Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại nhtmcp sài gòn chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.95 KB, 44 trang )

..

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CHI
NHÁNH CỦA C.TY TNHH
TÂN THÀNH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM BÌNH
Lớp: DKT2 CHÂU ĐỐC. MSSV: DKT069006
GV HD: TÔ THỊ THƢ NHÀN

CHÂU ĐỐC THÁNG 12
NĂM2009

1


Chƣơng 1- TỔNG QUAN
1.1) Cơ sở hình thành
Hiện nay, tình hình kinh tế có nhiều biến động. Hiện tượng khủng hoảng
kinh tế thường xuyên xảy ra là một trong những biểu hiện của sự biến động đó.
Tầm ảnh hưởng của nó lan rộng đến mức hầu như các quốc gia trên thế giới đều
chịu sự tác động, mà nhất là các nước gia nhập vào tổ chức thương mại thế
giới.Việt Nam cũng là một trong những nước chịu sự tác động này. Để có thể đừng
vững trước tình trạng kinh tế đang ngày càng xuống dốc và sự cạnh tranh khốc liệt
của nền kinh tế thị trường, thì việc phản ánh một cách chính xác và đầy đủ tình


hình bán hàng và xác định được kết quả kinh doanh là rất cần thiết, vì căn cứ vào
kết quả này mà doanh nghiệp có thể so sánh giữa doanh thu và chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra trong qúa trình hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng đánh giá
được tình trạng sử dụng chi phí trong doanh nghiệp mà từ đó doanh nghiệp có thể
điều chỉnh, quản lí và sử dụng hợp lí hơn.
Để đem lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, thì việc quản
lí tốt chi phí là thật cần thiết. Vì chi phí chính là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ của doanh nghiệp dưới hình thức là các khoản tiền đã chi ra, các khoản
khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu.
Nhận thấy sự cần thiết của việc đánh giá tình hình chi phí của doanh
nghiệp cũng như tầm quan trọng của việc xác định kết quả kinh doanh nên tơi
quyết định chọn chun đề “ kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
tại chi nhánh của công ty TNHH TÂN THÀNH”, đây là chi nhánh chuyên kinh
doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tại Châu Phú, qua đó ta có thể đánh giá
được tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
1.2) Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các hình thức bán hàng tại chi nhánh.
- Những chi phí phát sinh trong q trình bán hàng.
- Chi phí quản lí doanh nghiệp.
- Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của chi nhánh.
- Hạch tốn doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí
doanh nghiệp và kết quả kinh doanh.

2


- Giải pháp nhằm sử dụng tốt các khoản chi phí, giảm giá vốn, tăng doanh
thu tại chi nhánh.
1.3) Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
* Phạm vi để nhiên cứu :- Chuyên đề được thực hiện tại chi nhánh An Giang của

công ty TNHH TÂN THÀNH
- Số liệu sử dụng để xác định kết quả kinh doanh là số liệu của tháng 01 năm
2009
* Phương pháp nghiên cứu: - Chuyên đề được nghiên cứu bằng phương pháp thu
thập số liệu sơ cấp và thứ cấp tại chi nhánh.
- Quan sát , tìm hiểu tình hình thực tế tại chi nhánh.
- Các báo cáo và tài liệu chi nhánh cung cấp.
- Các thông tin khác liên quan đến nội dung chuyên đề có trên sách báo.
- Tổng hợp và so sánh kết quả đạt được qua các tháng để thấy được xu hướng phát
triển của chi nhánh.
1.4) Ý nghĩa
Nghiên cứu chuyên đề kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh cho
chúng ta biết được các thông tin về doanh thu mà chi nhánh đạt được trong kỳ và
xác xác định được kết quả kinh doanh, qua đó giúp cho những nhà quản lý luôn
theo dõi các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách dễ dàng và thuận
lợi trong việc điều hành cũng như việc kiểm sốt doanh nghiệp và đưa ra quyết
định một cách chính xác, kịp thời giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong cơng
việc kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng
hiệu quả và doanh nghiệp có thể phát triển một cách vững vàng.

