Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện thoại sơn chi nhánh tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
..

KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO
TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THOẠI SƠN - CHI HÁNH
TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
PHAN VĂN THANH

An Giang, tháng 7 năm 2016


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO
TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THOẠI SƠN - CHI HÁNH
TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
GVHD: Ths. CAO VĂN HƠN
SVTH: PHAN VĂN THANH
MSSV: DNH127335
Lớp: DT08NH

An Giang, tháng 7 năm 2016




LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành cũng như lời tri ân sâu sắc đến
Cha Mẹ kính yêu, những người đã trải qua biết bao khó khăn để ni dưỡng tơi khơn
lớn đến ngày hơm nay. Và xin cảm ơn gia đình của tơi đã là chỗ dựa vững chắc để cho
tơi có thể trưởng thành.
Tôi xin được gởi lời cảm ơn đến Trường Đại Học An Giang, các quý thầy cô
Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức trong
suốt thời gian học tập.
Xin được cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng giao dịch
NHCSXH huyện Thoại Sơn đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập
tại Ngân hàng.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Cao Văn Hơn đã trực tiếp, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Và tơi xin gửi lời cám ơn đến bạn bè thân yêu của tôi, những người luôn quan
tâm, giúp đỡ tôi và luôn bên cạnh tôi trong những lúc khó khăn nhất.
Cuối cùng, tơi xin chúc cho Cha Mẹ, gia đình, q thầy cơ Trường Đại Học An
Giang, thầy Hơn, các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng giao dịch NHCSXH
huyện Thoại Sơn và những người bạn thân yêu nhất của tôi lời chúc sức khỏe, luôn
vui vẻ và thành cơng trong cuộc sống. Chúc cho phịng giao dịch NHCSXH huyện
Thoại Sơn luôn phát triển vững mạnh.
Xin chân thành cảm ơn.
Long Xuyên, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phan Văn Thanh


LỜI CAM KẾT

Tơi xin đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.Các số liệu trong cơng
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của cơng
trình nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Long Xun, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phan Văn Thanh


TĨM TẮT
Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam ra đời là tổ chức tín dụng của Nhà
nước, là kênh tín dụng cung ứng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thốt khỏi đói
nghèo nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định xã hội. Nghèo đói
ln tồn tại trong xã hội ở mỗi quốc gia, điều này làm cho nền kinh tế chậm phát
triển, xã hội khơng ổn định, trình độ dân trí khơng thể nâng cao, giải quyết được vấn
đề đói nghèo là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì thế trong quá trình
xây dựng và đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước ln đặt mục tiêu xóa đói giảm
nghèo lên hàng đầu nhằm góp phần nâng cao đời sống, ổn định thu nhập, tạo mọi
điều kiện để có thể giúp nhiều hộ gia đình thốt nghèo. Vì vậy, tơi đã chọn đề tài
này để nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay hộ nghèo, cũng như
những khó khăn, hạn chế cần khắc phục để từ đó chất lượng tín dụng ngày càng
được nâng cao và đạt hiệu quả hơn.
Qua q trình phân tích, nhận thấy hoạt động cho vay hộ nghèo đạt được
những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều khó khăn trong công tác cho vay
và thu nợ, đa phần những hộ nghèo ở vùng sâu vùng xa có trình độ thấp, thiếu kiến
thức và chưa có kinh nghiệm trong sản xuất cũng như chăn nuôi, mặc dù những hộ
dân nơi đây có thể tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi nhưng sử dụng vốn không hiệu
quả trong hoạt động sản xuất, điều đó làm cho họ khó có thể thốt nghèo, lại mất
khả năng trả nợ cho Ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn tăng gây ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng của Ngân hàng. Đây là vấn đề địi hỏi các các cấp chính quyền địa

phương cần hỗ trợ thêm công tác hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chăn ni để có
thể hoạt động sản xuất có hiệu quả, phát triển kinh tế gia đình, đồng thời vươn lên
hịa nhập với cộng đồng góp phần phát triển kinh tế đất nước, hạn chế được những
tiêu cực trong xã hội.

