Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo lũ cho lưu vực sông Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Bích Ngọc

.
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT PHỤC VỤ
CẢNH BÁO LŨ CHO LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2016

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Bích Ngọc

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT PHỤC VỤ
CẢNH BÁO LŨ CHO LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG

Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60440224

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trần Duy Kiều

Hà Nội – Năm 2016

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo
lũ cho lƣu vực sơng Hƣơng” đƣợc hồn thành tại Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải
dƣơng học thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Duy Kiều.
Em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Duy Kiều đã
tận tình hƣớng dẫn trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tác giả
cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cơ giáo trong Khoa Khí
tƣợng Thủy văn và Hải dƣơng học đã hỗ trợ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên
môn, tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Qua đây, em cũng xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Tài nguyên nƣớc và lãnh đạo
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội nơi em công tác đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong thời gian nghiên cứu và học tập.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, cổ
vũ, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận
văn này. Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các Thầy,
Cơ giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

i



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ
HỘI TRÊN LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG ...................................................................4
1.1

Điều kiện địa lý tự nhiên ...............................................................................4

1.1.1

Vị trí địa lý ..............................................................................................4

1.1.2

Đặc điểm địa hình ...................................................................................5

1.1.3

Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng ...............................................................8

1.1.4

Thảm phủ thực vật ..................................................................................9

1.2

Đặc điểm kinh tế xã hội ...............................................................................10


1.2.1

Hành chính địa phƣơng [9] ...................................................................10

1.2.2

Dân số và các hoạt động kinh tế [9] .....................................................11

1.3

Đặc điểm khí hậu, thủy văn của lƣu vực sơng Hƣơng ................................11

1.3.1

Mạng lƣới Khí tƣợng, Thủy văn trên lƣu vực ......................................11

1.3.2

Đặc điểm Khí hậu .................................................................................14

1.3.3

Đặc điểm Thủy văn ...............................................................................23

1.4

Những nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt trên lƣu vực sông ở Việt

Nam… ....................................................................................................................28

1.4.1

Những nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt trong nƣớc ....................28

1.4.2

Nghiên cứu liên quan đến vấn đề lũ và bản đồ ngập lụt trên lƣu vực

sông Hƣơng ........................................................................................................30
1.5

Nhận xét .......................................................................................................32

Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM LŨ VÀ NGẬP LỤT - CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ
NGẬP LỤT TRÊN LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG .....................................................34
2.1

Đặc điểm lũ và ngập lụt trên lƣu vực sơng Hƣơng......................................34

2.1.1

Tình hình lũ, ngập lụt ............................................................................34

ii


2.1.2

Nguyên nhân gây mƣa, lũ lớn ...............................................................37


2.1.3

Đặc điểm lũ ...........................................................................................39

2.2

Cơ sở xây dựng bản đồ ngập lụt ..................................................................42

2.2.1

Khái niệm bản đồ ngập lụt [11] ............................................................43

2.2.2

Mục đích của xây dựng bản đồ ngập lụt ...............................................44

2.2.3

Các phƣơng pháp xây dựng bản đồ ngập lụt ........................................44

2.3

Tổng quan mơ hình thủy văn, thủy lực tính tốn ngập lụt ..........................45

2.3.1

Các mơ hình mƣa – dịng chảy .............................................................45

2.3.2


Các mơ hình thủy lực phục vụ tính tốn ngập lụt .................................47

2.3.3

Tổng quan về mơ hình sử dụng trong luận văn ....................................49

2.4

Cách tiếp cận để xây dựng bản đồ ngập lụt trên lƣu vực ............................57

2.5

Nhận xét .......................................................................................................59

Chƣơng 3: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT PHỤC VỤ CẢNH BÁO LŨ CHO
LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG .....................................................................................60
3.1

Cơ sở dữ liệu đầu vào ..................................................................................60

3.1.1

Dữ liệu địa hình ....................................................................................60

3.1.2

Tài liệu Khí tƣợng và Thủy văn ............................................................62

3.1.3


Số liệu điều tra vết lũ ............................................................................63

3.2

Phân chia lƣu vực bộ phận và xác định trọng số trạm các trạm quan trắc ..63

3.2.1

Phân chia lƣu vực bộ phận ....................................................................63

3.2.2

Xác định trọng số trạm các trạm quan trắc ...........................................66

3.3

Nghiên cứu ứng dụng mơ hình HEC-HMS xác định dịng chảy cho các lƣu

vực bộ phận ............................................................................................................67
3.3.1

Lựa chọn trận lũ hiệu chỉnh và kiểm định ............................................68

3.3.2

Tính tốn mƣa .......................................................................................69

3.3.3

Xác định bộ thơng số cho các lƣu vực bộ phận Dƣơng Hịa, Bình Điền


và Cổ Bi ..............................................................................................................70
3.3.4

Mơ phỏng dịng chảy cho 3 lƣu vực bộ phận Huế, Ô Lâu và Cầu Hai.74

iii


3.4

Nghiên cứu ứng dụng mơ hình HEC-RAS diễn tốn lũ trên hệ thống sông

Hƣơng ....................................................................................................................75
3.4.1

Sơ đồ mạng lƣới thủy lực sơng Hƣơng .................................................75

3.4.2

Các biên tính tốn của mơ hình ............................................................77

3.4.3

Xác định thơng số nhám trong mơ hình thủy lực mạng lƣới sơng .......79

3.4.4

Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định ..........................................................79


3.5

Tính toán xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo lũ trên lƣu vực sông

Hƣơng ....................................................................................................................81
3.5.1

Xây dựng bản đồ số độ cao phục vụ xây dựng bản đồ ngập lụt ...........81

3.5.2

Kết quả tính tốn bản đồ ngập lụt lƣu vực sơng Hƣơng trận lũ tháng XI

năm 1999 ............................................................................................................84
3.5.3

