Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành lợi thị trấn cái dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 65 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN VĂN HỞ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP THÀNH LỢI TH TR N CÁI
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Long xuyên, 6/2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP THÀNH LỢI TH TR N CÁI

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hở
Lớp: DT4QT1
Mã số SV: DQT089421
Người hướng dẫn: Lưu Thị Thái Tâm

Long Xuyên,


6/2013
`


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : Lưu Thị Thái Tâm
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)


Lời cảm ơn

Để tơi có thể hồn thành khóa luận này, ngồi sự nổ lực, cố gắng của bản thân
tơi thì một phần quan trọng là nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người. Đầu tiên, tôi gửi lời
cảm ơn chân thành đến Cô Lưu Thị Thái Tâm, Cô đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ dẫn tận
tình để tơi hoàn thành chuyên đề này. .
Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện cho
sinh viên có học phần bổ ích và thiết thực. Cảm ơn cơ quan, đơn vị mình đã hỗ trợ,
động viên, khuyến khích về mặt vật chất lẫn tinh thần trong suốt q trình tơi học tập và
thực hiện đề tài này. Cảm ơn các ông: Trần Minh Phương - Phó Chủ tịch UBND thị
trấn, ơng Hồng Văn Thương - Chủ tịch Hội Nông dân thị trấn Cái Dầu, ông Tống Hồ
Thi Thơ – Cán bộ Kỹ thuật viên nông nghiệp thị trấn Cái Dầu và không quên gửi lời

cám ơn đến Hợp tác xã Nông nghiệp Thành Lợi, những người nơng dân đã rất nhiệt tình
hỗ trợ tơi hồn thành bài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người. Chúc sức khỏe Cô Lưu Thị Thái Tâm
cùng gia đình được dồi dào sức khỏe và thành công hơn nữa trên con đường giảng dạy,
chúc các đồng chí cán bộ của thị trấn Cái Dầu, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trong sự
nghiệp cách mạng, chúc Hợp tác xã Nông nghiệp Thành Lợi hoạt động sản xuất kinh
doanh tốt hơn, hàng năm đều tăng doanh thu và lợi nhuận, tăng lãi xuất cho xã viên,
đồng thời nơng dân có những mùa bội thu và chúc các bạn hồn thành khóa học xuất
sắc.

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Văn Hở


MỤC LỤC
Chƣơng I: PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………

Trang

1.1. Cơ sở hình thành: ……………………………………………………………

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ………………………………………………………

1

1.3. Phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………………


1

1.3.1. Thời gian nghiên cứu .........................................................................

1

1.3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................

1

1.3.3. Không gian nghiên cứu ......................................................................

1

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..............................................................................

2

1.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu: ..............................................................

2

1.4.2. Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu: ...................................................

2

1.5. Ý nghĩa đề tài ...............................................................................................

2


1.6 Bố cục của đề tài ...........................................................................................

2

Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………………

2

2.1. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ …………………………………

4

2.1.1. Kinh tế hợp tác giản đơn ……………………………………………

4

2.1.1.1. Tổ hội nghề nghiệp .....................................................................

4

2.1.1.2. Tổ nhóm hợp tác .........................................................................

4

2.1.1.3. Tổ kinh tế hợp tác .......................................................................

4

2.1.2. Hợp tác xã …………………………………………………………


5

2.1.2.1. Khái niệm ....................................................................................

5

2.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã .......................

5

2.2. HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ...................................................................

8

2.2.1. Khái niệm và đặc trƣng .........................................................................

8

2.2.2. Vai trò của hợp tác xã nơng nghiệp ..........................................................

9

2.3 Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp .........................................................

9

2.3.1 HTX nông nghiệp làm dịch vụ ................................................................

11


2.3.2. Hợp tác xã sản xuất kết hợp dịch vụ ........................................................

11

2.3.3. Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ..............................................................

12

2.4. Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ trong các
HTX ..............................................................................................................................

12

2.4.1. Vai trị của hợp tác xã nơng nghiệp ......................................................

12

2.4.2 Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ ................................................

12

2.5. Môi trƣờng kinh doanh ……………………………………………………..

12

2.5.1. Khái niệm …………………………………………………………….

14

2.5.2. Môi trƣờng vĩ mô ...................................................................................


14


2.5.3. Mơi trƣờng vi mơ .................................................................................

14

2.6. Phân tích SWOT ...........................................................................................

17

2.6.1. Mơ hình ma trận SWOT ......................................................................

20

2.6.2. Phân tích và lựa chọn chiến lƣợc ........................................................

21

2.7. Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................

22

CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
THÀNH LỢI ................................................................................................................

22

3.1. Khái quát chung .................................................................................................


23

3.2 Quá trình hình thành và thực trạng hoạt động của HTX Thành Lợi …………

23

3.2.1. Nguồn tài chính của HTX: . …………………………………………..

23

3.2.2. Cơ sở vật chất của HTX NN Thành Lợi ………………………………

24

3.2.3. Tình hình hoạt động SX - KD, dịch vụ của HTX NN Thành Lợi ………

26

3.2.4. Các loại hình dịch vụ của hợp tác xã ………………………………….

27

3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 ……………

28

3.2.6. Tình hình phân phối lợi nhuận năm 2012 của HTX NN Thành Lợi ……

35


3.2.7. Tình hình nhân sự của HTX NN Thành Lợi ……………………………

37

CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
DỊCH VỤ TẠI HTX THÀNH LỢI .............................................................................

39

4.1. Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến HTX NN Thành Lợi ..........................

42

4.1.1. Môi trƣờng bên trong .............................................................................

42

4.1.2. Môi trƣờng vĩ mô ..................................................................................

42

4.1.3. Môi trƣờng vi mô.....................................................................................

43

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX Thành
Lợi trong thời gian tới ...................................................................................................

44


4.2.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX Thành Lợi

45

4.2.2. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng chiến lƣợc …………………………..

45

4.2.2.1. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm dịch vụ cày xới …………………..

47

4.2.2.2. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng về cung ứng vật tƣ nông nghiệp..

47

4.2.2.3. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm mới dịch vụ cung cấp lúa giống
chất lƣợng cao …………………………………………………………………………

48

4.2.2.4. Chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh rau màu sạch (chủ yếu là cây
dƣa leo và đậu nành rau) ………………………………………………………………

48

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………

51


5.1. Kết luận ………………………………………………………………………

56

5.2. Kiến nghị .........................................................................................................

56

5.2.1. Đối với Hợp tác xã Thành Lợi ................................................................

57

5.2.2. Đối với Chính quyền địa phƣơng và cơ quan hữu quan .......................

57
57


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

CHƢƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Cơ sở hình thành
Trong quá trình lãnh đạo đất nƣớc, với nhận thức sâu sắc về đặc điểm của
nƣớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp lạc hậu, Đảng cộng sản
Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của nông nghiệp nông thôn là một chủ
trƣơng lớn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cho dân cƣ nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã

hội của đất nƣớc, đƣa nơng thơn nƣớc ta tiến lên văn minh hiện đại.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định những thành tựu
trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, những kết quả đạt đƣợc của nơng
nghiệp, nơng thơn nói riêng và nhấn mạnh: “Sự phát triển ổn định trong ngành
nông nghiệp, nhất là sản xuất lƣơng thực đã đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc
gia. Kinh tế nông thôn và đời sống nông dân đƣợc cải thiện hơn trƣớc. Việc tập
trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tƣ, phát triển giống mới có
năng suất, chất lƣợng cao, phát triển các cụm cơng nghiệp, làng nghề, tiểu thủ
cơng nghiệp... đã có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo cơng ăn việc làm và
xóa đói giảm nghèo”. Có thể khẳng định rằng, thành tựu trong nơng nghiệp, nơng
thơn khơng chỉ góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị - xã hội và nâng
cao đời sống nông dân trên phạm vi cả nƣớc, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để đạt đƣợc những
thành tựu trên thì việc phát triển kinh tế hợp tác xã là một vấn đề hết sức quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Thực tế đã cho ta thấy rất rõ
phong trào hợp tác hóa ở nƣớc ta trải qua nhiều bƣớc thăng trầm. Tuy vậy, sau
một thời gian hoạt động đặc biệt là giai đoạn khởi đầu HTX kiểu cũ tỏ ra không
phù hợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế trong điều kiện mới. Từ đó đặt ra
một câu hỏi lớn cho nền nông nghiệp nƣớc ta là: Làm thế nào để mơ hình kinh tế
hợp tác xã thích ứng đƣợc với nền kinh tế thị trƣờng, đem lại hiệu quả cho những
ngƣời trực tiếp tham gia HTX nói riêng và góp phần thúc đẩy cho nền nơng
nghiệp Việt Nam nói chung đang trở thành một đề tài quan trọng. Từ đó tơi quyết
định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp
Thành Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang”. Làm đề tài
tốt nghiệp cho mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX NN Thành
Lợi thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang qua 03 năm 2010-2012.
- Phân tích các yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của HTX NN Thành Lợi

