một dấu
hiệu cho thấy sự chuyển đổi tích cực trong dƣ nợ cho vay của Agribank LX.
Nguyên nhân dƣ nợ ngành Nông nghiệp của Agribank giảm trong năm
2016 là do ở lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhƣ nuôi tôm, cá tra, cá ba sa chịu
ảnh hƣởng nhiều bởi thời tiết, môi trƣờng tự nhiên thay đổi theo hƣớng cực
đoan, khâu tiêu thụ sản phẩm, giá cả khơng ổn định vì vậy nông dân không
muốn mạo hiểm đầu tƣ mở rộng nhiều. Bên cạnh đó ngành nơng nghiệp cũng
gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, mƣa lũ xảy ra liên tục ở một số địa
phƣơng, kèm theo sâu bệnh hại trên cây trồng, dịch cúm trên gia cầm, gia súc
làm cho DSCV ngành Nông nghiệp giảm, kéo theo TNCV tăng nhƣng DN cho
10


vay lại giảm. Đồng thời trong năm này Agribank LX dã áp dụng nhiều chính
sách kiểm sốt chặt chẽ an tồn tín dụng để đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng
đúng mục đích, đó cũng là một trong những ngun nhân là cho dƣ nợ ngắn

hạn ngành Nông nghiệp giảm.
Đến năm 2017, dƣ nợ ngành này có sự cải thiện rõ rệt tăng lên 230.454
triệu đồng, tăng đến 44.315 triệu đồng so với năm 2016. Nguyên nhân dƣ nợ
ngành này tăng là do trong năm này ngân hàng chú trọng tập trung cho vay
ngành Nơng nghiệp, bên cạnh đó nền kinh tế cũng dần đƣợc hồi phục, giá cả
có dấu hiệu đi lên, 6 tháng cuối năm 2017 thời tiết diễn biến thuận lợi dẫn đến
việc ngƣời dân có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho
dƣ nợ ngành Nơng nghiệp tăng mạnh.
Nhìn chung, dƣ nợ ngành Nơng nghiệp có sự tăng giảm khơng ổn định
trong khoảng thời gian 2015 – 2017. Agribank LX cần tích cực thực hiện chủ
trƣơng chính sách của Nhà nƣớc nói chung và của UBND tỉnh An Giang nói
riêng về việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế vốn có của
tỉnh nhà.
Nợ q hạn
Nơng nghiệp là ngành chịu ảnh hƣởng rất lớn vào yếu tố thời tiết và giá
cả thị trƣờng mà trong những năm gần đây giá cả thị trƣờng biến động liên
tục, còn thời tiết cũng diễn biến khá thất thƣờng trong giai đoạn 2015 – 2017
làm cho tình hình NQH ngắn hạn ngành Nông nghiệp cũng biến động theo. Cụ
thể năm 2015 NQH ngành này là 3.561 triệu đồng chiếm 31,71%; đến năm
2016 con số này tiếp tục tăng lên là 4.269 triệu đồng, tăng 708 triệu đồng,
tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 19,88% so với năm 2015. Nguyên nhân làm tăng NQH
là do tình hình nền kinh tế vẫn cịn những tồn tại nhƣ chất lƣợng tăng trƣởng,
năng suất lao động và sức cạnh tranh thấp, giá thịt lợn giảm mạnh, thiên tai,
bão, lũ liên tiếp xảy ra tác động tiêu cực đến sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh
đó việc cá tra bị bắt đổi tên để khỏi lầm với cá Mỹ, rồi phải bơi qua hàng rào
thuế quan cao hơn, chịu chế độ kiểm soát chặt chẽ làm cho ngành thủy sản ở
An Giang trong năm này gặp nhiều khó khăn, giá nguyên liệu đầu vào, thức ăn
cao, trong khi giá cá tra bán ra lại thấp hơn giá thành chăn nuôi gây thua lỗ
cho nhiều hộ gia đình hoạt động sản xuất trong lĩnh vực này nên họ khơng có
khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và đã làm nợ quá hạn của ngân hàng

năm này tăng lên.
Sang năm 2017 NQH có dấu hiệu giảm xuống chỉ cịn 3.787 triệu đồng,
giảm 482 triệu đồng, tỷ lệ giảm tƣơng đƣơng 11,29% so với cùng kỳ năm
trƣớc. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2017 dần đƣợc ổn định, các hộ
gia đình tham gia sản xuất trong lĩnh vực Nông nghiệp cải thiện đƣợc hoạt
11