Tính tốn xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt nhằm phục vụ cảnh báo lũ

trên lƣu vực sông Hƣơng ....................................................................................88
3.6

Nhận xét kết quả của phƣơng án cảnh báo ..................................................92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................101

iv


DANH MỤC BẢNG


Bảng1.1: Diện tích và đơn vị hành chính trong tỉnh Thừa Thiên Huế......................10
Bảng1.2: Trạm khí tƣợng khu vực nghiên cứu .........................................................12
Bảng 1.3: Lƣới trạm khí tƣợng và điểm đo mƣa khu vực nghiên cứu ......................12
Bảng 1.4: Lƣới trạm thuỷ văn trên lƣu vực nghiên cứu ............................................13
Bảng1.5: Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại một số vị trí (1977-2010) Đơn vị: oC)
...................................................................................................................................16
Bảng 1.6: Nhiệt độ tối cao tháng, năm tại một số vị trí (1977-2010) Đơn vị: oC) .16
Bảng 1.7: Nhiệt độ tối thấp tháng, năm tại một số vị trí 1977-2010 Đơn vị: oC) .16
Bảng 1.8: Số giờ nắng trung bình tháng, năm tại một số vị trí (1977-2010) Đơn
vị:giờ ........................................................................................................................17
Bảng 1.9: Tốc độ gió trung bình tháng năm tại một số vị trí 1977-2010

Đơn vị:

m/s) ............................................................................................................................17
Bảng1.10: Lƣợng bốc hơi trung bình tháng, năm tại một số vị trí (1977-2010) Đơn vị :
mm)............................................................................................................................18
Bảng 1.11: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng, năm tại một số vị trí Đơn vị:

..19

Bảng1.12: Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm tại một số vị trí trên lƣu vực sơng
Hƣơng ........................................................................................................................22
Bảng1.13: Đặc trƣng hình thái một số nhánh sông thuộc lƣu vực sông hƣơng ........25
Bảng 1.14: Đặc trƣng dịng chảy tháng,năm trung bình nhiều năm .........................26
Bảng 1.15: Đặc trƣng dòng chảy năm trên các lƣu vực sơng ...................................26
Bảng1.16 : Phân phối dịng chảy trung bình tháng nhiều năm tại trạm Thƣợng Nhật
...................................................................................................................................27
Bảng 2.1: Mực nƣớc m lũ lớn nhất một số năm tại trạm Kim Long (1953 - 2010)
...................................................................................................................................34

Bảng 2.2: Lũ lớn nhất trên sơng Hƣơng, sơng Bồ ....................................................34
Bảng2.3 : Lƣu lƣợng trung bình ngày tại trạm Thƣợng Nhật trận lũ XI/1999 .........36
Bảng 2.4: Kết quả đo đạc và điều tra vết lũ trận lũ 1983 và 1999 ............................36
Bảng 2.5: Lƣu lƣợng lớn nhất trong thời kỳ quan trắc .............................................41

v


Bảng 2.6: Cƣờng suất lũ lên, xuống các trận lũ lớn nhất ..........................................41
Bảng2.7: Mực nƣớc đỉnh lũ theo tần suất tại trạm Phú Ốc và Kim Long (1977-2008)
...................................................................................................................................41
Bảng 2.8: Tổng lƣợng lũ lớn nhất thời đoạn tại Thƣợng Nhật (1981-2015) ............42
Bảng 2.9: Tần suất tổng lƣợng lũ 1,3,5,7 ngày max Đơn vị : triệu m3) ..................42
Bảng 3.1: Diện tích các lƣu vực bộ phận ..................................................................66
Bảng 3.2: Trọng số các trạm mƣa trên lƣu vực sông Hƣơng ....................................67
Bảng 3.3: Các trận lũ sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm định ......................................69
Bảng 3.4 : Hệ số tƣơng quan các trạm đo mƣa trên lƣu vực sông Hƣơng ................69
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá hiệu chỉnh và kiểm định trong HEC-HMS cho 3 lƣu
vực Dƣơng Hịa, Bình Điền và Cổ Bi .......................................................................73
Bảng 3.6: Bộ thông số trong HEC-HMS cho 3 lƣu vực thƣợng nguồn sông Hƣơng
...................................................................................................................................74
Bảng 3.7: Mạng lƣới chạy thủy lực hệ thống sơng Hƣơng .......................................75
Bảng 3.8: Danh sách vị trí kết nối giữa mơ hình HEC-HMS và mơ hình HEC RAS. ..........................................................................................................................78
Bảng 3.9: Bảng đánh giá kết quả mô phỏng của trận lũ sử dụng hiệu chỉnh và kiểm
định ............................................................................................................................80
Bảng 3.10: Thơng tin về bản đồ địa hình sử dụng để thành lập DEM ......................81
Bảng 3.11: Các bƣớc thực hiện để xây dựng bản đồ số độ cao DEM từ bản đồ địa
hình trong ARC GIS..................................................................................................82
Bảng 3.12: Diện tích ngập (km2) các huyện ứng với các cấp ngập ..........................85
Bảng 3.13: Bảng so sánh cao trình mực nƣớc lũ tại các vết lũ thực đo và tính tốn 86

