Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 44 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH BẮC AN GIANG

HỌ VÀ TÊN : NGUYỂN NÔNG HUY
LỚP
: 7KT1
MSSV : DKT117099

AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH BẮC AN GIANG

NGUYỂN NÔNG HUY
MÃ SỐ SV: DKT117009

GVHD: NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH


AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN
----  ---Qua một thời gian học tập tại giảng đƣờng trƣờng Đại Học An Giang, với sự
tận tình giảng dạy của q thầy cơ em đã tiếp thu đƣợc những kiến thức vô cùng quý
báu ở nhiều lĩnh vực, nhất là những kiến thức về chuyên ngành mà em đang theo
học. Do đó, em chân thành biết ơn quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những bài học quý giá ấy. Và những kiến thức
này sẽ là hành trang vơ cùng hữu ích cho cơng việc cũng nhƣ cho cuộc sống của em
sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý để em có thể hồn thành chun đề này một cách
tốt nhất.
Bên cạnh đó, em cũng chân thành cảm ơn quý Giám đốc và tập thể anh chị
phòng kế hoạch chi nhánh Bắc An Giang đã nhiệt tình dẫn dạy, chỉ bảo, tạo điều kiện
cho em đƣợc tiếp cận với nguồn số liệu quý giá từ phía Ngân Hàng trong thời gian
tìm hiểu ở đơn vị.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng với kinh nghiệm bản thân còn hạn chế
nên bài báo cáo chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Vì thế, em kính mong nhận đƣợc
những đánh giá, góp ý từ q thầy cơ để bài báo cáo đƣợc hồn thiện hơn.
Từ tận đáy lịng, một lần nữa xin chân thành cảm ơn và chúc quý thầy cô,
Ngân Hàng đƣợc dồi dào sức khỏe và thành đạt…!
An Giang, ngày 01 tháng 07 năm 2015
Sinh viên thực hiện

NGUYỂN NÔNG HUY

ii



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong cơng
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của cơng
trình nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày 01 tháng 07 năm 2015
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN NÔNG HUY

iii


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những Ngân
hàng hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam ở bất kỳ một doanh nghiệp
nào, vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh
doanh. Đối với NHTM - tổ chức hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi
của khách hàng, cho vay từ số tiền huy động đƣợc và làm các dịch vụ ngân hàng thì
vai trị của nguồn vốn càng trở nên quan trọng. về Quy mô, về cơ cấu và các đặc tính
nguồn vốn quyết định hầy hết các hoạt động của một NHTM từ đó quyết định khả
năng sinh lời. Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự
nghiệp phát triển, trong nền kinh tế. Ở nƣớc ta, thị trƣờng chứng khoán chƣa phát
triển đủ mạnh do vậy lƣợng vốn huy động bằng con đƣờng tài chính trực tiếp thơng
qua phát hành cổ phiểu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu
cầu của nền kinh tế. Do vậy, cần có sự nghiên cứu khoa học, tồn diện, cụ thể và sâu
sắc để tìm giải pháp đảm bảo cho Chi nhánh có thể thu hút đƣợc nguồn vốn trong
dân cƣ, giữ vững và phát triển thị phần của mình trên địa bàn, đảm bảo hiệu quả kinh
doanh và thực hiện đƣợc kế hoạch giao. Đây là vấn đề hết sức cấp thiết, đáp ứng đòi

hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ của Ngân
hàng hiện nay. Việt thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn định thấp và không phù
hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt
ngân hàng trƣớc rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và hơn thế là có thể mất ổn định
trong tồn bộ hệ thống tài chính nhƣ nhiều quốc gia từng lâm vào. Do vậy yêu cầu
tang cƣờng huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao đƣợc đặt ra hết sức
cấp thiết đối với NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam (BIDV).

iv


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỤC TẬP
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..............................


An Giang, ngày..... tháng...... năm 2015
GIÁM ĐỐC

v


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẨN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................

An Giang, ngày..... tháng...... năm 2015
Giảng viên hƣớng dẩn

THS.NGUYỂN THỊ VẠN HẠNH


vi


Mục lục
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1 lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
1.2. mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 1
1.3. phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4 phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.4.1 phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................. 2
1.4.2 phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................................ 2
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠY NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI .......................................................................................................... 4
2.1 khái niệm về nhtm ................................................................................................. 4
2.2 cơ cấu vốn của nhtm “thái văn đại”..................................................................... 4
2.3 hoạt động huy động vốn của ngân hàng. ........................................................... 5
2.3.1 khái niệm nghiệp vụ huy động vốn ................................................................... 5
2.3.2 vai trò huy động vốn ........................................................................................... 5
2.3.3 ý nghĩa huy động vốn ......................................................................................... 5
2.3.4 các hình thức huy động vốn “thái văn đại, 2010, trang 23” .......................... 6
2.3.5 các chỉ số tài chính sử dụng trong phân tích số liệu của đề tài ..................... 7
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC AN GIANG............................................. 9
3.1 giới thiệu chung về ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt
nam .............................................................................................................................. 9
3.2 sơ lƣợc về ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam chi
nhánh bắc an giang ................................................................................................. 10
3.2.1. sự hình thành và phát triển ........................................................................... 10
3.2.2. chức năng các phòng ban .............................................................................. 10

