Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Thành An 665

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 123 trang )

Lê Minh Phú

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRường đại học bách khoa hà nội
----------o0o----------

Quản Trị Kinh Doanh

luận văn thạc sỹ
Chuyên Ngành quản trị kinh doanh

ti:
MT S GII PHP NHM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY LẮP THÀNH AN 665

2007-2009

LÊ MINH PHÚ

Hµ néi - 2009
HÀ NỘI- 2009


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRường đại học bách khoa hà nội
----------o0o----------

luận văn thạc sỹ
Chuyên Ngành quản trị kinh doanh


tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY LẮP THÀNH AN 665

LÊ MINH PHÚ

Ng­êi h­íng dÉn khoa học: GS, TS đỗ văn phức

H NI- 2009


TôI xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này
của tôI là độc lập, không sao chép của bất cø ai.

lª minh phó

chqtkd 2007-2009


Mục lục
Trang
Lời mở đầu

1

Phần 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

3


(CBQL) doanh nghiệp trong kinh tế thị trường

1.1 Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị

3

trường.
1.2 Bản chất, nội dung và vai trò của quản lý doanh nghiệp.

7

1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp.

10

1.3.1. Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ QLDN theo cơ cấu giới tính

17

1.3.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ QLDN về cơ cấu khoảng tuổi.

17

1.3.3. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo

17

của đội ngũ cán bộ QLDN.
1.3.4. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ (cấp độ) chuyên


20

môn được đào tạo của đội ngũ CBQLDN.
1.3.5. Đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ CBQLDN.

20

1.3.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp .

22

1.4 Các nhân tố và phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL

23

doanh nghiệp.
Phần 2: phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản

30

lý của Công ty CP Đầu tư và xây lắp Thành An 665

2.1 Đặc điểm sản phẩm- khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình

30

hiệu quả hoạt động của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.
2.1.1 Đặc điểm sản phẩm- khách hàng, đặc điểm công nghệ.

32


2.1.2 Tình hình hiệu quả hoạt động các năm 2006-2008 và nguyên nhân.

39

2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP Đầu

41

tư và Xây lắp Thành An 665
2.2.1. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL về cơ cấu giới tính.

41

2.2.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL về cơ cấu khoảng tuổi.

43

lê minh phú

chqtkd 2007-2009


2.2.3. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo

45

của đội ngũ CBQL.
2.2.4. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ (cấp độ) chuyên


47

môn được đào tạo của đội ngũ CBQL.
2.2.5. Đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ CBQL.

48

2.2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động .

49

2.2.7 Đánh giá chung kết chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP Đầu

50

tư và Xây lắp Thành An 665
2.3 Những nguyên nhân của tình hình chất lượng đội ngũ CBQL chưa

51

cao của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.
2.3.1 Về mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, quy hoạch

53

thăng tiến CBQL.
2.3.2 Về mức độ hấp dẫn của chính sách giữ, thu hút thêm CBQL giỏi và

56


mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo bổ sung cho CBQL mới được bổ
nhiệm.
2.3.3 Về mức độ hợp lý của tiêu chuẩn và quy trình xem xét bổ nhiệm,

57

miễn nhiệm CBQL.
2.3.4 Về mức độ hợp lý của phương pháp đánh giá thành tích đóng góp

59

và mức độ hấp dẫn của chính sách đÃi ngộ cho CBQL.
2.3.5 Về mức độ hấp dẫn của chính sách và mức độ hợp lý của công tác

61

tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho CBQL.
Phần 3: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán

65

bộ quản lý của Công ty CP Đầu tư và xây lắp Thành An 665

3.1 Những sức ép mới đối với công ty và những yêu cầu mới đối với đội

65

ngũ cán bộ quản lý của công ty đến năm 2010, 2015.
3.1.1 Những sức ép, thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của công


65

ty trong thời gian đến năm 2010, 2015.
3.1.2 Những yêu cầu mới đối với đội ngũ cán bộ quản lý của công ty

69

trong thời gian đến năm 2010, 2015.
3.2 Giải pháp 1: Đổi mới cơ chế sử dụng: quy hoạch thăng tiến, bổ

lê minh phú

73

chqtkd 2007-2009


nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng góp, đÃi ngộ CBQL của
Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 đến năm 2010, 2015.
3.2.1 Đổi mới quy hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL.