i


MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................................... v
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài ..................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................... 3
1.6. Bố cục của chuyên đề ....................................................................................... 3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY HỘ NGHÈO
CỦA NHCSXH VIỆT NAM ..................................................................................... 4
2.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã hội ........................................................ 4
2.2. Khái niệm tín dụng và phân loại tín dụng ........................................................ 4
2.2.1 Khái niệm.................................................................................................... 4
2.2.2 Phân loại tín dụng ....................................................................................... 4
2.3 Một số vấn đề về cho vay hộ nghèo .................................................................. 6
2.3.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo ............................................ 6

2.3.2 Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo ................................... 7
2.3.3 Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo ...................................... 8
2.4 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay ..................................................... 9
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN THOẠI SƠN – CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thoại Sơn – chi nhánh An
Giang ................................................................................................................... 111
3.2 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 122
ii


3.3 Các chương trình cho vay của NHCSXH...................................................... 134
3.4 Giới thiệu chương trình cho vay hộ nghèo .................................................... 144
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG
GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN THOẠI SƠN – CHI NHÁNH AN GIANG 200

4.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thoại SơnError! Bookmark n
4.2 Đánh giá phân tích chi tiết tình hình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Huyện
Thoại Sơn – chi nhánh An Giang ........................................................................ 206
4.2.1 Tình hình cho vay hộ nghèo ..................................................................... 26
4.2.2 Cho vay ngành .......................................................................................... 27
4.2.3 Cho vay theo thời hạn ............................................................................... 29
4.2.4 Tình hình thu nợ ....................................................................................... 32
4.2.5 Tình hình dư nợ ........................................................................................ 39
4.2.6 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn, nợ bị xâm chiếm ...................................... 46
4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao
dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn .......................................................................... 50
4.3.1 Hệ số thu nợ .............................................................................................. 51
4.3.2 Vịng vay vốn tín dụng ............................................................................. 53
4.3.3 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ...................................................................... 54

4.3.4 Nợ khoanh trên tổng dư nợ ....................................................................... 54
4.4 Đánh giá kết quả đạt được khi thực hiện chương trình cho vay hộ nghèo tại
phòng giao dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn ....................................................... 56
4.5 Khó Khăn tồn tại và nguyên nhân ................................................................... 59
4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn đối với hộ nghèo tại phòng
giao dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn .................................................................. 61
Chƣơng 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................. 65
5.1 Kết luận ........................................................................................................... 65
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ a

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mức chuẩn thu nhập của người nghèo ..........................................................8
Bảng 2: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo (2013 – 2015) ............ Error! Bookmark not
defined.1
Bảng 3: Tình hình cho vay hộ nghèo chung (2013 – 2015)....................................205
Bảng 4: Tình hình cho hộ nghèo theo ngành (2013 – 2015) ....................................27
Bảng 5: Tình hình cho vay hộ nghèo theo thời hạn (2013 – 2015) Error! Bookmark
not defined.0
Bảng 6: Tình hình thu nợ theo ngành(2013 – 2015) ............... Error! Bookmark not
defined.2
Bảng 7: Tình hình thu nợ hộ nghèo theo thời hạn (2013 – 2015) .. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 8: Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo(2013 – 2015) ..... Error! Bookmark not
defined.9
Bảng 9: Tình hình dư nợ theo ngành (2013 – 2015) ............... Error! Bookmark not
defined.3

Bảng 10: Tình hình dư nợ hộ nghèo theo thời hạn (2013 – 2015) . Error! Bookmark
not defined.5
Bảng 11: Tình hình nợ xấu, dư nợ quá hạn theo ngành (2013 – 2015) ....................46
Bảng 12: Tình hình nợ xấu, dư nợ quá hạn theo thời hạn (2013 – 2015) ......... Error!
Bookmark not defined.9
Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động (2013 – 2015) .........................................51
Bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh hiệu quả chương trình cho vay hộ nghèo (2013 –
2015)..........................................................................................................................56