3


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1- KẾ TỐN DOANH THU
2.1.1. Khái niệm về doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu
được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là nguồn lợi ích kinh
tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, sẽ không được coi là doanh thu.
Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng
khơng phải là doanh thu.
2.1.2 Nội dung:
2.1.2.1, Kế tốn doanh thu bán hàng
a) Điều kiện để ghi nhận doanh thu
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lí hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
b) Tài khoản sử dụng
* Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng tài khoản 511.
Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” phản ánh doanh thu
bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán của hoạt động sản xuất
kinh doanh. Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền ngay cũng có thể chưa thu được
tiền, sau khi doanh nghiệp đã giao sản phẩm, hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho
khách hàng và được khách hàng chấp thuận thanh toán.

4


* Kết cấu của tài khoản 511
- Bên nợ:
+ số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương

pháp trực tiếp
+ Giá trị các khoản chiết khấu thương mại kết chuyển vào cuối kỳ
+ Trị giá khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ
+ Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh
doanh.
- Bên có: Doanh thu bán sản phẩm và hàng hóa thực hiện trong kỳ kế tốn
Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 5 tài khoản cấp 2
-

5111 : doanh thu bán hàng hoá

-

5112 : doanh thu bán các thành phẩm

-

5113 : doanh thu cung cấp dịch vụ

-

5114 : doanh thu trợ cấp, trợ giá

-

5117 : doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

c) Các trƣờng hợp bán hàng
* Bán trực tiếp cho khách hàng
- Trường hợp giao hàng cho khách hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc tại các phân

xưởng sản xuất thơng qua kho, thì số sản phẩm này đã giao cho khách hàng được
chính thức coi là tiêu thụ.
- Trường hợp giao hàng tại kho của bên mua hoặc tại một địa điểm nào đó đã quy
định trước trong hợp đồng: sản phẩm khi xuất kho chuyển đi vẫn còn thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp. Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số
hàng đã chuyển giao thì số hàng đó mới được xác nhận là tiêu thụ.
* Tiêu thụ qua đại lí
Khi xuất hàng cho các đại lí hoặc các đơn vị nhận bán hàng kí gửi thì số hàng này
vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi tiêu thụ. Khi bán được hàng kí
gửi doanh nghiệp sẽ trả cho đại lí một khoản hoa hồng, khoản này được tính vào chi
phí bán hàng
* Bán trả góp

5


Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao
được xác định là tiêu thụ. Doanh thu ghi nhận theo giá bán trả ngay, còn khoản lãi trả
góp (phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm và giá bán trả ngay) được ghi nhận vào
TK 3387 “doanh thu chưa thực hiện”. Định kỳ mới kết chuyển sang TK 515
* Ngồi ra cịn có các trường hợp tiêu thụ khác như: trao đổi hàng, trả lương nhân
viên bằng hàng hoá, sử dụng hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc cho biếu
tặng.
2.1.2.2.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
a.Kế toán chiết khấu thương mại:
* Khái niệm:
Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho người mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu
thương mại.
* Tài khoản sử dụng : 521

Kết cấu của tài khoản
- Bên nợ: số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách
hàng
- Bên có: kết chuyển tồn bộ số chiết khấu thương mại sang tài khoản
511 để xác định doanh thu thuần
b). Kế toán giảm giá hàng bán
* Khái niệm :
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp chấp nhận một
cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn vì lí do hàng bán bị kém phẩm chất
hoặc không đúng quy cách.
* Tài khoản sử dụng: 532
Kết cấu của tài khoản
- Bên nợ : các khoản giảm giá hàng bán đã được chấp nhận
- Bên có: kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511 để kết
chuyển doanh thu thuần
c).Kế toán hàng bán bị trả lại:
* Khái niệm:

6


Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng
trả lại do vi phạm các điều kiện đã kí kết như: kém phẩm chất, sai quy cách , chủng
loại.
* Tài khoản sử dụng: 531
Kết cấu của tài khoản
- Bên nợ : doanh thu bán hàng bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua
hoặc tính trừ vào khoản phải thu.
- Bên có: kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại sang tài khoản
511 để xác định doanh thu thuần

d) thuế phải nộp nhà nƣớc
* Khái niệm
Là các khoản thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện theo quy định có liên
quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 333 “ thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
* kết cấu tài khoản:
Bên nợ: - Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ
- Số thuế GTGT của hàng hoá bán ra bị trả lại, bị giảm giá
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp đã nộp vào ngân sách nhà nước
- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp
Bên có: - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác cịn phải nộp vào ngân sách nhà nước
đầu kỳ
- Số thuế, phí, lệ phí, và các khoản khác phải nộp vào ngân sách nhà nước
Một số tài khoản của tài khoản “thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc”
- Tài khoản 3331 “thuế GTGT phải nộp”
- Tài khoản 3332 “thuế tiêu thụ đặc biệt”
- Tài khoản 3333 “thuế suất, nhập khẩu”
- Tài khoản 3334 “thuế thu nhập doanh nghiệp”

