Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phân tích hình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh an giang phòng giao dịch châu đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 79 trang )

..

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT NAM - CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG
GIAO DỊCH CHÂU ĐỐC

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN ĐÌNH TIẾN
MSSV:
LỚP: DH12NH
Ngành: Tài Chính Ngân Hàng


CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế thế giới hiện nay ngày càng phát triển đã và đang làm cho Việt
Nam phải chạy đua để ngày càng phát triển hơn. Chính vì thế mà mức sống của
con ngƣời càng ngày càng phải nâng cao, để làm đƣợc những điều này thì nhu
cầu của con ngƣời chủ yếu là những nhu cầu về tiêu dùng cũng ngày càng tăng
cao mới phù hợp với xu hƣớng hiện nay. Nhƣng trong xã hội thì khơng phải ai
cũng có thể đủ điều kiện để đáp ứng đầy đủ những nhu cầu nhƣ là: Nhu cầu
đƣợc mở cửa hàng, nhu cầu đƣợc mua sắm,.... Những ngƣời này muốn có đƣợc
vốn thì họ thƣờng chọn cách là vay tại các tổ chức tín dụng, ngân hàng hoặc các
quỹ tín dụng, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của hệ thống Ngân hàng
thƣơng mại tại Việt Nam. Cho vay tiêu dùng là một trong những sản phẩm của
ngân hàng, sản phẩm này đáp ứng rất thực tế cho khách hàng đặc biệt là ngƣời


dân sinh sống ở thành phố và các vùng lân cận.
Cho vay tiêu dùng là loại hình kinh doanh rất phổ biến ở các ngân hàng
thƣơng mại hiện nay, và luôn đƣợc các ngân hàng chú trọng trong việc phát triển
sản phẩm cho vay, nhƣng khoản cho vay này thì lại có rủi ro nhiều hơn so với
các sản phẩm khác, vì khách hàng thƣờng là những ngƣời thiếu vốn hoặc khơng
có vốn. Nên đây coi nhƣ là một khoản cho vay mạo hiểm, rủi ro cao và luôn
cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Tuy là nó có nhiều rủi ro nhƣng đây vẫn là khoản vay rất phổ biến hiện nay
cũng nhƣ là nguồn thu nhập chính ở một số ngân hàng, bởi vì khách hàng mỗi
ngày đều có những nhu cầu tiêu dùng khác nhau và mỗi ngày thì xuất hiện thêm
nhiều khách hàng có nhu cầu về tiêu dùng, mua bán hay phục vụ cuộc sống. Do
đó, nên em đã chọn chuyên đề có tên là “Phân tích hình hình cho vay tiêu
dùng tại ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - chi nhánh An Giang Phòng giao dịch Châu Đốc” để làm chuyên đề tốt nghiệp nhằm tìm hiểu, phân
tích và biết thêm là ngân hàng kinh doanh sản phẩm dịch vụ này có hiệu quả nhƣ
thế nào từ đó đƣa ra những kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất và lƣợng cho
hoạt động cho vay tại đơn vị.
1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam - Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc và đƣa ra những kiến
nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay tại Ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc thông
qua các chỉ số nhƣ: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ cho vay, nợ xấu
theo thời hạn cho vay,.. mà chuyên đề nghiên cứu.
- Từ kết quả phân tích sẽ đề ra những kiến nghị phù hợp với hoạt động cho

vay tiêu dùng của phòng giao dịch Châu Đốc - Chi nhánh ngân hàng.
1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Chuyên đề đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng Xuất nhập khẩu
Việt Nam - Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc trong giai đoạn
2014 - 2016.
- Về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập để làm chuyên đề là số liệu từ năm
2014 đến năm 2016.
1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Chuyên đề nghiên cứu chủ yếu về chất lƣợng tín dụng và những vấn đề tồn
tại của nó tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh An Giang Phòng giao dịch Châu Đốc.
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong nghiên cứu bám sát vào thực tế và nhận định một cách khách quan,
bài viết đi từ cơ sở lý thuyết rồi đề cập đến những vấn đề đang diễn ra trong thực
tế và rút ra những phƣơng pháp thích hợp:
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu liên quan đến hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân
hàng Eximbank – Chi nhánh An Giang - Phịng giao dịch Châu Đốc thơng qua