- Đề xuất giải pháp phát triển của hợp tác xã trong thời gian tới.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Thời gian: Nghiên cứu từ ngày 25/03/2013 đến ngày 28/06/2013.
1.3.2 Nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của HTX Thành Lợi trên địa bàn thị trấn Cái Dầu.
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

1


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

1.3.3 Không gian: Tại Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi Thị Trấn Cái
Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Trực tiếp thu thập số liệu tổng hợp từ cán bộ nông nghiệp. Hội nông dân
của thị trấn và đặc biệt từ xã viên của Hợp Tác Xã.
Tham khảo tài liệu từ sách báo, Internet, tạp chí, các báo văn bản báo cáo
của HTX Thành Lợi, từ các trang web có liên quan,..
1.4.2. Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu
- Phƣơng pháp tổng hợp thống kê so sánh để phân tích số liệu hiệu quả
hoạt động kinh doanh HTX trên địa bàn giai đoạn 2010-2012.
- Sử dụng công cụ ma trận SWOT để phân tích và đề xuất chiến lƣợc
1.5. Ý nghĩa đề tài
- Nhằm hệ thống kiến thức đã đƣợc học áp dụng qua đề tài để đƣa vào
thực hiện. Đặc biệt là những loại hình dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp của

Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi trên địa bàn thị trấn Cái Dầu giai đoạn 20102012.
- Làm tài liệu tham khảo cho hợp tác xã trong việc xây dựng và phƣơng
hƣớng phát triển của hợp tác xã.
1.6 Bố cục của đề tài
Chƣơng 1: Mở Đầu.
- Trình bày cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài mang lại.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
- Trình bày các lý luận chung về kinh tế hợp tác và hợp tác xã.
- Tính tất yếu phải nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ trong các hợp
tác xã.
- Khái niệm và các nhân tố ảnh hƣởng đến nguyên nhân hình thành hợp
tác xã nơng nghiệp. Vai trị và các hình thức hoạt động của hợp tác xã nông
nghiệp.
Chƣơng 3: Giới thiệu sơ lƣợc về hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi
trên địa bàn thị trấn Cái Dầu.
- Khái quát vị trí địa lý và giới thiệu quá trình hình thành HTX NN Thành
Lợi.
- Các loại hình kinh doanh trong thời gian qua HTX NN Thành Lợi.
Chƣơng 4: Thực trạng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp
tác xã Thành Lợi trên địa bàn thị trấn Cái Dầu.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng và hoạt động kinh doanh
của hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi giai đoạn 2010-2012
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

2


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,

huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về hiệu quả hoạt động của kinh tế
hợp tác xã để đề ra giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệpThành Lợi trong
thời gian tới cho phù hợp với đặc điểm điều kiện thị trấn Cái Dầu, phù hợp với
xu hƣớng vận động của nền nông nghiệp nƣớc ta.
Chƣơng 5: Kết Luận & Kiến Nghị

******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

3


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1
2.1. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ
Hợp tác là nhu cầu không thể thiếu của mỗi quốc gia, mỗi thời kỳ phát
triển của nền kinh tế – xã hội. Hợp tác để cùng phát triển, tạo sức mạnh cộng
đồng giải quyết những khó khăn, giúp cho sản xuất và đời sống phát triển, ổn
định và bền vững. Hợp tác là tất yếu khách quan, nó khơng bao giờ mất đi mà
ngày càng phát triển với nhiều hình thức khác nhau.
2.1.1. Kinh tế hợp tác giản đơn
Các hình thức kinh tế hợp tác giản đơn:
2.1.1.1. Tổ hội nghề nghiệp
Tổ hội nghề nghiệp đƣợc hình thành trên cơ sở tự nguyện của các chủ

thể kinh tế độc lập, có hình thức và mục đích hoạt động kinh doanh giống nhau
nhƣ: tổ làm vƣờn, tổ nuôi cá, tổ nuôi tôm...Tổ hội nghề nghiệp thƣờng có 5 – 10
thành viên tự nguyện gia nhập, khơng có điều lệ, khơng có tƣ cách pháp nhân.
Quan hệ giữa các thành viên đƣợc xây dựng trên cơ sở quan hệ tình cảm, tập
quán, truyền thống cộng đồng giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất thu lợi nhuận
(ở đây khơng phải tổ hội hoạt động vì thú vui).
Các thành viên tham gia giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nội dung hoạt động mang tính khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến
ngƣ, giúp nhau trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh,
chọn giống, giúp nhau về thơng tin thị trƣờng.
2.1.1.2. Tổ nhóm hợp tác
Đây là loại hình kinh tế hơp tác giản đơn do các chủ thể kinh tế độc lập
có nhu cầu hợp tác thành lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện gia nhập hoặc
ra khỏi, quản lý dân chủ cùng có lợi. Tổ hợp tác cũng hoạt động đa dạng theo các
hình thức sau đây:
- Tổ nhóm hợp tác “đơn mục đích”: là tổ nhóm hợp tác của những chủ
thể hoạt động kinh doanh giống nhau nhƣ: tổ trồng rừng, tổ ni cá lồng...
- Tổ nhóm hợp tác “đa mục đích”: đó là tổ nhóm hợp tác các chủ thể
độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp nhƣ trồng trọt kết hợp với chăn
nuôi, chế biến, làm dịch vụ.
- Tổ nhóm hợp tác có quy mơ nhỏ ( 5 – 10 thành viên): Quan hệ hợp
tác giữa các thành viên đƣợc xây dựng trên cơ sở quan hệ tình cảm, truyền thống
cộng đồng, làng xóm, hoạt động khơng mang tính ổn định thƣờng xun, khơng
xây dựng qui chế hoạt động thành văn bản, khơng có tƣ cách pháp nhân mà họ tự
nguyện thỏa thuận theo “qui ƣớc nội bộ”. Hoạt động của nó chỉ xảy ra khi có nhu
cầu của các thành viên nhƣ: hợp tác đổi cơng trong khâu gieo trồng, thu hoạch...

1

Giáo trình kinh tế nông nghiệp 2002


******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

4


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

Đây là loại hình hợp tác giản đơn nhất đã có từ xa xƣa trong nơng thơn
nƣớc ta và hiện nay vẫn phát huy tác dụng. Đặc biệt ở những nơi sản xuất nơng
nghiệp mang tính chất tự cấp, tự túc, nó mang đậm nét truyền thống văn hóa, tình
làng nghĩa xóm, vừa ấm cúng, vui vẻ vừa giúp nhau kịp thời vụ, khắc phục thiên
tai...
2.1.1.3. Tổ kinh tế hợp tác
Đây là loại hình kinh tế hợp tác giản đơn có quy mơ lớn ( 5 – 30 thành
viên). Quan hệ hợp tác trong tổ hợp tác mang tính ổn định, thƣờng xun, có cơ
cấu tổ chức và bộ máy quản lý lãnh đạo. Qui chế hoạt động khơng cịn là “qui
ƣớc nội bộ” mà đã xây dựng và thảo luận dân chủ thành văn bản nhƣng vẫn chƣa
có điều lệ và tƣ cách pháp nhân.
Tổ hợp tác hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: sản xuất
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ...
2.1.2. Hợp tác xã
2.1.2.1. Khái niệm.
Hợp tác xã là loại hình kinh tế hợp tác phát triển ở trình độ cao hơn
loại hình kinh tế hợp tác giản đơn. Ơ’nhiều nƣớc trên thế giới HTX đã có lịch sử
hình thành và phát triển hơn 100 năm.
Trong luật HTX của nhiều nƣớc cũng nhƣ một số tổ chức quốc tế đều