7


511

521

111, 112, 131

Kết chuyển chiết khấu

Thương mại

Doanh thu bán hàng

531
Kết chuyển hàng bán bị
Trả lại
532
Kết chuyển giảm giá
Hàng bán
3331
Kết chuyển thuế GTGT
Đầu ra (PP trực tiếp)
3332
Kết chuyển thuế TTĐB

3333
Kết chuyển thuế nhập khẩu

2.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP
2.2.1, Giá vốn hàng bán:
a, khái niệm:
Giá vốn hàng bán là giá xuất kho thực tế của số sản phẩm đã bán được ( bao
gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ) và các khoản được
tính vào giá vốn hàng bán
b, Tài khoản sử dụng: 632
kết cấu của TK 632

8



b1, Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
- Bên nợ: Trị giá vốn của hàng bán trong kỳ.
- Bên có: Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
b2, Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
- Bên nợ: Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ
Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành
- Bên có: Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào các tài
khoản hàng tồn kho có liên quan
Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh
doanh
Hồn nhập dự phịng
2.2.2. Kế tốn chi phí bán hàng:
a. Khái niệm:
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa hây dịch vụ như: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ, chi phí
bảo quản, đóng gói sản phẩm, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí quảng cáo, chi phí bằng
tiền khác…
b, Tài khoản sử dụng: 641
- TK 641 có 7 TK cấp hai
+ TK 6411: chi phí nhân viên bán hàng
+ TK 6412: chi phí vật liệu, bao bì
+ TK 6413: chi phí dụng cụ , đồ dùng
+ TK 6414: chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6415: chi phí bảo hành sản phẩm
+ TK 6417: chi phí dịch vụ mua hàng
+ TK 6418: chi phí khác bằng tiền
Kết cấu của TK 641

- Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh

9


2.2.3. Kế tốn chi phí quản lí doanh nghiệp( QLDN)
a, Khái niệm:
Chi phí quản lí doanh nhghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan
chung đến tồn bộ hoạt động quản lí điều hành của tồn doanh nghiệp mà không tách
riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lí doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phịng
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí sửa chữa , bảo quản TSCĐ dùng chung cho tồn doanh nghiệp
- Thuế mơn bài, thuề nhà đất, lệ phí giao thơng, phí cầu phà
- Dự phịng phải thu khó địi
- Chi phí khác như: điện nước, điện thoại, điện báo hội nghị, tiếp khách,
tiếp tân, cơng tác phí, khoản trợ cấp thơi việc cho người lao động, các khoản chi
nghiên cứu khoa học, chi phí đào tạo cán bộ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chi y tế,
bảo vệ mơi trường, tiền tàu xe đi phép, phí bảo hiểm, phí kiểm tốn...
b, Tài khoản sử dụng : 642
Có tám tài khoản cấp hai
- TK 6421: chi phí nhân viên quản lí doanh nghiệp
- TK 6422: chi phí vật liệu quản lí
- TK 6423: chi phí đồ dùng văn phịng.
- TK 6424: chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6425: thuế, phí, lệ phí
- TK 6426: chi phí dự phịng

- TK 6427: chi phí dịch vụ mua ngồi
- TK 6428: chi phí khác bằng tiền.
Kết cấu của tài khoản 642
- Bên nợ: Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: Các khoản khơng được phép ghi giảm chi phí quản lý ( nếu có)
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định kết
quả kinh doanh

10


2.2.4. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
a) khái niệm
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi
phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ
b) Tài khoản sử dụng: 821
Kết cấu của tài khoản 821
Bên nợ: - chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của năm trước phải nộp bổ sung
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh trong năm từ việc ghi
nhận thuế thu nhập doanh nghiệp bị hoãn lại
- Ghi nhận thuế thu nhập bị hoãn lại
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có lớn hơn số phát sinh bên Nợ
phát sinh trong năm vào TK 911
Bên có: - Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải
nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN đã ghi nhận trong năm
- Số thuế TNDN được ghi giảm
- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại
- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm vào bên

nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh
bến Có TK 8212 phát sinh trong năm vào TK 911
Tài khoản 821 có hai tài khoản cấp 2
- Tài khoản 8211 : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Tài khoản 8212 : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
2.2.5.Kế toán xác định kết quả kinh doanh
a)Khái niệm
Sau một kỳ kề toán, cần xác định kết quả của hoạt động kinh doanh trong kỳ với
yêu cầu chính xác và kịp thời.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh và lợi nhuận khác.