2


các chỉ tiêu nhƣ: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, tình hình nợ quá
hạn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2014 - 2016.
- Tìm những nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu bằng cách tham
khảo trên mạng internet, sách, báo, tạp chí ngân hàng, tham khảo ý kiến của
giảng viên hƣớng dẫn và chuyên viên của ngân hàng,..
1.4.2 Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm: Phân tích và đánh
giá các số liệu thứ cấp thu đƣợc về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc
giai đoạn 2014 - 2016.
- Phƣơng pháp tổng hợp và so sánh: Tổng hợp các số liệu trong ba năm
hoạt động của ngân hàng - PGD, so sánh số liệu giữa các năm nghiên cứu,...
+ Phƣơng pháp so sánh theo hình thức số tuyệt đối: Là kết quả của phép
trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Ví dụ: So sánh
giữa kết quả thực hiện với kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ
trƣớc.
∆y = y1 - yo
Trong đó:
yo : Chỉ tiêu năm trƣớc.
y1 : Chỉ tiêu năm sau.
∆y : Là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
 Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm
trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
+ Phƣơng pháp so sánh theo hình thức số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm
(%) của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc, là kết quả của phép chia giữa trị số
của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Trong đó: yo: Chỉ tiêu năm trƣớc.
y1: Chỉ tiêu năm sau.

3


∆y: Biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
 Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên

nhân và biện pháp khắc phục.
+ Phƣơng pháp phân tích chỉ số: Sử dụng các chỉ số tài chính có liên quan
đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng để phân tích và đánh giá chất lƣợng
hoạt động tín dụng cũng nhƣ tình hình rủi ro của ngân hàng -PGD.
- Phƣơng pháp nghiên cứu giảng viên và nhân viên ngân hàng: Tham khảo
ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn và chuyên viên của ngân hàng, bạn bè,…
- Phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp: Phân tích các số liệu theo hƣớng diễn
giải và rút ra các kết luận.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
- Qua nghiên cứu chuyên đề, em đã có đƣợc những cơ hội để tìm hiểu
những vấn đề cơ bản của hoạt động cho vay (đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu
dùng), từ đó đã giúp cho em nhận ra đƣợc những khía cạnh khác nhau của cho
vay tiêu dùng ở ngân hàng cũng nhƣ những lợi thế của sản phẩm và những rủi ro
trong cho vay tiêu dùng.
- Giúp ngân hàng nhận biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của mình trong
hoạt động cho vay tiêu dùng ở giai đoạn 2014 - 2016. Từ đó đƣa ra những kiến
nghị hữu hiệu để nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng.
- Giúp em có thêm nhiều kiến thức hữu ích về hoạt động cho vay và tạo cơ
sở để cho em có những nghiên cứu sau này. Đồng thời sẽ đƣa ra những lựa chọn
tốt nhất khi sử dụng dịch vụ cho vay của ngân hàng.
1.6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chƣơng 1: Mở đầu.
Chƣơng 2: Cơ sơ lý luận.
Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc.

4


Chƣơng 4: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam - Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Châu Đốc trong giai

đoạn 2014 - 2016.
Chƣơng 5: Kiến nghị và kết luận.
Tóm tắt chương mở đầu: Giúp ngƣời đọc nhìn thấy sơ lƣợc nhất về vấn đề
nghiên cứu này, trong đó gồm nguyên nhân để chuyên đề này đƣợc thực hiện,
phạm vi và mục tiêu nghiên cứu. Qua đó sẽ rút ra đƣợc những ý nghĩa thiết thực
trong quá trình nghiên cứu.

5


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1.1 Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
Theo “Nghị định số 59/2009/NĐ - CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của Ngân hàng thƣơng mại.”
Ngân hàng thƣơng mại là ngân hàng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận
theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.
2.1.2 Bản chất của ngân hàng thƣơng mại
Theo “Nguyễn Đăng Dờn. 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB
Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh”.
Bản chất của ngân hàng thƣơng mại đƣợc thực hiện:
- NHTM là một tổ chức tín dụng.
- NHTM hoạt động mang tính chất kinh doanh.
- NHTM là một tổ chức kinh tế đặc biệt, vì lĩnh vực kinh doanh của
NHTM là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
2.1.3 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại
Theo “Nguyễn Đăng Dờn. 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB
Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh”.
Ngân hàng thƣơng mại có 3 chức năng chủ yếu là:

- Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị là
cầu nối giữa những ngƣời dƣ thừa vốn và những ngƣời có nhu cầu về vốn. Với
chức năng này, ngân hàng thƣơng mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên
tham gia - ngƣời gửi tiền, ngân hàng và ngƣời đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế.
- Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thƣơng mại làm trung gian
thanh tốn khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng trích tài
khoản tiền gửi để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền
gửi của khách hàng, tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