3.2.3 các sản phẩm và dịch vụ ................................................................................. 13
3.2.4 kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................... 13
bản 3.2.4 kết quả hoạt động kinh doanh của bidv bắc an giang giai đoạn 2012 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2014. ............................................................................... 14
3.2.5 thuận lợi và khó khăn của bidv bắc an giang trong quá trình hoạt động
kinh doanh ................................................................................................................ 16
3.2.6 định hƣớng phát triển của ngân hàng tmcp đầu tƣ và phát triển việt nam
từ 2011 – 2015. ......................................................................................................... 16
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BẮC AN GIANG ............................................................................. 18

vii


4.1 phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng bidv bắc an giang năm 2012 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2014. ................................................................................. 18
bảng 4.1 tình hình nguồn vốn ngân hàng bidv bắc an giang qua năm 2012-2013 và
6 tháng năm 2014. ..................................................................................................... 19
4.2 tình hình huy động vốn tại bidv chi nhánh bắc an giang giai đoạn 2012- 2013 và
6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................ 20
4.2.1 phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền. ............................................... 21
4.2.2 phân tích huy động vốn ..................................................................................... 22
4.2.3. phân tích tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng ........................ 23
4.3 đánh giá hoạt động huy động vốn và rủi ro hoạt động huy động vốn tại bidv bắc
an giang. ..................................................................................................................... 26
4.3.1 đánh giá hoạt động huy động vốn của bidv bắc an giang giai đoạn 2012 – 2013
và 6 tháng đầu năm 2014 ........................................................................................... 26
4.4 một số giải pháp nâng cao chất lƣợng huy động vốn tại ngân hàng tmcp bidv - chi
nhánh bắc an giang ..................................................................................................... 28

4.4.1 những tồn tại trong công tác huy động vốn....................................................... 28
4.4.2 những giải pháp nâng cao chất lƣợng huy động vốn cho nhtmcp đầu tƣ và phát
triển việt nam.............................................................................................................. 28
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 30
5.1 kết luận ................................................................................................................. 30
5.2 các kiến nghị ........................................................................................................ 30
5.2.1 kiến nghị với nhnn ............................................................................................ 30
5.2.2 kiến nghị với bidv hội sở chính ........................................................................ 31

viii


DANH MUC BẢN
hình 2.1 cơ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển việt nam
- chi nhánh bắc an giang............................................................................................. 12
bản đồ 3.2.4 kết quả hoạt động kinh doanh 2012 -6 tháng 2014 ............................... 15
bảng 4.2.1 vốn huy động phân theo loại tiền cua ngân hàng bidv bắc an giang qua
năm 2012 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014............................................................... 21
bảng 4.2.2 vốn huy động phân theo thời hạn của ngân hàng bidv bắc
an giang
qua năm 2012 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. ....................................................... 23
bảng 4.2.3 phân tích tình hinh huy động vốn theo khách hàng. ................................. 25
bảng 4.2.3 vốn huy động phân theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng bidv bắc an
giang qua năm 2012 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. ............................................. 25
bảng 4.3.1 đánh giá hoạt động vốn của bidv bắc an giang giai đoạn
2012 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2014. ................................................................................. 26

ix



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang ................................................. 12
Bản đồ 3.2.4 kết quả hoạt động kinh doanh 2012 -6 tháng 2014 ................ 15
Bảng đồ 4.1 phân tích tình hình nguồn vốn. .............................................. 19
Bảng 4.2.3 phân tích tình hinh huy động vốn theo khách hàng. ................. 25

x


CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vào thời điểm cuối năm 2011 và năm 2012. Nền kinh tế chƣa thực sự ổn định,
tình hình khủng hoảng tài chính xảy ra đã ảnh hƣởng đến nhiều nƣớc trên thế giới
trong đó có Việt Nam nhƣ: tình hình sản xuất có dấu hiệu trì trệ, giá cả nơng sản
khơng ổn định, thị trƣờng xuất khẩu bị thu hẹp, nguồn vốn huy động suy giảm. Tài
chính - Ngân hàng là lĩnh vực chịu ảnh hƣởng không kém lãi suất ngân hàng đã thay
đổi liên tục. Tiếp theo đó là các ngân hàng trong nƣớc gặp phải thách thức từ việc
đầu tƣ của ngân hàng có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Trong đó, Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc An Giang phần nào chịu tác động. Để
vƣợt qua những khó khăn trên, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc đã đề ra các biện
pháp kích thích nền kinh tế nhƣ: ổn định lãi suất, các chính sách hỗ trợ lãi suất. Đồng
thời, các Ngân hàng trong nƣớc phải thực sự có năng lực, tài chính, đồng thời phải
không ngừng nâng cao công nghệ, gia tăng giá trị cho khách hàng, mở rộng hình
thức chiêu thị, tạo ra những sản phẩm khác biệt phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, vào
thời điểm hiện nay, mặc dù nền kinh tế trong năm 2014 có những chuyển biến khởi
sắc, mặt khác trong năm 2014 các ngân hàng vẫn sẽ đối mặt với một rủi ro lớn - đó là
rủi ro về chính sách. Cùng một lúc phải giải quyết nhiều vấn đề và giải quyết những
nguy cơ lạm phát tiềm ẩn, mất cân đối cán cân thƣơng mại… trong năm 2013 sẽ