11


- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàng
bán; chi phí bán hàng; chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí tài chính.
- Lợi nhuận khác: là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác
b). Tài khoản sử dụng: 911
Kết cấu của tài khoản
- Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ và tồn bộ
chi phí kinh doanh bất đơng sản đầu tư phát sinh trong kỳ.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí tài chính
+ Chi phí khác
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Lãi sau thuế các hoạt động trong kỳ
- Bên có: Doanh thu thuần về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

và doanh thu thuần kinh doanh bất động sản đầu tư phát sinh trong kỳ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính
+ Thu nhập khác
+ Lỗ về các hoạt động trong kỳ

12


911

632
Kết chuyển giá vốn

511
Kết chuyển doanh thu thuần

Hàng bán
635

515
Kết chuyển chi phí

Kết chuyển doanh thu

Tài chính

Tài chính

641


711
Kết chuyển chi phí

Kết chuyển thu nhập khác

Bán hàng
642
Kết chuyển chi phí
Quản lý doanh nghiệp
811
Kết chuyển chi phí khác

8211
Kết chuyển thuế TNDN

421

421
Nếu lãi

Nếu lỗ

13


Chƣơng 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH TÂN THÀNH
3.1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH thương mại Tân Thành được thành lập năm 1996. Chuyên kinh

doanh lĩnh vực phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Cơng ty có tất cả là bốn chi nhánh,
gồm các chi nhánh tại Thốt Nốt, Vị Thanh, Sóc Trăng và An Giang.
Trong đó chi nhánh Tân Thành tại An Giang thì được thành lập vào tháng 12
năm 2007 tại ấp Vĩnh Thuận, Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú, An Giang
Mặc dù thị trường mà chi nhánh nhắm đến là An Giang, là một trong những tỉnh
của đồng bằng sông cửu long, là đồng bằng lớn nhất nước nên nhu cầu về vật tư nông
nghiệp rất lớn, nhưng cũng giống như tất cả các chi nhánh khác khi mới thành lập, chi
nhánh cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc tiếp cận và xâm nhập thị trường rộng lớn
và có nhiều tiềm năng này.
Với sự cố gắng của mình chi nhánh đã không ngừng phát triển và ngày càng lớn
mạnh. Từ việc chỉ phân phối các loại phân bón trong nước nay chi nhánh tiến đến nhập
khẩu và phân phối phân bón mà chi nhánh tự đóng bao bì và nhãn hiệu của công ty.
Hiện nay chi nhánh đang phân phối trên hai chục loại phấn bón và nhiều loại thuốc bảo
vệ thực vật khác nhau.
3.2. Tình hình kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
Trong khoảng thời gian chưa đầy hai năm từ khi thành lập, kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh ln ở tình trạng tốt nhất, lợi nhuận chi nhánh đạt được năm
sau luôn cao hơn năm trước. Hiện nay, chi nhánh không những đã nhanh chóng chiếm
lĩnh thị trường của tồn tỉnh mà còn mở rộng thị trường sang các tỉnh lân cận và cả
nước bạn campuchia. Chi nhánh đã hoạt động một cách độc lập với công ty mẹ và hiện
tại vốn lưu động của chi nhánh lên đến hàng chục tỷ đồng
3.3. Xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai của chi nhánh
Chiến lược kinh doanh là cách thức mà các công ty sử dụng để đạt được lợi thế
cạnh tranh trên thương trường. Vai trị của nó là vơ cùng quan trọng. Thấy được tầm

14


quan trọng này của chiến lược cạnh tranh, nên chi nhánh cũng đã đề ra cho mình một
xu hướng phát triển trong tương lai:

- Do cộng đồng thế giới ngày càng quan tâm hơn tới việc tìm ra giải pháp cho
những vấn đề bức xúc trên thế giới hiện nay, mà vấn đề bức xúc và được nhắc đến
hàng ngày trên các phương tiện truyền thơng đó chính là hiện tượng ô nhiễm môi
trường. Để tồn tại và phát triển trong một mơi trường có tính cạnh tranh cao thì chi
nhánh cần chú trọng tới các giá trị về xã hội và tiêu chuẩn về môi trường, lợi thế cạnh
tranh trong tương lai sẽ chỉ đến với các doanh nghiệp nào có khả năng xây dựng được
mơ hình kinh doanh giảm thiểu được những tác động đối với môi trường, do đó sẽ
giảm được chi phí và mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh, mà trong đó bao gồm cả
việc tìm kiếm và tiêu thụ các hàng hố có tính chất thân thiện với mơi trường như các
chế phẩm sinh học hoặc các hàng hố có nguồn gốc từ tự nhiên....
- Ngoài ra để phát triển bền vững hơn chi nhánh không những chỉ quan tâm đến chất
lượng sản phẩm mà còn phải quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của
công nhân viên. Chăm lo đời sống và môi trường làm việc cho nhân viên giúp tăng
năng năng suất lao động, tạo ra tính cạnh tranh của chi nhánh và cả của nền kinh tế,
tạo ra môi trường đầu tư tốt hơn.
- Xây dựng một nền văn hố doanh nghiệp, vì đây là một vũ khí cạnh tranh mới rất hữu
hiệu trên thương trường, nó góp phần tạo nên sự đồn kết trong nội bộ nhân viên từ cấp
cao nhất đến cấp thấp nhất. Nó làm phát huy được sức mạnh tập thể và thúc đẩy công
việc kinh doanh phát triển.
Tuy nhiên, bản chất thị trường là biến động không ngừng dưới ảnh hưởng của các
yếu tố vĩ mô, nên chi nhánh phải luôn đưa ra những chiến lược mới, hợp lý và năng
động để theo đuỗi nhằm đưa vị thế của mình tiến lên trên thương trường.
3.4. Những hình thức kế tốn đang áp dụng tại chi nhánh
- Chi nhánh đang áp dụng hình thức kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC,
được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp lớn.
- Chi nhánh xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền
- Khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng (khấu hao đều nhau trong suốt thời gian
sử dụng TSCĐ ).
Ưu điểm: không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm.


15


- Chi nhánh nộp thuế GTGT theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Chi nhánh được miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Hình thức ghi sổ của chi nhánh là nhật kí sổ cái
Sơ đồ nhật kí sổ cái

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

S ổ Nhật ký - Sổ cái

Sổ chi tiết

Bảng tổng
hợp chi
tiế t

Báo cáo kế toán

: ghi hằng ngày (định kỳ)
: ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ)
: đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi chép:
Hằng ngày khi nhận chứng từ, kiểm tra, xác định tài khồn, ghi Nợ - Có, mỗi chứng

từ gốc được ghi trên một dịng đồng thời cả hai phần.
Cuối tháng khố sổ, kiểm tra, đối chiếu. Tổng phát sinh nợ- tổng phát sinh có trong
sổ cái đối chiếu với tổng số tiền ở phần nhật kí, nếu bằng nhau thì chính xác.
3.5 Bộ máy tổ chức của chi nhánh:

16


Giám Đốc

Trưởng phòng
kinh doanh

Bộ phận
bán phân

Bộ phận
bán thuốc

kho phân

Kho thuốc

Trưởng phịng
kế tốn

Bộ phận bán hàng:
- Theo dõi lượng hàng hóa tồn kho và đề xuất nhập hàng với giám đốc.
- Tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng ( chủ yếu từ đại lý).
- Xuất hóa đơn đế thủ kho xuất kho cho khách hàng.

- Thu tiền bán hàng từ các đại lý
Bộ phận kho:
- Tiếp nhận và bảo quản hàng hóa
- Nhận lệnh xuất kho từ bộ phận bán hàng

17


Chƣơng 4
KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CTY TNHH TÂN
THÀNH TẠI AN GIANG
4.1. Kế toán doanh thu:
4.1.1, Khái quát về doanh thu;
- Chi nhánh Tân Thành chuyên phân phối phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
- Hàng hóa của chi nhánh là phân bón, và thuốc bảo vệ thực vật các loại từ
cơng ty mẹ và một vài loại phân bón được nhập từ nước ngoài.
- Doanh thu của chi nhánh là từ việc phấn phối phân bón và thuốc trừ
sâu cho các đại lý.
- Chi nhánh chỉ sử dụng một phương thức bán hàng đó là bán hàng qua đại lý
- Phương thức thanh toán của chi nhánh chủ yếu là tiền mặt

