Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 57 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ THÚY KIỀU

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG THEO
NGÀNH NGHỀ KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI
NHÁNH AN GIANG

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

An Giang, tháng 07 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ THÚY KIỀU

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG THEO
NGÀNH NGHỀ KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI
NHÁNH AN GIANG


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
LỚP: DH9NH - MSSV: DNH083177

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
GVHD: NCS.Ths. TÔ THIỆN HIỀN

An Giang, tháng 07 năm 2011


LỜI CẢM ƠN

Trãi qua ba năm học tập dưới mái trường Đại Học An Giang, tôi đã học
được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báo từ sự chỉ bảo tận tình của q thầy
cơ nhất là q thầy cơ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp cho tôi một
nền tảng kiến thức khá vững chắc trước khi bước vào cuộc sống thực tế. Bằng tất
cả tấm lịng tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu, tập thể giáo viên Trường Đại học An Giang, quý thầy cô
khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy tơi trong suốt 3 năm học
qua.
Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An
Giang và các cô chú, anh chị ở phịng kế tốn giao dịch và kho quỹ đã cung cấp
số liệu, tài liệu cần thiết cho tôi thực hiện chuyên đề năm 3.
Đặc biệt một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn Thầy NCS.Ths Tô Thiện
Hiền đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm q báo cho tơi
hồn thành tốt chun đề năm 3.
Lời cuối cho tôi gửi đến quý thầy cô và các cô chú, anh chị, đặc biệt là
thầy hướng dẫn lời chúc sức khỏe, thành đạt và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!!!

An Giang, ngày 16 tháng 07 năm 2011.

Sinh viên thực hiện

LÊ THỊ THÚY KIỀU


z

TÓM TẮT

Trong thời buổi kinh tế biến động như hiện nay thì tình hình kinh tế tỉnh
An Giang cũng bị ảnh hưởng. Vai trò Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường lúc
này càng trở nên quan trọng trong đó Ngân hàng TCMP Việt Nam Thịnh Vượng
chi nhánh An Giang cũng khơng ngoại lệ. Vì Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho
các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế hoạt động. Đứng trước diễn cảnh kinh
tế như vậy thì tình hình rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại Ngân hàng
TCMP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang đã bị ảnh hưởng như thế nào
và có kế họach đối phó ra sao trước những biến động đó? Để hiểu rỏ hơn về
những ảnh hưởng đó thì đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh
tế tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang” tập
trung vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín
dụng để từ đó đưa ra giải pháp phịng ngừa nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang.
Đề tài gồm 3 chương, tập trung phân tích trong giai đoạn năm (2008– 2010):
 Mở đầu: bao gồm lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, và ý nghĩa nghiên cứu.
 Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng để làm nền tảng cho
việc phân tích. Nội dung gồm giới thiệu về tổng quan ngân hàng thương
mại, những vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng trong hoạt động tín
dụng của Ngân hàng.
 Chương 2: Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển ngân

hàng, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình huy động vốn, phân tích
thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế,
phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu đánh giá. Để
từ đó thấy được những mặt đạt được, hạn chế, và nguyên nhân phát sinh
rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
 Chương 3: Tìm hiểu về mục tiêu và phương hướng hoạt động của ngân
hàng. Rồi trên cơ sở nghiên cứu ở chương 2 đề ra giải pháp phòng ngừa
nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
 Kiến nghị và kết luận.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... Trang 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 1
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Ý nghĩa đề tài ..................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ................. Trang 3
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ......................................................... 3
1.1.1. Khái niệm chung về Ngân hàng thương mại.......................................... 3
1.1 2. Chức năng của ngân hàng thương mại ................................................... 3
1.1.2.1. Trung gian tín dụng ............................................................................. 3
1.1.2.2.Trung gian thanh tốn và cung ứng phương tiện thanh toán cho nền
kinh tế: ................................................................................................................... 3
1.1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng .............................................................. 3
1.2. Những vấn đề cơ bản về tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ................. 3
1.2.1. Khái niệm về tín dụng .......................................................................... 3
1.2.2. Phân loại tín dụng .................................................................................. 4
1.2.3. Các thuật ngữ tín dụng ........................................................................... 5

1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại .. 6
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ...................................................................... 6
1.3.2. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng ........................................................ 6
1.3.3. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của khách hàng và của ngân hàng. .......... 8
1.3.4. Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền
kinh tế - xã hội ....................................................................................................... 8
1.3.5. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng ...................................................... 9
1.3.6. Những chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng ........................... 11
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO
NGÀNH NGHỀ KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƢỢNG CHI NHÁNH AN GIANG ................................................... Trang 13
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 13
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ................... 13
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – An Giang 14


