Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Giáo án môn Công nghệ 11 năm học 2018 - 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.4 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 24/08/2018</b>


Ngày dạy 27/08/2017 29/08/2018 30/08/2018 01/09/2018
Lớp, tiết A11(T4),


A3(T5)


A1(T3),
A12(T5)


11A4(T4)
A10(T5)


11A2(T2)


<b>PHẦN 1: VẼ KỸ THUẬT</b>


<b>CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ</b>


<b> Tiết 01</b> <b> BÀI 01: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được tiêu chuẩn khổ giấy, tỉ lệ và nét vẽ.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các loại khổ giấy chính; các chia khổ giấy nhỏ hơn
từ khổ A0; vẽ đc khung vẽ khung tên trên giấy A4; phân biệt đc các loại nét vẽ.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:



-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 01 trang 05 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


-Tranh vẽ hình bảng 1.1; bảng 1.2; h1.1; h1.2; h1.3 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu
như các loại giấy vẽ, bút vẽ, thước kẻ...


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 01 trang 05 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (1p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(0p)</b>:


<b>3. Bài mới: (44p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(05 phút) Giới thiệu ý nghĩa của các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Trong c.trình c.nghệ lớp 8 các em đã học
về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
GV nhắc lại ý nghĩa v.trò của BVKT trong
SX và ĐS.


- <b>Tại sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây</b>
<b>dựng theo quy tắc thống nhất? </b>



- GV g.thiệu về chữ viết tắt: TCVN; ISO


HS lắng nghe và tiếp thu.


- Suy nghĩ và trả lời: BVKT là "ngôn ngữ"
chung dùng trong kỹ thuật.


<b>Hoạt động 2:( 20 phút) Tìm hiểu Tiêu chuẩn khổ giấy</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV g.thiệu về ký hiệu: TCVN 7285:2003
(ISO 5457:1999)


? Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy
nhất định?


? Trong kỹ thuật có các khổ giấy chính
nào?


? Việc quy định các khổ giấy có liên quan
gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?


? Dựa vào H1.1 SGK hãy nêu cách chia từ
1 khổ A0 Thành các khổ giấy nhỏ hỏn.


- HS lắng nghe và trả lời
-HS n/c và trả lời.


- Dựa vào bảng 1.1 để trả lời,



- Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý
và tiết kiệm trong sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV dùng h1.2 để g.thiệu cách vẽ khung
vẽ và khung tên trên giấy A4


- Lắng nghe và tiếp thu (có thực hành).


<b>Hoạt động 3:( 06phút) Tìm hiểu Tỉ lệ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Từ các ứng dụng thực tế là bản đồ địa lý,
đồ thị trong toán học các em đã biết, GV
đặt câu hỏi:


?. Thế nào là tỷ lệ bản vẽ?
?. Các loại tỷ lệ?


?. Cho ví dụ minh họa các loại tỷ lệ đó?
- GV nhấn mạnh: tùy từng vật thể và tùy
vào khổ giấy vẽ mà ta có thể chọn tỉ lệ
thích hợp.


- HS lắng nghe và tiếp thu


-HS n/c và trả lời.


<b>Hoạt động 4:( 08 phút) Tìm hiểu Nét vẽ</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 và hình
1.3 SGK để trả lời các câu hỏi:


?. Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn
các đường gì của vật thể?


?. Hình dạng như thế nào?


?. Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn
sóng biểu diễn các đường gì của vật thể?
?. Hình dạng như thế nào?


?. Việc quy định chiều rộng các nét vẽ như
thế nào và có liên quan gì đến bút vẽ
không?


- GV giới thiệu các loại bút vẽ và các dụng
cụ vẽ.


- HS lắng nghe và tiếp thu
-HS n/c và trả lời.


-HS n/c và trả lời. HS vẽ lên bảng.
-HS n/c và trả lời.


-HS n/c và trả lời.
-HS n/c và trả lời.



- Lắng nghe và tiếp thu để c.bị.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Các loại khổ giấy chính, cách vẽ khung vẽ và khung tên.


- Các loại tỉ lệ và các loại nét vẽ và các loại d/cụ vẽ.


- C.bị giấy A4(có khung vẽ và khung tên); các loại d/cụ vẽ; vẽ đc các loại nét vẽ.
2.BTVN: HS học bài cũ theo n/d vừa đc học.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>Ngày soạn : 30/08/2018</b>


Ngày dạy
03/09/2018-Thứ2



05/09/2018-T4-nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khai giảng
Lớp, tiết A11(T4),



A3(T5)


A1(T3),
A12(T5)


11A4(T4)
A10(T5)


11A2(T2);
ppct là T1


<b> Tiết 02</b> <b> BÀI 01: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được tiêu chuẩn chữ viết và ghi kích thước.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS vẽ được các kiểu chữ kỹ thuật; biết cách biểu diễn ghi kích thước.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 01 trang 05 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


-Tranh vẽ h1.4; h1.5; h1.6; h1.7 trong SGK.


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 01 trang 05 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem


lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(05p)</b>: GV kiểm tra các nội dung:


? Hãy nêu khái niệm về bản vẽ kỹ thuật; nêu tên các khổ giấy chính? từ 1 khổ giấy
A0 ta cắt đc mấy khổ giấy A4?


? Thế nào là tỉ lệ? Có các loại tỉ lệ gì? tơi muốn vẽ hình dạng của 1 thước kẻ dài
30cm lên giấy A4 ta chọn tỉ lệ vẽ nào?


? Có các loại nét vẽ nào? Hãy vẽ hình dạng của chúng? Nêu các ứng dụng của các
loại nét vẽ?


?<b>Riêng 11a1 y/c vẽ lại hình 1.3.</b>
<b>3. Bài mới: (38p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(15 phút) Tìm hiểu tiêu chuẩn Chữ viết


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Trên BVKT GV nhấn mạnh v.trò q.trọng
của chữ và số? (bên cạnh n/d thể hiện bằng
hình vẽ)


- GV g.thiệu về khổ chữ



? Theo em q.sát H1.4 thì kiểu chữ dùng trên
BVKT là kiểu chữ ntn?


- GV y/cầu HS thực hành vào vở và trên
bảng.


- HS lắng nghe và tiếp thu.


- Suy nghĩ và trả lời: Chữ đứng, khơng chân
khơng móc.


- Thực hành nghiêm túc


<b>Hoạt động 2:( 18 phút) Tìm hiểu Tiêu chuẩn Ghi kích thước</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét
các đường ghi kích thước.


- GV nêu tầm quan trọng của việc ghi kích
thước, bằng cách đặt câu hỏi:


?. Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc


- Suy nghĩ và n/xét.


-Dựa vào kích thước thể hiện trên bản vẽ mà
nhà sản xuất hay chế tạo sẽ làm ra sản phẩm
có kích thước đúng theo yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gây nhầm lẫn cho người đọc thì đưa đến
hậu quả như thế nào?


- GV trình bày các quy định về việc ghi
kích thước.


- GV nhấn mạnh về cách biểu diễn k.thước
độ dài, kiểu chữ và số khi biểu diễn k.thc.
- Áp dụng làm b.tập h1.8 sgk.


được, tốn nguyên vật liệu, tốn công dẫn đến
thua lỗ


- Lắng nghe và tiếp thu
- Lắng nghe và tiếp thu


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


- Thế nào là kiểu chữ kỹ thuật? Kiểu chữ này khác kiểu chữ bình thường ta viết ntn?
- Nêu các đặc điểm của các đương biểu diễn k.thc và kiểu chữ, số khi ghi k.thc?
- Tập kẻ chữ và số kỹ thuật. Nhận biết đc cách ghi k.thc.


2.BTVN: HS học bài cũ theo n/d vừa đc học; luyện tập n/d vẽ chữ kỹ thuật.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...


...
...
...
...


<b>Ngày soạn : 8/09/2018</b>


Ngày dạy 12/09/2018-Thứ 4 15/09/2018-Thứ7


Lớp, tiết 11A2(T4), 11A3(T5)
11A10(T2);11A4(T3)-ppctT03;


11A12(T5-ppct T02)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 03 BÀI 02: HÌNH CHIẾU VNG GĨC</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được các n/d về HCVG theo PPCG1.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết đc vị trí các h/c trên giấy vẽ.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 02 trang 11 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


-Tranh vẽ h2.1; 2.2; 2.5 trong SGK.



-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 02 trang 11 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(05p)</b>: GV kiểm tra các nội dung:


? Hãy vẽ tên trường, tên lớp của em bằng kiểu chữ kỹ thuật?
? Nêu các đặc điểm của các đường biểu diễn trong ghi k.thc?


<b>3. Bài mới: (38p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(10 phút) Tìm hiểu Vị trí các mp hình chiếu và vị trí vật thể


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Bằng vốn tìm hiểu của em từ trc hãy cho
biết:


? Trong PPCG1 có các mp h/c nào?
? Vị trí của các mp h/c ntn?


- GV liên hệ đến các bức tường trong
phòng học.


? Vật thể sẽ đc đặt ở đâu trong các mp h/c?
- GV lấy ví dụ cụ thể.



- HS lắng nghe và tiếp thu.
- Suy nghĩ và trả lời


- Suy nghĩ và trả lời
- HS liên hệ.


- Suy nghĩ và trả lời
- HS liên hệ.


<b>Hoạt động 2:( 05 phút) Tìm hiểu Các hướng chiếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV phân biệt các các phép chiếu khác
nhau: phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu
song song và phép chiếu vng góc ( cần
có hình minh họa)


- Từ đó GV nhấn mạnh đến các hướng
chiếu sử dụng trong PPCG1:


+ hướng chiếu từ trc vng góc với mp h/c
đứng.


+ hướng chiếu từ trên vng góc với mp
h/c bằng.


+ hướng chiếu từ trái vng góc với mp h/c
cạnh.



- Suy nghĩ và nhận biết.


- Lắng nghe và tiếp thu
- Lắng nghe và tiếp thu


<b>Hoạt động 3:( 18 phút) Tìm hiểu Các hình chiếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trên các mp h/c đứng, bằng, cạnh sau khi
chiếu ta thu đc các h/c đứng, bằng, cạnh.
? Xoay các mp h/c bằng xuống dưới 900 <sub>và</sub>
xoay mp h/c cạnh sang phải 900<sub> ta thu đc</sub>
k.quả gì?


? Theo em khi đó trên bản vẽ vị trí các h/c
ntn?


- GV g.thiệu PPCG1 thường dùng cho Việt
Nam và các nước châu Âu ( các nước châu
Mỹ và 1 số nước khác dùng PPCG3 - HS tự
tìm hiểu)


- Suy nghĩ và nhận biết.


- Suy nghĩ và trả lời: các mp h/c nằm trên
cùng 1 mp lớn chứa mp h/c đứng.


- Suy nghĩ và trả lời
- Lắng nghe và tiếp thu
- Lắng nghe và tiếp thu



<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Hãy nêu vị trí của các mp h/c và vị trí của vật thể trong PPCG1?


- Làm thế nào để thu đc các h/c nằm trên cùng 1 mp? ( n/d về hướng chiếu và các h/c)
2.BTVN: HS học bài cũ theo n/d vừa đc học;


- Làm BT trang 13. C.bị n/d cho tiết thực hành.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


<b>Ngày soạn : 15/09/2018</b>


Ngày dạy 19/09/2018-Thứ 4 21/09/2018-Thứ6


Lớp, tiết 11A3(T4), 11A2(T5) 11A10(T2);11A4(T3)-
11A1 (T5) ppctT03


11A11(T1-ppctT3)
11A12(T4-ppctT02)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I./ Mục Tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức</i>: Biết được các n/d về HCVG theo PPCG1.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết đc vị trí các h/c trên bản vẽ; vẽ được 3 hình chiếu vng
góc của v.thể đơn giản.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 03 trang 15 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK.


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 03 trang 15 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(05p)</b>: GV kiểm tra các nội dung:


? Hãy nêu đặc điểm về 3 mp h/c và vị trí vật thể trong PPCG1?
? Nêu các đặc điểm về vị trí 3 h/c trong PPCG1 trên bản vẽ?


<b>3. Bài mới: (38p)</b>



<b>Hoạt động 1</b>:(05 phút) Ktra sự c.bị của HS và g.thiệu n/d thực hành


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV k.tra sự c.bị của HS về các d.cụ vẽ;
vật liệu.


- GV g.thiệu n/d thực hành: Thực hiện các
bước khi thực hành:


+ B1: quan sát và p.tích v.thể; chọn hướng
chiếu phù hợp.


+ B2: Chọn tỉ lệ vẽ phù hợp với giấy A4.
+ B3: Vẽ mờ từng phần của vật thể
+ B4: Tô đậm.


+ B5: Biểu diễn k.thc


+ B6: Hoàn thiện bài vẽ: vẽ khung vẽ,
khung tên, ghi n/d khung tên và các ghi chú
khác cho bản vẽ.


- HS đặt các d.cụ; vật liệu đã c.bị lên bàn.


- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 2:( 10 phút) Thực hành B1; B2</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



- GV đưa ra vật mẫu (dưới dạng tranh vẽ
hoặc vật thật). GV nên chọn 1 trong 6 vật
thể trong sgk trang 21.


? Em hãy phân tích kết cấu và hình dạng
của vật thể?


? Theo em ta chọn các hướng chiếu ntn để
biểu diễn hết các t.tin về hình dạng và kết
cấu của vật thể.


? Với phân tích và nhận dạng như vậy thì


- Quan sát vật mẫu


- Suy nghĩ và nhận biết.
- Suy nghĩ và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trên giấy A4 em sẽ vẽ theo tỉ lệ bao nhiêu?


<b>Hoạt động 3:( 18 phút) Thực hiện B3</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV: Lần lượt vẽ mờ bằng nét mảnh từng
phần của vật thể với các đường gióng giữa
các hình chiếu từng phần.


- GV q.sát các thao tác của HS để kịp thời


uốn nắn 1 số sai sót mắc phải của HS.


- Lắng nghe và tiếp thu


- Thao tác cẩn thận và cần hỏi GV khi gặp
khó khăn trong thực hành


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Hiểu rõ pp p.tích v.thể; pp vẽ 3 h/c.


- C.bị n/d tiếp theo cho tiết thực hành sau.


2.BTVN: HS hoàn thiện tiếp tục các thao tác trong giờ chưa xong.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 21/09/2017
Ngày


dạy


24/09(Thứ2):11A4,T4 26/09


(Thứ4):
11A2,T5


27/09(Thứ5):11A10,T2;
11A1, T5-Nghỉ do
HNCBCCVC


28/09 (Thứ6):
11A11,T1;


11A12,T2(ppctt4);
11A3,T5


<b>Tiết 05 BÀI 03: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHIẾU VNG GĨC</b>
<b>CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN (T2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>1. Kiến thức</i>: Biết được các n/d về HCVG theo PPCG1.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS biết trình bày 1 bản vẽ HCVG trên khổ giấy kỹ thuật (giấy A4); HS
biết sử dụng các d/cụ vẽ và rèn luyện tính cẩn thận.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 03 trang 15 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK.



-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 03 trang 15 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(0p)</b>:


<b>3. Bài mới: (43p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(10 phút) Thực hành bước 4: Tô đậm


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV k.tra sự c.bị của HS về các d.cụ vẽ;
vật liệu vẽ của tiết thực hành trước.


- GV q.sát các thao tác của HS để kịp thời
uốn nắn 1 số sai sót mắc phải của HS


- HS dùng bút chì mềm tơ đậm các nét biểu
diễn cạnh thấy, đường bao thấy của vật thể
trên các hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn
các cạnh khuất, đường bao khuất.


- Cẩn thận và tỉ mỉ trong từng nét.


<b>Hoạt động 2:( 15 phút) Thực hành B5: Ghi k.thước</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Em hãy cho biết khi biểu diễn k.thước ta
cần biểu diễn những đường nét nào?


- GV q.sát các thao tác của HS để kịp thời
uốn nắn 1 số sai sót mắc phải của HS


- Nhớ lại k.thức phần lý thuyết về biểu diễn
k.thước.


- Kẻ các đường gióng k.thước, đường
k.thước và ghi các chữ số k.thước trên các
hình biểu diễn.


- Cẩn thận và tỉ mỉ trong từng nét.


<b>Hoạt động 3:( 13 phút) Thực hiện B6: Hoàn thiện khung tên</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Khung tên nằm ở vị trí nào trong bản vẽ?
- GV g.thiệu các n/d trong khung tên


- GV q.sát các thao tác của HS để kịp thời
uốn nắn 1 số sai sót mắc phải của HS.


- Lắng nghe và suy nghĩ và trả lời.



- Thao tác cẩn thận và cần hỏi GV khi gặp
khó khăn trong thực hành.


- Hoàn thiện bài vẽ.
- Nộp bài thực hành.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hiểu rõ pp p.tích v.thể; pp vẽ 3 h/c.
- Biết biểu diễn k.thước; hoàn thiện bài vẽ.
2.BTVN: HS chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 27/9/2018
Ngày dạy 01/10-Thứ2


11A12: T4 (ppct
t5)


03/10-Thứ 4
11A11, T4
11A2,T5



04/10-Thứ5
11A10,T2;
11A4,T4;
11A1, T5


05/10– Thứ6
11A3,T5


<b>Tiết 06 BÀI 04: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Hs hiểu đc 1 số k.thức về m.cắt và hình cắt.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS biết vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản; HS nhận biết đc
m.cắt và h.cắt trên bản vẽ KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 04 trang 22 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK; Soạn Giảng CNTT


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 04 trang 22 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.



<b>2. Kiểm tra bài cũ(0p)</b>:


<b>3. Bài mới: (43p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(10 phút) Tìm hiểu k/n về m.cắt & h.cắt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Đối với các vật thể có nhiền phần rỗng
ở bên trong như các lỗ, các rãnh nếu dùng
hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế
bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên
bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt và mặt
cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của
vật thể.


<b>GV:</b>dùng tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới
thiệu cho HS về vật thể, mặt phẳng chiếu,
mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt; Qua
CNTT tranh vẽ động. Trình bày quá trình
vẽ hình cắt và mặt cắt. Để kết luận GV hỏi:
- Như thế nào là mặt phẳng cắt?


- Từ vật thể trên ta nên đặt mặt phẳng cắt ở
vị trí nào?


- Mặt cắt là gì?
- Hình cắt là gì?



- HS lắng nghe.


<b>HS</b>:Quan sát và vẽ hình 4.1 sgk theo hướng
dẫn của GV và ttrả lời câu hỏi


<b>HS</b>:Mặt phẳng cắt là mặt phẳng song song
với mặt phẳng chiếu, đi qua tâm của vật thể,
chia vật thể ra làm 2 phần.


-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.
-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.


<b>Hoạt động 2:( 15 phút) Tìm hiểu Mặt cắt</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV:</b> dùng tranh vẽ hình 4.2;4.3;4.4 SGK
phân tích cho HS và đặt câu hỏi.


-Mặt cắt dùng để làm gì?


-Mặt cắt dùng trong trường hợp nào?
- Có mấy loại mặt cắt?


-Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như
thế nào?


+Chúng được quy ước vẽ ra sao? Được
dùng trong trường hợp nào?



<b>HS</b>: Dùng để biểu diễn tiết diện vng góc
của vật thể.


<b>HS</b>: Dùng khi kết cấu bên trong v.thể phức
tạp hay vật thể có tính biến đổi đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 3:( 13 phút) Tìm hiểu Hình cắt</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV:</b>Em hãy nêu lại khái niệm hình cắt?
-Dựa vào hình 4.5;4.6;4.7sgk thì có mấy loại
hình cắt? là các h/cắt gì?


-Hình cắt tồn bộ được dùng trong trường
hợp nào?


