Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nuôi và Chăm Sóc Cá Koi Nhật Bản Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.7 KB, 15 trang )

CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

A.

Giới thiệu cá Koi Nhật Bản

Cá chép Koi – cá chép Nishikigoi, cá chép Nhật Bản được mệnh danh là Quốc ngư
của xứ sở mặt trời mọc.
Cá Koi xuất hiện ở Nhật Bản từ năm 1820 tại thị trấn Ojiya, tỉnh Niigata. Ban đầu,
cá Koi được nuôi để cung cấp thực phẩm. Tuy nhiên, người nuôi nhận thấy chúng
đã biến đổi màu sắc khi ni chung. Chính vì vậy, người Nhật đã tiến hành nhân
giống, lai tạo nhiều màu sắc khác nhau để nuôi làm cảnh trong sân vườn, bể cá…
Hiện nay đã có khoảng hơn 100 giống cá Koi được chia thành 13 lồi chính.
Chúng có đặc điểm chung là màu sắc vơ cùng tươi mới, sặc sỡ, tuổi thọ có thể kéo
dài đến 25 – 35 năm nếu điều kiện nuôi tốt.

1


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Đặc biệt, màu sắc và hình dạng của cá Koi Nhật Bản cũng sẽ thay đổi phụ thuộc
vào tuổi và nhiệt độ mơi trường.
Nói đến cá Koi, người Trung Quốc cịn có cả một câu chuyện truyền thuyết mà
theo đó cá Koi sống đến 100 năm sẽ hóa rồng, thể hiện ước mơ vươn lên chinh
phục vũ trụ của mn lồi. Cũng vì thế mà có câu: cá chép hóa rồng, cá vượt vũ
mơn.
Cá Koi Nhật bản là lồi cá có màu sắc độc đáo, rất phù hợp để trang trí trong
khn viên gia đình, bể cá, bể nước tại các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải
trí. Hơn nữa về phong thủy, giống cá này còn mang đến những điều tốt lành, may
mắn, vượng khí, sinh tài lộc cho gia chủ…


Về cơ bản, giống cá Koi dễ ni, có thể thích nghi tốt với nhiều điều kiện thời tiết
khác nhau. Tuy nhiên vì chúng có giá trị kinh tế rất cao nên người nuôi cá phải
nắm được những kỹ thuật nuôi cá Koi để đàn cá thọ lâu, khỏe mạnh, màu sắc
luôn tươi sáng và sinh sản tốt.
Chọn giống cá Koi
Như đã nói, hiện nay có tới hơn 100 giống cá Koi màu sắc khác nhau để người
mua có thể thoải mái chọn lựa. Tuy nhiên cần nắm được những yêu cầu chung
trong chọn giống như sau:
Nắm được cách phân loại các giống cá chép Koi
Hiện nay có các giống cá Koi vàng, cá Koi vàng và bạc, cá vàng và đỏ, cá Koi hoa
văn da sáng, cá vằn vèo, cá bạch kim… Trong đó, các giống cá Koi Kohaku, koi
Taisho Sanke, koi Showa Sanshoku (Showa), koi Utsuri, koi Bekko, koi Shusui…
được ni nhiều hơn cả.
Giống cá

Đặc điểm

Hình ảnh

2


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Koi Kohaku

Màu trắng, khoang đỏ, có
xuất hiện vùng hoa văn tại
đầu với khoang lớn kiểu
chữ U. Đây là giống cá

được nuôi phổ biến hơn
cả.

Koi Taisho Sanke

Cơ thể có màu đỏ, trắng,
pha thêm một chút màu
đen. Khi màu trắng trên
thân cá càng sạch, càng
sáng thì cá sẽ càng có giá
trị cao.

3


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Koi
Showa
Sanshoku (Showa)

Phần lớn thân cá có màu
đen, có pha thêm đỏ,
trắng. Có phần sumi (màu
đen) ở đầu. Màu đen
chiếm ưu thế chính là đặc
điểm để phân biệt với cá
chép Koi Taisho Sanke.

