Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường Đài Loan tại công ty 3 2 Hòa Bình Hogamex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG
ĐÀI LOAN TẠI CƠNG TY 3-2 HỊA BÌNH (HOGAMEX)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – Năm 2017
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG
ĐÀI LOAN TẠI CƠNG TY 3-2 HỊA BÌNH (HOGAMEX)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:



PGS.TS. TRẦN SỸ LÂM

Hà Nội – Năm 2017
1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ

NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG

i


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy
tại Viện Kinh tế và Quản lý, những người đã truyền đạt cho tơi những kiến thức hữu
ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Sỹ Lâm đã tận tình hướng dẫn cho
tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi rất nhiều
kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty
Hogamex đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp các dữ liệu thơng tin có liên quan tới
hoạt động xuất khẩu lao động của công ty để tôi có thể hồn thành bản luận văn này.
Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cơ và các
bạn học viên.

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MARKETING XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG .................................................................................................. 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản về xuất khẩu lao động ..............................................5
1.1.1. Khái niệm thị trường lao động ........................................................................... 5
1.1.2. Khái niệm về xuất khẩu lao động....................................................................... 5
1.2. Bản chất của hoạt động marketing trong xuất khẩu lao động...........................6
1.2.1. Khái niệm marketing........................................................................................... 6
1.2.2. Các công cụ marketing trong lĩnh vực dịch vụ ( 7P) ........................................ 8
1.2.3. Một số đặc thù về marketing dịch vụ trong xuất khẩu lao động .................... 15
1.2.4. Tầm quan trọng của hoạt động marketing trong xuất khẩu lao động ............ 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing tại DNXK lao động ...........19
1.3.1. Môi trường marketing ....................................................................................... 19
1.3.2. Mục tiêu và nguồn lực của công ty .................................................................. 23
1.3.3. Nhu cầu của thị trường xuất khẩu .................................................................... 25
1.4. Các bài học kinh nghiệm về hoạt động marketing tại một số doanh nghiệp

trong nước ..............................................................................................................26
1.4.1. Kinh nghiệm của công ty TNHH MTV đào tạo và cung ứng nhân lực - Haui .. 26
1.4.2. Kinh nghiệm của công ty cổ phần XNK Thái Nguyên .................................. 27
1.4.3 Kinh nghiệm của công ty cổ phần nhân lực và thương mại Vinaconexmec .. 28
1.5. Kết luận chương 1 ...........................................................................................30
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CƠNG TY 3-2 HỊA BÌNH (HOGAMEX)
TẠI THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN ............................................................................ 31
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hogamex ..............................31
2.1.1. Giới thiệu về công ty ......................................................................................... 31
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của công ty................................................................... 38
iii


2.2. Khái quát thị trường xuất khẩu lao động chính của công ty ...........................41
2.2.1. Sơ lược đất nước Đài Loan............................................................................... 41
2.2.2. Thực trạng lao động nước ngoài tại Đài Loan................................................. 43
2.2.3. Chính sách của Đài Loan với lao động nước ngoài ........................................ 45
2.3. Các kết quả xuất khẩu lao động sang thị trường Đài Loan trong thời gian gần
đây của công ty ......................................................................................................49
2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................... 49
2.3.2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của cơng ty ...................... 55
2.4 Phân tích các chính sách Marketing trong hoạt động xuất khẩu lao động của
công ty Hogamex tại thị trường Đài Loan .............................................................58
2.4.1. Chiến lược sản phẩm......................................................................................... 58
2.4.2. Chiến lược về giá .............................................................................................. 62
2.4.3. Chiến lược quảng bá ......................................................................................... 65
2.4.4. Chiến lược phân phối ........................................................................................ 68
2.4.5. Chiến lược về qui trình tổ chức ........................................................................ 70
2.4.6. Chiến lược về con người................................................................................... 76