6


- Chức năng tạo tiền: Ngân hàng thƣơng mại có khả năng tạo ra tiền tín
dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng
tại ngân hàng thƣơng mại. Đây chính là một bộ phận của lƣợng tiền đƣợc sử
dụng trong các giao dịch.
2.1.4 Vai trò của ngân hàng thƣơng mại
- NHTM huy động và tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, bên
cạnh đó NHTM đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh
doanh, qua đó nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- NHTM giúp các DN có thêm nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất và nâng cao
hiệu quả của việc kinh doanh.
- NHTM tạo điều kiện cho NHNN thực hiện chính sách tiền tệ ngày càng
hồn thiện, việc điều hành các chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trƣờng có sự
quản lý của Nhà nƣớc đƣợc áp dụng ngày càng hiệu quả.
- NHTM giúp cho hoạt động đối ngoại và hợp tác của hệ thống các ngân
hàng không ngừng phát triển, giúp khai thác đƣợc nguồn vốn từ nƣớc ngoài,
giúp phát triển kinh tế nƣớc nhà.
2.1.5 Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại

Mục 2 Luật số 47/20/QH 12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 đƣa
ra những hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau:
Điều 98. Hoạt động ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại
1. Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các
loại tiền gửi khác.
2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động
vốn trong nƣớc và nƣớc ngồi.
3. Cấp tín dụng dƣới các hình thức sau đây:
a) Cho vay;
b) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá
khác;
c) Bảo lãnh ngân hàng;
d) Phát hành thẻ tín dụng;

7


đ) Bao thanh toán trong nƣớc; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân
hàng đƣợc phép thực hiện thanh tốn quốc tế;
e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà Nƣớc
chấp thuận.
4. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.
5. Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán.
6. Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:
a) Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nƣớc bao gồm séc, lệnh chi, ủy
nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thƣ tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và
chi hộ;
b) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác
sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà Nƣớc chấp thuận.
2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

2.2.1 Tín dụng
2.2.1.1 Khái niệm tín dụng
Theo “Nguyễn Văn Ân. 2012. Giáo trình luật ngân hàng. NXB Hồng Đức
Hội luật gia Việt Nam”
Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho
khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Tín dụng mang ba nội dung cơ bản:
- Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử
dụng.
- Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn.
- Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí.
Nếu thiếu một trong ba nội dung trên thì khơng cịn là quan hệ tín dụng.
2.2.1.2 Bản chất tín dụng
Theo “Nguyễn Văn Ân. 2012. Giáo trình luật ngân hàng. NXB Hồng Đức
Hội luật gia Việt Nam”
Tín dụng thể hiện quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn giữa ngƣời
sỡ hữu và ngƣời sử dụng. Bản chất của sự chuyển nhƣợng này là quan hệ xã hội
giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Do đó quan hệ giữa ngƣời đi vay và ngƣời
8


cho vay nhƣ thế nào thì quan hệ tín dụng nhƣ thế ấy. Chẳng hạn, trong nền kinh
tế kế hoạch tập trung, quan hệ giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay chỉ là quan hệ
điều hòa việc sử dụng vốn theo một kế hoạch do Nhà nƣớc vạch sẵn thì quan hệ
tín dụng ở đây chỉ là hình thức chứ không thực sự thể hiện quan hệ cân nhắc
giữa chi phí và hiệu quả. Ngƣợc lại, trong nền kinh tế thị trƣờng quan hệ giữa
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay là quan hệ trao đổi chuyển nhƣợng quyền sử
dụng vốn trên cơ sở so sánh giữa lợi nhuận và chi phí nên quan hệ ở đây hình
thành trên cơ sở cân nhắc và tính tốn cẩn thận giữa lợi ích thu đƣợc và chi phí
sử dụng vốn.