Koi Utsuri


Trên thân cá thường chỉ
có 2 màu. Có thể là đen –
vàng, đen trắng, đen – đỏ.
Nhưng màu đen chiếm tỉ
lệ ít hơn.

Phân biệt cá Koi Nhật xịn với cá chép Koi lai thơng thường:


Nhìn từ trên xuống: Koi nhật mập mạp, hơng hơi ngắn nhưng thân hình
thn dài.



Râu: Cá chép Koi Nhật râu dài và cứng, đầu hơi gật gù.



Mắt: Nhìn lanh lẹ.



Vây ngực: dày và đục (thử bằng ánh sáng vì ánh sáng khơng xun qua
nhiều được). Phần xương trong vảy dễ dàng nhìn thấy.

4


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN




Màu sắc: đậm hơn, cá màu đỏ thì nhìn màu đỏ rất rực rỡ, màu gọn gàng,
khơng bị lem ra.



Đặc tính: cá Koi thông minh nhưng lại yếu hơn cá chép.

Yêu cầu khi chọn giống:


Ưu tiên chọn cá giống có màu sáng, rõ ràng, sắc nét, các vệt màu gọn gàng.



Chọn cá có kích thước chiều dài từ 10 – 20cm là đẹp.



Nên chọn những con cá giống thẳng, cơ thể đối xứng, vây lưng, vây ngực,
vây đi đều hài hịa. Quan sát kỹ bề mặt da cá khơng bị xây xước.



Cá giống khỏe mạnh, bơi lội nhanh nhẹn, phản ứng nhanh, miệng dày, đuôi
khỏe, không bị mắc bệnh.

B. Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Koi Chi Tiết Nhất

Cá Koi là loại cá có giá trị lớn, mỗi màu sắc lại có một ý nghĩa phong thủy khác
nhau thể hiện mong ước của gia chủ. Vì vậy cách vệ sinh hồ cá Koi hoặc cách
chăm sóc cá Koi để có được màu sắc như ý muốn cũng có những yêu cầu đặc biệt
hơn so với các loài cá cảnh khác. Cách đơn giản nhất là bạn hãy bắt đầu với nguồn
giống tốt, có nguồn gốc rõ ràng, có thể theo dõi được tốc độ phát triển, màu sắc,
body theo thời gian, cộng với môi trường nuôi hợp lý, nguồn giống sẽ được cải
thiện và cá Koi sẽ giữ được vẻ đẹp ổn định về sau.


Để cá Koi có thể sống lớn khỏe mạnh, đẹp thì người chơi cần tìm hiểu rất
nhiều kiến thức trong việc ni, chăm sóc cá Koi. Dưới đây là một số lưu ý
chung nhất với người chơi cá Koi:



Điều quan trọng đầu tiên để cá có thể sống được là mơi trường nước, vì vậy
hồ cá Koi phải được thiết kế chuẩn với hệ thống lọc tốt, đúng tiêu chí. Cần
th đơn vị thi cơng chun nghiệp để xây hồ cá Koi.



Mơi trường nước cần có đủ oxy cho cá, khi thấy cá bơi lên bề mặt, đớp nước
tầng mặt là dấu hiệu cho thấy cá đang thiếu oxy, nên thay nước hồ, nếu chưa

5


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

có thác nước cần tạo thác nước cho hồ cá để cung cấp oxy, kiểm tra độ PH

cần đạt từ 7,5 – 8,5.


Từ cơng đoạn đầu tiên là mua cá Koi thì người chơi cần tìm hiểu thơng tin,
chọn mua đúng cá Koi của Nhật Bản, cá có giấy kiểm định xuất xứ, có bảo
hành.



Nếu chưa có kinh nghiệm chơi nên ni từ những em cá Koi size nhỏ được
chọn theo tỷ lệ 1/3000 con, giống cá tốt sẽ có sức sống khỏe, mang lại nhiều
giá trị trong tương lai. Giá cá Koi babby cũng nhiều loại giao động từ 900K
– 1,500K/con.