Bảng 3.14: Mực nƣớc tƣơng ứng với các cấp báo động lũ trên sông .......................89
Bảng 3.15: Bảng thống kê các đặc trƣng của đƣờng tần suất mƣa tại các trạm mƣa
tính tốn .....................................................................................................................89
Bảng 3.16: Tần suất mƣa 3 ngày max tại các trạm đo mƣa ......................................90
Bảng 3.17: Diện tích ngập (km2) ứng với các cấp ngập trên toàn lƣu vực ...............91

vi


Bảng 3.18: Diện tích ngập (km2) và % ngập trên các huyện của bản đồ ngập lụt tần
suất 3% ......................................................................................................................99
Bảng 3.19: Diện tích ngập (km2) và % ngập trên các huyện của bản đồ ngập lụt tần
suất 5% ......................................................................................................................99
Bảng 3.20: Diện tích ngập (km2) và % ngập trên các huyện của bản đồ ngập lụt tần
suất 10% ..................................................................................................................100

vii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 : Bản đồ lƣu vực sơng Hƣơng và phụ cận [2] .............................................4
Hình 1.2: Địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế [2] ..............................................................5
Hình 1.3: Mơ phỏng 3D từ ảnh vệ tinh Landsat 5TM lƣu vực sông Hƣơng [12] .......6
Hình 1.4: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế ..................................................10
Hình 1.5: Bản đồ vị trí các trạm thủy văn và đo mƣa khu vực nghiên cứu [2] ........14
Hình1.6: Đƣờng đẳng trị mƣa bình qn năm lƣu vực sơng Hƣơng và phụ cận ......20
Hình 1.7: Bản đồ ngập lụt ở đồng bằng ven biên miền Trung trận lũ lịch sử 1999..29
Hình 1.8: Bản đồ ngập lụt ở Đồng bằng Bắc Bộ trận lũ lịch sử VIII/1971 trên sơng
Hồng ..........................................................................................................................30

Hình 2.1: Cấu trúc mơ hình HEC – HMS .................................................................50
Hình 2.2: Các thơng số phƣơng pháp cắt nƣớc ngầm ...............................................53
Hình 2.3: Sơ đồ sai phân ...........................................................................................55
Hình 2.4: Sơ đồ thực hiện xây dựng bản đồ ngập lụt trong luận văn .......................58
Hình 3.1: Bản đồ số độ cao DEM 30x30m lƣu vực sông Hƣơng .............................61
Hình 3.2: Vị trí các vết lũ điều tra trận lũ lịch sử tháng XI năm 1999 .....................63
Hình 3.3: Sơ đồ các bƣớc thực hiện xác định lƣu vực bộ phận ................................64
Hình 3.5: Kết quả phân chia lƣu vực bộ phận trên khu vực nghiên cứu ..................65
Hình 3.6: Bản đồ phân vùng ảnh hƣởng của các trạm đo mƣa trên các lƣu vực bộ
phận ...........................................................................................................................67
Hình 3.7: Biểu đồ so sánh kết quả tính tốn và thực đo lƣu lƣợng dịng chảy lƣu vực
Dƣơng Hịa trên sơng Tả Trạch.................................................................................71
Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết quả tính tốn và thực đo lƣu lƣợng dịng chảy lƣu vực
Bình Điền trên sơng Hữu Trạch ................................................................................72
Hình 3.9: Biểu đồ so sánh kết quả tính tốn và thực đo lƣu lƣợng dịng chảy lƣu vực
Cổ Bi trên sơng Bồ ....................................................................................................73
Hình 3.10: Sơ đồ mạng lƣới tính tốn thủy lực trên hệ thống sơng Hƣơng trong
HEC - RAS ................................................................................................................77
Hình 3.11: Vị trí các biên và nhập lƣu trong mơ hình thủy lực ................................79

viii


Hình 3.12: Q trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại các trạm trên sơng Hƣơng
trận lũ XI/1984 ..........................................................................................................80
Hình 3.13: Q trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại các trạm trên sơng Hƣơng,
trận lũ XI/1999 ..........................................................................................................81
Hình 3.14: Kết quả bản đồ DEM (10x10)xây dựng từ dữ liệu địa hình trong
ARCGIS ....................................................................................................................83
Hình 3.15: Bản đồ DEM khu vực Thừa Thiên Huế khi đƣa vào Mapper trong HECRAS ...........................................................................................................................83

Hình 3.16: Kết quả tính tốn độ sâu ngập lớn nhất của trận lũ tháng XI năm 1999
trong Tool Mapper ....................................................................................................85
Hình 3.17 : Bản đồ ngập lụt lƣu vực sông Hƣơng trận lũ lịch sử tháng XI năm 1999
...................................................................................................................................86
Hình 3.18: Cao trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại các vết lũ ..........................87
Hình 3.19 : Diện tích ngập các cấp của bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 3%, 5% và
10%............................................................................................................................92
Hình 3.20: Quá trình mực nƣớc tại Kim Long và Phú Ốc ứng bản đồ nguy cơ ngập
lụt theo tần suất 3% ...................................................................................................93
Hình 3.21: Quá trình mực nƣớc tại Kim Long và Phú Ốc ứng của bản đồ nguy cơ
ngập lụt ứng với tần suất 5% .....................................................................................94
Hình 3.22: Quá trình mực nƣớc tại Kim Long và Phú Ốc ứng của bản đồ nguy cơ
ngập lụt ứng với tần suất 10% ...................................................................................95
Hình 3.23: Bản đồ nguy cơ ngập lụt ứng với tần suất 3% ........................................96
Hình 3.24: Bản đồ nguy cơ ngập lụt ứng với tần suất 5% ........................................97
Hình 3.25: Bản đồ nguy cơ ngập lụt ứng với tần suất 10% ......................................98

ix


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Diễn giải

1

CHDCND Lào


Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào

2

KKL

Khơng khí lạnh

3

BĐIII

Báo động cấp III

4

ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

5

HTNĐ

Hội tụ nhiệt đới

6

GIS


Hệ thống thông tin địa lý

7

DEM

Bản đồ số độ cao

x


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, lũ lụt là một trong những thiên tai
thƣờng xuyên nhất làm thiệt hại rất lớn về tính mạng và tài sản của ngƣời dân.
Trong những năm gần đây, tình hình lũ lụt ngày càng diễn ra phức tạp, tăng cả về
tần suất cũng nhƣ về cƣờng độ do tác động của rất nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố
chủ quan và yếu tố khách quan.
Do đặc thù miền Trung nƣớc ta là địa hình khá phức tạp, phần lớn diện tích là
đồi núi bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn; đặc điểm mƣa lũ của khu vực thƣờng rất lớn
tập trung trong thời gian ngắn, thiên tai bão lũ ln xảy ra với tần suất lớn, trung
bình hàng năm có khoảng 3-4 trận lũ xuất hiện trên các sơng; thời gian truyền lũ rất
nhanh, tình trạng ngập lụt xảy ra sau khi có mƣa lớn chỉ sau từ 2 đến 8 giờ; cƣờng
suất lũ lớn và không ổn định, thay đổi theo từng đoạn sông và từng trận lũ; biên độ
lũ cao; thời gian lũ ngắn kéo dài từ 1 đến 3 ngày gây ra ngập lụt nghiêm trọng vùng
hạ lƣu.
Lƣu vực sông Hƣơng đặc điểm nổi bật ở thƣợng lƣu là vùng đồi núi chiếm
hơn 70


