Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án lớp 5-Buổi 2-Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.74 KB, 11 trang )

Tiếng việt
+
từ trái nghĩa, văn tả cảnh)
I. mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Một số kiến thức về chủ điểm Cách chim hoà bình.Luyện tập về từ trái nghĩa.
- Luyện tập tả cảnh.
II. Hoạt động dạy - học
1. GV giao bài tập, yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
Bài 1: Câu thơ Màu hoa nào cũng quý, củng thơm trong bài Bài ca về trái đất
ý nói gì?
a. Hoa nào trong vờn cũng quý và thơm.
b. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất cũng quý, cũng đẹp.
c. Các màu da thơm nh nụ hoa của đất.
Bài 2: Trong bài Những con sếu bằng giấy có nói đến trẻ em nớc Nhật và trẻ
em nhiều nơi trên thế giới gửi hàng nghìn con sếu bằng giấy đến cho xa-da-co. Tại
sao?
a. Mong muốn xa-da-cô khỏi bệnh.
b. Tỏ tình đoàn kết với xa-da-cô.
c. Bày tỏ nguyện vọng hoà bình.
d. Tất cả những lý do trên.
Bài 3: Điền từ trái nghĩa với mỗi từ cho sẵn để tạo thành cặp từ trái nghĩa.
a. rộng/.....; ta/......; lớn/.........; dày/..........
b. Nhiều/....; đủ/......; đông/......; rậm/........
c. làng/.......; lỏng/......; thiện/........; thuận lợi/........
Bài 4: Ghi lại 3 câu thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
2. Chấm chữa bài
- GV chấm 5 em. Nhận xét rút kinh nghiệm
- Chữa bài tập
Bài 1: Phơng án Bài 2: Phơng án d
Bài 3: a. rộng/hẹp; to/ nhỏ; lớn/bé; dày/mỏng.
b. nhiều/ít; đủ/thiếu; đông/ít; rậm/tha.


c. lành/vỡ; lỏng/chặt; thiện/ác; thuận lợi/khó khăn.
Bài 4: HS nêu miệng
VD: Ngày ngắn đêm dài - Sống khôn chết thiêng
Xanh vỏ đỏ lòng - Giấy trắng, mực đen.
Bài 5: Tập làm văn : Hãy tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của em)
HS nêu mỗi em chỉ nêu một phần BT
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi nhà.
(nhà mái ngói; nhà hai tầng; nhà lá đơn xơ...)
2. Thần bài Tả từngphần của cảnh:
+ cổng vào, sân nhà, vơn hoa.
+ bên trong: 3 gian (gian giữa kê bàn ghế, tiếp khách; bàn thờ...)
+Gian trong là góc học tập của em....
- Bao quát toàn cảnh.
3. Kết luận: Cảm nghĩ của em
III. Nhận xét tiết học: GV nhận xét tiết học.
.Tự chọn
ôn tập địa lí ( tuần 4)
I. mục tiêu.
Củng cố cho HS các kiến thức về:
- Vị trí của sông ngòi nớc ta
- Đặc điểm của sông ngòi.
- Vai trò của sông ngòi đối với nớc ta.
II. chuẩn bị:
- Giấy khổ to ghi BT 3,4
- Băng ghi tên các con sông BT 1.
III. Hoạt động Dạy - học
1. Hoạt động 1: Củng cố về vị trí của sông ngòi nớc ta.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi Đi tìm vị trí
- Cách chơi: Chon mỗi nhóm 4 em lên bảng tìm những miếng băng ghi tên các con
sông dán vào vị trí các miền Bắc, Trung, Nam.