73

3.2.2 Đổi mới phương pháp đánh giá thành tích đóng góp và chính sách

84

đÃi ngộ cán bộ quản lý.
3.3 Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao


91

trình độ cho CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
đến năm 2010, 2015.
3.3.1 Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho CBQL.

91

3.3.2 Đổi mới chính sách tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho CBQL.

94

3.4 Ước tính mức độ chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP Đầu tư

97

và Xây lắp Thành An 665 sẽ đạt được nếu áp dụng các giải pháp đề xuất
Kết luận

98

Tóm tắt

100

Tài liệu tham khảo

102

Phụ lục


lê minh phú

chqtkd 2007-2009


Danh mục từ viết tắt trong luận văn
Quản trị kinh doanh

QTKD

Hoạt động kinh tế

Hđkt

Kinh tế thị trường

kttt

Doanh nghiệp

dn

Cán bộ quản lý

cbql

Quản lý doanh nghiệp

qldn


Cán bộ quản lý doanh nghiệp

cbqldn

Hoạt động kinh doanh

Hđkd

Sản xuất công nghiệp

sxcn

Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Quản lý kinh doanh

XDDD&CN
QLKD

Cán bộ công nhân viên

CBCNV

Công nhân viên quốc phòng

CNVQP

Xây dựng cơ bản

lê minh phú


XDCB

chqtkd 2007-2009


Danh mục bảng
Bảng
1.1

Tên

Trang

Các hệ số xét tính lợi ích xà hội- chính trị và ảnh hưởng đến môi

04

trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả cho ngành
XDDD&CN Việt Nam
1.2

Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các CBQLDN cho ngành

12

XDDD&CN (%)
1.3

Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp cho ngành


13

XDDD&CN Việt Nam 2010
1.4

Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng với CBQLDN cho ngành

14

XDDD&CN Việt Nam (%)
1.5

Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQLDN theo cơ cấu giới tính

17

1.6

Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQLDN theo cơ cấu khoảng tuổi

17

1.7

Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ma trận cơ cấu ngành

18

nghề- trình độ

1.8

Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQLDN cho ngành

19

XDDD&CN về mặt đào tạo chuyên môn ngành nghề
1.9

Tỷ lệ (%) yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ

21

cán bộ lÃnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam
1.10

Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

22

1.11

Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp

23

1.12

Thống kê chính sách thu hút CBQL giỏi, so sánh với đối thủ cạnh


25

tranh thành công và đề xuất
1.13

Thống kê chính sách đÃi ngộ và so sánh với đối thủ

27

cạnh tranh thành công
1.14

Thống kê chính sách đÃi ngộ, ước tính cho với đối thủ cạnh tranh

27

thành công trong tương lai và đề xuất
1.15

Thống kê chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao và so sánh với đối

28

thủ cạnh tranh thành công

lê minh phú

chqtkd 2007-2009



1.16

Thống kê chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao, ước tính cho với đối

29

thủ cạnh tranh thành công trong tương lai và đề xuất
2.1

Tình hình hiệu quả hoạt động các năm 2006-2008

40

2.2

Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Công ty CP Đầu tư và Xâp

41

lắp Thành An 665 theo cơ cấu giới tính
2.3

Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Công ty CP Đầu tư và Xâp

43

lắp Thành An 665 theo cơ cấu khoảng tuổi
2.4

Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào tạo


45

của đội ngũ CBQL Công ty CP Đầu tư và Xâp Lắp Thành An 665
2.5

Đánh giá mức độ đáp ứng cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng cho