2.4.7. Uy tín thương hiệu và điều kiện cơ sở vật chất ............................................... 78
2.5. Đánh giá chiến lược trong hoạt động Marketing xuất khẩu LĐ tại công ty
Hogamex ................................................................................................................80
2.5.1. Thành tựu ........................................................................................................... 80
2.5.2. Hạn chế .............................................................................................................. 82
2.6. Kết luận chương 2 ...........................................................................................89
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP MARKETING THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN CỦA CÔNG TY
HOGAMEX ............................................................................................................. 90
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển trong hoạt động XKLĐ của công ty........90
3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty Hogamex ........................ 90
3.1.2. Nhu cầu sử dụng nguồn lao động Việt Nam tại thị trường Đài Loan ............ 92
3.1.3. Triển vọng xuất khẩu lao động của công ty Hogamex ................................... 93
3.2. Các giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh XKLĐ sang thị trường Đài Loan
của công ty Hogamex.............................................................................................96
3.2.1. Giải pháp về đẩy mạnh nghiên cứu thị trường ................................................ 96
3.2.2. Giải pháp về các chiến lược Marketing ........................................................... 98
3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................... 112

iv


3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ .......................................................................... 112
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội .................................... 112
3.3.3. Kiến nghị với UBND các cấp, các tổ chức KTXH - CT trong thành phố... 113
3.4. Kết luận ......................................................................................................... 113
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Tên viết tắt
BTC

Bộ Tài chính



Hợp đồng



Lao động



Quyết định

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

HĐLĐ

Hợp đồng lao động


KTCT - XH

Kinh tế chính trị, xã hội

VH-XH

Văn hóa xã hội

BLĐTBXH

Bộ Lao động Thương binh Xã hội

XK

Xuất khẩu

KDXK

Kinh doanh xuất khẩu

DN

Doanh nghiệp

KH-CN

Khoa học Công nghệ

CTCP


Công ty cổ phần

BTP

Bộ Tư pháp

TTLT

Thông tư liên tịch

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Danh mục các qui định pháp lý của Việt Nam liên quan XKLĐ .............21
Bảng 2.1 Trình độ cơng nhân viên của cơng ty .........................................................40
Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .......................................40
Bảng 2.3 Tổng hợp lao động nước ngoài đang làm việc tại Đài Loan .....................44
Bảng 2.4 Cơ cấu ngành nghề ....................................................................................44
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động XKLĐ của công ty cổ phần Hogamex ........................50
Bảng 2.6. Cơ cấu ngành, nghề lao động sang thị trường Đài Loan ..........................53
Bảng 2.7. So sánh chiến lược sản phẩm của công ty với các đối thủ .......................60
cạnh tranh khác .........................................................................................................60
Bảng 2.8. So sánh chiến lược quảng bá của công ty với các đối thủ ........................66
cạnh tranh khác .........................................................................................................66
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát dành cho cán bộ, nhân viên trong công ty Hogamex ....74
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát dành cho lao động xuất khẩu của công ty Hogamex ...75


vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Mơ hình marketing dịch vụ 7P................................................................................. 8
Hình 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc định giá xuất khẩu....................................... 10
Hình 1.3. Quy trình phân phối sản phẩm trên thị trường quốc tế ....................................... 11
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính của cơng ty....................................................... 35
Hình 2.2. Kết quả kinh doanh của cơng ty Hogamex .......................................................... 41
Hình 2.3. Doanh thu và chi phí xuất khẩu lao động của cơng ty giai đoạn 2012-2016.... 51
Hình 2.4. Cơ cấu ngành, nghề lao động sang thị trường Đài Loan .................................... 53
Hình 2.5. Sơ đồ kênh phân phối lao động xuất khẩu của công ty Hogamex .................... 69
Hình 2.6. Qui trình XKLĐ của cơng ty Hogamex ............................................................... 71

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau gần 30 năm cải cách từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã đạt được những bước phát triển quan
trọng, cơ sở hạ tầng và cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Bênh
cạnh những thành tựu đạt được trong thời gian vừa qua, vẫn cịn tồn tại những mặt hạn
chế kìm hãm sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là vấn đề lao động thất nghiệp trong bối
cảnh đất nước chúng ta đang hội nhập sâu rộng với quốc tế.
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động được Đảng và Nhà
nước ta quan tâm và đặc biệt chú trọng, nó khơng chỉ giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp
trong nước; nâng cao tay nghề, giúp lao động tiếp thu được những tiến bộ khoa học
kỹ thuật tiên tiến; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà còn tăng cường mối
quan hệ quốc tế với các nước.

