Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Quy trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.04 KB, 35 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH, NGHIỆP VỤ CHO VAY HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƢU THỊ KIỀU VÂN
MSSV: DNH142169
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

AN GIANG, NGÀY 10 THÁNG 4 NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH, NGHIỆP VỤ CHO VAY HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƢU THỊ KIỀU VÂN
MSSV: DNH142169
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GVHD: THS. NGUYỄN MINH CHÂU



AN GIANG, NGÀY 10 THÁNG 4 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

i


MỤC LỤC
1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................................................1
2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH
AN GIANG .....................................................................................................5
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội .............................................5
2.2. Ý nghĩa biểu trƣng (logo) .........................................................................5
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................6
2.4. Các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ......................................7
2.5. Cơ cấu tổ chức ..........................................................................................8
2.5.1. Bộ máy tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh An Giang....9
2.5.2. Chức năng, nhiệm vụ từng phịng ban ....................................................9
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY HỘ
NGHÈO VÀ MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG ............................................................ 11
3.1. Chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi
nhánh An Giang ............................................................................................ 11
3.1.1. Quy trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi
nhánh An Giang ............................................................................................ 11
3.1.2. Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội

- Chi nhánh An Giang ................................................................................... 14
3.2. Môi trƣờng làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh An
Giang ............................................................................................................ 16
3.2.1. Cơ quan - đơn vị .................................................................................. 16
3.2.2. Đội ngũ Cán bộ - Nhân viên ................................................................ 16
3.3. Nhận xét .................................................................................................17
3.3.1. Mặt tích cực......................................................................................... 17
3.3.2. Mặt tiêu cực......................................................................................... 17
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG ..................................... 18
4.1. Q trình cho vay ................................................................................... 18
4.2. Xử lý nợ bị rủi ro .................................................................................... 18
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CÔNG ....... 19
5.1. Thực hiện quy trình cho vay ................................................................... 19
5.2.1. Lập đơn và biên bản xử lý nợ bị rủi ro ................................................. 20

ii


5.2.2. Tra cứu mã bảo hiểm xã hội và tên cơ quan, đơn vị mới của những
khách hàng bị coi mất tích ............................................................................. 21
5.2.3. Kiểm tra số dƣ trong bộ hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro .................................. 22
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ...................................... 23
6.1. Những nội dung kiến thức đƣợc củng cố ................................................ 23
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp đã
học hỏi đƣợc.................................................................................................. 23
6.2.1. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử .................................................................... 23
6.2.2. Kỹ năng quan sát, lắng nghe ................................................................ 23
6.2.3. Kỹ năng làm việc nhóm ....................................................................... 24
6.2.4. Tính kiên trì, chịu khó ......................................................................... 24
6.3. Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn tích lũy đƣợc ....................... 24

6.4. Chi tiết các kết quả cơng việc mà mình đã đóng góp cho Ngân hàng Chính
sách xã hội - Chi nhánh An Giang .................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 26
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 27

iii


DANH MỤC BẢNG
TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 1: DSCV, DSTN, DNCV, NQH của chƣơng trình cho vay hộ
nghèo giai đoạn 2015 – 2017

13

iv


DANH MỤC SƠ ĐỒ
TÊN SƠ ĐỒ

TRANG

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH Chi nhánh An Giang

8


Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình cho vay hộ nghèo

10

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NGUYÊN VĂN

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CBTD

Cán bộ tín dụng

CMND

Chứng minh nhân dân

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN


Doanh số thu nợ

DNCV

Dƣ nợ cho vay

NH

Ngân hàng

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

NHNN&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NQH

Nợ quá hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

Nội dung thực tập
Tuần 1
Từ
22/01/2018
đến
26/01/2018

Tuần 2
Từ
29/01/2018
đến
02/02/2018

- Đọc văn bản nghiệp vụ.
- Tham khảo các chuyên đề của
khóa trƣớc.
- Bổ sung các khoản vay vào sổ.
- Tham khảo một vài đơn đề nghị
xử lý rủi ro.
- Viết đơn, biên bản xử lý rủi ro.
- Đƣợc tham gia đi giao dịch ở
phƣờng.
- Trao đổi với GVHD về tình hình
thực tập tại đơn vị.
- Tra cứu mã bảo hiểm xã hội của
những khách hàng bị coi mất tích.

Tuần 3

Từ
05/02/2018
đến
09/02/2018

- Tra cứu tên cơ quan, đơn vị
công tác mới của những khách
hàng bị coi mất tích.
- Sắp xếp các sổ vay vốn theo
đúng thứ tự từng tổ trƣởng.
- Kiểm tra số dƣ (Dƣ nợ + lãi)
trong bộ hồ sơ xử lý rủi ro.

