Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


NGUYỄN HUY CƢỜNG

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


NGUYỄN HUY CƢỜNG

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

Chun ngành:

Khoa học Mơi trƣờng

Mã số:


60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trần Khắc Hiệp
PGS.TS. Trần Đắc Phu

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Trần Khắc Hiệp và PGS.TS. Trần Đắc Phu đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, khích
lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên, phòng sau Đại học, Khoa Môi trƣờng và Bộ môn Quản lý môi trƣờng đã
tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành luận văn này.
Nhân dịp này tơi cũng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Sở Y tế Hịa
Bình, Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng, Lãnh đạo TTYT huyện Đà Bắc, chính
quyền và các ban ngành đồn thể tại 5 xã cùng các hộ gia đình trong địa bàn nghiên
cứu đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình thu thập số liệu.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế - Bộ Y tế cùng các
đồng nghiệp tại Phịng Sức khỏe mơi trƣờng cộng đồng đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, những
ngƣời thân và bạn bè đã luôn ở bên cạnh, động viên và chia sẻ hết mình giúp tơi
vƣợt qua mọi khó khăn, trở ngại trong quá trình học tập và nghiên cứu để hồn
thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 8 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Huy Cƣờng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

: Bảo quản

BYT

: Bộ Y tế

CTV

: Cộng tác viên

HGĐ

: Hộ gia đình

HND

: Hội Nơng dân

HPN

: Hội Phụ nữ


HQCT

: Hiệu quả can thiệp

HVS

: Hợp vệ sinh

PVS

: Phỏng vấn sâu

SCT

: Sau can thiệp

SD

: Sử dụng

TCT

: Trƣớc can thiệp

TLN

: Thảo luận nhóm

TTYT


: Trung tâm Y tế

TTYTDP

: Trung tâm Y tế Dự phòng

TYT

: Trạm Y tế

UBND

: Ủy ban Nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trƣờng

XD

: Xây dựng

YTTB

: Y tế thôn bản


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.............................................................................................................. 3
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XỬ LÝ PHÂN NGƢỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG
VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ..................................................................................................... 3
1.3. MỘT SỐ LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH ĐANG ĐƢỢC KHUYẾN KHÍCH SỬ
DỤNG TẠI VIỆT NAM .................................................................................................................. 6
1.4. KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HGĐ CỦA NGƢỜI DÂN ........... 8
1.4.1. Hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ của ngƣời dân trên Thế giới............................. 8
1.4.2. Kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ tại Việt Nam ................................ 9
1.5. MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỆ SINH VÀ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CẢI THIỆN
NHÀ TIÊU HGĐ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .................. 13
1.5.1. Các cách tiếp cận vệ sinh ở Việt Nam .............................................................. 13
1.5.2. Một số hoạt động can thiệp cải thiện nhà tiêu HGĐ đang triển khai ............... 16
1.6. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............ 19

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................21
2.1. ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 21
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 21
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 21
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 22
2.2.2. Phƣơng pháp xây dựng các giải pháp can thiệp truyền thông .......................... 22
2.2.3. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu .................................................................. 24
2.2.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 26
2.2.5. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ............................................................ 27
2.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 29
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 30
2.5. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 30


Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................31


3.1. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH
CỦA NGƢỜI DÂN TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................. 31
3.1.1. Kiến thức của ngƣời dân về một số nội dung liên quan đến sử dụng nhà tiêu hộ
gia đình ....................................................................................................................... 31
3.1.2. Hành vi của ngƣời dân về sử dụng nhà tiêu HVS ............................................ 38
3.1.3. Nhu cầu xây dựng nhà tiêu của ngƣời dân ....................................................... 49
3.1.4. Tiếp cận với các thông tin về nhà tiêu .............................................................. 52
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN
THÔNG ............................................................................................................................................ 54
3.2.1. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp truyền thông ................................. 54
3.2.2. Hiệu quả ban đầu thực hiện các giải pháp can thiệp truyền thông ................... 58