-

4.1.2, Tài khoản sử dụng là tài khoản 5111 “ doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ”
4.1.3, chứng từ và sổ sách liên quan
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu thu
- Bảng báo cáo bán hàng

- Sổ cái 5111, 131, 3331
- Sổ nhất ký chung, nhật kí đặc biệt, sổ chi tiết
4.1.4, Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Phiếu thu: do kế toán lập thành 2 liên; liên 1 lưu , liên 2 giao cho thủ quỹ
tiến hành thu
Sơ đồ trình tự ln chuyển phiếu thu
Hóa đơn GTGT

Kế tốn

Thủ quỹ

18
Giám Đốc

Khách hàng


Cách lập:
- Căn cứ vào hợp đồng mua bán và hóa đơn thuế GTGT , kế tốn lập hóa
đơn và chuyển sang giám đốc duyệt. Sau đó sẽ giao cho khách hàng một liên,
liên còn lại giao cho thủ quỹ tiến hành thu tiền và chuyển cho - kế toán để ghi
vào sổ nhật ký chung.
- Hóa đơn GTGT: khi khách hàng mua hàng thì bộ phận bán hàng sẽ tiến
hành lập hóa đơn, hóa đơn này chia thành 3 liên:
- Liên đỏ giao cho khách hàng
- Liên tím và liên xanh: lưu nội bộ
Sơ đồ trình tự luân chuyển hóa đơn GTGT
Hợp đồng


Kế tốn

Giám Đốc

Bộ phận
bán hàng

Cách lập:
- Căn cứ vào hợp đồng mua bán kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT.
- Sau khi lập hóa đơn GTGT, kế tốn chuyển hóa đơn cho kế tốn duyệt
- Khi duyệt xong , hóa đơn được chuyển qua bộ phận bán hàng để giao hàng
- cuối cùng, hóa đơn GTGT được chuyển về phịng kế tốn và được lưu
4.1.5, Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Chi nhánh Tân Thành chuyên phân phối phân bón và thuốc bảo vệ thực vật các
loại nên phương thức bán hàng chủ yếu của chi nhánh là bán hàng qua đại lí, phương
thức thanh tốn giữa đại lí và chi nhánh là trả bằng tiền mặt: đối với mặt hàng là
phân bón thì chi nhánh sẽ thu tiền mặt vài ngày sau khi đại lí nhận hàng và đại lí sẽ
nhận được hoa hồng. Còn đối với mặt hàng là thuốc bảo vệ thực vật thí chi nhánh cho
các đại lí nợ trong thời gian là 4 tháng và đại lí sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán
nếu thanh toán trước hạn và ngược lại thì sẽ bị phạt theo tỉ lệ lãi suất ngân hàng hiện
hành

19


Các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong kỳ
a) Ngày 03/01/2009 xuất kho bán qua đại lý Nguyễn Minh Bửu 100 chai
Focal 1.9EC- 240cc, theo phiếu xuất kho số 17847. Với giá thành thực tế
41.216.70/chai, giá trên hóa đơn 43.000/chai, thuế GTGT 5%. Khách hàng chưa
thanh toán, nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 10 ngày được hưởng chiết

khấu thanh toán 1% trên tổng số tiền thanh toán. Kế toán sẽ phản ánh doanh thu
như sau:
Nợ TK 131

4.515.000

Có TK 5111

4.300.000

Có TK 3331

215.000

b) Ngày 05/01/2009 bán hàng cho đại lý trần văn tý 2 tấn ure phú mỹ, theo
phiếu xuất kho số 17848 với giá thực tế 5.600.981/tấn, giá trên hóa đơn
7.000.000/tấn, thuế GTGT 5% khách hàng thanh toán bằng tiền mặt nên được
hưởng hoa hồng 2% trên tổng giá thanh tốn
Nợ TK 1111

14.700.000

Có TK 5111

14.000.000

Có TK3331

700.000


c) Ngày 07/01/2009 bán qua đại lý Trần Văn Lập 6,250 tấn DAP TQ2 theo
phiếu xuất kho số 17849 với giá thực tế 12.133.424 đ/tấn, giá trên hóa đơn là
13.500.000đ/tấn, thuế GTGT 5%, chiết khấu thương mại đại lý được hưởng là
1%
Nợ TK 131