có định nghĩa về HTX.
Theo liên minh HTX quốc tế ICA (1895) đã định nghĩa nhƣ sau: “ Hợp
tác xã là một tổ chức tự trị của những ngƣời tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng
các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hóa thơng
qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”.
Theo GS.TS.Gecrges Fauquet (1972): “Hợp tác xã là một hiệp hội của
các cá nhân cùng mong muốn thỏa mãn chung về nhu cầu cá nhân, gia đình hay
nghề nghiệp thông qua thực hiện các công cụ tập thể đƣợc tự họ quản lý. Sự hợp
tác này có cả những thuận lợi và rủi ro và trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và
trách nhiệm”. Định nghĩa này đƣợc đặt trên 2 khái niệm cơ bản là sự cố gắng của
từng cá nhân và sự đoàn kết tập thể để tạo nên sức mạnh chung.
Ơ’Việt Nam, từ những qui định trong luật HTX năm 1996 và Luật
HTX sửa đổi năm 2003 đã qui định: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các
cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn,
góp sức lập ra theo qui định của Luật để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã
viên HTX, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất
nƣớc. HTX hoạt động nhƣ một loại hình doanh nghiệp, có tƣ cách pháp nhân, tự
chủ, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn
tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo qui định của pháp luật.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngƣời lao động có nhu
cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

5


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

******************************************************************

pháp luật... Chủ thể kinh tế tự chủ ở đây là một đơn vị kinh tế cơ bản, là tế bào, là
hạt nhân, là xuất phát điểm, là nền tảng cho HTX thiết lập. Các chủ thể kinh tế tự
chủ này có thể tham gia vào một tổ chức hợp tác nào đó hoặc khơng tham gia là
tùy ở sự lựa chọn phƣơng thức hoạt động kinh tế trong việc đạt tới mục tiêu của
mình. Bởi vậy, HTX đƣợc xác lập trên cơ sở tự nguyện, không bắt buộc đối với
các chủ thể kinh tế độc lập.
HTX có tƣ cách pháp nhân, có tổ chức chặt chẽ, hạch toán độc lập, tự
chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình và đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ các
thành phần kinh tế khác. Tức là HTX hoạt động nhƣ là một loại hình doanh
nghiệp tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ,
vốn tích lũy và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
Khi xây dựng HTX phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản sau:
- Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX theo quy định của Điều lệ HTX:
Theo quy định đối tƣợng tham gia HTX bao gồm cả cá nhân, pháp nhân, hộ gia
đình và cán bộ cơng chức có góp vốn, góp sức, tán thành điều lệ HTX và tự
nguyện tham gia HTX đều có thể trở thành xã viên HTX.
Nếu là cá nhân: Phải là công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ.
Các pháp nhân đƣợc tham gia HTX với điều kiện ngƣời pháp nhân đó
phải cử ngƣời đại diện. Ngƣời đại diện đó phải theo quy định của pháp luật, khi
không tham gia đƣợc đại hội xã viên có thể uỷ quyền cho ngƣời khác với điều
kiện đại hội xã viên chấp nhận sự uỷ quyền đó. Riêng các pháp nhân là cơ quan
Nhà nƣớc, đơn vị lực lƣợng vũ trang nhân dân không đƣợc sử dụng tài sản của
Nhà nƣớc để góp vốn, đóng quỹ vào HTX.
Đối tƣợng hộ gia đình cũng đƣợc tham gia HTX với điều kiện: các
thành viên trong hộ phải có tài sản chung để hoạt động kinh tế, hộ phải cử ngƣời
đại diện để tham gia và ngƣời đại diện đó phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ với đối

tƣợng là cá nhân do pháp luật quy định. Trong một hộ gia đình chỉ đƣợc phép có
một đại diện. Một gia đình có thể có 2 ngƣời tham gia cùng một HTX nhƣng với
tƣ cách là cá nhân chứ khơng phải là đại diện của hộ gia đình.
Đối với các cán bộ công chức đang làm việc trong các cơ quan hành
chính và cơ quan sự nghiệp tham gia HTX phải tuân theo điều lệ HTX và phải
đƣợc sự đồng ý của cơ quan quản lý, không đƣợc giữ các chức danh nhƣ: Trƣởng
ban quản trị, trƣởng ban kiểm soát, thành viên ban quản trị, kế toán trƣởng, kế
tốn viên.
Luật cũng khơng quy định cụ thể về trình độ học vấn, tay nghề cũng
nhƣ khả năng lao động của cơng dân, điều đó cho thấy HTX là một tổ chức kinh
tế để mọi công dân Việt Nam với trình độ khác nhau đều có thể tham gia thể hiện
tính quần chúng cao, rộng rãi của tổ chức HTX. Tuy nhiên, để hoạt động kinh tế
diễn ra bình thƣờng và có hiệu quả thì trƣớc hết những xã viên, lao động của
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

6


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

HTX phải là những ngƣời có kiến thức am hiểu nhất định về lĩnh vực mà HTX
theo đuổi.
- Quản lý dân chủ và bình đẳng, cơng khai: xã viên có quyền hƣởng lãi
chia theo vốn góp, cơng sức đóng góp và theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
Cùng đƣợc HTX cung cấp các thông tin kinh tế, kỹ thuật cần thiết, đƣợc HTX tổ
chức đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ. Cùng đƣợc hƣởng các
phúc lợi xã hội chung của HTX, đƣợc dự đại hội hoặc bầu đại biểu đi dự đại hội,

dự các cuộc họp xã viên để bàn bạc và giải quyết các cơng việc của HTX.
Tính dân chủ, bình đẳng còn đƣợc thể hiện cao hơn ở quy định xã viên
có quyền ứng cử, bầu cử vào ban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát và nhiều
chức danh quản lý khác của HTX thơng qua phiếu biểu quyết có giá trị nhƣ nhau
khơng phụ thuộc vào vốn đóng góp cao hay thấp (điều này khác với các công ty
cổ phần).
Tính cơng khai thể hiện: HTX phải cơng khai báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh, phân phối lãi, quyền lợi, nghĩa vụ của xã viên. Khi có thắc mắc xã
viên có quyền đề đạt ý kiến với ban quản trị, chủ nhiệm, ban kiểm soát và yêu
cầu đƣợc trả lời.
Việc trực tiếp kiểm tra hoạt động của HTX sẽ đảm bảo tính dân chủ
cơng khai trong quản lý HTX, nó tác động đến việc nâng cao tính trung thực của
từng thành viên, từ xã viên đến cán bộ quản lý HTX. Chỉ khi xã viên thực sự hiểu
biết về tình hình sản xuất kinh doanh của HTX mới có sáng kiến thiết thực đóng
góp với HTX và HTX sẽ có sức sống, năng động để phát triển.
- Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi thể hiện: HTX tự quyết định
phƣơng án sản xuất kinh doanh, phân phối lãi; Quyết định hình thức, thời gian
huy động vốn, sử dụng vốn, gia nhập thị trƣờng; Các xã viên phải cùng nhau chịu
trách nhiệm về rủi ro trong sản xuất kinh doanh của HTX trong phạm vi vốn góp;
HTX có quyền từ chối những yêu cầu hay khiếu nại những hành vi của cá nhân,
tổ chức làm tổn hại đến lợi ích chung của HTX.
Nguyên tắc phân phối trong HTX không chỉ ràng buộc các thành viên
trong khi phân chia thu nhập, lợi nhuận mà còn ràng buộc các thành viên ngay cả
khi gặp rủi ro, thua thiệt. Chính sự ràng buộc này đã nói lên tính đặc thù của kinh
tế HTX so với các loại hình kinh tế khác, làm cho các thành viên luôn phải quan
tâm tới kết quả hoạt động của HTX để tránh rủi ro, thua thiệt có thể xảy ra trong
q trình hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, cũng nhƣ hƣởng lợi, cơ chế chia sẻ trách nhiệm, rủi ro giữa
các thành viên tƣơng ứng với vị trí trách nhiệm mà từng thành viên nắm giữ. Sự
phân định về mức độ phạm vi trách nhiệm và ràng buộc lợi ích kinh tế từng thành

viên đối với HTX tạo ra sự cộng đồng trách nhiệm một cách tự nguyện và tin
tƣởng lẫn nhau. Đồng thời phản ánh sự bình đẳng, cơng bằng giữa các thành viên
về trách nhiệm. Bởi lẽ, các thành viên trong kinh tế HTX khác nhau về mức độ
đóng góp, về trọng trách đảm nhận trong quá trình sản xuất kinh doanh chung,
nhƣng đều phải chia sẻ rủi ro theo mức độ đóng góp và vị trí từng ngƣời.
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