KẾT LUẬN ..............................................................................................................66
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68
PHỤ LỤC. BỘ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA
Phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin tại TYT xã
Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn hộ gia đình
Phụ lục 3. Bảng kiểm nhà tiêu
Phụ lục 4. Khung hƣớng dẫn phỏng vấn sâu
Phụ lục 5. Khung hƣớng dẫn thảo luận nhóm


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Mối liên quan giữa tỷ lệ % ngƣời dân biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra
theo một số đặc trƣng ngƣời trả lời phỏng vấn..................................................................................... 33
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ % ngƣời dân biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra

theo một số đặc điểm hộ gia đình........................................................................................................... 34
Bảng 3.3. Liên quan giữa tỷ lệ ngƣời dân biết ít nhất 3 loại nhà tiêu HVS theo một số đặc trƣng ngƣời
trả lời phỏng vấn........................................................................................................................................ 36
Bảng 3.4. Liên quan giữa tỷ lệ ngƣời dân biết ít nhất 3 loại nhà tiêu HVS theo một số đặc điểm HGĐ 38
Bảng 3.5. Tỷ lệ % các loại nhà tiêu thuộc loại HVS đang sử dụng trên tổng số HGĐ ............................. 42
Bảng 3.6. Tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu đạt các tiêu chuẩn XD, sử dụng, bảo quản trên tổng số hộ điều tra
..................................................................................................................................................................... 43
Bảng 3.7. Tỷ lệ % độ bao phủ nhà tiêu theo một số đặc trƣng ...................................................................... 44
Bảng 3.8. Nơi vệ sinh của những HGĐ khơng có nhà tiêu (%).................................................................... 48
Bảng 3.9. Tỷ lệ % HGĐ thích sử dụng các loại nhà tiêu, theo điều kiện kinh tế........................................ 49
Bảng 3.10. Tỷ lệ % HGĐ đã có sự định sẽ cải tạo/xây mới nhà tiêu ........................................................... 50
Bảng 3.11. Loại nhà tiêu HGĐ sẽ cải tạo/xây mới.......................................................................................... 50
Bảng 3.12. Tỷ lệ % HGĐ đƣa ra lý do chính chƣa có dự định xây mới/cải tạo nhà tiêu .......................... 51
Bảng 3.13. Nguồn cung cấp thông tin về nhà tiêu và xử lý phân.................................................................. 53
Bảng 3.14. Hiệu quả thay đổi kiến thức của ngƣời dân về những bệnh do tiếp xúc phân ngƣời gây ra. 58
Bảng 3.15. Sự thay đổi nhận thức của ngƣời dân về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra theo
một số yếu tố.............................................................................................................................................. 59
Bảng 3.16. Hiệu quả thay đổi hiểu biết của ngƣời dân biết về các loại nhà tiêu HVS............................... 60
Bảng 3.17. Sự thay đổi nhận thức của ngƣời dân về các loại nhà tiêu HVS theo một số yếu tố.............. 61
Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi độ bao phủ nhà tiêu và nhà tiêu HVS tại HGĐ ........................................... 62
Bảng 3.19. Loại nhà tiêu HVS hiện đang sử dụng tại các HGĐ trƣớc và sau can thiệp ........................... 62
Bảng 3.20. Hiệu quả thay đổi nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về XD, SD và BQ...................................... 63
Bảng 3.21. Sự thay đổi hành vi sử dụng phân ngƣời và ủ phân trƣớc và sau can thiệp ............................ 64


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Tỷ lệ % ngƣời dân biết về bệnh do tiếp xúc phân ngƣời gây ra................................................... 31
Hình 3.2. Tỷ lệ % ngƣời dân biết về các loại nhà tiêu hộ gia đình................................................................ 34
Hình 3.3. Tỷ lệ % ngƣời dân biết về các loại nhà tiêu HVS .......................................................................... 36
Hình 3.4. Tỷ lệ % HGĐ hiện đang có nhà tiêu theo xã .................................................................................. 39