Hiện nay, nguồn lao động của nước ta có những ưu thế nhất định so với các
nước khác như tỷ lệ số người đang trong độ tuổi lao động cao, có ưu thế nguồn lao
động giá rẻ; do vậy nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại các
nước ngày càng cao, đặc biệt là tại thị trường Đài Loan. Bên cạnh những ưu thế và
thành quả đã đạt được, thực trạng công tác xuất khẩu sang thị trường quốc tế nói
chung và thị trường Đài Loan nói riêng vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn và thách
thức, vấn đề này đã và đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, coi đó là một
trong những ngành kinh tế thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu lao động trong nền kinh tế
hội nhập quốc tế hiện nay, sau quá trình học tập và nghiên cứu tích cực, em đã lựa
chọn đề tài “ Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
lao động sang thị trƣờng Đài Loan tại cơng ty 3-2 Hịa Bình (Hogamex)” làm đề
tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc nghiên cứu hoạt động marketing
trong các hoạt động xuất khẩu có vai trị hết sức quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong nước. Vì vậy, đã có rất nhiều các kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra các
giải pháp marketing có hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa, sản
phẩm dịch vụ trong nước ra thị trường quốc tế. Cụ thể có một số kết quả nghiên cứu
tiêu biểu như:

1


- Đề tài “Hoàn thiện chiến lược marketing xuất khẩu hàng may mặc của công
ty sản xuất – xuất nhập khẩu Việt An” của Đỗ Bá Quân (2013) . Đề tài đã vận dụng
mơ hình marketing mix hỗn hợp để đánh giá, phân tích q trình xây dựng chiến
lược marketing xuất khẩu hàng may mặc của công ty Việt An, đề tài đã chỉ ra được
những thành công và thách thức của chiến lược Marketing trong hoạt động xuất
khẩu hàng may mặc của công ty.

- Từ Ngọc Hương, (2009) đã nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp marketing
nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần XNK Thủy Sản Sài
Gòn”. Đề tài đã vận dụng mơ hình marketing mix hỗn hợp kết hợp các phương pháp
phân tích, thống kê, so sánh đánh giá hoạt động marketing trong xuất khẩu thủy sản
của công ty, qua đó đưa ra các giải pháp về marketing để nâng cao năng lực xuất
khẩu tại công ty XNK Thủy Sản Sài Gòn.
- Nguyễn Hồng Quân, (2012) nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động
marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty XNK
Artexport”. Đề tài vận dụng mơ hình Marketing mix 4P đã chỉ ra được những hạn
chế trong hoạt động marketing ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty
Artexport.
- Bùi Hữu Thuận, (2014) sau khi nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp hoàn
thiện chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm cà phê Trung Nguyên vào thị
trường Mỹ đến năm 2020” đã vận dụng các chiến lược marketing 4P và các phương
pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so
sánh để rút ra các vấn đề còn tồn tại, đồng thời đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm
hoàn thiện chiến lược marketing của công ty Trung Nguyên.
- Lê Thị Kim Mai, (2014) nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing nâng cao
hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty cổ phần XNK nông sản thực phẩm An Giang
trong năm 2015” đã vận dùng mơ hình marketing – mix để phân tích các hoạt động
Marketing cho sản phẩm gạo xuất khẩu của công ty trên thị trường quốc tế trong
khoảng thời gian 2011-2014 , cùng với đó đã đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động xuất khẩu gạo của công ty để đề xuất các giải pháp marketing có hiệu quả.
Nhìn chung các hướng nghiên cứu trước đây và hiện tại, công tác marketing
trong hoạt động xuất khẩu chủ yếu tập trung vào các sản phẩm, hàng hóa cụ thể.Về
cơng tác marketing được vận dụng trong hoạt động xuất khẩu lao động thì cịn khá
mới mẻ và chưa có nhiều nghiên cứu.

