Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luật học so sánh*

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẦN THƠ – 2016 </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ </b>


<b>KHOA KINH TẾ -LUẬT</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>



<b>LUẬT HỌC SO SÁNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ </b>
<b>KHOA KINH TẾ -LUẬT </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>


<b>LUẬT HỌC SO SÁNH </b>



<b>1. THƠNG TIN VỀ MƠN HỌC </b>


<b>- Tên mơn học:</b> Luật học so sánh


<b>- Đối tượng áp dụng:</b> + Ngành Luật Kinh tế


+ Bậc học: Đại học
+ Hệ Chính quy


<b>- Số tín chỉ:</b> 02; <b>Số tiết:</b> 30 tiết


<b>- Giảng viên phụ trách:</b> Bộ môn Luật Kinh tế


<b>2. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC </b>



Sau khi học xong môn Luật học so sánh, sinh viên đạt được các kết quả sau
đây:


<b>2.1. Về kiến thức </b>


- Hiểu về đối tượng, phương pháp nghiên cứu, vị trí của mơn học;


- Hiểu được sự hình thành và xu thế phát triển của khoa học Luật so sánh;
- Vận dụng và xác định được các ứng dụng của Luật so sánh;


- Có khả năng phân tích, so sánh và đánh giá nguồn luật của các quốc gia khác
nhau trong quá trình nghiên cứu các hệ thống pháp luật;


- Có kiến thức về lịch sử hình thành, phát triển của các truyền thống pháp luật chủ
đạo trên thế giới và xu thế chung của sự phát triển;


- Nhận biết và giải thích về những chế định pháp luật đặc thù trong các hệ thống
pháp luật điển hình của các truyền thống pháp luật chủ đạo.


<b>2.2. Về kỹ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


- Hình thành kỹ năng tìm kiếm, thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau liên quan đến nghiên cứu khóa học pháp lý chuyên ngành một cách
nghiêm túc và khoa học;


- Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn, đưa ra được các
ý kiến cá nhân về xu hướng phát triển của các truyền thống pháp luật; xác định được


giải pháp chung được áp dụng ở các nước khác nhau khi điều chỉnh về cùng một mối
quan hệ xã hội;


- Có khả năng lập luận, tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình; có khả năng
phản biện, phê phán; có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình;


<b>2.3. Về thái độ </b>


- Có cái nhìn khách quan, biện chứng về ưu và nhược điểm của từng truyền thống
pháp luật;


- Có sự nghiêm túc, cố gắng trong việc tăng cường nghiên cứu về ngoại ngữ;
- Nhận thức đúng vai trò của pháp luật quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế
hiện nay của Việt Nam;


- Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật
quốc tế;


- Trung thành với tổ quốc; có ý thức tơn trọng và chấp hành pháp luật; có ý thức
về trách nhiệm cơng dân; chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo; có tinh thần làm việc nghiêm
túc, khoa học; có đạo đức nghề nghiệp, chuyên nghiệp và chủ động trong cơng việc;


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong việc nghiên cứu các môn học tiếp
theo.


<b>3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC </b>
<b>3.1. Lịch trình chung </b>


<b>Số Tiết </b> <b>VĐ </b> <b>Hình thức tổ chức dạy-học </b>



<b>Lí thuyết </b> <b>Seminar </b> <b>LVN </b> <b>Tự học </b>


30 06 vấn đề 13 12 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3


<b>Thời lượng </b> <b>Nội dung </b>


<b>giảng dạy </b>


<b>Hoạt động của </b>
<b>giảng viên </b>


<b>Hoạt động của </b>
<b>sinh viên </b>


<b>Tiết 1-6 </b> <b>Chương 1: Khái </b>


<b>quát và vai trò </b>
<b>của Luật so sánh</b>


1.1. Tên gọi và vị
trí của mơn học
1.2. Khái niệm, đối
tượng nghiên cứu
và phương pháp
nghiên cứu


1.3. Vai trị và mục
đích của Luật so


sánh


- GV sinh hoạt
chung về môn học,
và giao bài tập cho
nhóm làm báo cáo.
- GV diễn giảng
các kiến thức lý
thuyết.


- GV đặt câu hỏi,
nêu tình huống;
- GV hướng dẫn
sinh viên thảo luận,
trả lời câu hỏi, giải
quyết tình huống.


- Sv lắng nghe và
nhận bài tập từ GV.
- SV nghe giảng,
ghi chép.


- SV nghiên cứu trả
lời câu hỏi, thảo
luận và đưa ra
phương án giải
quyết tình huống.


<b>Tiết 7-12 </b> <b>Chương 2: Một số </b>



<b>vấn đề liên quan </b>
<b>đến hoạt động </b>
<b>nghiên cứu pháp </b>
<b>luật nước ngoài </b>


2.1. Quy tắc
chung của hoạt
động nghiên cứu,
so sánh pháp luật
nước ngoài


2.2. Lựa chọn và
sử dụng các nguồn
thông tin trong
hoạt động nghiên
cứu, so sánh pháp
luật nước ngoài
2.3. Nguyên tắc
giải thích và sử


- Diễn giảng


- Đặt câu hỏi, nêu
tình huống


- Hướng dẫn, giải
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4



dụng các nguồn
luật


<b>Tiết 13-18</b> <b>Chương </b> <b>3: </b> <b>Hệ </b>


<b>thống pháp luật </b>
<b>thế giới chủ yếu </b>


3.1. Khái niệm hệ
thống pháp luật
quốc gia và hệ
thống pháp luật thế
giới


3.2. Các tiêu chí để
phân định hệ thống
pháp luật quốc gia
và hệ thống pháp
luật thế giới


3.3. Hệ thống
pháp luật thế giới
(các gia đình luật)
chủ yếu


- GV diễn giảng
các kiến thức lý
thuyết.