2.2.1.3 Chức năng tín dụng
Theo “Nguyễn Đăng Dờn. 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại.
Tp. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Phƣơng Đơng”
Gồm có ba chức năng:
 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở có hoàn trả
- Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, thơng qua chức năng này
nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đi từ nơi “thừa” sang nơi “ thiếu” để sử dụng
nhằm phát triển kinh tế. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp
thành chức năng cốt lõi của tín dụng.
+ Tập trung lại vốn tiền tệ: Nhờ sự hoạt động của vốn tín dụng mà các
nguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, các tổ
chức đoàn thể, xã hội.
+ Phân phối lại vốn tiền tệ: Đây là mặt cơ bản của chức năng này. Đó là sự
chuyển hóa để sử dụng nguồn vốn đã tập trung để đƣợc đáp ứng nhu cầu sản
xuất lƣu thông hàng hóa cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng trong xã hội.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, mà phần lớn
nguồn tiền trong xã hội là tiền ”nhàn rỗi” một cách tƣơng đối đã đƣợc huy động
và sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn
trong toàn xã hội tăng.
 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội
- Nhờ hoạt động tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền
mặt và chi phí lƣu thơng cho xã hội, thể hiện:
9


+ Hoạt động tín dụng, trƣớc hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng cụ
lƣu thơng tín dụng: Thƣơng phiếu, kỳ phiếu, séc, các phƣơng tiện thanh tốn
hiện đại nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn… cho phép thay thế đƣợc một lƣợng
lớn tiền mặt lƣu hành, đồng thời tiết kiệm đƣợc một số chi phí nhƣ in ấn tiền,
vận chuyển…

+ Với sự hoạt động của tổ chức tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng mở
ra khả năng lớn cho việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân
hàng dƣới các hình thức chuyển khoản, thanh toán bù trừ cho nhau.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua
ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các
mối quan hệ kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội phát triển.
 Kiểm soát và phản ánh các hoạt động kinh tế
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng trên, thơng qua hoạt
động tín dụng Ngân hàng không chỉ hiểu rõ đƣợc hoạt động kinh tế của khách
hàng vay vốn mà còn tạo điều kiện cho Ngân hàng theo dõi tổng quát cấu trúc
tài chính của các đơn vị vay vốn, từ đây có thể phát hiện kịp thời các trƣờng hợp
vi phạm chế độ quản lý kinh tế.
2.2.1.4 Vai trị tín dụng
Theo “Nguyễn Đăng Dờn. 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại.
Tp. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Phƣơng Đơng”
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, tín dụng có các vai trị sau:
- Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đƣợc liên
tục đồng thời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế. Việc phân phối vốn tín dụng đã
góp phần điều hịa vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho q trình sản
xuất đƣợc liên tục. Tín dụng còn là cầu nối giữa cung cầu vốn tiền tệ. Nó là
động lực kích thích tập trung vốn tiền tệ đồng thời là phƣơng tiện đáp ứng nhu
cầu về vốn cho đầu tƣ phát triển. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng
là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lƣu động và vốn cố định của
doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần đƣa vật tƣ hàng hóa đi vào sản xuất,
thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

10


- Thứ hai: Tín dụng ngân hàng là địn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất

mở rộng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nâng cao năng suất và
hiệu quả kinh tế, tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
- Thứ ba: Tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ cho các dự án tạo công ăn
việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, và các chƣơng
trình, dự án mang tính xã hội khác.
- Thứ tƣ: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung vốn sản
xuất mở rộng quá trình, phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nƣớc
và quốc tế.
- Thứ năm: Thông qua hoạt động tín dụng nhà nƣớc có thể kiểm sốt các
hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế để có thể đề ra các biện pháp chính sách
quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp.
2.2.2 Tín dụng ngân hàng
Theo “Sử Đình Thành - Vũ Thị Minh Hằng. 2008, Nhập Môn Tài Chính
Tiền Tệ, NXB Lao động Hà Nội”
2.2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế. Trong nền
kinh tế thị trƣờng ngân hàng đóng vai trị là một tổ chức tài chính trung gian,
quan hệ tín dụng ngân hàng đƣợc thể hiện qua hai khâu:
- Khâu huy động vốn: Ngân hàng là một chủ thể đi vay, huy động khai thác
các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chƣa sử dụng để hình thành nguồn vốn đi vay.
- Khâu cho vay: Trên cơ sở nguồn vốn huy động đƣợc, ngân hàng sẽ thực
hiện phân phối cho vay cấp tín dụng lại cho các chủ thể có nhu cầu về vốn trong
nền kinh tế.
2.2.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng
- Về hình thức biểu hiện: Hoạt động của tín dụng ngân hàng đƣợc thực
hiện dƣới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ. Do đặc tính về lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh, để tập trung đƣợc lƣợng vốn lớn từ nhiều chủ thể, cũng
nhƣ phân phối đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kịp thời và đầy đủ, ngân


