Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
U

MỘT SỐ IẢI P ÁP
ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜ

T

ẰM
TRU

HỊA BÌNH ĐẾ

Â

C O C ẤT ƢỢ
ỌC KI

TẾ KỸ T UẬT

M

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
UẬ V

T ẠC SĨ QUẢ TR KI

DO

Người hướng dẫn khoa học:


TS. TRẦ T

HÀ NỘI – 2015

C

ỌC


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

ỜI CẢM Ơ
Luận văn này là kết quả của một thời gian dài nghiên cứu và làm việc để áp
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Tr n
Thị B ch Ngọc, sự giúp đỡ nhiệt tình của các th y cơ giáo Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, sự hỗ trợ chân tình của Ban giám hiệu, các anh
chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật
Hòa Bình cùng các cơ quan hữu quan
Với tình cảm chân thành, người viết xin gửi lời cảm ơn đến:
- TS Tr n Thị B ch Ngọc là giảng viên hướng dẫn khoa học đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong su t q trình nghiên cứu, hồn thành đ tài và cho những lời
khuyên sâu sắc không những giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn truyền đạt cho tôi
những kiến thức quý báu về nghề nghiệp
- Các th y cô giáo của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng
dạy, hướng dẫn, giúp đỡ trong su t hai năm học để tơi có được những kiến thức ứng
dụng trong công tác và là cơ sở thực hiện luận văn này
- Quý th y cô đã dành thời gian quý báu để đọc và phản biện luận văn này,
xin cảm ơn những ý kiến nhận xét sâu sắc của quý th y cô
- Ban giám hiệu cùng các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại trường Trung học

Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình đã đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thành luận
văn này
- Các đơn vị doanh nghiệp đã cung cấp s liệu điều tra phục vụ cho quá trình
nghiên cứu và viết luận văn
Mặc dù đã rất c gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ
bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót, tác giả rất
mong nhận được những ý kiến góp ý của các th y cơ và các bạn đồng nghiệp để
luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2015
Học viên

u nT

i

n n


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

ỜI C M ĐO
Tơi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận văn là kết quả tự nghiên
cứu của bản thân, khơng sao chép từ bất kỳ tài liệu nào có trước của những người
khác.

Tác giả luận văn


U

ii

T


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

MỤC ỤC
LỜI CẢM Ơ ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐO

..................................................................................................... ii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT..................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1 Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đ ch nghiên cứu ...............................................................................................2
3 Đ i tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
5. Nội dung kết cấu của đề tài .....................................................................................3
C ƢƠ
C U


1: CỞ SỞ

UẬ VỀ C ẤT ƢỢ

ĐÀO TẠO TRU

ỌC

IỆP ...................................................................................................4

1 1 Một s khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo ......................4
1 1 1 Chất lượng sản phẩm.................................................................................4
1 1 2 Đào tạo và chất lượng đào tạo ..................................................................4
1 2 Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng ............9
1 2 1 Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ..........................................9
1 2 2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo.................................................12
1 3 Đánh giá chất lượng đào tạo ..........................................................................14
1 3 1 Mục đ ch của đánh giá chất lượng ..........................................................14
1 3 2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo ...........................................15
1 4 Phương pháp đánh giá ...................................................................................16
1 4 1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng .................................................16
1 4 2 Khảo sát sự hài lòng của người học .......................................................16
1 4 3 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động ...........17
1 5 Khái niệm, đặc điểm THCN...........................................................................19

iii


UẬ V


T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

1 5 1 Khái niệm ................................................................................................19
1 5 2 Đặc điểm của THCN ...............................................................................19
KẾT UẬ C ƢƠ
C ƢƠ

1 ........................................................................................21

:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT ƢỢ

ĐÀO TẠO THCN

TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ -KỸ THUẬT HÒA BÌNH ................22
2 1 Giới thiệu khái quát về Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình .....22
2 1 1 Qúa trình hình thành và phát triển Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật
Hịa Bình. ..........................................................................................................22
2 1 2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của trường ..................24
2 1 3 Những thuận lợi, khó khăn của Nhà trường ............................................25
2 1 4 Hoạt động đào tạo của Trường ................................................................27
2 2 2 Phân t ch các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Trung học
Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình ............................................................................33
KẾT UẬ C ƢƠ
C ƢƠ

........................................................................................88

3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT

ƢỢNG


ĐÀO TẠO THCN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐẾ

M

.................................................................................89