khiến các ngân hàng thƣơng mại phải chịu rủi ro chính sách tƣơng đối cao vì bối
cảnh kinh tế thay đổi thì chính sách cũng phải thay đổi theo. Vì vậy, cho thấy ngành
Ngân hàng Việt Nam sẽ phải tiếp tục đối mặt với những khó khăn. các Ngân hàng
trong nƣớc phải không ngừng phấn đấu, không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ
để có thể tồn tại và phát triển. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Bắc An Giang trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại cổ Phần Đầu tƣ và Phát Triển
Việt Nam chiếm giữ đƣợc vị thế và hiệu quả phát triển nhƣ ngày nay với mạng lƣới
phủ khắp các địa bàn trong thành phố, đã có những thành cơng đáng kể trên lĩnh vực
tín dụng và sản phẩm huy động vốn góp phần tích cực vào phát triển nền kinh tế
thành phố Châu Đốc nói riêng, Đồng Bằng Sơng Cửu Long và cả nƣớc nói chung,
góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân ngày càng tốt hơn, những ngƣời thừa vốn và
những ngƣời thiếu vốn hỗ trợ lẫn nhau thông qua ngân hàng. Sự phát triển của ngân
hàng giúp hỗ trợ nguồn vốn cần thiết để ngƣời dân, doanh nghiệp trong các thành
phố hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi hơn, hiệu quả hơn. Vậy để
tìm hiểu rõ hơn và đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng, đồng thời nhằm
giúp Ngân hàng có thêm những bƣớc tiến mới trong lĩnh vực huy động vốn, chính vì
lý do trên nên tơi chọn đề tài “ Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc An Giang.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân tích quy mơ, cơ cấu huy động vốn để thấy đƣợc chất lƣợng nguồn vốn
tại Ngân hàng BIDV Bắc An Giang.
+ Phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền
+ Phân tích tình hình huy động vốn theo thời hạn
+ Phân tích tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế
- Phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng huy động vốn và
các rủi ro trong hoạt động huy động vốn mà Ngân hàng phải đối mặt trong tình hình
kinh tế hiện nay. Trên cở sở đó, thấy đƣợc những tồn tại và đề ra một số giải pháp

1



nhằm nâng cao chất lƣợng trong hoạt động huy động vốn cho NHTMCP Đầu tƣ và
Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bắc An Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ, tập trung phân tích về nguồn vốn và các hoạt động huy động
vốn theo thời hạn, loại tiền, thành phần kinh tế, xem xét tình hình biến động của
nguồn vốn trong giai đoạn 2012-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 tại BIDV Bắc An
Giang.
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Tham khảo ý kiến để thu thập thông tin từ lãnh đạo, các bộ phận, nhân viên của
Ngân hàng…..và thêm các thơng tin có liên quan từ báo ,truyền hình, internet thuộc
lĩnh vực tài chính - Ngân hàng…… Ngoài ra, sinh viên thực hiện khi thực tập tại đơn
vị đƣợc giải đáp một số vấn đề có liên quan đến số liệu, nhằm bổ sung hoàn chỉnh
cho bài nghiên cứu.
1.4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Qua quá trình thu thập các số liệu năm 2012 – 2013 và 6 tháng đầu năm. Sử
dụng một số phƣơng pháp phổ biến để đánh giá thực trạng huy động vốn để từ đó có
giải pháp góp phần nâng cao huy động vốn cho ngân hàng. Để biết đƣợc nội dung và
ý nghĩa những con số.
 Các phƣơng pháp phân tích chuyên môn nhƣ:
Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ
tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu
gốc). Tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình
hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng
ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không
gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính tốn.
Phƣơng pháp so sánh có các dạng so sánh nhƣ sau:
* So sánh tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa các chỉ số của kỳ phân tích với
kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

∆y = y1- y0
Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc
Y1: chỉ tiêu năm sau
∆y: là phần trên lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của
các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ
tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
* so sánh tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu phân tích so với chỉ
tiêu gốc, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các
chỉ tiêu kinh tế.
∆y =
Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc
2


Y1: chỉ tiêu năm sau
∆y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh
tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so
sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp
khắc phục.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Thực hiện phân tích các số liệu trong
những trƣờng hợp cụ thể, ở một thời điểm nhất định để đƣa ra nhận xét.