7


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

- Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của
HTX, của cộng đồng. Mỗi HTX muốn tồn tại và phát triển phải hoạt động có
hiệu quả và có lời. Khi làm ăn có lãi thì các thành viên đều đƣợc hƣởng lợi. Việc
phân chia lợi nhuận cho các thành viên đƣợc tiến hành trên cơ sở bàn bạc dân
chủ và theo ngun tắc ai đóng góp nhiều thì hƣởng nhiều và ai đóng góp ít thì
hƣởng ít, ai khơng đóng góp thì khơng đƣợc hƣởng.
Theo quy định trong q trình hoạt động, nếu có lãi hợp tác xã phải
phân chia nhƣ sau:
+ Các quỹ của hợp tác xã. Trong đó phải trích lập 2 quỹ bắt buộc đó là
quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phịng. Mức trích lập nhƣ sau: quỹ phát triển
sản xuất không nhỏ hơn 20%; quỹ dự phòng tối thiểu là 5%.
+ Phân chia theo vốn góp và sức lao động đóng góp.
+ Phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của
HTX.
- Phải đoàn kết phát triển cộng đồng cho sự phát triển chung của HTX

một nƣớc và trên thế giới. Các xã viên hợp tác với nhau trong hoạt động của
HTX, cùng nhau xây dựng tập thể HTX một cách đồn kết.
2.2. HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP
2.2.1. Khái niệm và đặc trƣng
Trong hệ thống hợp tác xã thì hợp tác xã nơng nghiệp là hình thức phổ
biến nhất ở nƣớc ta. Từ khi có Luật hợp tác xã (Luật HTX năm 1996 và đặc biệt
Luật sửa đổi, bổ sung 26/11/2003) thì các loại hình HTX càng phát triển và thể
hiện rõ tính ƣu việt của nó. Tuy nhiên, hợp tác xã nơng nghiệp vẫn là loại hình
hoạt động khó khăn trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.
Từ khái niệm chung về HTX, chúng ta có thể hiểu HTX nông nghiệp nhƣ
sau: Hợp tác xã nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những ngƣời nơng dân, các cá nhân,
pháp nhân, có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp
giúp đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của
mỗi thành viên, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc luật pháp qui định, có
tƣ cách pháp nhân.
Theo định nghĩa này HTX nơng nghiệp có các đặc trƣng chủ yếu sau:
- Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức liên kết kinh tế tự nguyện của những
nông hộ, nông trại có chung yêu cầu về những dịch vụ cho sản xuất kinh doanh
và đời sống của mình mà bản thân từng hộ không làm đƣợc hoặc làm nhƣng kém
hiệu quả.
- Các thành viên hợp tác xã nông nghiệp đƣợc mở rộng: ngồi hộ, trang
trại cịn có các cá nhân, pháp nhân khác cùng góp vốn và đều bình đẳng với nhau
trong việc tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát và có quyền ngang nhau theo
nguyên tắc mỗi xã viên một phiếu biểu quyết khơng phân biệt lƣợng vốn góp ít
hay nhiều.
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

8



Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

- Mục đích thành lập của hợp tác xã là nhằm trƣớc hết dịch vụ cho xã viên
trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đáp ứng đầy đủ, kịp thời về số lƣợng, chất
lƣợng của dịch vụ, đồng thời cũng phải tuân theo nguyên tắc bảo toàn và tái sản
xuất mở rộng vốn bằng cách thực hiện mức giá nội bộ thấp hơn giá thị trƣờng.
Phân phối lãi theo nguyên tắc: lãi chia cho xã viên theo vốn góp cổ phần và mức
độ sử dụng dịch vụ là có giới hạn cịn lại trích vào các qũy chung của HTX.
- Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức liên kết kinh tế những xã viên
thực sự có nhu cầu, không lệ thuộc vào nơi ở và cũng chỉ liên kết ở những dịch
vụ cần thiết và đủ khả năng quản lý kinh doanh. Nhƣ vậy, ở mỗi thơn, mỗi xã có
thể cùng tồn tại nhiều loại hình hợp tác xã có nội dung kinh doanh khác nhau, số
lƣợng xã viên khác nhau, trong đó một số nơng hộ đồng thời là xã viên của một
số hợp tác xã.
- Cả hợp tác xã nông nghiệp và nông hộ đều là đơn vị kinh tế tự chủ. Do
vậy, quan hệ giữa hợp tác xã và xã viên vừa là quan hệ liên kết, giúp đỡ nội bộ
vừa là quan hệ giữa hai đơn vị kinh doanh độc lập.
Ngày nay, nền kinh tế nƣớc ta đang chuyển theo mơ hình phát triển hiện
đại phù hợp với cơ chế thị trƣờng, HTX nơng nghiệp cũng đã tham gia vào tiến
trình phát triển, song sự phát triển diễn ra chậm chạp. Về khách quan là do kinh
tế thị trƣờng Việt Nam còn sơ khai, yếu kém có tính hệ thống. Về chủ quan do
năng lực nội tại của HTX nơng nghiệp cịn q yếu, tƣ tƣởng của xã viên cịn
nặng tính bao cấp, chƣa thực sự hiểu biết về hội nhập và phát triển. Do vậy, cần
phải khắc phục những hạn chế để HTX nơng nghiệp bắt kịp với tiến trình phát
triển kinh tế – xã hội hiện nay.
2.2.2. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp

Hợp tác trên mọi lĩnh vực là nhu cầu không thể thiếu trong việc phát triển
kinh tế, ổn định chính trị và phát triển cộng đồng. Trong nơng nghiệp thì HTX
nơng nghiệp ở nƣớc ta đã có một q trình phát triển khá dài và trải qua nhiều
bƣớc thăng trầm gắn liền với nhiều biến động lịch sử của đất nƣớc. Từ khi phong
trào hợp tác hố trong nơng nghiệp diễn ra (năm 1958) đến nay đã trải qua hơn
40 năm, kết quả đạt đƣợc tuy còn khiêm tốn song cũng đã khái quát đƣợc vai trò
của HTX NN đối với nền kinh tế quốc dân nói chung, trong nơng nghiệp-nơng
thơn nƣớc ta nói riêng có vai trị hết sức to lớn, có tác dụng tích cực đến hoạt
động của các hộ nông dân:
Trong chiến tranh: HTX nơng nghiệp đã đóng góp sức ngƣời, sức của cho
sự nghiệp giải phóng miền Nam và nghĩa vụ quốc tế; Góp phần chống trả cuộc
chiến tranh phá hoại trên miền Bắc với qui mô ác liệt. Chế độ phân phối bình
quân và bao cấp của HTX trong thời chiến đã tạo ra sự ổn định nông thôn. Hiệu
quả của chính sách hậu phƣơng qn đội, sự đồn kết tƣơng trợ, tình làng nghĩa
nƣớc trong nơng thơn đã thật sự cổ vũ, động viên chiến sĩ chiến đấu trên các
chiến trƣờng.
Sau chiến tranh, các HTX NN đã có vai trị quan trọng trong việc khôi
phục kinh tế, khai hoang phục hố, xây dựng lại nơng thơn, làm thuỷ lợi, cải tạo
đồng ruộng, phát triển giao thông nông thôn, xây dựng nông thôn mới... Nhiều
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