Tuần 4
Từ
26/02/2018
đến
02/3/2018

- Nhập nguyên nhân của khách
hàng có nợ tồn hay lãi bị quá hạn
mà chƣa thanh toán.
- Phê duyệt trong đơn đề nghị vay
vốn.
- Hƣớng dẫn, sử dụng máy photo.
1

Nhận xét
của GVHD


Xác nhận
của
GVHD


- Viết biên bản kiểm tra hoạt
động của tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Điền thông tin vào phiếu kiểm
tra sử dụng vốn vay.

Tuần 5

- Phê duyệt trong đơn đề nghị vay
vốn.

Từ
05/3/2018
đến
09/3/2018

- Sắp xếp danh sách hộ nghèo,
cận nghèo, mới thoát nghèo theo
đúng thứ tự từng năm và từng
phƣờng.
- Lọc danh sách những hộ vay
nằm trong sổ bộ của Hội sở.
- Tham gia đi giao dịch ở
phƣờng.
- Nộp bản nháp lần 1.


2


- Phê duyệt trong bộ hồ sơ đề
nghị vay vốn.
- Điền thông tin vào phiếu kiểm
tra sử dụng vốn.

Tuần 6
Từ
12/3/2018
đến
16/3/2018

- Photo danh sách các hộ đƣợc
vay vốn trong tháng.
- Trình ký, đóng dấu hồ sơ.
- Lọc danh sách hộ nghèo, cận
nghèo, mới thoát nghèo năm
2013, 2014.
- Nộp bản nháp lần 2.
- Xin số liệu cho bài báo cáo thực
tập.
- Viết bài báo cáo thực tập.

3


- Điền thông tin vào phiếu kiểm
tra sử dụng vốn.

Tuần 7
Từ
19/3/2018
đến
23/3/2018

- Lập biên bản cho tổ viên ra
khỏi tổ.
- Viết biên bản kiểm tra hoạt
động của Tổ tiết kiệm và vay
vốn.
-Làm bài báo cáo thực tập (các
phần tiếp theo).

Tuần 8
Từ
26/3/2018
đến
30/3/2018

- Hoàn thành bài báo cáo thực
tập.
- Nộp bản nháp lần 3.

4


2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI
NHÁNH AN GIANG
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội

- Tên Ngân hàng
+ Tên Ngân hàng viết bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI.
+ Tên Ngân hàng viết bằng tiếng nƣớc ngoài: VIETNAM BANK FOR
SOCIAL POLICIES.
+ Tên Ngân hàng viết tắt: VBSP.
- Địa chỉ
Số 7-9, đƣờng Nguyễn Trãi, phƣờng Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An
Giang.
Điện thoại: 0296.3943.271

Fax: 0296.3943.277

Email:
- Địa chỉ trụ sở chính
Số 169, phố Linh Đƣờng, phƣờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội,
Việt Nam.
Điện thoại: (04) 3641 7211
Email:

Fax:(04) 3641 7194
Website: www.vbsp.org.vn

Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng).
* Thơng tin về cơ quan sáng lập: Chính phủ (Quyết định thành lập số
131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ).
2.2. Ý nghĩa biểu trƣng (logo)
Ngân hàng Chính sách xã
hội có biểu trƣng Logo hình búp
sen. Biểu trƣng ấy đƣợc tạo thành

bởi hình ảnh cách điệu của 02 bàn
tay đan nhau, tạo hình 02 chữ N
(viết tắt của từ Ngƣời nghèo) và tạo
thành 03 khối chéo trên đỉnh,

5


tƣợng trƣng cho 03 miền Bắc - Trung - Nam. Phía dƣới biểu trƣng Logo mang
dịng chữ “VBSP” là chữ viết tắt tên tiếng Anh của NHCSXH (Vietnam Bank
For Social Policies) tạo đài hoa nhƣ một bệ đỡ vững chắc, thể hiện tinh thần vì
ngƣời nghèo và những cam kết của NHCSXH, đoàn kết chung tay cùng ngƣời
dân trong cả nƣớc, hƣớng về ngƣời nghèo, đồng hành cùng ngƣời nghèo, giúp
đỡ ngƣời nghèo chống lại đói nghèo và sự lạc hậu với ƣớc vọng xây dựng đất
nƣớc mạnh giàu, xã hội dân chủ - công bằng - văn minh.
Với biểu trƣng gắn liền với hình ảnh của lồi hoa thanh tao, thuần khiến
có sức sống mãnh liệt, thân thiện, gắn liền với đời sống con ngƣời và cảnh sắc
làng quê Việt Nam, nhắc nhở cán bộ NHCSXH không ngừng nỗ lực phấn đấu;
vƣợt qua khó khăn, thử thách; cần - kiệm - liêm chính - chí cơng - vơ tƣ; hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ cao cả mà Đảng - Quốc hội - Chính phủ và nhân dân
cả nƣớc đã tin tƣởng giao phó.
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển
Để thực hiện có hiệu quả nghị quyết của Đảng và Chiến lƣợc quốc gia
về xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Qũy cho vay ƣu đãi
hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do NHNN&PTNT, Ngân hàng
Ngoại thƣơng và Ngân hàng Nhà nƣớc đóng góp. Qũy đƣợc sử dụng cho vay
hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ƣu đãi, mức cho vay
500.000 đồng/hộ, ngƣời vay không phải bảo đảm tiền vay.
Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Qũy cho vay ƣu đãi hộ
nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số