2.1.3. Ý nghĩa biểu tượng trong logo của ngân hàng ..................................... 14
2.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ chính của ngân hàng ....................................... 15
2.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank An Giang .................................................... 15
2.2.1 Sơ đồ tổ chức ......................................................................................... 15
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .............................................. 15
2.3. Sơ lƣợc kết quả hoạt động VPBank - An Giang năm (2008 – 2010) ...... 17
2.4. Khái quát tình hình huy động vốn của VPBank An Giang trong 3 năm
2008 – 2010 ......................................................................................................... 19
2.5. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vƣợng - An Giang trong 3 năm ( 2008 - 2010 ) .................................. 22
2.5.1. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế .......................................... 22
2.5.2. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế ............................................ 26
2.5.3. Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế ............................................... 28
2.6. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank An Giang trong 3 năm

(2008- 2010) ........................................................................................................ 30
2.6.1. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu theo nhóm tại ngân hàng ...................... 30
2.6.2. Tình hình nợ q hạn theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng ............. 33
2.6.3. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm nợ tại NH năm 2010 ........ 34
2.7. Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong 3 năm dựa trên các chỉ
tiêu đánh giá ....................................................................................................... 34
2.8. Những mặt đạt đƣợc và hạn chế của ngân hàng trong quá trình hoạt
động ..................................................................................................................... 37
2.9. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng .................................................... 37
2.9.1. Nguyên nhân chủ quan ......................................................................... 38
2.9.2. Nguyên nhân khách quan ..................................................................... 39
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA NHẰM HẠN CHẾ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƢỢNG - AN GIANG .......................................................................... Trang 40
3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của VPBank An Giang ................... 40
3.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 40
3.1.2. Định hướng phát triển của VPBank An Giang .................................... 40
3.2. Một số giải pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank
An Giang ............................................................................................................. 41
3.2.1. Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng ........................... 41


3.2.2. Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định tín dụng khách hàng và xét
duyệt cho vay, đồng thời nâng cao cơng tác kiểm sốt, theo dõi hoạt động sử
dụng vốn sau khi vay của khách hàng và tính trung thực trong cơng tác cấp tín
dụng của CBTD Ngân hàng ................................................................................. 41
3.2.3. Đa dạng hóa khách hàng và loại hình cho vay ................................... 42
3.2.4. Thường xuyên phân loại, xử lý các khoản nợ quá hạn tại ngân hàng,
đồng thời trích lập quỹ dự phòng RRTD theo đúng quy định, mua bảo hiểm tín
dụng và chuyển rủi ro cho bên thứ 3 ................................................................... 42

3.2.5. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa ngân hàng với khách hàng và tăng
cường thu thập thông tin của khách hàng ............................................................ 42
3.2.6. Nâng cao năng lực chuyên môn và công tác thẩm định, quản lý rủi ro
cho cán bộ tín dụng. Hổ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý rủi ro tín dụng .... 42
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................................................... Trang 44
1. Kiến nghị.......................................................................................................... 44
2. Kết luận ............................................................................................................ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm ............ 17
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của VPBank An Giang trong 3 năm .................. 20
Bảng 2.3. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế ..................................... 23
Bảng 2.4. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế ....................................... 26
Bảng 2.5. Tình hình dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế .......................... 28
Bảng 2.6. Tình hình nợ q hạn theo nhóm tại ngân hàng năm 2010.............. 31
Bảng 2.7. Tình hình nợ xấu theo nhóm tại ngân hàng năm 2010 .................... 32
Bảng 2.8. Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng năm 2010 ........ 33
Bảng 2.9. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm nợ ................................. 34
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ..................................... 35

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Các bộ phận của rủi ro tín dụng ....................................................10
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của VPBank An Giang .........................................15


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng qua 3 năm ........18
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn cuả Ngân hàng qua 3 năm ...........................20
Biểu đồ 2.3. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế ...............................23
Biểu đồ 2.4. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế .................................28
Biểu đồ 2.5. Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế ....................................29
Biểu đồ 2.6. Tỷ trọng nợ quá hạn theo nhóm tại ngân hàng năm 2010 .........31
Biểu đồ 2.7. Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm tại ngân hàng năm 2010 ................32
Biểu đồ 2.8.Tỷ trọng nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại NH ................33