Cá mới bắt về cần được cách ly nuôi riêng 14 ngày áp dụng các phương
pháp khử khuẩn cho cá sau đó mới cho vào bể ni chung. 1/2 lượng nước
trong bể ni riêng đó là nước lấy từ bể ni chung để khi thả cá ra bể chung
không bị sốc nước.



Lưu ý đến thức ăn cho cá, chú ý đến thành phần vitamin C trong thức ăn của
cá để cá có sức đề kháng tốt từ đó tăng khả năng chống trọi với bệnh tật.
Nên cho cá ăn 2 tiếng/ lần, buổi sáng cho ăn từ 6h – 11h trưa, buổi chiều từ
2h – 6h tối, tuyệt đối không cho cá ăn vào ban đêm. Mỗi lần cho ăn không
nên cho ăn nhiều quá.




Người bắt đầu chơi cá Koi cần tìm cho mình một chun gia, người có nhiều
kinh nghiệm đang sở hữu hồ cá Koi trị giá nhiều tỷ để học hỏi, không nên
nghe lời tư vấn từ những người bán cá, chơi cá nghiệp dư.



Cách ni và chăm sóc cá koi chi tiết nhất nhằm chia sẻ tất tần tật những
kiến thức có liên quan đến việc chăm sóc cá koi dành cho nhiều người đang
có ý định chơi làm hồ cá koi.

6


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Hồ cá koi của nonbo.net.vn
Trên thực tế, việc nuôi cá koi không q khó vì loại cá này cũng giống như nhiều
lồi cá chép khác, rất dễ nuôi và mau lớn. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải đặc
biệt chú ý đến một số kỹ thuật nuối cá koi cũng như cách chăm sóc, kinh nghiệm
ni cá Koi thật tốt. Tại sao vậy?.
Về đặc điểm sinh học của cá koi
Môi trường sống chính của cá koi chính là nước ngọt, nhiệt độ phù hợp nhất để cá
sinh trường và phát triển nằm trong khoảng 20-25 độ C. Và độ PH thích hợp nhất
là từ 7-7.5 ( người ni cá koi có thể kiểm tra nguồn nước sinh sống của cá coi
bằng các dụng cụ thử PH nước để điều chỉnh độ PH sao cho phù hợp).
Về cách chọn giống và thả thêm loại cá koi mới vào nước


+ Đối với hình dáng của giống cá koi: cá khơng bị xây xát, hình dáng phải

cân đối, khơng bị dị hình, màu sắc phải rõ nét, tươi sáng, khỏe mạnh, có thể
nhanh chóng và dễ dàng thích nghi với mơi trường sống mới. Khơng nên chỉ
lựa chọn những giống cá chậm chạp, thường chỉ nằm một chỗ, vây lưng, vây

7


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

đi bị cụp lại. Một số cịn có mầm bệnh như đốm đỏ, thối vây lưng, bị lt
ở đi học ở lưng.


+ Sau khi mua cá về: Những con cá mới cần phải nuôi ra bể cách lý để
dưỡng cá, giúp cá hết mầm bệnh, thời gian trong khoảng 14 ngày. Cho đến
khi cá khỏe mạnh lại thì mang thả vào hồ. Muốn dưỡng cá mới mua về,
người nuôi cần phải chuẩn bị thêm thùng có chứa hệ thống lọc và sục khí
oxy, pha cùng khoảng 5kg muối ( 5kg muối này sẽ pha cùng 1000l nước +
1g tetra nước hoặc tắm cho cá bằng thuốc tím.