525/QĐ-TTg về việc thành lập ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, đặt trong
NHNN&PTNT Việt Nam, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp
nguồn vốn ƣu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.
Bên cạnh ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà
Nƣớc hỗ trợ ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác cịn đƣợc giao cho
nhiều cơ quan Nhà nƣớc, Hội Đoàn thể và Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc
cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nƣớc bị
phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau. Việc hình thành
các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ
chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho q trình kiểm sốt của Nhà
nƣớc, khơng tách bạch đƣợc tín dụng chính sách với tín dụng thƣơng mại.
Chính vì vậy, Nhà nƣớc quyết định thống nhất quản lý nguồn vốn cho vay
dành cho các đối tƣợng chính sách vào một kênh duy nhất.

6


Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP
về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, Thủ tƣớng
chính sách khác, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐTTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ
ngƣời nghèo và tách khỏi NHNN&PTNT Việt Nam.
NHCSXH chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2003, là điều
kiện để mở rộng thêm đối tƣợng phục vụ là học sinh sinh viên có hồn cảnh
khó khăn, các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài, cần
vay vốn để giải quyết việc làm; các tổ chức tín dụng, hộ gia đình thuộc các xã
đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Hoạt động của NHCSXH
khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ
lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%; không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; đƣợc
miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc.
Nằm trong hệ thống của NH, NHCSXH chi nhánh An Giang đƣợc

thành lập theo Quyết định số 76/QĐ- HĐQT ngày 14/01/2013 của Chủ tịch
Hội đồng quản trị NHCSXH và chính thức đi vào hoạt động ngày 09/5/2003.
NHCSXH chi nhánh An Giang luôn đƣợc sự chỉ đạo quan tâm, tạo mọi điều
kiện thuận lợi của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng. Đến nay, NH đã
cho hàng nghìn hộ nghèo và các hộ chính sách khác vay vốn. Các nguồn vốn
tín dụng chính sách từ NHCSXH đã góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc
làm mới giải quyết các vấn đề an ninh xã hội, tạo đà phát triển kinh tế cho
nhiều ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn.
2.4. Các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
Huy động vốn trong và ngoài nƣớc trả lãi của mỗi tổ chức và tầng lớp
dân cƣ bao gồm: tiền lãi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm
trong cộng đồng ngƣời nghèo. Nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng
có lãi hoặc khơng hồn trả gốc của cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính,
tín dụng và các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức phi chính phủ trong và ngồi
nƣớc.
Theo điều 2, Nghị định số 78/2002 NĐ- CP dựa vào các đối tƣợng đƣợc
vay vốn tín dụng ƣu đãi NHCSXH tỉnh An Giang đang thực hiện các chƣơng
trình cho vay:
-

Cho vay hộ nghèo.
Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ- TTg của
thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo
chuẩn nghèo giai đoạn 2011- 2016.

7


-


-

-

Cho vay sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định số 306
(Căn cứ Điều 10 Quyết định số 306/QĐ- TTg, ngày 15/3/2016 của Thủ
tƣớng Chính phủ về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh
tại vùng khó khăn).
Cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.
Cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn.
Cho vay đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài.
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng
Đồng Bằng Sơng Cửu Long theo Quyết định số 74 (Căn cứ Luật tổ
chức Chính phủ ngày 25/12/2001 và QĐ 134/2004/QĐ- TTg của Thủ
tƣớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở
và nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống
khó khăn).
Cho vay mua nhà trả chậm.
Cho vay giải quyết việc làm.
Cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn.
Cho vay khác (Cho vay theo Quyết định số 2589/QĐ- UBND ngày
10/12/2013 của UBND tỉnh An Giang về các chƣơng trình vay khác).
(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội. Truy cập từ: )

2.5. Cơ cấu tổ chức
NHCSXH đƣợc tổ chức theo 3 cấp: Hội sở chính ở Trung ƣơng, Chi
nhánh ở cấp tỉnh, Phòng giao dịch ở cấp huyện. Mỗi cấp gồm:
+ Bộ máy quản trị, có: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc ở Trung
ƣơng; Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện.