3


CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠY
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Khái niệm về NHTM
Theo luật các tổ chức tín dụng 2010 “Ngân hàng thƣơng mại là loại hình Ngân
hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Thái văn Đại, 2010, thì NHTM cịn đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Ngân hàng
thƣơng mại là loại Ngân hàng giao dịch trực tiếp với các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức
kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để
cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ Ngân
hàng cho các đối tƣợng trên.
2.2 Cơ cấu vốn của NHTM “Thái Văn Đại”
 Vốn chủ sở hữu
Là vốn tự có là nguồn vốn ổn định, nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhƣng vốn chủ sở hữu có vai trị quan
trọng.
Vốn chủ sở hữu bao gồm:
Nguồn vốn hình thành ban
Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
Các quỹ
 Vốn huy động
Là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Thƣơng Mại. Với
việc huy động vốn, Ngân hàng có đƣơc quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phải
hồn trả cả gốc và lãi đúng hạn cho ngƣời gửi. Ngân hàng có thể huy động vốn từ
dân cƣ, tổ chức kinh tế - Xã hội….với nhiều hình thức
Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế
Tiền gửi khơng kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm của Dân cƣ
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác


Vốn khác
Vốn vốn khác bao gồm
Nguồn ủy thác
Nguồn trong thanh toán
Nguồn khác

4


2.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.”Trần Huy Hoàng, 2011, trang 28”
2.3.1 Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn
Nghiệp vụ huy dộng vốn là nghiệp vụ mà Ngân hàng sử dụng nhiều công cụ
và nhiều biện pháp khác nhau nhằm tạo lập nguồn vốn đƣợc tiến hành một cách liên
tục
2.3.2 Vai trị huy động vốn
 Đối với tồn bộ nền kinh tế
Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu tƣ
góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.
+ Đối với những ngƣời có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của Ngân hàng
trƣớc hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có đƣợc các dịch vụ thanh tốn
đồng thời các khoản tiền không bị chết, luôn đƣợc vận động, quay vòng.
+ Đối với những ngƣời cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tƣ, phát triển sản
xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Việc huy động của
Ngân Hàng giúp cho nền kinh tế có đƣợc sự cân đối về vốn, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn. Các cơ hội đầu tƣ luôn có điều kiện để thực hiện. Q trình tái sản xuất
mở rộng sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của các NHTM. Tuy

việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh: Thị trƣờng chứng khoán, Ngân
sách nhà nƣớc…nhƣng trong điều kiện nƣớc ta hiện nay thì huy động vốn qua các
NHTM vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất.
 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Trong điều kiện vốn Ngân sách Nhà Nƣớc có hạn, vốn tự có của doanh nghiệp
và ngƣời sản xuất cũng ít ỏi, thƣờng vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa
vào vốn tín dụng Ngân hàng. Để có vốn cho vay, các NHTM đó huy động vốn trong
xã hội, vốn trong nƣớc, vốn nƣớc ngoài. Mà nguồn vốn Ngân Hàng huy động đƣợc
nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy
động đƣợc nhiều thì cho vay đƣợc nhiều mang lại lợi nhuận cao cho Ngân Hàng. Bên
cạnh đó, nguồn vốn huy động Ngân Hàng quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu
nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng quy mơ, trình độ, nghiệp vụ, phƣơng
tiện kỹ thuật của Ngân Hàng hiện đại.
Với những vai trị hết sức quan trọng đó, các Ngân hàng ln tìm cách đƣa ra
những chính sách quản lý nguồn vốn từ những ngƣời gửi tiền và cho vay khác nhau
đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản trị Ngân
hàng ln tìm cách để đổi mới mới, hồn thiện chúng cho phù hợp với tình hình
chung của nền kinh tế.
2.3.3 Ý nghĩa huy động vốn
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là
nhận tiền gửi của Khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho
vay và thực hiện các nghiệp vụ khác nhƣ: Thanh toán chiết khấu, chi trả séc….
Định nghĩa trên cho thấy công tác huy động vốn có tác dụng quyết định các
nghiệp vụ về tín dụng Ngân hàng, thanh tốn của NHTM. Chiến lƣợc huy động vốn
và tất cả các chiến lƣợc khác của Ngân hàng suy cho cùng đều phối hợp nhằm đạt
đƣợc mục tiêu lợi nhuận cao. Trong cơ chế thị trƣờng, hoạt động của Ngân hàng
cũng giống nhƣ hoạt động của các doanh nghiệp khác phải chịu sự tác động khơng có
lợi cho sự phát triển của mình từ nhiều phía, trong đó có sự cạnh tranh thu hút nguồn
vốn. Do nguồn vốn là một phần chủ yếu cho sự sống cịn của Ngân hàng nên các
Ngân hàng đều có một chiến lƣợc thu hút vốn riêng bằng nhiều giải pháp khác nhau.

