Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu về tình hình kinh doanh theo mạng ở việt nam trong giai đoạn 2007 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.29 KB, 29 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO MẠNG
Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007- 2009”

GVHD: Ths. NGUYỄN MINH CHÂU
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG
MSSV: DKT073196


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Lời cảm ơn
Rất biết ơn.
Thầy, Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành chun đề.
Sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Minh Châu người trực tiếp
hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện chuyên
đề.

SV:HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

i



GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Mục lục
Lời cảm ơn ..................................................................................................................i
Mục lục ....................................................................................................................... ii
Danh sách biểu đồ, hình, biểu bảng ............................................................................iv
Danh mục từ viết tắt ....................................................................................................v
Chương 1: Tổng quan về kinh doanh theo mạng ............................................................1
1. Cơ sở hình thành đề tài............................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
Chương 2: Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 4
1. Định nghĩa về hình thức kinh doanh theo mạng ..................................................... 4
2. Lịch sử hình thành kinh doanh theo mạng .............................................................. 5
3. Nguyên lý phát triển của kinh doanh theo mạng ....................................................6
3.1 Nguyên lý thứ nhất gọi là nguyên lý chia sẻ (truyền khẩu) ..................................6
3.2. Nguyên lý thứ hai gọi là nguyên lý phát triển theo cấp số nhân (Bội tăng) ........7
4. Mơ hình trả thưởng .................................................................................................7
5. So sánh giữa kinh doanh theo mạng và kinh doanh truyền thống .......................... 8
Chương 3: Phân tích đánh giá tinh hình và xu hướng phát triển kinh doanh theo
mạng trên thế giới và ở Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2009. .................................10
1. Xu hướng phát triển kinh doanh theo mạng trên thế giới. .................................... 11
2. Tình hình kinh doanh theo mạng phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2007 -2009 .....12
2.1 Cơ sở pháp lý ........................................................................................................12

2.2 Hiệu quả kinh tế, xã hội ........................................................................................ 14
2.3 Hiện trạng công ty .................................................................................................15
2.4 Đặc diểm sản phẩm ............................................................................................... 16

SV:HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

ii


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

2.5 Nhìn nhận chung kinh doanh đa cấp Việt Nam ....................................................17
Chương 4: Kết luận .....................................................................................................19
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................20
Phụ lục......................................................................................................................... 21

SV:HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

iii


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Danh sách biểu đồ, hình và biểu bảng
Biểu đồ 1: Hình thức kinh doanh đa cấp................................................................................4
Biểu đồ 2: Nguyên lý truyền khẩu kinh doanh đa cấp ...........................................................6

Biểu đồ 3: Nguyên lý cấp số nhân kinh doanh đa cấp ...........................................................7
Biểu đồ 4: Hình thức lưu thơng hàng hóa theo KDTT ..........................................................8
Biểu đồ 5: Hình thức lưu thơng hàng hóa nhập khẩu theo KDTT .........................................8
Biểu đồ 6: Hình thức lưu thơng hàng hóa theo KDTM .........................................................9
Biểu đồ 7: Doanh số bán hàng trực tiếp giai đoạn 1998 - 2007.............................................10
Biểu đồ 8: Số lượng nhà phân phối viên bán hàng trực tiếp ..................................................11
Hình : Đại hơi thành lập Hiệp hội bán hàng đa cấp ...............................................................12
Biểu bảng 1: Danh sách thành viên Hiệp hôi bán hàng đa cấp ..............................................12
Biểu bảng 2: Doanh số và số lượng nhà phân phối trong các công ty bán hàng trực

tiếp ở một số nước theo các năm ......................................................................................20
Biểu bảng 3: Danh sách công ty bán hàng đa cấp năm 2009 .................................................21

SV:HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

iv


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Danh sách các từ viết tắt
KDTM: kinh doanh theo mạng.
KDTT: kinh doanh truyền thống.
CTY NKHẨU: công ty nhập khẩu.
B.SỈ: bán sỉ.
C.HÀNG B.LẺ: cửa hàng bán lẻ.
CƠNG TY CP: cơng ty cổ phần.
CƠNG TY TNHH TM – DV: công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ.

CƠNG TY TNHH 1TV: cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên.
CNTT: công nghệ thông tin.

SV:HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

v


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Chương 1: Tổng quan về kinh doanh theo mạng
1.Cơ sở hình thành đề tài:
Kinh doanh theo mạng hay còn đƣợc biết với tên gọi là kinh doanh đa cấp gần
đây trở thành một thuật ngữ khá quen thuộc đƣợc khá nhiều biết đến. Và hiện nay có
rất nhiều nhà kinh doanh đã áp dụng khá thành cơng hình thức kinh doanh này để trở
thành những ngƣời tiên phong đi đầu trong việc đƣa loại hình kinh doanh đa cấp áp
dụng vào nền kinh tế Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO, đang hịa mình với nhiều loại
hình kinh doanh mới. Một trong những hình thức kinh doanh đó thì kinh doanh theo
mạng đang là trào lƣu phát triển trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê từ nguồn hiệp
hội các công ty bán hàng trực tiếp (WFDSD) từ phụ lục 01. Số lƣợng các quốc gia
tham gia vào bán hàng đa cấp ngày càng tăng dần và thật sự trở thành những con số
khá đáng kể. Tổng doanh số bán hàng đƣợc tổng hợp từ hiệp hội từ năm 2006 – 2008
là 113 tỷ USD với số lƣợng nhà phân phối viên lên đến 66028133 ngƣời. Những con
số thật sự khá lớn trong các loại hình kinh doanh trên thế giới và con số đó đang tăng
dần lên theo từng giờ và từng ngày.
Kinh doanh theo mạng đã xuất hiện ở Việt Nam khá lâu và cũng gặp khơng ít

khó khăn do rất nhiều nguyên nhân khách quan cũng nhƣ chủ quan. Nhƣng mãi đến
năm 2005 thì hình thức kinh doanh này mới có bƣớc chuyển mình và bắt đầu hội nhập
vào nền kinh tế Việt. Nhiều loại hình kinh doanh mạng xuất hiện và phát triển trong
nƣớc và ngày càng có thế đứng vững chắc trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay nhƣ:
Amway, Tiens, Oriflame, Avon,…Đó là những công ty kinh doanh theo mạng khá
thành công và đƣợc xem là những cơng ty dẫn đầu về loại hình kinh doanh trơng có vẻ
mới mẻ này.
Sự cuốn hút của kinh doanh theo mạng đƣợc xem nhƣ một guồng quay chung
của toàn thế giới và Việt Nam cũng đã bắt đầu có những bƣớc chân đầu tiên vào vịng
quay chung đó. Trƣớc cái nhìn tổng thể về kinh doanh theo mạng đang phát triển thế
giới và Việt Nam hiện nay đã giúp tôi đƣa ra ý tƣởng đề tài “ Nghiên cứu về tình hình
kinh doanh theo mạng ở Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2009”. Mong rằng sau khi
thực hiện đề tài nghiên cứu này, sẽ giúp cho chúng ta cung cấp thêm kiến thức về kinh
doanh mạng, hiểu rõ hơn về loại hình kinh doanh này. Và những ai đã và đang muốn
trở thành những nhà kinh doanh thành cơng sẽ có thêm nhiều sự chọn lựa về các loại
hình kinh doanh trong đó có “ Kinh doanh theo mạng”.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 1


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu rõ về tình hình kinh doanh theo mạng trên thế giới( doanh số và
số lƣợng tƣ vân viên) trong thời gian gần đây.