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBTD

Cán bộ tín dụng

CSH

Chủ sở hửu

HĐQT

Hội đồng quản trị

KH

Khách hàng

NH


Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước



Quyết định

RRTD

Rủi ro tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TP

Thành phố


TW

Trung ương


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam với thế giới thì
hoạt động trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ở nước ta kéo theo đó cũng không
ngừng phát triển lớn mạnh và đa dạng về mọi mặt kể cả số lượng, quy mô, chất
lượng. Tuy nhiên, bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường, thì
rủi ro bao giờ cũng tồn tại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng lại là một lĩnh
vực kinh doanh nhạy cảm đó là kinh doanh tiền tệ lại càng không tránh khỏi những
rủi ro. Rủi ro tín dụng có mặt trong từng nghiệp vụ Ngân hàng, và nghiệp vụ cấp tín
dụng là một trong những nghiệp vụ thu về hơn 60-80% thu nhập cho ngân hàng, tuy
nhiên đây cũng là nghiệp vụ mang lại rủi ro cao nhất và có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Do đó, để phân tán độ rủi ro tín dụng nên các ngân hàng ở nước ta trong q
trình hoạt động tín dụng đã tiến hành cho vay đối với nhiều thành phần kinh tế khác
nhau, nhiều doanh nghiệp khác nhau nhưng không phải doanh nghiệp nào kinh
doanh cũng có lãi, khơng phải doanh nghiệp nào sau khi sử dụng vốn vay của ngân
hàng đều có đủ khả năng để trả nợ, chính vì vậy không ngân hàng nào không gặp
phải tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra. Do đó, để giảm rủi ro tín dụng và để hạn chế
tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, trong q trình hoạt động mỗi ngân hàng đều tự

xây dựng những biện pháp phòng tránh riêng. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý tín dụng
ở Việt Nam trước đây và thỉnh thoảng hiện nay đã chứng kiến nhiều vụ đổ bể tín
dụng do rủi ro tín dụng gây ra, kể cả quy mơ lớn và nhỏ, mang tính chất dây chuyền
trong đó liên quan và liên đới tránh nhiệm đến cả ngân hàng lẫn khách hàng
(Ts.Nguyễn Minh Kiều, 2009). Do đó, để thấy được tại sao các ngân hàng hiện nay
điều đã xây dựng cho mình cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng nhưng thỉnh thoảng
rủi ro tín dụng vẫn xãy ra, và những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
trong ngân hàng ?
Nhận thức được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng nên đề tài “ Phân tích
rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam thịnh vượng chi nhánh An Giang” được chọn nhằm tìm ra nguyên
nhân và giải pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro tín dụng, giúp hoạt động kinh
doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả
2. Mục tiêu nghiên cứu
_ Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín
dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang.
_ Đưa ra một số giải pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

1


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền


Để giúp cho q trình nghiên cứu diễn ra nhanh chóng và hiệu qủa hơn.
Và có được thơng tin chính xác và tin cậy minh chứng cho “ Phân tích rủi ro tín
dụng theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
thịnh vượng chi nhánh An Giang”, đề tài đã áp dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
Thu thập số liệu trực tiếp tại ngân hàng như: Kết quả hoạt động kinh
doanh, cơ cấu nguồn vốn, doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế, doanh số
thu nợ theo ngành nghề kinh tế, dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế, nợ quá
hạn theo ngành nghề kinh tế và nhóm nợ, tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo
nhóm qua 3 năm 2008, 2009, 2010.
Từ thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang, tham khảo thêm
sách, báo, ý kiến của các chuyên gia để đánh giá và tìm những biện pháp hạn chế
rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Nghiên cứu các văn bản tín dụng, các nghị định, nghị quyết, quyết định
của Ngân hàng Nhà Nước, bản cáo bạch, báo cáo thường niên của Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh An Giang.
Phương pháp xử lý số liệu: mô tả thông qua bảng số liệu, nhận xét, đánh
giá. Áp dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối qua các thời điểm.
4. Phạm vi nghiên cứu
_ Phạm vi nghiên cứu: phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng - An Giang.
_ Không gian nghiên cứu: tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi
nhánh An Giang.
_ Thời gian nghiên cứu : từ tháng 05/2011 đến tháng 07/2011. Số liệu sử
dụng trong nghiên cứu được thu thập trong thời gian 2008, 2009,2010.
5. Ý nghĩa đề tài
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, giúp tôi củng cố kiến thức môn học
mà tơi đang học trong chương trình, giúp tơi hiểu thêm về tầm quan trọng của
việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng, những nguyên

nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Đồng thời có thêm kinh nghiệm trong việc
thu thập, xử lý và chọn lọc những thông tin cần thiết cho bài nghiên cứu khoa
học và các bài chuyên đề sau này. Đề tài nghiên cứu này cịn giúp tơi có nhiều
kiến thức bổ ích trong công việc của tôi sau này.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

2


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 khái niệm chung về ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo qui định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận. (Luật các tổ chức tín dụng được ban hành năm
2010 (Luật số: 47/2010/QH12), có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011).
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại1
1.1.2.1. Trung gian tín dụng
Trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của ngân
hàng thương mại, nó khơng những cho thấy bản chất của ngân hàng thương mại
mà cịn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của ngân hàng thương mại. Trong chức
năng trung gian tín dụng ngân hàng thương mại đóng vai trị là người trung gian
đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền
kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các