động kinh doanh, giá cá tra, giá lúa và nông sản tăng lên làm cho ngƣời dân
thu đƣơc lợi nhuận cao nên họ đã có nguồn thu nhập trả nợ đúng hạn cho ngân
hàng dẫn đến tình hình nợ quá hạn 2017 giảm xuống.
Tình hình NQH ngắn hạn ngành Nơng nghiệp trong thời gian vừa qua có
nhiều biến động. Chi nhánh cần đƣa ra nhiều biện pháp cũng nhƣ kế hoạch cụ
thể để xử lý và kiểm soát chặt chẽ tình hình thu nợ đúng hạn để tránh dẫn đến
tình trạng nợ quá hạn.
3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ
sản xuất nông nghiệp
Bảng 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn phục
vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị tính

2015

2016

Tổng nguồn vốn

Triệu đồng

751.358


800.781

866.320

Tổng dƣ nợ ngắn hạn

Triệu đồng

187.573

186.453

230.454

Dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông
nghiệp/Tổng nguồn vốn

%

24,96

23,28

26,60

Vốn huy động

Triệu đồng


443.000

490.501

540.680

Tổng dƣ nợ ngắn hạn

Triệu đồng

187.573

186.453

230.454

Dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông
nghiệp/Vốn huy động

%

42,34

38,01

42,62

Doanh số thu nợ

Triệu đồng


246.926

282.443

271.365

Doanh số cho vay

Triệu đồng

283.391

281.009

315.680

Doanh số thu nợ/Doanh số cho
vay

%

87,13

100,38

85,96

Nợ quá hạn


Triệu đồng

3.561

4.269

3.687

Tổng dƣ nợ

Triệu đồng

187.573

186.139

230.454

Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ

%

1,90

2,29

1,60

Dƣ nợ bình quân


Triệu đồng

182.613

186.856

208.297

Doanh số thu nợ

Triệu đồng

246.926

282.443

271.365

Chỉ tiêu

2017

Vịng quay vốn tín dụng
Vịng
1,35
1,51
1,30
(Nguồn phịng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribbank LX)
12



Tỷ lệ dƣ nợ cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp/Tổng
nguồn vốn
Qua bảng 2 ta thấy tỷ lệ dƣ nợ cho vay ngắn hạn lĩnh vực Nông nghiệp
trên tổng nguồn vốn ln trên mức 20%. Nhìn chung, tỷ lệ này có sự biến
động trong giai đoạn 2015 – 2017. Cụ thể, năm 2015 là 24,96%, năm 2016 là
23,28%, năm 2017 tăng lên 26,60%. Số liệu tính đƣợc ở bảng này là tổng
nguồn vốn của ngân hàng nhƣng tốc độ tăng trƣởng chỉ ở mức trên 20% là
chƣa cao, nguyên nhân dƣ nợ tăng giảm không đều qua các năm là do thời tiết,
khí hậu thay đổi thất thƣờng nên ngƣời dân hạn chế đi vay để đầu tƣ do lo sợ
các mặt hàng nông nghiệp năng suất và chất lƣợng thấp dẫn đến ngƣời đi vay
lỗ vốn, mặt khác tổng nguồn vốn của ngân hàng còn cho vay các loại hình
khác nhƣ cho vay trung và dài hạn, cho vay tiêu dùng, thƣơng mại – dịch
vụ,…Đến năm 2017 do thời tiết chuyển biến tích cực hơn nên hoạt động kinh
doanh của ngƣời dân có hiệu quả dẫn đến tình hình dƣ nợ tăng cao. Ngân hàng
cần tập trung đầu tƣ vào ngành nông nghiệp và cần đƣa ra các chỉ tiêu cụ thể
để phát triển cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nơng nghiệp vì nơng nghiệp
đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển đất
nƣớc.
Tỷ lệ dƣ nợ cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp/Vốn
huy động
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động
đem cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nơng nghiệp là nhiều hay ít, có đem
lại hiệu quả khơng. Nhìn chung, tỷ lệ này có sự biến động qua các năm, năm
2015 là 42,34%; năm 2016 là 38,01%; sang năm 2017 tỷ lệ này đạt 42,62%.
Qua bảng số liệu 2 ta thấy tỷ dƣ nợ cho vay lĩnh vực Nông nghiệp trên vốn
huy động tăng giảm không ổn định, nguyên nhân là do trong năm 2016 nƣớc
ta chịu nhiều thiên tai, bão, lũ xảy ra liên tiếp tác động tiêu cực tới sản xuất
nông nghiệp. Đến năm 2017 tình hình thời tiết diễn biến tích cực, giá cả nông
sản, lúa gạo, cá tra dần đi vào ổng định nên tỷ lệ này có sự tăng nhẹ. Ban lãnh