3 1 Đinh hướng phát triển của trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hịa Bình đến
năm 2020 ..............................................................................................................89
3 2 Một s giải pháp nâng cao chất lượng đào tào tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình ................................................................................................90
3 2 1 Giải pháp thứ 1: Đổi mới xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và
phương pháp giảng dạy ....................................................................................90
3 2 2 Giải pháp thứ 2: Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
...........................................................................................................................95
3 2 3 Giải pháp đổi mới công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đ u vào
của người học .................................................................................................102
3 2 4 Giải pháp thứ tư: Nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên
.........................................................................................................................105

iv


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

3 2 5 Giải pháp thứ năm: Nâng cao công tác quản lý người học ...................108
3 2 6 Giải pháp thứ sáu: Tăng cường đ u tư và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ
sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học của Nhà trường ...........................112

3 2 7 Giải pháp thứ bảy: Xây dựng và nâng cao m i quan hệ giữa Nhà trường
và các đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động ( người học sau khi t t nghiệp ra
trường) .............................................................................................................117
3 3 8 Giải pháp 8: Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) ....118
KẾT UẬ C ƢƠ

3 ......................................................................................121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..............................................................................122
KIẾN NGH ...........................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................126
PHỤ LỤC ...............................................................................................................128

v


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

D

MỤC CÁC K

IỆU, TỪ VIẾT TẮT



Cao đẳng


ĐH

Đại học

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HC – TC

Hành chính – Tổ chức

KH –TC

Kế hoạch – Tài chính

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

NCKH


Nghiên cứu khoa học

QTNL

Quản trị nhân lực

VLVH

Vừa làm vừa học

vi


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

D

MỤC

VẼ

Hình 1 1: Sơ đồ chu trình đào tạo ..............................................................................5
Hình 1 2: Sơ đồ m i qua hệ mục tiêu đào tạo với chất lượng đào tạo .......................6
Hình 1 3: Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA [24, 49] ..............................................7
Hình 1 4: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo ........................................................9
Hình 1.5: Các nhân t ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo .........................................11
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ s lượng giáo viên các khoa từ năm 2010 đến năm 2014 .......42
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ trình độ chun mơn giáo viên ...............................................45

Hình 3 1: Lưu đồ quy trình cơng tác quản lý học sinh............................................111

vii


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

D

MỤC Ả

Bảng 1 1: Các yêu c u đ i với học sinh t t nghiệp giáo dục chuyên nghiệp ...........17
Bảng 2 1: Bảng th ng kê s lượng người học tuyển vào các chuyên ngành từ năm
2010 - 2014 ...............................................................................................................29
Bảng 2 2: Kết quả t t nghiệp hệ TCCN ch nh quy khố 2010-2014 ........................30
Bảng 2 3: Đánh giá tình hình việc làm của người học sau khi t t nghiệp ................31
Bảng 2 4: Th ng kê về kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học phục vụ và đáp
ứng yêu c u của công việc ( năm học 2012 – 2013 ) ................................................32
Bảng 2 5: Bảng kết quả đánh giá mục tiêu, chương trình đào tạo ............................37
Bảng 2 6: Th ng kê s lượng giáo viên giảng dạy qua các năm .............................42
Bảng 2 7: Bảng th ng kê về tuổi đời và thâm niên giảng dạy giáo viên năm học
2013 – 2014. ..............................................................................................................43
Bảng 2 8: Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên năm học 2013 - 2014 .........44
Bảng 2 9: Trình độ sư phạm của giáo viên ...............................................................45
Bảng 2 10: Kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên .................................46
Bảng 2 11: Kết quả đánh giá phương pháp giảng dạy của giáo viên ........................48
Bảng 2 12: Bảng th ng kê về s lượng, chất lượng SKKN, NCKH giáo viên qua các
năm ...........................................................................................................................51

Bảng 2 13: Bảng tổng hợp s lượng học sinh nhập học THCN hệ ch nh quy đào tạo
tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình từ năm 2010-2014 ...................53
Bảng 2 14: Bảng tổng hợp th ng kê s lượng người học tuyển vào các chuyên
ngành qua các năm học ............................................................................................55
Bảng 2 15: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo ............................56
Bảng 2 16: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập người học ...........60
Bảng 2 17: Kết quả đánh giá của giáo viên về công tác quản lý hoạt động giảng dạy
...................................................................................................................................63
Bảng 2 18: Tổng hợp kết quả r n luyện của học sinh các năm 2011-2014 ..............69
Bảng 2 19: Bảng th ng kê s lượng phòng học, thực hành, th nghiệm năm 2013 ..72

viii


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

Bảng 2 20: Bảng th ng kê đ u sách và tài liệu tham khảo, s lượng bản cho các
chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học ..........................................................73
Bảng 2 21: Kết quả điều tra đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các
trang thiết bị trong trường .........................................................................................74
Bảng 2 22: Tình hình kinh ph sử dụng từ năm 2012 đến 2014 ...............................79
Bảng 2 23: Bảng xếp loại và hệ s xét thưởng tháng ...............................................81
Bảng 2 24: Theo th ng kê về thu nhập bình quân hàng năm của giáo viên ............83
Bảng 2 25: Kết quả đánh giá của giáo viên, người học về quan hệ giữa cơ sở sử
dụng lao động với nhà trường ...................................................................................86
Bảng 3 1: Dự kiến kinh ph nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đến năm 2020 .....99
Bảng 3 2: Dự kiến một s trang thiết bị, máy móc trang bị cho một phòng lớp học
lý thuyết (2015 – 2020) ...........................................................................................115