47

đội ngũ CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
2.6

Kết quả tỷ lệ đánh giá (%) yếu kém trong công tác thực tế của

48

đội ngũ CBQL Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
2.7

Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp

49

Thành An 665 các năm 2006-2008
2.8

Định lượng kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Công ty

50


CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
2.9

Thống kê chính sách đÃi ngộ và so sánh với đối thủ cạnh tranh

60

thành công- Công ty Đầu tư Thương mại và Xây lắp 36
2.10

Thống kê các khoá đào tạo đà thực hiện của

62

Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
2.11

Thống kê suất hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ

62

CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
2.12

Thống kê chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao và so sánh với đối

63

thủ cạnh tranh thành công- Công ty Đầu tư Thương mại và Xây

lắp 36
3.1

Các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp

67

Thành An 665
3.2

Tiêu chuẩn Giám đốc, Phó giám đốc Công ty của Công ty CP

75

Đầu tư và Xây lắp Thành An 665

lê minh phú

chqtkd 2007-2009


3.3

Tiêu chuẩn Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp của Công ty CP

76

Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
3.4


Tiêu chuẩn Trưởng, Phó các phòng chức năng Công ty của Công

77

ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
3.5

Tiêu chuẩn Trưởng, Phó các phòng chức năng Xí nghiệp của

78

Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
3.6

Đề xuất đổi mới quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL của

83

Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
3.7

Thống kê, so sánh chính sách đÃi ngộ với đối thủ cạnh tranh

89

thành công- Công ty ĐTTM và XL 36 và đề xuất cho năm gần
nhất 2010
3.8

Nhu cầu và chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội


92

ngũ CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665
3.9

Thay đổi cơ cấu tài chính hỗ trợ cho Công ty CP Đầu tư và Xây

93

lắp Thành An 665
3.10

Thống kê, so sánh chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao với đối thủ

93

cạnh tranh thành công-Công ty ĐTTM và XL 36 và đề xuất cho
năm gần nhất 2010
3.11

Chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp

97

Thành An 665 dự kiến đạt được năm 2011 khi thực hiện các giải
pháp đề xuất

lê minh phó


chqtkd 2007-2009


Danh mục biểu, hình vẽ
Hình
1.1

Nội dung

Trang

Hình 1.1 Vị trí cạnh tranh ( ), quyết định hiệu quả hoạt động

05

của doanh nghiệp
1.2

Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh

08

1.3

Quá trình tác động của trình độ lÃnh đạo, quản lý

09

đến hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp
1.4


Quan hệ giữa chất lượng QLDN với hiệu quả kinh doanh

10

2.1

Mô hình tổ chức Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665

31

2.2

Quy trình công nghệ thi công công trình xây dựng của

39

Công ty CP Đầu tư và Xây lắp thành an 665

lª minh phó

chqtkd 2007-2009


Phụ lục
1. Bảng tổng hợp tình hình được đào tạo của đội ngũ CBQL Công ty CP Đầu tư và
Xây lắp Thành An 665 đến tháng 1/2009
2. Bảng kết quả điều tra, khảo sát chất lượng công tác của đội ngũ CBQL Công ty
CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 năm 1994-2008
3. Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về các chuẩn dùng để đánh giá chất lượng đội

ngũ CBQL của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 giai đoạn 1994-2008
4. Quy chế quản lý hoạt động SXKD và Xây dựng đơn vị của Công ty CP Đầu tư và
Xây lắp Thành An 665
5. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006- 2008 và Phương hướng sản xuất kinh
doanh 2009-2011 của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665

lê minh phó

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Lời Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài.
Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của một doanh nghiệp là nhân tố quyết
định nhiều nhất đến khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đó.
Hiện nay, chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý tại Việt Nam nói chung và
tại các doanh nghiệp nói riêng còn nhiều yếu kém. Khi đất nc ta hi nhp sâu vào
kinh t khu vực và th giới, doanh nghiệp Việt Nam nãi chung, doanh nghiệp x©y
dùng Vit Nam nói riêng phi có nhng t phá trong giải quyết tất cả c¸c vấn đề,
trong đã cã vai trò quyt nh là cải thiện và nâng cao cht lng ca i ng cán b
qun lý.
Vì những lý do trên, là một cán bộ làm việc tại Công ty CP Đầu tư và Xây lắp
Thành An 665, là học viên cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh, ngoài nhiệm
vụ phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo quy định và với mong muốn đóng góp
một phần công sức vào việc xây dựng, phát triển Công ty CP Đầu tư và Xây lắp
Thành An 665 ngày càng lớn mạnh, tôi đà chủ động đề xuất và được Khoa Kinh tế
và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa đồng ý cho làm luận văn thạc sỹ theo đề tài:

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty
CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.
2. Mục đích nghiên cứu:
Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng của đội ngũ cán bộ
quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty CP Đầu tư
và Xây lắp Thành An 665 trong thời gian qua cùng những nguyên nhân gây ảnh
hưởng.
Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 trong thời gian tới.

lê minh phú

1

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp
Thành An 665, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ quản lý tại Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu là
phương pháp phân tích thống kê, điều tra, khảo sát, chuyên gia, so sánh.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn:
Lần đầu tiên tiếp thu phương pháp mới đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý doanh nghiệp cho Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 một cách

bài bản, định lượng.
Lần đầu tiên đề xuất những giải pháp thích hợp, cụ thể, mạnh mẽ nhằm nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An
665.
6. Kết cấu của đề tài luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong
kinh tế thị trường
Phần 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty CP
Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.
Phần 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
của Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Thành An 665.

lê minh phú

2

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Phần 1:
Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ
cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường
1.1 Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị
trường.
Một trong số các hoạt động cơ bản, quan trọng nhất của con người là hoạt động
kinh tế (HĐKT). Loài người đà sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo ra thị trường nhằm

mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế. Nền kinh tế thị trường
(KTTT) là hình thức cao của hoạt động kinh tế (HĐKT). Để doanh nghiệp (1 thành
phần của nền kinh tế thị trường) tồn tại và phát triển trong cạnh tranh ngày càng
khốc liệt thì doanh nghiệp (DN) phải giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ
của hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh. Điều đầu tiên mà các cán bộ quản lý
doanh nghiệp (CBQLDN) phải làm là: phải hiểu, quán triệt bản chất và mục đích
hoạt động doanh nghiệp của mình.
* Hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là quá trình đầu tư, sử
dụng các nguồn lực tranh giành với đối thủ phần nhu cầu của thị trường, tạo lập
hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao, bền lâu nhất có thể. Doanh nghiệp
là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh (HĐKD), là tổ chức làm
kinh tế. Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh
doanh dịch vụ.
Như vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng các nguồn
lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, những lợi ích mà doanh
nghiệp cần và có thể tranh giành. Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt được
hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [11, tr 15], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh
nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có được các lợi ích đó
cũng quy tính thành tiền. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn được

lê minh phú

3

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665


sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết. Do đó cần tính toán tương đối
chính xác và có chuẩn mực để so sánh. Để tính toán được hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp trước hết cần tính toán được toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí
tương ứng. Do lợi ích thu được từ các hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm
thường rất phong phú, đa dạng, hữu hình và vô hình (tiền tăng thêm, kiến thức, kỹ
năng tăng thêm, quan hệ tăng thêm, việc làm tăng thêm, thu nhập tăng thêm...) nên
cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính tương đối ra tiền. Nguồn lực
được huy ®éng, sư dơng cho ho¹t ®éng cđa doanh nghiƯp cơ thể trong năm thường
bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một
phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ và bóc tách- quy tính ra tiền cho tương đối
chính xác.
Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [11, tr 16], mỗi khi phải tính toán, so sánh các
phương án, lựa chọn một phương án đầu tư kinh doanh cần đánh giá, xếp loại A, B,
C mức độ tác động, ảnh hưởng đến tình hình chính trị- xà hội và môi trường sinh
thái như sau:
Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xà hội- chính trị và ảnh hưởng đến môi
trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả cho ngành XDDD& CN Việt Nam
Loại ảnh hưởng
LoạiA
Loại B
Loại C