+ Bộ máy điều hành tác nghiệp, có: Hội sở chính ở Trung ƣơng; Sở giao
dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thơng tin; 63 Chi nhánh cấp
tỉnh và 618 Phịng giao dịch cấp huyện.
Hiện nay tồn tỉnh An Giang có 156 điểm giao dịch. Riêng NHCSXH
chi nhánh tỉnh An Giang quản lý các phƣờng xã: Mỹ Phƣớc, Đông Xuyên, Mỹ
Thới, Mỹ Xun, Mỹ Thạnh, Mỹ Bình, Mỹ Q, Mỹ Hịa, Mỹ Long, Mỹ
Khánh, Mỹ Hịa Hƣng, Bình Đức, Bình Khánh.

8


2.5.1. Bộ máy tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh An
Giang

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng
Kế
tốn

Ngân
quỹ

Phịng
Kế
hoạch

Nghiệp
vụ tín
dụng

Phịng
Kiểm
tra và
Kiểm
sốt nội
bộ

Phịng
Hành
chính
Tổ
chức

Phịng
Tin
học

Các
Phịng
giao
dịch ở
huyện,
thị xã

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH Chi nhánh An Giang
( Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi

nhánh An Giang)

2.5.2. Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
Giám đốc
Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của NH nhƣ tổ chức, nhân sự;
kiểm tra, kiểm soát các vấn đề nội bộ.
Các Phó Giám đốc
Đƣợc phân cơng điều hành một số lĩnh vực của hoạt động của NH nhƣ
phụ trách cơng tác Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng và trực tiếp ký duyệt cho
vay các đối tƣợng chính sách trên địa bàn thành phố Long Xuyên; chịu trách
nhiệm phối hợp, giao ban với cấp Hội Đoàn thể nhận ủy thác tại địa bàn tỉnh;
phụ trách công tác Kế toán và Ngân quỹ, tin học.

9


Phịng Kế tốn và Ngân quỹ
Có trách nhiệm thực hiện các hoạch toán cho vay, thu chi tiền mặt, thực
hiện các q trình thanh tốn trong ngày, cuối ngày kiểm tra đối chiếu với sổ
sách; trực tiếp chỉ đạo cán bộ kế toán, thủ quỹ thực hiện đầy đủ các chế độ kế
tốn - tài chính và kho quỹ theo quy định; quản lý chặt chẽ mọi tài sản và tiền
bạc, giấy tờ có giá, hồ sơ kế tốn tài chính; thực hiện chế độ ra vào kho và
quản lý, xuất nhập tiền, giấy tờ có giá theo quy định; kiểm tra sắp xếp cập nhật
hồ sơ kế toán - tài chính đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp và gọn gàng ngăn nắp,
đúng thời gian quy định; hàng tháng giao việc cụ thể cho cán bộ trong phịng,
quyết tốn cơng việc trong tháng.
Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng
Điều hành các kế hoạch nghiệp vụ tín dụng, nguồn vốn, sử dụng vốn và
thực hiện chƣơng trình cho vay; thu lãi, thu nợ đối với các quy trình tín dụng
và giao dịch đúng lịch tại điểm giao dịch theo quy định; quản lý chặt chẽ mọi

món nợ cho vay; thực hiện đầy đủ công tác tháng, quý, năm và cả báo cáo đột
xuất theo quy định; hàng tháng giao việc cụ thể cho cán bộ trong phịng, quyết
tốn cơng việc trong tháng.
Phịng Hành chính- Tổ chức
Có nhiệm vụ điều hành, quản lý nhân sự, bố trí việc làm cho nhân viên,
quan tâm đến đời sống sức khỏe cũng nhƣ đời sống của nhân viên và hỗ trợ
các phòng ban khác.
Phịng Kiểm tra và kiểm sốt nội bộ
Có chức năng kiểm tra mọi hoạt động của NH gồm các hoạt động tín
dụng và điều hành NH; giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, chính sách
pháp luật, thẩm định các bảng báo cáo tổng quát từ đó đƣa ra kiến nghị và các
biện pháp bổ sung sửa đổi nhằm nâng cao, cải tiến hoạt động của NH theo
quyết định của pháp luật.
Phòng tin học
Đảm bảo nhiệm vụ liên quan đến hoạt động cơng nghệ thơng tin trong
tồn bộ Chi nhánh.
Các phòng giao dịch huyện, thị xã
Là kênh phân phối vốn vay đến hộ vay ở các huyện, thị xã trong tỉnh.