- GV đặt câu hỏi,


nêu tình huống;
- GV hướng dẫn
sinh viên thảo luận,
trả lời câu hỏi, giải
quyết tình huống.


- SV nghe giảng,
ghi chép.


- SV nghiên cứu trả
lời câu hỏi, thảo
luận và đưa ra
phương án giải
quyết tình huống.


<b>Tiết 19-21</b> <b>Chương 4: Pháp </b>


<b>luật Anh </b>


4.1. Các thành
phần chủ yếu của
luật Anh


4.2. Hệ thống cơ
quan Tòa án


4.3. Nghề luật và
đào tạo luật ở nước
Anh



- GV diễn giảng
các kiến thức lý
thuyết.


- Tổ chức, điều
khiển các nhóm
báo cáo, đặt câu
hỏi, điều khiển các
nhóm tranh luận,
phản biện.


- SV nghe giảng,
ghi chép.


- SV thuyết trình
bài báo cáo nhóm,
trả lời các câu hỏi
của GV và các
nhóm khác.


<b>Tiết 22-24</b> <b>Chương 5: Pháp </b> - GV diễn giảng


các kiến thức lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


<b>luật nước Pháp </b>


1. Lịch sử hình
thành pháp luật


nước Pháp


2. Bộ luật dân sự
Pháp


3. Hệ thống cơ
quan Tòa án


4. Đào tạo luật và
hành nghề luật tại
Pháp


thuyết.


- Tổ chức, điều
khiển các nhóm
báo cáo, đặt câu
hỏi, điều khiển các
nhóm tranh luận,
phản biện.


- SV thuyết trình
bài báo cáo nhóm,
trả lời các câu hỏi
của GV và các
nhóm khác.


<b>Tiết 25-27 </b> <b>Chương 6: Pháp </b>


<b>luật hợp chủng </b>


<b>quốc Hoa kỳ </b>


1. Lịch sử hình
thành


2. Hiến pháp Liên
bang – Hiến pháp
Hoa kỳ


3. Hệ thống cơ
quan Tòa án


4. Đào tạo luật và
hành nghề luật tại
Pháp


- GV diễn giảng
các kiến thức lý
thuyết.


- Tổ chức, điều
khiển các nhóm
báo cáo, đặt câu
hỏi, điều khiển các
nhóm tranh luận,
phản biện.


- SV nghe giảng,
ghi chép.



- SV thuyết trình
bài báo cáo nhóm,
trả lời các câu hỏi
của GV và các
nhóm khác.


<b>Tiết 28-30 </b> <b>Ơn tập kết thúc </b>


<b>mơn </b>


Tóm lược các nội
dung cơ bản, giải
đáp thắc mắc của
sinh viên.


Lắng nghe; đặt các
câu hỏi còn thắc
mắc.


<b>4. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6


<b>thức </b> <b>số (%) </b> <b>điểm </b>


1 <b><sub>Chuyên </sub></b>


<b>cần </b>


10 Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị


bài và tham gia các hoạt động trong giờ
học.


10


10


Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng
không quá 20% số tiết học. Sinh viên vắng
một tiết học bị trừ một điểm.


10


2 <b>Thường </b>


<b>xuyên </b>


15


- Sinh viên làm 01 bài kiểm tra cá nhân
- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


+ Đúng nội dung đáp án: 7.0 điểm
+ Trình bày rõ ràng, súc tích: 1.0 điểm
+ Lập luận khoa học, logic: 2.0 điểm


<b>Tổng: 10 điểm </b>


10



15


- Sinh viên làm 01 bài báo cáo nhóm
- Tiêu chí đánh giá bài báo cáo:


+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý, khả thi:
2.0 điểm


+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực
tế: 4.0 điểm


+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận: 1.0 điểm
+ Trả lời chính xác các câu hỏi trong buổi


báo cáo: 1.0 điểm


+ Trình bày báo cáo rõ ràng, lôi cuốn: 1.0
điểm


+ Hình thức sáng tạo: 1.0 điểm
Tổng: 10 điểm


10


3 <b>Thi kết </b>


<b>thúc HP </b> 50


+ Thi kết thúc học phần



+ Hình thức thi: Thi tự luận (thời gian 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7


phút)


+ Tiêu chí đánh giá bài thi: Theo đáp án
của đề thi


<b>5. HỌC LIỆU </b>


<b>A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC </b>


1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), <i>Giáo trình luật so sánh</i>, Nxb. Cơng an nhân
dân, Hà Nội.


<b>B. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÔNG BẮT BUỘC </b>


1. Mai Hồng Quỳ (2014), <i>Quyền con người trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam</i>,
Nxb. Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh;


2. Ngơ Hữu Phước – Lê Đức Phương (2014), <i>Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa </i>


<i>Việt Nam với người nước ngoài,</i> Nxb. Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh;


3. Trần Thị Thùy Dương (2014), <i>Tìm hiểu luật WTO qua một số vụ kiện về trợ cấp</i>,
Nxb. Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh;


4. Trần Việt Dũng - Trần Thị Thùy Dương (2013), <i>Tìm hiểu luật WTO qua một số vụ </i>



<i>kiện về chống bán phá giá</i>, Nxb. Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh.


<i>Cần Thơ, ngày… tháng…. Năm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×