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH huyện Thoại Sơn – chi nhánh An Giang .............12
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo ................................19

iv


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích

CP

Chi phí

CTCV

Chương trình cho vay

DNCV


Dư nợ cho vay

DSCV

Doanh số cho vay

ĐTCS

Đối tượng chính sách

HSSV

Học sinh sinh viên

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

NQH

Nợ q hạn

PGD

Phịng giao dịch

TK&VV

Tiết kiệm và vay vốn


TNCV

Thu nợ cho vay

UBND

Ủy ban nhân dân

v


Chƣơng 1: MỞ ĐẦU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
- Như chúng ta đã biết, đói nghèo ln là một vấn đề nan giải đối với các quốc
gia đang phát triển, trong đó phải kể đến Việt Nam. Ở nước ta, đói nghèo đã và
đang diễn ra trên khắp các vùng miền cả nước với rất nhiều mức độ khác nhau. Đặc
biệt, biểu hiện của tình trạng này rõ rệt nhất là tại các vùng sâu vùng xa, vùng núi và
vùng có dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của từng địa
phương và cho tồn xã hội.
- Sự phân hóa giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, vùng sâu vùng xa
đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Chính vì vậy, chính sách xóa đói giảm nghèo
ln được coi là quốc sách hàng đầu, là giải pháp chiến lược trong việc phát triển
kinh tế xã hội của nước ta, Các Bộ, Ban, Ngành luôn không ngừng đưa ra các giải
pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giúp người
nghèo khắc phục khó khăn, có cơng ăn việc làm ổn định, góp phần xóa đói giảm
nghèo xây dựng đất nước Việt Nam bền vững, văn minh.
- Và việc thành lập nên Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam là một phần
rất quan trọng của chương trình xóa đói giảm nghèo của Chính phủ và Nhà nước.
Đến với Ngân hàng chính sách xã hội, các hộ nghèo sẽ có cơ hội được cấp một

nguồn vốn hỗ trợ cho việc sản xuất với lãi suất cho vay cực kỳ ưu đãi, thời gian
hoàn trả nợ vay từ Ngân hàng cũng tương đối dài, giúp người dân nghèo yên tâm
hơn trong việc sản xuất.
- Huyện Thoại Sơn ngày nay là một trong 11 huyện thị của tỉnh An Giang,
nằm về phía đơng nam tứ giác Long Xun, Tồn huyện có 42.267 hộ với 180.951
nhân khẩu, được phân bố trên 14 xã, 3 thị trấn (Núi Sập, Ĩc Eo và Phú Hịa) với 76
ấp (số liệu thống kê ngày 31-12-2010). Đa số người dân trên địa bàn huyện đều sinh
sống dựa vào nơng nghiệp. Do kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, luôn phải chịu sự biến
động lên xuống từ giá cả thị trường, thiếu vốn cho việc sản xuất nên đời sống nhân
dân gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là những người dân sống gần biên giới, vùng
núi và vùng sâu. Chính vì vậy để góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo của các hộ dân trên
địa bàn huyện, các cấp chính quyền đã tạo điều kiện cho người nghèo, người không
1


có thu nhập ổn định có một số vốn để dùng cho việc trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất
kinh doanh nâng cao mức sống thông qua việc cho vay với lãi suất ưu đãi từ Ngân
hàng chính sách xã hội huyện Thoại Sơn.
- Nhận thấy được sự cần thiết trong việc hỗ trợ người nghèo, giúp họ có cơng
ăn việc làm ổn định, thông qua việc cho vay vốn của Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Thoại sơn, nên tơi quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay hộ
nghèo tại Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thoại Sơn – chi
nhánh An Giang” nhằm hiểu được tính cấp thiết của chương trình cho vay vốn
trong cơng tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. Đồng thời, đánh giá được
những thuận lợi, khó khăn cũng như những cơ hội, thách thức từ đó đề suất các giải
pháp cụ thể và thiết thực góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả chương trình cho vay
vốn đối với người nghèo, hỗ trợ cho cơng tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài sẽ tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo, qua đó
thấy được thực trạng chương trình cho vay hộ nghèo tại ngân hàng, từ đó đề xuất

một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động cho vay này.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Do sự đa dạng về chương trình hoạt động cho vay tại ngân hàng và giới hạn về
thời gian nghiên cứu nên đề tài không nghiên cứu tất cả các chương trình cho vay
tại ngân hàng, mà chỉ tập trung nghiên cứu chương trình hoạt động cho vay hộ
nghèo giai đoạn 2013 – 2015 tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn – chi
nhánh An Giang.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo tài chính qua 3 năm 2013 – 2015
do ngân hàng cung cấp;
Tham khảo thêm từ sách, báo, tạp chí, internet,…
Phương pháp phân tích số liệu:
Từ những số liệu thu thập được dùng phương pháp phân tích, thống kê để thấy
2


được tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng; ngoài ra sử dụng phương
pháp so sánh để thấy sự tăng giảm của hoạt động cho vay qua các năm.
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu
Đề tài sẽ là một trong các tài liệu tham khảo để từ đó ngân hàng đưa ra những
giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn tại trong q trình hoạt động cho vay hộ
nghèo, kỳ vọng cơng tác tín dụng cho vay hộ nghèo ngày càng phát huy thế mạnh,
góp phần nhiều hơn nữa trong việc thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo của
quốc gia.
1.6. Bố cục của chuyên đề
Chương 1: Mở đầu
Trình bày về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu, phương pháp, phạm vi và ý
nghĩa nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tín dụng và cho vay hộ nghèo của NHCSXH

Việt Nam.
Tìm hiểu chung về tín dụng của ngân hàng, một số vấn đề về cho vay hộ
nghèo và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay.
Chương 3: Giới thiệu khái quát về Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thoại
Sơn – chi nhánh An Giang.
Giới thiệu về lịch sử hình thành Ngân hàng, các chương trình cho vay, cụ
thể là chương trình cho vay hộ nghèo và tình hình hoạt động của Ngân hàng từ năm
2013 - 2015.
Chương 4: Phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch
NHCSXH huyện Thoại Sơn – chi nhánh An Giang.
Là chương quan trọng của đề tài nhằm phân tích hoạt động cho vay hộ
nghèo của Ngân hàng để đánh giá được hiệu quả trong công tác cho vay.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Đây là chương kết luận của chuyên đề sau quá trình phân tích, để từ đó có
cơ sở đưa ra kiến nghị đối với hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng.
3


Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY HỘ
NGHÈO CỦA NHCSXH VIỆT NAM
2.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã hội
Theo điều 1, Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg:
Ngân hàng Chính sách Xã hội là tổ chức tín dụng của Nhà nước được thành
lập để thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách
khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo
Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01 tháng 09 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
2.2. Khái niệm tín dụng và phân loại tín dụng
2.2.1 Khái niệm
Theo Lê Văn Tề, 2009:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay
(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và
các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
2.2.2 Phân loại tín dụng
Theo Lê Thị Tuyết Hoa – Nguyễn Thị Nhung, 2011:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể khác
trong xã hội, ngân hàng có thể vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau mà tín dụng ngân hàng chia ra làm nhiều
loại khác nhau.
Căn cứ vào mục đích
 Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản như nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
4


 Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
 Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu,…
 Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua
sắm các vật dụng đắt tiền.
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
 Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm và được sử dụng để
bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của cá nhân.
 Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm và
được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công

nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời
hạn thu hồi vốn nhanh.
 Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và được dùng để cung
ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có
quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
 Cho vay khơng có bảo đảm là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc sự bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng
vay vốn để quyết định cho vay.
 Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay
 Cho vay trả góp: vốn vay được trả làm nhiều kỳ, góp lại khi nào đủ nợ gốc
và lãi thì hợp đồng tín dụng được kết thúc.
 Cho vay hoàn trả một lần: vốn vay và tiền lãi được trả một lần khi đến hạn
thanh toán.
5


 Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: vốn vay được trả theo yêu cầu của bên cho
vay hoặc bên đi vay.
Căn cứ vào phương thức cho vay
 Cho vay theo món: là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và
ngân hàng đều phải làm thủ tục tín dụng cần thiết.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên, đều
đặn, vòng quay vốn nhanh. Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng đồng thời mở cho
doanh nghiệp một tài khoản cho vay để theo dõi việc vay và trả nợ, chỉ cần làm đơn
xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sở hợp đồng lập kế hoạch vay và trả nợ gửi đến ngân
hàng.
2.3 Một số vấn đề về cho vay hộ nghèo