Bảng 3 3: Dự kiến chi ph đ u tư xây dựng cơ sở vật chất đến năm 2016 ............116

ix


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

P Ầ MỞ ĐẦU
1. ý do c ọn đề tài
Xu thế “xã hội hóa” giáo dục, mở rộng s lượng đ u vào để tăng lợi nhuận,
đang là xu thế chủ đạo Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục nước ta bộc
lộ những điểm yếu kém lớn nhất là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ th ng
giáo dục đ i với yêu c u đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế, cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước Một trong những biểu hiện đó là “ chất lượng, hiệu quả đào
tạo thấp, học chưa gắn với hành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm
chất, chưa bình đẳng về cơ hội tiếp cận” Ch nh vì vậy, mục tiêu phát triển giáo dục,
đào tạo nhằm đáp ứng nhu c u nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Hướng cạnh tranh trong giáo dục sẽ hình thành nên con người VN có tr tuệ,
có kỹ năng, sáng tạo, năng động, có kỷ luật lao động, biết hợp tác và biết dấn thân,
đón nhận cái mới và thử thách Đồng thời cạnh tranh sẽ khiến các trường ĐH, CĐ
và THCN nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định uy t n và thương hiệu của nhà
trường Ch nh vì vậy, để tồn tại và phát triển trên thị trường, như các ngành kinh tế
thì giáo dục VN c n phải nâng cao chất lượng đào tạo
Trong tình hình mới hiện nay, trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình
đang đứng trước vận hội mới và trách nhiệm hết sức nặng nề, c n phải phát huy vai
trò, vị tr đã và đang có nhằm góp ph n t ch cực, hiệu quả vào sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Với những yêu c u cấp bách trên đòi hỏi trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật

Hịa Bình khơng những phải năng động trong việc phát huy tiềm lực hiện có mà cịn
phải nâng cao chất lượng đào tạo để cung cấp cho thị trường lao động những đội
ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật và cơng nhân có tay nghề cao có khả năng
đáp ứng yêu c u công việc ở các doanh nghiệp trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế qu c tế như hiện nay

1


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

Là một giáo viên giảng dạy tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình
với mong mu n được đóng góp một ph n sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển
của nhà trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số iải p áp n ằm nân c o
c ất lƣợn đào tạo trƣờn Trun

ọc Kin tế - Kỹ t uật



ìn đến n m

2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình
2. Mục đíc n

iên cứu

- Đề xuất một s giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học

Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình
3. Đối tƣợn và p ạm vi n

iên cứu

Đ i tượng nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới chất lượng đào tạo của
Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình, nghiên cứu các yếu t ảnh hưởng tới chất
lượng đào tạo của Nhà trường trong thời gian từ năm 2010 đến 2014 Trên cơ sở các
lý luận liên quan được trang bị trong quá trình học tập tại trường với việc phân t ch
thực trạng chất lượng đào tạo trong giáo dục của nhà trường để đề ra một s giải
pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của Nhà trường
Với phạm vi nghiên cứu cụ thể:
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật
Hịa Bình
- Phạm vi về thời gian: s liệu phân t ch chủ yếu trong các năm 2010 đến năm
2014.
4. P ƣơn p áp n

iên cứu

Trong quá trình phân t ch những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình nâng
cao chất lượng đào tạo, tác giả đã vận dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân t ch
để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân t ch (chủ yếu trong luận
văn áp dụng so sánh mức biến động tương đ i và mức biến động tuyệt đ i)
- Phương pháp th ng kê: áp dụng trong việc th ng kê s liệu từ bảng biểu của
nhà trường liên quan đến nội dung của đề tài

2



UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

- Phương pháp điều tra, khảo sát thông qua các phiếu điều tra, thăm dò các đ i
tượng liên quan trực tiếp và gián tiếp
- Phương pháp phân t ch tổng hợp s liệu, xử lý và phân t ch, từ đó đưa ra
những đánh giá về vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, lãnh đạo
trong ngành giáo dục – đào tạo/
5. ội dun kết cấu củ đề tài
Nội dung kết cấu của đề tài gồm có:
C ƣơn 1: Cơ sở lý luận về chất lượng giáo dục đào tạo
C ƣơn

: Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ

thuật Hịa Bình
C ƣơn 3: Một s giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học
Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình đến năm 2020

3


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

C ƢƠ

CỞ SỞ

1:

UẬ VỀ C ẤT ƢỢ
TRU

ỌC C U

ĐÀO TẠO
IỆP

1.1. Một số k ái niệm cơ bản về c ất lƣợn và c ất lƣợn đào tạo.
1.1.1. C ất lƣợn sản p ẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và rất phức tạp, nó phản ánh
tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội Do đó, mặc dù đã được sử dụng
từ lâu và khá phổ biến nhưng hiện nay khi bàn đến chất lượng sản phẩm có rất
nhiều quan niệm khác nhau:
Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bó chặt
chẽ với các yếu t như nhu c u, cạnh tranh, giá cả Đại diện cho quan niệm này là
các chuyên gia quan lý chất lượng hàng đ u thế giới như:
W Edwards Deming: “chất lượng là mức độ dự báo được về độ đồng đều và
độ tin cậy với chi ph thấp và phù hợp với thị trường”
Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường
được các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng
một sản phẩm có đạt chất lượng hay khơng phải do người tiêu dùng, người trực tiếp
sử dụng nó đánh giá, chứ khơng phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và
thông thường khách hàng sẽ đánh giá chất lượng thông qua việc sản phẩm đó có
thoả mãn nhu c u, mong mu n của họ hay không Cũng ch nh vì vậy mà tổ chức
qu c tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa

chất lượng: “chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc t nh đ i với
các yêu c u” Do tác dụng thực tế của định nghĩa này mà nó được sử dụng rộng rãi
trong hoạt động kinh doanh ngày nay
1.1.2. Đào tạo và c ất lƣợn đào tạo.

*Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đ ch, có tổ chức nhằm hình
thành một cách có hệ th ng các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân
cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề, có năng
suất và hiệu quả.

4


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

*Trong lĩnh vực đào tạo chất lượng được đảm bảo và đánh giá theo cả quá
trình, từ đ u vào – đến quá trình dạy học – đ u ra theo sơ đồ (hình 1 1):

Khách hàng

Đ u vào

(người học và các doanh
nghiệp, tổ chức sử dụng lao
động)

Quá trình
dạy - học


Đ u ra
(Sản phẩm)

Khách hàng
Người học và các doanh
nghiệp,tổ chức sd lao động

nghiệp)
Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường
Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bây giờ cũng được xem như nhiệm vụ
quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở có đào tạo nghề nói
riêng Trong giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng chất lượng là một
khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường Dưới đây là một s quan
điểm khác nhau về chất lượng đào tạo
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các
đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của người t t nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các
ngành nghề cụ thể (Tr n Khánh Đức – Sư phạm Kỹ thuật, [7, tr 105])
- Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục
"Chất lượng giáo dục là vấn đề mang t nh lịch sử - cụ thể phụ thuộc vào rất
nhiều yếu t cụ thể (khách quan - chủ quan, bên trong - bên ngồi, quy mơ - điều
kiện, đ u ra - đ u vào)". [7, tr 105]
Tuy nhiên, c n nhấn mạnh rằng: chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả
của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người t t
nghiệp Quá trình th ch ứng với thị trường người lao động không chỉ phụ thuộc vào
chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc vào yếu t thị trường, như quan hệ cung - c u
giá cả sức lao động, ch nh sách sử dụng và b tr công việc của Nhà nước và người
sử dụng lao động


do đó khả năng th ch ứng còn phản ánh cả hiệu quả lao động

đào tạo ngoài xã hội và thị trường lao động

5


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

Mục tiêu đào tạo

Qu tr nh ào t o

Sự cần t iết k ác qu n p ải đán

C ất lƣợn đào tạo

iá c ất lƣợn đào tạo n

ề.