đạo chi nhánh cần có những chính sách hỗ trợ tín dụng thích hợp để nâng cao
hiệu quả và chất lƣợng cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp
Hệ số thu nợ phản ánh chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng trong cơng tác
thu hồi nợ, quản lý nợ vay cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng. Dựa vào
bảng 2 cho thấy hệ số thu nợ tăng đều qua các năm từ 87,13% năm 2015 đến
100,38% năm 2016 và cuối cùng là 85,96% năm 2017. Nhìn chung hệ số thu
nợ tƣơng ứng với doanh số ngân hàng giải ngân, nhƣng trong năm 2017
13


DSCV lại cao hơn DSTN điều này là do trong năm 2017 thời tiết thuận lợi, chỉ
số giá tăng cao, nhiều hộ gia đình hoạt động có hiệu quả nên muốn mở rộng
quy mơ sản xuất dẫn đến tình hình thu nợ trong năm này thấp. Ban lãnh đạo
ngân hàng đã có những chỉ đạo kịp thời bằng nhiều biện pháp cụ thể trong
công tác thu hồi nợ, các CBTD cần thƣờng xuyên kiểm tra, đốc thúc thu hồi
nợ vay đúng kỳ hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nơng nghiệp
Ngồi các chỉ tiêu nhƣ DSCV, DSTN, DN, thì NQH cũng là một chỉ tiêu
quan trọng không kém, chỉ tiêu này đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân
hàng. Chỉ tiêu này càng thấp đƣợc xem là càng tốt, chất lƣợng tín dụng đƣợc
đánh giá càng cao. Ngƣợc lại, chỉ tiêu này càng cao là điều không mong muốn
của mọi ngân hàng.
Qua bảng 2 cho thấy dƣ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của chi nhánh tăng
giảm không đồng đều trong giai đoạn 2015 – 2017. Năm 2015 NQH là 1,90%;
sang đến năm 2016 tăng lên 2,29%; đến năm 2017 NQH giảm còn 1,60%. Số
liệu này cho thấy chất lƣợng tín dụng ngành Nông nghiệp đạt hiệu quả rất cao,
thấp hơn giới hạn cho phép <5% rất nhiều. Do thời gian qua kinh tế cả nƣớc
gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hƣởng đến khả năng khả năng trả nợ của khách
hàng nhƣng với sự theo dõi, giám sát chặt chẽ của Ban lãnh đạo và CBTD nợ

quá hạn tuy có tăng nhƣng vẫn nằm trong mức kiểm sốt rất tốt. Chi nhánh
cần có những biện pháp khắc phục mạnh mẽ hơn nữa công tác thu nợ để tỷ lệ
nợ quá hạn ngắn hạn phục vụ sản xuất nơng nghiệp ngày càng giảm.
Vịng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số vịng quay
vốn tín dụng càng cao cho thấy đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh,
luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Dựa vào bảng 2 có thể thấy vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn phục vụ
sản xuất Nơng nghiệp của ngân hàng có sự biến động liên tục. Năm 2015 là
1,35 vòng; năm 2016 là 1,51 vòng, tăng 0,16 vòng so với năm 2015, điều này
cho thấy cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất Nông nghiệp trong giai đoạn này
đạt hiểu quả cao, góp phần làm tăng vịng quay vốn tín dụng của tồn chi
nhánh. Tuy nhiên, đến năm 2017 vịng quay vốn tín dụng giảm cịn 1,30 vòng,
nguyên nhân của sự sụt giảm này là do DSTN giảm, dƣ nợ bình quân tăng
nhƣng tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ giảm DSTN nên vòng quay vốn tín
dụng 2017 giảm. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới Ban
lãnh đạo chi nhánh cần phải quan tâm và đƣa ra nhiều biện pháp cải thiện tình
14


hình thu nợ, thu nợ đúng hạn khơng để nợ vay thành nợ quá hạn, nợ xấu. Kiểm
tra, thẩm định đúng và chính xác khách hàng để cho vay, góp phần làm cho
nguồn vốn vay vòng nhanh và hiệu quả.
3.2. Môi trƣờng làm việc tại ngân hàng
3.2.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật công nghệ
Qua hai tháng thực tập tại Agribank Long Xun, tơi nhận thấy chi
nhánh có trụ sở khang trang, sạch đẹp. Ngân hàng sử dụng các trang thiết bị
công nghệ hiện đại, tiên tiến để phục vụ khách hàng nhằm đem lại sự hài lòng
và chất lƣợng phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