- Hình cắt một nửa được quy ước vẽ ra sao?
- Hình cắt một nửa được dùng trong trường
hợp nào?


- Hình cắt cục bộ được quy ước vẽ ra sao?
-Hình cắt cục bộ được dùng trong trường
hợp nào?


-HS nêu lại khái niệm hình cắt
-có 3loại.


-dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của
vật thể.



-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.
- Dùng khi vật thể có tính đối xứng
-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.


-Dùng để biểu diễn một phần nào đó của
vật thể.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Nêu khái niệm hình cắt và mặt cắt?


- Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?


-Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ ra sao?


-Mặt cắt gồm những loại nào? chúng được dùng trong trường hợp nào?


2.BTVN: -Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk


-Làm bài tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk và xem trước nội dung bài 5: (Hình chiếu trục
đo)


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


...


Ngày soạn: 05/10/2017


Ngày dạy 09/10


11A9,T3(ppct t7)


11/10
11A8, T3(ppct t6)
11A6,T4(ppct t7)


12/10
11A7,T4(ppct t6)


14/10
11A1,T2(ppct t6)
11A2,T4(ppct t7)


<b>Tiết 07 BÀI 05: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết các k/n về HCTĐ; biết các thông số của HCTĐ vuông góc
đều.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết đc HCTĐ vng góc đều.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:



-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 05 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8 (về các khối đa diện), soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 05trang 27SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5p)</b>:


Câu 1: Thế nào là m.cắt và hình cắt?


Câu 2: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa m.cắt chập và m.cắt rời?


Câu 3: Có bao nhiêu loại hình cắt? Nêu các k.thức em đc học về các loại h.cắt đó?


<b>3. Bài mới: (38p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(15phút) Tìm hiểu k/n về HCTĐ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: yêu câu HS quan sát hình 5.1sgk và
GV trình bày nội dung phương pháp xây
dựng HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt HS xây
dựng như sau.



-Một vật thể V đc gắn vào hệ trục toạ độ vng góc
OXYZ, với các trục toạ độ đặt theo 3 chiều dài, rộng,
cao của vật thể.


-Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vng góc lên mp
chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P
và trục toạ độ nào). Kết quả ta thu được V’ trên P <i>→</i>
đó chính là HCTĐ của V.


Vậy: + HCTĐ của vật thể vẽ trên một hay nhiều mp
chiếu?


+ Vì sao phương l khơng được song song với P
và với trục toạ độ nào?


<b>GV</b>: Dùng hình 5.1 sgk


Trong phép chiếu trên, hình chiếu của trục toạ
độ OXYZ là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục
đo ,góc hợp bởi các trục đo gọi là góc trục đo.


<b>GV</b>: Nhận xét độ dài O’A’ so với OA,
O’B’ so với OB, O’C’ so với OC.


Vậy ta lập tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn
thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của
đoạn thẳng đó ta được hệ số biến dạng của đoạn
thẳng đó trên trục toạ độ tương ứng.



- HS lắng nghe.


<b>HS</b>:Quan sát hình 5.1 sgk theo hướng dẫn
của GV và trả lời câu hỏi


-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.
-HS tìm hiểu trong sgk trả lời.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2:( 18 phút) Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>:Có nhiều lại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ
thuật thường dùng HCTĐ vng góc đều và
HCTĐ xiên góc cân.


-Như thế nào là vng góc?
-Như thế nào là đều?


<b>GV</b>:Để vẽ HCTĐ vng góc đều ta cần quan tâm
đến các thơng số đó là: góc trục đo và hệ số biến
dạng.


GV g.thiệu theo H5.2sgk.


- HS lắng nghe.



<b>- HS</b> đọc sgk và định hướng trả lời:


<b>HS</b>: Là phướng chiếu l vng góc với mp
chiếu.


<b>HS</b>: Hệ số biên dạng theo các trục đo bằng
nhau p=q=r.


- HS q.sát H5.2sgk và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV</b>:Trong thực tế thì góc trục đo là góc vng,
vậy khi ta chiếu hình vng lên HCTĐ vng góc
đều thì nó biến dạng thành hình gì? hình trịn thì
nó biến dạng thành hình gì?


- GV g.thiệu H5.3 và H5.4sgk. nhấn mạnh
cách vẽ elip = thước và bằng tay.


vng góc đều ta được hình thoi, hình trịn
được hình elíp.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Nêu khái niệm HCTĐ?


- Các thơng số của HCTĐ vng góc đều?



2.BTVN: -Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 31sgk
-HS tự hoàn thiện các thơng số của HCTĐ xiên góc cân vào vở.


- HS đọc trc về các bước vẽ HCTĐ


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 14/10/2017


Ngày dạy 18/10


11A6,T4(ppct t8) 11A1, T1(ppct t7)19/10
11A7,T4(ppct t7)
11A2,T5(ppct t8)


21/10
11A8,T3(ppct t7)
11A9,T4(ppct t8)


<b>Tiết 08 BÀI 05: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết các thông số của HCTĐ xiên góc cân; HS biết đc các bước vẽ
HCTĐ.



<i>2. Kỹ năng</i>: HS biết vẽ HCTĐ (vng góc đều hay xiên góc cân).


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 05 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT sách công nghệ 8 (về các khối đa diện), soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5p)</b>:


Câu 1: Thế nào là HCTĐ? Nêu các thông số của HCTĐ?


Câu 2: HCTĐ vng góc đều có các thơng số ntn? Hãy vẽ hệ trục đo của HCTĐ
vng góc đều?


<b>3. Bài mới: (38p)</b>


<b>Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>GV</b>:Để vẽ HCTĐ xiên góc cân ta cần quan
tâm đến các thơng số đó là: góc trục đo và
hệ số biến dạng.


GV g.thiệu theo H5.5sgk.


<b>GV</b>:Trong thực tế thì góc trục đo là góc
vng, vậy khi ta chiếu hình vng lên
HCTĐ xiên góc cân thì nó biến dạng thành
hình gì? hình trịn thì nó biến dạng thành
hình gì?


- GV g.thiệu H5.6 sgk. nhấn mạnh cách vẽ
elip.


- HS lắng nghe và ghi nhớ: hướng chiếu l
khơng vng góc với mp h/c...


- HS q.sát H5.5sgk và ghi nhớ.


<b>HS</b>: Khi chiếu hình vng lên HCTĐ
vng góc đều ta được hình thoi, hình trịn
được hình elíp; nếu khơng thuộc(hay khơng
song song)mp XOZ. Nếu thuộc(hay khơng
song song) mp XOZ thì đc giữ nguyên.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2:(23phút) Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>C1: GV</b>: Hướng dẫn HS cách vẽ HCTĐ
thông qua ví dụ bảng 5.1 sgk.


+Đặt trục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng
của vật thể.


+Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể.
Vẽ HCTĐ của vật thể.


<b>C2: GV:</b>PP vẽ theo mặt cơ sở:


+Đặt trục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng
của vật thể.


+Lấy một mặt phẳng của vật thể làm mặt
cơ sở.


Vẽ HCTĐ của vật thể.


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý cách vẽ
hình hộp chữ nhật ngoại tiếp vật thể.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý cách chọn
mặt cơ sở phù hợp.


<b>HS</b>: chú ý chọn loại HCTĐ thích hợp với
sở trường của mình.



- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Các thơng số của HCTĐ xiên góc cân?


- Các bước để vẽ HCTĐ.


2.BTVN: -Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 31sgk
-HS c.bị nội dung thực hành cho tiết sau


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...


Ngày soạn: 20/10/2017


Ngày dạy 23/10


11A1,T4(ppct t8)


25/10
11A9, T2(ppct t9)


26/10
11A7,T3(ppct t8)
11A2,T5(ppct t9)



26/10
11A6,T2(ppct t9)
11A8,T3(ppct t8)


<b>Tiết 09 BÀI 06: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS củng cố k.thức về hình chiếu vng góc của vật thể


<i>2. Kỹ năng</i>: HS đọc đc hcvg và vẽ đc h.chiếu thứ 3 của vật thể.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 06 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT trong các bài trc, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng
dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK ( Giảng CNTT)


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 06trang 32SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại nội dung vẽ hcvg trong bài trc.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5p)</b>:



Câu 1: HCTĐ xiên góc cân có các thơng số ntn? Hãy vẽ hệ trục đo của HCTĐ xiên
góc cân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Bài mới: (38p)</b>


<b>Hoạt động 1:(5phút) K.tra sự chuẩn bị của HS và triển khai nội dung thực hành</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: y/cầu HS để dụng cụ và vật liệu, tài
liệu lên mặt bàn để k.tra.


- Sau đó n.xét và nhắc nhở các HS thiếu.


<b>GV</b>: g.thiệu nội dung thực hành.


- GV nhấn mạnh nội dung thực hành trong
tiết nay là: đọc bản vẽ, hình dung v.thể và
vẽ h.chiếu thứ 3 của v.thể.


- N/d còn lại dành cho tiết thực hành sau.


- HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung thực
hành:


+ Đọc bản vẽ và hình dung v.thể


+ Vẽ h.chiếu thứ 3, h.cắt trên h.chiếu đứng


của v.thể.


+ Vẽ HCTĐ của v.thể.
+ Ghi k.thước.


<b>Hoạt động 2:(10phút) Thực hành bước 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Thơng qua bản vẽ 2h.chiếu vng góc
và p.tiện CNTT GV hướng dẫn cách p.tích
từng phần của v.thể.


- Từ đó để HS hình dung ra v.thể.


<b>GV:</b> có thể dành t.gian để hướng dẫn HS 1
số v.thể trong bài tập sgk trang 36


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý cách p.tích
v.thể và hình dung ra v.thể.


- Chú ý hình dung phần nét liền đậm kết hợp
với phần nét đứt cho chính xác.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3</b>:( 18 phút) Thực hành bước 2


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>GV</b>: Nhấn mạnh với HS: sau khi hình
dung ra vật thể thì sẽ tiến hành vẽ h.chiếu
cạnh cịn thiếu trong bản vẽ.


<b>GV:</b> có thể dành t.gian để hướng dẫn HS 1
số v.thể trong bài tập sgk trang 36


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý p.tích v.thể
và hình dung ra h.chiếu cạnh.


- Lần lượt vẽ từng bộ phận trong h.chiếu
cạnh.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


GV nhận xét thái độ học tập của HS; thu bài vẽ và đánh giá sơ bộ k.quả thực hành.
1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


- Cách phân tích 2 h.chiếu vng góc của đề bài?
- Cách vẽ h.chiếu cạnh của v.thể.


2.BTVN: -Các em về nhà xem xét và đánh giá lại cách phân tích 2 hcvg của v.thể để
hình dung ra v.thể.


- HS xem xét và k.tra lại hình chiếu cạnh đã vẽ xem đã c.xác chưa.
- HS c.bị nội dung thực hành của tiết sau: vẽ h.cắt và HCTĐ của v.thể.


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...


Ngày soạn: 27/10/2017


Ngày dạy 30/10


11A2,T3(ppct t10)
11A7,T4(ppct t9)


01/11
11A1, T5(ppct t10)


02/11
11A9,T3(ppct t10)


04/11
11A6,T3(ppct t10)
11A8,T4(ppct t9)


<b>Tiết 10 BÀI 06: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS củng cố k.thức về hình chiếu trục đo của vật thể


<i>2. Kỹ năng</i>: HS biết vẽ HCTĐ vng góc đều và HCTĐ xiên góc cân của vật thể.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.



<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 06 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT trong các bài trc, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng
dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK ( Giảng CNTT)


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 06trang 32SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại nội dung cách vẽ HCTĐ trong bài trc.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5p)</b>:


Câu 1: HCTĐ xiên góc cân có các thơng số ntn? Hãy vẽ hệ trục đo của HCTĐ xiên
góc cân?


Câu 2: nêu các bước vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản?


<b>3. Bài mới: (38p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>GV</b>: y/cầu HS để dụng cụ và vật liệu, tài


liệu lên mặt bàn để k.tra.


- Sau đó n.xét và nhắc nhở các HS thiếu.



<b>GV</b>: g.thiệu nội dung thực hành.


- GV nhấn mạnh nội dung thực hành trong
tiết nay là: vẽ HCTĐ vng góc đều và
HCTĐ xiên góc cân của vật thể.


- HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung thực
hành:


+ Vẽ HCTĐ của v.thể.


<b>Hoạt động 2:(10phút) Thực hành bước 3</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Thông qua bản vẽ 2h.chiếu vng góc
và p.tiện CNTT GV hướng dẫn cách p.tích
từng phần của v.thể.


- Từ đó để HS hình dung ra v.thể và thực
hiện cắt v.thể


<b>GV:</b> có thể dành t.gian để HS thao tác trong
bài tập sgk trang 36


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý cách p.tích
v.thể và hình dung ra v.thể.



- Chú ý hình dung phần nét liền đậm kết hợp
với phần nét đứt cho chính xác.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3</b>:( 18 phút) Thực hành bước 4


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Nhấn mạnh với HS: sau khi hình
dung ra vật thể thì sẽ tiến hành vẽ h.chiếu
trục đo.


<b>GV:</b> có thể dành t.gian để HS thao tác trong
bài tập sgk trang 36


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý p.tích v.thể
và hình dung ra h.chiếu cạnh.


- Lần lượt vẽ từng bộ phận trong h.chiếu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


GV nhận xét thái độ học tập của HS; thu bài vẽ và đánh giá sơ bộ k.quả thực hành.
1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


- Cách phân tích 2 h.chiếu vng góc của đề bài? vẽ đc h.chiếu cạnh của v.thể
- Cách vẽ h.chiếu TĐ của v.thể.



- Hoàn thiện bài TH và nộp
2.BTVN:


- HS xem xét và k.tra lại bài vẽ xem đã c.xác chưa rồi nộp bài.


- HS c.bị nội dung của tiết sau: Đọc trc bài học tiếp theo HCPC của v.thể.


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 03/11/2017


Ngày dạy 06/11


11A2,T3(ppct t11)


08/11
11A7, T2(ppct t10)
11A1,T5(ppct t10)


09/11
11A9,T3(ppct t11)


11/11
11A6,T3(ppct t10)
11A8,T4(ppct t9)


<b>Tiết 11 BÀI 07: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS có k.thức về hình chiếu phối cảnh của vật thể như k/n, cách vẽ


phác, ứng dụng…


<i>2. Kỹ năng</i>: HS biết vẽ phác HCPC của vật thể.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 07 trang 37 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại n/d vẽ KT trong các bài trc, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng
dạy.


- Các Tranh vẽ trong SGK ( Giảng CNTT)


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 07trang 37SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại nội dung cách vẽ HCTĐ trong bài trc.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (02p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(0p)</b>:


<b>3. Bài mới: (43p)</b>


<b>Hoạt động 1:(10phút) Timh hiểu Khái niệm – HCPC là gì?</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: treo H7.1-HCPC của 1 ngôi nhà lên


bảng (hay dùng máy chiếu) và hỏi HS:


- Em có n.xét gì về các đặc điểm đc vẽ
trong hình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GV</b>: g.thiệu k/n điểm tụ.


- GV nhấn mạnh nội dung k/n HCPC.


<b>-GV:</b> đưa ra H7.2 và nhấn mạnh đến hệ
thống xây dựng HCPC của 1 ngơi nhà.
-GV có thể dùng powerpoint để thiết kế lại
h7.2


? Theo em khi q.sát HCPC của v.thể thì
Bản vẽ HCPC đó cho em ấn tượng gì?


- HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung
- HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung


- HS quan sát hình; lắng nghe và ghi nhớ nội
dung về 5tp của hệ thống: điểm nhìn (tâm
chiếu),mp v.thể, mặt tranh, mp tầm mắt, đg
chân trời.


- HS suy nghĩ và trả lời


<b>Hoạt động 2:(5phút) Tìm hiểu ứng dụng và phân loại HCPC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>GV</b>: Thông qua bản vẽ h7.1 và 7.2 thì em
thấy HCPC đc sử dụng cho những v.thể
ntn? (gợi ý: kích thước ntn, số lượng v.thể
trên bản vẽ ntn, cấu tạo vật ntn?...)


- Từ đó để HS liên hệ đến ứng dụng của
HCPC trong các ngành và l.vực


<b>GV:</b> g.thiệu các loại HCPC dựa vào H7.1
và H7.3 sgk


- HS suy nghĩ và trả lời


- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3</b>:( 20 phút) Tìm hiểu và thực hành vẽ phác HCPC 1 điểm tụ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Nhấn mạnh với HS: mỗi bc vẽ sẽ gọi
từng HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu tên bc và
nội dung bc đó (HS đóng v.trị như GV hg
dẫn cả lớp vẽ từng bc)


- Trc hết GV hướng dẫn và ghi chú ý cho
các bc vẽ và dành t.gian cho HS đọc sgk rồi
gọi HS lên bảng



<b>GV:</b> có thể dành t.gian để HS thao tác trên
bảng và trong vở thực hiện các bc vẽ


- HS lắng nghe và ghi nhớ: chú ý học thuộc
n/d trong sgk và hình dung ra cách vẽ và thao
tác vẽ hình.


- Lần lượt vẽ từng bước trong pp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


GV nhận xét thái độ học tập của HS.


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Thế nào là HCPC, các loại HCPC, ứng dụng của HCPC


- Cách vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của v.thể.


- Nếu còn t.gian thì HS đọc và nắm đc cách vẽ phác HCPC 2 điểm tụ ở phần thông
tin bổ sung


2.BTVN:


- HS xem xét và làm hoàn thiện bài tập H7.4a và b.
- HS c.bị nội dung của tiết sau: KT 45’(tiết PPCT 12).


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...


Ngày soạn: 08/12/2017


Ngày dạy 11/12(T2)


11A9,T3(ppct t17) 11A6, T3(ppct t15)13/12(T4) 11A7,T3(ppct t16)14/12(T5)
11A6,T3-ch, ppct
t16- bùct


16/12(T7)
11A8,T2(ppct t16)
11A2,T3-(ppct t16)
11A1,T4(ppct t16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>1. Kiến thức</i>: Biết tổng hợp n/d đã đc học về VKT.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS có thể vẽ đc 1 số bản vẽ KT đơn giản.


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-Bản vẽ h14.1 trong SGK



-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài bài 14 trang 71SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (1p) </b>GV kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(0p)</b>:


<b>3. Bài mới: (43p)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:(10 phút) Hệ thống hóa k.thức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Em hãy cho biết sau khi học xong phần
VKT thì em biết được các n/d gì?


- GV tóm lược n/d của H14.1
- GV tổng hợp k.thức .


- HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe


- Tiếp thu n/d


<b>Hoạt động 2:( 30 phút) Câu hỏi ôn tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



- GV y/c hs tìm hiểu n/d bài học trong sgk
- Có thể để HS trả lời theo các câu hỏi
trong sgk. Hay gv có gợi ý 1 số câu hỏi:


? Thế nào là BVKT? Có những loại BVKT
nào? Em hiểu ntn về các loại bản vẽ đó, cho
1 số VD thực tế?


? Nêu hiểu biết của em về Tiêu chuẩn trình
bày BVKT?


? Nêu hiểu biết của em về cách vẽ
hcvg(hctđ, hcpc)?...


- HS lắng nghe, nghiên cứu trả lời
-HS n/c và trả lời n/d.


- Lắng nghe và trả lời.


- Lắng nghe và trả lời.
- Lắng nghe và trả lời.


<b>IV. Củng cố và BTVN</b>


1. Củng cố: Qua nội dung bài học các em hệ thống lại đc các k.thức về VKT đã đc học
trong c.trình kỳ 1.


2.BTVN: HS học bài cũ theo n/d vừa đc học. Và c,bị nội dung k.tra h.kỳ1.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



...
...