- Tìm hiểu về sự hình thành, phát triển và sự cần thiết cần thiết của hình
thức kinh doanh theo mạng ở Việt Nam từ giai đoạn 2007 -2009.
3.Ý nghĩa nghiên cứu:
 Làm cơ sở để hiểu rõ hơn về các hình thức kinh doanh theo mạng đang
hình thành và phát triển trong nền kinh tế Việt Nam.
 Làm tiền đề để các doanh nghiệp trong nƣớc định hƣớng và xây dựng
loại hình kinh doanh theo mạng phù hợp trong giai đoạn hôi nhập.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của hình thức kinh doanh theo
mạng ở Việt Nam thơng qua các quyết định, nghị định từ Bộ Công Thƣơng, qua sách
báo, internet và một số nguồn dẩn liên quan từ giai đoạn 2007-2009.
5. Nội dung nghiên cứu:
Chƣơng 1: Tổng quan về kinh doanh theo mạng.
1.Cơ sở hình thành đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
3.Ý nghĩa nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết.
1. Định nghĩa về hình thức kinh doanh theo mạng.
2. Lịch sử hình thành kinh doanh theo mạng.
3. Nguyên lý phát triển của kinh doanh theo mạng.
4. Mơ hình trả thƣởng.
5. So sánh giữa kinh doanh theo mạng và kinh doanh truyền thống.
Chƣơng 3: Phân tích đánh giá tình hình và xu hƣớng phát triển kinh doanh theo
mạng trên thế giới và ở Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2009.
1. Xu hƣớng phát triển kinh doanh theo mạng trên thế giới.
2. Tình hình kinh doanh theo mạng phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2007 -2009.
Chƣơng 4: Kết luận.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 2


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

6. Phương pháp nghiên cứu.
 Thu thập số liệu thứ cấp và phân tích đánh giá dữ liệu thứ cấp:
- Thu thập các số liệu và nguồn thông tin từ Sở Công Thƣơng Hà Nội, Hồ Chí Minh
về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, và một số nguồn liên quan khác nhƣ
internet, …
- Tham khảo nghị định 110/2005/ NĐ–CP của chính phủ về quản lý hoạt đông bán
hàng đa cấp.
 Tham gia diễn dàn kinh tế về kinh doanh đa cấp, chia sẽ và học hỏi từ
những cá nhân thành công từ kinh doanh đa cấp.
 Tổng hợp những nguồn thông tin về kinh doanh đa cấp để đánh giá
nghiên cứu vấn đề.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 3


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3


CHUYÊN ĐỀ

Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
1. Định nghĩa về hình thức kinh doanh theo mạng.
Kinh doanh theo mạng (Multi-level marketing) hay còn gọi là kinh doanh đa
cấp, tiếp thị đa tầng, tiếp thị hệ thống, kinh doanh nhiều tầng.

Biểu đồ 1:Hình thức kinh doanh đa cấp
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
Kinh doanh nhiều tầng: “ nguyên tắc hoạt động của nó thể hiện ngay tên gọi của
nó. Có nghĩa là một tổ chức gồm nhiều tầng, đƣợc xây dựng nhằm lƣu hành hàng hóa
từ điểm sản xuất tới ngƣời tiêu dùng qua những mối giao tiếp giữa mọi ngƣời với
nhau. Tiền hoa hồng đƣợc chia cho tất cả các tầng, trong buôn bán hằng ngày có
những ngƣời làm việc cả ngày trong cửa hàng dể rồi lãnh những đồng tiền quá ít ổi so
với tiền lãi của công ty. Trong kinh doanh nhiều tầng thì ngƣợc lại, việc phân phối sản
phẩm đã làm hấp dẫn rất nhiều ngƣời. và kết quả là mỗi một ngƣời làm việc đỡ vất vả
hơn nhiều. Những cơng ty làm việc theo sơ đồ này chỉ có thể tăng thu nhập cho mình
nhờ thu hút khối lƣợng lớn mọi ngƣời vào công việc. Đây là điều kiện bắt buộc. những
cơng ty kinh doanh đa tầng có thể tránh khỏi mội số chi phí, vì họ khơng phải thuê cửa
hàng, đặt quảng cáo, thuê những chuyên gia giỏi để quản lý quá trình hoạt động. Trong
việc kinh doanh này mọi ngƣời hoạt động nhƣ những doanh nhân tự do, việc lƣu hành
và bán sản phẩm đƣợc tiến triển do mỗi một ngƣời trong cuộc đều có lợi.” ( VMB
Group)

Bán hàng đa cấp “ là phƣơng thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các đều
kiện tại qui định tại khoản 11 điều 31 Luật Cạnh Tranh.” (Chính Phủ,2005)

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 4



GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

2. Lịch sử hình thành kinh doanh theo mạng.
Xuất phát tại Mỹ vào năm 1941, lịch sử ngành kinh doanh theo mạng gắn liền
với tên tuổi của nhà hóa học – Karl RenBorg (1887 - 1973) – Ngƣời sáng lập ra công
ty kinh doanh theo mạng đầu tiên trên thế giới mang tên Nutrilite Product. Ông là
ngƣời đầu tiên đã ứng dụng ý tƣởng Network Marketing vào trong cuộc sống, tạo ra
một hệ thống kinh tế, một ngành kinh doanh có triển vọng nhất trong thế kỷ 21.
Giữa những năm 1920 – 1930 Karl RenBorg làm việc tại Trung Quốc, ông và
một số ngƣời nƣớc ngồi khác đã bị bắt giam khi chính quyền thuộc về tay Tƣởng
Giới Thạch. Điều kiện sống trong tù rất thiếu thốn, khắc nghiệt nhƣng nhờ vào những
hiểu biết về dinh dƣỡng và các loại cây cỏ ông và bạn bè đã sống sót và trở về quê
hƣơng. Thời gian ngồi tù tại Trung Quốc, ông thấu hiểu đƣợc sức khỏe con ngƣời là
vô giá.
Về Mỹ ông đã bắt đầu chế biến các loại vitamin và chất khoáng đƣợc làm ra từ
thiên nhiên… công ty Vitamins Califorlia do ông sáng lập ra đời sau đƣợc đổi tên
thành Nutrilite Product chuyên kinh doanh các chất bổ sung dinh dƣỡng.
Thoạt tiên vì sản phẩm còn rất mới lạ với ngƣời tiêu dùng, ông đề nghị những
ngƣời quen dùng thử nghiệm miễn phí song ý tƣởng này đã hồn tồn thất bại vì
khơng ai muốn mình làm vật thí nghiệm… Sau nhiều cố gắng nhƣng không đạt kết quả
ông hiểu ra rằng chẳng ai chịu đánh giá tốt những thứ cho khơng. Vì vậy, RenBorg đã
nghĩ ra một ý tƣởng khác biệt để phân phối các sản phẩm của mình.
Ơng RenBorg đề nghị bạn của ông giới thiệu chất bổ sung dinh dƣỡng này cho
ngƣời quen của họ, khi những ngƣời khách này mua hàng ông hứa sẽ trả tiền hoa hồng
cho ngƣời cộng tác. Đồng thời ông cũng quyết định trả hoa hồng cho các ngƣời quen