đơn vị, tổ chức kinh tế, v.v…) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp
ứng nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và các nhu cầu
vốn tiêu dùng của xã hội.
1.1.2.2. Trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán
cho nền kinh tế:
Đây là chức năng quan trọng của NHTM, khi trong nền kinh tế chưa có
hoạt động ngân hàng, hoặc mới những hoạt động sơ khai (nhận bảo quản tiền
đúc) thì các khoản giao dịch thanh toán giữa những người sản xuất kinh doanh và
các đối tác khác điều được thực hiện một cách trực tiếp, người trả tiền và người
thụ hưởng tự kiểm soát các giao dịch thanh toán, đồng thời sử dụng tiền mặt để
chi trả trực tiếp. Nhưng khi ngân hàng thương mại ra đời và hoạt động trong nền
kinh tế, thì dần dần các khoản giao dịch thanh tốn giữa các đơn vị và cá nhân
đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng.
1.1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng, vốn đã
mang lại những hiệu quả to lớn cho nền kinh tế - xã hội. Nhưng nếu chỉ dừng lại
ở đó thì chưa đủ, các NHTM cần đáp ứng nhu cầu của khách hàng liên quan đến
hoạt động của ngân hàng. Đó chính là việc cung ứng dịch vụ ngân hàng.
1.2. Những vấn đề cơ bản về tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng2
1

PGS.Ts. Nguyễn Đăng Dờn. Năm 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Đại học quốc
gia TPHCM.Trang (20-27).

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

3



Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ
ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí
nhất định.
1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng3
Tín dụng ngân hàng ( gọi tắt là tín dụng) có thể phân chia thành ra nhiều
loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau:
Dựa vào mục đích của tín dụng – Theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng
có thể phân chia thành các loại sau:
Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.
Cho vay tiêu dùng cá nhân.
Cho vay bất động sản.
Cho vay nông nghiệp.
Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
Dựa vào thời hạn tín dụng – Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân
thành các loại như sau:
Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại
cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của
loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho
vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng – Theo tiêu thức này tín
dụng có thể phân thành các loại như sau:
Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay

vốn để quyết định cho vay.
Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
Dựa vào phƣơng thức cho vay – Theo tiêu thức này tín dụng có thể phân
thành các loại như sau:
Cho vay theo món vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng.

2

Ts.Nguyễn Minh Kiều. Năm 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.TPHCM. NXB Thống kê. Trang
177.
3
Ts. Nguyễn Minh Kiều. Năm 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Thống kê. Trang
(177-179).

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

4


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

Cho vay theo hạn mức thấu chi
Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay – Theo tiêu thức này tín dụng có
thể phân thành các loại như sau:
Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo

hạn.
Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp.
Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài
chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
1.2.3. Các thuật ngữ tín dụng:
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, khơng kể món cho
vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo
tháng, quý, năm.
Doanh số thu nợ: Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các
khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.
Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng
hiện cịn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá
hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả
đúng hạn, khơng được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ.
Nợ xấu: Nợ xấu là khoản nợ đã quá hạn hơn 90 ngày mà khơng địi được
và khơng được tái cơ cấu.
Phân nhóm nợ:
Căn cứ theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy
định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước thì có các nhóm nợ sau:
- Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày. Các
khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc
và lãi khi đúng hạn. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể là 0%.
- Nhóm 2 (nợ cần chú ý): nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Các khoản

nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi
nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập dự
phịng cụ thể là 5%.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

5


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

- Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180
ngày. Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi
nợ gốc và lãi khi đến hạn; Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể là 20%.
- Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): các khoản nợ từ 181 ngày đến 360 ngày. Các
khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. Tỷ lệ trích lập
dự phịng cụ thể là 50%.
- Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): nợ quá hạn trên 360 ngày. Các khoản
nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn. Tỷ lệ
trích lập dự phịng cụ thể là 100%.
1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng4
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của
ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả
nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
1.3.2. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

 Phát hiện sớm các dấu hiệu
Nhóm dấu hiệu báo trước từ rủi ro về ngành nghề kinh doanh đặc điểm
phân tích ngành nghề kinh doanh gồm: lượng hàng bán trước đây và lợi nhuận;
chính sách của Chính phủ, chu kỳ của ngành nghề kinh doanh.
Nhóm dấu hiệu báo trước từ rủi ro trong kinh doanh (rủi ro về cơ cấu,
chiến lược và hoạt động).
Nhóm dấu hiệu báo trước thơng qua thơng tin tài chính gồm: Báo cáo
khơng đầy đủ thơng tin tài chính, trì hỗn việc chuẩn bị các báo cáo tài chính;
kiểm sốt tài chính yếu kém và không thống nhất trong báo cáo hay những giải
thích về sự chậm trễ của khách hàng thường là những dấu hiệu báo trước về bản
thân khách hàng.
Nhóm dấu hiệu báo trước thơng qua thơng tin bên ngồi:
 Thông tin về thị trường và ngành nghề kinh doanh khơng đầy đủ.
 Ngành nghề kinh doanh đang gặp khó khăn.
 Thông tin từ các ngân hàng khác cho thấy tình hình kinh doanh khơng ổn
định; chú ý đến thơng tin ở ngoài xã hội.
 Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định các vấn đề.