Tuy đã có những c gắng đáng ghi nhận trên đà khôi phục lại vai trị vị tr
của mình nhằm cung cấp cho đất nước những người lao động vừa có tri thức kỹ
thuật vừa có kỹ năng lao động ở trình độ trung cấp – một trong ba thành ph n cơ
bản của cơ cấu trình độ lao động trong mọi qu c gia đó là cơng nhân – kỹ thuật viên
– đại học nhưng hiện nay giáo dục nghề Việt Nam đang còn có nhứng yếu kém, bất
cập c n khắc phục
- Hệ th ng giáo dục THCN và dạy nghề chưa ổn định

- Việc liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công
nghệ chưa gắn với thị trường và nhu c u thực tiễn.
- Chưa giải quyết t t m i quan hệ giữa yêu c u lớn về mở rộng quy mô, bảo
đảm chất lượng với khả năng h p về nguồn lực và hạn chế về việc làm cho người
t t nghiệp
- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu c u ngày càng cao về nguồn nhân lực
trong giai đoạn hiên nay.
- Nhiều giải pháp mới tuy đã triển khai nhưng thiếu t nh đồng bộ, ở một s
giải pháp còn những lúng túng nhất định về quan điểm, chưa sát về nội dung và
chưa cương quyết trong thực hành cũng như tiếp thu và xử lý t t các ý kiến đóng
góp Tiến trình đổi mới chậm so với t c độ dự kiến
ệ t ốn quản lý c ất lƣợn đào tạo.
Hệ th ng chất lượng được xem như là một phương tiện c n thiết để thực hiện
chức năng quản lý chất lượng Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 94, hệ
th ng chất lượng là cơ cấu tổ chức trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực c n
thiết để quản lý chất lượng Trong đào tạo, hệ th ng chất lượng là cơ cấu tổ chức,

6


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

quản lý chất lượng đào tạo ở phạm vi toàn ngành hoặc ở từng cơ sở đào tạo Dưới
đây là giản đồ nhân quả của Ishikawa về quản lý chất lượng đào tạo

Tuyển
sinh


Thiết bị kĩ thuật,
công nghệ

Tổ chức
quản lý

Chỉ tiêu chất lượng
sản phẩm

Con người

Cơ chế quản lý
Kết quả
ếu tố n u ên n ân

Trong đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện các
biện pháp quản lý tồn bộ q trình đào tạo nhằm đảm bảo khơng ngừng nâng cao
chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu c u người sử dụng lao động (từ khâu tìm hiểu thị
trường lao động, đánh giá kết quả đào tạo)
Ki m đ n c ất lƣợn đào tạo
Chất lượng đào tạo có thể đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất
lượng học sinh t t nghiệp, tuy nhiên cũng có thể đánh giá gián tiếp qua các điều
kiện đảm bảo chất lượng
Kiểm định chất lượng là một hệ th ng tổ chức và giải pháp để đánh giá chất
lượng đào tạo (đ u ra) và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo các chuẩn
mực được quy định

7



UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

Những chương trình đào tạo và cơ sở đào tạo đạt chuẩn sau khi kiểm định
được thông báo công khai cho người học, người sử dụng lao động và toàn xã hội
như một bằng chứng đảm bảo cho chất lượng đào tạo của các cơ sở và các chương
trình đào tạo đó
Cơng tác kiểm định có hai mục đ ch cơ bản sau:
- Đánh giá, xác nhận hệ th ng đảm bảo chất lượng đào tạo của một trường
hoặc một chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn do cơ quan kiểm định đề ra được
nhà trường thừa nhận và cam kết thực hiện
- Giúp nhà trường cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo của mình để đáp
ứng ngày càng t t hơn nhu c u xã hội, đảm bảo lợi ch chung của xã hội, của người
sử dụng lao động và của cả người học
Tóm lại, Quản lý nhà nước về giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nói
riêng là một vấn đề mới mẻ cũng nhiều khó khăn do t nh đa dạng và phạm vi rộng
lớn của các hoạt động đào tạo ở phạm vi qu c gia cũng như ở các ngành/địa phương
và cơ sở đào tạo Cùng với q trình chuẩn hóa giáo dục, việc triển khai hệ th ng
đảm bảo và kiểm định chất lượng ở các bậc học, ngành học là một giải pháp quan
trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng đào tạo ở
nước ta trong những thập niên đ u thế kỷ 21
Đán

iá, đo lƣờn c ất lƣợn đào tạo
Ngày nay, chất lượng đào tạo khơng chỉ bó h p trong phạm vi qu c gia mà là

chất lượng so sánh khu vực và thế giới Nhân lực kỹ thuật được đào tạo phải đáp
ứng thị trường lao động qu c tế Các chuẩn mực qu c tế đang c n được hình thành
là bộ công cụ chuẩn (ISO) để đánh giá đo lường chất lượng đào tạo.