- Tổng kết trò chơi: Mỗi ý (2đ)
Sông ở miền Bắc Sông ở miền Trung Sông ở miền Nam
Sông Hồng Sông cả Sông Đồng Nai
Sông Mã Sông Mã Sông Tiền
Sông Thái Bình Sông Hậu
* Yêu cầu HS lên bảng nối tên các nhà máy thuỷ điện ứng với tên con sông.
1. Hoà Bình Đồng Nai
2. Y-a-li Xê Xan
3. Trị An Sông Đà
2. Hoạt động 2: Củng cố về đặc điểm của sông ngòi nớc ta.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến qua BT 3: Nếu Đ em giơ thẻ màu đỏ, sai em ghi thẻ
màu xanh.
- Cả lớp cùng bày tỏ ý kiến qua mỗi ý.
a. Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc.
b. Lợng nớc sông ngòi nớc ta thay đổi theo mùa
c. Sông ở miền Nam thờng ngắn và dốc
d. Sông ở nớc ta chứa ít phù xa.
- Tổng kết chốt vấn đề.
Đúng: a,b; Sai: c,d
3. Hoạt động 3: Củng cố cho HS về vai trò của sông ngòi nớc ta
- Yêu cầu HS hoàn thành BT4.
- 1 em lên bảng khoanh vào ô đúng
Vai trò của sông ngòi đối với nớc ta là:
a. Cung cấp nhiều thuỷ sản
b. Nguồn thuỷ điện lớn
c. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng
d. Cung cấp nớc cho sản xuất và đời sống nhân dân
đ. Đờng giao thông quan trọng
g. Tất cả các ý kiến trên
Đáp án đúng: g

IV. Tổng kết tiết học: HS nhắc lại vai trò của sông ngòi nớc ta.
Thứ t ngày 03 tháng 10 năm 2007
Tiếng việt
+
Tiết 1: Luyện tập từ trái nghĩa
I. mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Khái niệm về về từ trái nghĩa.
- Tìm hiểu về một số câu thành ngữ tục ngữ có sử dụng một số cặp từ trái nghĩa - -
Củng cố về từ đồng nghĩa.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Gv đa ra hệ thống bài tập, yêu cầu HS làm bài.
Bài 1: Chỉ ra các từ trái nghĩa trong mỗi câu sau:
1. Ăn không nói có 9. Ăn ít ngon nhiều.
2.Của chìm, của nổi 10. Cá đầu, cau cuối
3.Ngời chết, nết còn. 11.Hết khôn hoá rồ.
4. Lá lành đùm lá rách.
5. Khôn nhà dại chợ 12. Sớm đi tối về
6.Chân cứng đá mềm. 13.Mật ít ruồi nhiều
7.Mắt trớc mắt sau. 14.Đi ngợc về xuôi
8.No dồn đói góp 15.Trên thuận dới hoà
Bài 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào mỗi chô trống.
a. Trong ấm........ngoài êm b. Giấy trắng mực .....
c. Trên đe.........búa d.Đi ngợc về......
Bài 3: Tìm các từ trái nghĩa tả.
a. Hình dáng: VD: béo / gầy
b. Trạng thái: VD: thức/ ngủ..
2. GV tổ chức chấm chữa bài và đánh giá kết quả.
Bài 1: Củng cố kĩ năng tìm từ trái nghĩa trong câu cho sẵn.
- Yêu cầu HS nêu miệng bài tập.
- Lớp nhận xét

* Đáp án: Từ trái nghĩa trong mỗi câu lần lợt là:không/có; chìm / nổi; chết/
còn; lành/ rách; khôn/ dại; cứng / mềm; trớc/ sau; no / đói; ít/ nhiều; đầu/ cuối;
khôn/ rồ; sớm / tối; ít / nhiều; ngợc/ xuôi; trên / dới.
Bài 2: Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong câu
- Yêu cầu HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét thống nhất.
* Đáp án bài 2: Các từ cần điền lần lợt là:a. ngoài; b. dới; c. đen; d. xuôi.
Bài 3: Củng cố kĩ năng tìm từ trái nghĩa là danh từ; động từ, tính từ.
- Yêu cầu HS thi đua nêu miệng.
- Lớp nhận xét thống nhấtkêt quả.
* Đáp án:
a. to/ nhỏ; lớn/ bé; cao/ thấp; gầy/ mập.
b. im ắng/ ồn ào; yên lặng/ náo nhiệt.
c. ngoan/ h; hiền/ ác; phản bội/ chung thành.
III. Nhận xét chung giờ học:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và tuyên dơng những HS học tốt
trong tiết học.
Buổi chiều, Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2007
Dạy vào tiết Tiếng Anh
Tiếng Việt
+
.
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm vững về từ trái nghĩa.
- HS biết vận dụng để luyện tập về từ trái nghĩa.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Hớng dẫn luyện tập.
- Giao bài tập. HS nêu yêu cầu của từng bài, nêu cách làm và tự làm.