10


3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY
HỘ NGHÈO VÀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH AN GIANG
3.1. Chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh An Giang
3.1.1. Quy trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi
nhánh An Giang

1

Hộ vay vốn

Tổ tiết kiệm và
vay vốn

6

7
8

Ngân hàng
Chính sách xã
hội

2

3
4

Ủy ban nhân
dân cấp
phƣờng, xã

Tổ chức Hội
cấp phƣờng,

5

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình cho vay hộ nghèo
( Nguồn: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi

nhánh An Giang)

Bƣớc 1: Khi có nhu cầu vay vốn, ngƣời vay viết Giấy đề nghị vay vốn
kiêm phƣơng án sử dụng vốn, gửi cho Tổ tiết kiệm và vay vốn. Trên giấy đề
nghị vay vốn ngƣời vay phải ghi đúng, đầy đủ, rõ ràng các nội dung theo yêu
cầu và có chữ ký của ngƣời vay.
Bƣớc 2: Sau khi Tổ trƣởng nhận giấy đề nghị vay vốn của ngƣời vay,
Tổ tiết kiệm và vay vốn tổ chức họp để bình xét những hộ đủ điều kiện vay
vốn, có sự tham gia chỉ đạo của Hội Đoàn thể và sự giám sát của Trƣởng
UBND phƣờng, xã; lập danh sách các hộ đó theo mẫu 03/TD trình cho UBND
phƣờng, xã xác nhận.
Đây là bƣớc hết sức quan trọng, vì vậy Hội Đồn thể phải chỉ đạo sát
sao các Tổ khi bình xét để đảm bảo tính minh bạch, công khai, công bằng, dân
chủ, khách quan và đúng đối tƣợng. Để làm tốt nội dung này, trƣớc khi họp
bình xét, Trƣởng UBND phƣờng, xã và các Hội Đồn thể phải quán triệt các
Tổ với các nội dung nhƣ sau:
11


- Các hộ đƣợc vay vốn phải đúng đối tƣợng theo quy định ở mỗi
chƣơng trình cho vay.
- Khơng đƣợc chia đều về số tiền cho hộ vay cũng nhƣ thời hạn cho
vay.
- Mục đích cho vay của mỗi hộ vay phải cụ thể, đúng với nhu cầu cần
thiết về mức vốn, thời hạn vay phù hợp và phải đƣợc các thành viên trong Tổ
nhất trí.
- Việc bình xét tránh tình trạng nể nang, dẫn đến cho vay sai đối tƣợng,
vốn vay không phát huy đƣợc hiệu quả làm mất uy tín của Hội Đồn thể,
NHCSXH và ảnh hƣởng đến kết quả sử dụng vốn.
- Các thành viên trrong Tổ phải có trách nhiệm phân tích điều kiện cụ

thể với từng hộ vay để các đối tƣợng đƣợc vay cũng nhƣ chƣa đƣợc vay nhận
thức đúng về đồng vốn tín dụng chính sách ƣu đãi.
Bƣớc 3: Tổ tiết kiệm và vay vốn gửi bộ hồ sơ đề nghị vay vốn cho
CBTD theo dõi địa bàn thông qua Ủy ban phƣờng, xã, gồm: Mẫu 01/TD,
03/TD, 10C/TD và mẫu 10A/TD (nếu Tổ thành lập lần đầu) đã đƣợc UBND
phƣờng, xã xác nhận.
Lưu ý: Trƣớc khi gửi hồ sơ vay vốn của Tổ cho CBTD theo dõi địa bàn,
Tổ trƣởng phải kiểm soát cẩn thận (đủ các giấy tờ liên quan, không đƣợc tẩy,
xóa, đủ chữ ký hộ vay, phần xác nhận của UBND phƣờng, xã phải cụ thể, có
đủ dấu, chữ ký và gửi bản chính).
Bƣớc 4: CBTD tiếp nhận bộ hồ sơ của Tổ từ Ủy ban phƣờng, xã và có
nhiệm vụ:
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ. Trƣờng hợp hồ sơ chƣa
đúng quy định phải hƣớng dẫn lại Tổ để hoàn thiện.
- Phê duyệt và trình Giám đốc xem xét, ký xác nhận những bộ hồ sơ đã
đầy đủ và hợp lệ.
- Lập thông báo kết quả phê duyệt cho vay mẫu số 04/TD gửi UBND
phƣờng, xã và cùng hộ vay lập Sổ vay vốn (đối với hộ vay lần đầu).
Lưu ý:
- Thời hạn phê duyệt cho vay không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày
NHCSXH nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định.

12


- Để tiết kiệm chi phí, nên định ngày giải ngân trùng vào ngày giao dịch
cố định tại phƣờng, xã (trừ trƣờng hợp phải giải ngân theo mùa vụ nhƣ cho
vay học sinh sinh viên hoặc theo chỉ tiêu kế hoạch bổ sung, đột xuất).
Bƣớc 5: Nhận đƣợc thông báo kết quả phê duyệt cho vay mẫu số 04/TD
của NHCSXH, UBND phƣờng, xã thơng báo trực tiếp cho Hội Đồn thể.