88.593.750

Có TK 5111

84.375.000

Có TK 3331

4.218.750

Trƣờng hợp giảm trừ doanh thu của chi nhánh
Chiết khấu thương mại đại lí Trần Văn Lập được hưởng khi thanh toán trong
thời gian hưởng chiết khấu
Nợ TK521 843.750
Nợ TK3331 84.375
Có TK131 928.125

20


Cuối kỳ kết chuyển sang TK5111
Nợ TK5111

843.750


Có TK521

843.750

...........................
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh
Nợ TK 511: 5.258.550.216
Có TK 911 5.258.550.216
911

5111
14.000.000

14.000.000

84.375.000

84.375.000

4.300.000

5.258.550.216

4.300.000
5.258.550.216

14.000.000
84.375.000

4.300.000

5.258.550.216

Nhận xét: Tân Thành là chi nhánh của một công ty phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật, nên doanh thu của chi nhánh có được chủ yếu là từ việc phân phối phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật cho các đại lí. Trong đó doanh thu có được từ việc phân phối
phân bón là chiếm tỷ trọng cao, mà điển hình nhất là phân DAP TQ, ngồi ra những
doanh thu khác thì khơng đáng kể.
Do đây là những mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên doanh thu của chi
nhánh cũng có phần thay đổi theo lịch trình sản xuất của nơng nghiệp, nhất là những
vụ lúa. Vì sản xuất hoa màu cũng tiêu thụ những mặt hàng này nhưng không đáng kể,
thêm một yếu tố nữa là những mặt hàng này khi sản xuất người dân mới mua về vì họ
gặp khó khăn trong bảo quản. Doanh thu của chi nhánh sẽ tăng vào những vụ mùa
chính nhất là vào vụ đơng – xn và tiếp theo là vụ hè- thu, vụ thu-đơng thì doanh thu
sẽ giảm nhiều vì đây là vụ thứ ba của những người nơng, vụ này chỉ có một số vùng

21


trong đê bao là sản xuất vì đây cũng là mùa nước nỗi ở đồng bằng sông cửu long. Biết
được đặc tính này nên vào thời điểm này chi nhánh cũng hạn chế nhập kho.
Chuyên đề này nghiên cứu vào tháng 1/2009 đây là giai đoạn bắt đầu vụ mùa chính
của người dân nên nhu cầu của người dân về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật để
phục vụ cho sản xuất lúc này là rất cao. Vì vậy doanh thu của chi nhánh tháng này là
rất cao so với những tháng trước.
Đây là thời điểm mà người dân có nhu cầu rất cao về phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật và chi nhánh cũng đã phần nào thành cơng với phương thức bán hàng của mình
như là bán qua đại lí và thu bằng tiền mặt sau vài ngày hoặc là bán chịu sau 3-4 tháng.


SỔ CÁI
Số hiệu: 5111
Đơn vị tính: đồng

Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng
Ngày

Số

Chứng từ

tháng
ghi

Số phát sinh

hiệu
Số

sổ

Diễn giải

Ngày

TK
đối

tháng


Nợ



ứng
SDĐK:
Bán 100 chai Focal 1.9
17847

03/01/09 EC 240cc

131

4.300.000

Bán 2 tấn ure phú mỹ
17848

05/01/09 Bán 6.250tấn DAP

1111

14.000.000

17849

07/01/09 TQ2

131


84.375.000

Chiết khấu thương mại

521

843.750

.....................................
Kết chuyển sang TK
911
5.258.550.216
Cộng số phát sinh:
SDCK:
5.258.550.216 5.258.550.216

22


4.2-Kế toán xác định kết quả kinh doanh
4.2.1, Kế toán vốn hàng bán
a, Thực trạng:
- Giá vốn hàng bán là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của cơng ty. Việc xác định giá vốn chính xác, kịp thời sẽ giúp cơng ty
đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời
đưa ra chiến lược phù hợp để công ty ngày càng phát triển hơn.
-Do tính chất của hoạt động kinh doanh, giá vốn hàng bán là giá mua và
chi phí vận chuyển chưa thuế GTGT trên hóa đơn
b, Tài khoản sử dụng:
- Công ty sử dụng tài khoản 6322” giá vốn hàng bán”