Năm
2006-2010

2011-2015

2016-2020


XÃ hội-chính trị

1,35

1,25

1,45

Môi trường

1,20

1,30

1,45

XÃ hội-chính trị

1,00

1,00

1,00

Môi trường

1,00

1,00


1,00

XÃ hội-chính trị

0,80

0,85

0,90

Môi trường

0,80

0,75

0,70

Sau khi đà quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nhận
biết, đánh giá trên cơ sở đồng thời các chỉ tiêu: Lợi nhuận, Lợi nhuận/Tổng tài sản
(ROA), Lợi nhuận/Toàn bộ chi phí sinh lợi nhuận, Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu

lê minh phú

4

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665


(ROE). Để đánh giá được tình hình hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cụ thể cần
có trọng số của các chỉ tiêu và đo lượng, đánh giá từng chỉ tiêu sau khi so sánh với
mức độ đạt được của các DN trong nghành, trong khu vực, tính được tốc độ tăng
trưởng.
Trong nền KTTT DN tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh. Vị thế
cạnh tranh (lợi thế so sánh) của DN chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp.
Khi nền kinh tế Việt Nam héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc, kinh tÕ thế giới DN
có thêm nhiều cơ hội nhưng đồng thời phải chịu thêm nhiều sức ép mới. Trong bối
cảnh này DN nào tụt lùi, không tiến so với trước, tiến chậm so với đối thủ là tụt hậu,
là thất thế trong cạnh tranh

1<

2, là vị trí cạnh tranh thấp kém hơn, là đối thủ

mạnh hơn thao túng, là hoạt động đạt hiệu quả thấp hơn, xuất hiện nguy cơ phá sản,
dễ đi đến đổ vỡ hoàn toàn

Đối thủ cạnh tranh

1< 2
Doanh nghiệp Việt Nam cụ thể

Thời gian
Hình 1.1 Vị trí cạnh tranh ( ), quyết định hiệu quả hoạt động cđa doanh nghiƯp

lª minh phó


5

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Khi Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới chúng ta không
chỉ nhận thức được sự cấp thiết phải hiểu biết và bản chất và phương pháp đánh giá
mà còn tăng cường đầu tư cho nghiên cứu tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của
DN. DN chỉ được coi là có phát triển khi hoạt động có tăng về chất, tăng thêm của
các chỉ tiêu chất lượng, nhất là các chỉ tiêu hiệu quả. Để có cơ sở cho việc định
hướng, thiết kế biện pháp nâng cao cần hiểu biết sâu sắc về các yếu tố quyết định,
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp đạt được cao hay thấp phụ thuộc các nhóm yếu tố sau đây:
-

Năng lực (chất lượng) quản lý chiến lược (lÃnh đạo) và quản lý điều hành
hoạt động của doanh nghiệp như: Mức độ hợp lý (mức độ đúng đắn) của
quyết định chọn lĩnh vực kinh doanh và các cặp sản phẩm-khách hàng cụ
thể, Mức độ hợp lý (chất lượng) của quyết định: chọn và đổi mới công
nghệ; chọn cơ cấu nguồn vốn và cách thức huy động; chọn mua dùng thiết
bị, vật tư, nhân công; điều phối, kiểm soát trong quá trình sản xuất, kinh
doanh; chọn cơ cấu và sử dụng tài sản.

-

Chất lượng của đội ngũ giúp việc cho lÃnh đạo, quản lý về chuyên môn,
nghiệp vụ và đội ngũ thừa hành của DN. Chất lượng của nhóm yếu tố này
là kết quả của nhiều tác động, trong đó vai trò lớn nhất là vai trò của lÃnh

đạo, quản lý DN. Nâng cao chất lượng của hai đội ngũ này sẽ làm cho
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nâng cao.

-

Vốn quan hệ, uy tín, thương hiệu của DN. Thương hiệu càng mạnh, vốn
quan hệ, uy tín càng nhiều càng thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.

-

Mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh (trình độ- chất lượng quản lý
vĩ mô), hệ thống luật pháp, hệ thống chính sách-hành chính.

-

Mức độ thuận lợi của cơ sở hạ tầng về mặt kỹ thuật và cơ sở hạ tầng về
mặt xà hội.