Việc NHCSXH gửi thông báo đến Ủy ban để họ nắm bắt đƣợc nguồn
vốn đầu tƣ cho phƣờng, xã và có kế hoạch chỉ đạo các Ban, ngành liên quan
giúp hộ vay sử dụng vốn vay đạt hiệu quả. Đồng thời, để bố trí lực lƣợng bảo
vệ phối hợp cùng NHCSXH đảm bảo an toàn cho buổi giải ngân.
Bƣớc 6: Thông báo cho Tổ tiết kiệm và vay vốn, triển khai các cơng
việc có liên quan, cụ thể:
- Bố trí cán bộ tổ chức và đôn đốc các Tổ trƣởng tham gia chứng kiến
giải ngân.
- Trƣờng hợp trong phƣờng, xã có nhiều Tổ đƣợc giải ngân, tổ chức
Hội chủ động phân chia về thời gian cho các Tổ để tổ viên đến lĩnh tiền đúng
giờ, tránh lãng phí thời gian.
- Nắm bắt các Tổ giải ngân đợt này để theo dõi, giám sát, chỉ đạo các
Tổ kiểm tra, giám sát ngƣời vay sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả.
Bƣớc 7: Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho ngƣời vay biết số tiền
đƣợc vay và thời hạn, địa điểm NHCSXH giải ngân.
Khi thông báo cho ngƣời vay, Tổ trƣởng phải cụ thể về thời gian, địa
điểm và yêu cầu ngƣời vay mang theo CMND để nhận tiền. Nếu ngƣời vay
khơng trực tiếp đến nhận tiền vay, thì đƣợc ủy quyền cho thành viên trong hộ
đến nhận thay nhƣng phải có giấy ủy quyền có xác nhận của UBND phƣờng,
xã.
Bƣớc 8: NH tiến hành giải ngân trực tiếp cho ngƣời vay tại điểm giao
dịch ở phƣờng, xã.
Để buổi giải ngân đạt hiệu quả cao nhất, CBTD theo dõi địa bàn trực
tiếp tham gia buổi giải ngân phải chủ động sắp xếp các công việc nhƣ: hồ sơ
vay vốn, dự kiến thu nợ, thu lãi để chuẩn bị lƣợng tiền cần thiết giải ngân, các
giấy tờ liên quan, phƣơng tiện làm việc,… Trƣởng phịng phân cơng trách
nhiệm từng cán bộ Tổ giao dịch phải rõ ràng và phù hợp với chuyên môn,
năng lực và sở trƣờng mỗi cán bộ. Trong quá trình giao dịch, cán bộ phải tự
giác, nghiêm túc và tuân thủ theo đúng quy trình đã quy định.


13


3.1.2. Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã
hội - Chi nhánh An Giang
Bảng 1: DSCV, DSTN, DNCV, NQH của chƣơng trình cho vay hộ nghèo
giai đoạn 2015 - 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2015
Chỉ tiêu

Số tiền
(triệu
đồng)

Năm 2016

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(triệu
đồng)

Năm 2017

Tỷ
trọng
(%)


Số tiền
(triệu
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

DSCV

95.241,37

16,5

108.453,70

18,3

104.129,60

17,1

DSTN

86.614,91

28,3

71.320,38


20,6

84.094,05

20,4

DNCV

469.517,31

19,3

506.650,63

19,2

526.686,18

18,8

6.826,05

39,0

7.172,80

27,6

13.922,49


21,1

NQH

(Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách 2015 –
2017)

 Về doanh số cho vay
Từ bảng trên cho thấy, DSCV hộ nghèo có sự tăng, giảm qua từng năm
nhƣng tƣơng đối ít; cụ thể năm 2016 DSCV hộ nghèo đạt 108.453,70 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng 18,3% trong tổng DSCV và tăng 13.212,33 triệu đồng so
với năm 2015. Nhƣng đến năm 2017, DSCV hộ nghèo có xu hƣớng giảm, đạt
104.129,60 triệu đồng, chỉ chiếm tỷ trọng 17,1% trong tổng DSCV. Nguyên
nhân là do, thắt chặt hoạt động tín dụng để đảm bảo nguồn vốn ƣu đãi đến
đúng từng đối tƣợng nhằm giúp ngƣời dân có thêm số vốn để làm ăn, có thêm
thu nhập cải thiện đời sống và hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo.
 Về doanh số thu nợ
Trong hoạt động cho vay thì DSTN rất quan trọng phản ánh đƣợc chất
lƣợng tín dụng của NH. Từ những số liệu trong bảng cho thấy, DSTN hộ
nghèo qua 3 năm chiếm tỷ trọng khá cao khoảng một phần tƣ trong tổng
DSTN. Cụ thể, năm 2016 DSTN đạt 71.320,38 triệu đồng, giảm 15.294,53
triệu đồng so với năm 2015, chỉ chiếm tỷ trọng 20,6% điều này cho thấy, công
tác thu hồi nợ của các CBTD chƣa đƣợc khả quan và khả năng luân chuyển
14


vốn để các hộ nghèo đƣợc tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi với mục tiêu hỗ trợ vốn
trong việc sản xuất, kinh doanh chƣa đƣợc tốt. Đến năm 2017, DSTN có chiều
hƣớng tăng, đạt 84.094,05 triệu đồng tăng 12.773,67 triệu đồng so với năm