9


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

tiến bộ kỹ thuật nhƣ giống mới, chế độ mùa vụ mới, biện pháp canh tác mới đã

đƣợc áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp góp phần đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta
đạt đƣợc những bƣớc phát triển nhất định.
Trong giai đoạn hiện nay, HTX nơng nghiệp chính là con đƣờng đƣa nơng
dân đến giàu có văn minh, từng bƣớc nâng cao mức sống của ngƣời nông dân và
đổi mới bộ mặt nông thôn. Thực tế, lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp, nông
thôn nƣớc ta (kinh tế hộ, trang trại) ở nhiều trình độ khác nhau; Điều kiện tự
nhiên, kinh tế- xã hội ở từng vùng, từng địa phƣơng có sự khác nhau, song bƣớc
đi phát triển sản xuất hàng hóa của hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn về vốn,
vật tƣ kỹ thuật...nên các hình thức tổ chức HTX cũng phong phú, đa dạng để đáp
ứng nhu cầu đó.
Nhƣ ta đã biết đối tƣợng dịch vụ của HTX nơng nghiệp là hộ gia đình xã
viên, kinh tế hộ có phát triển thì vai trị của HTX nơng nghiệp mới đƣợc thực
hiện. Vì vậy, thơng qua hoạt động của HTX mà những khó khăn của hộ đƣợc giải
quyết phần nào. Hợp tác xã nông nghiệp thực hiện các khâu, dịch vụ đầu vào đầy
đủ kịp thời, bảo đảm chất lƣợng, giá thành hợp lý. HTX nông nghiệp hỗ trợ các
hộ nông dân về những mặt nhƣ: dịch vụ đầu vào, dịch vụ đầu ra, dịch vụ BVTV,
tƣới tiêu nƣớc... tạo điều kiện để hộ nông dân sản xuất kinh doanh tốt, khai thác
đƣợc thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, góp phần cải thiện và khơng ngừng nâng
cao mức sống của ngƣời dân nông thôn.
Xu thế phát triển của kinh tế hộ hiện nay là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản
xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trƣờng. Nhƣng trong nền kinh tế thị trƣờng,
bên cạnh những ƣu điểm nó cịn có nhiều khuyết điểm, xã hội phải gánh chịu và
nơng dân ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng. Trong một số trƣờng hợp, khi có nhiều tổ
chức tham gia hoạt động dịch vụ cho hộ nơng dân thì sẽ có sự cạnh tranh, lúc này
hoạt động của HTX là đối trọng buộc các đối tƣợng phải phục vụ tốt cho nông
dân.
Hoạt động của HTX nơng nghiệp là cung cấp dịch vụ cho tồn bộ xã viên
có nhu cầu nên địi hỏi sản xuất của hộ nông dân phải đƣợc thực hiện theo hƣớng
tập trung trên từng cánh đồng về loại cây trông, thời vụ và chăm sóc. Sự tập
trung này tạo điều kiện cho dịch vụ của HTX đƣợc thực hiện tốt nhƣ: thuỷ lợi,

bảo vệ sản xuất, quy hoạch đƣa giống mới có năng suất chất lƣợng cao, bảo vệ
thực vật. Mặt khác, tập trung sản xuất HTX sẽ dễ quản lý và điều hành sản xuất,
từ đó tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hố, nâng cao năng suất cây trồng,
có điều kiện để chun mơn hố sản xuất, phát triển cây trồng ƣu thế của địa
phƣơng. Do đó, hợp tác xã nông nghiệp đã thúc đẩy phát triển vùng sản xuất tập
trung, chun mơn hóa.
Hợp tác xã cịn là nơi tiếp nhận những trợ giúp của Nhà nƣớc tới hộ nơng
dân, vì vậy hoạt động của HTX có vai trị cầu nối giữa Nhà nƣớc với hộ nông dân
một cách có hiệu quả. Những hỗ trợ của Nhà nƣớc cho hộ nông dân nhƣ: vốn, kỹ
thuật, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nếu trực tiếp đầu tƣ cho hộ nơng
dân thì sẽ khơng hiệu quả, bởi vì bản thân từng hộ nơng dân là đơn vị kinh tế nhỏ
lẻ không thể tiếp nhận những trợ giúp chung của Nhà nƣớc. Vì vậy, HTX nhƣ là
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

10


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

một tổ chức đại diện cho các hộ nông dân đứng ra tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà
nƣớc có hiệu quả nhất, đáp ứng mục tiêu của Nhà nƣớc.
Hơn hết tất cả, cái đích cuối cùng của HTX là tạo những đòn bẩy để phát
triển kinh tế của các chủ thể kinh tế tự chủ, nâng cao đời sống các xã viên. Một
khi sản xuất nông nghiệp phát triển, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ dễ dàng, thu
nhập ngƣời dân tăng lên, đời sống nông dân đƣợc cải thiện. Lúc này, hợp tác xã
nông nghiệp nhƣ là một cơng cụ quan trọng của chính phủ để phát triển kinh tế –
xã hội nơng thơn.

2.3 Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp
2.3.1 HTX nông nghiệp làm dịch vụ
Đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp làm chức năng dịch vụ cho nông
nghiệp, bao gồm:
Dịch vụ các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (các hợp tác xã cung
ứng vật tƣ, giống).
Dịch vụ các khâu cho q trình sản xuất nơng nghiệp (hợp tác xã cày xới,
tƣới tiêu, bảo vệ thực vật...).
Dịch vụ quá trình tiếp theo của q trình sản xuất nơng nghiệp (hợp tác xã
chế biến, tiêu thụ sản phẩm...).
Thực chất các HTX trên đƣợc tổ chức với mục đích phục vụ cho khâu sản
xuất nông nghiệp của các hộ nông dân là chủ yếu. Vì vậy, sự ra đời của các hợp
tác xã dịch vụ hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu khách quan của sản xuất nơng
nghiệp, trong đó đặc điểm sản xuất của ngành, trình độ sản xuất của các hộ nông
dân chi phối một cách trực tiếp nhất.
Trong nông nghiệp do đặc điểm của ngành, một mặt nảy sinh các u cầu
khách quan địi hỏi hình thành và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác và hợp
tác xã, mặt khác nó đặt ra các giới hạn cho việc lựa chọn mơ hình của kinh tế hợp
tác, trong đó mơ hình các HTX dịch vụ nơng nghiệp là hình thức thích hợp và
phổ biến. Đó là:
- HTX dịch vụ chuyên khâu: Đây là kiểu HTX chỉ tập trung hoạt động vào
từng khâu, từng lĩnh vực trong quá trình sản xuất hay tái sản xuất. Ví dụ: HTX
dịch vụ thủy nông, HTX dịch vụ điện nông thôn, HTX cung ứng vật tƣ...
- HTX tổng hợp - đa chức năng: Là loại HTX không chỉ hoạt động trong
một lĩnh vực hay một khâu mà hoạt động đa dạng nhiều khâu, nhiều lĩnh vực
phục vụ cho sản xuất, tái sản xuất đơi khi cả đời sống. Ví dụ: HTX có thể đảm
nhận nhiều khâu: cung ứng vật tƣ đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ giống, tƣới
tiêu...
Tùy từng điều kiện cụ thể về: tổ chức, trình độ, tập quán, quy mơ... mà
mỗi HTX lựa chọn các loại hình dịch vụ khác nhau để có thể phục vụ xã viên tốt

theo khả năng của mình.

******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

11


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

- HTX dịch vụ chuyên ngành: Đây là HTX phục vụ cho nhu cầu của các
xã viên cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng hóa tập trung hoặc cùng làm một
nghề giống nhau. HTX thực hiện các khâu dịch vụ có liên quan đến sản phẩm
của các thành viên, các khâu đó có thể từ khâu đầu (lựa chọn giống) đến khâu
cuối cùng (tiêu thụ sản phẩm). Ví dụ: Hợp tác xã trồng mía, hợp tác xã trồng
chè...
2.3.2. Hợp tác xã sản xuất kết hợp dịch vụ
Đây là loại hình HTX vừa sản xuất vừa cung cấp dịch vụ cho các thành
viên nhƣng hoạt động sản xuất là chủ yếu. Các HTX loại này thƣờng dƣới dạng
các HTX chun mơn hóa theo sản phẩm. Đó là các HTX gắn sản xuất với chế
biến, tiêu thụ.Ví dụ: các HTX sản xuất chế biến, tiêu thụ rau, HTX sản xuất
giống (lúa) và tiêu thụ giống...
2.3.3. Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệp loại này giống nhƣ các HTX sản xuất nông
nghiệp ở nƣớc ta trƣớc khi đổi mới. Nhƣng mục đích nhằm tạo ra quy mơ sản
xuất thích hợp chống lại chèn ép của tƣ thƣơng, tạo những ƣu thế mới ở những
ngành khó tách riêng, khai thác những ƣu đãi của chính phủ đối với các doanh
nghiệp lớn.