Để đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh và củng cố
thƣơng hiệu với khách hàng, trong những năm qua Agribank Long Xuyên đã
không ngừng đầu tƣ cơ sở vật chất và trang bị các phƣơng tiện, công cụ làm
việc để đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn cho CBVC.
Agribank Long Xuyên đã áp dụng công nghệ thông tin nhƣ: trang thiết bị
tin học, máy in, kết nối internet, thiết lặp hệ thống IPCAS, tăng cƣờng trang
thiết bị sao lƣu, bảo quản, lƣu trữ thông tin,… để phục vụ cơng tác chun
mơn.
3.2.2. Quy định, chính sách của đơn vị
Trong thời gian thực tập tại đơn vị tôi nhận thấy toàn thể CBVC đều tuân
thủ thời gian làm việc, đến và rời cơ quan đúng giờ quy định, buổi sáng từ 7
giờ đến 11 giờ; chiều từ 13 giờ đến 17 giờ. Luôn tuân thủ sự phân công quản
lý và nội quy của đơn vị, nhất là nội quy ứng xử với khách hàng và văn hóa
nói chuyện điện thoại. Trong cơng tác tín dụng, các CBTD đều tuân thủ quy
định của quy trình cho vay theo văn bản số 838/QĐ-NHNo ngày 25/05/2017
của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành.
3.2.3. Công tác quản lý nhân sự
Chi nhánh đã bố trí các cán bộ chuyên môn phụ trách đúng công việc
đƣợc phân công đúng với trách nhiệm của mình. Đội ngũ cán bộ ln tự trau
dồi năng lực chun mơn, ngồi ra Ban lãnh đạo luôn tạo động lực để nhân
viên làm việc và hoàn thành tốt mục tiêu đƣợc giao. Khối lƣợng cơng việc
nhiều nhƣng các cán bộ ln hồn thành đúng thời hạn, khơng có thái độ chây
ỳ, để tồn động công việc qua ngày hôm sau. Chất lƣợng và kết quả công việc
luôn đạt hiệu quả cao.
Mỗi cán bộ đều có điểm mạnh và yếu riêng, vì thế đội ngũ quản lý nhân
sự ln cẩn trọng bố trí, sắp xếp cơng việc của họ sao cho họ có thể phát huy
15


đƣợc thế mạnh của từng ngƣời, đồng thời cùng với chế độ đãi ngộ hợp lý

nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng của từng
thành viên trong bộ máy tổ chức.
CBTD trung thực, thẳng thắn, vui vẻ, thân thiện, hịa đồng và khiêm tốn,
ln phấn đấu vì mục tiêu chung của đơn vị. Các cán bộ ln đón tiếp khách
hàng với tinh thần trách nhiệm cao, luôn vui vẻ trả lời mọi thắc mắc của khách
hàng một cách tỉ mỉ và nhiệt tình nhất. Cán bộ có tác phong nghiêm túc trong
cơng việc và một thái độ ân cần, niềm nở, chu đáo, lịch sự và nhiệt tình trong
mọi tình huống ứng xử trong mơi trƣờng làm việc tại ngân hàng.
Đối với cán bộ tín dụng thì đồng phục là áo sơ mi trắng và quần tây xanh
hoặc đen và các bộ phận khác cũng có những đồng phục riêng và phù hợp với
quy định của ngân hàng.
3.3. Nhận xét
3.3.1. Thành tựu đạt đƣợc
Giai đoạn 2015 - 2017, Agribank Long Xuyên đã đạt đƣợc nhiều thành
tựu to lớn, đặc biệt là lĩnh vực cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông
nghiệp. Do làm theo chủ trƣơng của chính phủ, Agribank Long Xuyên đã và
đang từng bƣớc đẩy mạnh phát triển loại hình cho vay sản xuất nông nghiệp
theo định hƣớng và mục tiêu của NHNN.
Tuy rằng tốc độ tăng trƣởng kinh tế cả nƣớc biến động, tỉnh An Giang
nói chung và Agribank Long Xuyên nói riêng cũng bị ảnh hƣởng nhƣng
Agribank Long Xuyên vẫn là một trong những Ngân hàng lớn và có tầm ảnh
hƣởng đối với khu vực. Cụ thể, DSCV và DNTN tại chi nhánh có sự tăng
giảm khơng ổn định nhƣng vẫn nằm ở mức cao so với các ngân hàng trên địa
bàn. Ngân hàng cũng từng bƣớc hoàn thiện các chính sách cho vay phù hợp để
tăng cƣờng cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Dù vấp phải nhiều khó khăn, thách thức trong thời kỳ nền kinh tế có
nhiều biến động tiêu cực nhƣng bằng ý chí và sự nổ lực của mình, Ban lãnh
đạo cùng tồn thể CBVC đã ngày càng hồn thiện đƣợc cơng tác thẩm định,
hồ sơ đƣợc giải quyết nhanh chóng, kịp thời đặt lợi ích của khách hàng lên
trên hết, nhờ đó tạo đƣợc lịng tin đối với khách hàng truyền thống và thu hút