- GV quan sát,hớng dẫn HS yếu hoàn thành bài tập. HS chữa bài:
Bài 1 : Tìm các từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:
a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã b. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Tế Xơng) (Hồ Chí Minh)
c. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gơng vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
- Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.
(Tố Hữu).
Gợi ý: Các cặp từ trái nghĩa: a. vui vẻ- buồn bã; quen- lạ; b. sáng- tối; ra- vào.
c. ngọt bùi- đắng cay; ngày- đêm; vỡ- lành;
Bài 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây:
a. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. ( Đoàn kết / chia rẽ)
b. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn (đẹp / xấu )
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời.
c.- Chết đứng còn hơn sống quì (chết / sống, đứng / quì, vinh/ nhục, trong/ đục)
- Chết vinh còn hơn sống nhục.
- Chết trong còn hơn sống đục.
d. - Ngày nắng đêm ma. ( ngày / đêm, nắng / ma )
- Lên thác xuống ghềnh. ( lên / xuống)
- Việc nhỏ nghĩa lớn.
- Chân cứng đá mềm. ( cứng / mềm )
Bài 3: Với những từ in nghiêng dới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:
a. Già: quả già, ngời già, cân già. ( non- trẻ- non.)
b. Chạy: ngời chạy, ô tô chạy, đồng hồ chạy. ( đứng- dừng- chết )
c. Nhạt: muối nhạt, đờng nhạt, màu áo nhạt. ( mặn, ngọt, đậm.)
Bài 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng một số từ

trái nghĩa.
- HS viết đoạn văn, trình bày trớc lớp. GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố nhận xét tiết học: Nhận xét chung tiết học.Dặn HS ôn tập các kiến
thức đã học, chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
+
.
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm vững về từ trái nghĩa.
- HS biết vận dụng để luyện tập về từ trái nghĩa.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Hớng dẫn luyện tập.
- Giao bài tập. HS nêu yêu cầu của từng bài, nêu cách làm và tự làm.
- GV quan sát,hớng dẫn HS yếu hoàn thành bài tập. HS chữa bài:
Bài 1:
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi,
vui vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.
Gợi ý: Các từ trái nghĩa với mỗi từ lần lợt là:
dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn, buồn bã, thấp
hèn, cẩu thả, lời biếng, chậm chạp, chia rẽ.
Bài 2:
Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm đợc ở bài 1?
HS tự đặt câu và đọc cho cả lớp nghe, nhận xét. Ví dụ:
+ Nhìn cô bé lúc nào cũng buồn bã.
+ L ời biếng là tính xấu của ngời học sinh.
Bài 3:
Tìm một số câu tục ngữ trong đó có từ trái nghiã?

Vd: + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
+ Tiên học lễ, hậu học văn.
Bài 4:
Tìm một số từ trái nghĩa với các từ: đầu- đứng. Đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa
đó?
Ví dụ: Trái nghĩa với "đầu" là: chân, đuôi...
Đặt câu:
+ Tôi tắm gội cho bé Hà kĩ càng từ đầu đến chân.
+ Chị kể đầu đuôi câu chuyện cho em nghe nhé!
- Trái nghĩa với từ "đứng" là: ngồi, đi...
Đặt câu:
+ Ơ chợ, kẻ đứng ngời ngồi, kẻ mua ngời bán.
+ Không hiểu sao anh ấy đang đi chợt đứng lại.
III. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét kết quả tiết luyện tập.
- Giao BT về nhà:
Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các quán ngữ, thành ngữ:
- Đi ... ngợc về ...
- Niềm ... nỗi ...
- Đất ... trời ...

×