Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.1 KB, 33 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

VƯƠNG BÁ ĐIỀN

TÌM HIỂU NHU CẦU SỬ DỤNG XE GẮN MÁY CỦA SINH VIÊN
KHÓA 10 KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ 3

Long xuyên, tháng 05, năm 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ 3

TÌM HIỂU NHU CẦU SỬ DỤNG XE GẮN MÁY CỦA SINH VIÊN
KHÓA 10 KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Sinh viên thực hiện: Vương Bá Điền
Lớp: DH8QT-MSSV: DQT073364
Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Trần Minh Hải



Long xuyên, tháng 05, năm 2010


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tơi xin kính vâng đến cha mẹ và anh chị em trong gia đình lịng biết ơn và
sâu sắc vì đã hết lịng ni dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đạt được thành quả
học tập như ngày hôm nay
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Kinh tế- QTKD cùng toàn thể giáo
viên trường Đại học An Giang đã tận tình truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu,
đặc biệt là thầy Trần Minh Hải, giáo viên đã trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thiện
chun đề năm thứ ba mà trường đã đề ra.
Tơi xin kính chúc sức khỏe đến tồn thể q thầy Cơ khoa Kinh Tế-QTKD trường
Đại Học An Giang, dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Xin chân thành Cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Vương Bá Điền.


MỤC LỤC
TÓM TẮT
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................... 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài .......................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................. 1
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 1
1.3.1 Nghiên cứu thứ cấp…………………………………………… 1
1.3.2 Nghiên cứu dơ cấp

……………………………………… 1


1.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu………………………………………1
1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
1.5 Kế hoạch nghiên cứu……………………………………………………2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 3
2.1 Nhu cầu…………………………………………………………………..3
2.2 Sản phẩm và mối quan hệ giữa sản phẩm với nhu cầu………………..5
2.2.1 Sản phẩm .............................................................................................. 5
2.2.2 Mối quan hệ giữa sản phẩm với nhu cầu..............................................5
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu của con ngƣời.....................................6
2.31 Yếu tố bên ngoài....................................................................................6
2.3.2 Yếu tố bên trong....................................................................................6
2.3.3 Yếu tố cá nhân..........................................................................................7
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU....8
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... ...8
3.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................8
3.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................8
3.1.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu.............................................8
3.1.4 Thang đo của các biến phân tích………………………………….8
3.1.5 Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………...9
3.2 Mơ hình nghiên cứu……………………………………………………….. 9
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………..10
4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu…………………………………………….10
4.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính……………………………………………10
4.1.2 Cơ cấp theo lớp………………………………………………………..10
4.1.3 Cơ cấu mẫu theo chi tiêu……………………………………………11
4.2 Thực trạng sử dụng xe gắn máy của sinh viên…………………………....11


4.2.1 Thực trạng sinh viên đang sử dụng xe gắn máy………………………12

4.2.2 Thực trạng sinh viên chƣa sử dụng xe gắn máy………………………17
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………..21
5.1 Kết luận……………………………………………………………………21
5.2 Kiến nghị………………………………………………………………….21
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..
Danh mục phục lục
Bảng 1: Bảng phỏng vấn chuyên sâu……………………………………………...22
Bảng 2: Bảng câu hỏi………………………………………………………………23
Danh mục biểu đồ
Hình 4.1.1 Biểu đồ tỉ lệ nam, nữ…………………………………………………..10
Hình 4.1.2 Biểu đồ cơ cấu mẫu theo lớp…………………………………………10
Hình 4.1.3 Biểu đồ thể hiện mức chi tiêu…………………………………………11
Hình 4.2.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng xe gắn máy…………………………….11
Hình 4.2.1 Thời gian sử dụng xe gắn máy…………………………………………12
Hình 4.2.2 Biểu đồ thể hiện thƣơng hiệu mà hiện tại sinh viên sử dụng xe
gắn máy…………………………………………………………………………..12
Hình 4.2.3 Biểu đồ sử dụng xe gắn máy……………………………………….13
Hình 4.2.4 Mục đích sử dụng xe gắn máy……………………………………….14
Hình 4.2.5 Mức độ hài lịng của sinh viên sử dụng xe gắn máy……………….14
Hình 4.2.6 Biểu đồ tỷ lệ thay đổi xe gắn máy đang sử dụng…………………..15
Hình 4.2.7 Biểu đồ khi sinh viên muốn thay đổi xe …………………………16
Hình 4.2.8 Biểu đồ thể hiện đến các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe gắn
máy……………………………………………………………………………….16
Hình 4.2.9 Biểu đồ muốn mua xe gắn máy của sinh viên……………………17
Hình 4.2.10 Biểu đồ thể hiện thƣơng hiệu mà sinh viên u thích…………….17
Hình 4.2.11 Biểu đồ thể hiện sinh viên muốn mua xe gắn máy………………..18
Hình 4.2.12 Biểu đồ mua xe gắn máy quan tam nấht vủa sinh viên……………18
Hình 4.2.13 Biểu đồ ngun nhân sinh viên khơng sử dụng xe gắn máy………19
Hình 4.2.14 Biểu đồ thể hiện dự định mua xe gắn máy………………………..19
Hình 4.2.15 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lấy nguồn thơng tin………………………..20

Danh mục sơ đồ
Hình 1: Mơ hình của ba mức độ nhu cầu, mong muốn……………………………3
Hình 2: Thú bậc nhu cầu của Maslow………………………………………………4


Hình 3: Sản phẩm và nhu cầu……………………………………………6
Hình 4: Mơ hình nghiên cứu………………………………………………9
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………26