Về cách chọn giống và thả thêm loại cá koi mới vào nước


+ Đối với cá cũ trong hồ ni: Nếu như hồ cá có chứa cá đang bị bệnh thì
cần phải xử lý sạch nước trước khi thả thêm cá mới vào hồ. Nếu như cá ni
trong hồ đã ổn định thì tốt nhất khơng nên cho thêm cá mới mua vào hồ bởi
có thể khiến mầm bệnh xuất hiện. Ngược lại, nếu như hồ cá có cá bị bệnh thì
cũng khơng nên mua thêm cá mới về thả khi chưa xử lý sạch bệnh hoặc
mầm bệnh trong hồ.
Về thức ăn cá koi


1.

Mật độ và thời gian cho cá ăn : nếu có điều kiện về thời gian và tài chính ,
chúng ta có thể chia nhỏ nhiều lần ăn trong ngày , có một số người nuôi cá
8


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Koi và đam mê cá Koi thì cho cá ăn là cách xả stress và thư giản là sở thích
do đó họ có thể cho ăn nhiều lần với điều kiện hệ thống lọc hồ cá Koi của
bạn phải tốt đầy đủ cá hệ thống khác trong hồ như : hệ thống thổi đáy hút
đáy , hệ thống lọc mặt , hút mặt, hệ thống tạo dòng, hệ thống UV....,
2.

Cho ăn theo mức cơ bản : về cơ bản chúng ta có thể cho ăn 1 ngày 2 lần
sáng tối hoặc ít nhất 1 ngày 1 lần. Nếu bạn quên hay bận việc thì 1- 2 tuần
vẫn khơng sao nếu mơi trường vi sinh trong hồ tốt, cá Koi rất khó chết vì
thiếu thứ ăn nhưng nó sẽ giảm trọng lượng cơ thể nếu thiếu ăn , nên bạn nên
cân nhắc và tính tốn cho ăn kèm với kích thước bạn muốn duy trì cho nó
hợp với kích thước hồ cá của bạn

3.

Cho ăn bổ sung nếu có thể : chúng ta có thể cho ăn các thức ăn cho cá Koi
bổ sung như bo bo, các sinh vật phù du, lòng đỏ trứng chín,...

4.


Các giai đoạn ăn thức của cá Koi con : sau nửa tháng, Koi chuyển qua ăn các
động vật tầng đáy như giun, loăng quăng… Cần chú ý gây nuôi các sinh vật
tầng đáy, nhằm cung ứng đủ lượng thức ăn cho cá. Từ 1 tháng tuổi trở đi cá
chuyển sang ăn các động vật nhỏ như giun, ốc, ấu trùng,… Ngồi ra, cá cịn
ăn cám, bã đậu, các thức ăn chế biến sẵn chủ yếu từ gạo, bột mì, bột bắp pha
thêm các vitamin và bột cá.

Theo kinh nghiệm ni cá koi của nhiều người thì đây là loài cá ăn khá tạp, khoảng
từ 3 ngày tuổi, sau khi đã tiêu hết nỗn hồng thì chúng có thể ăn tất cả các loại
thức ăn như lòng đỏ trứng chín, bo bo, các loại sinh vật phù du. Sau khi ra đời
được nửa tháng, chúng sẽ chuyển qua ăn một số loại động vật tầng đáy như loăng
quăng, giun… Sự thay đổi về tính ăn của cá koi trong giai đoạn này sẽ làm tỉ lệ con
sống bị ảnh hưởng khá lớn.
Vì vậy, theo kinh nghiệm chia sẻ về cách nuôi cá koi mau lớn, người nuôi cần phải
chú ý đến việc gây nuôi các sinh vật tầng đáy giúp cung cấp đủ lượng thức ăn dành
cho cá.
Tiếp theo, sau khoảng 1 tháng tuổi trở đi, cá sẽ chuyển sang ăn các loại động vật
nhỏ hơn như giun, ốc, ấu trùng… Thức ăn này tương tự như các loại giống cá đã
trưởng thành. Ngoài ra, cá cũng ăn thêm bã đậu, cám, phân xanh, thóc lép, một số