2.3.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho ngƣời nghèo
Ranh giới giữa thoát nghèo và tái nghèo là rất mong manh nên nhiệm vụ giảm
nghèo bền vững ở Việt Nam còn nặng nề và cần được đẩy mạnh hơn nữa. Đói
nghèo là một hiện tượng phổ biến và ln tồn tại khách quan trong q trình phát
triển ở mỗi quốc gia. Xóa đói giảm nghèo là mục tiêu của quốc gia nhằm đảm bảo
an sinh xã hội. Hỗ trợ vốn cho người nghèo nhằm giúp họ tự thân vươn lên vượt
khó, tạo thu nhập để lo cho cuộc sống và khuyến khích sản xuất góp phần thực hiện
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Bên cạnh đó,
giảm nghèo cịn góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội, tạo sự ổn định và phát triển
kinh tế.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo như: thiếu cơ sở hạ tầng, diện tích
đất canh tác ít và địa hình phức tạp, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, giao thơng đi lại khó
khăn,… Ngồi ra, do nông dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm và kiến thức
làm ăn, lười biếng, bệnh tật và sức khỏe yếu kém. Những nguyên nhân trên làm cho
con người rơi vào vòng lẩn quẩn, sản xuất yếu kém, trình độ thấp nên chưa thể áp
dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác dẫn đến năng suất thấp, sản
phẩm tiêu thụ với giá rẻ hoặc khó tiêu thụ, làm không đủ ăn phải đi vay bên ngoài
với lãi suất cao để đảm bảo cuộc sống hàng ngày, chính vì thế đã đẩy con người vào
đói nghèo ngày càng trầm trọng hơn.
6


Mặt khác, người nghèo thường có những đặc tính riêng biệt như tâm lý rụt rè,
tự ti, ít tiếp xúc với người khác nên tự họ thu hẹp phạm vi giao tiếp của bản thân, từ
đó bị hạn chế về khả năng nhận thức và kỹ năng sản xuất kinh doanh, chính vì thế
người nghèo thường sản xuất mang tính tự cung tự cấp là chính. Ngồi ra, nhu cầu
vốn của những hộ gia đình nghèo thường mang tính thời vụ vì vốn đa phần được sử
dụng trong sản xuất nơng nghiệp hoặc bn bán nhỏ.
Tóm lại, xuất phát từ những ngun nhân dẫn đến đói nghèo, Chính phủ đã đề
ra những chính sách và biện pháp hỗ trợ đặc biệt cho người nghèo như cho vay vốn

với lãi suất ưu đãi, cung cấp thơng tin cần thiết để có thể tiếp cận với thị trường và
hòa nhập với cộng đồng nhằm nâng cao dân trí, trao đổi kinh nghiệm trong hoạt
động sản xuất, tạo cơ hội vươn lên trong cuộc sống nhằm thu hẹp dần khoảng cách
giữa giàu và nghèo.
2.3.2 Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo
2.3.2.1. Khái niệm
Theo điều 1, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP:
Tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là việc sử
dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối
tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải
thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm
nghèo, ổn định xã hội.
Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo có những điểm khác biệt đối với các loại
hình tín dụng của ngân hàng thương mại, cụ thể:
2.3.2.2. Nguyên tắc
Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Hộ
nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định theo chuẩn mực nghèo đói được
cơng bố trong từng thời kỳ. Thực hiện cho vay có hồn trả (cả gốc và lãi) theo kỳ
hạn đã thỏa thuận.
Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính
phủ mức chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015 như sau:
7


Bảng 1: Mức chuẩn thu nhập của ngƣời nghèo
Đơn vị tính: ngàn đồng/người/tháng
Vùng

Nơng thơn


Thành thị

Hộ nghèo

Từ 700 trở xuống

Từ 900 trở xuống

Hộ cận nghèo

Từ 700 đến 1.000

Từ trên 900 đến 1.300

Thuộc diện

2.3.2.3. Điều kiện
Tùy theo nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, địa phương khác nhau có thể quy định
các điều kiện cho phù hợp với thực tế. Nhưng một trong những điều kiện cơ bản
nhất của tín dụng đối với hộ nghèo khi vay vốn không cần tài sản thế chấp.
2.3.2.4. Mục tiêu
Nhằm giúp những người nghèo có vốn sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống,
hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng vì mục đích lợi nhuận.
2.3.3 Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo
Vốn, trình độ và kỹ thuật là chìa khóa để thốt nghèo. Do khơng có đủ vốn
nhiều người phải đi làm thuê, đi vay với lãi suất cao để có thể đảm bảo cuộc sống
hàng ngày. Mặt khác, thiếu kiến thức và kỹ thuật làm hạn chế khả năng tiếp cận với
các điều kiện sản xuất và dịch vụ, từ đó khơng làm tăng thu nhập và cải thiện được
đời sống của nhiều hộ gia đình nghèo. Chính vì thế, giải quyết được vốn cho hộ
nghèo mang ý nghĩa rất thiết thực, cụ thể:

Là điều kiện tiên quyết, động lực đầu tiên giúp họ vượt qua khó khăn để thốt
nghèo và có khả năng vươn lên hịa nhập với cộng đồng; góp phần giảm tỷ lệ đói
nghèo, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế;
Tạo điều kiện cho hộ nghèo có thể vay được những nguồn vốn ưu đãi thì sẽ
hạn chế được việc vay bên ngoài với lãi suất cao, trong khi vay bên ngoài họ vừa
phải chịu tiền lãi cao nhưng hoạt động sản xuất không mang lại hiệu quả;

8


Đồng thời, giúp nâng cao kiến thức, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh
doanh, sản phẩm làm ra có thể được trao đổi trực tiếp trên thị trường không cịn
mang tính tự cung tự cấp. Bên cạnh đó, góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, đưa các loại giống mới có năng suất cao vào sản xuất;
Ngoài ra, thực hiện tổ tương trợ vay vốn tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các
đồn thể chính trị xã hội, thông qua việc trao đổi kinh nghiệm sản xuất, quản lý tạo
nên sự gắn bó giữa các hội viên, đoàn viên với các tổ chức hội, đoàn thể. Thêm nữa,
sản xuất hiệu quả làm thay đổi đời sống kinh tế ở nơng thơn, khi đó an ninh trật tự
được ổn định, hạn chế được những mặt tiêu cực góp phần xây dựng nơng thơn mới.
2.4 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay
Theo Nguyễn Đăng Dờn, 2005:
 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là tồn bộ các món nợ của ngân hàng đã thu hồi từ các khoản
cho vay kể cả năm nay và năm trước.
 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng nào đó mà tổ
chức tín dụng đã cho vay trong một khoản thời gian xác định, không kể các khoản
vay trước đó đã thu hồi về hay chưa.
 Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh thời điểm xác định nào đó mà tổ chức tín

dụng hiện còn cho vay là bao nhiêu và đây cũng là khoản mà tổ chức tín dụng cần
phải thu về.
 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh những khoản nợ vay (bao gồm vốn gốc và lãi)
không trả nợ đúng hạn, được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng trả nợ
đúng hạn và không chấp nhận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì tồn bộ số dư nợ
vay của hợp đồng tín dụng đó được coi là nợ q hạn. Nợ quá hạn càng thấp thể
hiện chất lượng tín càng cao và ngược lại.
9


Không trả đúng hạn là việc khách hàng trả lãi hoặc gốc trễ hạn từ 1 ngày trở
lên so với ngày trả nợ được thỏa thuận.
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc khách hàng gia hạn nợ hoặc điều chỉnh lại kỳ
hạn trả nợ.
Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về
việc thay đổi các kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng.
Gia hạn nợ vay là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoản
thời gian ngoài thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)

So sánh chỉ tiêu này qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng
của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngược lại tỷ lệ
này thấp cho thấy vốn đang bị lãng phí, có thể ảnh hưởng đến doanh thu cũng như
tỷ lệ thu lãi của ngân hàng.
 Hệ số thu nợ (%)

Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng,
phản ánh trong một thời kỳ với doanh số cho vay nhất định thì sẽ thu được bao
nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ càng cao càng tốt.

 Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

Chỉ tiêu cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng và phản ánh khả năng
quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thể
hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại.

10


 Vịng quay vốn tín dụng (vịng)

Trong đó:

Chỉ tiêu dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
thời gian thu hồi nợ là nhanh hay chậm. Vịng quay vốn càng nhanh thì được xem là
tốt và an tồn.
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN THOẠI SƠN – CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thoại Sơn – chi
nhánh An Giang

Logo:

Tên tiếng việt: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam
Tên tiếng anh: Viet Nam Bank For Social Policies
Tên viết tắt: VBSP
Hội sở chính: tịa nhà CC5, bán đảo Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận
Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
Địa chỉ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thoại Sơn – chi nhánh An
Giang: số 01 Lý Thường Kiết – ấp Đông Sơn I – Thị Trần Núi Sập – huyện Thoại