TĨM TẮT
Đề tài “Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khoá 10 khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang” được thực hiện với mục
tiêu sau:
Đề tài chỉ tập trung đo lường mức độ hài lòng của sinh viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang.
Mô hình nghiên cứu của đề tài được tác giả xây dựng.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn chuyên
sâu với 10 sinh viên khóa 10 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại Học An
Giang với dàn bài soạn sẵn. Các ý kiến trả lời được ghi nhận làm cơ sở cho việc hiệu
chỉnh thang đo và chỉnh sửa bản câu hỏi phỏng vấn nghiên cứu.
Sau khi chỉnh sửa bản câu hỏi phỏng vấn nghiên cứu thì tiếp tục phỏng vấn
thử 05 sinh viên để có được sự nhận xét, góp ý, ý kiến .
Sau đó lại chỉnh sửa và nhờ sự nhận xét của giáo viên hướng dẫn, hoàn thiện
bản câu hỏi và tiến hành phỏng vấn.
Khi đã có được dữ liệu thì xử lý bằng phương pháp thống kê mơ tả với sự hổ
trợ của phần mềm Microsoft Excel 2003 để xử lý số liệu.


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Với tốc độ phát triển không ngừng của nền kinh tế,nhu cầu đi lại bằng xe gắn máy trở
nên thuận tiện hơn bao giờ hết. Các hãng xe gắn máy lớn như: Honda, Yamaha, xe Trung
Quốc, SYM…cũng đồng loạt cho ra đời nhiều loại xe với mẫu mã mới mẽ, chất lượng,
hợp thời trang phù hợp với giá cả ngày nay. Trong giới trẻ hiện nay việc sở hữu một chiếc
xe gắn máy để đáp ứng nhu cầu đi lại của giới trẻ ngày càng tăng cao và trở thành nhu cầu
tất yếu hằng ngày, tuy nhiên nó cịn thể hiện cá tính, phong cách riêng của từng người.
Hoà cùng sự phát triển của xã hội, sinh viên ngày nay cũng sở hữu những chiếc xe
gắn máy với mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với túi tiền thu nhập của sinh viên và cộng với
sự trợ giúp của gia đình, bên cạnh đó nó cịn địi hỏi phải tiện lợi nhanh chóng, ít tốn thời
gian… và giảm được một phần chi phí cho những chuyến đi về quê. Vì vậy, việc sử dụng
xe gắn máy trong sinh viên ngày nay là rất cần thiết, nhưng còn nhiều yếu tố tác động đến
nhu cầu mua xe của sinh viên và đó là lý do vì sao em chọn đề tài này.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Là đo lường mức độ sử dụng xe gắn máy của sinh viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị
Kinh Doanh trường Đại Học An Giang.
-Tìm hiểu những yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10
khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang.

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Những thông tin về số lượng sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Ngoài ra các số liệu được lấy từ sách báo, Internet, tham khảo các chuyên đề của
các khóa trước.

1.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phỏng vấn chuyên sâu 10 bạn sinh viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là thu thập thơng tin
cho chính xác để xây dựng nội dung bản câu hỏi.
Sau khi xây dựng xong bản câu hỏi xong tác giả sẽ tiếp tục phỏng vấn thăm dò thử
5 sinh viên rồi tác giả chỉnh sửa cho hợp lý. Sau đó tiến hành phỏng trực tiếp 100 sinh
viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang thông qua
bản câu hỏi đã chỉnh sửa xong.

1.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Phân tích: Sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, tổng
hợp:phân tích các số liệu thu thập được từ bản câu hỏi.

Xử lý: Khi số liệu thu về, tác giả tiến hành mã hoá làm sạch và tổng hợp các số
liệu. Sau đó sử dụng phương pháp thống kê mô tả và những công cụ trong phần mềm
Microsoft Excel 2003 để xử lý số liệu.
SVTH: Vương Bá Điền

1


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
1.4 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu mức độ sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa
Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang.
Thời gian nghiên cứu từ ngày 24/2/2010 đến 24/5/2010

1.5 Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài dự kiến hoàn thành trong 8 tuần (26/2/2010 đến 24/5/2010)
Công việc


1

2

3

Tuần thứ
4 5 6

7

8

Lựa chọn đề tài
Tham khảo tài liệu
Viết đề cương sơ bộ
viết đề cương chi tiết+ thác thảo bảng câu
hỏi
Viết dàn bài phỏng vấn chuyên sâu
Ta tiến hành phỏng vấn chuỵên sâu
Điều chỉnh mơ hình, thang đo, bảng câu
hỏi
Thu thập xử liệu sơ cấp
Xử lý, phân tích dữ liệu
Viết bảng nháp
Viết bảng chính thức
Soạn thảo để báo cáo

SVTH: Vương Bá Điền


2


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong chương 2 này sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc
phân tích và xây dựng mơ hình phù hợp cho việc nghiên cứu. Nội dung bao gồm:
- Nhu cầu.
-Sản phẩm và mối quan hệ giữa các sản phẩm với nhu cầu.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của con người.

2.1 Nhu cầu .
Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần
để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ và nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm
sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.
Nhu cầu là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận
được và cần được thỏa mãn.
Nhu cầu của con người được thể hiện ở ba mức độ: Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và
nhu cầu có khả năng thanh tốn.
Nhu cầu tự
nhiên

Nhu cầu có khả
năng thanh tốn

Mong muốn


Hình thành khi

Nhu cầu tự nhiên

Cảm thấy thiếu

có dạng đặt thù

hụt một cái gì đó

Mong muốn phù hợp khả

cụ thể .

Ví dụ: Đói

Ví dụ: Đói thì có

Hay khác

thể ăn cơm, phở,
Cháo…

năng thanh toán của
khách hàng .

Là cầu của thị trường,
cơ sở thành quyết định
mua


Hình 1: Mơ hình của ba mức độ nhu cầu, mong muốn.
 Nhu cầu tự nhiên (human need):
Nhu cầu của con người rất đa dạng và phức tạp. Nó được thể hiện theo học thuyết thứ
bậc nhu cầu của Maslow.