Ngày soạn: 05/1/2018


Ngày dạy 09/1(T3)


11A7,T3(ppctt19);
11A1,T5(ppct t19)


11/1 (T5)


11A9,T3(ppctt19); 11A2,T4(ppctt19); 11A6,T5(ppct t19)


<b>PHẦN 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ</b>


<b>CHƯƠNG III :VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI</b>
<b> Tiết 19</b> <b> BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>1. Kiến thức</i>: Biết được tính chất, cơng dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong cơ khí.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được 1 số loại vật liệu cơ khí thơng dụng


<i> 3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch


giảng dạy.


-Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng


-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem
lại bài 18, 19 sách công nghệ 8.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp: 2p; </b>GV k.tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề vào bài mới</b></i> ( 3 phút)


Ở t.tế các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các
tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí c. ta nghiên cứu bài 15 SGK


.<b>Hoạt động 1</b>:(15 phút) Tìm hiểu về 1 số tính chất đặc trưng của vật liệu


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


ĐVĐ: Vì sao phải biết các tính chất đặc
trưng của vật liệu?


+ Hãy cho biết các tính chất đặc trưng của
vật liệu cơ khí?


+ Tính cơ học là gì? có tính chất đặc trưng


nào?


+ GV giải thích giới hạn bền.


+ Hãy cho biết độ dẻo, độ cứng là gì?


<i>Kết luận</i>:


Vật có giới hạn bền càng lớn thì độ bền
càng cao


HS n/c và trả lời : Để biết cách sử dụng
đúng mục đích và tăng tuổi thọ của vật liệu.
+ Tính cơ học, lí, hóa . .


+ Độ bền, độ dẻo, độ cứng


+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá
hủy của vật liệu.


+ Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật
liệu dưới tác dụng của ngoại lực.


+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp
bề mặt dưới tác dụng của lực.


<b>Hoạt động 2</b>:( 20 phút) Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Đàm thoại: Thành phần ,tính chất của vật
liệu vơ cơ?


+ Thành phần, t/c của vật liệu hữu cơ?
+ Thành phần của vật liệu Compơzit?
+ Tính chất của vật liệu Compôzit ?


HS n/c và trả lời dựa trên kiến thức liên
môn( lý, hóa)


.HS tự tóm tắt theo hướng dẫn GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 3</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


Cho HS trả lời câu hỏi SGK ,nhận xét thái độ học tập của HS.
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? (tích hợp tiết kiệm NL)
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compơzit?


<b> Dặn dị:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 77 sgk và
xem qua nội dung bài mới bài 16 “ công nghệ chế tạo phôi”.


<b>Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...
...


Ngày soạn: 06/1/2018


Ngày dạy 11/1(T5)


11A7,T2(ppct t20)


12/1(T6)
11A1, T3(ppct t20)
11A2, T3(ppct t20)


<i>………</i>
<i>… </i>


<i>……….. </i>
<i>………</i>
<i>…</i>


<i>……… </i>
<i>……….. </i>
<i>………</i>
<b>Tiết :20</b>


<b>BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2. Kỹ năng</i>: Lập được quy trình cơng nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công
băng áp lực<i> </i>


<i> 3.Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập,ý thức học tập nghiêm túc và hợp tác.


<b>II./ Chuẩn bị</b>:


-<b>GV</b>: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu,
tranh ảnh, vật mẫu từ sản phẩm đúc.


+Tranh vẽ hình “quy trình cơng nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đúc.
-<b>HS</b>: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1.Ổn định lớp</b><i><b>: </b></i><b>2p</b>: GV k.tra sĩ số và ổn định nề nếp của lớp


<b>2.Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?
Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu?


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pơlime trong ngành cơ
khí?


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?


3<i><b>.Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động 1</b>:( 10 phút) Tìm hiểu bản chất của CNCT phôi bằng PP đúc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: nêu vấn đề - đàm thoại


+ Hãy kể tên 1 số sản phẩm đúc mà em biết?
+ thế nào là pp đúc?


+ Trong thực tế có các PP đúc nào?


HS suy nghĩ -TL:


+ Đỉnh đồng, tượng đồng, trống
đồng . . .


+ Kim loại nấu chảy rót vào khn,
kim loại kết tinh và nguội <sub></sub> sản phẩm có
hình dạng, kích thước của lịng khn.
+ Đúc trong khn cát


+Đúc trong khn kim lọai


<b>Hoạt động 2</b>:( 15 phút) Tìm hiểu ưu nhược điểm của CN chế tạo phôi bằng PP đúc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


PP đàm thoại:



+ Vật liệu nào có thể đúc?
+ PP đúc có nhựợc điểm gì?


GV: pt và kết luận về ưu,nhược điểm, tính
ứng dụng của pp trong thực tế.


+ Đúc được tất cả kim loại, hợp kim
khác nhau. Đúc được các vật có khối
lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ
+ Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ,
vết nứt.


<b>Hoạt động 3</b>:( 10 phút) Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi bằng PP đúc trong khuôn cát


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Đàm thoại + PT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

và kích thước thế nào?


+ Thành phần của khn cát?
+ Quy trình làm khn ?


+ Vật liệu nấu gồm những chất gì?


+ Trình bày q trình nấu chảy và rót KL vào
khn ?


<i><b>Kết luận</b></i>:



Vật đúc sử dụng ngay nếu chi tiết khơng cần
độ chính xác cao.


Nếu phải tiếp tục gia công gọi là phôi đúc


thước như vật cần làm


+ 80% cát + 20% đất sét + nước.


+ Đặt mẫu vào trong, chèn cát để khô,
tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn
giống như mẫu


+ Gang, than đá, chất trợ dung theo tỉ lệ
+ KL<sub></sub> nấu chảy<sub></sub> rót vào khn<sub></sub> kết tinh
tháo khuôn<sub></sub> thu được vật đúc.


<b>Hoạt động 5</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
Cho HS trả lời câu hỏi SGK


-Em hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương
pháp đúc?


-Em hãy trình bày các bước chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát?
-Em hãy nêu bản chất vaỉ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp gia công áp lực?


Nhận xét thái độ học tập của HS, đánh giá mức độ hiểu bài của HS



<b>Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần II “công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp gia công áp lực”?


<b>Rút kinh </b>


<b>nghiệm:</b> ...
...
...
...
...
...


Ngày soạn: 11/1/2018
Ngày dạy


15/1(T2)
11A1,T5(ppct t21)


16/1(T3)
11A2, T4(ppct t21)


17/1(T4)
11A7, T3(ppct t21)


18/1(T5)
11A6, T5(ppct t21)
19/01(T6)



11A9, T4(ppct t21)


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :21</b>


<b>BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được bản chất của PP hàn, gia công bằng áp lực


<i>2. Kỹ năng</i>: Hiểu và biết được một số ứng dụng PP hàn, gia công bằng áp lực.<i> </i>
<i> 3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> 1.Giáo viên:</i>


Nội dung: Nghiên cứu bài trước.tìm các tài liệu
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Vật mẫu hoặc vật thật


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:



<i>1.Ổn định lớp: 2p: GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p)</i>


? Hãy nêu ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc.
? Hãy nêu bản chất của pp đúc? Lấy 5 ví dụ về sản phẩm của đúc?
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>:( 10 phút) Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi bằng PP gia công áp lực


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Đàm thoại + PT


-Kim loại biến dạng khi nào?


-Em hãy nêu bản chất của gia công áp lực?
-Em hãy nêu đăc điểm của gia công áp lực?


-Em hãy kể tên các sản phẩm được chế tạo
bằng phương pháp gia công áp lực?


-Có mấy phương pháp gia cơng áp lực?


<i> (Có nhiều phương pháp gia cơng áp lực,</i>
<i>dưới đây ta tìm hiểu phương pháp rèn tự do</i>
<i>và dập thể tích)</i>


- GV có thể u cầu HS tìm ra điểm khác
nhau của pp rèn tự do và pp rèn khuôn.



+ về chất lượng sp; có khn và không
khuôn


+ về năng suất lao động và điều kiện lao
động+ về ngoại lực tác dụng


-Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương
pháp gia công áp lực?


-Nấu chẩy hoặc ngoại lực tác dụng.
-Dùng sgk và trả lời


-Đặc điểm của phương pháp gia công áp
lực là thành phần và khối lượng vật liệu
không đổi.


-Dao, cuốc, xẻng…


-Rèn tự do, dập thể tích, kéo sợi kim
loại…


-HS suy nghĩ và trả lời


-Suy nghĩ và trả lời.


<b>III. Phương pháp gia công bằng pp hàn</b>
<b>Hoạt động 2</b>( 05 phút) Tìm hiểu Bản chất


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



GV : đàm thoại và PT


+ Khi hàn thì kim loại chỗ hàn ntn?
+ Sau khi hàn kim loại sẽ ntn?


+ Kể tên các SP của gia công bằng áp lực
GV: kết luận về bản chất của PP, ứng dụng
của PP.


HS: N/C SGK, liên hệ thực tiễn trả lời:
+ nóng chảy.


+ kim loại kết tinh và nguội. Chỗ hàn sẽ
làm hai vật cần hàn dính vào nhau.


+ VD: chấn song cửa sổ; cánh cổng, cánh
cửa; tường rào...


+ HS Tiếp thu kiến thức về bản chất pp


<b>Hoạt động 3</b>:( 10 phút) Tìm hiểu ưu và nhược điểm PP hàn


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: PT+ĐT


+ Tại sao pp lại tiết kiệm được kim loại so


HS n/c tài liệu và trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

với pp nối ghép bằng bu lông đai ốc hay đinh
tán?


+ Vì sao chi tiết dễ bị cong vênh và nứt?


+ Làm thế nào để hạn chế nhược điểm?
(Tích hợp tiết kiệm NL)


một lượng nhỏ ở que hàn để nối.


* HS xem SGK trả lời: Do biến dạng nhiệt
không đều(chỗ hàn thì nóng chảy; gần đó
thì nóng dẻo, sau đó là nóng và xa nữa là
nguội)


+ Chọn que hàn phù hợp và hàn đúng kỹ
thuật.


<b>Hoạt động 4</b>:( 15 phút) Tìm hiểu Một số PP hàn thơng dụng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: PT+ĐT


+ Em biết các pp hàn nào?


+ Căn cứ vào đâu gọi là hàn hồ quang tay?
Bản chất của hàn hồ quang tay là gì?


+ Dụng cụ vật liệu của hàn hồ quang tay là


gì?


- GV giới thiệu pp hàn hồ quang tay và giới
thiệu ứng dụng của pp.


+ Căn cứ vào đâu gọi là hàn hơi? Bản chất
của pp hàn hơi là gì?


+ Dụng cụ, vật liệu của hàn hơi là gì?


+ GV giới thiệu pp hàn hơi và ứng dụng của
pp hàn hơi.


HS n/c tài liệu và trả lời


+ Hàn hồ quang tay và hàn hơi.


+ Căn cứ là dùng ngọn lửa hồ quang hàn.
+ Suy nghĩ và trả lời


+ Xem SGK trả lời: Kìm hàn, que hàn, vật
hàn.


+ Dùng nhiệt phản ứng cháy của khí
axetylen với oxi làm nóng chảy KL chỗ
hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối
hàn


+ Que hàn, mỏ hàn, ống dẫn khí, vật hàn



<b>Hoạt động 5</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập của HS


* Tích hợp về BV MT: Theo em các pp chế tạo phôi vừa được học ở bài này gây ra ô
nhiễm môi trường ntn?


- HS biết được ảnh hưởng tiêu cực của các pp đúc, rèn, hàn đối với môi trường sống như:
KK, nước, chất thải rắn (đất), môi trường lao động (nhiệt độ, tiếng ồn...)


Đánh giá mức độ hiểu bài và chú ý của HS


...
...


Ngày soạn: 11/1/2018
Ngày dạy


16/1(T3)


11A1,T3(ppct t22) 11A7, T2(ppct t22)18/1(T5) 11A2, T5(ppct t22)19/1(T6) ……….……….
……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>CHƯƠNG IV:CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO</b>
<b>CƠ KHÍ</b>


<b>Tiết :22</b>



<b>BÀI 17: CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI </b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được bản chất của gia công KL bằng cắt gọt; biết được nguyên lý cắt và dao
cắt.


<i>2. Kỹ năng</i>: Hiểu được quá trình hình thành phoi.<i> </i>


<i> 3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Vật mẫu hoặc vật thật


<i>2.Học sinh</i><b>:</b>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: 2p: GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p)</i>


? Hãy nêu bản chất và ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực.
? Hãy nêu ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn.


? Hãy nêu bản chất của pp hàn; bản chất pp hàn hồ quang tay; bản chất pp hàn hơi?
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>I. Nguyên lý cắt và dao cắt


<b>Hoạt động 1</b>( 05 phút) Tìm hiểu Bản chất của gia cơng KL bằng cắt gọt



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV : đàm thoại và PT


+ GV lấy ra phôi tạo ra then cửa lớp và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi: từ phôi này làm thế nào để tạo ra
được then cửa lớp học?


+ Đục lỗ bằng cách nào?


- GV giới thiệu đó là CN cắt gọt KL.


- GV nhấn mạnh: Đây là CN tạo ra sp có độ c.xác
cao; độ bóng bề mặt cao.


+ Em hãy nêu điểm khác nhau cơ bản giữa CN cặt
gọt KL với các CN chế tạo phôi đã được học trước
đây.


HS: N/C SGK, liên hệ thực tiễn trả lời:


+ chúng ta loại bỏ 1 phần KL rồi đục lỗ để tạo
then.


+ Dùng máy khoan hoặc máy tiện.
+ HS Tiếp thu kiến thức.


+ HS Tiếp thu kiến thức.


+ CN cắt gọt KL là CN gia cơng có phoi cịn các


CN trước đây là CN khơng phoi


<b>Hoạt động 2</b>( 05 phút) Tìm hiểu ngun lý cắt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV : đàm thoại và PT


+ GV dùng H17.1 để HS quan sát và hỏi: Phoi KL
được tạo ra ntn?


- GV giới thiệu Quá trình hình thành phoi.


+Dao cắt được KL thì phải có độ cứng ntn so với
phơi?


+ Để dao cắt được phơi cần có điều kiện gì?


+ Nếu có vật mẫu GV làm thử thao tác cho HS quan
sát.


HS: N/C SGK, liên hệ thực tiễn trả lời:
+ Suy nghĩ và trả lời


+HS lắng nghe và tiếp thu k.thức
+ Độ cứng dao > độ cứng phơi


+ Có thể HS khó trả lời: đó là dao và phơi phải
chuyển động tịnh tiến với nhau.



<b>Hoạt động 3</b>( 15 phút) Tìm hiểu Dao cắt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV : đàm thoại và PT


+ Nếu có mơ hình dao tiện cắt đứt như H17.2a hay
vật thật GV y/c HS chỉ rõ các mặt của dao bằng 1 số
câu hỏi về vị trí và tác dụng các mặt của dao.


<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát 17.2b sgk và đặt câu hỏi
về vị trí và vai trị của các góc của dao.


-Thân dao có hình dạng như thế nào? Tại sao? Làm
bằng vật liệu gì?


-Bộ phận cắt làm việc trong điều kiện như thế nào?
-Để dao cắt được kim loại độ cứng của dao như thế
nào với dộ cứng của phôi?


- HS: N/C SGK, liên hệ thực tiễn để trả lời.
HS: N/C SGK, liên hệ thực tiễn để trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời


- Suy nghĩ và trả lời


*Chú ý: vật liệu chế tạo bộ phận cắt phải có độ
cứng cứng hơn độ cứng của phôi.


<b>Hoạt động 4</b>( 08 phút) Tìm hiểu Gia cơng trên máy tiện



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


đàm thoại và PT


+ GV đưa ra tranh H17.3 để HS quan sát
-Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tiện?


+ GV vấn đáp và định hướng HS tìm hiểu chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các bộ phận chính của máy tiện


<b>Tìm hiểu Các chuyển động khi tiện</b>


<b>GV</b>: yêu cầu HS quan sát H17.4 và đặt câu hỏi.
Máy tiện hoạt đông được là nhờ có động cơ điện 3pha hoặc
1pha nối với trục chính của máy tiện qua hệ thống puli đai
truyền và bộ phận điều chỉnh tốc độ, chế độ làm việc của máy
tiện.


-Khi tiện thì giữa dao và phơi có các chuyển động
nào?


-Chuyển động cắt là chuyển đông của dao hay phôi?
GV y/c HS nhận biết các c/đ của dao trên hình vẽ
minh họa ở sgk


- <b>Tích hợp TKNL & HQ: </b> Tại sao chúng ta phải
nắm được các c/đ của dao khi tiện?



<b>Tìm hiểu Khả năng gia công của tiện</b>


thu k.thức


- Suy nghĩ và trả lời
- Suy nghĩ và trả lời
HS q.sát sgk và nhận biết


* HS suy nghĩ và trả lời: Vì để chọn dao phù hợp
làm tăng năng suất l/đ và giảm năng lượng tiêu
tốn.


- HS nhận biết đc các bề mặt gia công của tiện


<b>Hoạt động 5</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập của HS


* Tích hợp về BV MT: Theo em các pp chế tạo phôi vừa được học ở bài này gây ra ô
nhiễm môi trường ntn?


- HS biết được ảnh hưởng tiêu cực của phoi đối với môi trường sống như: KK, nước, chất
thải rắn (đất); dầu mỡ của máy (đất), ảnh hưởng của máy móc trong cơng nghệ với mơi
trường lao động (nhiệt độ, tiếng ồn...)


Đánh giá mức độ hiểu bài và chú ý của HS


...
...
...


...
...


Ngày soạn: 19/1/2018
Ngày dạy


21/1(T2)
11A7,T3(ppct t23)
11A9,T4(ppct t22)


22/1(T3)
11A2, T5(ppct t23)


24/1(T5)
11A1, T2(ppct t23)
11A6, T5(ppct t22)


<b>Tiết :23</b>


<b>BÀI 19: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được các khái niệm về máy tự động; máy điều khiển số; người
máy công nghiệp và dây chuyền tự động.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các máy tự động, rô bốt trong t.tế.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>


<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 19 trang 89,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>-Tranh vẽ H19.1; 19.2; 19.3sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): ? Em hãy trình bày về các chuyển động khi tiện và các</i>
<i>khả năng gia cơng của tiện?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p)</i> Tìm hiểu Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động
<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Máy tự động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Trong sản xuất hiện nay đều tn theo
một quy trình cơng nghệ.


- Quy trình cơng nghệ do máy tạo ra hay con
người tạo ra?


<b>GV</b>: Khi gia cơng các sản phẩm cơ khí, quy trình cơng nghệ
này được máy cơ khí thực hiện dười dạng chương trình định
sẵn, lúc đó khơng có sử tham gia trực tiếp của con người.


-Dựa vào đâu để phân loại máy tự động?


-Có mấy loại máy tư động?


-Thế nào là máy tự động cứng?


-Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy
tự động cứng?


-Thế nào là máy tự động mềm?


-Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy
tự động mềm?


- HS lắng nghe


<b>HS</b>: Trả lời: Do con người tạo ra.
-HS lắng nghe và tiếp thu


- HS suy nghĩ và trả lời


-Dựa vào chương trình hoạt động của máy
-2 loại máy tự động cứng, máy tự động
mềm.


- HS suy nghĩ và trả lời


+ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy thông thường.
+Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần gia công phải thay đổi
cam điều khiểnmất nhiều thời gian thay đổi, thiết kế, chế tạo
cam và điều chỉnh máy.



-HS suy nghĩ và trả lời


* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được chương
trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau.
VD máy tiện điều khiển số NC <i>(Numeri cal Control)</i>;
máy CNC<i>(Computerzed Numeri cal Control)</i>, máy
tiện diều khiển số được máy tính hố.