2.4. Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ
trong các hợp tác xã nơng nghiệp
2.4.1. Vai trị của hợp tác xã nơng nghiệp.
- Xuất phát từ vai trị của HTX nơng nghiệp là dịch vụ, phục vụ cho hộ
nông dân, trang trại phát triển. Vì vậy, khi hộ nơng dân, trang trại phát triển thì
tất yếu HTX nơng nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ
để phục vụ tốt hơn nhu cầu đó.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển nhƣ ở nƣớc ta hiện nay thì
kinh tế hộ muốn phát triển sản xuất nơng nghiệp cũng phải xuất phát từ thị
trƣờng, gắn với thị trƣờng. Mức độ gắn bó với thị trƣờng càng phát triển theo qui
mơ và trình độ của sản xuất hàng hóa. Để đáp ứng những thay đổi của thị trƣờng,
kinh tế hộ phải thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật canh tác, thâm canh để nâng cao
năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời cũng phải đa dạng hóa sản
phẩm để tránh những rủi ro do thị trƣờng đem lại. Sản xuất kinh tế hộ càng phát
triển thì nhu cầu đầu vào về: vật tƣ nông nghiệp, thủy lợi, kỹ thuật... càng lớn cả
về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Điều này địi hỏi HTX nơng nghiệp cũng phải
mở rộng loại hình dịch vụ và nâng cao chất lƣợng hoạt động để đáp ứng nhu cầu
của hộ xã viên.
Chính trong q trình phát triển sản xuất hàng hóa, nhờ sự phát triển của
HTX nông nghiệp, hộ nông dân sẽ thay đổi toàn diện cả về kinh tế, văn hóa và
tập quán sản xuất. Từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, kinh tế hộ
sẽ trút dần những tƣ duy cũ, thay đổi phƣơng thức sản xuất lạc hậu thủ công bằng
phƣơng thức sản xuất mới. Hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
nâng cao năng suất lao động, tỷ lệ sản phẩm bán ra trên thị trƣờng tăng dần trong
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

12



Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

tổng sản phẩm làm ra. Từ đó, thu nhập của ngƣời dân tăng lên, góp phần vào
nâng cao đời sống hộ nông dân.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, với sự thay đổi của thị trƣờng và đặc biệt
trong điều kiện sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi của tự
nhiên, thời tiết khí hậu, tập quán canh tác... nên rủi ro rất lớn. Điều này địi hỏi
HTX phải mở rộng loại hình dịch vụ vừa để phục vụ tốt nhu cầu đa dạng của hộ
xã viên vừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Nhƣng không phải bất kỳ HTX nào
muốn mở rộng loại hình dịch vụ là đƣợc ngay mà cịn phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, vào khả năng của HTX nhƣ : lao động, đất đai... và đặc biệt là vốn. Khi
HTX hoạt động có hiệu quả HTX sẽ có lãi, vốn tích lũy nội bộ sẽ lớn dần lên
trong quá trình hoạt động, lúc đó HTX mới có thể mở rộng loại hình kinh doanh
dịch vụ phục vụ hộ xã viên và cứ thế HTX sẽ ngày càng phát triển.
- Hợp tác xã hoạt động kinh doanh dịch vụ có hiệu quả tức là phục vụ tốt
nhất nhu cầu của xã viên, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nơng thơn
theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
HTX hoạt động có hiệu quả xã viên sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời các
yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động,
tăng chất lƣợng sản phẩm, đồng thời sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Nhờ các
hoạt động nhƣ: bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm... các sản phẩm của hộ
đƣợc tiêu thụ dễ dàng, tỷ lệ sản phẩm hàng hóa so với tổng sản phẩm sản xuất ra
ngày càng tăng, thúc đẩy hộ nông dân hăng hái sản xuất, chuyên môn hóa sản
xuất theo hƣớng “ai giỏi nghề gì làm nghề nấy”, q trình phân cơng lao động
sâu sắc hơn. Lao động trong sản xuất nông nghiệp đƣợc rút bớt sang sản xuất phi
nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo
hƣớng tích cực - sản xuất hàng hóa.
2.4.2 Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ

Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức kinh tế. Vì vậy, hoạt động của
HTX nông nghiệp phải đảm bảo 3 mục tiêu: kinh tế, xã hội, chính trị. Trong đó
mục tiêu kinh tế (chủ yếu là lợi nhuận) là cơ bản nhất. Chỉ có sản xuất kinh
doanh hiệu quả và có lãi thì HTX nông nghiệp mới tồn tại và phát triển.
Mặt khác khi HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả và có lãi thì:
- Các nguồn lực đất đai, vốn, lao động đƣợc sử dụng tiết kiệm, đúng mục
đích đem lại lợi ích lớn nhất.
- Các hình thức kinh doanh dịch vụ của HTX đƣợc mở rộng, chất lƣợng
dịch vụ đƣợc nâng cao, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hộ xã viên.
- Lãi thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh dịch vụ phân phối cho hộ xã viên
(theo mức sử dụng dịch vụ, đóng góp cơng sức và vốn góp) tăng lên. Đồng thời
vốn quỹ của HTX đƣợc mở rộng, HTX có điều kiện đầu tƣ cơ sở hạ tầng, tăng
quỹ phúc lợi xã hội... góp phần nâng cao đời sống xã hội nông thôn.

******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

13


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

2.5. Môi trƣờng kinh doanh
2.5.1. Khái niệm
Môi trƣờng kinh doanh bao gồm các lực lƣợng bên ngoài ảnh hƣởng
đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào phạm vi và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố môi
trƣờng, các nhà kinh tế phân chia các yếu tố mơi trƣờng kinh doanh thành hai

nhóm mơi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô.
2.5.2. Môi trƣờng vĩ mô2
Môi trƣờng vĩ mơ bao gồm các tác nhân biên ngồi doanh nghiệp, ảnh
hƣởng đến doanh nghiệp một cách gián tiếp. Thông thƣờng, phạm vi ảnh hƣởng
đến hoạt động chung của ngành. Các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô bao gồm:
kinh tế,chính trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, cơng nghệ và tự nhiên.
Chẳng hạn, qui định đóng cửa rừng của chính phủ sẽ ảnh hƣởng đến
các doanh nghiệp khai thác gỗ hoặc doanh nghiệp sản xuất hàng gỗ gia dụng.
Tuy nhiên, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu tổng
hợp, có thể thay thế cho gỗ trong việc sản xuất các mặt hàng gia dụng hay văn
phịng.
 Các yếu tố của mơi trƣờng vĩ mơ3
 Mơi trƣờng chính trị và pháp luật
Các nhân tố thuộc về mơi trƣờng chính trị và pháp luật cũng có ảnh
hƣởng lớn trong việc tạo ra các cơ hội cũng nhƣ nguy cơ đe dọa. Chính trị ổn
định là điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển, ngƣợc lại chính trị khơng ổn
định sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
hoạt động trong nền kinh tế đƣợc điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp, những quy
định có thể là đe dọa và cũng có thể là khó khăn cho doanh nghiệp, hệ thống luật
pháp đầy đủ minh bạch sẽ tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, làm nền tảng,
cơ sở hình thành một mơi trƣờng kinh doanh hấp dẫn. Một trong những khuynh
hƣớng cơ bản nhất trong những năm gần đây là sự chuyển dịch loại bỏ các quy
tắc. Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy định đã làm cho hàng rào nhập ngành trở
nên ít khó khăn hơn và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành.
 Môi trƣờng kinh tế
Môi trƣờng kinh tế vĩ mô là yếu tố hết sức quan trọng mà các nhà
hoạch định chiến lƣợc không thể bỏ qua. Sự thay đổi của nó tạo ra các cơ hội
cũng nhƣ các nguy cơ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành
khác nhau. Trạng thái môi trƣờng vĩ mô là yếu tố quyết định chính và trở thành
sức mạnh của nền kinh tế. Điều này có ảnh hƣởng ngƣợc lại với tốc độ phát triển

của doanh nghiệp. Các yếu tố quan trọng nhất của lĩnh vực này là: chu kỳ nền
2

/>PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn.2010.Giáo trình quản trị chiến lƣợc.Nxb Giáo dục Việt
Nam
****************************************************************** 14
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở
3