SVTH: Vương Bá Điền

3


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
.

TĂNG TRƢỞNG

TỰ
HOÀN THIỆN

NHU CẦU

5 cấp độ của nhu cầu

TÌNH U & XÃ HỘI

AN TỒN

NHU CẦU THIẾU HỤT

TƠN TRỌNG


SINH LÝ
Hình 2: Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow.
Nguồn: PGS, PTS Trần Minh Đạo 2003 “Marketing” Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà Xuất
Bản Thống Kê
Thuyết nhu cầu của Maslow đã xếp các nhu cầu theo năm cấp bậc từ thấp tới cao như
(hình 2) và hình 2 này chỉ ra rằng khi một nhu cầu bậc thấp hơn được thỏa mãn thì con người
mới nghĩ tới việc thỏa mãn nhu cầu bậc cao hơn. (Vd: Khi nghèo đói, chúng ta phải được ăn
no, mặc ấm thì mới nghĩ đến tới chuyện có nhà cửa để trú thân.).
Mặc khác, có những nhu cầu sẽ tự bị triệt tiêu khi được thỏa mãn nhu cầu bậc thấp như:
+ Nhu cầu sinh lý (bậc 1): đây là nhu cầu cơ bản nhất của con người và nhất thiết phải
đáp ứng đầy đủ.
+ Nhu cầu an tồn (bậc 2): có nhu cầu an tồn mới làm cho con người có cảm giác yên
tâm hơn như: công việc, về nhà ở, thu nhập, sức khỏe, người thân…
Nhưng cũng có những nhu cầu ln địi hỏi được thỏa mãn với mức độ cao hơn như:
+ Nhu cầu xã hội: là nhu cầu được gắn bó trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta về gia
đình, tình bạn, tình yêu, cộng động…
+ Nhu cầu tơn trọng: là nhu cầu được kính trọng và được công nhận.
+ Khi các nhu cầu trên được thỏa mãn đầy đủ thì: Nhu cầu cá nhân sẽ tự thể hiện bằng khả
năng của bản thân mình.
Nếu nhu cầu khơng được thỏa mãn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở và bất hạnh. Một
người chưa được đáp ứng sẽ phải lựa chọn một trong hay hướng giải quyết bắt tay vào làm để
tìm kiếm một đặc tính có khả năng thỏa mãn được nhu cầu; hoặc cố gắng kiềm chế nó.

SVTH: Vương Bá Điền

4


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh

Doanh trường Đại Học An Giang.
 Mong muốn (want):
Tuy nhiên, nhu cầu là một chuyện, mong muốn lại là một chuyện khác. Mong muốn là
sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầu sâu xa đó, nó là một nhu cầu
được cụ thể ở mức độ sâu hơn, cao hơn và mang tính đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa
và nhân cách cụ thể.
Ví dụ: Bạn Linh khát nước, và bạn mong muốn mình sẽ có một ly trà đá, hay một ly sinh
tố, hay một lon Coca-Cola? Điều đó tùy thuộc vào tính cách và sở thích, văn hóa sống của
bạn. Nếu bạn là người quan tâm tới sức khỏe và vẻ đẹp thì có lẽ bạn sẽ mong muốn một ly
sinh tố, nếu bạn là người giản dị và đơn giản thì có lẽ bạn chỉ mong một ly trà đá. Ở đây,
người bán thường hay nhầm lẫn giữa mong muốn và nhu cầu. Ví dụ, khi bạn Linh mua một ly
sinh tố người bán nước sẽ nghĩ rằng bạn linh chỉ cần uống nước, nhưng thật sự bạn Linh cần
một thức uống bổ dưỡng cho làn da.
Mong muốn được mô tả như là các đối tượng dùng để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi của con
người phù hợp với điều kiện mơi trường sống. Vì vậy trong khi đáp lại nhu cầu tự nhiên và
mong muốn của con người thì ta phải tính đến nội dung khác của nhu cầu thị trường đó là nhu
cầu có khả năng thanh tốn
 Nhu cầu có khả năng thanh tốn (demands):
Là mong muốn được kèm theo điều kiện có khả năng thanh tốn. Tuy nhiên, trên tực tế
cần phải căn cứ vào sự thay đổi mong muốn của con người theo thời gian; sự biến động của
giá cả hàng hóa và sự thay đổi thu nhập của dân cư trong từng thời kỳ. Người tiêu dùng
thường chọn các loại sản phẩm đem lại lợi ích cao nhất và phù hợp với túi tiền của họ.

2.2 Sản phẩm và mối quan hệ giữa các sản phẩm với nhu cầu.
2.2.1 Sản phẩm là bất cứ vật gì có thể thỏa mãn được mong muốn và được cung
ứng trên thị trường nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng.
Đặc điểm của sản phẩm là khi một người có một nhu cầu nào đó, chẳng hạn: một phụ nữ
muốn có sức thu hút hơn, người này có thể lựa chọn nhiều loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu nào đó. Tùy theo ước muốn cá nhân, các loại sản phẩm sẽ được ưa thích theo các thứ bậc
ưu tiên khác nhau:

+ Tiêu chuẩn để khách hàng ưu tiên lựa chọn sản phẩm đáp ứng nhu cầu có thể xếp
thứ tự như: giá cả không cao, kiểu mẫu hợp thời trang, địa điểm- bán hàng thuận tiện…
+ Sản phẩm cung ứng trên thị trường- có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng ở các mức
độ khác nhau.