<b>Hoạt động 2</b>( 08 phút) Tìm hiểu người máy cơng nghiệp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: hiện nay nhiều khâu trong q trình sản suất, vị trí của
con người được thay thế bởi máy tự động, quá trình sản xuất đó
là tự động hố, nhờ đó mà năng suất lao động cao.


-Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt
công nghiệp)?


-Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà
em biết?


HS lắng nghe và tiếp thu


+ HS trả lời và tiếp thu
+ HS dựa vào sgk để trả lời:


-Dùng trong các dây chuyền sản xuất công
nghiệp.



-Thay thế con người làm việc ở những môi
trường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm
trong hầm, lò…


<b>Hoạt động 3</b>( 15 phút) Tìm hiểu dây chuyền tự động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát hình 19.3 và đọc
sgk


-Thế nào là dây chuyền tự động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Dây chuyền tự động có cơng dụng gì?


-Nêu ngun lý hoạt động của dây chuyền tự
động?


-Nêu nhiệm vụ của băng tải trong dây chuyền
tự động?


-<b>Tích hợp TK NL&HQ:</b> Vì sao máy tự
động và dây chuyền tự động có vai trị quan
trọng trong SX cơ khí?


- suy nghĩ và trả lời


-Thay thế con người trong sản xuất.
-Thao tác kĩ thuật chính xác.
-Năng suất lao động cao.


-Hạ giá thành sản phẩm.
- suy nghĩ và trả lời


-Băng tải dùng để vận chuyển phơi.


- HS suy nghĩ và trả lời:Vì sẽ giảm thời
gian gia công và tiết kiệm năng lượng để
gia công.


<b>Hoạt động 4</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- HS cần nắm đc thế nào là máy tự động, rô bốt, dây chuyền tự động
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK


- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài và chú ý của HS


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 19/1/2018
Ngày dạy


24/1(T4)
11A7,T3(ppct t24)



26/1(T6)
11A1, T2(ppct t24)
11A2, T5(ppct t24)


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


<b>Tiết :24</b>


<b>BÀI 19: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết được khái niệm về sự phát triển bền vững và các biện pháp
đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các ô nhiễm môi trường do các ngành cơ khí gây
ra; nhận biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong SX cơ khí.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>


<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 19 trang 89,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>-Tranh vẽ H19.1; 19.2; 19.3sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p)Thế nào là máy tự động; máy tự động cứng và máy tự động</i>
<i>mềm?</i>


<i>Thế nào là rô bốt, dây chuyền tự động? nếu công dụng của rô bốt và vai trò của</i>
<i>dây chuyền tự động?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p)II. Các BP đảm bảo sự phát triển bền vững trong SX cơ khí </i>
<b>Hoạt động 1</b>( 15phút) Tìm hiểu Các ơ nhiễm MT trong SX cơ khí.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ GV vấn đáp; đàm thoại với HS


-Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm mơi
trường trong sản xuất cơ khí?


+ GV định hướng HS liên hệ thực tế về các
ngành cơ khí được học trong chương trình
như ngành đúc; rèn; hàn; cắt gọt KL.



Khi HS liên hệ được thì GV cho điểm
khuyến khích


-Các chất thải trong q trình sản xuất cơ
khí khơng qua xử lí thải ra mơi trường. ý
thức của con người đối với môi trường
kém.


-HS liên hệ cụ thể cho các nội dung:
+ Môi trường sống như: KK; đất; nước.
+ Môi trường lao động như: ô nhiễm tiếng
ồn; ô nhiễm nhiệt...(người lao động dễ bị
mắc những bệnh nghề nghiệp như điếc
hoặc biến đổi màu da...)


<b>Hoạt động 2</b>( 18 phút) Tìm hiểu <i><b>2.Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững</b></i>
<i><b>trong SX cơ khí</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ GV vấn đáp; đàm thoại với HS
-Phát triển bền vững là gì?


-Có những biện pháp nào để phát triển
bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
- Ngồi các biện pháp sgk đã nêu em
hãy tìm ra các b.pháp khác?( Xử phạt
nghiêm khắc những trg.hợp cố tình vi
phạm; Đảm bảo tối đa sức khỏe cho


người l.đ: đảm bảo ATLĐ)


+ HS nghiên cứu sgk và trả lời:


* Khái niệm sự phát triển bền vững: Phát triển bền vững là:
-Cách phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu của thế hệ hiện tại.
-Không ảnh hưởng tới khả năng thỏa mãn các nhu cầu của thế
hệ tương lai.


+ HS nghiên cứu sgk và trả lời:


* Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền
vững trong SX cơ khí


-Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để
giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên
liệu <b>(Tích hợp TKNL&HQ).</b>


-Sử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi
thải ra mơi trường.


-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho mọi
người, tích cực trồng cây xanh.


<b>Hoạt động 4</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- HS nhận biết đc các ô nhiễm mt do SX cơ khí gây ra; biết khái niệm về sự PT bền vững
và các BP đ.bảo sự PT bền vững trong SX cơ khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận xét thái độ học tập của HS



- Đánh giá mức độ hiểu bài và chú ý của HS
- HS về nhà c.bị k.thức để giờ sau k.tra 45’


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 25/1/2018
Ngày dạy


29/1(T4)


11A7,T3(ppct t25) 11A2, T5(ppct t25)30/1(T3) 11A1, T2(ppct t25)01/02(T5) 11A6, T3(ppct t25)02/02(T6)
11A9, T4(ppct t25)


<b>Tiết :25</b>


<b>KIỂM TRA 45'</b>


<b>I./ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS nắm được các k.thức trọng tâm của chương 3; 4.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS rèn luyện kỹ năng trình bày bài.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS ý thức học tập nghiêm túc.


<b>II./ Nội dung đề bài</b>



<i><b>Đề 1: (11A7)</b></i>:


<i><b>Câu 1:(3đ)</b></i> Nêu bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn và bản chất
của công nghệ cắt gọt kim loại? Điểm khác nhau cơ bản giữa công nghệ cắt gọt kim loại
và cơng nghệ hàn là gì?


<i><b>Câu 2:(7đ) </b></i> Nếu gia đình em đang kiếm sống bằng nghề hàn thì em thấy nghề hàn đang
gây ra các ô nhiễm môi trường ntn? Theo em có các biện pháp nào để đảm bảo sự phát
triển của nghề hàn?


ĐÁP ÁN


<i><b>Câu 1:(3đ) </b></i>– Nêu b/c pp hàn: 1 đ; b/c gia công KL bằng cắt gọt: 1 đ


- Nêu đc điểm khác nhau cơ bản: 1đ – đó là cn có phoi và cn khơng phoi (với từng nghề
đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ KK: Khói thuốc hàn và KL nóng chảy gây ra. 1đ


+ MT lao động: Do khói thuốc hàn nên người l/đ dễ bị dị ứng; các bệnh về da liễu; bệnh
về đường hô hấp. 1đ


Do tia lửa hồ quang nên dễ bị bỏng, rát ngoài da. 1đ
- Các BP: 4pp (như đã nêu trong giờ học) đúng đc 4 đ.


<i><b>Đề 2: (11A1;2)</b></i>:


<i><b>Câu 1:(5đ) </b></i>Nêu bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn? Làm thế
nào để hạn chế được các nhược điểm của phương pháp hàn? Em thấy phương pháp hàn


sẽ gây ra các ô nhiễm môi trường như thế


<i><b>Câu 2:(5đ) </b></i> Thế nào là sự phát triển bền vững? Nêu các biện pháp đảm bảo sự phát triển
bền vững trong sản xuất cơ khí?


ĐÁP ÁN
<i><b>Câu 1:(5đ) </b></i>- Nêu đúng bản chất: (1đ)


- Hạn chế nhược điểm bằng cách: (1đ)
+ Chọn que hàn phù hợp.


+ Hàn đúng kỹ thuật.


- Nêu đc các ơ nhiễm mơi trường điển hình như:
+ KK: Khói thuốc hàn và KL nóng chảy gây ra. 1đ


+ MT lao động: Do khói thuốc hàn nên người l/đ dễ bị dị ứng; các bệnh về da liễu; bệnh
về đường hô hấp. 1đ


Do tia lửa hồ quang nên dễ bị bỏng, rát ngoài da. 1đ
<i><b>Câu 2:(5đ) </b></i> - k/n đúng 1 đ


- Các BP đúng như đã thảo luận trong giờ học: 4đ
<i><b>Đề 3: (11A6;9)</b></i>


<i><b>Câu 1:(5đ) </b></i>Nêu bản chất của công nghệ cắt gọt kim loại? Điểm khác nhau cơ bản giữa
công nghệ cắt gọt kim loại và các cơng nghệ đúc,rèn,hàn là gì? Em thấy công nghệ cắt
gọt kim loại gây ra các ô nhiễm môi trường như thế nào?


<i><b>Câu 2:(5đ) </b></i>Thế nào là sự phát triển bền vững? Nêu các biện pháp đảm bảo sự phát triển


bền vững trong sản xuất cơ khí?


ĐÁP ÁN
<i><b>Câu 1:(5đ) </b></i>- Nêu đúng nội dung bản chất: (1đ)


- Nêu đúng 1 điểm khác nhau cơ bản là: CN cắt gọt KL có phoi cịn các CN khác là
khơng phoi. (1đ)


- Ơ nhiễm mơi trường là:


+ Mơi trường sống: KK: bụi trong q trình gia cơng (1đ)


Đất: dầu mỡ của máy; phoi KL thải ra đất. (1đ)


+ Môi trường lđ: Người thợ dễ bị 1 số bệnh như về hơ hấp (do KK); về thính giác (tiếng
ồn); về máu (phoi KL)...(1đ)


<i><b>Câu 2:(5đ) </b></i> - k/n đúng 1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn: 26/1/2018
Ngày dạy


30/1(T3)
11A7,T4(ppct t26)


01/02(T5)
11A2, T5(ppct t26)


02/02 (T6)
11A1, T5(ppct t26)



……….
……….
……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>Tiết :26</b>


<b>BÀI 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG </b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc sơ lược l.sử phát triển ĐCĐT. Hiểu đc khái niệm và phân
loại và cấu tạo ĐCĐT.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được 1 số ĐCĐT trong thực tế.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 20 trang 94,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>-Có thể có Tranh vẽ về các loại ĐCĐT.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:



<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(0p)</i>


<i>3. Bài mới: ( 43p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Sơ lược l.sử phát triển ĐCĐT


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS đọc sgk phần I để tìm ra
các nội dung cần thiết.


- GV đàm thoại:


- HS đọc sgk và hoàn thiện k.thức vào
bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Năm nào là năm đánh dấu sự ra đời của
ĐCĐT và với sự kiện gì và n.vật l.sử gì?
+ Năm nào và sự kiện nào gắn với sự đời của
ĐC ô tô (ĐC chạy xăng) và n.vật l.sử gì?
+ Năm nào và sự kiện nào gắn với sự đời của
ĐC điezen (ĐC chạy điezen) và n.vật l.sử
gì?


- GV có thể kể 1 số l.sử ra đời của ô tô hay
nguồn gốc các nhà khoa học


<b>Hoạt động 2</b>( 20 phút) Tìm hiểu Khái niệm và phân loại ĐCĐT



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV đàm thoại và PT:
-ĐCĐT là gì ?


-Em hiểu thế nào là ĐC nhiệt?


-Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế
nào? (định hướng HS phân biệt ĐC đốt ngoài và ĐC đốt trong)


-Dựa vào đâu để phân loại động cơ ?


(GV: ĐCĐT có rất nhiều loại :đ/c Pít tơng , đ/c Tupin khí , đ/c
Phản lực. đ/c Pít tơng lại có 2 loại ;chuyển động tinh tiến ,
chuyển động quay , nhưng loại đ/c chuyển động tinh tiến là
phổ biển nhất.)


Có nhiều dấu hiệu để phân loại ĐCĐT,
nhưng thường phân loại hai dấu hiệu sau :


-Phân loại theo nhiên liêu thì gồm có
ĐCĐT nào?


-Phân loại theo hành trình của pít tơng thì
gồm có ĐCĐT nào?


-Động cơ hơi nước có phải là ĐCTĐ khơng?
-Tại sao?



( Động cơ hơi nước khơng phải là ĐCTĐ. Vì động cơ này
dùng nhiệt đun sôi nước trong nồi hơi để ra hơi nước có áp xuất
cao. Cịn việc biến hơi nước có áp xuất cao thành cơ năng xảy
ra trong xi lanh động cơ.)


-Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy thường
dùng loại động cơ nào? (GV có thể mở rộng phân loại
trên xe máy với cách làm mát; cách bố trí xi lanh; số lượng xi
lanh...)


- HS đọc sgk và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời


- Chưa chắc HS đã trả lời đc


- HS suy nghĩ và trả lời


- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời


- HS suy nghĩ và trả lời


<b>Hoạt động 3</b>( 8 phút) Tìm hiểu Sơ lược về cấu tạo


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV sử dụng tranh vẽ hình 20.1 sgk để giới
cấu tạo của ĐCĐT cho HS.



-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu
và hệ thống nào?


GV nêu khái quát nhiệm vụ của cơ cấu và hệ
thống của ĐCĐT


Cấu tạo của ĐCĐT (ĐC 4 Kỳ) gồm có 2
cơ cấu và 4 hệ thống sau:


+Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+Cơ cấu phân phối khí.


+Hệ thống bơi trơn.


+Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+Hệ thống khởi động


+Riêng động cơ xăng cịn có hệ thống
đánh lửa.


<b>Hoạt động 4</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+ĐCĐT là gì?


+ĐCĐT gồm có những loại nào?
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài thực hành cho tiết sau.


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 2/2/2018
Ngày dạy


5/2(T4)
11A7,T3(ppct t27)


6/2(T3)
11A2, T5(ppct t27)


8/02(T5)
11A1, T2(ppct t27)


09/02(T6)
11A9, T4(ppct t27)


<b>Tiết :27 </b> <b> BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA </b>
<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc các k/n cơ bản của ĐCĐT.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được 1 số k/n của ĐCĐT trong thực tế.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 21 trang 97,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>-Có thể có Tranh vẽ H21.1sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy nêu các cơ cấu và hệ thống của ĐCĐT?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu k/n điểm chết và hành trình của (P)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV:Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 21.1
sgk .



GV : Đặt câu hỏi:


+ pit-tơng chuyển động trong xi lanh như thế
nào ?từ đâu đến đâu trong xilanh?


GV: trên hình vẽ 21.1a và b em hãy quan sát
và mơ tả 2 vị trí đó.


1, Đặc chết của Pit-tông:
-HS quan sát tranh và đọc sgk.


- pít-tơng chuyển động tịnh tiến lên
xuống trong xilanh từ ĐCT<sub></sub>ĐCD và
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Hành trình của pit-tơng là gì?


-Khi pit-tông dịch chuyển được một hành
trình thì trục khuỷu quay được bao nhiêu độ?
-Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu em
có nhận xét gì giữa S và R?


2, Hành trình của Pit-tơng (S).
- HS quan sát tranh và đọc sgk.


- Khi Pittông dịch chuyển được một
hành trình thì trục khuỷu quay 180o<sub>.</sub>
- Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu
thì S=2R.



<b>Hoạt động 2</b>( 10 phút) Tìm hiểu các loại thể tích trong đ/c


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Không gian bên trong xilanh được giới hạn
bởi những chi tiết nào?


-Vậy thể tích <b> tồn phần</b> là thể tích như thế
nào?


- Vậy thể tích <b> buồng cháy</b> là thể tích như
thế nào?


- Vậy thể tích <b> cơng tác</b> là thể tích như thế
nào? Vct, Vtp, Vbc có mối liên hệ gì vối nhau?
- Nếu gọi D là đường kính xilanh hãy lập
biểu thức tính Vct?


? Nếu gọi xe máy có dung tích 110 phân
khối. Em có hiểu biết gì về dung tích này?


-Đỉnh pit-tơng, xilanh và náp máy
- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời
- HS q.sát H 21.2a


- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời
- HS q.sát H 21.2b


- HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời


- HS q.sát H 21.2c


Vct= Vtp+ Vbc


- Nếu gọi D là đường kính xilanh ta có
Vct= <i>πD</i>


3


<i>S</i>
4


- Hs trả lời: đó là thể tích cơng tác của
xe máy và được đo bằng cm3<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 3</b>( 13 phút) Tìm hiểu các k/n cịn lại


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV diễn giảng về tỉ số nén


? Em biết vì sao xăng có tỉ số nén nhỏ hơn so
với dầu điezen mà đã cần cháy? (có thể HS
không trả lời đc)


- GV: Vẽ nhanh sơ đồ minh hoạ cho HS khái
miệm về chu trình làm việc cuả động cơ lên
bảng và GV giải như thế nào là chu trình .
- GV : diễn giảng về kỳ của đ.cơ



-Chu trình được hoàn thành trong 2 hành
trình của (P) ta có động cơ nào?


-Chu trình được hồn thành trong 4 hành
trình của (P) ta có động cơ nào?


-Vậy nêu 1 số VD về xe máy 2 kì và xe máy
4 kì?


-HS lắng nghe và tiếp thu <i>ε</i> <b>=</b> <i>V</i>tp


<i>V</i>bc


+Động cơ xăng <i>ε</i> <b>= 6 - 10.</b>


+Động cơ Điêzen <i>ε</i> <b>= 15 - 21.</b>
<b>- </b>HS suy nghĩ và trả lời


+Khi động cơ làm việc trong xilanh diễn ra 4 quá trình
nạp, nén, cháy - dãn nở, thải. 4 quá trình này được lặp
đi lặp lại có tính chu kì. 4 q trình đó tạo thành 1chu
trình, tính từ khi bắt đầu quá trình nạp đến khi kết quá
trình thải


- HS lắng nghe và tiếp thu
-HS trả lời: đ.c 2 kỳ


-HS trả lời: đ.c 4 kỳ
- HS suy nghĩ và trả lời



<b>Hoạt động 4</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cho HS trả lời câu hỏi 1SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài thực hành cho tiết sau.


...
...
...
...


Ngày soạn: 2/2/2018
Ngày dạy


6/2(T3)
11A7,T4(ppct t28)


08/02(T5)
11A2, T5(ppct t28)


09/02 (T6)
11A1, T5(ppct t28)


……….
……….
……….


……….



……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :28 </b> <b> BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA </b>
<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.lý l.v của ĐCĐT 4 kì.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc 4 kì của đ/c.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 21 trang 97,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H21.2sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan



<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy nêu các k/n cơ bản của ĐCĐT?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ


<b>Hoạt động 1</b>( 20 phút) Tìm hiểu nguyên lý l.v của đ.c điezen 4 kì


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Như thế nào được gọi là động cơ Điêzen 4
kì ?


-Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ 21.2
trong sgk.


-Giáo viên giới thiệu các chi tiết chính của
động cơ trên hình vẽ .


-ở kì nạp (nén, nổ, xả) pit-tông đi từ đâu đên
đâu ? xupáp nào đóng ? xupáp nào mở ?
- Pit-tơng trong kỳ đó chuyển được nhờ cái
gì?


- đó là đ/c dùng dầu điezen và khi đ/c l.v
(P) thực hiện 4 hành trình.



- Q.sát h.vẽ sgk


- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Khi pit-tông chuyển động, xẩy ra hiện
tượng gì trong kỳ đó và kết quả như thế nào ?


- HS trả lời


<b>Hoạt động 2</b>( 13phút) Tìm hiểu nguyên lý l.v của đ.c xăng 4 kì


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Như thế nào được gọi là động cơ xăng 4 kì?
-Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
có gì khác ngun lí làm việc của động cơ
Điêzen 4 kí?