Sơn - tỉnh An Giang.
Điện thoại: 0763.710841

Fax:

11


3.2 Quá trình hình thành và phát triển
NHCSXH được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04
tháng 10 năm 2002 của thủ tướng chính phủ, Đồng thời, chi nhánh NHCSXH tỉnh
An Giang được thành lập theo quyết định số 70/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của
Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam.
Nhằm tạo điều kiện cho người dân có mức sống thấp trong địa bàn huyện
tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ và thực hiện mục tiêu chung của chương trình xóa
đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thoại
Sơn đã được thành lập theo quyết định số 187/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003, là đơn
vị trực thuộc chi nhánh NHCSXH tỉnh An Giang, và chính thức đi vào hoạt động kể
từ ngày 28/08/2003, thực hiện chức năng chuyên biệt là cho các hộ nghèo và các
đối tượng chính sách vay vốn.
Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, PGD NHCSXH huyện Thoại Sơn
đã khẳng định được vị thế của mình trong cơng tác xóa đói giảm nghèo của huyện
nói riêng và tồn tỉnh nói chung, nguồn vốn từ PGD NHCSXH huyện Thoại Sơn đã
kịp thời đưa đến hỗ trợ người dân giúp họ có vốn để sản xuất kinh doanh vượt qua
hồn cảnh khó khăn, vươn lên thốt nghèo.
Sơ đồ tổ chức :
Giám đốc

Phó giám Đốc


Kế tốn

Trưởng Kế tốn

TT Tổ Kế hoạch

– Ngân quỹ

– Nghiệp vụ

Cán bộ tín dụng

Thủ quỹ

12


Hình 1: Sơ đồ tổ chức Phịng giao dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn – chi nhánh
An Giang
(Nguồn: Tổ kế hoạch nghiệp vụ tín dụng phịng giao dịch NHCSXH huyện Thoại Sơn – chi
nhánh An Giang)

3.2.1 Giám Đốc:
Giám đốc là người tổ chức và xây dựng các mối quan hệ bên trong lẫn bên
ngoài Ngân Hàng nhằm giúp Ngân Hàng hoạt động hiệu quả hơn.
3.2.2 Phó Giám Đốc
- Trực tiếp phụ trách các hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng.
- Thay mặt Giám Đốc xử lý các hoạt động tại Phòng Giao Dịch khi Giám
Đốc vắng mặt.
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao với sự điều hành từ Giám Đốc.

3.3.3 Tổ kế toán – Ngân quỷ
- Tổ kế toán: Tổ trưởng là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động
trong tổ.
- Nhiệm vụ của tổ kế toán là quản lý, theo dõi vốn và toàn bộ tài sản của
Ngân Hàng về giá trị thơng qua sổ sách kế tốn.
- Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong ngân hàng về các hoạt động : hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn và các
dịch vụ ngân hàng khác theo đúng pháp luật hiện hành.
- Lập báo cáo quyết toán theo từng tháng, từng quý, Phân tích hoạt động tài
chính, giám sát q trình sử dụng tài sản (vốn) thơng qua kiểm soát trước (tiền
kiểm) các nghiệp vụ bên nợ và nghiệp vụ bên có của bảng tổng kết tài sản tại đơn
vị.
* Nhân viên ngân quỹ:
Trực tiếp thực hiện các giao dịch, thu – chi tiền, hướng dẫn khách hàng làm
thủ tục khi đến nộp tiền tại Ngân Hàng, kiểm tra giám sát chặt chẽ lượng tiền mặt
hiện có tại Ngân Hàng, lập báo cáo thu – chi theo định kỳ.
13