2.2.2 Mối quan hệ giữa các sản phẩm với nhu cầu
Trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm cung ứng như hiện nay, khách hàng sẽ lựa
chọn sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu nhất. Nó được thể hiện theo mơ hình sau:

SVTH: Vương Bá Điền

5


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Sản phẩm A

Sản phẩm B

Nhu cầu X

Nhu cầu X

Sản phẩm C
Nhu cầu X

Hình 3: Sản phẩm và nhu cầu
Nguồn: Tài liệu tóm tắt Marketing căn bản Th.s Cao Minh Tồn, lưu hành nội bộ
Theo hình thì tác giả chú thích sau:

A: Nhu cầu chưa được đáp ứng
B: Nhu cầu được đáp ứng một phần
C: Nhu cầu được đáp ứng hồn tồn
Trong các trường hợp như hình 3 thì tác giả thấy sản phẩm C là sản phẩm lý tưởng mà sản
phẩm lý tưởng luôn là mục tiêu phấn đấu của các nhà sản xuất kinh doanh. Mà người tạo ra
Marketing chính là hoạt động nhằm đạt được sản phẩm lý tưởng này. Như vậy, sản phẩm có
đặc điểm chính là đáp ứng nhu cầu của khách hàng; quan điểm về sản phẩm thay đổi theo thời
gian do thị hiếu, nhu cầu của con người thay đổi lúc này sang lúc khác, từ thế hệ này sang thế
hệ khác.

2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu của con ngƣời.
Nhu cầu của con người chịu ảnh hưởng rất mạnh từ các yếu tố bên ngoài, bên trong vả
yếu tố cá nhân của một con người.

2.3.1 Yếu tố bên ngồi:
Gia đình: Các thành viên trong gia đình chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với một
thành viên trong gia đình vì mỗi thành viên trong mỗi gia đình có mỗi cuộc sống khác nhau
thì dẫn đến nhu cầu sử dụng của một sản phẩm cũng khác nhau, tuy có sự tác động về ơng, bà,
cha, mẹ, anh, chị, em…là yếu tố tác động đến nhu cầu.
Bạn bè: nó cũng chịu ảnh hưởng đến tác động nhu cầu trong việc sử dụng một sản phẩm
nào đó vì khi muốn mua một sản phẩm nào đáng giá thì nên lấy ý kiến từ một nhóm bạn thân
để biết được nhu cầu sử dụng này có cần thiết để mua khơng.

2.3.2 Yếu tố từ bên trong:
Vai trò và địa vị của cá nhân trong nhóm và trong xã hội: Cá nhân có thể là thành viên
của nhiều nhóm trong xã hội. Vị trí của họ trong từng nhóm được xác định theo vai trị và dịa
vị trong nhóm. Cá nhân thể hiện vai trị cảu họ thơng qua các hoạt động gây ảnh hưởng tới
những người xung quanh. Cho nên vai trị và địa vị khơng chỉ thay đổi tuỳ thuộc vào tầng lớp
xã hội mà cịn có sự khác biệt rõ rệt theo từng đối tượng thì dẫn đến nhu cầu sử dụng sản
phẩm cũng khác nhau.


SVTH: Vương Bá Điền

6


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Những yếu tố tâm lý: việc lựa chọn nhu cầu sử dụng của một sản phẩm cũng chịu ảnh
hưởng đến bốn yếu tố tâm lý như: động cơ, nhận thức, tri thức, niềm tin và thái độ.
Động cơ: là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động để
thoả mãn nó.
Vì vậy, tại bất kỳ thời điểm nhất định nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một số
nhu cầu có nguồn gốc sinh học. Chúng nảy sinh từ những trạng thái căng thẳng về sinh lý như
đói, khát, khó chịu. Một số nhu cầu khác có nguồn gốc tâm lý. Chúng nảy sinh từ những trạng
thái căng thẳng về tâm lý, như nhu cầu được thừa nhận, được kính trọng hay được gần gũi về
tinh thần. Hầu hết những nhu cầu có nguồn gốc tâm lý đều khơng đủ mạnh để thúc đẩy con
người hành động theo chúng ngay lập tức. Một số nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi nó tăng
lên đến một mức độ đù mạnh. Một động cơ (hay một sự thôi thúc) là một nhu cầu đã có đủ
sức mạnh để thơi thúc người ta hành động. Viẽc thoả mãn nhu cầu sẽ làm bớt cảm giác căng
thẳng. Cho nên theo học thuyết của Maslow được sắp sếp thứ tự quan trọng của các nhu cầu
như sau: Những nhu cầu sinh lý, những nhu cầu an toàn, những nhu cầu xã hội, những nhu
cầu được tôn trọng và những nhu cầu tự khẳng định mình. Con người sẽ cố gắng thoả mãn
trước hết là những nhu cầu quan trọng. Khi người ta đã thoả mãn được một nhu cầu quan
trọng nào đó thì nó sẽ khơng cịn là động cơ hiện thời nữa và người ta lại cố gắng thoả mãn
nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo.
Nhận thức: là khả năng tư duy của con người. Nó có thể hiểu là một q trình thơng qua
đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích các thơng tin tạo nên một bức tranh có ý nghĩa
về thới giới xung quanh. Nhận thức khơng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của tác nhân kích thích
mà cịn tuỳ thuộc vào mối tương quan giữa tác nhân kích thích với mơi trường xung quanh và

bản thân của cá thể (chủ thể của nhận thức).
Niềm tin: là sự nhận định thâm tâm về một cái gì đó
Thái độ: là sự đánh giá có ý thức những tình cảm, những xu hướng hành động có tính
chất tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó.