diện tích tồn tỉnh, hạ lƣu là đồng bằng nhỏ hẹp có bề rộng khơng q

20 km. Địa hình núi chuyển bậc khá đột ngột, độ dốc có xu hƣớng tăng cao làm cho
gradient địa hình dao động rất lớn. Ngồi ra, do việc suy giảm diện tích rừng gây
suy thối môi trƣờng đất khiến khả năng thấm và trữ nƣớc của đất bị giảm. Lƣu vực
thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của các trận bão, ATNĐ gây mƣa lớn, kết hợp với
địa hình ngắn và dốc nên vào thời kỳ này lũ trên các sông ở thƣợng lƣu tập trung
rất nhanh. Trên lƣu vực sơng Hƣơng có nhiều nhánh sơng trong khi đó lại chỉ có hai
cửa biển là Thuận An và Tƣ Hiền nên nếu lũ trên các sông thƣợng nguồn có pha
trùng nhau thì vùng đồng bằng hạ lƣu bị ngập sâu trên diện rộng gây khó khăn cho
cuộc sống của ngƣời dân thành phố Huế.
Nhƣ vậy, sông Hƣơng có tầm quan trọng bậc nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế,
nó chi phối trực tiếp đến các hoạt động dân sinh kinh tế trên một vùng rộng lớn đặc
biệt là cuộc sống ngƣời dân thành phố Huế. Những năm qua, với sự quan tâm đầu

1


tƣ của Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng, nhiều biện pháp phòng tránh lũ đã
đƣợc thực hiện và phần nào đã hạn chế mức độ thiệt hại do bão, lũ gây nên. Tuy
nhiên công tác chỉ huy, chỉ đạo của các cấp chính quyền và sự chủ động của cộng
đồng dân cƣ trong việc phòng, chống bão, lụt còn hạn chế do nhiều nguyên nhân.
Một trong những nguyên nhân đó là cơng cụ phục vụ cho cơng tác phịng chống
chƣa đầy đủ cịn thiếu những cơng cụ mang tính trực quan mô tả quy mô và mức độ
ảnh hƣởng của lũ lụt cộng với nhận thức về mức độ nguy hiểm của mƣa lũ lụt của
cộng đồng dân cƣ còn hạn chế. Nhằm đáp ứng một phần những yêu cầu trên, việc
tiến hành nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt cho lƣu vực sông Hƣơng là hết sức
cần thiết nhằm cảnh báo về cấp độ ngập lụt và diện tích ngập lụt ứng với các trận lũ.
Vì vậy luận văn tiến hành nghiên cứu “Xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh

báo lũ cho lƣu vực sông Hƣơng”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở quy hoạch phòng,
chống lũ cho lƣu vực cũng nhƣ là tài liệu tham khảo tin cậy cho các nhà quản lý.
2. Mục tiêu và phƣơng pháp
- Mục tiêu:
+ Nghiên cứu đặc điểm lũ ngập lụt trên lƣu vực;
+ Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với trận lũ lịch sử năm 1999 và bản đồ nguy
cơ ngập lụt ứng với tần suất mƣa 3%, 5% và 10% trên lƣu vực sông Hƣơng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng các mơ hình thủy văn, mơ
hình thủy lực kết hợp với cơ sở dữ liệu GIS để xây dựng bản đồ ngập lụt. Trên cơ sở
đó trong luận văn có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp xác suất thống kê: Thu thập và xử lý số liệu, các tài liệu liên
quan cần thiết để tính tốn xây dựng bản đồ ngập lụt.
+ Phương pháp mơ hình tốn: Sử dụng mơ hình tính tốn thủy văn thủy lực và
hệ thống thơng tin địa lý tính tốn xây dựng bản đồ ngập lụt.
+ Phương pháp kế thừa: Khi thực hiện luận văn có tham khảo và kế thừa các
tài liệu, số liệu, kết quả, các hồ sơ có báo cáo, hội thảo liên quan đã đƣợc nghiên
cứu trƣớc đây của các tác giả, cơ quan và tổ chức.

2


+ Phương pháp chuyên gia: Thông qua các buổi hội thảo, xin ý kiến đóng góp
của các chuyên gia, huy động đƣợc hiểu biết, kinh nghiệm của các chuyên gia trong
các lĩnh vực cần nghiên cứu, đồng thời kế thừa đƣợc những thành quả đã đạt đƣợc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Dòng chảy lũ trên hệ thống sông Hƣơng.
- Phạm vi nghiên cứu: Lƣu vực sơng Hƣơng.
4. Bố cục của luận văn:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và phụ lục, bố cục luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội trên lƣu vực

sông Hƣơng;
Chƣơng 2: Đặc điểm lũ và ngập lụt - cơ sở xây dựng bản đồ ngập lụt trên lƣu
vực sông Hƣơng;
Chƣơng 3: Xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo lũ cho lƣu vực sông
Hƣơng.