4

PGS.Ts. Trần Huy Hoàng (chủ biên). Năm 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. TPCHM. NXB Lao
động xã hội. Trang 127.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

6


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang


NCS.Ths.TôThiện Hiền

Sau khi khoản vay phát sinh và được phân loại, nhân viên tín dụng ln
phải theo dõi, giám sát khoản vay để nhận diện rủi ro thông qua các dấu hiệu
cảnh báo sau:
 Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng
 Trì hỗn hoặc gây khó khăn, trở ngại cho ngân hàng trong quá trình
kiểm tra theo định kỳ (hoặc đột xuất) tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài
chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khơng có sự giải thích
thuyết phục.
 Có dấu hiệu thực hiện khơng đầy đủ các qui định trong q trình
quan hệ tín dụng qua q trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến việc đầu tư
dự án không hiệu quả.
 Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do
hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều
chỉnh kỳ hạn nợ.
 Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn, thanh tốn các khoản
nợ gốc khơng đầy đủ, đúng hạn. Xuất hiện nợ q hạn do khách hàng khơng có
khả năng hồn trả hoặc khách hàng khơng muốn trả nợ.
 Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo giảm
sút so với định giá khi cho vay. Có dấu hiệu tài sản đảm bảo đã cho người khác
thuê, bán hay trao đổi hoặc đã biến mất, khơng cịn tồn tại.
 Có dấu hiệu khách hàng, trông chờ vào các khoản thu nhập bất
thường từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính hoặc từ hoạt động được đề xuất
trong phương án vay vốn để đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn.
 Có dấu hiệu tìm kiếm các nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn
khác, đặc biệt là từ đối thủ cạnh tranh của ngân hàng.
 Có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với
mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng.

 Những khoản thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản
hay mức độ hoạt động của khách hàng. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các khoản
chi phí bất hợp lý.
 Xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị điều hành, tranh
chấp trong quá trình quản lý.
 Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy ra.
 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng
 Sự đánh giá và phân loại khơng chính xác về mức độ rủi ro của
khách hàng.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

7


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

 Cấp tín dụng dựa trên cam kết khơng chắn chắc và thiếu tính đảm
bảo của khách hàng về việc duy trì một khoản tiền gửi lớn hay các lợi ích do
khách hàng đem lại từ khoản tín dụng được cấp.
 Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng và năng
lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng.
 Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng khơng
rõ ràng, khơng xác định rõ lịch hoàn trả đối với từng khoản vay, cố ý thỏa hiệp
các nguyên tắc tín dụng với khách hàng mặc dù biết có rủi ro tiềm ẩn.
 Chính sách tín dụng quá lỏng lẻo hay quá cứng nhắc để kẻ hở cho
khách hàng lợi dụng. Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng

khơng thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của ngân hàng.
 Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tn thủ hay tuân thủ không
đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng.
Có khuynh hướng cạnh tranh thối q, giảm thấp lãi suất cho vay, phí
dịch vụ hay thực hiện chiến lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng
mới để họ khơng quan hệ với các tổ chức tín dụng khác mặc dù biết rõ các khoản
tín dụng mới cấp sẽ ẩn chứa nguy cơ rủi ro cao.
1.3.3. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của khách hàng và của ngân hàng5
Rủi ro tín dụng là rủi ro xãy ra khả năng khách hàng nợ khơng thể trả nợ
cho chủ nợ. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, khách nợ chính là doanh nghiệp,
cịn chủ nợ là ngân hàng, còn doanh nghiệp là khách hàng đi vay vốn của ngân
hàng. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng khơng dừng ở đó. Đến lượt doanh nghiệp sau
khi nhận vốn vay từ ngân hàng tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để cung cấp cho khách hàng. Trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, doanh nghiệp có thể phát sinh quan hệ tín dụng
thương mại dưới hình thức bán chịu hàng hóa và dịch vụ. Đến đây, doanh nghiệp
lại là chủ nợ của một số doanh nghiệp khác. Quá trính cứ như thế tiếp tục, kéo
dài, và liên quan đến nhiều doanh nghiệp khác nhau.
Trong chuỗi quan hệ chằng chịt ấy, chỉ cần một khâu hay một đối tượng
doanh nghiệp nào đó gặp rủi ro có thể ảnh hưởng lan tỏa đến tồn bộ dây chuyền,
trong đó có ngân hàng. Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả cần
chú ý đến quản lý rủi ro tín dụng của cả khách hàng lẫn Ngân hàng, mặc dù cơ
chế và giải pháp rất khác nhau.
1.3.4. Ảnh hƣởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
và nền kinh tế - xã hội.6

5

Ts. Nguyễn Minh Kiều. Năm 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Thống kê. Trang
(605-606 ).