Việc đánh giá, đo lường chất lượng cũng có thể được tiến hành từ bên ngồi
do các cơ quan quản lý và cộng đồng đào tạo thực hiện với các mục đ ch khác nhau
(khen thưởng, phê bình, xếp hạng, khuyến kh ch tài ch nh, kiểm định công nhận)
Việc đ u tiên, quan trọng nhất vẫn là xác định mục đ ch của việc đo lường, đánh
giá Từ đó mới xác định được việc sử dụng phương pháp cũng như các công cụ đo
lường tương ứng

8


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

Trong đào tạo có 6 loại đánh giá ch nh và dưới đây là sơ đồ đánh giá trong
giáo dục đào tạo
1



4

á

á

á d
5

Yêu c u của kinh tế - xã hội


2
Mục tiêu đào tạo

3
Quá trình đào tạo

Sản phẩm đào tạo

4

(Ngu n : Quản lý và kiểm ịnh chất lượng ào t o nhân lực, NXB Gi o dục)
1. Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng với yêu c u của kinh tế - xã hội
2. Đánh giá chương trình, nội dung đào tạo
3. Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo
4. Đánh giá quá trình đào tạo
5. Đánh giá tuyển dụng
6. Đánh giá kiểm định công nhận cơ sở đào tạo
1.2. Các ếu tố ản
1. .1. Các ếu tố ản

ƣởn đến c ất lƣợn đào tạo và quản lý c ất lƣợn .
ƣởn đến c ất lƣợn đào tạo

* Nhóm c c yếu tố bên ngồi
+ Các yếu t về cơ chế, ch nh sách của nhà nước:
Cơ chế, ch nh sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo
dục đại học, cao đẳng cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo Sự tác động của
cơ chế, ch nh sách của nhà nước đến chất lượng đào tạo cao đẳng thể hiện ở các
kh a cạnh sau:


9


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

- Khuyến kh ch hay kìm hãm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra mơi
trường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng
Khuyến kh ch hay kìm hãm việc huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất
lượng cũng như mở rộng liên kết, hợp tác qu c tế trong công tác đào tạo
- Các ch nh sách về đ u tư, về tài ch nh đ i với các cơ sở đào tạo, hệ th ng
đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, quy định về quản
lý chất lượng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất
lượng đào tạo
- Các ch nh sách về lao động, việc làm và tiền lương lao động, ch nh sách đ i
với giáo viên và học sinh bậc cao đẳng, đại học
- Các quy định trách nhiệm và m i quan hệ giữa cơ sở đào tạo và người sử
dụng lao động, quan hệ giữa nhà trường và các cơ sở sản xuất
Tóm lại: cơ chế ch nh sách tác động đến tất cả các khâu từ đ u vào đến quá
trình đào tạo và đ u ra của các trường cao đẳng, đại học
+ Các yếu t về mơi trường
- Xu thế tồn c u hoá và hội nhập qu c tế tác động đến tất cả các mặt đòi
s ng xã hội của đất nước, đòi hỏi chất lượng đào tạo chuyên nghiệp của Việt Nam
phải được nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu c u của xã hội Đồng thời
cũng tạo cơ hội cho giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình
độ tiên tiến
- Phát triển khoa học, công nghệ yêu c u người lao động phải nắm bắt kịp
thời và thường xuyên học tập để làm chủ cơng nghệ mới, địi hỏi các trường phải

đổi mới trang thiết bị phục vụ cho học tập và giảng dạy
- Kinh tế xã hội phát triển làm cho nhận thức xã hội và công chúng về giáo
dục chuyên nghiệp được nâng lên, người học ngày càng khẳng định được vị thế, vai
trị của mình trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước Từ đó cơ hội
thu hút đ u tư cho giáo dục nghề nghiệp ngày càng tăng lên, các nhà trường có điều
kiện hoàn thiện cơ sở vật chất để cải thiện chất lượng đào tạo Thị trường lao động

10


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

phát triển và hồn thiện tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở đào
tạo nâng cao chất lượng
* Nhóm c c yếu tố bên trong:
+ Nhóm các yếu t về điều kiện đảm bảo:
- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý (Manpower – m1)
- Đ u vào, học sinh sinh viên tham gia học các chương trình đào tạo nghề
nghiệp (Material – m2)
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị (m3)
- Nguồn tài ch nh (Money – m4)
- Gắn đào tạo với sử dụng và khuyến kh ch học sinh theo học giáo dục nghề
nghiệp (marketing – m5)
- Các nhân t trên được gắn kết bởi nhân t quản lý (Managerment –
Hình 1.5: Cá




m1
m3

m2

M
m4

m5

(Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học và kỹ thuật 1999)
Nhân t quản lý M vừa gắn kết với 5m vừa đảm bảo cho 5m vận động đồng
bộ Nhân t M bao gồm cả quản lý chất lượng Để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung
cấo cho người học, các cơ sở đào tạo phải xây dựng hệ th ng quản lý chất lượng và
áp dụng các phương pháp, công cụ kiểm soát chất lượng phù hợp Hiện nay hệ