2



3. Mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu Lao động
sang thị trường Đài Loan tại cơng ty 3-2 Hịa Bình ( Hogamex).
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động marketing xuất khẩu lao động tại cơng ty 3-2 Hịa Bình (Hogamex).
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 2012 – 2016.
- Giới hạn về khơng gian: nghiên cứu tại cơng ty 3-2 Hịa Bình (Hogamex).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp:Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ hai nguồn chính.
Một là, nguồn dữ liệu bên trong DN bao gồm: các báo cáo kết quả kinh doanh của
công ty, các tài liệu hồ sơ liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian
từ năm 2012-2016. Hai là, các tài liệu văn bản pháp luật của Đài Loan có liên quan
tới việc sử dụng lao động ngoài nước, các nguồn dữ liệu bên ngồi cơng ty như:
sách báo, giáo trình, internet về hoạt động xuất khẩu lao động.
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Để thu thập dữ liệu sơ cấp cho luận văn này, luận
văn đã sử dụng phiếu điều tra khảo sát. Nội dung của phiếu điều tra nhằm đánh giá
mức độ hài lòng của cán bộ nhân viên và lao động xuất khẩu của công ty Hogamex
về hoạt động Marketing của công ty.
4.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Phương pháp tổng hợp, thống kê: Sử dụng Excel để thống kê các chỉ tiêu kết
quả kinh doanh, số lượng lao động và cơ cấu ngành nghề lao động xuất khẩu của
công ty sang thị trường Đài Loan .
- Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp này để so sánh các chiến lược
trong hoạt động Marketing của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác tại Việt Nam
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, từ đó chỉ ra được những hạn chế trong chiến
lược Marketing của công ty nhằm đưa ra những giải pháp hiệu quả.

- Phương pháp phân tích kinh tế: Căn cứ vào các kết quả dưới dạng thống kê,
bảng biểu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích nhằm đánh giá chính xác kết
quả đạt được về nội dung các chiến lược trong hoạt động Marketing xuất khẩu lao
động của công ty, tìm ra những điểm cịn hạn chế và ngun nhân của những hạn
chế đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp.

3


- Phương pháp điều tra xã hội học: Căn cứ vào kết quả các phiếu điều tra đã
phát ra, tiến hành tổng hợp và đánh giá quan điểm, thái độ, mức độ hài lòng của cán
bộ nhân viên và lao động xuất khẩu của công ty về hoạt động marketing của công
ty.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Điểm mới trong luận văn này đó chính là nghiên cứu hoạt động Marketing
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tại doanh nghiệp. Luận văn đã chỉ ra được những
giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hoạt động Marketing trong xuất khẩu lao động
tại cơng ty Hogamex, từ đó là cơ sở để các tổ chức doanh nghiệp xuất khẩu lao
động và các cơ quan nhà nước nghiên cứu, đề xuất ra những chính sách, giải pháp
nhằm cải thiện hoạt động xuất khẩu lao động chung của Việt Nam trong giai đoạn
sắp tới tại thị trường Đài Loan và các thị trường tiềm năng khác.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu và 3 phần chính sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing trong xuất khẩu lao động
của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu lao động và hoạt động marketing
của công ty Hogamex tại thị trường Đài Loan
Chương 3: Các giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động
sang thị trường Đài Loan của công ty Hogamex