Vì vậy có thể nói cơng tác huy động vốn có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của Ngân
hàng.
5


Tóm lại huy động vốn nhiều hay ít có tác động đến nguồn lợi nhuận tăng hay
giảm của một Ngân hàng thƣơng mại trong cơ chế thị trƣờng. Vì thế cơng tác huy
động vốn có ý nghĩa rất lớn chiếm vị trí đặc biết quan trọng trong hoạt động của
Ngân hàng và nó đƣợc xem nhƣ chiến lƣợc sống cịn của Ngân hàng đó.
2.3.4 Các hình thức huy động vốn “Thái Văn Đại, 2010, trang 23”
 Phân loại theo thời hạn
Huy Động ngắn hạn
Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các NHTM thông qua việc phát hành
các công cụ ngắn hạn trên thị trƣờng tiền tệ và các nghiệp vụ nhận gửi ngắn hạn, tiền
gửi thanh toán. Phần lớn số này đƣợc dùng để cho vay ngắn hạn hoặc chuyển hóa kỳ
hạn để thực hiện cho vay trung hạn. Do thời gian nên lãi suất huy động ngắn hạn
thƣờng thấp, tuy nhiên tính ổn định kém.
Huy động trung hạn
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung hạn
trên thị trƣờng vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (trên 1 năm đến 5 năm) vốn huy
động này ngân hàng có thể sử dụng tƣơng đối dài và thuận tiện.Tuy nhiên lãi suất
huy động nguồn này thƣờng cao hơn nguồn vốn ngắn hạn. Nguồn vốn huy động
trung và dài hạn rất quan trọng và cần thiết để Ngân Hàng thực hiện các hoạt động
đầu tƣ, thay đổi công nghệ và cho vay trung dài hạn với lãi suất cao.
Huy động dài hạn
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của Ngân Hàng trên thị trƣờng vốn, với
nguồn vốn huy động này Ngân Hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao
(trên 5 năm). Do vậy lãi suất mà Ngân Hàng phải trả cũng rất cao.
 Phân loại theo đối tƣợng
Huy động vốn tiền gửi từ dân cƣ

Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các Ngân hàng. Ngân hàng
huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển tiền cho những
ngƣời cần vốn để mở rộng đầu tƣ, kinh doanh, nguồn huy động từ dân cƣ thƣờng khá
ổn định.
Huy động vốn tiền gửi từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế
Đây là nguồn huy động đƣợc đánh giá rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng
nguồn vốn. Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh tốn, các doanh nghiệp dù
lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong Ngân hàng. Các doanh nghiệp khi bán
đƣợc hàng hóa đều gửi tiền vào Ngân hàng và rút ra khi cần. Chu kỳ rút tiền của
doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội khơng giống nhau. Vì vậy, Ngân hàng ln
có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một cách tƣơng đối thuận
lợi. Tuy nhiên, độ lớn của khoản tiền này phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện
ích mà Ngân hàng mang lại khi khách hàng sử dụng các dịch vụ. Điều này khiến cho
việc huy động vốn từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế gắn liền với việc mở rộng,
cải tiến các dịch vụ Ngân hàng.
Huy động vốn từ tiền gửi Kho Bạc
Việc huy động vốn tiền gửi của các khách hàng không những đem lại cho Ngân
hàng nguồn vốn với chi phí thấp để kinh doanh mà cịn giúp cho Ngân hàng nắm bắt
đƣợc thông tin, tƣ liệu chính xác về tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế và cá
nhân có quan hệ tín dụng của Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng có căn cứ qui
định mức vốn để đầu tƣ cho vay đối với những khách hàng đó. Ngồi ra, việc huy
động vốn tiền gửi của Ngân hàng cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lƣu
thơng tiền tệ, góp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

6


2.3.5 Các chỉ số tài chính sử dụng trong phân tích số liệu của đề tài
*Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn
 Tổng dƣ nợ / Nguồn vốn huy động


Tổng dƣ nợ trên tổng
nguồn vốn

Tổng dƣ nợ
Tổng nguồn vốn huy động

=

Phân tích chỉ tiêu này để biết đƣợc, khả năng đáp ứng cho vay của chi nhánh.
Chỉ tiêu này càng nhỏ hay lớn đều khơng tốt. Vì quá nhỏ thể hiện Ngân hàng hoạt
động kém hiệu quả, Cịn q lớn thì thể hiện Ngân hàng kém an toàn.
Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
Vốn huy động trên Tổng
nguồn vốn

Vốn huy động
=
Tổng nguồn vốn

Đây là chỉ tiêu cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng. Đối với ngân
hàng thƣơng mại thì chỉ tiêu này lớn hơn 70% là tốt. Chỉ số này có ý nghĩa giúp cho
các nhà phân tích xác định rõ khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của
ngân hàng Thƣơng mại. Chỉ số này càng lớn thì khả năng huy động vốn của ngân
hàng càng cao.
 Vốn huy động ngắn hạn / Tổng vốn huy động

Vốn huy động ngắn hạn
VHĐCó,khơngHạn trên
=

TNVHĐ

X

100

Tổng nguồn vốn huy động
Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ
chức tín dụng. Tỷ số này càng cao thì nguồn vốn huy động càng ổn định, tạo điều
kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng trong cho vay.