11


hàng vận dụng vốn dƣới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của mình.
- Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng: Ngân hàng thƣơng mại, các tổ
chức tín dụng đóng vai trị là chủ thể trung tâm. Ngân hàng vừa thực hiện vai trò
là chủ thể trung tâm. Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong
khâu huy động, vừa thực hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối
cho vay.
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn
phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lƣu thơng hàng hóa: Xuất phát từ
đặc điểm tín dụng ngân hàng đƣợc cấp dƣới hình thái tiền tệ có thể đáp ứng các
nhu cầu khác nhau ngoài nhu cầu sản xuất và lƣu thơng hàng hóa, giá trị của
món tín dụng có thể khơng đồng nhất với giá trị mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.
2.2.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
 Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng
Tín dụng ngân hàng bao gồm ba loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn có thời hạn đến 12 tháng, thƣờng
đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng bức thiết của dân cƣ.
- Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 60
tháng. Loại tín dụng này đƣợc sử dụng để bổ sung nguồn vốn mua sắm tài sản
cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình có quy
mơ nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 60
tháng. Tín dụng dài hạn đƣợc sử dụng để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tƣ xây
dựng các cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại có thời gian
hồn vốn dài.

 Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh
Tín dụng ngân hàng đƣợc chia làm hai loại:

12


- Tín dụng vốn lƣu động: Tín dụng vốn lƣu động thể hiện dƣới hình thức
cho vay bổ sung vốn lƣu động cho các tổ chức kinh tế. Trên thực tế, loại tín
dụng này đƣợc thực hiện dƣới các hình thức: Cho vay để dự trữ hàng hóa, cho
vay các khoản chi phí phát sinh trong các cơng đoạn của chu kỳ sản xuất kinh
doanh, cho vay để thanh toán các khoản nợ.
- Tín dụng vốn cố định: Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng đƣợc cấp để
bổ sung vốn cố định hình thành nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng
sản xuất; xây dựng các cơng trình mới. Thời gian tín dụng là trung và dài hạn.
 Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn
Tín dụng ngân hàng gồm:
- Tín dụng phục vụ sản xuất lƣu thơng hàng hóa: Loại tín dụng này đƣợc
cấp cho các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất
và lƣu thơng hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: Đây là loại hình tín dụng đáp ứng các nhu cầu tiêu
dùng của các cá nhân. Mục đích của tín dụng tiêu dùng là hỗ trợ cải thiện đời
sống vật chất, sinh hoạt cho các thành viên trong xã hội, kích thích tiêu dùng, tạo
điều kiện nâng cao năng suất lao động, đồng thời tín dụng tiêu dùng cũng giúp
cho các doanh nghiệp tăng doanh số tiêu thụ, mở rộng thị trƣờng hƣớng đến tối
đa hóa lợi nhuận kinh doanh.
 Căn cứ vào tính chất bảo đảm tín dụng
Tín dụng ngân hàng chia thành các loại:
- Tín dụng khơng có bảo đảm trực tiếp: Khoản tín dụng đƣợc cấp khơng có
giá trị vật tƣ, hàng hóa hoặc tài sản làm bảo đảm trực tiếp mà chỉ dựa trên uy tín,

sự tín nhiệm của cá nhân, tổ chức tín dụng đối với bên nhận tín dụng. Vì vậy,
loại hình tín dụng này cịn có tên gọi là tín dụng tín chấp.
- Tín dụng có bảo đảm trực tiếp: Loại tín dụng này đƣợc thực hiện khi
ngƣời đi vay có một khối lƣợng hàng hóa, tài sản tƣơng đƣơng, đƣợc dùng trực
tiếp để đảm bảo cho món nợ vay. Trên thực tế, loại hình tín dụng này đƣợc thực
hiện dƣới các hình thức nhƣ: Cho vay thế chấp, cho vay cầm cố hoặc bảo lãnh,
hoặc dƣới dạng thuê mua.

13


2.2.3 Cho vay
2.2.3.1 Khái niệm cho vay
Theo Luật số 47/2010/QH12 - Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) định
nghĩa: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và
lãi”.
2.2.3.2 Phân loại cho vay
Có nhiều cách để phân loại tín dụng, ta có thể dựa vào từng tiêu thức cụ thể
sau theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN để phân biệt chúng.
 Dựa vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Mục đích của cho vay ngắn hạn thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài
sản lƣu động hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân.
- Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 12
tháng đến 60 tháng. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu
tƣ vào tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình có
quy mô nhỏ.
- Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn vay trên 60 tháng.