-GV dựa vào nguyên lý hoạt động của động
cơ Điêzen 4 kì để giảng về ngun lí hoạt
động của động cơ Xăng cho HS


- GV có thể cho h/s hồn thiện nội dung theo
bảng sau: (bảng phụ)


- đ/c dùng xăng và khi đ.c l.v (P) thực hiện
4 hành trình.


- Ngun lí làm việc của động cơ Xăng 4


kì Tương tự như nguyên lí làm việc của
động cơ Điêzen 4 kì. Chỉ khác ở 2 điểm
sau:


-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp
vào là khơng khí, ở động cơ Xăng khí nạp
vào là hồ khí .


-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá
trình phun nhiên liệu, ở động cơ Xăng
Bugi bật tia lửa điện.


<b>Hoạt động 3</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các kì của đ.cơ 4 kì?


- Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài thực hành cho tiết sau.


...
...
...
...


<b>BẢNG PHỤ</b>



Kì 1
(Kì...)


Kì 2
(Kì...)


Kì 3
(Kì...)


Kì 4
(Kì...)
(P) đi từ đâu


đến đâu và nhờ
cái gì?


Trục khuỷu
quay bao nhiêu
vịng


Trạng thái của
2 xu páp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 19/2/2018
Ngày dạy


22/2(T5)
11A1,T2(ppct t29)
11A2, T5(ppct t29)



……….
……….


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết:29 </b> <b> BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA </b>
<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (T3)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.lý l.v của ĐCĐT 2 kì.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đ/c 2 kì.


<i>3. Thái độ: </i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ t.tế, ý thức học nghiêm túc



<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 21 trang 97, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H21.3; H21.4sgk.


<i>2.Học sinh: </i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.lý l.việc của ĐC điezen 4 kì?</i>
<i>- Em hãy trình bày n.lý l.việc của ĐC xăng 4 kì?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu cấu tạo của đ/cơ 2 kì.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV:Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 21.3
sgk và Đặt câu hỏi:


+Động cơ 2 kì có cấu tạo gồm những chi tiết
nào, so với động cơ 4 kì thì có những chi tiết


nào mà em chưa biết?


+Khi vẽ sơ đồ nguyên của động cơ 2 kì cần
lưu ý khi pit-tông ở ĐCT đáy pit-tông phải
mở và chỉ mở cửa nạp, khi pit-tông ở ĐCD
đỉnh pit-tông phải mở cửa thải rồi mới mở
cửa quét.


- GV giới thiệu chức năng của cácte đ/c


HS quan sát tranh và trả lời: là đ/c khơng
có xupap và các cửa nhiều hơn đ/cơ 4 kì
nên có đường thơng từ các te lên cửa quét.
- HS nhận biết đc vị trí các cửa và nhận
biết đc q,trình đóng mở các cửa khí của
đ/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nếu lớp học sinh học tốt và nhanh thì GV
giới thiệu ưu điểm và nhược điểm của đ/c.


- Lắng nghe và tiếp thu.
- Lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 2</b>( 13phút) Tìm hiểu nguyên lý l.v của đ.c xăng 2 kì


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Kì 1 Pít-tơng đi từ đâu đến đâu? cái gì dẫn
động cho pit-tơng chuyển động? Trong kì 1
xẩy ra các quá trình gì?



-Quá trình cháy dãn nở bắt đẩu từ lúc nào và
kết thúc lúc nào?


-Quá trình thải tự do diễn ra như thế nào?
-Q trình qt-thải khí diễn ra như thế nào?
-Tại sao khí quét đưa vào xi lanh lại có áp
suất lớn hơn áp suất khí trời?


-Kì 2 Pít-tơng đi từ đâu đến đâu? cái gì dẫn
động cho pit-tơng chuyển động? Trong kì 2
xẩy ra các q trình gì?


-Q trình qt-thải khí diễn ra như thế nào?
-Q trình lọt khí diễn ra như thế nào?


-Q trình nạp khí diễn ra như thế nào?


-GV đối với loại động cơ 2 kì này các te
đóng vai trị như một máy nén khí


- HS suy nghĩ trả lời


- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời


-HS suy nghĩ trả lời


- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 3</b>( 10phút) Tìm hiểu nguyên lý l.v của đ.c điezen 2 kì


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen
2 kì có gì khác ngun lí làm việc của động
cơ Xăng 2 kì?


-GV dựa vào nguyên lý hoạt động của động
cơ Xăng 2 kì để giảng về nguyên lí hoạt
động của động cơ Điêzen 2 cho HS




Chu trình làm việc của động cơ 2 kì cũng gồm 4 quá
trình là nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. Nhưng 4 q trình
này khơng tách biệt rõ ràng như động cơ 4 kì. Diễn biến
các quá trình của động cơ 2 kì rất phức tạp phụ thuộc vào
hướng dịch chuyển và vị trí của pit-tơng so với các cửa
khí trong xi lanh.


- Tổng kết lại chu trình l.việc của đ/c 2 kì cần nhấn mạnh
q.trình nạp n/l vào xi lanh đc thực hiện qua 2 giai đoạn:
giai đoạn 1 n/l đc nạp và nén trong các te; giai đoạn 2 n/l
có áp suất cao trong các te sẽ tràn vào xi lanh khi cửa
quét mở. Quá trình thải xảy ra l.tục khi cửa thải mở.



- Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen
2 kì Tương tự như nguyên lí làm việc của
động cơ Xăng 2 kì. Chỉ khác ở 2 điểm
sau:


-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp
vào là khơng khí, ở động cơ Xăng khí nạp
vào là hồ khí .


-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá
trình phun nhiên liệu, ở động cơ Xăng
Bugi bật tia lửa điện.


- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4</b>:( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các kì của đ.cơ 2 kì?


- Cho HS trả lời câu hỏi cịn lại trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trong ĐCĐT; tên các kì của đ/c 4 kì; 2 kì hoặc các nội dung liên quan khác.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài 22 cho tiết sau.



...
...


Ngày soạn: 19/2/2018
Ngày dạy


23/2(T3)
11A1,T5(ppct t30)


……….
……….


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….



Chương VI: <b>CẤU TẠO CỦA ĐCĐT</b>
<b>Tiết :30 </b> <b>BÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung của thân máy và nắp máy; biết đc
đặc điểm của thân xi lanh và nắp xi lanh của đ/c làm mát bằng nc và bằng k.k.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc thân máy và nắp máy của đ/c làm mát bằng nc và
bằng k.k.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 22 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H22.1;22.2; 22.3sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.lý l.việc của đ/c xăng 2 kì?</i>
<i>- Em hãy trình bày n.lý l.việc của đ/c điezen 2 kì?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 5 phút) Tìm hiểu Giới thiệu chung


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: yêu câu HS quan sát H 22.1 sgk và đặt
câu hỏi.


-Thân máy và nắp máy có vai trị như thế
nào trong động cơ ?


-Vì sao nói thân máy và nắp máy là khung
xương của động cơ ?


-Quan sát tranh và chỉ ra vị trí lắp đặt của
xilanh, các te, trục cam, trục khuỷu... ?


-HS quan sát tranh 22.1 trong sgk.Kết hợp
với đọc nội dung trong sgk.


- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời


<b>Hoạt động 2</b>( 14phút) Tìm hiểu Thân máy


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Thân máy có nhiệm vụ gì ?<b> </b>



<b>GV </b>: y/c HS q.sát tranh 22.2 trong sgk. Kết


- HS suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hợp với đọc nội dung trong sgk và hướng
dẫn HS tìm hiểu thân máy của hai loại đ/c
làm mát bằng khơng khí và bằng nước .


Cấu tạo của thân máy phụ thuộc vào sự bố trí các
xilanh , cơ cấu và hệ thống của đ/c - Hình dạng cơ bản
của thân máy đ/c minh hoạ trên hình 22.2 sgk . Nhìn
chung cấu tạo của các te tương đối giống nhau . Sự khác
biệt chủ yếu là phần thân xilanh.


- Quan sát hình 22.2 a,b,c,d ta thấy cấu tạo của thân có sự
khác biệt gì?


- Quan sát hình 22.2 a,b, ta thấy cấu tạo của thân xi lanh
có khoảng trống dùng để làm gì?


?Quan sát hình 22.2c,d, ta thấy có các cánh dùng để làm
gì?


?Liên hệ thực tế các em cho biết động cơ xe máy làm mát
bằng gì?


-Căn cứ vào đâu để kết luận xe máy làm mát bằng khơng
khí?



-Tại sao trên cạc te lại khơng có áo nước hay cánh tản
nhiệt?


hợp với đọc nội dung trong sgk.


-HS nghe giảng và tiếp thu biết thân máy
đ/c gồm 2 phần là các te và xi lanh.


-HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để trả
lời.


- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời


<b>Hoạt động 3</b>( 14 phút) Tìm hiểu Nắp máy


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Nắp máy động cơ có nhiệm vụ gì?


-GV u cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu
cấu tạo của mắp máy.


-Vì sao trên nắp máy cần phải có bộ phận
làm mát?



-Đối với động cơ làm mát bằng nước bộ phận
làm mát là gì?


-Đối với động cơ làm mát bằng khơng khí bộ
phận làm mát là gì?


-Dựa vào đâu để nhận biết động cơ xăng hay
động cơ điêzen?


-HS đọc sgk để nêu nhiệm vụ.


- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các n.vụ, cấu tạo của thân máy và nắp máy?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 22/2/2018
Ngày dạy



26/2(T2)
11A1,T3(ppct t31)


27/2(T3)
11A2,T2(ppct t31)


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :31 </b> <b>BÀI 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN(T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung của cả cơ cấu và của Pittong.



<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của Pittong.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 23 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H23.1;23.2sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.vụ và cấu tạo thân máy?</i>
<i>- Em hãy trình bày n.vụ và cấu tạo nắp máy?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Giới thiệu chung


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: có thể sưu tầm tranh vẽ về CCTKTT khi
liên kết với nhau hoặc dùng tranh H22.1 để
g.thiệu.



-Khi đ/c l.v em thấy P, TT, TK c/đ ntn ?
-CCTKTT đc chia làm mấy nhóm chi tiết
chính; n.vụ của các nhóm là gì?


-HS quan sát tranh 22.1 trong sgk.Kết hợp
với đọc nội dung trong sgk.


-Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.


- HS nhận biết đc vị trí cơ cấu trên đ/cơ
- HS nhận biết đc vị trí của từng nhóm chi
của cơ cấu trên đ/cơ


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu Pít tơng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Pit-tơng có nhiệm vụ gì?


? Ngồi 2 n.v đó P cịn có n.v nào nữa?


-GV sử dụng pit-tơng xe hon đa để giới thiệu
cho HS,


Pit-tông được chia làm 3 phần: đỉnh, đầu và
thân (H 23.1 )


*HS suy nghĩ và bổ xung n.v của P đ/c 2


kì: Với đ/c 2 kì P thực hiện đóng mở các
cửa khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Đỉnh pit-tơng có nhiệm vụ gì? Đỉnh pit-tơng
có cấu tạo như thế nào?


-Vì sao đỉnh pit-tơng có nhiều hình dạng
khác nhau(GV định hướng cho HS liên hệ t.tế: giúp q.trình
cháy diễn ra hồn hảo: VD đ/c xăng thường là đỉnh =, đ/c


điezen thường là đỉnh lõm(k đúng với máy cày nhỏ), đỉnh


lồi với đ/c 2 kì)?


-Đầu pit-tơng có nhiệm vụ gì? Đầu pit-tơng
có cấu tạo như thế nào?


-Tại sao đầu pit-tơng phải có rãnh lắp
xecmăng khí và xecmăng dầu? Xecmăng khí
và xecmăng dầu có nhiệm vụ gì?


-Khi động cơ làm việc lâu ngày ta thấy có khói ra nhiều
và xe yếu do nguyên nhân gì? Ta khắc phục như thế nào?
-Rãnh xecmăng dầu tại sao phải khoan lỗ
thơng vào bên trong pit-tơng?


-Thân pit-tơng có nhiệm vụ gì?


-Thân pit-tơng có cấu tạo như thế nào? thân
pit-tơng có khoan lỗ để làm gì?



-HS trả lời:Nhiệm vụ của đỉnh pit-tông
tương tự như nhiệm vụ pit-tông.


- HS suy nghĩ và trả lời


- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời


-Xecmăng mòn và xilanh mịn <sub></sub> thay xecmăng và xốy
pittơng.


-Để dầu từ pit-tơng và xilanh trở về cạcte.
- HS suy nghĩ và trả lời


- HS suy nghĩ và trả lời


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung đã học.
+Tại sao khơng làm P vừa khít với xi lanh mà phải cần xéc măng?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 23/2/2018
Ngày dạy



2/3(T6)


11A1,T5(ppct t32) ……….………. ……….………. ……….……….
……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>Tiết :32</b> <b>BÀI 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN(T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung của TT& TK.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của TT & TK.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 23 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ 23.3 23.4sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.vụ và cấu tạo pittong?</i>
<i>- Em hãy trình bày n.vụ và cấu tạo TT?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 15phút) Tìm hiểu Thanh Truyền


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Thanh truyền được nối với chi tiết nào trong
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?


-Thanh truyền có nhiệm vụ gì?


-GV u cầu HS qua sát H 23.3 và đọc sgk.
-Thanh truyền có cấu tạo như thế nào?


-Đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bộ phận
nào? Có đặc điểm gì?


-Đầu to thanh truyền được lắp với bộ phận
nào? Có đặc điểm gì?


-Giữa đầu nhỏ thanh truyền với chốt pit-tông
và giữa đầu to thanh truyền với chốt khuỷu
phải có bạc lót. Vì sao?


- HS suy nghĩ và trả lời: nối giữa P và TK
- HS suy nghĩ và trả lời



- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời


-Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót
để giảm ma sát và chống mài mịn (nếu bị
mòn chỉ phải thay bạc chứ k phải thay các
chi tiết tương ứng).


IV. Trục khuỷu


<b>Hoạt động 2</b>( 10phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: -Khi động cơ làm việc trục khuỷu có
nhiệm vụ gì?


-Em hiểu thế nào là máy cơng tác? Lấy ví dụ
cụ thể trên xe máy; ơ tơ; tàu thủy?


-Theo em TK sẽ dẫn động các CC và HT nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trong đ/c?


<b>Hoạt động 3</b>( 23phút) Tìm hiểu Cấu tạo


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-GV yêu cầu HS qua sát H 23.4 và đọc sgk.


-GV và HS thảo luận về cấu tạo của trục
khuỷu.


-Trên má khuỷu có đối trọng dùng để làm gì?


- HS q.sát h.vẽ và đọc sgk


Cấu tạo trục khuỷu gồm 3 phần: đầu, đuôi,
thân


* Đầu TK: lắp các bánh răng để dẫn động
CC và HT khác trong đ/c


* Đi TK lắp bánh đà.


* Thân TK có các bộ phận chính:


-Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và
là trục quay của trục khuỷu.


-Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền. Cổ
khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ.


-Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu,
trên má khuỷu cịn có đối trọng.


* HS suy nghĩ trả lời: để cân = trọng lực
của TK.



<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung đã học.
+Tại sao khơng làm P vừa khít với xi lanh mà phải cần xéc măng?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...
...
...


Ngày soạn: 2/3/2018
7/3(T4)


11A1,T5(ppct t33)


9/3(T6)
11A7,T5(ppct t33)


……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày dạy ……….
……….



……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :33 </b> <b>BÀI 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ(T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung của CCPPK.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của CC PPK.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 24 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H24.1;24.2 sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:



<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; cấu tạo của P?</i>
<i>- Em hãy trình bày n.v; cấu tạo của TT(TK)?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: ở bài 21 các em đã biết nguyên lý làm việc của động
cơ đốt trong. Trong một chu trình làm việc của động cơ phải
trải qua 4 quá trình: Nạp, nén, cháy- dãn, nở và thải. Các cửa


nạp thải đóng mở như thế nào (đúng lúc). Để đóng mở


cửa nạp thải đúng lúc phải nhờ đến cơ cấu
phân phối khí. Vậy nhiệm vụ của cơ cấu
phân phối khí là gì?


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 24.1
trang 111SGK và đặt câu hỏi.


<b>?</b> quan sát sơ đồ 24.1 trang 111SGK, em
hãy cho biết có mấy loại cơ cấu phân phối
khí?


<b>?</b> Người ta dùng cơ cấu phân phối khí van


trượt đối với loại động cơ nào ( 2 kì) ?


<b>? </b>Chi tiết nào đóng vai trò là van trượt? (P)


- HS lắng nghe.


- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS q.sát h.vẽ và suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu Cấu tạo CCPPK dùng xupáp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 24.2 SGK và đọc
nội dung trong SGK.


<b>?</b> Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp cấu tạo
gồm những chi tiết nào?


? Tại sao gọi là xu páp treo và xu páp đặt?


<b> </b>


- HS quan sát tranh và đọc sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV n/x và sử dụng tranh chỉ các chi tiết
chính trong cơ cấu.


? giải thích vì sao số vịng quay của trục cam
bằng 1/2 số vòng quay của trục khuỷu (đ/c 4
kì)?


? So sánh ưu nhc điểm của 2 CCPPK này?


* Lắng nghe và tiếp thu:
- CCPPK xu páp treo:


+ 1 Xu páp đc dẫn động bằng 1 cam, 1 con
đội,1 đũa đẩy, 1 cò mổ.


+ Trục cam đc dẫn động do TK và các
b/răng PPK.


- CCPPK xu páp đặt: (HS tự hoàn thiện
n/d theo cách như trên)


* Suy nghĩ và liên hệ đến n.lý l.v của đ/c
để trả lời: TK quay 1 vịng thì có 1 cửa khí
đc mở.


* Đọc sgk để trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+Các n.vụ, cấu tạo của CCPPK?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...
...
...


Ngày soạn: 10/3/2018
Ngày dạy


14/3(T4)


11A1,T4(ppct t34) 11A2,T3(ppct t34)15/3(T5) 11A6,T1(ppct t34) 11A9,T2(ppct t34) 16/3(T6)
11A7,T5(ppct t34)


……….
……….


……….
……….


……….
……….



……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.lý l.việc của CCPPK.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt cách l.việc của các CC PPK.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 24 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H24.1;24.2 sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v củaCCPPK?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo của các CCPPK?</i>



<i>3. Bài mới: ( 38p) 2.</i> Nguyên lý làm việc của CCPPK dùng xu páp


<b>Hoạt động 1</b>( 20 phút) Tìm hiểu Nguyên lý làm việc của CCPPK dùng xu páp treo


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*CCPPK dùng xu páp treo:


? Khi TK quay các chi tiết trong CC l.v ntn?


- GV phân tích trên tranh từng q.trình


- GV chú ý phân tích vị trí và hình dạng của
“vấu cam”


- GV có thể phân tích về các b/r PPK; có thể
chỉ rõ b/r trục khuỷu và b/r trục cam. GV có
thể liên hệ t.tế về việc khi dùng các b/r trung
gian hay xích cam.


-HS đọc sgk để tìm hiểu.
*CCPPK xu páp treo


TK quay Trục cam quay
Con đội Đũa đẩy


Cò mổ Xu páp



Cửa nạp ( cửa thải ) đóng (mở)
- HS lắng nghe và ghi nhớ


<b>Hoạt động 2</b>( 13 phút) Tìm hiểu Nguyên lý làm việc của CCPPK dùng xu páp đặt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*CCPPK dùng xu páp đặt:


? Khi TK quay các chi tiết trong CC l.v ntn?


- GV phân tích trên tranh từng q.trình


-HS đọc sgk để tìm hiểu.
*CCPPK xu páp đặt


TK quay Trục cam quay
Con đội


Xu páp
Nhờ các b/r PPK


Cam tác động


Nhờ lò xo xu páp


Nhờ các b/r PPK


Cam tác động



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cửa nạp ( cửa thải ) đóng (mở)


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các n/d về ng.l l.v của CCPPK?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...
……….
……….
……….