-

Mức độ ưu đÃi của tài nguyên, thiên nhiên.

lê minh phú

6

chqtkd 2007-2009



ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665”

Thùc tÕ cđa ViƯt Nam tõ tr­íc ®Õn nay và thực tế của các nước trên thế giới
luôn chỉ ra rằng: vị thế cạnh tranh của DN chủ yếu do trình độ (năng lực) lÃnh đạo,
quản lý DN đó quyết định.
1.2 Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp.
Quản lý doanh nghiệp viết đầy đủ là quản lý hoạt động của doanh nghiệp, bao
gồm xác quản lý chiến lược và quản lý điều hành.
Quản lý chiến lược bao gồm: hoạch định chiến lược, thẩm định chiến lược và
chỉ đạo thực hiện chiến lược. Hoạch định chiến lược là xác định mục tiêu chiến
lược, các cặp sản phẩm- khách hàng chiến lược và các nguồn lực chiến lược. DN
làm ăn lớn khi có cạnh tranh đáng kể muốn đạt hiệu quả cao không thể không có
chiến lược kinh doanh, quản lý chiến lược.
Quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động
đến những con người, nhóm người để họ tạo ra và luôn duy trì ưu thế về chất lượng,
giá, thời hạn của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
QLDN một cách bài bản, có đầy đủ căn cứ khoa học là nhân tố quan trọng nhất
của hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý hoạt động của doanh nghiệp
được nhìn từ nhiều phương diện, từ quá trình kinh doanh là thực hiện 6 công đoạn
sau đây:
-

Quyết định chọn cặp sản phẩm-khách hàng;

-

Cạnh tranh vay vốn;

-


Cạnh tranh mua các yếu tố đầu vào;

-

Tổ chức quá trình kinh doanh;

-

Cạnh tranh bán sản phẩm đầu ra;

-

Quyết định sử dụng kết quả kinh doanh...

NÕu cã yÕu kÐm dï chØ trong mét c«ng đoạn nêu trên là hiệu lực quản lý kém,
hiệu quả kinh doanh thấp.
Theo quy trình Quản lý hoạt động của doanh nghiệp là thực hiện đồng bộ bốn
loại công việc sau:

lª minh phó

7

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

+ Hoạch định: lựa chọn các cặp sản phẩm-khách hàng và lập kế hoạch thực
hiện.

+ Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ.
+ Điều phối hoạt động của DN.
+ Kiểm tra.
Không thực hiện hoặc thực hiện không tốt dù chỉ một loại công việc nêu trên là
hiệu lực quản lý kém, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp.
Trình độ (năng lực, chất lượng) lÃnh đạo, QLDN được nhận biết, đánh giá trên
cơ sở chất lượng thực hiện 6 công đoạn nêu ở trên.

Đường lối, chiến lược, kế hoạch

Cơ chế, chính sách, quy chế quản lý

Tích cực tái sản xuất mở rộng sức
lao động động

Tích cực sáng tạo trong lao
động

Tiến bộ khoa học
công nghệ

Hiệutố
quả
Hình 1.2 Các nhân
nộikinh
bộ doanh
của hiệu quả kinh doanh

Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh


lê minh phú

8

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Trình
độ lÃnh
đạo,
quản lý
nhà
nước và
QLDN