3


Chƣơng1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
TRÊN LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

1.1.1

Vị trí địa lý

Lƣu vực sơng Hƣơng là một trong những lƣu vực sông lớn của miền Trung,
nằm trong tỉnh Thừa Thiên Huế với toạ độ địa lý từ: 15059’ đến 16040’vĩ độ
Bắc,107010’đến 107050’ kinh độ Đông. Lƣu vực đƣợc giới hạn ( Hình 1.1) bởi:
+ Phía Bắc giáp lƣu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị;
+ Phía Đơng và Đơng Bắc giáp biển Đơng;
+ Phía Đơng Nam giáp dãy núi Bạch Mã;
+ Phía Tây và Tây Nam giáp dãy núi Trƣờng Sơn.

Hình 1.1 : Bản đồ lưu vực sông Hương và phụ cận [2]

Lƣu vực sông Hƣơng và các lƣu vực phụ cận có diện tích lƣu vực 3760 km 2,
trong đó lƣu vực chính của sông Hƣơng 2830 km2, các sông phụ cận nhƣ: sông
Nông, sông Cầu Hai, sông Truồi, sông Phú Bài và vách núi chiếm hơn 930 km2 .

Lƣu vực sông Hƣơng và phụ cận bao trùm các huyện Phong Điền, Quảng Điền,
Hƣơng Trà, thành phố Huế, Nam Đông, Hƣơng Thuỷ, Phú Vang, Phú Lộc. Sông

4


Hƣơng có 3 phụ lƣu lớn là sơng Bồ, sơng Hữu Trạch và sơng Tả Trạch. Cửa thốt
nƣớc ra biển của lƣu vực là cửa Thuận An và cửa Tƣ Hiền nhƣng trƣớc khi dịng
chảy sơng Hƣơng đổ ra biển đã đƣợc điều hoà qua hệ thống đầm phá ven biển là
Tam Giang, đầm Thuỷ Tú và Cầu Hai.
1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình Thừa Thiên Huế tuy khơng gian nhỏ hẹp, nhƣng tồn tại hầu hết các
kiểu địa hình chính ở nƣớc ta: Vùng núi và núi cao, đồi thoải, đồng bằng trũng thấp
và hệ đầm phá, cồn cát và cồn cát ven biển (Hình 1.2).

Hình 1.2: Địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế [2]

Về tổng thể, lƣu vực sông Hƣơng có hƣớng dốc từ Tây sang Đơng từ sƣờn
đơng dãy Trƣờng Sơn ra biển. Theo hƣớng Tây – Đông, địa hình có dạng núi cao,
vùng đồi nhỏ hẹp, vùng thung lũng đồng bằng, đầm phá và cồn cát ven biển. Có thể
chia địa hình lƣu vực sơng Hƣơng thành 3 dạng chính sau:
1.1.2.1 Địa hình vùng đồi núi [9]
Vùng đồi núi chiếm hơn 80

diện tích lƣu vực. Dạng địa hình này chiếm

hầu hết diện tích huyện A Lƣới, Nam Đông, 1/2 huyện Phong Điền và 2/3 huyện

5



Phú Lộc. Phân bổ chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam của tỉnh, các dãy núi cao phía Tây
chính là đỉnh Trƣờng Sơn có cao độ từ trên 500 m đến 1.000 m, trong đó có những
đỉnh cao nhƣ Động Ngự 1.774 m , Động Pho 1.346 m). Phía Nam tỉnh Thừa thiên
huế là dãy núi Bạch Mã, xuất phát từ dãy Trƣờng Sơn đâm ngang ra Biển với những
đỉnh núi cao trên 1000 m ngăn cách giữa Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng.
Phía sƣờn Đơng của dãy Trƣờng Sơn, địa hình chuyển khá nhanh từ vùng núi
qua vùng gị đồi xuống vùng đồng bằng. Thế địa hình Thừa Thiên Huế hầu nhƣ
khơng có vùng đồi hoặc vùng đồi rất ít, vùng đồi ở đây có cao độ từ 50 m đến 100
m, với khoảng cách không quá 50 km nên địa hình có độ dốc khá lớn. Diện tích đất
dốc trên 250 chiếm tới hơn 50 . Do độ dốc lớn nhƣ vậy, đã tạo nên các vùng sƣờn
cao, dốc đứng hứng mƣa lớn theo hƣớng gió mùa Đông Bắc, Đông Nam rồi đổ
nhanh nƣớc về đồng bằng làm cho lũ lụt ở đây ác liệt, khả năng tập trung nƣớc về
phía hạ du rất nhanh gây nên lũ lụt lớn và phần lớn đất ở vùng núi bị xói mịn, thối
hóa (Hình 1.3).

Hình 1.3: Mơ phỏng 3D từ ảnh vệ tinh Landsat 5TM lưu vực sông Hương [12]

1.1.2.2 Địa hình vùng đồng bằng[9]
Đồng bằng ở Thừa Thiên Huế là thung lũng các sông suối trong tỉnh mà điển
hình là vùng đồng bằng sơng Hƣơng. Diện tích vùng đồng bằng khoảng 560 - 580

6


km2 nó bị chia cắt thành 3 vùng chính: Đồng bằng sông Hƣơng, đồng bằng sông Bù
Lu (Phú Lộc và đồng bằng vùng Lăng Cơ.
Đồng bằng sơng Hƣơng có thế nghiêng theo hƣớng Bắc Nam và Tây Đông tạo
thành các lịng máng trũng. Vùng Bắc sơng Hƣơng cao độ địa hình biến đổi từ -0,5 m