2016. Do hộ vay phát triển đƣợc kinh tế gia đình, có thêm nguồn thu để trả lãi
và nợ gốc cho NH.
 Về dƣ nợ cho vay
Qua bảng trên cho thấy, DNCV hộ nghèo tăng qua các năm, từ năm
2015 đến năm 2017 tăng 57.168,87 triệu đồng. Điều này cho biết, tốc độ tăng
trƣởng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh An Giang tăng khá nhanh và
tƣơng đối đều. Nhƣ năm 2015, DNCV hộ nghèo đạt 469.517,31 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 19,3% trong tổng DNCV. Đến năm 2016, DNCV hộ nghèo đạt
506.650,63 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,2% trong tổng DNCV và tăng
37.133,32 triệu đồng so với năm 2015. Đến năm 2017, DNCV hộ nghèo tiếp
tục tăng, đạt 526.686,18 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,8% trong tổng DNCV
và tăng 20.035,55 triệu đồng so với năm 2016. DNCV của năm 2016 tăng cao
hơn năm 2017 là do năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo đề nghị xin vay vốn ƣu đãi tăng
cao làm cho DSCV tăng nhƣng khả năng hoàn trả số vốn vay NH lại thấp do
làm ăn thua lỗ dẫn đến DSTN năn 2016 giảm. Mặt khác, tỷ trọng DNCV hộ
nghèo từ năm 2015 đến năm 2017 có xu hƣớng giảm, vì NH đang thực hiện
chuyển dần chƣơng trình cho vay hộ nghèo sang các chƣơng trình cho vay
trọng điểm khác, nhƣ: các đối tƣợng cận nghèo, mới thoát nghèo, học sinh
sinh viên,…
 Về Nợ quá hạn
Bên cạnh sự tăng trƣởng của DSCV, DSTN, DNCV tại NHCSXH tỉnh
An Giang thì tỷ trọng NQH hộ nghèo trong tổng NQH có xu hƣớng giảm.
NQH là mối quan tâm hàng đầu của các NH, nó thể hiện rõ nét chất lƣợng tín
dụng của một NH.
Từ bảng 1 cho thấy, NQH cho vay hộ nghèo có chiều hƣớng tăng vƣợt
bật trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017. Cụ thể nhƣ năm 2016, NQH
cho vay hộ nghèo là 7.172,80 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,6% trong tổng
NQH và tăng 346,75 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2017, NQH cho vay hộ
nghèo là 13.922,49 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,1%, tăng gần gấp đôi so với
năm 2016. Nguyên nhân là do, các hộ vay thuộc diện bị khoanh nợ và NH tiến

hành xoá nợ trong những trƣờng hợp hộ vay bị tai nạn khơng có khả năng lao
động hay các mắc bệnh hiểm nghèo. Ngồi ra, cịn một số hộ vay bị mất tích,
đây là những trƣờng hợp đáng lo ngại cho NH trong việc theo dõi và thu hồi
nợ, dẫn đến NQH ngày càng tăng làm ảnh hƣởng đến nguồn vốn của NH.
15


3.2. Mơi trƣờng làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh An
Giang
3.2.1. Cơ quan - đơn vị
Chi nhánh nằm trên đƣờng Nguyễn Trãi phƣờng Mỹ Long gần khu vực
chợ Long Xuyên. Gồm có 5 tầng; với cách trang trí khang trang, đẹp mắt;
khơng gian thống mát. Mỗi phòng đƣợc trang bị rất nhiều dụng cụ hiện đại
nhằm phục vụ, hỗ trợ cho công tác làm việc đạt hiệu quả cao nhƣ mong muốn.
+ Tầng trệt: Phòng Kế toán và Ngân quỹ: bên trái bao gồm 04 giao dịch
viên và 01 thủ quỹ, phía trƣớc có 01 hàng ghế cho khách; bên phải là bàn của
bảo vệ; đi thẳng vào trong là két sắt kho tiền và phía sau là kho dụng cụ.
Trong phịng gồm có 02 máy lạnh, 02 máy quạt, 03 máy in, 01 tủ lạnh, 01 bình
nƣớc nóng lạnh.
+ Tầng 1: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ - Tín dụng và Phịng Phó Giám
đốc: gồm có hai cửa; đối diện cửa có 01 bộ bàn, ghế để tiếp khách hoặc hội
họp; bên phải có 03 bàn cán bộ Tín dụng, 01 bàn Trƣởng phịng; bên trái có 01
bàn cán bộ Tín dụng, 02 bàn phó phịng, 01 bàn Phó Giám đốc kiêm quản lý
trực tiếp phịng Kế hoạch nghiệp vụ - Tín dụng. Phịng có 02 máy lạnh, 03
máy quạt, 01 tủ lạnh, 02 máy in, 01 máy fax, 02 tủ lƣu trữ hồ sơ.
+ Tầng 2: Phịng Hành chính - Tổng hợp và Phịng Giám đốc: trƣớc
phịng có 01 máy photo, trong phịng có 04 nhân viên. Kế bên là phòng của
Giám đốc
+ Tầng 3: Phòng Tin học và Hội trƣờng: phòng tin học gồm có 03 nhân
viên. Hội trƣờng là phịng họp lớn, cho tất cả các phịng ban, từ cửa bƣớc vào