6
PGS.Ts. Trần Huy Hoàng (chủ biên). Năm 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Lao
động xã hội. Trang 126.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

8


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

Rủi ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Những tổn thất thường
gặp là mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm
sút giá trị của tài sản…
Rủi ro làm giảm uy tín NH, sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh
mất thương hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng làm ăn thua lỗ liên tục, một ngân
hàng thường xun khơng đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc
khủng hoảng rút tiền hàng loạt của khách hàng, và phá sản là con đường tất yếu.
Rủi ro khiến ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng
ngàn người gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp
ứng nhu cầu vốn… làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng sức mua giảm,
thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội. Và hơn nữa, sẽ kéo theo sự sụp đổ
của hàng loạt các ngân hàng trong nước, trong khu vực.
Hơn nữa, sự phá sản của một Ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của
hàng loạt các ngân hàng khác và ảnh hưởng xấu đến tồn bộ nền kinh tế.
Ngồi ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, vì trong
điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế của mỗi

quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, mối liên
hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một
nước ln ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan. Thực tế đã
chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997 ) và mới đây là cuộc
khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001 – 2002 ).
1.3.5. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng7
Rủi ro tín dụng chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả
nợ vay. Loại rủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc
chủ quan và cả từ hai phía khách nợ và chủ nợ hoặc khách hàng và ngân hàng.
 Về phía khách hàng:
- Nguyên nhân chủ quản: là những nguyên nhân rủi ro phát sinh liên
quan đến hành vi và ý chí chủ quan của khách hàng, có thể do trình độ quản lý
của khách hàng yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát
ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong
việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của khách hàng tỏ ra kém hiệu
quả. Nói chung nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân do khách hàng tạo
ra, nó vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của khách hàng.
- Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân rủi ro tín dụng có thể do khách
hàng gặp phải những thay đổi môi trường kinh doanh không thể lường trước
được, chẳng hạn sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu thị trường, sự thay đổi về môi
trường pháp lý, hay chính sách của chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình
trạng khó khăn tài chính khơng thể khắc phục được. Tứ đó, dù doanh nghiệp có
7

Ts.Nguyễn Minh Kiều. Năm 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Thống kê. Trang
( 611-613).

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

9



Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

thiện chí nhưng vẫn khơng thể trả được nợ. Nói chung, ngun nhân khách quan
là những ngun nhân khơng do khách hàng tạo ra, nó nằm ngồi tầm kiểm sốt
của khách hàng.
 Về phía ngân hàng
Ngun nhân chủ quan: q trình phân tích và thẩm định tính dụng
khơng kỹ lưỡng dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay. Mặc khác, cũng có thể
quyết đinh cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay
dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhưng ngân hàng vẫn
khơng phát hiện để ngăn chặn kịp thời. Gup (2007) khi bàn về rủi ro tín dụng của
ngân hàng đã tóm tắt ngun nhân gây ra rủi ro tín dụng như mơ tả ở sơ đồ 1.1.
Rủi ro tín dụng
( rủi ro mất vốn)

Rủi ro giao dịch ( rủi
ro liên quan đến một
khoản cho vay)

Rủi ro xét duyệt
( liên quan đến
việc đánh giá một
khoản cho vay)

Rủi ro kiểm soát

( liên quan đến
việc theo dõi
khoản cho vay )

Rủi ro danh mục ( rủi ro
liên quan đến danh mục
các khoản cho vay)

Rủi ro cá
biệt ( liên
quan đến
từng loại
cho vay )

Rủi ro đảm bảo ( liên quan
đến chính sách và hợp

Rủi ro tập
trung cho
vay ( liên
quan đến
kém đa
dạng hóa
cho vay)

đồng cho vay)

Sơ đồ 1.1. Các bộ phận của rủi ro tín dụng
Trong đó rủi ro tín dụng có thể chia thành hai loại chính:
 Rủi ro giao dịch

Rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khi ngân hàng ra quyết định
cấp một khoản tín dụng mới cho khách hàng. Đây có thể xem là rủi ro cá biệt của
từng khoản tín dụng, nó phát sinh do sai sót ở các khâu đánh giá, thẩm định và
xét duyệt khi cho vay, hoặc phát sinh do thiếu chặt chẽ ở khâu theo dõi kiểm sốt
q trình sử dụng vốn vay, hoặc phát sinh do sơ hở ở khâu bảo đảm và những
cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