÷ 2,5 m. Vùng hữu ngạn sơng Ơ Lâu từ Phong Thu, Phong Hồ đến Phong Bình,
Phong Chƣơng thuộc huyện Phong Điền có cao độ phổ biến ở 1,0 m ÷ 1,5 m. Tuy
nhiên vẫn có những rốn trũng nhƣ khu Văn Đình cao độ từ -0,5 m ÷-0,1 m. Vùng
đồng bằng Quảng Điền có cao độ phổ biến 1,0 m ÷ 1,5 m, cũng có những lịng chảo
cao độ từ -0,5 m ÷ - 0,1 m nhƣ vùng trũng Quảng An, Quảng Thành, Quảng Phƣớc
(Quảng Điền , Hƣơng Phong, Hƣơng Vĩnh Hƣơng Trà .
Địa hình đồng bằng Nam sơng Hƣơng là một lịng máng dốc nghiêng từ Tây
Bắc xuống Đông Nam và lấy trục sông Đại Giang làm đáy máng. Ruộng đất ở đây
phần lớn nằm từ cao trình -0,5 ÷ 0,0 m, những nơi cao nhƣ ven quốc lộ 1A, ven cồn
cát phá Tam Giang có cao độ từ 1,0 m ÷ 1,5 m. Đồng bằng hẹp và chạy dài 30 km.
So với vùng Bắc sơng Hƣơng, vùng Nam sơng Hƣơng địa hình trũng thấp hơn. Địa
hình vùng đồng bằng chiếm 20

diện tích lƣu vực, đây là vùng trũng thấp nhƣng

lại là vùng tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội của lƣu vực. Tuy nhiên,
trong mùa lũ khi mực nƣớc sơng Hƣơng tại Huế lên đến cao trình +3 m thì vùng
đồng bằng có nơi đã ngập tới 4 m và đại bộ phận là ngập sâu 2 m.
1.1.2.3 Địa hình vùng đầm phá
Đầm phá là dạng địa hình đặc biệt của Thừa Thiên Huế nằm giữa cồn cát ven
biển và đồng bằng. Chiều rộng nơi hẹp nhất 800 ÷ 1000 m; nơi rộng tới 6 ÷ 7 km,
cao độ đáy đầm phá từ -6,0 ÷ -5,0 m, cao độ phần bãi non từ -1,5 ÷ 0,5 m. Diện tích
vùng đầm phá tới hơn 30.000 ha, đây là một đặc thù riêng của lƣu vực sông Hƣơng.
Ở dạng địa hình này có 2 vùng Phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm Lăng Cô.
Phá Tam Giang - Cầu Hai thực chất là sự lƣu thơng giữa cửa sơng Ơ Lâu, sơng
Hƣơng và hệ thống sơng nhỏ phía hữu sơng Hƣơng nhƣ sơng Nơng, Phú Bài, sơng
Truồi. Nó có nhiều tên gọi phía cửa Ơ Lâu và phá Tam Giang từ cửa Thuận An đến
phá Cầu Hai là đầm Thuỷ Tú hoặc gọi là Phá Đơng. Phá Cầu Hai (cịn gọi là đầm San,
đầm truồi). Đầm phá này đƣợc thông với biển bằng hai cửa Thuận An và Tƣ Hiền. Cửa


7


Thuận An và cửa Tƣ Hiền từ trƣớc đến nay không ổn định, nhất là những năm lũ gần
đây thƣờng bị đổi cửa ở Tƣ Hiền. Độ sâu bình quân ở Phá trong mùa kiệt là 1,5 ÷ 2,0 m
đơi chỗ nhƣ ở cửa Thuận An đến 6 ÷ 8 m. Mùa lũ độ sâu của Phá biến động từ 3 ÷ 8
m. Đây là vùng điều tiết nƣớc lũ của các sơng Hƣơng, Ơ lâu, Truồi, Nơng trƣớc khi
dịng chảy thoát ra biển. Trong mùa lũ cũng nhƣ mùa kiệt, Phá bị chiếm giữ bởi nƣớc
mặn nhƣng độ mặn có sự biến đổi do sự pha lỗng của nƣớc sơng.
Đầm Lăng Cơ đƣợc bao bọc bởi phía Tây và Nam là dãy núi Hải Vân, phía
Đơng là dải cồn cát cao và có một cửa duy nhất tại chân đèo Hải Vân diện tích đầm
Lăng Cơ khoảng 1.800 ha độ sâu mặt nƣớc trung bình 2 ÷ 2,5 m, chịu tác động của
thuỷ triều và nƣớc mặt. Đầm Lăng Cô đang là điểm phát triển thuỷ hải sản biển của
Phú Lộc.
1.1.3

Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

1.1.3.1 Đặc điểm địa chất[2]
Lƣu vực sông Hƣơng nằm trong vùng tiếp giáp giữa đới Trƣờng Sơn và địa
khối Kontum. Đất đá chủ yếu là trầm tích bị chia cắt bởi các khối xâm nhập lớn
phân bố rộng rãi trong vùng. Trầm tích Paleozoi gồm hệ tầng A Vƣơng phân bố trên
diện tích hạn chế ở vùng Đông Nam khu vực. Hệ tầng Long Đại phân bố rộng rãi
nhất trong khu vực gồm hai hệ tầng là: Phụ hệ tầng trên với thành phần chủ yếu là
đá nhiều phiến s t, xen bột k t, cát và phụ hệ tầng dƣới có phân bố lớn hơn với
thánh phần trầm tích cát kết, ít khống và ít s t silic.
Trầm tích Đê vơn tạo thành dải dài theo rìa đơng bắc của phần trung và thƣợng
lƣu vực với thành phần biến đổi tƣ cuôi sạn kết, đá phiến s t hoặc cát kết ở tầng
dƣới, tới bột kết xen cát ở tầng giữa chuyển dần lên tầng kết, phiến s t, đá vôi s t và
đá vôi ở tầng trên.

Xâm nhập Macma phân bố khá rộng rãi thành nhiều khối có kích thƣớc khác
nhau, rộng nhất là phức hệ Hải Vân, chúng tạo thành từng khối phân bố ở phía đơng
lƣu vực, giữa sơng Hữu Trạch và Tả Trạch.
Trầm tích kỷ thứ tƣ chủ yếu gặp trong vùng đồng bằng ven biển gồm cuội sỏi,
cát bột s t và mùn. Đất đai ở giữa vùng biển và vùng đồi chủ yếu là loại đất cát ven
biển và đất thịt pha cát.