9


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

loại thức ăn đã chế biến sẵn dành cho cá ( như gạo, bột mì, bột bắp pha thêm các
vitamin, bột cá)…
Đối với hệ thống lọc dành cho hồ cá koi
Cách nuôi cá koi trong nhà cũng tương tự như cách nuôi cá koi ngoài trời, rất quan
trọng đến hệ thống lọc nước. Hệ thống lọc nước cần phải phù hợp với thể tích của

bể cá, số lượng cá ni trong bể giúp mang đến chất lượng nước tốt nhất để cá sinh
trưởng, phát triển.

hệ thống lọc tham khảo
10


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Khi thay nước trong hồ cá koi cần phải thực hiện theo quy tắc: cứ khoảng 2 ngày
thì giảm 1/3 thể tích nước trong hồ cho đến khi nước đã trong trở lại. Cần phải khử
clo đối với nước máy thường dùng trước khi đưa vào hồ bằng than hoạt tính hoặc
phơi nước từ 1-3 ngày.


Kinh nghiệm ni cá koi ngồi trời khi có mưa có khó khơng?

Cách ni cá koi cho các loại hồ cá koi ngoài trời khi thời tiết thay đổi là yếu tố vô
cùng quan trong, đặc biệt nếu những cơn mưa kéo dài sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng nước của hồ cá cũng như sức khỏe của cá.
Khi gặp mưa lớn kéo dài đối với hồ cá koi ngoài trời cần phải chú ý như sau:


– Điều chỉnh lại lượng thức ăn: Có thể ngưng cho cá ăn khoảng một vài hôm
để giúp cá giảm stress và tiêu hóa tốt hơn.



– Kiểm tra độ pH: pH chính là yếu tố dễ bị biến động nhất sau những cơn
mưa lớn kéo dài. Sự biến động đột ngột của nồng độ pH sẽ có thể khiến cá

koi bị sốc và làm giảm sức đề kháng.

Vì vậy, sau những cơn mưa lớn, người nuôi cần phải kiểm tra pH, cứ 2 giờ một lần
trong lúc trời mưa và ngay sau đó để có thể điều chỉnh nhanh chóng, kịp thời. Tốt
hơn hết, nên duy trì pH tại mức thích hợp, khoảng từ 7,5-8,5 và dao động giữa
sáng- chiều không vượt quá 0,5 đơn vị. Nếu muốn điều chỉnh pH ngay lúc trời
đang mưa thì sử dụng thêm Canxi Cabonat.


– Tăng tuần hồn, oxi cho cá: Nên bật sủi và thác nước tối đa để giúp tăng
lượng oxy cho cá. Bên cạnh đó, cũng sẽ góp phần làm giảm độ độc của
nhiều yếu tố khí phụ thuộc vào độ pH như: H2S, NH3…

Sau cơn mưa, cần thực hiện những việc sau:


– Bổ sung vitamin vào thức ăn cá koi giúp cá tăng sức đề kháng
o

Thay nước: Sau mỗi cơn mưa lớn, việc quan trọng cần làm là thay
nước sạch cho hồ càng nhiều càng tốt. Nếu như hồ cá koi được thiết
kế chuẩn, có thêm hệ thống xả tràn chuẩn mực thì người chơi nên cho
cấp nước tràn hồ thay dần. Lượng nước có thể khồng từ 20%-50%
thể tích hồ là đạt mức an tồn nhất.
11


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

o


Thêm muối ( có thể): Muối sẽ giúp cá giảm được stress, đồng thời
đóng vai trị như chất oxy hóa, khử trung, là khắc tinh của vi khuẩn, kí
sinh trùng. Tăng cường muối theo liều điều trị cơ bản là 5/1000 nếu
như cá có hiện tượng bị nổi gân máu, đỏ mình, ngứa mình.

o

Tăng cường vi sinh: Nhằm giúp ỏn định, gia tăng nhóm vi sinh có lợi.
Tốt hơn hết nên sục thêm khí vào hồ hoặc lọc sẽ mang đến giải pháp
tương đối tốt nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động của các loại vi khuẩn có
lợi trong hồ. Có thể bổ sung thêm men vi sinh giúp hệ vi sinh có lợi
nhanh hơn, trở về trạng thái ổn định tốt hơn.