- Các tài khoản liên quan: TK 156, TK 911
c, chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ:
- Hóa đơn thuế GTGT
Sơ đồ luân chuyển hóa đơn GTGT
Phiếu nhận
hàng

Hóa đơn
GTGT

Sổ chi tiết: 6322, 156, 911
Sổ cái: 6322, 156, 911

Căn cứ vào hóa đơn thuế GTGT kế tốn ghi vào sổ chi tiết, sổ cái
d, trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tuy chi nhánh bán hàng qua đại lý nhưng hàng hoá được xác định là tiêu
thụ ngay khi xuất kho cho đại lý và kế tốn có thể tiến hành xác định giá vốn . Vì
vậy tài khoản mà chi nhánh sử dụng là tài khoản 156 (không phải TK 157”hàng
gửi đi bán”).
1) Ngày 03/01/2009 xuất kho bán qua đại lý Nguyễn Minh Bửu 100 chai
Focal 1.9EC- 240cc, theo phiếu xuất kho số 17847. Với giá thành thực tế
41.216.70/chai, giá trên hóa đơn 43.000/chai, thuế GTGT 5%.Khách hàng
chưa thanh tốn
Nợ TK 6322
Có TK 1561

4.121.670
4.121.670

23



2)Ngày 05/01/2009 bán hàng cho đại lý trần văn tý 2 tấn ure phú mỹ, theo
phiếu xuất kho số 17848 với giá thực tế 5.600.981/tấn, giá trên hóa đơn
7.000.000/tấn, thuế GTGT 5 % khách hàng thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 6322

11.201.962

Có TK 1561

11.201.962

3)Ngày 07/01/2009 bán qua đại lý Trần Văn Lập 6,250 tấn DAP TQ2 theo
phiếu xuất kho số 17849 với giá thực tế 12.133.424 đ/tấn , giá trên hóa đơn là
13.500.000đ/tấn, thuế GTGT 5%,
Nợ TK 6322

75.833.900

Có TK 1561

75.833.900

.........................................
4)Ngày 31/01/2009 kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 để
xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911

5.019.426.089


Có TK 6322

5.019.426.089

6322

911

4.121.670

4.121.670

4.121.670

11.201.962

11.201.962

11.201.962

75.833.900
5.019.426.089

75.833.900
75.833.900
5.019.426.089

75.833.900
5.019.426.089


24


Nhận xét: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán, do tính chất của
cơng ty là một công ty thương mại, không phải là công ty sản xuất nên giá vốn hàng
bán chủ yếu là giá nhập hàng vào cộng với chi phí vận chuyển.
Có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán như :
-

Nhân tố khách quan: do giá nhập vào tăng, do chi phí vận chuyển tăng như giá
xăng dầu tăng, tỷ giá hối đối của ngoại tệ tăng do công ty có hoạt động nhập
khẩu

-

Nhân tố chủ quan: là việc cơng ty nhập hàng vào nhiều nên giá vốn hàng bán
cũng tăng lên (do chí nhánh xuất hàng bán theo phương pháp bình quân gia
quyền)
Trong tháng 1/2009 giá vốn hàng bán của chi nhánh tăng cao do chi nhánh nhập

nhiều hàng để phân phối cho các đại lí với số lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu
trong vụ sản xuất chính của người dân, đây là sự gia tăng hợp lí, tuy nhiên cũng có
sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan nhưng vì đây là hoạt động cần thiết ( chi
nhánh cần nhiều hàng để phân phối cho các đại lí) và đem lại doanh thu cao cho chi
nhánh nên việc chi nhánh chấp nhận nhập hàng trong thời điểm này là tất yếu.
Đối với sự ảnh hưởng của yếu tố khách quan thì chi nhánh cần theo dõi chặt chẽ
hơn để tránh nhập hàng nhiều trong thời điểm giá đầu vào tăng cũng như chi phí
vận chuyển và các yếu tố khác có liên quan điều giá tăng vì như vậy sẽ đẩy giá
vốn hàng bán tăng lên, từ đó chi nhánh sẽ mất lợi thế trong cạnh tranh

Việc nhập hàng nhiều sẽ làm tăng giá vốn chi nhánh nên có sự đánh giá đúng
đắn về nhu cầu của thị trường ( những vụ mùa chính nên nhập với số lượng nhiều,
những thời điểm khác trong năm nên nhập với số lượng vừa phải) để hạn chế
lượng hàng tồn kho với giá vốn cao sẽ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh

25


×