của bạn mình nếu những ngƣời này giới thiệu sản phẩm tiếp theo quan hệ của họ.
Kết quả đến thật bất ngờ, thông tin về các chất bổ sung dinh dƣỡng đƣợc truyền
bá rộng rãi vì mỗi ngƣời bạn của ơng lại có nhiều ngƣời bạn khác và bạn của bạn là vô
hạn. Sản phẩm của công ty ông không đủ cho nhu cầu thị trƣờng, thành cơng đến
ngồi sức tƣởng tƣợng trong một thời gian ngắn doanh số công ty Nutrilite đã lên tới 7
triệu USD. Tình cờ, RenBorg đã khai sinh ra một mơ hình kinh doanh hiệu quả nhất
trong thế kỷ. Sau đó là hàng trăm công ty đã ra đời tại Mỹ và hoạt động theo cách kinh
doanh này đã đạt thành công rực rỡ, rất nhiều ngƣời đã trở nên giàu có…
Trƣớc nhiều sự thành đạt nhanh chóng… cộng với sự mới mẻ của loại hình kinh
doanh nên tại Mỹ lúc đó đã xảy ra một loạt các vụ kiện cáo và dƣ luận cho rằng đây là
một kiểu kinh doanh bất chính, tháp ảo… Và ngƣời ta phải chờ đến năm 1979 khi
công ty Amway đặt một mốc son lịch sử cho lĩnh vực kinh doanh theo mạng trên thế
giới, bắt đầu từ năm 1975 sau 4 năm hầu tòa tại Tòa Án Liên bang Hoa Kỳ, Amway đã
thắng kiện, nƣớc Mỹ đã thừa nhận mơ hình kinh doanh theo mạng là một cách thức
bán hàng chính thống.
Kể từ năm 1941, Network Marketing trải qua 3 làn sóng phát triển với Bộ luật
đầu tiên trên thế giới dành cho kinh doanh theo mạng đƣợc ra đời tại Mỹ vào năm
1979, ngày nay Network Marketing đã có mặt trên 125 quốc gia với gần 50 triệu ngƣời
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 5


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

tham gia hình thành nên một hệ thống kinh tế hùng mạnh nhất trong lịch sử Bán hàng
trực tiếp với hàng trăm tỷ USD mỗi năm.

Ơng Richard Poe, phóng viên của báo Success - một tờ báo rất nổi tiếng tại MỹTrong cuốn: "Làn sóng thứ ba-Kỷ nguyên của KDTM" đã chia KDTM ra làm ba thời
kỳ.
-Làn sóng thứ nhất (Thời kỳ thứ nhất) là thời kỳ bắt đầu hình thành của ngành
KDTM: từ 1940 cho đến năm 1979 chỉ có khoảng 30 cơng ty KDTM ra đời tại Mỹ.
-Làn sóng thứ II (Thời kỳ thư hai): từ 1979 - 1990 là thời kỳ bùng nổ của
KDTM. Mỗi đêm ngủ dậy chúng ta có thể thấy hàng trăm công ty KDTM bố cáo thành
lập với đủ loại sản phẩm và sơ đồ kinh doanh. Đây là thời kỳ phát triển và chọn lọc tự
nhiên.
-Làn sóng thứ III (Thời kỳ thứ ba): từ 1990 trở đi, nhờ tiến bộ của công nghệ
thông tin truyền thông, KDTM đã mang màu sắc mới. Các nhà phân phối độc lập có
thể đơn giản hóa cơng việc của mình nhờ vào điện thoại, điện đàm, hội thảo vô tuyến,
internet và nhiều phương tiện khác. Nếu như ở làn sóng thứ II, những nhà phân phối
độc lập giỏi phải là nhà hùng biện và họ phải đi lại như con thoi đến các mạng lưới
thì ở làn sóng thứ III, bất cứ ai cũng có thể sử dụng thời giờ nhàn rỗi của mình để
tham gia KDTM. Hàng ngàn cơng ty đã áp dụng KDTM để truyền bá sản phẩm của
mình. Các công ty áp dụng phương pháp bán hàng truyền thống như Ford, Colgate,
Canon, Coca-cola và nhiều công ty nổi tiếng khác đã bắt đầu áp dụng phương pháp
KDTM để phân phối những mặt hàng độc đáo của mình.
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, 2010)
3. Nguyên lý phát triển của kinh doanh theo mạng.
3.1 Nguyên lý thứ nhất gọi là nguyên lý chia sẻ (truyền khẩu):

Biểu đồ 2: Nguyên lý truyền khẩu kinh doanh đa cấp
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, 2010)
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 6


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU

NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Trong kinh doanh theo mạng, áp dụng nguyên lý truyền khẩu, hàng hóa đƣợc giới
thiệu từ tƣ vấn viên tới ngƣời tiêu dùng thông qua quan hệ hay chia sẽ kinh nghiệm sử
dụng hàng hóa của nhau. Thông tin từ sản phẩm sẽ đƣợc truyền từ ngƣời này đền
ngƣời khác. Mạng lƣới cứ hoạt động và phát triển rộng khắp giống nhƣ mơ hình trên
chỉ dựa vào nguyên tắc truyền miệng từ ngƣời này tới ngƣời khác.
3.2 . Nguyên lý thứ hai gọi là nguyên lý phát triển theo cấp số nhân (Bội tăng):

Biểu đồ 3: Nguyên lý cấp số nhân kinh doanh đa cấp
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
Việc phát riển mạng lƣới đi đôi với việc giới thiêu sản phẩm. Dựa trên nguyên
tắc ngƣời tƣ vấn viên giới thiệu sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng. Và ngƣời tiêu dùng sẽ là
ngƣời tƣ vấn viên tiếp theo khi giới thiệu hàng hóa đó cho ngƣời tiêu dùng khác sử
dụng. Khi bạn tìm đƣợc 2 ngƣời tích cực thì từ 2 ngƣời này sẽ phát triển thành 4
ngƣời, và 4 ngƣời thành 8 ngƣời… cứ nhƣ thế hệ thống của bạn có thể tăng tới hàng
ngàn ngƣời.
4. Mơ hình trả thưởng:
Mơ hình Nhị phân cho phép mỗi nhà phân phối đƣợc và chỉ đƣợc tuyển mộ
thêm 2 nhà phân phối tuyến dƣới và bắt buộc hai nhánh của mình phải ln phát triển
đồng đều. Đều này khiến cho tốc độ phát triển đội nhóm của nhà phân phối ln chậm
hơn so với những nhà phân phối tuyến trên.
Mơ hình Ma trận cũng tƣơng tự nhƣ mơ hình nhị phân, nhƣng mỗi nhà phân
phối đƣợc tuyển 3 nhà phân phối tuyến dƣới.
Mơ hình Đều tầng cho phép nhà phân phối tuyển không giới hạn nhà phân phối
tuyến dƣới, tức là không phải tuyển với bắt buộc số lƣợng tuyến dƣới, có thể là một
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG


TRANG 7


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

ngƣời, hai ngƣời, ba ngƣời hay bao nhiêu ngƣời tùy thích. Nhà phân phối đƣợc hƣởng
hoa hồng hay phần trăm hoa hồng từ đội nhóm của mình là nhƣ nhau cho dù ở bất kì
thế hệ nào. Để bảo đảm tính cơng bằng giữa ngƣời vào trƣớc và vào sau nên mơ hình
đều tầng chỉ cho phép hƣởng tối đa một thế hệ, hai thế hệ hay ba thế hệ (tùy theo chính
sách của mỗi cơng ty).
Bậc thang li khai là mơ hình phổ biến nhất hiện nay. Nó cho phép mỗi nhà phân
phối đƣợc tuyển tuyến dƣới với số lƣợng tùy thích (cũng giống nhƣ mơ hình đều tầng).
Ngồi hệ thống thế hệ, bậc thang li khai còn tạo ra một hệ thống cấp bậc. Ở mỗi cấp
bậc, nhà phân phối đƣợc hƣởng hoa hồng cá nhân khác nhau, là hoa hồng đội nhóm
cũng khác nhau tùy vào cấp bậc của nhà phân phối tuyến dƣới. Vì thế, mơ hình cho
phép nhà phân phối hƣởng không giới hạn thế hệ mà vẫn bảo đảm đƣợc tính cơng
bằng.
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
5. So sánh giữa kinh doanh theo mạng và kinh doanh truyền thống.
ĐỐI VỚI HÀNG HĨA LƯU THƠNG QUA HỆ THỐNG KDTT

Biểu đồ 4: Hình thức lưu thơng hàng hóa theo KDTT
Tc: Quảng Cáo + Các Khâu Trung Gian Chiếm 70% - 80% Giá Thành Sản
Phẩm
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

Biểu đồ 5: Hình thức lưu thơng hàng hóa nhập khẩu theo KDTT

Tc: Quảng Cáo + Các Khâu Trung Gian Chiếm 70% - 80% Giá Thành Sản
Phẩm
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 8


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

ĐỐI VỚI HÀNG HÓA LƯU THƠNG QUA HỆ THỐNG KDTM

Biểu đồ 6: Hình thức lưu thơng hàng hóa theo KDTM
(Nguồn: Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
Hình thức kinh doanh truyền thống thì bất kỳ sản phẩm nào nó cũng đƣợc xuất
xƣởng từ một nhà máy. Ví dụ đối với những sản phẩm nhập khẩu thì nó sẽ đƣợc nhập
về bởi một cơng ty nhập khẩu, từ đó đƣợc phân phối đến các đại lý khu vực - Đại lý
bán sỉ - rồi đến các cửa hàng bán lẻ. Chúng ta là ngƣời tiêu dùng đơn thuần, chúng ta
sẽ mua hàng trực tiếp tại các cửa hàng bán lẻ.
Để kiếm đƣợc lợi nhuận thì các nhà kinh doanh thƣờng tăng giá ở các khâu
trung gian. Thông thƣờng các khâu này chiếm từ 30% - 40% giá bán ra của một sản
phẩm. Bên cạnh đó ngƣời tiêu dùng còn phải gánh chịu một khoản chi phí khác nữa,
đó là chi phí dành cho quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền và khuyến mãi. Khoản chi phí
này cũng rất đáng kể, thƣờng chiếm khoảng 40% giá bán ra của một sản phẩm.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 9



GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Chương 3
Phân tích đánh giá tình hình và xu hướng phát triển kinh doanh
theo mạng trên thế giới và ở Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2009
1. Xu hướng phát triển kinh doanh theo mạng trên thế giới:
Biểu đồ 7: Doanh số của ngành bán hàng trực tiếp, giai đọan 1998 – 2007 (tỷ đô
la)
Nguồn: Hiệp hội các công ty bán hàng trực tiếp (WFDSA), số liệu ngày 13/1/2009.

( />Doanh số bán hàng trực tiếp giai đoạn 1998 – 1999: tăng từ $81.87 đến $85.44
thể hiện sự phát triển của ngành trong giai đoạn đầu khi phát triển rộng ở nhiều quốc
gia.
Doanh số bán hàng trực tiếp giai đoạn 1999 – 2001: có xu hƣớng giảm trong 2
năm liền từ 85.44 xuống còn 82.26 (2000) và lại tiếp tục giảm mạnh xuống còn 78.66
(2001). Nguyên nhân tao nên xu hƣớng giảm: từ năm 2000 tình hình kinh tế thế giới
có chiều hƣớng đi xuống và sự kiện khủng bố ngày 9/11/2001 đã ảnh hƣởng làm
khủng hoảng nền kinh tế tồn cầu, suy thối tiêu dùng ở nhiều quốc gia trên thế giới và
đó là nguyên nhân chính dẫn đến làm doanh số năm 2001 giảm mạnh.
Doanh số bán hàng trực tiếp giai đoạn 2001 – 2007: xu hƣớng tăng nhanh qua
các năm. Đầu năm 2002 nền kinh tế thế giới dân dần phục hồi sau khủng hoảng, doanh
số bán hàng tăng dần theo thời gian thể hiện đƣợc sự phát triển và ngày càng lớn mạnh
của ngành bán hàng đa cấp. kinh doanh đa cấp đã thật sự hịa mình vào sự phát triển
kinh tế chung


SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 10


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Biểu đồ 8: Số lượng nhà phân phối trong ngành bán hàng trực tiếp (đơn vị
triệu người)
Nguồn: Hiệp hội các công ty bán hàng trực tiếp (WFDSA), số liệu ngày 13/1/2009,
( />
Số lƣợng tƣ vấn viên tăng đều từ năm 1998 -2007: đi kèm với sự phát triển của
doanh số thì số lƣợng tƣ vấn viên cũng phát triển song song. Số lƣợng tƣ vấn viên
tham gia bán hàng trực tiếp tăng đều qua các năm từ 33.60 triệu ngƣời phát triển tăng
lên đến con số 62.7 triệu ngƣời cho ta thấy đƣợc sức hút thu lao dộng của ngành nghề.
Và có thể thấy đƣợc sự tăng dần đó cao hơn khi kinh doanh đa cấp thâm nhập và phát
triển vào các quốc gia tìm năng trên thế giới.
Từ phụ lục 01: số lƣợng quốc gia áp dụng hình thức bán hàng đa cấp ngày càng
phát triển theo thời gian. Năm 2006 số lƣợng quốc gia tham gia là một con số rất nhỏ
dƣờng nhƣ chẳng tạo nên sự chú ý gì, nhƣng đến năm 2007 thí con số đó bắt đầu thay
đổi và thật sự phát triển khi chúng ta nhìn vào doanh số và số lƣợng tƣ vấn viên năm
2008. Với tổng doanh số thống kê trong 3 năm 2006 – 2008 là 113 tỷ USD và lƣợng
tƣ vấn viên là 66028133 ngƣời.
Những số liệu từ doanh số cho đến lƣợng tƣ vấn viên tham gia vào bán hàng đa
cấp đã minh chứng cho chúng ta thấy đƣợc sự phát triển không ngừng của ngành ngề.
Qui mô ấy không chỉ dừng lại ở một vài quốc gia phát triển mà đã hình thành nên
những làn sóng thật khổng lồ và lan nhanh khắp các quốc gia trên thế giới.


SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 11


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

2. Tình hình kinh doanh theo mạng phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2007 -2009:
2.1 Cơ sở pháp lý:
Ngày 01/07/2005 công nhận hiệu lực của luật Cạnh tranh đã luật hóa khái niệm
bán hàng đa cấp, hoạt động bán hàng đa cấp đã đƣợc cơng nhận là mơ hình kinh doanh
hợp pháp tại Việt Nam.
Ngày 24/08/2005 Thủ tƣớng Chính phủ Phan Văn Khải ký nghị định 110/2005/
NĐ-CP quy định những nội dung quản lý của bán hàng đa cấp.
Ngày 08/11/2005 Bộ Thƣơng mại ban hành Thông tƣ số 19/2005/TT-BTM
hƣớng dẫn một số nội dung tại nghị định 110.
Trên cơ sở Quyết định số 2451/QĐ-BCT ngày 24 tháng 4 năm 2008 của Bộ
Công Thƣơng, căn cứ hồ sơ của Ban vận động bán hàng đa cấp Việt Nam, ngày
15/6/2009, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số 935/QĐ-BNV về việc
thành lập Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam.
Ngay sau đó, ngày 19/7/2009, Đại hội thành lập Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt
Nam đã đƣợc tổ chức nhằm thảo luận và thông qua Điều lệ cũng nhƣ bầu ra Ban Chấp
hành, Ban Kiểm tra của Hiệp hội. Ngày 02/10/2009, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ đã có Quyết
định số 1363/QĐ-BNV về việc phê duyệt bản điều lệ của Hiệp hội, đánh dấu sự ra đời
chính thức của Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam
Vào lúc 8h00 ngày 21/07/2009, tại Nhà khách Quốc Hội, 165 Nam Kỳ Khởi

Nghĩa, phƣờng 7, quận 3, TPHCM, Đại hội thành lập Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt
Nam đã đƣợc diễn ra với sự tham dự của 18 thành viên ban đầu của Hiệp hội là các
Công ty đang hoạt động trong ngành kinh doanh đa cấp. Tại Đại hội, Ban tổ chức đã
công bố Quyết định số 935/QĐ-BNV ngày 15/6/2006 của Bộ Nội Vụ về việc cho phép
thành lập Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam và tiến hành bầu cử Ban chấp hành Hiệp
hội nhiệm kỳ thứ nhất (2009 – 2014). Kết quả bà Trƣơng Thị Nhi, Tổng giám đốc
Công ty TNHH TM Lô Hội đã đƣợc bầu làm Chủ tịch Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt
Nam nhiệm kỳ 2009-2014; ông Vũ Hồng Thái - Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đồn
Liên Kết Việt Nam - Phó chủ tịch, bà Trần Diệu Hƣơng - Giám đốc Công ty Cổ phần
Kim Đô - Phó chủ tịch kiêm Tổng thƣ ký Hiệp hội cùng các ủy viên là bà Trần Thị
Thanh Hƣơng - Giám đốc Công ty Cổ phần Thƣơng mại Merro và bà Nguyễn Thị
Kiều My - Giám đốc Công ty TNHH TM-DV Vĩnh Nhật Quang.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 12


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Hình: Đại hội thành lập hiệp hội bán hàng đa cấp
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)

Số
TT

Tên Công Ty


Số
TT

Tên Công Ty

1

Công ty CP Kim Đô (TPHCM)

10

Công ty TNHH Tân Hy Vọng
(TPHCM)

2

Công ty CP Thƣơng mại Merro 11
(TP.Hà Nội)

Công ty TNHH 1TV Xuất Nhập
khẩu VI NALINH

3

Công ty CP Thƣơng mại Merro 13
(TP.Hà Nội)

Công ty TNHH Tầm Nhìn Việt
Nam (TP.Hà Nội)


4

Cơng ty TNHH TM-DV Vĩnh 13
Nhật Quang (TPHCM)

Công ty CP Liên kết Tri thức
(TP.Hà Nội)

5

Công ty CP Liên kết Việt Nam – 14
Vinalink Group (TP.Hà Nội)

Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh
Uy

6

Công ty TNHH Thƣơng mại 15
Bảo Lan Thiên Sƣ (TPHCM)

Công ty TNHH Dƣợc phẩm Điền
Thảo Đƣờng

7

Công ty CP Quốc tế Tân Đại 16
Trạch (TP.Hà Nội)


Công ty TNHH Thƣơng mại
YAHGO (TP.Hà Nội)

8

Công ty CP Quốc tế Việt – Am 17
(TPHCM)

Công ty TNHH
Nam(TP.Hà Nội).

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

FFI

Việt

TRANG 13


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

9

Cơng ty TNHH Thế giới Tồn 18
Mỹ (TPHCM)