Ngày soạn: 15/3/2018
Ngày dạy


20/3(T3)
11A1,T3(ppct t35)


……….
……….


……….


……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :35 </b> <b>BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTBT cưỡng
bức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 25 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.



<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H25.1sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của CCPPK?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của CCPPK xu páp treo (hay: xu páp</i>
<i>đặt)?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 5 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại và h/đ nhóm (mỗi bàn
làm 1 nhóm)


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời
2 câu hỏi sau:


<b>?</b> Liên hệ thực tế và cho biết dầu bơi trơn
có t/d gì?



<b>?</b> Vì sao trong ĐCĐT phải có HTBT ?


- N.vậy HTBT có n.vụ gì?


* GV: có nhiều căn cứ để phân loại HTBT.
Theo PP bôi trơn có 3 loại.


? Em biết thế nào là bơi trơn bằng vung té?
lấy VD xe thực tế em biết?


? Em biết thế nào là pha dầu bôi trơn vào
n/l? lấy VD xe thực tế em biết?


- HS thảo luận và trả lời (sgk phần thông
tin bổ sung).


- HS thảo luận và trả lời: Khi đ/c l.v trong đ/c
có nhiều bề mặt ma sát làm cho các chi tiết dễ bị mài
mòn, nhanh hỏng như giữa P và xi lanh...nên cần
HTBT.


- Tiếp thu k.thức từ sgk.
- Tiếp thu k.thức từ sgk.
- Suy nghĩ trả lời.


- Suy nghĩ trả lời.


<b>Hoạt động 2</b>( 14phút) Tìm hiểu Cấu tạo HTBT cưỡng bức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 25.1 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HTBT cưỡng bức cấu tạo gồm những chi
tiết nào?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Dầu bôi trơn được chứa ở đâu?


? Lưới lọc dầu có t/d gì?


? Bầu lọc dầu có t/d gì? Tại sao cần lọc dầu


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các chi tiết và vị trí các chi
tiết thơng qua phần chú thích cho tranh vẽ.
- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


+ Các te dầu.


+ lọc cặn bẩn lớn trong dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

qua 2 lần (lưới lọc và bầu lọc)?


+ GV có thể giải thích ng.lý l.việc của bầu
lọc ly tâm.



? Bơm dầu có t/d gì? Tại sao goi là HTBT
cưỡng bức?


? Két làm mát dầu để làm gì?


? Giải thích ng.lý l.việc của van an toàn bơm
dầu?<b> </b>


- GV n/x và sử dụng tranh chỉ các chi tiết
chính trong HT.


đi vào các bề mặt ma sát nên cần lọc 2 lần.


+ Bơm dầu tạo áp lực đẩy dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát của chi tiết để bôi trơn.
+ Van an toàn bơm dầu: khi đường dầu tắc, áp
suất trong đường ống dầu tăng lớn hơn áp lực của lò
xo lên viên bi của van nên đẩy viên bi mở van dầu
quay về thùng chứa giúp đường ống k bị vỡ.


- HS tiếp thu k.thức


<b>Hoạt động 3</b>( 14 phút) Tìm hiểu Nguyên lý làm việc của HTBT cưỡng bức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*Do HS đã biết n.vụ của các chi tiết trong hệ
thống nên GV có thể đặt câu hỏi thảo luận
cho HS.



? Quan sát tranh và chỉ đường đi của dầu
nhờn khi đ/c l.việc:


+ Khi l.v b.thường
+ Khi nhiệt độ dầu cao
+ Khi áp suất dầu cao


- Sao đó GV phân tích trên tranh từng q.trình


-HS đọc sgk để tìm hiểu.


+ Chú ý cách thể hiện đường dầu chính;
đường dầu nóng; đường dầu hồi.


- HS tự giác thảo luận và đưa ra
k.thức


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của HTBT cưỡng bức? Tại sao gọi là HTBT cưỡng bức?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.



...
...
...
...


Ngày soạn: 15/3/2018
Ngày dạy


20/3(T3)
11A1,T3(ppct t36)


23/3(T4)


11A9,T1(ppct t36); 11A6,T3; 11A2,T2;
11A7,T5


……….
……….
……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>Tiết :36 </b> <b>BÀI 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTLM bằng nước
loại tuần hoàn cưỡng bức.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HTLM bằng nước loại tuần hoàn
cưỡng bức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 26 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H26.1 sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của HTBT?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTBT cưỡng bức?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 5 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại và h/đ nhóm (mỗi bàn
làm 1 nhóm)


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời
2 câu hỏi sau:



<b>?</b> Liên hệ thực tế và cho biết ĐCĐT dùng
gì để làm mát đ/c khi đ/c l.việc?


<b>?</b> Vì sao trong ĐCĐT phải có HTLM ? Và
làm mát tập trung ở đâu trên đ/c?


? Nếu khơng đc làm mát thì điều gì sẽ xảy
ra? ( các chi tiết sẽ nở ra, đ/c bị bó kẹt khơng
l.việc đc; nhanh hỏng)


- N.vậy HTLM có n.vụ gì?


* GV: có nhiều căn cứ để phân loại
HTLM. Theo chất làm mát có 2 loại.


? Em lấy VD xe thực tế em biết làm mát
bằng nước; KK?


- Gv g.thiệu về các loại làm mát bằng
nước.


- HS thảo luận và trả lời.


- HS thảo luận và trả lời: Khi đ/c l.v trong
đ/c có nhiều bề mặt ma sát làm cho các chi
tiết dễ bị nóng lên như giữa P và xi
lanh...nên cần HTLM.


+ Khi đ/c l.v do buồng cháy có nhiệt độ


cao nên các chi tiết cũng bị nóng lên.


- Tiếp thu k.thức.


- Tiếp thu k.thức.


- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe tiếp thu.


<b>Hoạt động 2</b>( 10phút) Tìm hiểu Cấu tạo HTLM bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 26.1 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HTLM bằng nước loại tuần hoàn cưỡng
bức cấu tạo gồm những chi tiết nào?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Nước được chứa ở đâu?


? Bơm nước có t/d gì?


? Quạt gió có t/d gì? Cấu tạo có gì khác quạt


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các chi tiết và vị trí các chi


tiết thơng qua phần chú thích cho tranh vẽ.
- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


+ Đường ống, bơm, két, áo nước.
+ Tạo sự tuần hoàn nước trong HT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

máy thông thường? Tại sao quạt gió đặt ở
sau két làm mát?


+ GV có thể giải thích cấu tạo và ng.lý
l.việc của quạt gió.


? Két làm mát để làm gì khi đ/c l.việc?


? Giải thích tại sao cần dùng van hằng nhiệt?
Van hằng nhiệt có t/d gì?<b> </b>


- GV n/x và sử dụng tranh chỉ các chi tiết
chính trong HT.


hút gió qua dàn ống của két nước nên đặt
sau két.


+ Két nước để chứa nước; có 2 bình thơng
nhau qua dàn ống nhỏ.


+ Van để đo nhiệt độ của nước sau khi ra
khỏi đ/c. và phân chia đường nước trong
hệ thống.



<b>Hoạt động 3</b>(18p) Tìm hiểu Ng.l l.việc của HTLM bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*Do HS đã biết n.vụ của các chi tiết trong hệ
thống nên GV có thể đặt câu hỏi thảo luận
cho HS.


? Quan sát tranh và chỉ đường đi của nước
làm mát khi đ/c l.việc:


+ Khi Tnước< Tg.h
+ Khi Tnước= Tg.h
+ Khi Tnước> Tg.h


- Sao đó GV phân tích trên tranh từng q.trình


-HS đọc sgk để tìm hiểu.


+ Chú ý cách thể hiện đường đi của nước
sau khi ra khỏi van hằng nhiệt.


<b>Hoạt động 5:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của HTLM bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.



- Nhận xét thái độ học tập của HS; Đánh giá mức độ hiểu bài của HS
- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...


Ngày soạn: 16/3/2018
Ngày dạy


21/3(T4)
11A1,T4(ppct t37)


……….
……….


……….
……….


……….
……….
……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>Tiết :37 </b> <b>BÀI 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTLM bằng KK.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HTLM bằng KK; pb 2 cách làm mát


bằng nước và bằng KK.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H26.2; 26.3 sgk.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(8p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của HTLM?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng</i>
<i>bức?</i>


<i>3. Bài mới: ( 35p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 15phút) Tìm hiểu Cấu tạo HTLM bằng KK


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 26.2 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.



<b>?</b> Em biết cách làm mát như H26.2 là gặp ở
đ/c nào?


? Đ/c này làm mát nhờ bộ phận nào?


* GV nhấn mạnh đ/c này có đặc điểm: cánh
tản nhiệtđược đúc liền bao ngoài xi lanh đ/c
? GV treo H26.3 giới thiệu đ/c LM = KK
tĩnh tại và nhiều xi lanh.


? Quạt nc có t/d gì?


? Tấm hướng gió có t/d gì? và đc lắp ntn?
- Em hãy g.thích ng.lý l.v của hệ thống.


? Có nên tháo yếm xe máy khi s.dụng k? tại
sao?


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- Đ/c xe máy; các đ/c có sự di chuyển.
- nhờ cánh tản nhiệt.


- HS lắng nghe; tiếp thu.


- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.



<b>Hoạt động 2</b>( 15phút) Tìm hiểu Nguyên lí làm việc HTLM bằng KK


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 26.2 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


- Em hãy g.thích ng.lý l.v của hệ thống.


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 26.3 SGK và y/c HS
trình bày n.lý l.việc của đ/c tĩnh tại nhiều xi
lanh.


? Có nên tháo yếm xe máy khi s.dụng k? tại
sao?


- HS quan sát tranh và đọc sgk
- Suy nghĩ trả lời.


- Suy nghĩ trả lời.


- Suy nghĩ trả lời.


<b>Hoạt động 5:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các cấu tạo nguyên lý l.v của HTLM bằng KK?


? Em hãy cho biết ưu nhược điểm của 2 HTLM?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Họ và tên: ……….</b>
<b>Lớp:……… </b>
Hãy chọn đáp án đúng điền vào bảng dưới đây:
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>c</b>
<b>3</b>
<b>c</b>
<b>4</b>
<b>c</b>
<b>5</b>
<b>c</b>
<b>6</b>
<b>c</b>
<b>7</b>
<b>c</b>
<b>8</b>
<b>c</b>
<b>9</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>0</b>


<b>c</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>5</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>6</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>7</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>8</b>
<b>c</b>
<b>1</b>
<b>9</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>0</b>

<b>c</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>c</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>Câu 1: Ai là người đầu tiên chế tạo thành cộng </b>động cơ đốt trong


<b>A. Điezen </b> <b>B. Lơnoa </b> <b>C. Đemlơ </b> <b>D. Otto và Lăng Ghen</b>


<b>Câu 2: Điểm chết trên( ĐCT) là điểm</b>
<b>A. Pittong gần tâm trục khuỷu </b>


<b>B. Pittong ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động</b>
<b>C. Pittong gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động</b>
<b>D. Pittong xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động</b>


<b>SỞ GD & ĐT BẮC GIANG</b>


<b>TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 11</b><i><b>Thời gian: 45’’</b></i>
<b>Mã đề 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu 3: Động cơ điezen 4 kỳ, cuối kỳ nạp xảy ra hiện tượng</b>


<b>A. Phun nhiên liệu B. Phun hòa khí </b> <b>C. Đánh lửa D. Khơng có hiện tượng gì </b>
<b>Câu 4: Xe Honda(Dream) sử dụng hệ thống làm mát bằng</b>


<b>A. </b>Nước <b>B. </b>Dầu <b>C. Khơng khí </b> <b>D. Dầu và khơng khí</b>


<b>Câu 5: Pit-tơng của động cơ xăng 4 kỳthường có hình dạng nào?</b>


<b>A. Đỉnh lồi </b> <b>B. </b>Đỉnh lõm <b>C. Đỉnh tròn </b> <b>D. Đỉnh bằng</b>


<b>Câu 6: Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttơng (S) với bán kính quay của trục </b>
<b>khuỷu ( R):</b>


<b>A. S= R </b> <b>B. S= 1.5R </b> <b>C.S= 2R </b> <b>D. S= 2.5R</b>


<b>Câu 7: Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?</b>


<b>A. Vùng bao quanh buồng cháy </b> <b>B. Vùng bao quanh cácte </b>
<b>C. Vùng bao quanh đường xả khí thải </b> <b>D. Vùng bao quanh đường nạp</b>
<b>Câu 8: Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào?</b>


<b>A. Nạp – nén – nổ – xả.</b> <b>B. Nạp – nổ – xả - nén.</b>


<b>C. Nạp – nổ – nén – xả.</b> <b>D. Nổ – nạp – nén – xả.</b>


<b>Câu 9: Chọn câu sai.Những chi tiết thuộc về hệ thống bôi trơn cưỡng bức là:</b>
<b>A. Két làm mát dầu, đường dầu chính, lưới lọc dầu. </b>



<b>B. Cácte, bơm dầu, Két làm mát dầu, đường dầu chính.</b>
<b>C. Đồng hồ báo áp suất dầu, van khống chế, van an toàn. </b>
<b>D. Cácte, bơm dầu, Bầu lọc dầu, cánh quạt.</b>


<b>Câu 10: Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ về cấu tạo:</b>
<b>A. Khơng có xu páp</b> <b>B. Có cơng suất mạnh hơn bốn kỳ.</b>


<b>C.</b>Có momen quay đều hơn bốn kỳ. D. Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ.


<b>Câu 11: Trên nhãn hiệu của các loại xe máythường ghi: 50,100, 110…phân khối. Hãy</b>
<b>giảithích các số liệu đó.</b>


<b>A. Thểtích buồng cháy: 50, 100, 110 cm</b>3. <b>B. Thểtíchtồn phần: 50, 100, 110 cm</b>3.
<b>C. Khối lượng của xe máy: 50, 100, 110 kg.</b> <b>D. Thểtích cơng tác: 50,100,110 cm</b>3.
<b>Câu 12: ĐC đienzen 2 kỳ, nạp nhiên liệu vào xylanh qua đâu</b>


<b>A. Cửa thông cácte </b> <b>B. </b>Cửa quét <b>C. Cửa nạp</b> <b>D. Cửa thải</b>


<b>Câu 13: Đâu không phải tác dụng của dầu bôi trơn</b>


<b>A.</b> Bôi trơn các bề mặt ma sát. <b>B.</b> Tẩy rửa.


<b>C.</b> Bao kín và chống gỉ. <b>D. </b>Cháy trong xi lanh
<b>Câu 14: Piston làm bằng hợp kim nhơm vì:</b>


<b>A. </b>Tạo cho nhiên liệu hịa trộn đều với khơng khí. <b>B. </b>Giảm được lực quán tính.<i> </i>


<b>C. Nhẹ và bền D.Dễ lắp ráp và kiểm tra</b>
<b>Câu 15: Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng khi ở</b>



<b>A. </b>Kỳ nén.<i> </i> <b>B. </b>Kỳ nạp C. Cuối kỳ nén.<i> </i><b>D. Kỳ thải.</b>
<b>Câu 16: Người đầu tiên chế tạo thành cơng ĐCĐT chạy nhiên liệu nặng?</b>
<b>A. Nicơla Aogut Ơttơ. </b> B.James Watte


<b>C.</b>Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen. <b>D. Giăng Êchiên Lơnoa.</b>


<b>Câu 17: Đối với động cơ 4 kì, chi tiết nào có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và thải?</b>


<b>A. Xupap. B. Pittông. C. Cả Xupap và Pitông. D. Xupap hoặc Pittông.</b>
<b>Câu 18: Một chu trình làm việc của động diezen 4 kỳ, trục khuỷu quay mấy vòng:</b>


<b>A. </b>1 vòng <b>B. </b> 2 vòng <b>C. </b>3 vòng <b>D.</b> 4 vịng
<b>Câu 19: Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ:</b>


<b>A. Áp suất giảm - thể tích tăng. </b> <b>B.</b>Áp suất tăng - thể tích giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Câu 20: Ở cacte, người ta không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt là vì</b>


<b>A. Khi hoạt động thì cacste khơng bị q nóng B. Sợ nước làm hỏng bộ phận này .</b>
<b>C. Bộ phận này tự làm mát được khi hoạt động D. Tiết kiệm chi phí sản xuất</b>
<b>Câu 21: Đâu KHÔNG phải là chi tiết của động cơ Điêzen</b>


<b>A. Thân máy. B. Trục khuỷu C. Vòi phun D. Buji</b>
<b>Câu 22: Trong hệhống làm mát bằng nướcuần hoàn cưỡng bức, bộ phậnạo nên </b>
<b>sựuần hoàn cưỡng bứcrong động cơ là</b>


<b>A. Bơm nước.</b> <b>B. Van hằng nhiệt. C. Quạt gió. D. Ống phân phối nước lạnh.</b>


<b>Câu 23: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa</b>
<b>đến ...để làm mát.</b>



<b>A.Cácte.</b> B. Két dầu. C. Bơm dầu D . Mạch dầu chính
<b>Câu 24: Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của</b>


<b>A. Cuối kỳ thải- đầu kỳ nạp B. Cuối kỳ nạp - đầu kỳ nén.</b>


<b>C. </b>Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. <b>D. </b>Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải.
<b>Câu 25: Chọn câu sai:</b>


<b>A. Pittông có nhiệm vụ nhận lực đẩy từ khí cháy để truyền cho trục Khuỷu. </b>
<b>B. Thanh truyền dùng để truyền lực giữa Pittông và trục Khuỷu. </b>


<b>C. Trục Khuỷu nhận lực từ thanh Truyền để tạo ra momen quay.</b>
<b>D. Má khuỷu để nối đầu trục khuỷu và chốt khuỷu</b>


Ngày soạn: 24/3/2018
Ngày dạy


28/3(T4)
11A1,T2(ppct t37)


……….
……….


……….
……….


……….
……….
……….



……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :39</b> <b>BÀI 27: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU</b>
<b> VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTNL trong đ/c
xăngdùng BCHK.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HT.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 27 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H27.1; H27.3



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của HTLM?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng</i>
<i>bức?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTLM bằng KK?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


<b>?</b> HT c2<sub> NL & KK trong đ/c xăng có n.vụ</sub>
gì?


- GV bổ sung sgk n.vụ của HT là thải khí
đã cháy trong xi lanh ra ngoài.


<b>?</b> HT căn cứ vào đâu để phân loại HT?
- GV mở rộng: ngoài căn cứ đó, ta căn cứ


vào cách cung cấp NL thì HT chia thành 2
loại: Loại tự chảy (1 số xe máy); loại cưỡng
bức (có bơm xăng)


- HS dựa vào sgk và trả lời.


- HS lắng nghe và tiếp thu(liên hệ đến ống
xả của xe máy)


- HS dựa vào sgk trả lời.
- Tiếp thu k.thức.


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu HTNL dùng bộ CHK.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 27.1 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HTcó cấu tạo gồm những chi tiết chính
nào?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Xăng được chứa ở đâu?


? Bầu lọc xăng có t/d gì?


? Bơm xăng có t/d gì? Ở xe máy có bơm
xăng khơng? Tại sao?



? Bộ CHK có t/d gì?(GV dùng H27.3sgk để
g.thiệu về bộ CHK đ.giản)


? Bầu lọc khí có t/d gì?


+ GV có thể cho HS lên bảng tự xây dựng
sơ đồ khối của HT.


- GV dành t.gian để HS thảo luận n/d ng.lý
l.v của HT qua 1 số câu hỏi:


? mô tả đường đi của xăng trong HT?
? Mô tả đường đi của KK trong HT?
? Mơ tả đường đi của hịa khí trong HT?
? Mơ tả đường đi của Khí thải trong HT?
? HT có ưu nhược điểm gì?