2.3.2 Yếu tố cá nhân:
Các nhu cầu cá nhân có ảnh hưởng đến là: tuổi tác và giai đoạn chu trình sống, nghề
nghiệp, hồn cảnh kinh tế, lối sống, nhân cách và ý niệm của bản thân.
Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống: Vào mỗi lứa tuổi, mỗi giai đoạn khác nhau của
đời người, chúng ta lại có những nhu cầu và mong muốn khác nhau, chúng ta có thể thay đổi
địa vị xã hội, nghề nghiệp…nên nhu cầu sử dụng sản phẩm chắc chắn cũng thay đổi theo.
Nghề nghiệp: văn hoá nghề nghiệp, các yêu cầu cụ thể của từng nghề nghiệp cũng ảnh
hưởng đến nhu cầu của một sản phẩm với mục đích là cơng việc làm ăn để tạo ra đồng tiền
ni sống bản thân.
Tình trạng kinh tế: mức thu nhập cá nhân cũng ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng của một
sản phẩm.
Còn nhân cách và ý niệm của bản thân thì chưa ảnh hưởng gì về nhu cầu sử dụng của
một sản phẩm

SVTH: Vương Bá Điền

7


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU.
. 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Những thông tin về số lượng sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Ngoài ra các số liệu được lấy từ sách báo, Internet, tham khảo các chuyên đề của các
khóa trước.

3.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Phỏng vấn chuyên sâu 10 bạn sinh viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là thu thập thơng tin
cho chính xác để xây dựng nội dung bản câu hỏi.
Sau khi xây dựng xong bản câu hỏi xong tác giả sẽ tiếp tục phỏng vấn thăm dò thử
5 sinh viên rồi tác giả chỉnh sửa cho hợp lý. Sau đó tiến hành phỏng trực tiếp 100 sinh
viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang thông qua
bản câu hỏi đã chỉnh sửa xong.

3.1.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu
Phân tích: Sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, tổng
hợp:phân tích các số liệu thu thập được từ bản câu hỏi.

Xử lý: Khi số liệu thu về, tác giả tiến hành mã hoá làm sạch và tổng hợp các số
liệu. Sau đó sử dụng phương pháp thống kê mô tả và những công cụ trong phần mềm
Microsoft Execel 2007 để xử lý số liệu.
3.1.4 Thang đo của các biến phân tích
Tác giả sẽ sử dụng các thang đo: thang đo danh xưng, thang đo khoảng, thang đo thứ
bậc.

Thang đo danh xƣng: Là thang đo dùng để xếp loại, khơng có ý nghĩa về lượng
như:
Hiện tại bạn đang sử dụng xe gắn máy với thương hiệu nào?
1. Honda


2.Yamaha

3.xe Trung Quốc

4. khác

Thang đo khoảng: Bạn sử dụng xe gắn máy được bao lâu?
1. Dưới 5 tháng

2.Từ 5 tháng- 1 năm 3.Trên 1 năm- 2 năm

4. Trên 2 năm

Thang đo thứ bậc: Bạn hãy vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của các yêú tố đến
quyết định mua xe gắn máy của bạn
SVTH: Vương Bá Điền

8


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
1. Hoàn toàn đồng ý
toàn đồng ý

2. Khơng đồng ý

3. Bình thƣờng


4. Đồng ý

5. Hồn

Các nhân tố

1

2

3

4

5

1. Giá cả











2.Khuyến mãi












3. Kiểu dáng xe











4. Bạn bè, đồng nghiệp,gia đình












5. Thương hiệu











3.1.5 Phƣơng pháp chọn mẫu:
Tác giả chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện thông qua cuộc phỏng vấn trực tiếp
bằng câu hỏi. Với cở mẫu là 100 sinh viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh
trường Đại Học An Giang.

3.2 Mơ hình nghiên cứu

Nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh
viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị
Kinh Doanh trƣờng Đại Học An Giang.

Kiểu dáng xe
gắn máy


Giá cả xe
gắn máy

Bạn bè, gia
đình

Chi tiêu của
sinh viên

Thương hiệu
xe gắn máy

Hình 4: Mơ hình nghiên cứu

SVTH: Vương Bá Điền

9


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU
Ở chương 3 đã trình bày về phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo. Chương 4 này
ta sẽ trình bày về kết quả nghiên cứu của đề tài. Sau khi thu thập số liệu và xử lý bằng phần
mềm Microsoft Excel 2003 với phương pháp thống kê mô tả, các kết quả có được như sau:

4.1 Thơng tin về mẫu nghiên cứu
4.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Mẫu nghiên cứu được tác giả chọn 50% nam, 50% nữ. Sau khi tiến hành phỏng vấn

thì tỉ số nam, nữ vẫn đúng theo tỉ lệ ban đầu đã phỏng vấn.

Hình 4.1.1 Biểu đồ tỉ lệ nam nữ

50%

50%

Nam
Nữ

Nguồn: Do tác giả điều tra năm 2010

4.1.2 Cơ cấu mẫu theo lớp.
Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy đối với sinh viên khoá 10
khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, do đó tác giả chọn các lớp là
đều nhau như: 10QT 20%, 10NH 20%, 10KD 20%, 10KT 20%, 10TC 20%.

Hình 4.1.2 Biểu đồ cơ cấu mẫu theo lớp

20%

20%

20%

20%
20%

8QT

8NH
8KD
8KT
8TC

Nguồn: Do tác giả thu thập năm 2010
SVTH: Vương Bá Điền

10


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

4.1.3 Cơ cấu mẫu theo chi tiêu.
Chi tiêu là một yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên hiện
nay. Cho nên, việc xác định mức thu nhập của các bạn sinh viên cũng rất cần thiết. Mức thu
nhập được thể hiện như sau:

Hình 4.1.3 Biểu đồ thể hiện ở mức chi tiêu
Dưới 10 triệu
9%

15%

35%

Từ 10- 20 triệu
Trên 20 triệu-30
triệu

Trên 30 triệu

41%

Nguồn: Do tác giả thống kê năm 2010.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy được có 35% sinh viên chi tiêu dưới 1 triệu đồng; 41% sinh viên có
chi tiêu từ 1 triệu đến 1,5 triệu đây là tỉ lệ cao nhất; trên 1,5 triệu đến 2 triệu thì sinh viên chi
tiêu 15%, cịn trên 2 triệu thì sinh viên chi tiêu với tỷ lệ 9%

4.2 Thực trạng sử dụng xe gắn máy của sinh viên
Nhìn chung phần lớn sinh viên có sử dụng xe gắn máy dùng để làm phương tiện
thuận lợi cho việc đi lại và việc học tập của sinh viên ngày nay.