10


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

 Rủi ro danh mục tín dụng
Rủi ro liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín
dụng của ngân hàng. Nó có thể phát sinh do đặc thù cá biệt của từng loại tín
dụng, chẳng hạn cho vay khơng có đảm bảo. Hoặc phát sinh do thiếu đa dạng hóa
danh mục tín dụng. Chẳng hạn, do cạnh tranh lãi suất khiến NH tăng lãi suất huy
động làm cho lãi suất cho vay tăng theo. Kết quả là, các dự án có rủi ro thấp, do
đó, suất sinh lợi bị đánh bật ra, chỉ cịn các dự án có suất sinh lợi cao kèm theo
rủi ro cao mới vay được vốn ngân hàng. Tình hình này khiến cho danh mục tính
dụng của ngân hàng thiếu đa dạng mà chỉ tập trung vào các dự án rủi ro cao.
1.3.6. Những chỉ tiêu đánh giá và đo lƣờng rủi ro tín dụng
 Tỷ lệ tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động:
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay
vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với

tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động.
Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì khơng
hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ này càng
gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách
có hiệu quả đồng vốn huy động được.
Ta có cơng thức:
Tổng dư nợ
Tỷ lệ tổng dư nợ =

X 100%
Nguồn vốn huy động

 Tỷ số hệ số thu nợ:
Hệ số thu nợ thể hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay. Hệ
số thu nợ cao cho thấy khả năng thu nợ của ngân hàng tốt, rủi ro tín dụng thấp.
Ta có cơng thức:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

X 100%
Doanh số cho vay

 Tỷ lệ nợ q hạn8:
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Quy
định hiện nay của NHNN cho phép dư nợ quá hạn của các NHTM không được

8

PGS.Ts.Trần Huy Hoàng (chủ biên). Năm 2007.Quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Lao
động xã hội.Trang 133.


SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

11


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

vượt quá 3%. Nghĩa là trong 100 đồng vốn bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa
chỉ được phép là 3 đồng.
Ta có cơng thức:
Tỷ lệ nợ quá hạn =

Nợ quá hạn
Tổng dư nợ cho vay

X 100%

 Nợ xấu trên nợ quá hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh khoản nợ của khách hàng đã quá thời gian cho vay
mà ngân hàng chưa thu được, nó càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và
ngược lại. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như những rủi
ro tín dụng tại ngân hàng.

Nợ xấu/ Nợ quá hạn =

Nợ xấu

Nợ quá hạn

X 100%

 Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay9
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Nợ
xấu là khoản nợ đã quá hạn hơn 90 ngày mà khơng địi được và khơng được tái
cơ cấu. Theo quy định hiện nay tỷ lệ này phải nằm trong khoảng từ 3% đến 5%.
Tóm tắt chƣơng 1: Trong chương này đề cập đến cơ sở lý luận của đề
tài, các vấn đề mang tính lý thuyết về ngân hàng thương mại, về tín dụng, về rủi
ro tín dụng, dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng, quan hệ giữa rủi ro tín dụng của
khách hàng và của ngân hàng, ảnh hưởng của rủi ro tín dụng, nguyên nhân phát
sinh rủi ro tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá hoạt và đo lường rủi ro tín dụng. Đây là
chương cơ sở để đi vào thực trạng tín dụng tại VPBank An Giang.

9

PGS.Ts.Trần Huy Hoàng (chủ biên). Năm 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM. NXB Lao
động xã hội. Trang 134

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

12


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG
THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT
NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH AN GIANG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
 Tên ngân hàng : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
 Địa chỉ: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
 Điện thoại: (043).9288869
 Fax: (043).9288867
 Website: www.vpb.com.vn
 Email:
Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng
TMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành
lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm.
Cổ đông chiến lược: OCBC-Oversea Chinese Banking Corporation, tỷ lệ nắm
giữ cổ phần: 14,88% và 2 công ty trực thuộc: Công ty Quản lý tài sản VPBank
(VPBank AMC), Cơng ty TNHH Chứng khốn VPBank (VPBS). Chiến lược
hoạt động của ngân hàng là “ trở thành Ngân hàng Bán lẻ hàng đầu Việt Nam”.
Ngân hàng sử dụng công nghệ phần mềm Ngân hàng lõi -Corebanking của
Temenos giúp cho thời gian giao dịch với khách hàng được rút ngắn, an toàn, bảo
mật. Hệ thống thẻ Way4 của Open Way, công nghệ thẻ chip theo chuẩn EMV,
cùng hệ thống máy ATM hiện đại luôn đáp ứng tốt nhất các nhu cầu giao dịch
thẻ của khách hàng.
Qua quá trình hoạt động ngân hàng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Khi mới thành lập vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát
triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Từ tháng 12/2010,
vốn điều lệ của VPBank là 4.000.000.000.000 đồng. Gồm 134 Chi nhánh và
Phòng giao dịch trên toàn quốc.
Trong 99 năm hoạt động VPBank đã nhận được nhiều thành tích và sự