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

kinh tế, tốc độ phát triển của nền kinh tế, cơ cấu nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối
đoái và lạm phát.
- Chu kỳ nền kinh tế: thể hiện giao động của nền kinh tế theo thời
gian. Marx cho rằng, chu kỳ nền kinh tế bao gồm: khủng hoảng – phục hồi – tiêu
điều và hƣng thịnh. Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái hay khủng hoảng sẽ làm
cho thu hoạch của ngƣời dân giảm, tiêu dùng giảm và sản xuất đình trệ. Đây là
thời kỳ khó khăn đối với doanh nghiệp. Ngƣợc lại, trong thời kỳ tăng trƣởng
nhanh, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất và tăng
trƣởng. Thông thƣờng ngƣời ta căn cứ vào xu hƣớng biến động tốc độ tăng
trƣởng GDP của một quốc gia để xem xét chu kỳ của nền kinh tế. Ví dụ, sự suy
giảm kinh tế Việt Nam từ cuối năm 2008 đến năm 2009 đã tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lãi suất: Là yếu tố mà tất cả doanh nghiệp đều quan tâm. Đã kinh
doanh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải vay vốn, yếu tố lãi suất chính là
yếu tố cấu thành nên chi phí của doanh nghiệp. Sự biến động lãi suất bị tác động
rất lớn từ chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ. Thông qua các công cụ lãi

suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trƣờng mở hay tỉ lệ dự trữ bắt
buộc…ngân hàng nhà nƣớc điều tiết lãi suất. Cuối năm 2007 đầu năm 2008
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam đã thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ. Nó đã tác
động tiêu cực đến hoạt kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, nhƣ giảm lợi
nhuận, thua lỗ, thậm chí có rất nhiều doanh nghiệp đã dẫn đến phá sản.
- Lạm phát: luôn luôn là mối đe dọa đến hoạt động của các doanh
nghiệp. Một trong những tác động xấu của lạm phát đến nền kinh tế là lạm phát
có thể gây ra xáo trộn trong nền kinh tế, làm cho tăng trƣởng nền kinh tế kém ý
nghĩa, thực chất là chậm lại. Trong dìa hạn, lạm phát sẽ làm cho hiệu quả đầu tƣ
của doanh nghiệp rất thấp và tìm ẩn rất nhiều rủi ro, làm cho đầu tƣ bị thu hẹp và
do đó tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế sẽ bị ảnh hƣởng.
- Tỷ giá hối đối: ln tác động trực tiếp đến các hoạt động của các
doanh nghiệp có các yếu tố nƣớc ngoài, nhƣ các doanh nghiệp tham gia vào xuất
– nhập khẩu, các doanh nghiệp sử dụng đầu vào hay tiêu thụ đầu ra nƣớc ngoài
kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp.
- Độ mở của nền kinh tế: Trong môi trƣờng của nền kinh tế quốc tế, sự
cạnh tranh mạnh mẻ đến từ nhiều nền kinh tế sẽ thúc đẩy nổ lực vƣơn lên của
doanh nghiệp trong cạnh tranh ngày càng nhanh hơn, những thay đổi trong môi
trƣờng cạnh tranh quốc tế có thể tạo ra những nguy cơ, những cơ hội của doanh
nghiệp trong việc mở rộng hoạt động của mình. Độ mở của nền kinh tế càng lớn
thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp càng đƣợc hoàn thiện, đối với các
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, việc tham gia vào nền kinh tế thế giới mang
lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong nƣớc, bên cạnh đó cũng ln là
những thách thức địi hỏi các doanh nghiệp phải vƣợt qua.
Nhƣ vậy có rất nhiều yếu tố kinh tế ở tầm vĩ mô ảnh hƣởng tới hoạt
động của các doanh nghiệp, trong đó có những yếu tố là cơ hội, tác động tích cực
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

15



Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, và trong đó có những yếu tố vừa ảnh
hƣởng tích cực vừa ảnh hƣởng tiêu cực.
 Môi trƣờng xã hội
Giống nhƣ sự thay đổi về chính trị - pháp luật thay đổi, môi trƣờng xã
hội cũng tạo ra các cơ hội cũng nhƣ nguy cơ đối với hoạt động của doanh
nghiệp. Một trong những sự dịch chuyển xã hội trong những năm gần đây là xu
hƣớng quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng và vấn đề bùng nổ
dân số ở các nƣớc đang phát triển và già hóa dân số ở các nƣớc phát triển. Khi
phân tích các vấn đề cần quan tâm các vấn đề sau:
Dân số: Khi nói đến dân số là chúng ta nói đến q trình dân số ( bao
gồm sinh, chết và di cƣ) và kết quả dân số ( bao gồm quy mơ, cơ cấu mật độ và
trình độ dân số). Các nhân tố này ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi thành phần dân cƣ cũng là yếu tố có thể tạo
ra các cơ hội và các nguy cơ. Ví dụ: thời kì bùng nổ dân số 1960 đã tạo ra hàng
loạt các cơ hội và các nguy cơ mang tính thời sự, hay việc tỷ lệ phụ nữ tham gia
lao động tăng lên đã làm cơ hội to lớn cho một số ngành (ví dụ: sản xuất hàng
điện tử dân dụng) nhƣng lại là nguy cơ cho một số ngành khác ( sản xuất máy
khâu gia đình). Một số doanh nghiệp mà một số khách hàng mục tiêu là trẻ em
thì khơng thể khơng quan tâm đến tỷ suất sinh, cơ cấu dân số hay mật độ dân số.
Mặt khác, doanh nghiệp kinh doanh bán lẽ lại chú trọng nhiều hơn đến quy mô
và phân bổ dân số. Các yếu tố về dân số sẽ tác động khác nhau đến các doanh
nghiệp trong các ngành khác nhau.
Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: đây là các yếu tố đặc biệt
quan trọng đối với các doanh nghiệp khi xâm nhập thị trƣờng mới và đặc biệt là

các ngành cạnh tranh đa quốc gia hay xuyên quốc gia. Mặt dù thế giới đang dần
phẳng lên đối với thế kỷ XX nhƣng sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng vẫn còn
lớn ở các thị trƣờng, ở các nƣớc.
Xu hƣớng hay trào lƣu mới : xu hƣớng hay trào lƣu mới luôn tạo ra cơ
hội hay các mối đe dọa đối với các doanh nghiệp. Trong xu hƣớng tồn cầu hóa
vấn đề hội nhập kinh tế luôn đi cùng với hội nhập văn hóa. Trong hơn một thập
niên qua xu hƣớng dùng đồ ăn nhanh đã thâm nhập rất nhanh vào Việt Nam hay
đồ mỹ phẩm, quần áo Hàn Quốc rất đƣợc giới tuổi “teen” Việt Nam ƣa chuộng.
 Môi trƣờng cơng nghệ
Thay đổi cơng nghệ có thể xảy ra sự làm chủ các sản phẩm mới. Nhƣ
vậy, nó vừa tạo ra, vừa là phá bỏ - cả hai vừa là cơ hội vừa là mối đe dọa. Một
trong những nhân tố quan trọng nhất của sự thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh
hƣởng tới rào cản nhập ngành và sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc
ngành cũng nhƣ tạo ra những ngành nghề mới.
Theo M.Porter sự thay đổi về công nghệ không phải là quan trọng đối
với bản thân lợi ích của cơng nghệ, mà nó sẽ quan trọng nếu nhƣ tác động đến
lợi thế cạnh tranh và cấu trúc ngành. Sự thay đổi về cơng nghệ có thể tạo ra cơ
hội cho doanh nghiệp này nhƣng cũng có thể là thách thức cho doanh nghiệp
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