Hình 4.2.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng
xe gắn máy

29%

khơng
71%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp nghiên cứu 2010
Nhìn vào biểu đồ ta thấy được tỷ lệ sinh viên sử dụng xe gắn máy nó chiếm một tỷ lệ
cũng khá cao 71% cịn một số sinh viên thì khơng sử dụng là 29% vì cịn tuỳ thuộc vào hồn
cảnh, gia đình mỗi người gặp thiếu thốn hoặc khó khăn nên khơng thể mua xe cho con em đi
học được. Vì vậy, mỗi gia đình cần sự nỗ lực trong lao động nhiều hơn để tạo ra đồng tiền để
SVTH: Vương Bá Điền

11



Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
có được sự hưởng thụ được một chiếc xe gắn máy hay tạo ra những sản phẩm có giá trị trong
thời đại hiện nay thì làm cho mỗi gia đình có được niềm vui trong mỗi cuộc sống của chúng
ta. Cho nên , mỗi gia đình cần phải lao động nhiều hơn thì sẽ hưởng thụ được kết quả mà mỗi
gia đình đã đạt được.

4.2.1 Thực trạng sinh viên đang sử dụng xe gắn máy.
Theo kết quả nghiên cứu thì trong số 71 phần lớn là sinh viên sử dụng xe gắn máy thì
có 30 sinh viên sử dụng xe từ 5 tháng đến 1 năm chiếm 42% điều này cho nhóm sinh viên đã
có nhu cầu sử dụng xe gắn máy dùng để làm phương tiện đi lại trong công việc học tập hay
công việc của từng cá nhân đã sử dụng xe gắn máy.

Biểu đồ 4.2.1: Thời gian sử dụng xe gắn máy
60%
40%
20%
0%

42%
15%

30%
13%

. Dưới 5 tháng

Từ 5 tháng-1
năm


Trên 1 năm-2 Trên 2 năm
năm

Nguồn: Do tác giả nghiên cứu 2010
Tuy nhiên, có 21 sinh viên cũng sử dụng xe gắn máy trên 1 năm đến 2 năm chiếm 30%
cũng góp phần làm tăng trong cơng việc học tập hay công việc cá nhân của sinh viên. Và xe
gắn máy còn giúp cho sinh viên trong những chuyến đi về quê làm cho sinh viên cảm thấy
thoải mái, thuận tiện hơn.
Hiện tại các sinh viên sử dụng thương hiệu Honda là nhiều nhất chiếm 42%, tiếp theo là
Yamanha 30%, kế đến là xe Trung Quốc 21% và các xe khác là 7% vì thị trường Honda
chiếm một phần rất cao trên thị trường hiện nay.
Hình 4.2.2 Biểu đồ thể hiện thương hiệu mà
hiên tại sinh viên sử dụng xe gắn máy
50%
40%
30%
20%
10%
0%

42%

Honda

30%
Yamaha

21%
Xe Trung

Quốc

7%
Khác

Nguồn: Do tác giả nghiên cứu 2010.
SVTH: Vương Bá Điền

12


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Từ biểu đồ thì ta thấy trong 71 sinh viên sử dụng xe gắn máy thì có 30 sinh viên sử
dụng xe gắn máy của thương hiệu Honda chiếm 42% cho nên việc sinh viên tin tưởng đến
thương hiệu Honda mà một lựa chọn phù hợp vớí thời đại ngày nay. Vì đây là một thương
hiệu nổi tiếng về chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng các loại xe ngày càng đẹp và thu hút
được nhiều khách hàng biết đến thương hiệu Hoda. Trong khi đó có 21 sinh viên sử dụng xe
Yamaha chiếm 30% điều này chứng tỏ Yamaha cũng được nhiều người biết đến nhưng khơng
bằng thương hiệu Honda, cịn thương hiệu xe Trung Quốc thì có 15 sinh viên sử dụng điều
này cho ta thấy rằng xe này cần phát triển mạnh hơn để được khách hàng yêu thích hơn.Các
loại xe khác như: Suzuki, SYM cũng chiếm tỷ lệ không lớn 7% tương đương với 5 sinh viên.
Cho nên, các loại xe gắn máy với thương hiệu Suzuki, SYM, xe Trung Quốc…cần phải phát
triển mạnh hơn để người tiêu dùng nhắm đến.
Trong nhóm sinh viên sử dụng xe phần lớn đạt 31% được thể hiện qua giá trị sử dụng
sau:

Hình 4.2.3 Biểu đồ giá trị xe gắn máy mà sinh viên
đang sử dụng.
35%

30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

31%

30%

21%

18%

Dưới 10 triệu Từ 10 triệu Trên 20 triệu Trên 30 triệu
đến 20 triệu đến 30 triệu
Nguồn: Do tác giả nghiên cứu 2010
Theo biểu đồ giá cả mà sinh viên bỏ ra mua một chiếc xe gắn máy mà sinh viên đang sử
dụng thì xe trên 30 triệu thì có 13 sinh viên chiếm 18% đây là giá mà sinh viên bỏ ra thấp nhất
với giá là 18% cho nên mỗi gia đình của sinh viên khơng đủ chi phí để mua một chiếc xe gắn
máy cao như thế. Vì vậy, giá mà sinh viên bỏ ra mua một chiếc xe gắn máy cao nhất là với giá
từ 10 triệu đến 20 triệu chiếm 31% thì có 22 sinh viên sử dụng. Còn tỷ lệ trên 20 triệu đến 30
triệu thì cũng chiếm 30% thì có 21 sinh viên cũng khá cao và dưới 10 triệu thì chiếm 21% thì
có 15 sinh viên vì thế mà mỗi gia đình của sinh viên thu nhập ngày càng tăng cho nên giá cả
xe trên thị trường cũng tăng theo và số người trên thị trường hiện nay đều sử dụng xe gắn máy
cho nên giá xe cũng tăng cao trong việc sử dụng xe gắn máy.
Từ kết quả đã diễn giải ở trên cho ta thấy nhu cầu sử dụng xe gắn máy là rất cần thiết và
phù hợp với mỗi sinh viên nhưng sinh viên cần sử dụng xe gắn máy với mục đích gì thì ta cần

làm rõ hơn:

SVTH: Vương Bá Điền

13


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

Hình 4.2.4 Mục đích sử dụng xe gắn máy của sinh viên
70%
60%
50%
40%
30%

63%

20%
10%

18%
10%

8%

0%
Đi học,về quê


Đi làm thêm

Đi chơi

K hác

Nguồn: Do tác giả tổng hợp nghiên cứu 2010
Ta thấy, phần lớn sinh viên sử dụng xe với mục đích đi học và đi về quê thăm nhà nhất là các
sinh viên nào xa nhà thì có 45 sinh viên chiếm 63% là tỷ lệ cao nhất với mục đích sử dụng xe
gắn máy đây là mục đích chính của sinh viên sẽ giúp cho sinh viên đi học hay đi phục vụ cho
công việc học được thuận tiện và thoải mái hơn còn đối với sinh viên sử dụng với mục đích
khác như: đi chơi, đi làm thêm thì chiếm tỷ lệ cũng tương đối thấp là 18%, 10%.
Vì thế, việc sử dụng với mục đích như trên thì việc loại xe sinh viên đang sử dụng có hài
lịng hay khơng?
Hình 4.2.5 Mức độ hài lịng của sinh viên sử dụng
xe gắn máy
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

4%


10%

Hồn
Khơng
tồn
hài lịng
khơng hài
lịng

15%

56%

14%

Bình Hài lịng Hồn
thường
tồn hài
lịng

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010

SVTH: Vương Bá Điền

14


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ hài lòng của sinh viên là rất cao đối với các loại xe

đang sử dụng là 56%, nhưng cũng có 4% có thái độ hồn tồn khơng hài lịng vói loại xe đang
sử dụng với 3 sinh viên, khơng hài lịng 10% tương ứng với 7 sinh viên. Như vậy, có tới 10
sinh viên có thái độ khơng hài lòng với loại xe mà sinh viên đã sử dụng, điều này chứng tỏ
sinh viên sử dụng xe cảm thấy chán nản cho nên các nhà sản xuất cần phải liên tục cho ra đời
nhiều dòng xe với các tính năng của xe mới lạ và hấp dẫn cũng tác động đến sinh viên cho
nên sinh viên ln có sự đổi xe cũ mua xe mới. Những sinh viên cảm thấy bình thường về loại
xe đang sử dụng chiếm 15% tương ứng với 11 sinh viên, điều này cho ta biết các tính năng
của xe và thương hiệu xe cịn phù hợp nên khơng muốn đổi xe khác nữa. Những sinh viên hài
lòng chiếm 56% với 40 sinh viên và hồn tồn hài lịng chiếm 14% tương ứng với 10 sinh
viên thì ta thấy mức độ thoả mãn nhu cầu sinh viên được đáp ứng đầy đủ và hợp với cá tính
và thời trang cho các giới trẻ hiện nay. Đặc biệt là lứa tuổi sinh viên.
Nhu cầu của sinh viên có sự thay đổi sinh viên có ý định đổi xe khác được thể hiện biểu đồ
sau:
Hình 4.2.6 Biểu đồ tỉ lệ thay đổi đang sử dụng
80%
60%
40%
20%

61%

39%

0%
Có đổi xe

Khơng đổi xe

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010
Nhìn vào biểu đồ thì ta thấy được có 43 sinh viên thì chiếm 61% sinh viên muốn đổi xe do

xe của một nhóm sinh viên thì cảm giác xe khơng cịn tốt nữa cho nên cần đổi xe phù hợp với
cuộc sống ngày nay. Còn 28 sinh viên thì chiếm 39% thì một nhóm sinh viên thấy rằng xe đã
sử dụng tốt rồi nên không muốn đổi xe khác nữa. Cho nên, qua cuộc nghiên cứu này thì ta
thấy:

SVTH: Vương Bá Điền

15


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.