cơng nhận xã hội, trong đó điển hình gần đây như: Năm 2008 đạt danh hiệu cúp
vàng nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia, công ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam,
cơng ty cổ phần hàng đầu Việt Nam, chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc
do The Bank of NewYork - Mỹ trao tặng. Năm 2009 đạt danh hiệu Thương hiệu
chứng khốn uy tín, đại lý Xuất sắc nhất Việt Nam về hiệu quả mạng lưới năm
2009 - Best in Productivity.

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

13


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại
ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TơThiện Hiền

VPBank hoạt động với phương châm: lợi ích của khách hàng là trên hết;
lợi ích của người lao động được quan tâm; lợi ích của cổ đơng được chú trọng;
đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.
2.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - An
Giang
 Quyết định số 966-2007/QĐ-HĐQT ngày 01/12/2007 cuả HĐQT VPBank
Về việc thành lập phòng giao dịch An Giang trực thuộc VPBank chi nhánh Cần
Thơ. Quyết định có hiệu lực ngày 01/12/2007.
 Thành lập phòng giao dịch An Giang trực thuộc VPBank chi nhánh Cần
Thơ với các nội dung cụ thể như sau:
 Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh
Việt Nam - phòng giao dịch An Giang.
 Tên giao dịch: VPBANK- Phòng giao dịch An Giang.

 Quyết định số 364-2009/QĐ-HĐQT ngày 18/06/2009 cuả HĐQT VPBank
về việc thành lập chi nhánh An Giang. Quyết định có hiệu lực ngày 01/07/2009.
 Thành lập chi nhánh tại tỉnh An Giang trên cơ sở nâng cấp Phòng giao
dịch An Giang trực thuộc VPBank - chi nhánh Cần Thơ với tên gọi địa chỉ sau:
 Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh
Việt Nam - chi nhánh An Giang.
 Tên giao dịch: VPBank- chi nhánh An Giang.
 Địa chỉ: số 132 Trần Hưng Đạo, Mỹ Bình, TP long Xuyên tỉnh An Giang.
 Quyết định số 374-2010/QĐ-HĐQT ngày 03/08/2010 của HĐQT VPBank
về việc thay đổi tên gọi của VPBank- chi nhánh An Giang. Quyết định có hiệu
lực kể từ ngày ký.
Thay đổi tên gọi của VPBank – chi nhánh An Giang và thay đổi nội dung
đăng ký kinh doanh của chi nhánh như sau:
 Tên gọi mới: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang.
 Tên viết tắt: VPBank An Giang.
 Địa chỉ: số 132 Trần Hưng Đạo, Mỹ Bình, TP long Xuyên - An Giang.
 Điện thoại: (84-76) 3 855 724
 Fax:

(84-76) 3 855 725

 Website: www.vpb.com.vn
2.1.3. Ý nghĩa biểu tƣợng trong logo của ngân hàng

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

14


Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế tại

ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - An Giang

NCS.Ths.TôThiện Hiền

Thương hiệu mới của VPBank với phương châm "Hành động vì ước mơ
của bạn", được xây dựng nên từ các yếu tố: Chuyên nghiệp, Tận tuỵ, Khác biệt,
và Đơn giản.
2.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ chính của Ngân hàng
 Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng.
 Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, hùn vốn, liên doanh) bằng VNĐ, ngoại tệ.
 Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện
dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh qua ngân hàng.
 Kinh doanh ngoại tệ.
 Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ....
2.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank An Giang
2.2.1. Sơ đồ tổ chức
Ban Giám Đốc

Phịng
Phục Vụ
Khách
Hàng

Phịng
Hành Chính
Tổ Chức

Phịng
Kế Tốn –
Giao Dịch


Các Phịng
Giao Dịch

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của VPBank An Giang
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
 Giám đốc (Trưởng) đơn vị:
Trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của chi nhánh.
Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ, nhân viên dưới quyền, các
đơn vị trực thuộc. Xử lý theo quyền hạn trách nhiệm được Tổng Giám đốc giao
và kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm.
 Phó Giám đốc (Phó Trưởng) đơn vị.
Phụ trách kinh doanh, thay mặt giám đốc giải quyết công việc của đơn vị
khi giám đốc đi vắng (phải có ủy quyền của giám đốc), đồng thời chịu trách
nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những công việc đã giải quyết trong thời
gian thay thế.
 Phòng phục vụ khách hàng

SVTH: Lê Thị Thúy Kiều – DH9NH

15


×