Mục đích của cho vay dài hạn là để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tƣ xây
dựng các cơng trình có quy mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thời gian
hồn vốn dài.
 Dựa theo đối tượng cho vay
- Cho vay vốn lƣu động: Là loại tín dụng đƣợc cấp phát hình thành vốn lƣu
động của các tổ chức kinh tế nhƣ: Cho vay để dự trữ hàng hóa, thanh tốn các
khoản nợ…
- Cho vay vốn cố định: Đƣợc dùng để bổ sung vốn hình thành các tài sản
cố định, thời hạn cho vay thƣờng là trung và dài hạn.
 Dựa theo mục đích sử dụng vốn
- Cho vay sản xuất kinh doanh, lƣu thơng hàng hóa: Dùng để cho các chủ
thể kinh doanh vay nhằm mở rộng sản xuất, lƣu thơng hàng hóa.
14


- Cho vay tiêu dùng cá nhân: Là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của các cá nhân.
 Dựa theo xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: Ngƣời đi vay đồng thời cũng là ngƣời trả nợ vay cho
ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian,
ngƣời đi vay và ngƣời trả nợ vay là 2 đối tƣợng khác nhau.
 Dựa theo mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm
bảo cho tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào
khác.
- Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay khơng có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng.
 Dựa theo phương pháp hoàn trả nợ vay

- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần
khi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng khơng có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy vào
khả năng tài chính của ngƣời vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
 Dựa vào phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD thực hiện thủ
tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tƣ: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ
phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay
vốn hay phƣơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một TCTD làm đầu
mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác.
15


- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định và thỏa
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: TCTD cam kết đảm bảo sẳn
sàng cho khách hàng vay vốn trong một phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
TCTD và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự
phịng, mức phí phải trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ: TCTD chấp nhận
cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để
thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD.

Các phƣơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với Quy
chế cho vay và điều kiện hoạt động kinh doanh của các TCTD và đặc điểm của
khách hàng vay.
2.2.3.3 Nguyên tắc cho vay
Theo Điều 6, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định khách hàng vay vốn của
TCTD phải đảm bảo 2 nguyên tắc:
“Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Đây là nguyên tắc cơ bản, vì có sử dụng vốn vay đúng mục đích thì khách hàng
mới có thể thực hiện đƣợc dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự
kiến, thu hồi đƣợc vốn để hoàn trả cho ngân hàng. Nguyên tắc này giúp ngân
hàng hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng sử dụng vốn vay
để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.”
“Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng. Nguyên tắc này đảm bảo phƣơng châm hoạt động của ngân hàng
là “đi vay để cho vay” và thực hiện nguyên tắc trong hạch tốn kinh doanh lấy
thu bù chi và có lãi.”
2.2.3.4 Điều kiện cho vay
Theo Điều 7, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN đã quy định cụ thể về
điều kiện cho vay. Theo đó, điều kiện cho vay là những quy định cụ thể của
16


ngân hàng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn. Khách hàng muốn vay vốn
phải có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;
- Ngƣời vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết;
- Ngƣời vay vốn có mục đích sử dụng vốn hợp pháp;

- Có phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ khả thi có hiệu quả;
hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật;
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hƣớng dẫn của Thống đốc NHNN Việt Nam;
Các điều kiện cho vay có thể đƣợc từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc
vào đặc điểm của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, môi trƣờng
kinh doanh.
2.2.3.5 Đối tƣợng cho vay
Theo luật 47/2010/QH12: “Các tổ chức tín dụng đƣợc thành lập và tổ chức
nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Trƣờng hợp cho
vay bằng ngoaị tệ, các tổ chức tín dụng phải đƣợc phép hoạt động ngoại hối.”
- Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng.
- Các cá nhân và pháp nhân Việt Nam gồm:
+ Các pháp nhân là: Doanh nghiệp Nhà nƣớc. Hợp tác xã, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và các
tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ Luật Dân sự;
+ Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp
doanh;
+ Các pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài.
2.2.3.6 Thời hạn cho vay
Theo quy định tại khoản 3, Điều 3 và Điều 10 Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về Quy chế cho vay
của TCTD đối với khách hàng:
17


- “Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đƣợc tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đƣợc thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng”.