Trình độ và
động cơ làm
việc của đa số
người lao động

Chất lượng
sản phẩm

Khả năng
cạnh tranh
của
sản phẩm


Trình độ khoa
học công nghệ

Giá thành
sản phẩm

Hiệu quả
kinh doanh

Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lÃnh đạo, quản lý
đến hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp.
Trình độ quản lý kinh doanh được nhận biết, đánh giá thông qua hiệu lực
quản lý. Hiệu lực quản lý được nhận biết, đánh giá thông qua chất lượng của các
quyết định, biện pháp quản lý. Chất lượng của các quyết định, biện pháp quản lý
phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của các cơ sở, căn cứ. Chất lượng của các cơ sở,
căn cứ phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tiến bộ của phương pháp, mức độ đầu tư cho
quá trình nghiên cứu tạo ra chúng.
Hiệu lực quản lý là tập hợp các diễn biến, thay đổi ở đối tượng quản lý khi có
tác động của chủ thể quản lý. Hiệu lực quản lý cao khi cã nhiỊu diƠn biÕn, thay ®ỉi
tÝch cùc ở đối tượng quản lý do tác động của chủ thể quản lý. Thay đổi, diễn biến
tích cực là thay đổi, diễn biến theo hướng đem lại lợi ích cho con người, phù hợp với
mục đích của quản lý. Chất lượng của quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý, chất
lượng sản phẩm của từng loại công việc quản lý được đánh giá trên cơ sở xem chúng
được xét tính đầy đủ đến đâu các mặt, các yếu tố ảnh hưởng và trên cơ sở xem xét
chất lượng (độ tin cậy) của các số liệu, thông tin (căn cứ) sử dụng.
Như vậy khi các quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý kinh doanh có đầy
đủ, chính xác, căn cứ khoa học là khi chúng có chất lượng đảm bảo. Với quyết định
chất lượng, các yếu tố cho tiến hành có mức độ phù hợp, người lao động trong DN
tích cực, sáng tạo, DN sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao, không ngừng phát triển.


lê minh phú

9

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Hiệu quả kinh doanh

+

0

-

a

Chất lượng quản lý
doanh nghiệp

Hình 1.4 Quan hệ giữa chất lượng QLDN với hiệu quả kinh doanh.
Thực tế khẳng định rằng: lÃnh đạo, quản lý yếu kém là nguyên nhân sâu
xa, quan trọng nhất của tình trạng:
-

Thiếu việc làm, thiếu vốn, tiền chi cho hoạt động kinh doanh;

-


Công nghệ, thiết bị lạc hậu;

-

Trình độ và động cơ làm việc của đông đảo người lao động thấp;

-

Chất lượng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu của người sử dụng;

-

LÃng phí nhiều, chi phí cao, giá thành đơn vị sản phẩm cao, giá chào bán
không có sức cạnh tranh cao;

1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
Muốn DN phát triển, hiệu quả hoạt động kinh doanh cao thì không thể không
quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực. Vì chất lượng nhân lực của DN quyết
định chất lượng của các yếu tố đầu vào, chất lượng của các sản phẩm trung gian,
chất lượng của sản phẩm đầu ra, khả năng cạnh ttranh của sản phẩm đầu ra và hiệu
quả kinh doanh cđa DN.

lª minh phó

10

chqtkd 2007-2009



ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Thực tế hoạt động của doanh nghiệp luôn chứng minh rằng, chất lượng thực
hiện các loại công việc QLDN cao đến đâu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
cao đến đó. Chất lượng thực hiện các loại công việc QLDN chủ yếu phụ thuộc vào
chất lượng đội ngũ cán bộ lÃnh đạo, quản lý quyết định. Theo GS, TS Đỗ Văn Phức
[12, tr 269]: CBQLDN là người trực tiếp hoặc tham gia, đảm nhiệm cả bốn loại (4
chức năng) quản lý ở DN. Đội ngũ cán bộ của DN bao gồm tất cả những người
có quyết định bổ nhiệm và hưởng lương chức vụ hoặc phụ cấp trách nhiệm của
DN đó.
Chất lượng đội ngũ CBQLDN là kết tinh từ chất lượng của các cán bộ quản lý
của DN đó. Chất lượng CBQLDN phải được thực hiện, nhận biết, đánh giá bởi mức
độ sáng suốt trong các tình huống phức tạp, căng thẳng và mức độ dũng cảm.
Không sáng suốt không thể giải quyết tốt các vấn đề quản lý. Các vấn đề, các
tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý rất nhiều, phức tạp và căng thẳng, liên
quan ®Õn con ng­êi, lỵi Ých cđa hä. Do vËy, ®Ĩ giải quyết, xử lý được và nhất là tốt
các vấn đề, tình huống quản lý, người cán bộ quản lý phải có khả năng sáng suốt.
Khoa học đà chứng minh rằng, người hiểu, biết sâu, rộng và có bản chất tâm lý tốt
(nhanh trí và nhạy cảm gọi tắt là nhanh nhạy) là người có khả năng sáng suốt trong
tình huống phức tạp, căng thẳng.
Cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp phải là người hiểu biết nhất định về thị
trường, về hàng hoá, về công nghệ, hiểu biết sâu sắc trước hết về bản chất kinh tế
của các quá trình diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp, hiểu biết sâu sắc về
con người và về phương pháp, cách thức (công nghệ) tác động đến con người. Cán
bộ quản lý phải là người có khả năng tư duy biện chứng, tư duy hệ thống, tư duy kiểu
nhân-quả liên hoàn, nhạy cảm và hiểu được những gì mới, tiến bộ, dũng cảm áp
dụng những gì mới, tiến bộ vào thực tế...
Quản lý theo khoa học là thường xuyên thay đổi cung cách quản lý theo hướng
tiến bộ, là làm ra các cuộc cách mạng về cách thức tiến hành hoạt động nhằm thu
được hiệu quả ngày càng cao. Mỗi cung cách lÃnh đạo, quản lý mà cốt lõi của nó là