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các chi tiết chính và vị trí
các chi tiết.


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


+ Thùng xăng: chứa xăng.
+ Lọc sạch cặn bẩn trong xăng.


+ Hút xăng từ thùng chứa và đưa tới bộ CHK. 1


số xe máy dòng xe số khơng có bơm xăng vì
thùng xăng nằm cao hơn bộ CHK.


+ Là nơi tạo thành hịa khí.


+ Lọc sạch bụi bẩn lẫn trong KK.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
- Suy nghĩ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Ưu điểm: dễ s.dụng; dễ sửa chữa.


+ Nhược điểm: Khó c2<sub> xăng khi thùng xăng</sub>
nghiêng; khơng c2<sub> xăng có tỉ lệ phù hợp từng</sub>
c.độ l.v của đ/c.


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của 2 HTNL?


+Các ưu nhược điểm của 2 HTNL?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.



...
...
...
...
...
...


Ngày soạn: 29/3/2018
Ngày dạy


02/04(T2)
11A1,T3(ppct t40)


05/04(T5)
11A2,T3(ppct t40)


06/04(T6)
11A9,T2(ppct t40)


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….



……….
……….


<b>Tiết :40</b> <b>BÀI 27: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU</b>
<b> VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG(T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTNL trong đ/c
xăng dùng vòi phun


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HT.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 27 sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H27.2


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của HTNL trong đ/c xăng?</i>



<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTNL trong đ/c xăng dùng bộ chế</i>
<i>hịa khí?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) III. Hệ thống phun xăng</i>
<b>Hoạt động 1</b>( 13phút) Tìm hiểu Cấu tạo


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b> GV:</b>Treo tranh vẽ hình 27.2 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> Em biết các bộ phận khác so với HTNL
dùng Bộ CHK? Nêu n.v của các bộ phận
khác đó?


* GV nhấn mạnh đ/c này có cấu tạo phức
tạp hơn.


- HS dựa vào sgk và trả lời.
- HS quan sát tranh và đọc sgk
- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
- HS dựa vào sgk trả lời.


- Tiếp thu k.thức.


<b>Hoạt động 2</b>(20p) Tìm hiểu ng.lý l.việc HTNL dùng vòi phun (HT phun xăng)



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV dành t.gian để HS thảo luận n/d ng.lý
l.v của HT qua 1 số câu hỏi:


? mô tả đường đi của xăng trong HT?
? Mô tả đường đi của KK trong HT?
? Mô tả đường đi của hịa khí trong HT?
? Mơ tả đường đi của Khí thải trong HT?
? HT có ưu nhược điểm gì?


+ Ưu điểm: hịa khí có tỉ lệ ổn định; phù hợp
từng c.độ l.v của đ/c; q.trình cháy hồn hảo
nên khí thải sạch; giảm ô nhiễm m.trường; c2
xăng được khi thùng xăng bị nghiêng hay lật
đổ.


+ Nhược điểm: cấu tạo phức tạp.


<b>GV</b> mở rộng: Theo em khi sử dụng xe máy
có nên tháo ống xả của xe k? vì sao?


- HS quan sát tranh và đọc sgk
- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
- Suy nghĩ trả lời.


- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.



-HS lắng nghe và tiếp thu


- Suy nghĩ và trả lời


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của 2 HTNL?


+Các ưu nhược điểm của 2 HTNL?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...
...


Ngày soạn: 29/3/2018
Ngày dạy


04/04(T4)
11A1,T4(ppct t41)


……….
……….



……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….
……….


<b>Tiết :41</b> <b>BÀI 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU</b>
<b> VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIEZEN</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTNL trong đ/c
Điezen.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HT.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc



<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 28sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H28.1.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hịa khí.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


<b>?</b> HT c2<sub> NL & KK trong đ/c điezen có</sub>
n.vụ gì?


- GV ra câu hỏi thảo luận: Khi tìm hiểu
ng.lý l.v của đ/c điezen 4 kỳ thì:


<b>?</b> Kỳ nạp hút gì vào xi lanh?


? Kỳ nén sẽ nén gì?


? Nhiên liệu đưa vào xi lanh khi nào và áp
xuất nhiên liệu ntn?


- GV giới thiệu về bơm cao áp.


? So sánh t.gian tồn tại hịa khí giữa đ/c
xăng và đ/c diezen. Giải thích vì sao như
vậy?


- HS dựa vào sgk và trả lời.


- HS dựa vào sgk và trả lời.
- HS dựa vào sgk và trả lời.
- HS dựa vào sgk và trả lời.


- HS suy nghĩ và trả lời.


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu cấu tạo và ng.lý l.việc.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 28.1 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HTcó cấu tạo gồm những chi tiết chính
nào?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm


1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu n.v của các bộ phận sau:
Thùng NL, bầu lọc thơ, bơm chuyển NL, bầu
lọc tinh, bầu lọc khí?


- GV G.thiệu n.v của bơm cao áp và vòi phun
giống của HT phun xăng.( với HS lớp há giỏi
thì y/c HS tìm hiểu và liện hệ bài trước để
nêu n.v)


? Vì sao trong HT có 2 bầu lọc NL?


- GV giải thích về đường hồi dầu trong HT.
+ GV có thể cho HS lên bảng tự xây dựng sơ
đồ khối của HT.


- GV dành t.gian để HS thảo luận n/d ng.lý
l.v của HT qua 1 số câu hỏi:


? mô tả đường đi chính của dầu điezen trong
HT?


? Mơ tả đường đi của KK trong HT?
? Mô tả đường hồi dầu trong HT?


? Mơ tả đường đi của Khí thải trong HT?


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các chi tiết chính và vị trí


các chi tiết.


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
- HS thảo luận và hoàn thiện n/d


- HS thảo luận n/d


- HS lắng nghe và tiếp thu.


- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của HTNL trong đ/c điezen?
+Vì sao trong HT có 2 bầu lọc NL


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 6/4/2018
Ngày dạy


10/04(T3)


11A1,T4(ppct t42) 11A2,T3(ppct42)13/04(T6)
11A9,T4(ppct t42)


……….


………. ……….……….


……….


………. ……….………. ……….………. ……….……….


<b>Tiết :42</b> <b>BÀI 29: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ của HT; cấu tạo và ng.lý l.việc của HTĐL điện tử
không tiếp điểm.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HT.



<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 29sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H29.1; H29.2; H29.3.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; đặc điểm hình thành hịa khí trong đ/c điezzen?</i>
<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTNL trong đ/c điezzen?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
? HTĐL chỉ gặp ở đ/c nào?


? HT có n.vụ gì?



? Tại sao phải đánh lửa đúng thời điểm? đó
là thời điểm nào?


? Căn cứ vào đâu để phân loại HTĐL và có
những loại nào?


- GV g.thiệu qua 1 số HTĐL không đc học
trong sgk như: HTĐL thường dùng ắc quy.
Và nhấn mạnh n/d đc tìm hiểu.


- HS dựa vào sgk và trả lời.
- HS dựa vào sgk và trả lời.


- Suy nghĩ và trả lời: để q.trình cháy diễn
ra đúng thời điểm; để đốt cháy hết NL và
đ/c đạt c/s tôt nhất; thời điểm là cuối kỳ
nén.


- HS dựa vào sgk và trả lời theo H29.1 sgk


<b>Hoạt động 2</b>( 15phút) Tìm hiểu cấu tạo HTĐL điện tử không tiếp điểm.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 29.2 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HT có cấu tạo gồm những bộ phận chính
nào?



* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu n.v và cấu tạo của các bộ phận
sau: Nguồn manheto; Bộ chia điện (CDI);
Biến áp đánh lửa; Bugi?


? Biến áp tăng đ/áp l/v dựa trên h.tượng gì?
- GV g.thiệu khóa điện của HT và liên hệ đó
là khóa đề của p.tiện.


- GV có thể g.thiệu chức năng các điốt trong
HT.


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các bộ phận chính và vị trí
các chi tiết.


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


- HS thảo luận và hồn thiện n/d.


+ Có thể HS khơng nêu đc tất cả các bộ
phận vì trong sgk khơng có đầy đủ.


- HS lắng nghe và hồn thiện n/d


<b>Hoạt động 3</b>( 18phút) Tìm hiểu nguyên lý l.v của HTĐL điện tử không tiếp điểm.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Trên tranh vẽ hình 29.2 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HT làm việc ntn?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Khi khóa K mở và roto quay dịng điện
trong mạch sẽ đi ntn?


? Khi khóa K mở và roto quay dòng điện
trong mạch sẽ đi ntn?


- GV g.thiệu n.lý l.v của HT.


- HS quan sát tranh và đọc sgk.
- HS đọc sgk và nắm n.d.


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của HTĐL điện tử không tiếp điểm?
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.



- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...
...
...
...
...


Ngày soạn: 8/4/2018
Ngày dạy


13/04(T6)


11A1,T5(ppct t43) ……….………. ……….………. ……….……….
……….


……….


……….
……….


……….
……….


……….


……….


<b>Tiết :43</b> <b>BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ, phân loại của HT; cấu tạo và ng.lý l.việc của
HTKĐ bằng ĐCĐ.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các bộ phận của HT.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem trước nội dung bài 30sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H30.1.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại HTĐL?</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTĐL đ.tử không tiếp điểm?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu Nhiệm vụ và phân loại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Tại sao phải quay trục khuỷu của đ/c đến
số vịng quay nhất định?


? Khi đ/c làm việc thì HT sẽ ntn?


? Căn cứ vào đâu để phân loại HTKĐ và
có những loại nào?Em hãy lấy VD thực tế.


- GV g.thiệu qua 1 số VD mà HS không
liên hệ đc như KĐ bằng đ/c xăng phụ như
máy xúc, mảy ủi; KĐ bằng khí nén như trên
tàu thủy(do có số xi lanh rất nhiều).


- GV có thể mở rộng bằng nội dung nêu ưu
nhược điểm của từng cách KĐ để HS liên hệ
thực tế nhiều hơn.


- Suy nghĩ và trả lời: khi quay đến tốc độ
nhất định thì các hệ thống khác trong đ/c
l.việc nên đ/c mới tự l.việc (nổ máy) đc.


- HS suy nghĩ và trả lời : Khi đó khơng cần
HT nữa vì tốc độ quay của trục khuỷu và
trục đ/c không bằng nhau.


- HS suy nghĩ trả lời theo sự lien hệ thực
tế.


- HS tiếp thu kiến thức.


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý l.việc của HTKĐ bằng ĐCĐ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh vẽ hình 30.1 SGK và y/c HS
đọc nội dung trong SGK.


<b>?</b> HT có cấu tạo gồm những bộ phận chính
nào?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu n.v và cấu tạo của các bộ phận
sau: ĐCĐ; khớp truyền động; bánh đà?


- GV g.thích: đầu trục rơ to của ĐCĐ có cấu
tạo then hoa để lắp khớp then hoa với moay
ơ của khớp truyền động ( GV mô tả khớp
then hoa ).


- GV g.thiệu chức năng các bộ phận của Bộ


phận điều khiển trong HT.


* Nội dung ng.lý l.việc: GV hướng dẫn HS
tìm hiểu theo dàn ý sau:


- Khi chưa khởi động
- Khi khởi động đ/c
- Khi đ/c đã làm việc


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS nắm đc tên các bộ phận chính và vị trí
các chi tiết.


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


+ Có thể HS khơng nêu đc tất cả các bộ
phận vì trong sgk khơng có đầy đủ.


- HS lắng nhe và tiếp thu


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d
- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+Các n.vụ, cấu tạo nguyên lý l.v của HTĐL điện tử không tiếp điểm?


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

...
...
...
...
...
...


Ngày soạn: 15/4/2018
Ngày dạy


19/04(T5)
11A1,T2(ppct t44)
11A9,T5(ppct t44)


20/04(T6)
11A2,T4(ppct t44)


<b>TIẾT 44: THỰC HÀNH: Tìm hiểu cấu tạo động cơ</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của cơ cấu và hệ
thống trong đ/c.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các cơ cấu và hệ thống trong đ/c.



<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ lại nội dung các bài học trong sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới
bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có sơ đồ khái quát k.thức.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5p): GV đặt câu hỏi và kiểm tra</i>


<i>- Em hãy trình bày n.v; phân loại của HTKĐ?</i>
<i>- Em hãy trình bày cấu tạo;ng.lý l.việc của HTKĐ?</i>
<i>3.Bài mới: (38p)</i>


<b> Hoạt động 1: Tiến trình tổ chức dạy học (15’)</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>


- GV: Đặt 4 chi tiết của động cơ đốt trong, 1.
Pit-tông; 2. Xilanh; 3. chốt pit-tông; 4. Xupap
của động cơ Honda SS50. ở tại 4 vị trí khác
nhau trong lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Chia lớp thành 04 tổ.


- GV yêu cầu mỗi tổ quan sát lần lượt từng
chi tiết, mỗi chi tiết quan sát khoảng 10phút.
- GV hướng dẫn từng tổ quan sát: theo các
câu hỏi sau:


?. Chi tiết này tên là gì??. Nhiệm vụ của chi
tiết?


?. Cấu tạo của chi tiết ra sao?


?. Chi tiết này thuộc cơ cấu, hệ thống nào?
- Trong tiết thực hành GV nhắc lại hệ thống
kiến thức ở chương VI cho học sinh ôn tập.
- Cấu tạo chung của động cơ gồm những cơ
cấu, hệ thống nào?.


- Nhiệm vụ và cấu tạo của các cơ cấu và hệ
thống như thế nào?.


- HS: bầu thư ký của tổ mình.


- Các tổ lần lượt quan sát 04 chi tiết và
thảo luận.


- Thư kí ghi chép lại kết quả quan sát của
tổ mình vào bảng 31.2 trang 135 đã
chuẩn bị từ trước.



- HS: 02 cơ cấu, 04 hệ thống.


- HS: dựa vào cơ sở kiến thức đã học ở
chương VI để làm bài thực hành.


<b> Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (23’) </b><i><b>Bảng 31.2</b></i>.


<b>TT</b> <i><sub>Tên gọi</sub></i> <i><sub>Nhiệm vụ, cấu tạo</sub></i><b>Các chi tiết bộ phận đã quan sát</b><i><sub>Thuộc cơ cấu, hệ thống</sub></i>


1 Pit-tông


- Nhiệu vụ: Cùng với xi-lanh, nắp máy tạo
thành không gian làm việc. Nhân lực đẩy
của khí cháy truyền cho thanh truyền, trục
khuỷu để sinh cônhg và nhân lực từ trục
khuỷu để thưch hiện các quá trình nạp
nén, thải khí.


- Cấu tạo gồm 03 phần: Đỉnh Pit-tơng,
đầu Pit-tơng, thân Pit-tơng.


+ Đỉnh băng


+ Đầu có 03 rãnh <sub></sub> lắp xecmăng, rãnh thứ
3 có lỗ thốt đầu.


+ Thân có khoan 1 lỗ <sub></sub> lắp chốt bit-tơng.


Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền



2 Xi-lanh


- Cùng với bit-tông, nắp máy tạo thành
không gian làm việc. Lắp các cơ cấu, hệ
thống khác.


- Cấu tạo: + Xi-lanh và thân xi-lanh làm
rời, thân xilanh có cánh tản nhiệt để làm
mát. Xi-lanh lắp trong thân xi-lanh, có
dạng hình ống, mắt trong được gia công
rất nhẵn.


Thân máy


3 Xupáp


- Nhiệm vụ: đống mở các cửa nạp, thải
- Cấu tạo: gồm 03 phần


+ Đầu có rãnh lắp móng ngựa
+ Thân hình trụ


+ Đi (nấm xupap) hình trong, được vát
mép trên.


Cơ cấu phân phối khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

tơng


với Pit-tơng



- Cấu tạo: dạng hình trụ rỗng, mặt ngoài
rất nhẵn.


<b>4. Tổng kết:</b>


- GV thu bảng thu hoạch của học sinh về nhà chấm điểm.


- Đánh giá ý thức, kỷluật, thái độ của mỗi tổ cũng như của từng thành viên trong tổ.
- Phê bình những học sinh chưa thực hành nghiêm túc và tuyên dương những học sinh
và tổ thực hành tốt.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà chuẩn bị trước nội dung bài 32 <i><b>“ Khái quát về ứng dụng của động cơ </b></i>
<i><b>đốt trong”.</b></i>


<b>VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


<b>...</b>
Ngày soạn: 19/4/2018


Ngày dạy


20/04(T6)
11A1,T1(ppct t45)


……….
……….
……….



……….


……….
……….


<b>Tiết :45</b> <b>BÀI 32: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐÔNG CƠ</b>
<b>ĐỐT TRONG</b>


<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc phạm vi ứng dụng của ĐCĐT; nguyên tắc chung về Ư.D
ĐCĐT.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các Ư.D này trong thực tế.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 32sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh vẽ H32.1; H32.2.


<i>2.Học sinh:</i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:



<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Bài mới: ( 43p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 15 phút) Tìm hiểu Vai trị, vị trí ĐCĐT trong SX và đời sống.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Treo tranh H32.1 sgk và Yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi sau:


? Hãy kể tên các ngành và lĩnh vực có sử
dụng ĐCĐT?


? ĐCĐT đc ứng dụng nhiều nhất trong
ngành nào? Vì sao?


- HS q/sát tranh và đọc n/d sgk.


- HS liên hệ thực tế trả lời: cn, ngư nghiệp,
n2<sub>, lâm nghiệp, GTVT, q.sự an ninh quốc</sub>
phòng, nghiên cứu KH...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV có thể y/c HS kể tiên các p.tiện t.bị
có sử dụng ĐCĐT.


? Em thấy ĐCĐT có vị trí ntn? Vì sao?



- GV g.thiệu vai trị và vị trí của ĐCĐT.


khi cần di chuyển linh hoạt trong phạm vi
rộng, khoảng cách xa là ĐCĐT ( không
phụ thuộc vào điện hay năng lượng khác)
- HS dựa vào sgk và trả lời: Vị trí quan
trọng trong l.vực năng lượng. Vì c/s phát
ra chiếm 90% tổng c/s.


- HS lắng nghe và tiếp thu


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu Nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b>Treo tranh H32.2 SGK và y/c HS đọc
nội dung trong SGK.


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? ĐCĐT l.việc sản sinh ra n.lượng và
n.lượng này đc đặt lên trục khuỷu để tạo mô
men quay. Để sử dụng N.lượng này (trên
máy công tác) phải làm thế nào?


? ĐCĐT thường là loại Đ/c nào?


? Em hiểu thế nào là máy công tác? Lấy ví
dụ cụ thể?



? Em hiểu thế nào là HTTL? Em biết bộ phận
thực tế của HTTL?


- GV tổng kết k.thức trong n/d sơ đồ ứng
dụng.


- GV có thể g.thiệu về các nguyên tắc ứng
dụng: về tốc độ quay, về c/s.


? Để tăng c/s ĐC ta làm thế nào?


- HS quan sát tranh và đọc sgk


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.


+ phải truyền qua bộ phận trung gian
(HTTL).


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d


- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.


- Suy nghĩ trả lời: Giảm hệ số dự trữ K.


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá



- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+ Các vai trị và vị trí ĐCĐT trong SX và ĐS.


+ Các nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT.


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: 23/4/2018
Ngày dạy


27/04(T6)
11A1,T3(ppct t46)


……….
……….
……….


………. ……….……….


<b>Tiết :46</b> <b>BÀI 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ (T1)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc đ2<sub> và cách bố trí ĐCĐT trên ơ tơ.</sub>



<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các cách bố trí ĐCĐT trên ô tô trong thực tế.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 33sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có Tranh ảnh về các cách bố trí ĐCĐT trên ơ tơ.