- “Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kì sản xuất, kinh doanh
thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn
vốn cho vay của tổ chức tín dụng để thỏa thuận về thời hạn cho vay. Đối với các
pháp nhân Việt Nam và nƣớc ngồi, thời hạn cho vay khơng quá thời hạn hoạt
động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam;
đối với cá nhân nƣớc ngồi, thời hạn cho vay khơng vƣợt quá thời hạn đƣợc
phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam”.
2.2.3.7 Lãi suất cho vay
Theo Điều 11, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc về Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng:
- “Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng phải phù hợp
với quy định của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do TCTD ấn định và
thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhƣng không vƣợt quá
150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc điều
chỉnh trong hợp đồng tín dụng.”
2.2.3.8 Bảo đảm cho vay
Bảo đảm tín dụng hay cịn gọi là bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng
các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi
đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Theo “PGS.TS.Nguyễn Minh Kiều, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại hiện đại. NXB Tài chính”
Bảo đảm tiền vay gồm các hình thức sau:
 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp
Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp thế
chấp cho bên vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

18



 Thế chấp bất động sản
- Là những tài sản không di dời đƣợc;
- Giá trị tài sản thế chấp bao gồm: Giá trị của tài sản, hoa lợi, lợi tức và các
trái quyền từ bất động sản;
- Hợp đồng thế chấp có chứng nhận của Phịng cơng chứng.
 Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
Chỉ có cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế mới có thể sử dụng
quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hang.
 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố
- Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở
hữu của mình cho bên cho vay nắm giữ để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả
nợ.
- Động sản cầm cố gồm: Loại không cần đăng ký quyền sở hữu, loại cần
đăng ký quyền sở hữu.
- Loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu: Phải đƣợc giao nộp cho bên
cho vay.
- Loại tài sản có đăng ký quyền sở hữu: Thỏa thuận để bên cầm cố giữ
hoặc giao cho bên thứ ba giữ.
 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó.
- Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài
sản đƣợc tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng.
Áp dụng trong các trƣờng hợp sau:
- Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định giao cho ngân hàng cho vay;
- Ngân hàng cho vay trung, dài hạn các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất
kinh doanh với điều kiện khách hàng có tín nhiệm, có khả năng tài chính, dự án
khả thi, vốn tự có tối thiểu bằng 50 % vốn đầu tƣ.
 Bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh


19


- Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực
hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
- Bảo lãnh có thể chia thành hai loại:
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.
+ Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đồn thể chính trị - xã hội.
2.2.4 Cho vay tiêu dùng
Theo Lê Thị Mận. 2010. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Đại học
quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
“Cho vay tiêu dùng (CVTD) là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu
và mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cƣ.”
2.2.5 Doanh số cho vay
Theo Phan Thị Thu Hà. Năm 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB
Giao thông vận tải.
- Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền cho khách hàng vay trong kỳ,
tính cho ngày, tháng, quí, năm.
- Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động
cho vay và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Ngân hàng. Nếu nhƣ các nhân tố cố
định thì doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở rộng hoạt động cho vay
của Ngân hàng càng tốt, ngƣợc lại doanh số cho vay của Ngân hàng mà giảm
trong khi cố định các yếu tố khác thì chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng là
khơng tốt.
2.2.6 Doanh số thu nợ
Theo “Phan Thị Thu Hà. Năm 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB
Giao thông vận tải.”
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả khoản tín dụng mà ngân hàng thu về khi đáo hạn

vào một thời điểm nhất định nào đó.
2.2.7 Dƣ nợ cho vay
Dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh một thời điểm nào đó ngân hàng hiện
cịn cho vay bao nhiêu, đây cũng là khoản ngân hàng cần thu về.

20


2.2.8 Nợ quá hạn và nợ xấu
2.2.8.1 Nợ quá hạn
Căn cứ vào Khoản 05, Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và
sử dụng dự phịng rủi ro, theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày
22/04/2005 của Thống đốc NHNN thì: “Nợ quá hạn là Khoản nợ mà một phần
hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”.
Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN, thì nợ q
hạn là những khoản tín dụng khơng đƣợc hồn trả đúng hạn theo các cấp độ sau:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dƣới 90 ngày (Nợ cần chú ý).
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến dƣới 180 ngày (Nợ dƣới tiêu chuẩn).
- Các khoản nợ quá hạn từ 180 đến dƣới 360 ngày (Nợ nghi ngờ).
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày (Nợ có khả năng mất vốn).
 Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với
tổng dƣ nợ ở một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức dƣới đây:
Tỷ lệ nợ quá hạn =