16


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

khác. Phát triển công nghệ chụp ảnh lấy ngay là cơ hội cho Polaroid trƣớc các
đối thủ sử dụng ảnh truyền thống, nhƣng sự ra đời của công nghệ số đã làm cho

lợi thế này mất đi. Mặt khác, sự phát triển của công nghệ sẽ là cho chu kỳ sống
sản phẩm ngắn lại, do đó, doanh nghiệp cần chú trọng đến xu hƣớng đổi mới
công nghệ. Mọi doanh nghiệp đều có liên quan đến rất nhiều dạng cơng nghệ
khác nhau và có liên quan đến nhau. Mọi cơng việc hoạt động đều có liên quan
đến một loại cơng nghệ nào đó, mặc dù một hay nhiều cơng nghệ có thể nổi trội
hơn trong sản phẩm hay quy trình sản xuất. Một cơng nghệ là quan trọng đối với
cạnh tranh nếu nhƣ nó tác động mạnh đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
hoặc đến cấu trúc ngành.
 Môi trƣờng tự nhiên
So với các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, cơng nghệ thì tác
động của yếu tố tự nhiên rất khó dự báo. Sự biến động của yếu tố tự nhiên nhƣ
biến đổi khí hậu, bão lụt hay thiên tai luôn là các nguy cơ tiềm ẩn đối với các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có mối liên hệ trực tiếp đến môi
trƣờng tự nhiên nhƣ các doanh nghiệp nông nghiệp các điểm cần chú ý khi phân
tích mơi trƣờng tự nhiên là:
Địa lý kinh tế và hệ thống hạ tầng giao thơng
Tài ngun, khống sản
Khí hậu, thời tiết
Vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng
2.5.3. Môi trƣờng vi mô4
Môi trƣờng vi mô bao gồm các lực lƣợng bên ngoài, ảnh hƣởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thậm chí với cùng một ngành,
các doanh nghiệp khác nhau cũng sẽ có các lực lƣợng bên ngoài khác nhau nhƣ:
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, trung gian, nhà cung cấp…
Chẳng hạn, các doanh nghiệp gia công hàng may mặc chịu ảnh hƣởng
khi chính phủ qui định hạn ngạch xuất khẩu. Đây là ảnh hƣởng thuộc mơi trƣờng
vĩ mơ vì ảnh hƣởng chung cho tất cả các ngành. Ngoài ra, các doanh nghiệp có
thể có các nhà cung cấp nguyên vật liệu riêng và thị trƣờng cho sản phẩm may
mặc có thể ở Châu Âu, Mỹ, hoặc thị trƣờng nội địa. Đây là những lực lƣợng ảnh
hƣởng đến từng doanh nghiệp cụ thể.

Các lực lƣợng mơi trƣờng có thể đƣợc xem nhƣ là “ khơng thể kiểm
sốt đƣợc”. Mặc dù, doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt đƣợc các lực lƣợng bên
ngồi, nhƣng họ có thể tác động đến chúng theo nhiều cách thức khác nhau.
Chẳng hạn, các doanh nghiệp phát triển công nghệ vật liệu có thể ảnh hƣởng đến
nhiều doanh nghiệp khác sử dụng nguyên liệu đầu vào. Sản phẩm và quảng cáo
của doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến nhận thức và quan điểm về giá trị của cá
nhân và xã hội.
4

/>******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

17


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

Mơi trƣờng kinh doanh có thể tác động đến các doanh nghiệp theo
chiều hƣớng khác nhau, cũng có thể là cơ hội hoặc là đe dọa. Chỉ những doanh
nghiệp có năng lực cạnh tranh mới chớp lấy cơ hội trong một khoảng thời gian
nhất định. Một chiến lƣợc phù hợp đƣợc thiết lập và thực hiện để không bỏ lở cơ
hội và hạn chế ảnh hƣởng đe dọa. Điều quan trọng đối với doanh nghiệp là dự
báo các thay đổi về điều kiện mơi trƣờng, hoạch định thích hợp và thực hiện
phản hồi chính xác.

Hình 2.1 Mơ hình 5 năm tác lực của Michael E. Porter5
 Các yếu tố của môi trƣờng vi mô6
Yếu tố khách hàng

Khách hàng là những ngƣời tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp. Khách hàng có thể tạo sức ép lên doanh nghiệp bằng những yêu cầu
giảm giá hay đòi hỏi chất lƣợng hàng hóa cao hơn với chất lƣợng dịch vụ tốt
hơn. Do vậy, với những yêu cầu này khách hàng có thể là những yếu tố làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, khả năng gây sức ép
của khách hàng cao hay thấp còn tùy thuộc vào tƣơng quan lực lƣợng giữa khách
hàng và các doanh nghiệp trong ngành có thể trở thành các nguy cơ nhƣng cũng
có thể là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp.

5

6

saga.vn/Marketing/Phantichvadubao/2826.saga
PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn.2010.Giáo trình quản trị chiến lƣợc.Nxb Giáo dục Việt Nam

******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

18


Thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn Cái Dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
******************************************************************

Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối
với các doanh nghiệp, sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp cho các
doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ

hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải. Các doanh nghiệp cần phân
tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu các biện pháp phản ứng và hành
động mà họ có thể thơng qua các phần chủ yếu của việc phân tích đối thủ cạnh
tranh.
Mục tiêu tƣơng lai của đối thủ: sự hiểu biết các mục tiêu tƣơng lai của
đối thủ quan trọng vì nó giúp cho cơng ty. Biết đƣợc mức độ hài lịng với kết quả
tài chính và vị trí hiện tại của các đối thủ cạnh tranh, từ đó dự báo khả năng thay
đổi chiến lƣợc của đối thủ. Biết đƣợc mức độ phản ứng của đối thủ cạnh tranh
trƣớc những diễn biến bên ngoài hoặc sự thay đổi về chiến lƣợc của các công ty
trong ngành. Khi đề cập đến các mục tiêu, thƣờng quan tâm tới mục tiêu tài
chính nhƣ doanh thu, thị phần, lợi nhuận… của đối thủ cạnh tranh.
Các giả thuyết của đối thủ cạnh tranh: Tất cả các công ty hoạt động
trên cơ sở các giả thuyết về tình trạng của bản thân cơng ty. Việc nắm bắt đƣợc
các giả thuyết của đối thủ cạnh tranh về chính họ và các cơng ty khác trong
ngành sẽ mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Chiến lƣợc hiện tại của đối thủ:
Các chiến lƣợc hiện tại của đối thủ cạnh tranh thƣờng có ảnh hƣởng lớn đến cách
thức phản ứng của họ trong tƣơng lai.
Các năng lực của đối thủ: Mục tiêu của việc đánh giá năng lực cạnh
tranh là nhận diện các điểm mạnh và điển yếu của họ, nghĩa là đánh giá xem
trong các yếu tố thành công chủ yếu, nhân tố nào đối thủ đã làm tốt và nhân tố
nào mà đối thủ chƣa làm tốt. Mục tiêu, các giả thuyết và chiến lƣợc hiện tại sẽ
ảnh hƣởng tới khả năng, thời điểm, bản chất và cƣờng độ phản ứng của đối thủ.
Trong khi đó, những điểm mạnh và điểm yếu sẽ quyết định việc đối thủ chủ
động tấn công hoặc chi phản ứng lại các nƣớc đi chiến lƣợc của các công ty khác
trong ngành và các ảnh hƣởng của môi trƣờng.
 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho
quá trình sản xuất ( nguyên liệu, vốn, nguồn nhân lực, …). Họ có thể tạo ra áp
lực lên doanh nghiệp thông qua giá cung cấp, chất lƣợng hay phƣơng thức thanh
tốn.

Sức ép từ phía khách hàng đƣợc coi là mối đe dọa hoặc cơ hội tiềm
tàng đối với đầu ra của một doanh nghiệp. Đối xứng với điều này là sức ép từ
phía nhà cung cấp đối với đầu ra của doanh nghiệp đó. Nhà cung cấp có thể tạo
ra mối đe dọa với doanh nghiệp khi họ có khả năng tăng giá hàng bán hoặc giảm
chất lƣợng hàng cung cấp. Ngƣợc lại, đối với nhà cung cấp ít khả năng, doanh
nghiệp sẽ có cơ hội giảm giá hoặc đòi hỏi chất lƣợng cao hơn. Các nhà cung cấp
lớn, bán các sản phẩm khác biệt hóa và khó thay thế, coi khách hàng của mình là
đối tƣợng cho sự phát triển thông qua sự sáp nhập theo chiều dọc, họ có thể tạo
ra sức ép với khách hàng của mình.
******************************************************************
Sinh viên: Nguyễn Văn Hở

19


×