Tn 16
Thø hai ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải tốn.
- Làm BT 1,2 trong VBT
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm quen với các phép tính trên tỉ số
phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần
trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một
số)
Bài 1:VBT
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách
thực hiện.
• Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số
phần trăm phải hiểu đây là làm tính của
cùng một đại lượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập về tính tỉ số phần trăm của
hai số, đồng thời làm quen với các khái
niệm.
Bài 2:VBT
• Dự đònh trồng:+ Thôn Đông trồng 25
ha).
+ Thôn Bắc trồng 32 ha).
• Đã trồng: Thôn Đông trồng 27ha
Thôn Bắc trồng 27ha
a) Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế
hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ?
a) Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế
hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.
- Hát
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi
- theo mẫu).
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
KẾT QUẢ: 35,2% ; 30% ; 90,5% ;
13,25%
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
Kết quả : a) 108% ; 8%
b) 84,37%
H/ s nhắc lại kiến thức
H/ s lắng nghe
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần
trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
……………………………………………………………
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của
nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của
nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng
ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo,
quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thương mại và du lòch”.
- Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lòch?
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
vHoạt động 2:Các hoạt động kinh tế
- Hãy thảo luận nhóm theo phiếu: Chỉ có khoảng 1/4
dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công
nghiệp.
+ Hát
- 2 HS
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao
nguyên.
- Hoạt động nhóm 4, trình
bày
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ
nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung
du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận
chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng
thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công
nghiệp?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Ôn bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Hoạt động lớp.
- Hai dãy thi đua
……………………………………………………….
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
T×m hiĨu nh÷ng di tÝch lÞch sư, v¨n hãa cđa quª h¬ng
I/ Mơc tiªu:
- GV giíi thiƯu vµ gióp c¸c em t×m hiĨu vỊ nh÷ng di tÝch lÞch sư, v¨n hãa cđa quª
h¬ng.
- Gióp cho HS cã nh÷ng hiĨu biÕt c¬ b¶n vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa
quª h¬ng, ®Êt níc; qua ®ã cã thĨ giíi thiƯu, kĨ vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa
cđa ®Êt níc em ®· ®ỵc tham quan hay ®· biÕt qua s¸ch b¸o, phim ¶nh.
II/ ®å dïng d¹y häc:
GV su tÇm: Tranh ¶nh vỊ chïa Bµi §Ýnh, §Ịn §inh –Lª
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1) H§1 : Giíi thiƯu vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa quª h¬ng.
- GV cho HS quan s¸t nh÷ng bøc tranh su tÇm ®ỵc vµ lÇn lỵt giíi thiƯu cho HS t×m
hiĨu vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa quª h¬ng: chïa B¸i §Ýnh, §Ịn §inh –
Lª.......
2) H§ 2: Thi kĨ chun vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa quª h¬ng , ®Êt níc.
- GV nªu yªu cÇu : Ai ®· ®ỵc ®i tham quan, nghe kĨ, t×m hiĨu qua s¸ch b¸o vỊ
nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa quª h¬ng, ®Êt níc?
- GV chän cư ngêi tham gia thi kĨ chun tríc líp.
* Cđng cè:
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS cã néi dung kĨ vỊ nh÷ng di tÝch, lÞch sư, v¨n hãa cđa
quª h¬ng, ®Êt níc .
…………………………………………………………………………………
Thø ba ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2010
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”
- Hiểu và nắm được cách trình bày. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l /
n
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vHoạt động1: Hướng dẫn h/s nghe
–viết.
- G/vđọc lần 1 đoạn văn viết chính
tả.
- Yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hoạt động học sinh sửa bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.
v Hoạt động2 : Hướng dẫn học
sinh làm bài tập
1. t×m ®ång nghÜa víi : * Nh©n
hËu ,Hßa b×nh ,H÷u nghÞ,CÇn cï
Bµi 2: T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ: Tù
träng, nh©n hËu, dòng c¶m.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt
yêu cầu.
vHoạt động3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội
dung.
- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ
xuống dòng).
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vë sửa bài.
- Học sinh soát lại lỗi (đổi vë).
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
HS lµm bµi theo nhãm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Nh©n hËu : Nhân ái, nhân từ, nhân đức,
phúc hậu...
* Hßa b×nh : B×nh yªn, th¸i b×nh, thanh
b×nh…
* H÷u nghÞ: §oµn kÕt, hỵp t¸c,…
* CÇn cï: Siªng n¨ng, ch¨m chØ, chÞu khã,…
……………………………………………
KHOA HỌC
CHẤT DẺO.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
*KNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
-Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đã đưa ra.
-Bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64 ,Đem một vài đồ dùng thông thường bằng
nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao su.
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Chất dẻo
4. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ
dùng bằng nhựa( MT 1)
- Hãy kể và nêu đặc điểm của một số đồ
dùng bằng nhựa.
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì?
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng
và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.( MT 1)
- Hãy thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu
nào?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo.
+ Có mấy loại chất dẻo? Là những loại
nào?
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chất tạo ra các sản
phẩm dùng hằng ngày? Tại sao?
v Hoạt động 3: Củng cố.( MT 2, 3)
- Hãy thi kể tên các đồ dùng được làm
bằng chất dẻo.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hãy kể tên một số loại vải dùng để may
quần, áo, chăn, màn mà em biết.
- Hát
- 2 HS
- Cá nhân
- Nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm,
có loại cứng, không thấm nước, có tính
cách điện, cách nhiệt tốt
- Thảo luận nhóm, trình bày
+ Từ dầu mỏ và than đá
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ,
bền, khó vỡ.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái
chế.
- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Thay thế gỗ, da, thủy tinh………..
- Mỗi dãy 5 HS thi tiếp sức
- Cá nhân