định hướng chiến lược, chính sách, chế độ, chuẩn mực đánh giá, các thức phân chia

lê minh phú

11

chqtkd 2007-2009


ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

thành quả... là sản phẩm hoạt động và là nơi gửi gắm lợi ích của cả một bộ máy đồ
sộ. Do vậy, làm quản lý mà không dũng cảm thì khó thành công.
Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các CBQLDN
cho ngành XDDD&CN (%).
Stt

Chức năng quản lý

Giám đốc

Giám đốc

Quản đốc

công ty

xí nghiệp

phân xưởng


1

Lập kế hoạch (hoạch định)

28

18

15

2

Đảm bảo tổ chức bộ máy

36

33

24

và tổ chức cán bộ
3

Điều phối (điều hành)

22

36


51

4

Kiểm tra (kiểm soát)

14

13

10

Giám đốc (Quản đốc) DN sản xuất công nghiệp (SXCN) là người phải quyết
định lựa chọn hoạt động kinh doanh cụ thể có triển vọng sinh lợi nhất, các yếu tố
phục vụ cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh (HĐKD), phương pháp (công
nghệ) hoạt động phù hợp, tiến bộ nhất có thể; phân công, bố trí lao động sao cho
đúng người, đúng việc, đảm bảo các điều kiện làm việc; phối hợp các hoạt động
thành phần một cách nhịp nhàng, đúng tiến độ; lo quyết định các phương án phân
chia thành quả sao cho công bằng (hài hoà lợi ích), thu phục người tài, điều hoà các
quan hệ... Để đảm nhiệm, hoành thành tốt những công việc này Giám đốc (Quản
đốc) phải là người có những tố chất đặc thù: tháo vát, nhanh nhạy, dũng cảm, dám
mạo hiểm nhưng nhiều khi phải biết kìm chế; hiểu, biết sâu và rộng.

lê minh phú

12

chqtkd 2007-2009



ti: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty CP ĐT&XL Thành An 665

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp
cho ngành XDDD&CN Việt Nam 2010 .
Tiêu chuẩn

Giám đốc

Quản đốc

DNSXCN

DNSXCN

35-50, tốt

26-45, tốt

2. Đào tạo về công nghệ nghành .

Đại học

Cao đằng

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh .

Đại học

Cao đẳng


Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lưc dùng người, tổ chức quản lý

+

+

Có khả năng quyết đoán, khách quan , kiên

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định.

+

+

8. Trình độ ngoại ngữ .

C

B

9. Trình độ tin học .


C

B

1. Tuổi , sức khoẻ .

4. Kinh nghiệm quản lý kinh doanh .

trì, khoan dung.

Khi xem xét đánh giá chất lượng đào tạo chuyên môn cho giám đốc , quản đốc
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng cơ cấu các
loại kiến thức cần có được trình bày ở bảng 1.4

lê minh phú

13

chqtkd 2007-2009


×