7


 Vốn huy động trung và dài hạn / Vốn huy động

VHĐ Trung và Dài hạn
VHĐkkhạn/VHĐ

=

X

100

Vốn huy động
Tỷ lệ này cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng vốn huy động. Nếu tỷ lệ này càng lớn thì sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và
đầu ra của tổ chức tín dụng càng cao, từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tín
dụng. Việc tính tốn vốn nợ tƣơng đối phức tạp.


8


CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC AN GIANG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là tiền thân của Ngân Hàng
Kiến Thiết Việt Nam đƣợc thành lập theo giấy phép do NHNN nƣớc cấp ngày
26/04/1957. Ngày 27/04/2012 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam chính thức đƣợc đổi
tên thành NHTM Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
Hội sở chính đặt tại: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi,Quận Hồng Kiếm, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam.
Tên giao dịch: Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
Tên tiếng Anh: STOCK COMMERCIAL BANK FOR INVESTMENT AND
DEVELOPMENT OF VIETNAM
Tên viết tắt: Ngân hàng Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam.
Tên viết tắt tiếng Anh: BIDV
Vốn điều lệ: 23.011.705.420.000VNĐ
Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng
Điện thoại: (84-4).22205544
Fax: (84-4)22200399
Email:
Website: www.bidv.com.vn.
Sau hơn 55 năm xây dựng hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam là một chặng đƣờng đầy gian nan thử thách nhƣng cũng rất
đỗi tự hào gắn liền với công cuộc xây dựng đất nƣớc của dân tộc Việt Nam... Ghi
nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam qua các

thời kỳ, Đảng và Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và
phần thƣởng cao qúy: Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chƣơng Lao
động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân
chƣơng Hồ Chí Minh,…
Hiện nay, BIDV có tổng mạng lƣới hoạt động là 644 điểm, trong đó gồm 118
chi nhánh và 376 PGD và 150 QTK. Bên cạnh đó BIDV đã triển khai trang bị thêm
300 máy ATM nâng tổng số lên 1.295 máy số lƣợng POS cũng tăng lên đáng kể từ
4.263 POS năm trƣớc năm nay lên 6.203 POS. Mạng lƣới BIDV đã có bƣớc phát
triển lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lƣợng, số lƣợng, chất lƣợng hoạt động của các
điểm mạng lƣới cũng đƣợc BIDV đặt lên hàng đầu. Với phƣơng châm “Hiệu quả
kinh doanh và an toàn hoạt động.”

9


3.2 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC AN GIANG
3.2.1. Sự hình thành và phát triển
Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phƣơng cũng nhƣ
mở rộng mạng lƣới kinh doanh, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam đã
đặt chi nhánh ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. Ngân hàng Đầu tƣ và phát
triển Việt Nam chi nhánh Bắc An Giang là một chi nhánh trực thuộc NHTMCP Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 13/05/2008 theo quyết định số
13/06/2006 theo quyết định số 293/QĐ- HĐQT mở chi nhánh với tên là Ngân hàng
Đầu tƣ và Phát triển Châu Đốc (Đƣợc nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 trực thuộc Ngân
hàng đầu tƣ và Phát triển An Giang). Ngày 13/05/2008 theo quyết định số 305/QĐHĐQT đổi tên chi nhánh thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Bắc An giang (có trụ
sở tại số 14, đƣờng Quang Trung, Phƣờng Châu Phú, thành phố Châu Đốc, tỉnh An
Giang) là một đơn vị hạch toán độc lập, có tƣ cách Pháp nhân, có con dấu riêng hoạt
động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ theo quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Cùng với hệ thống các chi nhánh Ngân

hàng Đầu tƣ trên mọi miền đất nƣớc từ khi thành lập đến nay, BIDV Bắc An Giang
đã có những bƣớc phát triển vững chắc. Phát huy mạnh mẽ tính chất kinh doanh đa
dạng của Ngân hàng Thƣơng Mại đa năng, không chỉ đáp ứng nguồn vốn cho các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chế biến công nghiệp tại các chi nhánh còn rất
chú trọng đến chƣơng trình cho vay phát triển kinh tế nơng nghiệp và vận tải. Thực
tế hƣớng kinh doanh đa dạng này đã đạt đƣợc kết quả khả quan. Trong hoạt động
kinh doanh, chi nhánh ln tn thủ theo tiêu chí : mở rộng doanh số hoạt động gắn
liền với quản trị có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ.
3.2.2. Chức năng các phòng ban
Ban Giám Đốc: Có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của chi
nhánh, hƣớng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
của cấp trên giao.
Ban Giám Đốc gồm: 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc. Giám đốc lãnh đạo điều
hành mọi hoạt động chung của chi nhánh và phụ trách giải quyết trực tiếp các công
việc phát sinh của khối nội bộ (Phịng Tổ chức tài chính, Kế hoạch tổng hợp, Tổ
chức hành chánh) và khối quản lý rủi ro (Phòng quản lý rủi ro). Giúp việc cho Giám
đốc có 2 phó Giám đốc, (1) phó Giám đốc phụ trách khối quản lý Khách hàng
(Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp, Phòng Khách Hàng Cá Nhân) và khối trực thuộc
(Phòng Giao Dịch Châu Phú, Phịng Giao Dịch Tịnh Biên). (1) phó Giám đốc phụ
trách khối tác nghiệp (Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ, Quản trị tín dụng, Giao
dịch Khách Hàng).
Phòng Khách Hàng Cá Nhân: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch khách
hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các sản phẩm, áp
dụng phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm
dịch vụ Ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến tín dụng, tài trợ thƣơng mại, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp
với chế độ, thể hiện hiện hành và hƣớng dẫn Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt

Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới tiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng
cho các doanh nghiệp.
10


Phịng Quản Trị Tín Dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho
vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi
nhánh.Thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
Phòng Khách hàng theo đúng các quy định của BIDV, gửi kết quả cho Phịng Quản lý
rủi ro để thực hiện rà sốt, trình cấp có thẩm quyền quyết định. Chịu trách nhiệm
hồn tồn về an tồn trong tác nghiệp của Phịng, tn thủ đúng quy trình kiểm sốt
nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều
kiện của hợp đồng tín dụng. Thực hiện quản lý thông tin khách hàng, mẫu dấu, chữ
ký khách hàng và các tác nghiệp liên quan theo quy trình nghiệp vụ về quản lý thông
tin khách hàng và mẫu dấu, chữ ký khách hàng của BIDV (Tổ Quản lý thông tin
khách hàng trực thuộc Phịng Quản trị tín dụng).Tham gia vào quy trình quản lý, cấp
phát và sử dụng thiết bị bảo mật đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử.
Phòng Kế Hoạch – Tổng Hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch
- tổng hợp.Tham mƣu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Tổ
chức triển khai kế hoạch kinh doanh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh.Giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh.
Phòng Kế Tốn Tài Chính: Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế của ngân hàng
nhƣ: thƣờng xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng
từ khi có phát sinh, có trách nhiệm thơng báo về thu nợ và trả nợ của khách hàng,
quy định tiền gửi của dân cƣ và các tổ chức kinh tế, thu thập các số liệu phát sinh, lên
cân đối nguồn vốn và sử dụng hàng ngày để trình lên giám đốc. Thực hiện các
nghiệp vụ ngân hàng nhƣ: chiết khấu chứng từ có giá, chuyển tiền điện tử.
Phịng Tổ Chức Hành Chánh: Thực hiện chức năng quản lý đầy đủ lực lƣợng
công nhân viên chức biên chế cũng nhƣ hợp đồng trong việc tham gia các kỳ hoạt

động của đơn vị. Lập các thủ tục cần thiết trình Ban Giám đốc ra quyết định nâng bậc
lƣơng hoặc thi hành kỷ luật, các trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài sản của đơn vị, giám
sát trong ngồi, tiếp cận các thơng tin, tin tức có liên quan trình lên Giám đốc. Thực hiện
chức năng hƣớng dẫn, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chính sách chế độ của
Nhà nƣớc, quy chế về sử dụng bảo hiểm lao động, quỹ hỗ trợ và các quỹ khác.

11


Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang

Giám đốc

Phó
Giám
đốc

Phịng
khách
Hàng
Doanh
Nghiệp

Phịng
Khách
Hàng
cá nhân

Phó
Giám

đốc

Phịng
Giao
Dịch

Phịng
tài
chính
Kế
tốn

Phịg
Tổ
chức
hành
chánh

Phịng
kế
hoạch
tổng
hợp

Phịng
Quản
lý rủi
ro

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chánh của BIDV Bắc An Giang)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu và tổ chức

12

Phịng
Quản
trị tín
dụng

Phịng
Quản lý
và dịch
vụ kho
quỹ

Phịng
Giao
dịch
Khách
Hàng


Phòng Quản Lý Rủi Ro: Phòng quản lý rủi ro có trách nhiệm tham mƣu cho
Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh. Quản lý giám sát thực
hiện danh mục cho vay, đầu tƣ đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng
Khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định Khách hàng, dự án, phƣơng án đề nghị
cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt
động Ngân hàng theo chỉ đạo của NHĐT và Phát triển Việt Nam. Chịu trách nhiệm
về quản lý, xử lý các khoản nợ có vấn đề( bao gồm các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn
trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo

quy định của Nhà Nƣớc nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo
dõi và thu hồi các khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro.
Phòng Quản lý và Dịch vụ Kho Quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản
lý kho và xuất hoặc nhập quỹ. Đề xuất, tham mƣu với Giám đốc chi nhánh về các
biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch
vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm
hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của
Chi nhánh BIDV và của khách hàng. Tổ chức việc thực hiện nộp hoặc rút tiền mặt tại
Ngân hàng Nhà nƣớc và các đơn vị liên quan, tổ chức việc tiếp quỹ hoặc thu gom
tiền tại các đơn vị trực thuộc, các ATM.
3.2.3 Các sản phẩm và dịch vụ
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Bắc An Giang
cung cấp cho Khách Hàng những sản Phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng cao,
tiện ích tốt nhất phù hợp nhƣ sau:
- Huy động vốn : Nhận tiền gửi tiết kiệm và gửi tiền khơng kỳ hạn, có kỳ hạn của
tất cả các tổ chức và dân cƣ trong thành phố bằng VND và ngoại tệ.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình
thức huy động khác theo quy định của NHTMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam.
- Nghiệp vụ cho vay: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức, cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và
tiêu dùng.
- Cung ứng dịch vụ phát hành trái phiếu doanh ngiệp, dịch vụ tƣ vấn tài chính,
Smart@ccount, bảo lãnh, tái bảo lãnh, đại lý bảo hiểm BIC, cho thuê tài chính,….
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền cho tất cả các Khách hàng trong và
ngoài nƣớc..
- Kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ.
- Dịch vụ chi trả ngoại hối..
- Các tiện ích Ngân hàng: ATM, thẻ tín dụng quốc tế, thấu chi tài khoản cá nhân,
doanh nghiệp, thanh toán thẻ Visa, chi trả lƣơng hộ, thu hộ NSNN, cho thuê két sắt,
nạp tiền điện thoại VNTopup, BSMS, Ngân hàng điện tử (PhoneBank, HomeBank,

InternetBank, IBMB,...).
3.2.4 Kết Quả hoạt động kinh doanh
Để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và dự đoán xu hƣớng
trong tƣơng lai là điều khơng dễ dàng. Địi hỏi phải sử dụng nhiều chỉ tiêu, xem xét
đến nhiều yếu tố. Chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp và nhà
kinh tế hƣớng đến tất nhiên là Ngân hàng cũng khơng ngoại lệ. Do đó,vấn để đem lại
13


lợi nhuận cao nhất cũng nhƣ hạn chế chi phí thấp nhất luôn là mục tiêu phấn đấu
trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của tồn hệ thống NHTM nói chung và
BIDV Bắc An Giang nói riêng. Lợi nhuận là kết quả của tồn bộ q trình hoạt động
kinh doanh nên bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó, thu nhập và chi phí là tiêu chí
cuối cùng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng. Một Ngân
hàng làm tốt huy động vốn, sử dụng vốn, thanh tốn…thì tất yếu thu đƣợc lợi nhuận
và ngƣợc lại. Do đó, việc phân tích hai yếu tố này là một trong những việc làm quan
trọng góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngân hàng là loại doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đặc biệt Kinh doanh
tiền tệ, vốn là hoạt động kinh doanh nhạy cảm và chứa đựng nhiều rửi ro. Nhƣng vì
mục tiêu lợi nhuận cũng nhƣ là xu thế yếu chung của nền kinh tế của một nƣớc thì
các Ngân hàng ln cố gắng để hoạt động kinh doanh của mình ln và ngày càng
đạt hiệu quả là một trong những Ngân hàng lớn tại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc An Giang đã và đang xây dựng cho mình
trở thành Ngân hàng đa dạng, kinh doanh theo hƣớng hiện đại và mục tiêu này đƣợc
áp dụng cho tất cả các chi nhánh trên địa bàn cả nƣớc kể từ khi thành lập đến nay.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn làm tốt nhiệm vụ vai trị của
mình để hoạt động kinh doanh ln mang lại hiệu quả và có lợi nhuận. Nhìn tổng
quát thì qua 3 năm 2011- 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng đều có lợi nhuận.

Thu nhập
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận 3 năm tăng giảm không đều Năm
2012 nền kinh tế chƣa thực sự ổn định, giá cả, lãi suất biến động thất thƣờng, thách
thức, lạm phát… đã làm ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh và Ngân hàng cũng dè
chừng trong hoạt động thắt chặt tín dụng. Đến năm 2013 thì thu nhập tăng lên lại so
với 2012 đạt 43.822 triệu đồng tăng 6.795 triệu đồng tốc độ tăng là 10,62%, mức
tăng này là do Ngân hàng cũng đã mở rộng mạng lƣới giao dịch đến các huyện thị để
mở rộng cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế có nhu cầu vay vốn và đáp ứng
đủ điều kiện cho vay dẫn đến nhu cầu tín dụng cũng tăng theo, và thu nhập từ lãi vay
tăng…
Bản 3.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc An Giang giai đoạn
2012 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu

6t năm

Chên lệch 2012- 2013

2012

2013

2014

Số tiền

(%)


Tổng thu nhập

63927

70702

40223

6795

10,62

Tổng chi phí

39700

26900

15090

-12800

-37,10

LN trƣớc thuế

24277

43822


25133

19545

80,50

(Nguồn phòng kế hoạch – tổng hợp của BIDV Bắc An Giang , 2012- 2013, 6 tháng
đầu năm 2014.)
Chi phí
Ngồi nguồn doanh thu mà Ngân hàng đạt đƣợc thì chi phí cũng là nguồn vốn
bỏ ra để đầu tƣ đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động của Ngân hàng là khơng ít.

14


×