4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MARKETING
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản về xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm thị trường lao động
Giữa thế kỷ 18, theo nhà kinh tế chính trị Adam Smith:" Thị trường lao động
là không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) giữa một bên là
người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) và người bán sức lao động (người
lao động) ". Khái niệm này nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi trên thị trường là dịch
vụ lao động, chứ không phải là người lao động.
Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun (dịch giả Phạm Đăng Bình, 1995) nêu:
"Thị trường lao động là thị trường trong đó tiền cơng, tiền lương và các điều kiện
lao động được xác định trong bối cảnh quan hệ của cung lao động và cầu lao động ".
Định nghĩa này nhấn mạnh kết quả của quan hệ tương tác cung - cầu trên thị trường
lao động là tiền công, tiền lương và các điều kiện lao động.
Theo Giáo trình Luật Lao động của Hồng Xn Trường (2011) thì cho rằng:
"Thị trường lao động là nơi cung và cầu lao động tác động qua lại với nhau". Định
nghĩa này nhấn mạnh vào quan hệ trên thị trường lao động cũng là quan hệ cung cầu như bất kỳ một thị trường nào khác.
Hay, "thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các
quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động và người mua sức lao động, thơng qua
các hình thức thỏa thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc
khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua
các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác. Thị trường sức lao động được cấu thành
bởi ba yếu tố là: cung, cầu và giá cả sức lao động. Thị trường lao động có thể hoạt
động có hiệu quả chỉ khi các quyền tự do mua, bán sức lao động được đảm bảo
bằng luật pháp và bằng hệ thống các chính sách liên quan đến quyền, quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên tham gia thị trường". (Phạm Đức Chính, 2008).

1.1.2. Khái niệm về xuất khẩu lao động
Nhằm phát huy tối đa các mặt tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực do di
chuyển Lao động quốc tế mang lại, nước xuất khẩu tiến hành quản lý, hỗ trợ và cho
phép các tổ chức đưa LĐ hoặc cho phép cá nhân người LĐ ra nước ngồi làm việc,
đây chính là hoạt động XKLĐ. XKLĐ là hoạt động mang tính KT-XH, đem lại lợi
5


ích không chỉ cho quốc gia xuất khẩu mà cả quốc gia nhập khẩu cũng như các bên
tham gia như tổ chức dịch vụ XKLĐ, người lao động và chủ sử dụng LĐ,…
Vậy, XKLĐ là sự di chuyển LĐ quốc tế có thời hạn, có tổ chức vì mục đích
kinh tế, được pháp luật cho phép, dưới sự quản lý và hỗ trợ của nhà nước (Nguyễn
Tiến Dũng, 2010).
Hay hiểu theo Luật lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng “ Xuất khẩu lao động là q trình đưa người lao động đi làm việc có thời hạn
ở nước ngoài hợp pháp được quản lý và hỗ trợ của nhà nước theo hợp đồng của các
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, các tổ chức sự nghiệp, các doanh nghiệp trúng
thầu, nhận thầu, các tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài, hợp đồng nâng cao tay
nghề, hoặc theo hợp đồng cá nhân giữa người lao động và chủ sử dụng lao động”.
Xuất khẩu lao động là một loại hình dịch vụ đặc biệt, tính chất đặc biệt thể
hiện ở chỗ đây là hoạt động xuất khẩu “ Sức lao động”. Sức lao động của con người
là một hàng hóa đặc biệt, do con người là chủ sở hữu và được con người toàn quyền
sử dụng và định đoạt trong mua bán trên thị trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra,
các tổ chức XKLĐ vừa là đối tượng bị quản lý của Nhà nước, lại vừa là chủ thể của
hoạt động XKLĐ, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý người
lao động, chịu sự điều chỉnh đan xen của nhiều lĩnh vực pháp luật. Do đó, XKLĐ là
hoạt động liên quan đến con người, đến các DN, chịu sự tác động của nhiều yếu tố
chủ quan, khách quan phức tạp.
Các hình thức xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay gồm có:
+ Thơng qua các doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt

động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi.
+ Thơng qua các doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu
tư ra nước ngoài được phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi.
+ Thơng qua hình thức tu nghiệp sinh, thực tập sinh đi thực tập nâng cao tay
nghề ở nước ngoài.
+ Theo HĐ cá nhân LĐ trực tiếp ký kết với chủ sử dụng LĐ nước ngoài.
1.2. Bản chất của hoạt động marketing trong xuất khẩu lao động
1.2.1. Khái niệm marketing
Cho đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng marketing với việc chào hàng (tiếp
thị), nghề marketin

6









KѫQYӟi các bên cung ӭng nguӗQODRÿӝng và nhұn tuyӇn dөQJODRÿӝQJ1ăQJFDR
ÿLӅu kiӋn sinh hoҥt cho cán bӝ công nhân viên F{QJ W\ Yj ÿһc biӋt là nhӳng lao
ÿӝng ÿjRWҥo tҥi công ty chӡ thi tuyӇn.
N͡i dung cͯa gi̫i pháp:
- Tích cӵc tham gia các buәi tӑDÿjPYjKӝi thҧo vӅ ÿӏQKKѭӟng xuҩt khҭu lao
ÿӝng ViӋt Nam ra thӏ WUѭӡng quӕc tӃ GRFiFFѫTXDQEDQQJjQKWӯ WUXQJѭѫQJWӟi ÿӏa
SKѭѫQJWә chӭc nhҵm nâng cao uy tín và quҧng bá thơng tin, hình ҧnh cơng ty tӟi
các tә chӭF;./ĈWURQJQѭӟc
- Ln báo cáo sӕ OѭӧQJODRÿӝng, chҩWOѭӧQJODRÿӝng yêu cҫu, ngành nghӅ

xuҩt khҭu tӟi các tә chӭF Fѫ TXDQ QKj QѭӟF QKѭ SKzQJ /Ĉ7% ;+ Fҩp quұn,
thành phӕ KjQJ TXt ÿӇ FiF FѫTXDQ TXҧQ Oê QKj Qѭӟc nҳm bҳW ÿѭӧc thông tin kӏp
thӡLTXDÿyFyWKӇ ghi nhұn nhӳQJÿyQJJySFӫD+RJDPH[WURQJF{QJWiF;./Ĉ
trong vùng và khu vӵc.
- Cҫn chú trӑQJÿҫXWѭFѫVӣ vұt chҩt, mua sҳm trang thiӃt bӏ hiӋQÿҥi, phөc vө
cho công viӋc giҧng dҥy và ÿjR tҥRODRÿӝng trong các trung tâm hiӋn có cӫa Cơng
ty. Liên tөc cұp nhұWFiFFKѭѫQJWUuQKJLҧng dҥy và các công nghӋ kӻ thuұt mӟi hiӋn
nay tҥi thӏ WUѭӡng XK truyӅn thӕng cӫa công ty ÿӇ phә biӃn và truyӅQÿҥt tӟL/Ĉ
giúp LĈWKtFKQJKLYӟi nhӳQJÿLӅu kiӋn làm viӋFWUѭӟc khi xuҩt cҧnh.
- Trong thӡi gian tӟi Hogamex cҫQ ÿҫX Wѭ Yj [k\ Gӵng thêm mӝt trung tâm
ÿjRWҥo tách biӋt vӟLYăQSKzQJÿҥi diӋn cӫa cơng ty tҥi TP.HCM. Trang bӏ hӋ thӕng
máy móc thiӃt bӏ phù hӧp vӟi nhu cҫXÿào tҥo tҥi trung tâm, sӱ dөng mҥng Internet
tӕFÿӝ FDRÿӇ TXiWUuQKWUDRÿәi và truyӅQWK{QJWLQNKLFiFErQÿӕLWiFĈjL/RDQFy
yêu cҫu thi tuyӇn trӵc tuyӃQÿҧm bҧo chҩWOѭӧng tӕWKѫQ
- TҥL FiF YăQ SKzQJ ÿҥi diӋn cӫa công ty, cҫn tҥR ÿѭӧc không gian chuyên
nghiӋp tӯ trang phөc cӫDQKkQYLrQÿӃn các trang thiӃt bӏ phөc vө cho công tác quҧn
lý và tuyӇn dөQJ/Ĉ
- Tҥi mӛi trung tâm, cҫn bӕ trí mӝWQKjăQFKX\rQELӋWÿӇ /ĈFyWKӇ an tâm
hӑc tұp và sinh hoҥt tҥLWUXQJWkPWUiQKWUѭӡng hӧS/ĈUDQJRjLăQXӕng sinh hoҥt
bên ngoài va chҥm và có nhӳng mâu thuүQNK{QJÿiQJFyJk\ҧQKKѭӣQJÿӃn hình
ҧnh Cơng ty và chҩWOѭӧQJÿjRWҥR/ĈWURQJ&{QJW\
Lͫi ích d͹ ki͇n cͯa gi̫i pháp: Xây dӵng và thӵc hiӋn tӕt các giҧLSKiSÿәi mӟi
Yj QkQJ FDR Fѫ Vӣ vұt chҩt cӫa công ty QkQJ FDR X\ WtQ Yj WKѭѫQJ KLӋu cӫa
Hogamex có thӇ ÿҥWÿѭӧc nhӳng kӃt quҧ QKѭPRQJPXӕn là tҥRÿѭӧc vӏ thӃ tӕt vӟi
FiF ÿӕL WiF WURQJ QѭӟF Yj QJRjL Qѭӟc; TҥR ÿѭӧc niӅm tin cho các bên liên quan;