CHUYÊN ĐỀ


Công ty TNHH Thƣơng mại Lô
Hội (TPHCM),

Biểu bảng 1: Danh sách thành viên Hiệp Hội bán hàng đa cấp
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
2.2 Hiệu quả kinh tế, xã hội:
Tính đến hết năm 2009, với sự hoạt động của 32 công ty bán hàng đa cấp hiện
thu hút gần 700.000 nhà phân phối, mang lại doanh thu hàng năm hơn 2.100 tỷ đồng
(tăng 150% so với năm 2008), đóng góp gần 660 tỷ đồng thuế thu nhập doanh nghiệp
và thuế thu nhập cá nhân vào ngân sách nhà nƣớc và trên 5 tỉ đồng cho các hoạt động
xã hội, từ thiện.
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
Bất cứ loại hình kinh doanh nào khi hoạt động mục đích cuối cùng cũng là đem
lại hiệu quả kinh tế cho đất nƣớc và đi kèm là phúc lợi xã hội. Với doanh thu đạt đƣơc
là 2.100 tỷ đồng và tốc độ tăng trƣởng 150% so với năm 2008 đã cho ta thấy rõ đƣợc
rằng sự hội nhập của kinh doanh theo mạng vào nền kinh tế đang bƣớc đầu đem lại
nhƣng thành công đáng kể. Những con số từ doanh thu của ngành mang lại thật sự khá
lớn đối với nhiều loại hình kinh doanh của nƣớc ta hiện nay. Với đà phát triển nhƣ trên
chắc rằng doanh thu của hàng hóa đa cấp khơng dừng lại ở con số 2.100 tỷ hằng năm
và số lƣợng công ty tham gia vào bán hàng đa cấp cũng không dừng ở con số 32 nhƣ
trên.
Từ cơ sở lý thuyết của kinh doanh đa cấp đã cho ta thấy rõ đƣợc sự khác biệt
giữa kinh doanh truyền thống và kinh doanh đa cấp, chính vì trong q trình sản xuất
sản phẩm và chuyển sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng khơng mất q nhiều chi phí
trung gian ( hàng hóa đƣợc lƣu chuyển tới ngƣời tiêu dùng chỉ ở một mức giá do công
ty qui định và mức giá đó áp dụng chung cho tất cả các vùng miền trong cả nƣớc, phần
chi phí vận chuyển đƣợc ngƣời tƣ vấn viên trừ vào phần hoa hồng mà mình nhận
đƣợc)và tiết kiệm đƣợc phần lớn chi phí quảng cáo vì áp dụng phƣơng thức truyền
miệng đã mang lại một hiệu quả kinh doanh cực lớn cho các doanh nghiệp đa cấp, tiết
kiệm đƣợc những chi phí khơng cần thiết để làm tăng doanh thu một cách hiệu quả.

Bên cạnh đó hiện tƣợng hàng gian, hàng giả đƣợc hạn chế hẳn vì sản phẩm đƣợc phân
phối trực tiếp đến tận tay ngƣời tiêu dùng, giúp cho các doanh nghiệp có đƣợc 1 lực
lƣợng tiếp thị, tƣ vấn, đội ngũ bán hàng rộng khắp trong cả nƣớc.
Tại Việt Nam, con số 700.000 nhân lực đang hoạt động trong ngành kinh doanh
đa cấp tuy chƣa thực sự lớn so với các ngành nghề khác nhƣng rõ ràng con số này
cũng cho thấy nhiều vấn đề. “Rõ ràng, đây là phƣơng thức kinh doanh huy động đƣợc
sức lao động nhàn rỗi trong nhân dân, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập,
cải thiện chất lƣợng cuộc sống, phát huy tinh thần đoàn kết, tinh thần đồng đội hỗ trợ,
giúp đỡ nhau cùng vƣơn tới thành công, tăng khoản thu cho ngân sách nhà nƣớc, tăng
phúc lợi xã hội.” Bà Trần Diệu Hƣơng, Tổng Thƣ ký Hiệp Hội bán hàng đa cấp nhìn
nhận.
(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 14


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Từ lời trích dẫn của Bà Trần Thị Diệu Hƣơng một phần nào cho ta đƣợc một sự
nhìn nhận về tiềm lực nhân sự lớn mạnh của ngành nghề (700.000 tƣ vấn viên chỉ là số
liệu thống kê đƣợc nhƣng con số thật sự thì vẫn chƣa có số liệu nào xác định): lƣợng
tƣ vấn viên trong các cơng ty đa cấp khơng địi hỏi về trình độ, nghề nghiệp, khơng
phân biệt tuổi tác, giới tính và cơng việc đối với họ khơng mang tính chất gị bó về
thời gian, khơng gian. Khi tham gia vào hoạt đông bán hàng đa cấp họ đƣợc huấn
luyện, đào tạo nâng cao kiến thức và mở rộng đƣợc mối quan hệ bên ngồi xã hội.
Mức phí tham gia trở thành tƣ vấn viên của các công ty bán hàng đa cấp không cao.

Và những quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đƣợc qui định rất
rõ trong nghị định 110/2005/ND – CP của chính phủ về quản lý hoạt dộng bán hàng đa
cấp.
Xu hƣớng phát triển của ngành kinh doanh đa cấp hiện nay có sức ảnh hƣởng
rất nhiều tới giới trẻ trong đó có cả sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng…( với
mong muốn đƣợc cải thiện về tài chính của bản thân và xa hơn là hồn tồn có thể độc
lập về tài chính ở một độ tuổi nhất định, về hƣu trƣớc tuổi mà không cần bận tâm về
tài chính, trở thành những nhà triệu phú trẻ thành cơng). Hiện nay vẫn chƣa có số liệu
nào thống kê về số lƣợng sinh viên tham gia vào hình thức đa cấp nhƣng chắc rằng số
lƣợng sinh viên quan tâm đến đa cấp ngày càng tăng dần và trong vài năm tới đây kinh
doanh đa cấp sẽ trở thành một làn sóng chung theo nhu cầu quan tâm của sinh viên
nƣớc ta. Đặc biệt hơn bắt đầu từ năm học 2009 trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí
Minh đã đƣa kinh doanh đa cấp vào chƣơng trình giảng dạy, kinh doanh đa cấp đã trở
thành một ngành học mới cho sinh viên tham gia. Và với xu thế phát triển tất yếu của
kinh doanh theo mạng tin rằng ngành học về kinh doanh đa cấp sẽ đƣợc phổ biến
nhiều hơn ở các trƣờng đại học trong nƣớc.
2.3 Hiện trạng công ty:
Theo số liệu thống kê về hoạt động bán hàng đa cấp hiện nay nƣớc ta có khoảng
400 cơng ty bán hàng , thơng tin từ Bơ Cơng Thƣơng thì số liệu chính xác đƣợc cấp
giấy phép là 45 cơng ty, trong đó có 32 cơng ty đang hoạt đơng trong khuôn khổ( phụ
lục 02), 13 công ty bị tƣớc giấy phép và 1 công ty bị tƣớc giấy phép vĩnh viễn.
Qui định mới từ Bộ Công Thƣơng về việc cấp giấy phép hoạt động bán hàng đa
cấp là công ty bán hàng đa cấp đăng ký hoạt đông với sở Cơng Thƣơng trong vịng 1
năm mới chính thức đƣợc cấp giấy phép.Qua đó cho ta thấy đƣợc sự quan tâm chặt chẽ
của các cơ quan nhà nƣớc đối với loại hình kinh doanh này. Đó cũng chính là lý do mà
số lƣợng cơng ty bán hàng đa cấp cịn hạn chế và theo xu hƣớng thì số lƣợng này sẽ
bùng nổ váo cuối năm 2010.
Một số công ty bán hàng đa cấp tiêu biểu bị thu hồi giấy phép:
 Công ty Cổ phần Sinh Lợi
 Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Du lịch Ích Lợi

 Cơng ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại quốc tế Thƣợng Thống
 Công ty TNHH Quy Xuyên Việt Nam
 Công ty CP đầu tƣ và phát triển quốc tế Monjon Việt Nam
 Công ty Cổ phần Kiệt Vinh Lục Cốc