<i>2.Học sinh:</i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ(5p):GV đặt câu hỏi và k.tra HS</i>


<i>- Em hãy nêu vai trị, vị trí của ĐCĐT.</i>


<i>- Em hãy trình bày về các nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) I. Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ô tô </i>
<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT trên ô tô.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời


câu hỏi sau:


? ĐCĐT trên ơ tơ có các đ2 <sub> gì?</sub>
? Theo em vì sao tốc độ đ/c cao?


? Vì sao đ/c có k.thc, trọng lượng nhỏ gọn?
? Có ơ tơ làm mát bằng KK k? tại sao ô tô
thường làm mát bằng nước.


- HS đọc n/d sgk.
- HS trả lời.


- HS liên hệ thực tế trả lời: vì ơ tơ có c/s
lớn, vận tốc lớn.


- Suy nghĩ và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV tổng kết các đ2<sub> của ĐCĐT trên ô tô.</sub> <sub>- HS lắng nghe và tiếp thu</sub>
<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu Cách bố trí ĐCĐT trên ơ tơ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Theo em bố trí ĐC trên ơ tơ cần thỏa mãn
các y/c gì?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? ĐCĐT đc bố trí trên ơ tơ ở những vi trí


nào?


? Hãy nêu ưu và nhược điểm của các cách bố
trí?


? Em hãy lấy ví dụ cụ thể theo từng cách bố
trí đ/c trên ơ tơ?


- GV nhắc nhở HS lưu ý: tầm nhìn, cách điều
khiển, nhiệt độ, tiếng ồn.


- GV tổng kết k.thức.


- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời


+ HS trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+ Các đ2<sub> ĐCĐT trên ô tô.</sub>


+ Các cách bố trí ĐCĐT.



- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn: ………
Ngày dạy


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


<b>Tiết :47</b> <b>BÀI 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ (T2)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; phân loại; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của HTTL
trên ô tô.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các bộ phận của HTTL trên ô tô.



<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 33sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có H 33.1; 33.2; 33.3.


<i>2.Học sinh:</i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ(5p):GV đặt câu hỏi và k.tra HS</i>


<i>- Em hãy nêu các đặc điểm của ĐCĐT trên ô tô.</i>


<i>- Em hãy trình bày ưu nhược điểm về các cách bố trí ĐCĐT trên ô tô?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) II. Đặc điểm của HTTL trên ô tô </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu n.vụ và phân loại của HTTL trên ô tô.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời
câu hỏi sau:



? HTTL trên ơ tơ có các n.vụ gì?
- GV treo H33.1 sgk và y/c HS trả lời
? Theo em đâu là bánh xe chủ động và
bánh xe bị động? Và đâu là cầu chủ động?


? Đ/cơ hoạt động nhưng xe vẫn đúng
n,giải thích vì sao?


? Tốc độ ô tô phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


- HS đọc n/d sgk.
- HS trả lời.


- HS q/sát tranh, suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV tổng kết n.vụ của HTTL trên ô tô.
- Từ đó GV g.thiệu phân loại của HTTL
trên ô tô.


? Theo em xe 1 cầu chủ động và nhiều cầu
CĐ có các ưu và nhược điểm gì?


- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS suy nghĩ và trả lời:


+ 1 cầu: ưu: kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ sửa chữa,


bảo dưỡng, được dùng rộng rãi, thích hợp với đường
bằng phẳng. nhược: khơng thích hợp với đường lầy
lội.


+ nhiều cầu: ưu: đi dễ dàng ở đường lầy lội (thường
dùng làm xe vận tải gỗ, xe q.sự, quốc phòng). nhược:
kết cấu cồng kềnh, tộc độ không lớn, sửa chữa, bảo
dưỡng khó khăn.


<b>Hoạt động 2( 13phút) </b>Tìm hiểu Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của HTTL trên ô
tô.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Theo em bố trí HTTL trên ơ tơ phụ thuộc
vào yếu tố gì?


* GV y/c HS hoạt động nhóm (mỗi bàn làm
1 nhóm) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? ĐCĐT đc bố trí trên ô tô ở những vi trí
nào?


? HTTL gồm những bộ phận gì?
? Hộp số, ly hợp ở vị trí nào?
? Cơ cấu vi sai đặt tại đâu?


? Ưu nhược điểm của từng cách bố trí HTTL
trên ơ tơ?



? HTTL làm việc ntn?


? Bánh xe bị động của ô tô dùng để làm gì?
- GV tổng kết k.thức.


- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS thảo luận và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời


+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời:


- HS trả lời theo từng cách bố trí HTTL.
- HS suy nghĩ và trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 3</b>( 10phút) Tìm hiểu Li hợp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Vị trí của li hợp trên HTTL là ở đâu?
? Li hợp có n.vụ gì?



- GV g.thiệu 1 số loại Li hợp trên ô tô.


- GV y/c HS q.sát H33.3 a, b để tìm hiểu cấu
tạo và nguyên lý l.việc của li hợp.


? Li hợp gồm những bộ phận nào?


- GV có thể g.thiệu n.vụ của 1 số bộ phận
của li hợp.


? Li hợp làm việc ntn?


- GV cần g.thích rõ đặc điểm của đĩa ma sát
và cách lắp ghép moay ơ của nó với trục li
hợp.


- GV cần làm rõ k/n truyền lực ma sát để HS
hiểu được cách truyền mô men từ trục khuỷu
sang trục li hợp.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d.


+ HS trả lời


+ HS trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+ Các n.vụ, cấu tạo và n.lý l.việc của HTTL trên ơ tơ.+ Các cách bố trí HTTL.
+ N.vụ và cách làm việc của li hợp ô tô.


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS, đ.giá mức độ hiểu bài của HS
- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


Ngày soạn: ………
Ngày dạy


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


<b>Tiết :48</b> <b>BÀI 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ (T3)</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc n.vụ; cấu tạo chung và ng.lý l.việc của các bộ phận chính
của HTTL trên ô tô.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được các bộ phận chính của HTTL trên ơ tơ.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 33sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có H 33.4; 33.5; 33.6.


<i>2.Học sinh:</i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ(5p):GV đặt câu hỏi và k.tra HS</i>


<i>- Em hãy nêu n.vụ và phân loại của HTTL trên ơ tơ.</i>


<i>- Em hãy trình bày cấu tạo và n.lý l.việc của HTTL trên ô tô theo từng cách bố trí?</i>


<i>3. Bài mới: ( 38p) 4. Các bộ phận chính của HTTL </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu n.vụ và cấu tạo của Hộp số trên ô tô.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời
câu hỏi sau:


? Hộp số trên ô tô có các n.vụ gì?
- GV treo H33.4sgk và y/c HS trả lời
? Theo em hộp số có cấu tạo ntn?


? Đ/cơ hoạt động nhưng xe vẫn đúng yên
là số nào? Khi đó các bánh răng của h/số ăn
khớp ntn?


- Từ đó GV giảng giải về sự thay đổi tốc
độ của xe theo h/số.


? Khi đổi chiều quay thì h/số ăn khớp các


- HS đọc n/d sgk.
- HS trả lời.


- HS q/sát tranh, suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

bánh răng ntn?


- GV tổng kết n.vụ, cấu tạo (n.tắc tạo thành


h/số)của H/số trên ô tô.


- HS lắng nghe và tiếp thu


<b>Hoạt động 2</b>( 08phút) Tìm hiểu Cấu tạo và nguyên lý làm việc của TLCĐ trên ô tô.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Trên ơ tơ nào có TLCĐ?(theo vị trí đặt đ/c)
? Theo em bố trí TLCĐ trên ơ tơ ở đâu trong
HTTL?


? TLCĐ có n.vụ gì?


? Q.trình truyền mô men quay từ h/số đến
cầu sau của xe có đặc điểm gì?


- GV treo H33.5sgk và y/c HS trả lời
? Theo em TLCĐ có cấu tạo ntn?
- GV tổng kết k.thức.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS thảo luận và trả lời.
+ HS trả lời


- HS suy nghĩ và trả lời.



+ HS trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 3</b>( 15phút) Tìm hiểu Truyền lực chính và bộ vi sai


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Vị trí của TLC & BVS trên HTTL là ở
đâu?


? TLC có n.vụ gì?


- GV g.thiệu TLC trên H33.6.


? Tại sao trong TLC lại sử dụng cặp b/răng
côn?


- GV g.thiệu BVS trên H 33.6 để tìm hiểu
cấu tạo và nguyên lý l.việc của BVS.


? BVS gồm những bộ phận nào?
- GV có thể g.thiệu n.vụ của BVS.


? Hãy so sánh vận tốc của 2 bánh xe chủ
động khi ô tô đi quay vòng hay đi thẳng?
? Khi ô tơ đi trên đường thẳng nhung mặt
đường khơng phẳng thì có cần BVS k?



- GV cần mơ tả và g.thích rõ đặc điểm của
từng bộ phận của BVS.


- GV tổng kết trong thực tế khơng có con
đường nào tuyệt đối thẳng hay bằng phẳng
nên BVS luôn h/đ để 2 b/xe CĐ quay với
v.tốc khác nhau.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+ Các n.vụ, cấu tạo và n.lý l.việc của các bộ phận chính của HTTL trên ơ tô.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


...
...
...
...


Ngày soạn: ………
Ngày dạy


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….
……….


<b>Tiết :49</b> <b>BÀI 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc đ2<sub> và các bố trí ĐCĐT trên xe máy; biết đc đ</sub>2<sub> của HTTL</sub>
trên xe máy.



<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được vị trí đặt ĐC; biết 1 số bộ phận chính của HTTL
trên xe máy.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 34sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có H 34.1; 34.2; 34.3; 34.4.


<i>2.Học sinh:</i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ(5p):GV đặt câu hỏi và k.tra HS</i>


<i>- Em hãy nêu n.vụ và cấu tạo của h/số trên ô tô.</i>
<i>- Em hãy nêu n.vụ của TLCĐ;TLC & BVS trên ô tô?</i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 05 phút) Tìm hiểu đ2<sub> của ĐCĐT trên xe máy.</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại



<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời
câu hỏi sau:


? Trên xe máy sử dụng n/l gì và có số kỳ là
bao nhiêu?


- GV treo H34.1sgk để giảng giải đ2<sub> của</sub>
Đ/c xe máy


? Theo em cách bố trí li hợp và hộp số trên
xe máy ntn?


? Đ/cơ xe máy có bao nhiêu xi lanh?
? Đ/c thường làm mát bằng gì?


- Từ đó GV tổng kết các đ2<sub> ĐCĐT trên xe</sub>
máy.


- HS đọc n/d sgk.
- HS trả lời.


- HS q/sát tranh, suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hoạt động 2</b>( 13phút) Tìm hiểu Cách bố trí ĐCĐT trên xe máy.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.



GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận tìm
hiểu nội dung theo các câu hỏi sau:


? Q.sát H34.2 sgk và cho biết đ/c đặt ở vị trí
nào trên xe máy?


? Ưu điểm và nhược điểm của các cách bố trí
đ/c?


- GV tổng kết k.thức.


- HS q/sát tranh, suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 3</b>( 15phút) Tìm hiểu Đặc điểm của HTTL


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


- GV kết hợp H34.3 và 34.4 sgk để giảng cho
HS biết các bộ phận trong HTTL.


? Cách bố trí HTTL trên xe máy có giống
trên ơ tơ khơng?


? Theo cách bố trí đ/c , HTTL từ đ/c đến


bánh sau chủ động của xe máy có những đặc
điểm gì?


? HTTL trên xe máy làm việc ntn?


- GV kết luận về đặc điểm và nguyên lý làm
việc của HTTL trên xe máy.


- HS lắng nghe và quan sát tranh vẽ.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời


+ HS trả lời


- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


+ Các đặc điểm; ưu nhược điểm của các cách bố trí đ/c trên xe máy.
+ Cách bố trí HTTL và nguyên lý làm việc của HTTL trên xe máy.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



<b>TIẾT 52: KIỂM TRA HỌC KỲ 2</b>


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ II
CÔNG NGHỆ 11
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 Thời gian: 45 phút
---&--- Năm học: 2017 – 2018
Người ra đề: Nguyễn Thị Nga ( lớp 11A 1, 2, 9)


<b> ĐỀ BÀI & ĐÁP ÁN</b>: <b> </b> Trắc nghiệm 25 câu


<b>KIỂM TRA RIÊNG TẠI LỚP.</b>


- Thứ tư: 02/05: tiết 4 lớp 11A9


- Thứ 6: 04/05, tiết 3- 11A1; tiết 5 – 11A2


Ngày soạn: ………
Ngày dạy


……….
……….


……….
……….
……….


……….



……….
……….


<b>Tiết :50</b> <b>BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN</b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS biết đc đ2<sub> của ĐCĐT và đ</sub>2<sub> của HTTL trên 1 số MFĐ.</sub>


<i>2. Kỹ năng</i>: HS nhận biết được vị trí đặt ĐC; biết 1 số bộ phận chính của HTTL
trên MFĐ.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ nội dung bài 37sgk, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có H 37.1.


<i>2.Học sinh: </i>Đọc trước n/d bài học, chuẩn bị kiến thức liên quan.


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ(5p):GV đặt câu hỏi và k.tra HS</i>


<i>- Em hãy nêu </i>đ2<sub> ĐCĐT trên máy nông nghiệp</sub><i><sub>.</sub></i>



<i>- Em hãy trình bày </i>đ2 <i><sub>HTTL trên máy kéo bánh hơi (máy kéo bánh xích) ?</sub></i>
<i>3. Bài mới: ( 38p) </i>


<b>Hoạt động 1</b>( 10 phút) Tìm hiểu MFĐ kéo bằng ĐCĐT.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


- GV có thể g.thiệu cho HS biết được sơ đồ
cấu tạo chung của MFĐ theo H37.1.


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời
câu hỏi sau:


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Cụm đ/cơ-MFĐ kéo bằng ĐCĐT có
những bộ phận nào?


? Hãy so sánh tốc độ quay của đ/cơ và tốc
độ quay của máy phát khi chúng đc nối với
nhau thông qua khớp nối (2) trên H.vẽ ?


? Đ/c thường khởi động bằng cách nào ?
- Từ đó GV tổng n/d.


- HS trả lời: đ/cơ, máy phát nối với nhau
bằng khớp nối(khớp nối mềm)



- Suy nghĩ và trả lời: tốc độ bằng nhau.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu


<b>Hoạt động 2</b>( 13phút) Tìm hiểu đ2<sub> của ĐCĐT của MFĐ.</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> PP đàm thoại.


? Theo nhiên liệu đc sử dụng, đ/cơ là loại
đ/cơ nào?


? Y/cầu về công suất của đ/cơ so với công
suất của máy phát ntn?


? Đ/cơ kéo MFĐ phải đáp ứng y/cầu gì để
tần số d.điện phát ra luôn luôn ổn định?
? Tại sao trong HTTL phải có truyền lực cuối
cùng?


- GV tổng kết k.thức.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu.



<b>Hoạt động 3</b>( 10phút) Tìm hiểu đ2<sub> của HTTL của MFĐ.</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>- GV:</b> nên diễn giảng để HS biết 1 số đặc
điểm của HTTL:


+ Trong cụm đ/cơ - MFĐ khơng có nhu cầu
thay đổi tốc độ quay và tách nối đường
truyền mơ men nên khơng bố trí h/số và li
hợp.


+ HTTL của cụm d/cơ - MFĐ khơng có bộ
phận thay đổi chiều quay của chúng.


- GV có thể y/cầu HS trả lời câu hỏi:


? Có thể dùng bộ truyền bằng đai để đ/cơ kéo
MFĐ được k?


- GV kết luận: Về nguyên tắc có thể lắp bộ
truyền đai song chất lượng điện khơng cao vì
dễ trượt đai.


- HS lắng nghe và tiếp thu.


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d.
+ HS trả lời



- HS lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 4:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
+ Các đặc điểm ĐCĐT và đ2<sub> HTTL trên MFĐ.</sub>


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài của SGK.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

...
...


Ngày soạn: ………
Ngày dạy


……….
……….


……….
……….
……….


……….


……….


……….


<b>Tiết :51</b> <b>ÔN TẬP </b>
<b>I./ Mục Tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS đc củng cố k.thức về chế tạo cơ khí và ĐCĐT.


<i>2. Kỹ năng</i>: HS phân biệt đc các cơng nghệ chế tạo cơ khí và biết phân biệt các cơ
cấu và hệ thống trong đ/c.


<i>3. Thái độ:</i>Tạo cho HS hứng thú học tập và liên hệ thực tế, ý thức học nghiêm túc


<b>II./ Chuẩn bị</b>
<i> 1.Giáo viên:</i>


-Xem kỹ lại nội dung các bài học trong sgk,đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới
bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


<b> </b>- Có thể có sơ đồ hệ thống hóa k.thức.


<i>2.Học sinh:</i>Chuẩn bị kiến thức liên quan


<b>III./ Các hoạt động dạy học</b>:


<i>1.Ổn định lớp: (2p): GV kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học</i>


<i>3.Bài mới: (43p)</i>


<b>Hoạt động 1</b>( 15 phút) Tổng kết k.thức đã được học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV</b>: PP đàm thoại


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh nêu các nội dung đã
đc học:


? Em hãy nêu các công nghệ chế tạo cơ khí
đã được học trong c.trình?


? Các công nghệ này đã gây ra ô nhiễm
môi trường ntn?


? Trong đ/cơ có các cơ cấu và HT gì?
? Có những loại ĐCĐT gì đã đc tìm hiểu
ng.lý l.việc?


GV đưa ra sơ đồ để tổng hợp các n/d đã
được học trong c.trình


- HS dựa vào sgk và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.


- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.


<b>Hoạt động 2</b>( 23phút) Tìm hiểu 1 số câu hỏi ôn tập.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>- GV:</b>y/c HS đọc nội dung trong SGK và trả
lời các câu hỏi.


<b>- GV </b>dùng các câu hỏi từ câu 1 - 19 sgk
trang 164(về phần chế tạo cơ khí); từ câu 1
sgk t.164 đến câu 24 sgk trang 165 (phần
ĐCĐT).


- HS đọc sgk


- HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để thảo
luận và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- GV nhấn mạnh đến 1 số n/d liên hệ thực tế
hay giải thích:


1. Đ/c hơi nc có phải là ĐCĐT khơng? tại
sao?


2.Khi nói xe máy có dung tích 125 phân
khối, theo em đó là số liệu kỹ thuật nào của
xe?


3.Tại sao không dùng áo nc hay cánh tản
nhiệt ở các te?


4.Tại sao khơng làm pít tơng vừa khít với xi
lanh mà phải dùng xéc măng?



5. So sánh cấu tạo của CCPPK dùng xu páp
đặt và xu páp treo?


6. Nêu 1 số n.nhân khiến dầu BT bị nóng lên
khi đ/c l.việc?


7. Có nên tháo yếm xe máy không? tại sao?
8.Nêu ưu và nhược điểm của HT NL dùng
BCHK và HT phun xăng?


9.Tại sao NL phun vào xi lanh đ/c điezen
phải có áp suất cao? Tại sao dầu điêzen phải
lọc 2 lần?


10. Hãy nêu ô nhiễm MT do SX cơ khí gây
ra?


+ Có thể HS khơng nêu đc tất cả các nội
dung trong sgk.


- HS lắng nghe và hoàn thiện n/d


<b>Hoạt động 3:</b>( 5 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


- Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung đã ôn tập.
- Nhận xét thái độ học tập của HS


- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS


- GV yêu cầu HS c.bị nội dung bài cho tiết sau.



</div>

<!--links-->

×