111


Nâng cao chất lượng đầu ra của lao động; Quy hoạch có hệ thống trung tâm đào tạo

và sinh hoạt lao động giúp lao động chú tâm vào đào tạo chuyên môn hơn, tránh
những tệ nạn xã hội tác động vào trong quá trình tham gia đào tạo; Giảm cho phi
phí sinh hoạt cho lao động khi đào tạo; Nâng cao chất lượng nội dung bài giảng và
đáp ứng được với yêu cầu mở rộng thêm các ngành nghề đào tạo mới của Hogamex
trong thời gian tới.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành pháp nhà nước cao nhất, thực hiện thống nhất quản
lý nhà nước về XKLĐ trong phạm vi cả nước cần tích cực thực hiện những cơng
việc sau:
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý theo quan điểm, đường lối của Đảng về mục
tiêu đẩy mạnh hoạt động XKLĐ trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước. Thông qua con
đường ngoại giao tiến hành đàm phán với các nước và vùng lãnh thổ có nhu cầu
tiếp nhận lao động Việt Nam để ký các hiệp định, các bản thỏa thuận trong hợp tác
lao động làm cơ sở pháp lý cho việc đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngồi.
- Hồn thiện các chính sách nhằm phát triển XKLĐ như chính sách mở rộng
thị trường, chính sách tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chính sách tài chính,
chính sách hỗ trợ người lao động học nghề, ngoại ngữ.
- Tích cực xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ lao động xuất
khẩu, đảm bảo cơ cấu ngành nghề, vùng - miền, thị trường XKLĐ theo chiến lược
nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện
nay và những biến động trong thời gian tới.
- Tăng cường hợp tác với các nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận LĐ Việt Nam,
các tổ chức quốc tế có liên quan như WTO, IOM, ILO...nhằm bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của người LĐ làm việc ở nước ngoài và DN XKLĐ.
- Nghiên cứu và ban hành các chính sách hậu XKLĐ thiết thực nhằm khuyến
khích, động viên, tạo điều kiện cho người lao động và gia đình của họ. Khuyến
khích người lao động chủ động bỏ vốn, tận dụng tay nghề, kỹ năng, kinh
nghiệm...thu được từ quá trình XKLĐ để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo việc

làm cho người lao động, người thân của họ và xã hội.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
- Phối hợp với các Ban ngành xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật về

112


×