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 15


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Nguyên nhân bị thu hồi giấy phép kinh doanh đa cấp:
 Một số doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh chƣa tuân thủ quy định
của pháp luật, mà biểu hiện cụ thể là kinh doanh đa cấp bất chính, tạo nên những hình
ảnh xấu cho mơ hình kinh doanh này và gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng.
 Các hành vi bán hàng đa cấp bất chính của các doanh nghiệp này tập
trung vào các vấn đề nhƣ cung cấp thông tin sai lệch về tính năng, cơng dụng của
hàng hóa nhằm dụ dỗ ngƣời tham gia bán hàng đa cấp.
 Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất 90% giá hàng hóa đã bán cho
ngƣới tham gia, cung cấp thơng tin gian dối về lợi ích của ngƣời tham gia mạng lƣới
bán hàng đa cấp.
 Một số công ty đa cấp biến tƣớng phát triển ồ ạt với những hình thức lôi
kéo, ép buộc ngƣời dân tham gia đã tạo ra ảnh hƣởng khơng nhỏ cho các cơng ty chân
chính. Một lƣợng không nhỏ những nhà phân phối (kể cả những cơng ty chân chính)
đã quảng bá q mức về công dụng của sản phẩm cũng nhƣ cơ hội về nghề nghiệp.
Những nguyên nhân trên đƣợc thống kê đƣợc từ những nguồn đáng tin cậy do

Bộ Công Thƣơng và Hiệp hội bán hàng đa cấp cung cấp, đó là những ngun nhân
điển hình ngồi ra cịn một số ngun nhân đƣợc rút ra từ đề tài nghiên cứu nhƣ: do
kinh doanh theo mạng vẫn là một ngành kinh doanh mới ở Việt Nam nên các văn bản
pháp luật đƣa ra còn khá nhiều khe hở khiến cho kẻ xấu lợi dụng. Hình thức xử lý các
cơng ty đa cấp bất chính đều chủ yếu là hình thức xử phạt hành chính ( Điều 23 nghị
định 110/NĐ– CP) mức dộ xử lý tƣơng đối khơng thật thỏa đáng nên có nhiều cơng ty
đã vi phạm đối với hình thức kinh doanh này chỉ bị xử phạt ở mức độ hành chính và
lại tiếp tục thay đổi địa bàn, tên công ty và tiếp tục áp dụng các hình thức lừa đảo đối
với ngƣời tiêu dùng và tƣ vấn viên (Công ty Cổ phần Sinh Lợi).
Hầu hết các công ty đa cấp đƣợc thành lập và xây dựng văn phòng đại diện tập
trung ở các thành phố trung ƣơng nhƣ thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng,
Đà Nẵng, Cần Thơ… ( vì có tốc độ phát triển kinh tế cao hơn các vùng khác và tập
trung đƣợc một lƣợng lao động đông đảo) nhƣng với tốc độ phát triển hiện nay của
ngành nghề và đi kèm với nhu cầu mở rộng thị trƣờng nên các công ty đa cấp bắt đầu
có xu hƣớng đầu tƣ vào các địa bàn tỉnh lẻ, các thành phố lân cận tập trung đông đúc
dân cƣ. Và những văn phòng đại diện ở các tỉnh lẻ cũng có những bƣớc đầu đi vào
hoạt động theo chiều hƣớng tích cực.
Loại hình cơng ty đăng ký tham gia bán hàng đa cấp: công ty TNHH chiếm đa
số (81,25%)và bên cạnh đó cịn có cơng ty cổ phần(18,75%), từ phụ lục 02. Kinh
doanh theo mạng là mơ hình xây dựng hệ thống, khi bạn xây dựng đƣợc một hệ thống
vững chắc cho riêng bạn thì hệ thống đó sẽ có thể phát triển thành một cơng ty riêng
khác hẳn với công ty mẹ về mặt tên gọi nhƣng hầu hết sản phẩm đều trực thuộc công
ty mẹ. Và đó là một trong những lý do mà những cơng ty bán hàng đa cấp thƣờng phát
triển với hình thức là công ty TNHH.
2.4 Đặc diểm sản phẩm:
“Các sản phẩm đƣợc đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp tính đến thời điểm hiện
tại khoảng 1.000 mặt hàng, chủ yếu là thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng tiêu dùng
đã góp phần làm đa dạng thị trƣờng hàng hóa và phục vụ cho lợi ích ngƣời dân” – Ơng
Lê Danh Vĩnh, Thứ trƣởng Bộ Công thƣơng cho biết.
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG


TRANG 16


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

(Nguồn: Hiêp hội bán hàng đa cấp Việt Nam,2010)
Sản phẩm trong kinh doanh đa cấp phong phú và đa dạng nhiều chủng loại. Sản
phẩm trong kinh doanh đa cấp phải có chất lƣợng tốt, cần thiết cho hầu hết ngƣời tiêu
dùng. Đặc biệt, sản phẩm phải đảm bảo tính độc quyền, độc đáo thì mới có thể kinh
doanh theo hình thức này. Hiện nay ở nƣớc ta hầu hết những sản phẩm của kinh doanh
đa cấp đều có nguồn gốc từ nƣớc ngồi và các doanh nghiệp trong nƣớc đa phần chỉ là
những chi nhánh hay đại lý độc quyền nên sản phẩm mang tính độc quyền thƣơng hiệu
chiếm ƣu thế. Tuy đa phần những sản phẩm từ kinh doanh đa cấp đều có xuất xứ từ
nƣớc ngồi nhƣng về các hàng hóa đa cấp đều có mức giá tƣơng đối khơng cao vì tiết
kiệm đƣợc phần lớn những chi phí khơng cần thiết nhƣ đã phân tích. Nên kích thích
đƣợc một lƣợng lớn tiêu dùng từ thị trƣờng và tăng khả năng cạnh tranh với những
hàng hóa nội địa.
Năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, thị trƣờng Việt Nam
mở cửa thu hút đƣợc rất nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào nƣớc ta. Và đặc
biệt hơn từ lúc kí nghị định về bán hàng đa cấp có thêm nhiều cơng ty đa cấp nƣớc
ngồi đầu tƣ vào Việt Nam. Trƣớc những cơ hội và thách thức mới từ việc gia nhập
WTO, thị trƣờng trong nƣớc ngày càng có thêm nhiều sự cạnh tranh hơn giữa hàng nội
địa và hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong nƣớc do sớm nhìn nhận đƣợc những
đặc tính tối ƣu về kinh doanh đa cấp, và một bộ phận doanh nghiệp đã có sự kết hợp
giữa kinh doanh truyền thống và kinh doanh đa cấp làm cho loại hình này càng phát
triển phong phú hơn cũng đem lại những bƣớc tiến mới cho hình thức kinh doanh này

đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng nội địa (FPT: kinh doanh các sản phẩm
CNTT của tập đoàn FPT VN, Vinaphone: sim đa năng, Siêu thị Mỹ Gia: kinh doanh
đa sản phẩm nhƣ 1 siêu thị bình thƣờng…).
Bên cạnh những ƣu điểm thì bán hàng đa cấp vẫn còn nhiều hạn chế khi ngƣời
tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa đa cấp: hàng hóa quá đa dạng làm cho ngƣời tiêu dùng
không tin vào chất lƣợng sản phẩm, mẫn cảm khi nge tới hàng hóa đa cấp và cho là lừa
đảo.
2.5 Nhìn nhận chung kinh doanh đa cấp Việt Nam:
Kinh doanh đa cấp bắt đầu vào Việt Nam chỉ khoảng mƣời năm nên vẫn còn là đề tài
với nhiều ý kiến phản đối kinh doanh đa cấp. Theo nghiên cứu tổng quan khi thực hiện
đề tại đã rút ra đƣợc những nguyên nhân chính dẫn tới nhiều ý kiến phản đối trên:
o Qua sự so sánh của kinh doanh theo mạng và kinh doanh truyền thống từ cơ sở
lý thuyết của chuyên đề đã làm nổi bật đƣợc nhƣng đặc tính mới mẻ của
KDTM. KDTM vẫn là hình thức kinh doanh mới mẻ đối với thị trƣờng Việt
Nam. Và loại hình kinh doanh này đã tạo nên một sự cạnh tranh đối với hàng
hóa nội địa.
o Có rất nhiều ngƣời kiếm đƣợc những khoảng thu nhập khổng lồ từ kinh doanh
đa cấp nhƣng số lƣợng đó khơng phải hầu hết số đơng (ngƣời thành cơng thì ít,
thất bại thì lại chiếm số đơng). Lợi nhuận khơng ngờ từ việc tham gia bán hàng
đa cấp đã khiến nhiều ngƣời ngờ vực.
o Kinh doanh đa cấp và hình thức phân phối trực tiếp truyền miệng nên không
cần đến quảng cáo, làm ảnh hƣởng đến mức lợi nhuận cực lớn từ quảng cáo của
một số phƣơng tiện thông tin đại chúng. Hầu hết chi phí quảng cáo từ kinh
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 17


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3


o

o

o

o

CHUYÊN ĐỀ

doanh đa cấp đƣợc tiết kiệm tối đa. Đó cũng là lý do trong những giai đoạn đầu
kinh doanh đa cấp bị bát bỏ trên thị trƣờng.
Một số công ty đa cấp biến tƣớng phát triển ồ ạt với những hình thức lơi kéo, ép
buộc ngƣời dân tham gia đã tạo ra ảnh hƣởng không nhỏ cho các cơng ty chân
chính. Hiện tƣợng hình tháp ảo là một mặt khá quen thuộc cho ta thấy rõ điều
đó.
Một lƣợng khơng nhỏ những nhà phân phối (kể cả những cơng ty chân chính)
đã quảng bá q mức về cơng dụng của sản phẩm (sản phẩm có tác dụng chữa
bệnh hay thần dƣợc…)cũng nhƣ cơ hội về nghề nghiệp. Vì vậy trong nghị định
110/2005/ NĐ– CP Điều 5 có qui định rất rõ đối với hàng hóa đa cấp.
Cách nhìn nhận về đa cấp của ngƣời dân cịn quá nhiều sai lệch và thiếu hiểu
biết thông tin về hình thức đa cấp đang phát triển ngày nay, khi có bất kỳ một ai
gặp phải những loại hình đa cấp bất chính thì lại kéo theo nhũng tin đồn không
đúng sự thật về kinh doanh đa cấp. Đa phần ngƣời dân không tiếp cận đƣợc
những qui định về hoạt đông kinh doanh đa cấp và những thông tin về đa cấp
đƣợc các phƣơng tiện thông tin đại chúng cung cấp còn quá hạn hẹp.
Kinh doanh theo mạng xuất hiện ở nƣớc ta vào khoảng năm 1998 nhƣng mãi
dến năm 2005 thì luật Cạnh Tranh mới ra đời và đƣa ra những qui định về bán
hàng đa cấp, một phần làm ảnh hƣởng đến xu hƣớng phát triển của ngành ngề.

Bên cạnh đó cịn nhiều diều sơ hở trong luật định tạo điều kiện cho những
doanh nghiệp bất chính phát triển.

SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 18


GVHD: Ths.NGUYỄN MINH CHÂU
NĂM 3

CHUYÊN ĐỀ

Chương 4: Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu của chuyên đề, một số kết luận đƣợc đƣa ra nhƣ sau:
Kinh doanh theo mạng là một loại hình kinh doanh có nhiều tiềm năng phát
triển. Kinh doanh theo mạng đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp
quan tâm và là một trong những ngành kinh tế mang lại hiệu quả tƣơng đối lớn. Hiệu
quả to lớn ấy không chỉ biểu hiện về mặt hiệu quả kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về
mặt xã hội cho đất nƣớc.
Nguồn lực phát triển của loại hình kinh doanh theo mạng: là ngành nghề thu hút
đƣợc đông đảo ngƣời dân tham gia và đƣợc mệnh danh là “ngành nghề khơng có tuổi
về hƣu” cụ thể khơng phân biệt tuổi tác, giai cấp, tơn giáo,…Ngồi ra, loại hình kinh
doanh này cịn giúp tăng nguồn thu nhập phụ và giúp cải thiện cuộc sống cho ngƣời
dân.
Tuy nhiên, kinh doanh theo mạng hiện cịn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế do
nhiều nguyên nhân nhƣ sau: do một số thông tin sai lệch về ngành nghề, sự thiếu hiểu
biết về loại hình kinh doanh theo mạng làm cho ngƣời tiêu dùng mẫn cảm khơng tin
tƣởng vào loại hình thức kinh doanh này, sự phản bát của một số phƣơng tiện thơng tin
đại chúng... Mặc khác hình thức kinh doanh theo mạng hiện nay vẫn tồn tại nhiều loại

hình bất chính cần có phƣơng pháp xử lý thích hợp, khơng chỉ riêng là xử phạt hành
chính.
Sự phát triển của ngành nghề vào thị trƣờng Việt Nam hiện nay đang đƣợc các
doanh nghiệp trong nƣớc nhìn nhận và các doanh nghiệp đã có nhiều sự kết hợp độc
đáo đó là kết hợp giữa hình thức kinh doanh truyền thống và kinh doanh theo mạng
làm phong phú thêm về hình thức.
Mong rằng những nghiên cứu của chuyên đề đƣợc nêu trên có thể góp phần
thúc đẩy loại hình kinh doanh theo mạng phát triển ngày càng mạnh hơn, hoạt động có
hiệu quả hơn. Làm tiền đề để các doanh nghiệp trong nƣớc định hƣớng và xây dựng
loại hình kinh doanh theo mạng phù hợp trong giai đoạn hôi nhập đạt đƣợc mục tiêu
mong muốn của chuyên đề.
SV: HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG

TRANG 19


×