8


1.1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng
Thổ nhƣỡng trên địa bàn Thừa Thiên Huế rất đa dạng và phong phú. Phần
vùng đồi Nam Đông, Hƣơng Trà dọc đƣờng từ Huế đi A Lƣới và phần diện tích
thuộc huyện A Lƣới là loại đất đỏ nhiều sét bở tơi khi khô hạn và đặc quánh khi gặp
nƣớc, đất nhiều mùn, độ đạm, khoáng kém.
Đất cát thành phần chủ yếu là cát mịn lẫn mùn cấu tƣợng bở rời bị lèn chặt khi
có nƣớc. Loại đất cát này phân bố chủ yếu ở vùng cát nội địa Phong Điền, Quảng
Điền và vùng cát Phú Xuân, Vinh Hà.
Đất Glây yếu tập trung vùng đồng bằng sơng Hƣơng đơi chỗ cịn bị nhiễm
mặn, đất giàu mùn do phù xa bồi đắp hàng năm, có hiện tƣợng chua phèn, cấu
tƣợng đất là đất thịt pha cát. Ngoài ra cịn một số vùng đất mặn ven biển nhƣng
khơng tập trung.

1.1.4 Thảm phủ thực vật
Thảm phủ thực vật đóng vai trị quan trọng trong q trình điều tiết dịng
chảy trên lƣu vực. Theo thống kê năm 2013 của Cục Kiểm lâm thì tỉnh Thừa Thiên
Huế có độ phủ rừng thuộc loại cao trong tồn quốc, diện tích tự nhiên tồn Tỉnh là
505.454 ha trong đó có 204.878 ha là rừng tự nhiên (chiếm 41%) và 81.663 ha là
rừng trồng. Tuy nhiên, lƣu vực lại có khá nhiều diện tích rừng thuộc loại rừng
nghèo kiệt, rừng phục hồi, trảng rừng, rừng chƣa có trữ lƣợng. Bên cạnh đó, do tình

trạng khai thác rừng mạnh mẽ và tràn lan làm rừng bị xé lẻ thành nhiều khoảnh
khiến cho khả năng điều tiết mƣa lũ và chống xói mịn bị suy giảm đáng kể. Những
vùng rừng giàu có chỉ cịn sót lại ở các núi cao của thƣợng nguồn sông Tả Trạch và
sơng Bồ với diện tích khơng nhiều lắm.
Lƣu vực sơng Bồ, diện tích rừng cịn lại rất ít. Trên các vùng đồi phần lớn là
các loại cây bụi tràng cỏ lau lách và tre nứa.
Việc suy giảm nghiêm trọng lớp phủ thực vật trên lƣu vực sông Hƣơng qua
các năm là một tác nhân nghiêm trọng làm giảm khả năm điều tiết nƣớc trên lƣu vực,
khiến nguy cơ lũ lụt xảy ra ngày một trầm trọng hơn.

9


1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

1.2.1

Hành chính địa phương [9]
Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm có thành phố Huế và 8 huyện, 122 xã, thị trấn đƣợc thống

kê trong bảng 1.1:

Hình 1.4: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng1.1: Diện tích và đơn vị hành chính trong tỉnh Thừa Thiên Huế
STT

Thành phố và Huyện

Diện tích(km2)


Số xã và
thị trấn

1

Huế

71

5

2

Phong Điền

954

15

3

Quang Điền

163

10

4

Hƣơng Trà


521

15

5

Phú Vang

280

19

6

Hƣơng Thủy

457

11

7

Phú Lộc

728

17

8


A Lƣới

1229

20

9

Nam Đông

651

10

Tổng cộng

5054

122

10


1.2.2

Dân số và các hoạt động kinh tế [9]

Tính đến năm 2015, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.143.572 ngƣời, trong
đó: Nam chiếm 49,6%. Dân cƣ tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven sông Hƣơng và

đông nhất ở thành phố Huế khoảng 300.000 ngƣời, mật độ dân số là 228 ngƣời/km2.
Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên là 623.480 ngƣời lao động nữ chiếm
49%). Kinh tế công nghiệp tập trung ở thành phố Huế, các ngành kinh tế chủ yếu nhƣ
sản xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, sửa chữa cơ khí, chế biến nơng sản thực
phẩm, xây dựng và đặc biệt dịch vụ du lịch phát triển rất mạnh. Cố đô Huế đƣợc
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, là điểm thu hút khách du lịch nổi
tiếng nhất ở miền trung Việt Nam. Du lịch và ngành thƣơng mại liên quan là hoạt
động chính của thành phố.
Nơng nghiệp phát triển chủ yếu ở các huyện đồng bằng, với tổng diện tích
canh tác 64.362 ha trong đó 50.457 ha lúa 2 vụ Đông Xuân và Hè thu, 13.905 ha cây
lƣơng thực khác.
Tuy nhiên, vùng đồng bằng sông Hƣơng thƣờng xuyên bị thiên tai ảnh hƣởng
nhƣ úng ngập, mặn và hạn hán là những trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống nhân
dân. Đặc biệt do địa hình trong vùng thƣờng xuyên phải chịu những trận lũ lớn, gây
ngập lụt, diện tích cần tiêu úng hàng năm khoảng 7.000 ha. Vào những tháng hè, do
nắng hạn gây nên dòng chảy trên các nhánh sông giảm đến hiện tƣợng xâm nhập mặn
sâu vào các dịng sơng. Triều mặn dâng cao, nhân dân thành phố Huế và ở hai bên bờ
sông Hƣơng thiếu nƣớc ngọt dùng trong sinh hoạt đã gây nên dịch bệnh, ô nhiễm môi
trƣờng, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề.
1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn của lưu vực sơng Hương