Kinh nghiệm ni cá koi vào mùa hè



Khi cho cá ăn: Để giúp duy trì sức khỏe của cá koi trong suốt mùa hè, thức
ăn cá koi phải đảm bảo giàu sinh dưỡng, thực phẩm là loại ít protein, ăn ít
nhất 3 lần/ngày. Lượng thức ăn dành cho mỗi lần ăn khơng nên q nhiều vì
thức ăn khơng ăn hết sẽ khiến nguồn nước bị ơ nhiễm.



Ni cá koi phải chú ý đến mầm bệnh: Mùa hè chính là mùa của ký sinh
trùng. Nắng nóng sẽ khiến làm tăng thêm các mầm bệnh cũng như ký sinh
trùng mà không thể quan sát bằng mắt thường. Do vậy, nếu cá có những biểu

hiện lạ như tróc vẩy, cọ xát, run rẩy, lắc thì nên đặc biệt chú ý.

12


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Kinh nghiệm ni cá koi vào mùa hè


Tăng oxy cho cá Trong các tháng mùa hè, trong hồ sẽ bị giảm đi nồng độ
oxy đáng kể, nếu như trong q trình ni cá koi, bạn thấy cá hay bơi gần
mặt nước, đốp khí trên mặt nước, chứng tỏ cá đang bị thiếu oxy. Một cách để
hồ cá ln có oxy đó là làm thêm thác nước, cịn nếu khơng có thác nước thì
phải thường xuyên thay nước để giúp cung cấp được đủ lượng oxy cần thiết
dành cho cá.



Nếu hồ bị bay hơi Nhiệt độ mùa hè càng cao sẽ làm nước bị bay hơi càng
nhiều, do vậy, hãy theo dõi mực nước có trong hồ cá koi để có thể thêm
nước khi cần thiết và nhớ cần phải loại bỏ hoàn toàn clo trước khi thêm nước
vào.

Để cá koi mau lớn, khỏe mạnh thì ngồi viết thiết kế hồ cá koi đúng kĩ thuật, chọn
các vật dụng có lợi cho cá koi thì kỹ thuật ni cá koi được xem là công việc rất
quan trọng dành cho những ai chơi cá cảnh. Vì thế, nếu có bất cứ vấn đề nào liên
quan đến việc cách nuôi cá koi, chúng tôi rất sẵn lịng được tư vấn và hỗ trợ q
khách hàng.


-

Các loại bệnh thường gặp và một số phương pháp phòng tránh cơ bản
cần chú ý :
Một số loại bệnh vẫn thường hay gặp ở cá koi như: bị loét thân, rụng vảy,
đốm trắng, lở môi…
Trong những trường hợp này bạn chỉ cần quan sát kỹ lưỡng, nhận diện bệnh
và chọn được thuốc được bán sẵn trên thị trường. Để ngăn chặn tình trạng
lây lan, có thể vớt ra ngồi hồ chứa riêng để theo dõi cụ thể.

Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân gây bệnh ở cá chép Nhật, trong đó phải kể
đến:

Hồ nước q bẩn, khơng được cải tạo thường xun dẫn đến ơ nhiễm, yếm
khí.

Hệ thống lọc hoạt động khơng hiệu quả, chưa tương xứng với diện tích của
hồ bơi, chưa thiết kế hợp lý khoa học.

Diện tích hồ ni bé nhưng lại ni với mật độ q cao.

Trước khi thả cá không vệ sinh khử trùng, đặc biệt là khi trong hồ đã có cá
cũ. mầm bệnh có thể lây lan từ đàn cá mới thả khiến cả hồ bị ảnh hưởng.