11


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

th ng quản lý chất lượng tồn diện TQM và các cơng cụ th ng kê đang được sử
dụng rộng rãi trong các tổ chức và mang lại kết quả t t
* Nhóm c c yếu tố về qu tr nh ào t o
- Nội dung chương trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo đã được
thiết kế, có phù hợp với nhu c u thị trường, nhu c u người học khơng?
- Phương pháp đào tạo có được đổi mới, có phát huy được t nh t ch cực chủ
động của người học, có phát huy được cao nhất khả năng học tập của từng học sinh

hay khơng?
- Hình thức tổ chức đào tạo có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi ph cho người
học hay khơng? Có đáp ứng nhu c u đa dạng của người học hay khơng?
- Mơi trường học tập trong nhà trường có an tồn, có bị các tệ nạn xã hội xâm
nhập khơng? các dịch vụ phục vụ học tập, sinh hoạt có thuận lợi và đáp ứng đ y đủ
cho người học khơng?
- Mơi trường văn hố trong nhà trường có t t khơng? Người học có dễ dàng
có được các thơng tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học và các hoạt động
của nhà trường không?
1. . . Các mơ ìn quản lý c ất lƣợn đào tạo
* Mơ hình BS 5750/ISO 9000
Bản chất của mơ hình BS 5750/ISO 9000 là một hệ th ng các văn bản quy
định tiêu chuẩn và quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạn của quá trình sản
xuất đảm bảo mọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, quy cách, các
thông s kỹ thuật quy định trước đó với mục tiêu là tạo một đ u ra “phù hợp với
mục đ ch” Mơ hình BS 5750/ISO 9000 đưa ra một kỷ luật nghiêm ngặt đ i với
những người sử dụng, đồng thời đỏi hỏi sự đ u tư về nhân lực, tài lực và thời gian
Mọi người phải nắm được các yêu c u đặt ra và tn thủ các quy trình một cách
nghiêm túc.
Mơ hình BS 5750/ISO 9000 còn xa lạ với giáo dục đại học Do có nguồn g c
từ lĩnh vực sản xuất hàng hố nên ngơn ngữ dùng trong bộ tiêu chuẩn này không
phù hợp

12


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH


* Quản lý c ất lƣợn tổn t

(TQM – Total Quality Management)

TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng và chú trọng đến khách hàng; cách
tiếp cận hoạt động có hệ th ng; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; các tư
tưởng dài hạn; và sự phục vụ hết mực; theo Sherr và Lozier, có 5 thành ph n ch nh
ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng đại học: sự trung thực, chia sẻ quan điểm,
kiên nhẫn, hết lòng làm việc, và lý thuyết TQM Trong 5 thành t này chỉ có TQM
là dạy và học được
Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể cũng có xuất xứ từ thương mại và công
nghiệp nhưng tỏ ra phù hợp hơn với giáo dục và đại học Đặc trưng của mơ hình là
ở chỗ nó khơng áp đặt một hệ th ng cứng nhắc cho bất kỳ một cơ sở đào tạo đại học
nào, nó tạo ra một nền “văn hố chất lượng” bao trùm lên tồn bộ q trình đào tạo
Triết lý của TQM là tất cả mọi người ở cương vị nào, vào bất kỳ thời điểm nào cũng
đều là người quản lý chất lượng ph n việc mình được giao và hồn thành nó một
cách t t nhất, với mục đ ch t i cao là thảo mãn nhu c u khách hàng
* Cải tiến liên tục:
Triết lý quan trọng của TQM là cải tiến khơng ngừng, và có thể đạt được do
qu n chúng và thông qua qu n chúng Sự cải tiến liên tục này được thể hiện trong
kế hoạch, chiến lược của trường đại học bằng các chu kỳ cải tiến, nâng cao d n theo
vòng xốy chơn c từ lợi ch trước mắt đến lợi ch lâu dài, từ trình độ xuất phát ở
một thời điểm nhất định vươn khơng ngừng đến các trình độ cao hơn
* Cải tiến từng bước:
TQM được thực hiện bằng một loạt dự án quy mơ nhỏ có mức độ tăng d n
Về tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mơ rộng, bao qt tồn bộ hoạt
động của một trường đại học, song việc thực hiện nhiệm vụ đó trong thực tế lại có
quy mơ h p, khả thi, thiết thực và có mức độ tăng d n Sự can thiệp mạnh không
phải là phương sách t t để tạo ra sự chuyển biến lớn trong quản lý chất lượng tổng
thể Các dự án đồ sộ nhiều khi khơng phải là con đường t t nhất vì nhiều khi thiếu

kinh ph , và nếu thất bại sẽ dẫn tới sự thờ ơ, bất bình Các dự án nhỏ sẽ dễ thành
công và tạo ra sự tự tin và làm cơ sở cho các dự án lớn sau này