Nợ quá hạn
Tổng dƣ nợ tín dụng

x 100%


- Tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ hơn 5 % là bình thƣờng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn từ 5 % đến 10 % là khơng bình thƣờng.
- Tỷ lệ nợ q hạn từ 10 % đến 15 % là cao.
- Tỷ lệ nợ quá hạn từ 15 % đến 20 % là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ
khủng hoảng rất lớn.
2.2.8.2 Nợ xấu
Nợ xấu là từ gọi thông thƣờng theo Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN
ngày 25 tháng 4 năm 2007 thì khơng phân ra nợ xấu mà là chia ra thành 5 nhóm.
Vì vậy nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ q hạn thì chƣa đánh giá chính xác về chất
lƣợng tín dụng của ngân hàng. Theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày
22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam “ V/v Ban hành phân
loại nợ, trích lập và dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

21


của TCTD” đã đánh giá chính xác hơn chất lƣợng tín dụng của các TCTD. Theo
quyết định này, nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và 5 theo cách phân loại
dƣới đây.
- Cách phân loại nợ: Theo Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25
tháng 4 năm 2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết
định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc đƣợc sủa đổi và bổ sung theo Điều 6 nhƣ sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
+ Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có

khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng
thời hạn còn lại;
+ Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2
Điều này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);
+ Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
c) Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b
Khoản này;
+ Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
22


+ Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
+ Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.

đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn;
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
+ Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3
Điều này.
 Tỷ lên nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

Nợ xấu
Tổng dƣ nợ tín dụng

x 100%

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của Thống
đốc NHNN thì tỷ lệ nợ xấu không đƣợc vƣợt quá 2%.
2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG
Theo “Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN về việc ban hành quy chế cho
vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.”
CVTD là NH tài trợ cho các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình và cá nhân.
Khác với cho vay kinh doanh, ở đây ngƣời đi vay sử dụng tiền vay vào các hoạt
23


động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay, vì thế nó

có những đặc điểm sau:
- Lãi suất của các khoản CVTD phần lớn điều cao hơn các khoản cho vay
khác của NH. Điều này xuất phát từ các khoản CVTD có rủi ro và chi phí cao
hơn. CVTD thƣờng nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên khi nền kinh tế tăng trƣởng
và giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái. Mặt khác ngƣời tiêu dùng thƣờng ít
nhạy cảm so với lãi suất, họ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là
mức lãi suất ghi trong hợp đồng vay.
- CVTD thƣờng có tài sản đảm bảo. Do ngƣời vay khơng sử dụng khoản
vay vào các hoạt động kinh doanh nên việc trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào
các nguồn thu nhập khác, sự kiểm soát các nguồn này nhiều khi gặp khó khăn
hơn. Để hạn chế rủi ro, hầu hết các khoản CVTD NH đều yêu cầu KH phải có
tài sản đảm bảo.
- Khả năng sinh lời: CVTD có khả năng sinh lời cao. CVTD là một trong
những khoản mục tín dụng mang lại mức lợi nhuận cao nhất trong doanh mục
cho vay của NH, các khoản CVTD thƣờng đƣợc định giá rất cao vì việc định giá
này dựa trên cơ sở chi phí CVTD lớn và mức độ rủi ro cao.
- Khi ngƣời tiêu dùng đến vay tiền của NH, họ thƣờng quan tâm tới việc có
vay đƣợc tiền hay không. Và sẳn sàng chấp nhận mức lãi suất cao để có thể vay
đƣợc tiền thỏa mãn nhu cầu vay tiêu dùng.
Có thể nói, CVTD đã đem lại cho NH nguồn thu nhập cao. Đây là một thị
trƣờng rộng lớn, tiềm năng, và sẽ phát triển mạnh trong tƣơng lai.
- Số lƣợng các món vay lớn nhƣng giá trị mỗi món vay nhỏ. Các khoản
CVTD thƣờng có giá trị nhỏ, khác với các khoản cho vay sản xuất kinh doanh.
KH khi tìm đến nhu cầu vốn khơng lớn vì các hàng hóa dịch vụ tiêu dùng
thƣờng khơng q đắt đỏ, nếu ngƣời tiêu dùng vay để mua nhà, sữa chữa nhà thì
quy mơ những món vay này khơng quá lớn đối với NH hoặc KH đã có sự tích
lũy một phần từ trƣớc.
2.4 PHÂN LOẠI CHO VAY TIÊU DÙNG
Theo “Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN về việc ban hành quy chế cho
vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.”

24


×