13


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

Nguồn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng. Cho cá ăn q nhiều,

thức ăn dư thừa làm ơ nhiễm nước.

Mơi trường, nhiệt độ, độ pH của nước thay đổi đột ngột khơng được xử lý
kịp thời.

Hồ ni bên ngồi vào mùa hè nắng nóng, nhiệt độ nước tăng đột ngột.

Chưa thực hiện đúng kỹ thuật thay nước khiến cho cá bị sốc.
Những nguyên nhân trên khiến cá Koi Nhật Bản thường mắc một số bệnh như thối
mang, bệnh đường ruột, bên trên da, loét thân, đốm trắng, rụng vảy, lở môi… Các
bệnh này nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ lây lan nhanh, ảnh
hưởng đến cả đàn, thiệt hại lớn.



-

-

-

-

-

-

Những thứ thiết yếu giúp bạn phịng tránh các loại bệnh cho cá Koi
Bộ test nước cho hồ Koi: một dụng cụ không thể thiếu cho người chơi cá
Koi, giúp cho người chơi cá Koi theo dõi, kiểm tra chất lượng nước. Bộ test

gồm có: pH và High Range pH, Amoni (NH3/NH4+), Nitrite NO2-, Nitrate
NO3Thuốc tím: sử dụng thuốc tím đúng liều, đúng cách có thể xử lý được rất
hiệu quả các bệnh truyền nhiễm do các ký sinh, vi trùng và nấm gây ra,
trước khi để chúng gây lên những bệnh truyền nhiễm bên trong, và nhờ vậy
không cần phải sử dụng thuốc kháng sinh. Từ đó tiết kiệm được chi phí
nhưng những vi trùng cịn tồn tại cũng ít hơn và thời gian chữa bệnh ngắn
hơn.
Muối ăn: là một chất dùng trị liệu tốt, có thể diệt các loại ký sinh trùng như
Costia, Trichodina và Chilodonella rất tốt khi chúng bám ở bề mặt hoặc
trong nước. Muối cũng giúp sát trùng vết loét bề mặt (da, vây, mang) cho
Koi do vi khuẩn gây bệnh. Muối là vật liệu an toàn nhất dùng trong trị liệu
nếu được giám sát thời gian cẩn thận.
Thường xuyên kiểm tra, quan sát, xử lý rêu tảo kịp thời. Tiến hành dọn dẹp
xung quanh, đặc biệt là hồ nuôi cá Koi ngồi trời sau mỗi trận mưa, bão, gió
lốc.
Kiểm tra hệ thống lọc nước, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định.
Nếu thay nước thì thay lần lượt 1/3 bể trong vài ngày. Khơng thay tồn bộ
nước cùng một lúc, biện pháp này đặc biệt quan trọng với hình thức ni cá
Koi trong bể xi măng.
Thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn.
Chỉ cho ăn lượng vừa đủ, tránh để dư thừa.
14


CÁC CHĂM SĨC VÀ NI CÁC KOI NHẬT BẢN

-

Thực hiện đúng các biện pháp cách ly cá mới mua về tránh làm ảnh hưởng
đến các con cá đã nuôi trong bể.

Cách ly ngay những con bị bệnh, có biện pháp chăm sóc kịp thời.


-

Vận chuyển, xử lý cá khi mới mua để cá không bị chết:
Vận chuyển vào thời điểm mát trời. Tiến hành nhẹ nhàng không làm cá bị
trầy xước. Giữ mật độ vừa phải trong quá trình vận chuyển.
Khi đem cá về cần nuôi cách ly khoảng 14 ngày trước khi thả vào hồ. Chuẩn
bị 1 thùng có hệ thống lọc, sục khí oxy pha với 5kg muối/1000 lít nước + 1g
tetra/100 lít nước để diệt khuẩn, sát trùng cho cá. Duy trì mực nước từ 20 –
30cm, nhiệt độ khoảng 72 độ F.

15



×