13


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

* Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng
Chìa khố của sự thành công trong quản lý chất lượng tổng thể là tạo ra sự gắn
bó hữu cơ giữa cung và c u, giữa các bộ phận trong trường với nhau và với xã hội
Trong hệ th ng tổ chức của nhà trường vai trò của cán bộ quản lý cấp trường
là hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo chức, sinh viên, chứ không phải
chỉ là lãnh đạo, kiểm tra họ Trong quản lý chất lượng tổng thể mơ hình cấpbậc
trong hệ th ng tổ chức quản lý nhà trường phải là mơ hình đảo ngược.
Sự đảo ngược về thứ tự trong hệ th ng tổ chức quản lý của trường đại học theo
mơ hình quản lý chất lượng tổng thể không làm phương hại đến cơ cấu quyền lực của
trường đại học, cũng không làm giảm sút vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo trường,
khoa Trong thực tế sự lãnh đạo của các cán bộ quản lý vẫn giữ vai trò quyết định của
quản lý chất lượng tổng thể Đảo ngược thứ bậc chỉ nhằm nhấn mạnh m i tương quan
trong quá trình đào tạo hướng tới sinh viên như nhân vật trung tâm
* Mô ìn các ếu tố tổ c ức.
Mô hình này đưa ra 5 yếu t để đánh giá như sau:
(1) Đ u vào: sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sở vật chất, chương trình đào
tạo, quy chế, luật định, tài ch nh,
(2) Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo,
(3) Kết quả đào tạo: Mức độ hồn thành khố học, năng lực đạt được và khả
năng th ch ứng của sinh viên

(4) Đ u ra: Sinh viên t t nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đáp
ứng nhu c u kinh tế và xã hội
(5) Hiệu quả: Kết quả của giáo dục đại học và ảnh hưởng của nó đ i với xã
hội
1.3. Đán

iá c ất lƣợn đào tạo

1.3.1. Mục đíc củ đán

iá c ất lƣợn

- Làm rõ thực trạng, quy mô, chất lượng, hiệu quả các hoạt động đào tạo theo
chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và phù hợp với mục đ ch, sứ mạng của nhà
trường trong sự nghiệp phát triển đất nước

14


UẬ V

T ẠC SỸ QUẢ TR KINH DOANH

- Xác định và so sánh theo các tiêu chuẩn kiểm định của nhà nước: hoạt
động tổ chức quản lý và các điều kiện đảm bảo chất lượng cho đào tạo, cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên, chương trình, dịch vụ
cho sinh viên,
- Xác định rõ t m nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thứcc của cơ sở
đào taok để từ đó đưa ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp, đồng thời kiến nghị
với các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền để không ngừng mở rộng quy mô,

nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động đào tạo
1.3.2. Các qu n đi m đán

iá c ất lƣợn đào tạo

Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc sử dụng các tiêu ch để đánh g a
chất lượng đào tạo của các trường chuyên nghiệp
* Quan niệm và cách làm thứ nhất:
Một chương trình đào tạo được thực hiện ở một đơn vị đào tạo (khoa, bộ
môn) trực thuộc một trường đại học Do đó, khi xem xét chất lượng của một chương
trình đào tạo, có thể căn cứ vào những yếu t đảm bảo chất lượng ở trường đại học
đó, những yếu t đã được đưa vào các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng nhà trường
Bộ tiêu chuẩn kiểm định các trường cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
năm 2007 có 10 tiêu chuẩn với 53 tiêu ch (phụ lục 6)
* Quan niệm và cách làm thứ 2:
Nếu quan niệm đánh giá một trường đại học là đánh giá một sự vật còn đánh
giá một chương trình đào tạo là đánh giá một hoạt động, thì c n nghĩ tới việc xây
dựng các tiêu chuẩn riêng cho việc kiển định chương trình Khi thực hiện kiểm định
chất lượng chương trình đào tạo nên tập trung vào hoạt động dạy và học, tức là c n
tập trung xem xét: a) chất lượng đ u vào, b) Chất lượng quá trình, c) Chất lượng
đ u ra
Mạng lưới đảm bảo chất lượng các trường đại học Đông Nam á (AUNQA)
khuyến cáo các trường đại học lưu ý tới mơ hình chất lượng dạy/học khi thực hiện
tự đánh giá chương trình đào tạo Theo Ngơ Dỗn Đãi (đại học Qu c gia Hà Nội),

15


×