Hình 4.2.7 Biểu đồ khi sinh viên muốn thay
đổi xe
7%

Khi có tiền

6%

Khi muốn mua
nữa
Khi có dịng xe
mới
Khác

56%

31%


Nguồn do tác giả nghiên cứu 2010
Khi nào kết quả cho thấy sinh viên có tiền thì mới thay đổi xe khác đươc. Vì thế, khi
có tiền để thay đổi xe khác thì chiếm với tỷ lệ 56% là cao nhất, cho nên ta thấy nhu cầu
thay đổi xe mới của sinh viên còn tuỳ thuộc vào chi tiêu của sinh viên thay đổi tức là
thu nhập phải được nâng cao thì việc thay đổi xe là phù hợp với nhu cầu của học thuyết
Maslow, trong khi đó thì có 22 sinh viên chiếm 31% là muốn mua xe khác nữa vì một
số sinh viên cảm nhận được tiền của gia đình bỏ ra cho nên xe nào cũng được khơng
cần thay đổi cịn nhóm sinh viên với gia đình khác thì đua địi gia đình phải đổi xe phù
hợp với phong cách riêng của sinh viên.trong khi đó 5 sinh viên chiếm 7% muốn thay
đổi dòng xe mới để phù hợp với thời trang ngày nay. Đều đặc biệt ở đây là khác thì
khơng muốn đổi xe mà muốn sử dụng xe đang sử dụng để đi làm thêm để nuôi sống bản
thân sinh viên là 4 sinh viên tương ứng với tỷ lệ cũng rất thấp là 6%.
Từ các yếu tố sử dụng xe gắn máy mà tác giả đã phân tích thì tác giả cịn thấy một
yếu tố tác động đến sử dụng xe gắn máy của sinh viên là quyết định mua xe gắn máy
của sinh viên:
Hình 4.2.8 Biểu đồ thể hiện yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xegắn máy của sinh viên

Thương hiệu 3%4% 7%
Bạn bè, đồng nghiệp, gia đình 3% 8%

56%
11%

Hồn tồn khơng ảnh
hưởng
Khơng ảnh hưởng

30%
59%


18%

Bình thường
Kiểu dáng xe

6%

Khuyến mãi

6%

10%

14%
21%

Gía cả 1%6%
0%

44%

27%

51%

18%

39%
10%


20%

30%

37%
40%

50%

60%

Ảnh hưởng
4%

Hoàn toàn ảnh hưởng

17%
70%

80%

90%

100%

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010

SVTH: Vương Bá Điền


16


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
Qua biểu đồ trên thì ta thấy giá cả có đến 54% sinh viên bị ảnh hưỏng đến quyết định mua xe
gắn máy còn khuyến mãi thì ảnh hưởng một phần nhỏ của quyết định mua xe gắn máy là
22%. Như vậy, trong quá trình quyết định mua xe gắn máy của sinh viên như: thương hiệu,
gia đình, bạn bè, kiểu dáng xe là yếu tố tác động chiếm với tỷ lệ cao nhất đối với quyết định
mua xe của sinh viên.

4.2.2 Thực trạng sinh viên chƣa sử dụng xe gắn máy.
Do sinh viên có gia đình cịn gặp nhiều khó khăn nên chi tiêu hàng tháng đủ sống
chứ khơng đủ chi phí để mua xe gắn máy đươc thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 4.2.9 Biểu đồ muốn mua xe gắn máy của
sinh viên

10%
Có mua xe
Không mua
xe

90%

Nguồn do tác giả nghiên cứu 2010
Biểu đồ trên cho thấy đa số là sinh viên có muốn mua xe gắn máy là 90% chỉ cịn 10% là
khơng muốn mua xe gắn máy.
Khi tác giả lấy ý kiến từ sinh viên khoá 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh Doanh thì tác
giả thấy 71% sinh viên đều sử dụng xe gắn máy, cịn lại là 29% là khơng sử dụng xe gắn máy
vì gia đình của một nhóm sinh viên gặp khó khăn về kinh tế nên khơng sử dụng xe gắn máy.

Phần lớn, đa số sinh viên mua xe gắn máy đều thích thương hiệu nổi tiếng trên thị trường đều
này được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 4.2.10 Biểu đồ thể hiện yêu thích thương
hiệu xe gắn máy của sinh viên
10% 3%

Honda
Yamaha

24%

62%

Xe Trung Quốc
Khác

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010
Từ biểu đồ trên cho ta thấy tỷ lệ sinh viên yêu thích thương hiệu xe Honda là 62% đây là tỷ
lệ cao nhất đều này làm cho sự nổi tiếng của thương hiệu ngày càng tăng cao, cịn các thương
hiệu khác thì cũng được sinh viên yêu thích nhưng rất thấp như: xe Trung Quốc, Yamaha,
SVTH: Vương Bá Điền

17


Tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe gắn máy của sinh viên khóa 10 khoa Kinh tế- Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang.
khác…cần khắc phụ nhiều hơn để được sinh viên yêu thích hơn. Khi thương hiêu nổi tiếng thì
sinh viên sẽ nghĩ đến về chất lượng của một chiếc xe gắn máy được thể hiện như sau:
Hìnhc 42.11 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ muốn mua xe

gắn máy của sinh viên
Thương hiệu
nổi tiếng

6%

32%

34%

Mẫu mã, kiểu
dáng xe phù hợp
với thời trang
ngày nay
Chất lượng

27%
Khác

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010
Với việc sử dụng xe gắn máy mà sinh viên muốn mua là chất lượng chiếm 34% đều này cho
tác giả thấy rõ ràng muốn mua xe phải chịu nhiều tác động cũng không thua kém gì như:
thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng xe phải phù hợp với trang ngày nay. Khi mà sinh viên
muốn mua xe thì điều quan tâm nhất đó là :
Hình 4.2.12 Biểu đồ thể hiện mua xe gắn máy quan tam
nhất của sinh viên
Chất lượng
17%

31%


17%
34%

Gía cả
Mẫu mã và kiểu
dáng
Thương hiệu

Nguồn: do tác giả điều tra và tính tốn tổng hợp 2010
Biểu đồ thể hiện các yếu tố mà sinh viên quan tâm nhất là giá cả đạt 34% là cao nhất vì khi
muốn mua xe khơng đủ số tiền mà gia đình cho thì sao ta cần quan tâm nhiều hơn đến nó. Bên
cạnh đó cũng có chất luợng, mẫu mã và kiểu dáng, thương hiệu cũng được quan tâm nhưng
với tỷ lệ thấp hơn vì khi mua xe các sinh viên thường bị cho phối bởi các yếu tố đó.
Cịn một yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của sinh viên không sử dụng xe gắn máy là
SVTH: Vương Bá Điền

18


×