có 04 dãy bàn, ghế hàng ngang; phía trong 01 bộ bàn, ghế dạng tròn.
+ Tầng 4: Phòng Kiểm tra và Kiểm soát nội bộ.
+ Tầng 5: Khu dành riêng cho các nhân viên, cán bộ ở nội trú.
3.2.2. Đội ngũ Cán bộ - Nhân viên
Ở một cơ quan, đơn vị nào cũng có một trang phục riêng biệt và
NHCSXH cũng thế, đồng phục của NH là áo sơ mi sọc đỏ có in logo của ngân
hàng do Hội sở cấp, quần tây màu tối, đeo bảng tên, giày tây đen và đóng
thùng vào ngày thứ 2, 4, 6. Cịn ngày thứ 3, 5 mặc áo sơ mi màu tự do, quần
tây màu tối, đeo bảng tên, giày tây đen và đóng thùng. Đồng phục cho cả nam
lẫn nữ.
Ngoài đồng phục cần phải lịch sự, gọn gàng thì tác phong của nhân
viên cũng rất quan trọng. Tuân thủ giờ làm việc theo quy định nhƣ: buổi sáng
16


bắt đầu từ 7h đến 11h; buổi chiều từ 1h đến 5h. Riêng các ngày đi giao dịch
phải làm luôn cả buổi trƣa. Nhiệt tình chào đón khách hàng; có thái độ làm
việc nghiêm túc trong khi giao tiếp với khách hàng và phải đảm bảo khách
hàng đƣợc chăm sóc chu đáo. Khơng những thế, các nhân viên cịn có kiến
thức nghiệp vụ đầy đủ và kỹ năng xử lý tình huống khéo léo nhƣ: nắm rõ các
chƣơng trình để tƣ vấn đầy đủ thông tin, thực hiện nghiệp vụ chính xác; đảm
bảo khách hàng đƣợc tiếp cận đầy đủ và chính xác các thơng tin về những
chƣơng trình ƣu đãi, những hoạt động của NH; lắng nghe và chia sẻ khi khách
hàng đang có nhu cầu hay thắc mắc.
Bên cạnh đó, các nhân viên ln chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ, giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn trong cơng việc để hồn thành tốt hơn, có tinh thần
trách nhiệm cao và tận tâm trong công việc.
3.3. Nhận xét
3.3.1. Mặt tích cực
Quy trình cho vay của NHCSXH tỉnh An Giang đơn giản, phù hợp với

đối tƣợng vay vốn, với mức lãi suất rất thấp và khơng cần có tài sản thế chấp.
Kịp thời đƣa đồng vốn chính sách đến với ngƣời dân, giúp hộ nghèo và
các đối tƣợng chính sách xã hội khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
Phƣơng thức trả nợ từng kỳ, gửi tiết kiệm hàng tháng để đảm bảo việc
khả năng chi trả nợ và làm giảm bớt áp lực cho hộ vay khi đến hạn.
Áp dụng ngày càng sáng tạo những biện pháp thu hồi nợ và lãi tồn tốt
hơn.
Cách bố trí các phịng ban rất chun nghiệp và logic, thuận tiện cho
các cán bộ khi làm việc, tạo tâm lý thoải mái để hoàn thành tốt công việc.
3.3.2. Mặt tiêu cực
Nguồn vốn cho vay đối với hộ nghèo cịn hạn chế, một số hộ chƣa có
vốn để sản xuất nhằm có thêm thu nhập ổn định cuộc sống và thốt nghèo.
Cán bộ ngân hàng ít tiếp xúc, kiểm tra tình hình sử dụng vốn của hộ
vay do cho vay chủ yếu thông qua ủy thác.
Các Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn chƣa làm tốt nhiệm vụ, khơng
tận tâm trong cơng việc, cịn nhiều thiếu sót, làm chậm tiến độ của CBTD khi
xem xét cho vay.
Bãi giữ xe của cán bộ nhân viên và khách hàng còn chật hẹp.

17


×