thêm nhiều khách hàng mới, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng cho chi
nhánh.
Chi nhánh đã đơn giản hóa các thủ tục và nhanh chóng giải ngân cho
khách hàng khi đã quyết định cho vay để tạo thiện cảm cho khách hàng và giữ
mối quan hệ lâu dài.
16


CBVC ln chấp hành pháp luật, nội quy, quy trình nghiệp vụ,… đúng
theo quy định, chế độ và thể lệ của ngành cũng nhƣ pháp luật của Nhà nƣớc.
3.3.2. Những mặt cịn hạn chế
Tình hình dƣ nợ cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp của chi
nhánh giảm đều qua các năm, đều này chƣa phát huy hết tiềm năng của ngân
hàng trong công tác cho vay.
Ngày càng có nhiều ngân hàng thƣơng mại xuất hiện trên địa bàn Thành
phố Long Xuyên, các ngân hàng phải cạnh tranh khốc liệt dẫn đến việc phải
chia sẽ thị phần cho các ngân hàng khác.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố thời tiết, thiên tai,
lũ lụt, hạn hán, giá cả thị trƣờng,…nên công tác thu hồi nợ cũng phụ thuộc vào
các yếu tố trên dẫn đến việc ngƣời dân khơng có khả năng trả nợ đúng thời
hạn, vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng trong hoạt động tín dụng.
Tín dụng ngắn hạn ln đem lợi nhuận cao, đặc biệt Việt Nam lại là
nƣớc Nông nghiệp chính vì thế hoạt động cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất
nông nghiệp luôn mang lại nhiều rủi ro cao trong cơng tác tín dụng của ngân
hàng.
3.3.3. Mơi trƣờng làm việc tại ngân hàng
Ngân hàng có trụ sở khang trang sạch đẹp, thể hiện đƣợc tính hiện đại,
tạo đƣợc niề tin và làm hài lòng khách hàng khi đến giao dịch. Ngồi ra sự tiến
bộ của cơng nghệ, sự hồn thiện trong quy trình nghiệp vụ của các cán bộ viên
chức đã giúp cho chi nhánh thực hiện giao dịch nhanh chóng, chính xác. Các

sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thì hiện đại và ngày càng đa dạng, tiện ích.
Các CBVC thƣơng u, đồn kết giúp đỡ nhau nhƣ anh em một nhà, luôn gần
gũi, ủng hộ, giúp nhau vƣợt qua khó khăn trong cơng việc để hƣớng đến lợi
ích chung của ngân hàng. Ở nơi làm việc mặc dù có sự phân cấp, phân quyền
rõ rệt nhƣng đối với các cán bộ phịng tín dụng dƣờng nhƣ khoản cách đó đã
đƣợc xóa bỏ, khơng có sự phân biệt cấp trên, cấp dƣới, nhân viên chính thức
và nhân viên thực tập. Ai cũng giúp đỡ, hỗ trợ nhau về nghiệp vụ chun mơn
cũng nhƣ những khó khăn trong cuộc sống. CBTD trung thực, thẳng thắn, vui
vẻ, thân thiện, hịa đồng và khiêm tốn, ln phấn đấu vì mục tiêu chung của
đơn vị. Các cán bộ ln đón tiếp khách hàng với tinh thần trách nhiệm cao,
luôn vui vẻ trả lời mọi thắc mắc của khách hàng một cách tỉ mỉ và nhiệt tình
nhất. Tác phong và ngoại hình cũng đúng chuẩn là áo sơ mi và quần tây xanh
hoặc đen. Nhìn chung mơi trƣờng làm việc tại Agribank LX là một môi trƣờng
mơ ƣớc để những sinh viên mới ra trƣờng nổ lực để đƣợc vào đó làm việc.
17


×