Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lịch sử 8 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Dặn dị:



Học sinh hồn thành các chỗ trống, điền thông tin vào bảng và chép lại vào


vở.



Tài liệu tham khảo:


+ Nội dung bài giảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra ‘‘Chiếu Cần Vương’’.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885


a. Hồn cảnh:


Phía triều đình: Sau điều ước Hác-măng và Pa-tơ-nôt vẫn hi vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp. Họ xây dựng lực lượng, tích trữ
, chuẩn bị phản cơng.


Phía Pháp: Lo sợ, tìm cách tiêu diệt .


b. Diễn biến: Đêm ngày 4, rạng sáng 5/7/1885, hạ lệnh tấn cơng qn Pháp ở đồn và tịa .
c. Kết quả .


2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng


a. Nguyên nhân: đưa vua chạy ra Tân Sở, tại đây ngày 13/7/1885 vua ra “ “.


Hưởng ứng , phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là .
b. Diễn biến:


GĐ1:1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp sơi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì


GĐ2:1888-1896: Phong trào quy tụ thành có quy mơ và trình độ tổ chức cao hơn.


c. Kết quả: Thất bại


d. Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến , thể hiện truyền thống , khí phách của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương


Khởi nghĩa Ba Đình Bãi Sậy Hương khê


Thời gian


Lãnh đạo


Địa bàn hoạt động


Căn cứ chính


Chiến thuật đánh giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Lê Thị Minh Học
: : 0969266003


BÀI

26:

PHONG

TRÀO



KHÁNG

CHIẾN

CHỐNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.


Vua Hàm Nghi ra ‘‘Chiếu Cần Vương’’.



1. Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến ở Huế tháng 7/1885



Hai Hiệp ước Hácmăng (1883) và
Patơnốt (1884) được ký kết dưới áp lực
quân sự của tư bản Pháp đã đánh dấu
sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nước
phong kiến độc lập Việt Nam và sự đầu
hàng của triều Nguyễn trước chủ nghĩa
tư bản Pháp. Sau khi vua Tự Đức mất,
phái chủ chiến vẫn hi vọng giành lại
quyền thống trị từ tay Pháp. Họ gấp rút
chấn chỉnh quân đội, đào hào đắp lũy
ngay trong kinh thành Huế; xây dựng
lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí
chuẩn bị phản công.


Ngọ Môn - lối vào cung vua ở Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đêm ngày mùng 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất
Thuyết lệnh tấn cơng qn Pháp ở tịa Khâm sứ và
đồn Mang Cá. Quân Pháp bị bất ngờ nhưng vẫn thủ
thế, khi mặt trời mọc, quân Pháp phản công. Cuộc
phản công của nhà Nguyễn thất bại và thiệt hại nặng
nề, mọi vũ khí, lương thực, quốc khố nhà Nguyễn bị
quân Pháp nắm giữ.


HỒNG THÀNH


Tịa Khâm
Sứ



Đồn Mang Cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng



a. Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương


Kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết phải đưa
vua Hàm Nghi ra khỏi Hồng thành, rồi chạy ra Sơn
Phịng, Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13/7/1885, Tôn
Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống Chiếu
Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả
nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.


Mơ phỏng Thành Tân Sở thời chiến


Tân Sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Diễn biến:

Giai đoạn 1:



1885 - 1888



Tân Sở-Quảng Trị


13/7/1885 PHẢN CÔNG KINH <sub>THÀNH HUẾ -5/7/1885 </sub>
Ấu Sơn-Hà Tĩnh


20/9/1885


Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất




Thuyết, văn thân, sĩ phu



Địa bàn hoạt



động

Bắc Kì, Trung Kì



Lực lượng


tham gia



Đơng đảo quần chúng


nhân dân



Kết quả

11/1888 vua Hàm Nghi bị



bắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KN BA ĐÌNH
KN BÃI SẬY


KN HƯƠNG KHÊ


b. Diễn biến:

Giai đoạn 2:



1888 - 1896



Lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu



Địa bàn hoạt



động

Trung du, miền núi




Lực lượng


tham gia



Đông đảo quần chúng


nhân dân



Kết quả

Thất bại



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chân dung được phục dựng của
Hoàng đế Hàm Nghi


CHIẾU
CẦN
VƯƠNG


Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO


CẦN VƯƠNG



1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)


- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng


- Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê


(Nga Sơn -Thanh Hóa)


- Chiến thuật đánh giặc: Phịng thủ



- Lực lượng: Người Kinh, người Thái, người Mường...
- Diễn biến: Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886


đến 1-1887


- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất
của nhân dân Thanh Hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Căn cứ Ba Đình đã được xếp hạng di tích Lịch sử.


Các nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình
bị Pháp bắt.


Nơi đây trước kia là căn cứ tiền tiêu Ba Đình.


“Lệnh cho dân chúng
chặt tre


Chẻ nan đan sọt, nhặt về
cho nhanh


Kéo quân đến đóng Ba
Đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện
Thuật (1844-1926)


- Địa bàn hoạt động: Văn Lâm,



Văn Giang, Khoái Châu, Yên
Mỹ (Hưng Yên)


- Chiến thuật đánh giặc: Du


kích


- Diễn biến: (SGK)


- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh


thần đấu tranh bất khuất của
nhân dân Bắc Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)



- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao
Thắng


- Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh Thanh
Hóa, nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương
Khê- Hà Tĩnh)


- Chiến thuật đánh giặc:Du kích, vận
động chiến


- Diễn biến:


+ 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn


luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ
khí.


+ 1888-1895: thời kỳ chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình
Phùng


“Nhung trường vâng mệnh đã mười đơng
Vũ lược cịn chưa lập được cơng


Dân đói kêu trời, xao xác nhạn,
Quân gian chật đất, rộn ràng ong
Chín lần xa giá non sông cách
Bốn bể nhân dân nước lửa hồng


Trách nhiệm càng cao càng nặng gánh
Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng”


</div>

<!--links-->

×