3.3.4 Tổ kế hoạch – Nghiệp vụ:
Tổ trưởng là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt động trong
tổ, các thành viên trong tổ phải luôn theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đưa ra
các giải pháp nhằm giúp cho việc thực hiện các kế hoạch đề ra đạt hiệu quả cao
nhất. Đồng thời phân tích tình hình cho vay và khả năng trả nợ của các hộ vay.
Đối với các cán bộ tín dụng, phải ln giám sát tình hình cho vay tại địa bàn
các xã mình phụ trách, hướng dẫn lập hồ sơ cho vay, thẩm định dự án, thực hiện
giao dịch tại địa bàn xã từ đó tập hợp, thống kê, báo cáo tình hình cho vay và thu nợ
theo tháng, quý, năm đối với từng địa bàn mà mình phụ trách.
3.3 Các chƣơng trình cho vay của NHCSXH
Theo điều 2, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, dựa vào các đối tượng được vay

vốn tín dụng ưu đãi gồm có các chương trình cho vay:
Cho vay hộ nghèo;
Cho vay hộ nghèo về nhà ở;
Cho vay mua nhà trả chậm;
Cho vay giải quyết việc làm;
Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn;
Cho vay hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn;
Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn;
Cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn;
Cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngồi;
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng
bằng sông Cửu Long;
Cho vay khác (vốn nhận ủy thác đầu tư tại địa phương).
3.4 Giới thiệu chƣơng trình cho vay hộ nghèo
Theo điều từ 13 đến 20, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP:
14


Chương trình cho vay ưu đãi hộ nghèo của NHCSXH nhằm phục vụ sản xuất
kinh doanh cải thiện đời sống góp phần thực hiện mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm, ổn định xã hội.
Cho vay hộ nghèo là một nghiệp vụ mới, phức tạp và đầy khó khăn vì hộ vay
khơng phải thế chấp tài sản. Công tác cho vay muốn thực hiện được tốt thì ngay từ
đầu phải thành lập được các tổ nhóm tại cơ sở, đặc biệt là việc chọn tổ trưởng phải
là người có năng lực, tâm huyết, có trách nhiệm và có uy tín với nhân dân. Nghiệp
vụ cho vay đối với người nghèo khác hẳn với nghiệp vụ cho vay thông thường, đối
tượng phục vụ là người nghèo với mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, hộ nghèo
được hưởng nhiều ưu đãi về lãi suất, thời hạn, thủ tục, về mức vốn tự có tham gia,
về tín chấp,…

Nguyên tắc vay vốn
 Sử dụng vốn đúng mục đích;
 Trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận.
Điều kiện để được vay vốn
 Phải có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa
phương nơi cho vay;
 Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn theo chuẩn
nghèo do Thủ tướng Chính phủ cơng bố từng thời kỳ;
 Phải là thành viên của Tổ Tiết kiệm và vay vốn.
Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được tính từ khi người vay bắt đầu nhận tiền vay cho đến
thời điểm trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đã được thỏa thuận trên sổ TK&VV giữa
NHCSXH và người vay trên sổ TK&VV, giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận
nợ.
Vay ngắn hạn đến 12 tháng;
Vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng;
Vay dài hạn trên 60 tháng.
15


Lãi suất cho vay
Mức lãi suất quy định cụ thể như sau:
Lãi suất cho vay hiện đang áp dụng là 0,55%/tháng;
Lãi suất nợ quá hạn là 0,715%/tháng (bằng 130% lãi suất trong hạn).
Mức cho vay
Mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo là 50.000.000 đồng/hộ, trong đó:
 Cho vay sửa chữa nhà ở tối đa không quá 3.000.000 đồng/hộ;
 Cho vay điện thắp sáng tối đa không quá 1.500.000 đồng/hộ;
 Cho vay nước sạch tối đa không quá 6.000.000 đồng/hộ;
 Cho vay hỗ trợ một phần chi phí học tập (học phí, tiền xây dựng

trường, tiền sách giáo khoa và tiền quần áo đồng phục) cho con em hộ
nghèo theo học tại các cấp học phổ thơng;
 Cịn lại là cho vay để sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
Hộ nghèo được vay vốn làm các việc
 Mua sắm các loại về vật tư, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc trừ sâu,
thức ăn gia súc, gia cầm,…
 Mua sắm các loại công cụ lao động để phục vụ sản xuất kinh doanh
dịch vụ;
 Các nhu cầu về thanh toán cung ứng lao động: thuê làm đất, bơm nước,
dịch vụ thú y,…
 Đầu tư các nghề thủ công trong hộ gia đình: mua ngun vật liệu sản
xuất, cơng cụ lao động thủ cơng, máy móc nhỏ,…
 Cho vay sữa chữa nhà ở, lắp điện nước sinh hoạt.
Thủ tục vay vốn
Đối với người đi vay
Tự nguyện gia nhập tổ TK&VV;
16


×