1.3.1

Mạng lưới Khí tượng, Thủy văn trên lưu vực

1.3.1.1 Mạng lưới các trạm khí tượng và đo mưa
Lƣu vực sơng Hƣơng và vùng lân cận có 3 trạm khí tƣợng quan trắc liên tục
đến nay bảng 1.2 là: Trạm A lƣới, Trạm Nam Đông và Trạm Huế. Trạm A Lƣới
đƣợc xây dựng từ 1973 đến nay đã có 43 năm quan trắc số liệu, tuy trạm A lƣới
thuộc lƣu vực sông SeKong nhƣng do vùng thƣợng nguồn sông Bồ khơng có trạm


11


đo nào nên việc sử dụng trạm khí tƣợng A Lƣới là rất cần thiết. Trạm Nam Đơng có
liệt số liệu từ 1977 đến nay, thuộc lƣu vực sông Tả trạch. Hạ lƣu sơng Hƣơng chỉ có
duy nhất trạm khí tƣợng Huế với liệt số liệu 39 năm 1977 ÷ nay . Ba trạm khí
tƣợng trong vùng đều do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý nên chất lƣợng đo
đạc cũng nhƣ các yếu tố quan trắc rất đầy đủ đảm bảo phục vụ cho công tác quy
hoạch và tính tốn thủy văn.
Bảng1.2: Trạm khí tượng khu vực nghiên cứu
Trạm

Kinh độ

Vĩ độ

Huế
Nam Đông

1070 34'
1070 43'

160 25'
160 09'

A Lƣới

1070 25'


160 12'

Cao
độ
17

Các yếu tố
quan trắc
T; U; V; Z
T; U; V; Z

Năm quan
trắc
1977-nay
1977-nay

550

T; U; V; Z

1973-nay

Trƣớc đây, lƣu vực sơng Hƣơng có 13 điểm đo mƣa bảng 1.3. Tuy nhiên, thời
gian quan trắc khơng đồng thời. Với diện tích lƣu vực 2.830 km2, lƣu vực sơng
Hƣơng có mật độ mạng lƣới điểm đo mƣa 218 km2/điểm.
Hiện nay trong vùng chỉ còn 8 điểm đo mƣa, tập trung chủ yếu ở vùng đồng
bằng và trung tâm thị trấn.
Bảng 1.3: Lưới trạm khí tượng và điểm đo mưa khu vực nghiên cứu
TT


Tên Trạm

Năm tài liệu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

A Lƣới(KT)
Bình Điền
Cổ Bi
Huế KT
Kim Long
Lăng Cơ
Lộc Trì
Nam Đơng (KT)
Phú Lộc
Phú Ốc
Tà Lƣơng
Thƣợng Nhật

Bạch Mã

73-nay
79-90,92-nay
78-88
60-74,76-nay
77-nay
78-90
86
73-nay
78-90
77, 80-nay
81-86,88-nay
79-nay
80-81

1.3.1.2Mạng lưới các trạm thủy văn

12

Toạ độ
Kinh độ
107025'
107020'
107026'
107042'
107034'
108006
107053'
107043'


Vĩ Độ
16013'
16015'
16030'
16024'
16025'
16013'
16016'
16010'

107028'
107020'
107041'
107052'

16032'
16018'
16007'
16012'


Lƣu vực nghiên cứu có 6 trạm thuỷ văn bảng 1.4 . Tuy nhiên trên huyện A
Lƣới ở khu vực thƣợng nguồn lại khơng có trạm nào. Thời gian đo đạc của các trạm
này cũng bắt đầu từ sau năm 1975, hiện tại chỉ còn 3 trạm đang hoạt động là
Thƣợng Nhật, Phú Ốc và Kim Long.
Bảng 1.4: Lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu
Loại
Trạm


Năm
quan trắc

Số liệu
thu
thập

16007'

H
Q

79-nay
81-nay

81-nay

107020'

16015'

H, Q

79-85

79-85

107026'

16030'


H,Q

0

0

Toạ độ

TT

Trạm

Sơng

F
(km2)

Kinh độ

Vĩ độ

1

Thƣợng Nhật

Tả Trạch

208


107041'

2

Bình Điền

Hữu
Trạch

570

3

Cổ Bi

Bồ

720

4
5
6

Dƣơng Hịa
Phú Ốc
Kim Long

Tả Trạch
Hƣơng
Hƣơng


717
107 28'
107034'

16 32'
16025'

H, Q
H
H

66,69,73,
77-85
86-87
76-nay
77-nay

79-85
86-87
77-nay
77-nay

1.3.1.3 Tình hình quan trắc và chất lượng tài liệu
Các trạm khí tƣợng đều đo các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, gió,
nắng.v.v...và trạm đo mƣa chất lƣợng tài liệu tin cậy, các trạm này đều do Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng thiết lập quản lý, tài liệu tƣơng đối dài có thể đƣa vào tính
tốn đặc trƣng khí hậu.
Tỉnh Thừa Thiên Huế cịn 3 trạm quan trắc đến nay là trạm Thƣợng Nhật, Kim
Long, Phú Ốc chất lƣợng đủ tin cậy. Trong 3 trạm đó chỉ có trạm Thƣợng Nhật đo

lƣu lƣợng nằm ở thƣợng lƣu sơng Tả Trạch.
Tài liệu khí tƣợng, thuỷ văn quan trắc trƣớc 1975 do hệ cao độ khác nhau và
chất lƣợng tài liệu quan trắc không đồng bộ do vậy độ tin cậy thấp, có thể sử dụng
làm tài liệu tham khảo. Tài liệu từ 1975 đến nay chế độ quan trắc thống nhất, đồng
bộ. Trƣớc năm 1995 sử dụng hệ cao độ của thuỷ lợi và của đƣờng sắt, đến năm
1995 đã thống nhất đƣa về hệ cao độ quốc gia, chất lƣợng tài liệu lƣu trữ tốt nên có
thể sử dụng để tính tốn.

13


×