Hình 3.5. Tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS trên tổng số hộ điều tra ............................................ 40
Hình 3.6. Tỷ lệ % HGĐ sử dụng phân ngƣời trong sản xuất nông nghiệp ................................................. 46


MỞ ĐẦU
Các chất thải sinh hoạt trong quá trình sống của con ngƣời nói chung và phân
ngƣời nói riêng khơng đƣợc quản lý và xử lý tốt là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trƣờng đã và đang đƣợc các quốc gia và cộng đồng thế giới quan tâm. Theo Nguyễn
Huy Nga, điều kiện vệ sinh không đảm bảo liên quan đặc biệt đến một số bệnh nhƣ
tiêu chảy, lỵ, viêm gan A, giun sán và các bệnh đƣờng ruột, bệnh ngoài da,v.v...
Phân ngƣời và gia súc là nguồn truyền nhiễm chủ yếu của nhiều bệnh nhiễm trùng,
ký sinh trùng đặc biệt là các bệnh đƣờng ruột.
Tại Việt Nam, việc xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là biện pháp
quản lý phân ngƣời tốt nhất góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng, phịng chống
dịch bệnh, cải thiện điều kiện sống và mang lại cuộc sống văn minh cho ngƣời dân
trong cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ ngƣời dân ở vùng nông thôn đƣợc sử
dụng nhà tiêu hợp vệ sinh còn rất thấp. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Liên
hợp quốc, Việt Nam vẫn cịn có 4% dân số phóng uế trực tiếp ra mơi trƣờng bên
ngồi và 16% dân số cả nƣớc đang sử dụng loại nhà tiêu không cách ly đƣợc nguồn
phân với mơi trƣờng xung quanh. Cịn theo báo cáo của Chƣơng trình Mục tiêu
Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn năm 2012, tỷ lệ hộ gia đình có
nhà tiêu hợp vệ sinh ở khu vực nơng thơn nƣớc ta chỉ mới đạt 56% [15]. Chính vì
vậy, hàng năm ngƣời dân phải chi ra một khoản tiền lớn cho công tác khám chữa
bệnh. Điều này cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc.
Hịa Bình là một tỉnh miền núi ở phía Tây Bắc của tổ quốc, gồm có thành
phố Hịa Bình và 10 huyện với mật độ dân số 178 ngƣời/km². Theo báo cáo của
Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Hịa Bình, ƣớc tính tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp
vệ sinh khoảng 49%, nhƣng thực tế con con số này có thể cịn thấp hơn nhiều nếu
đƣợc đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm vệ
sinh do Bộ Y tế ban hành. Ngoài ra, tập quán sử dụng phân ngƣời chƣa ủ đúng cách

để bón ruộng vẫn tồn tại ở nhiều xã, do vậy tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do phân
ngƣời đang diễn ra trên hầu hết các huyện.

-1-


Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về Nƣớc sạch và Vệ sinh môi
trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015, nhằm đạt mục tiêu 65% hộ gia đình có nhà
tiêu hợp vệ sinh vào năm 2015 [41] thì việc đề xuất giải pháp để tăng tỷ lệ nhà tiêu
hợp vệ sinh của vùng nông thôn là hết sức cần thiết. Trong khi nguồn lực dành cho
Chƣơng trình cịn hạn chế thì việc huy động mọi nguồn lực của xã hội để thực hiện
các mục tiêu của Chƣơng trình là rất quan trọng. Hiện nay, phần lớn dân cƣ nông
thôn, đặc biệt ở miền núi còn thiếu hiểu biết về vệ sinh, nƣớc sạch, bệnh tật và sức
khỏe; về môi trƣờng sống xung quanh mình cần đƣợc cải thiện và có thể cải thiện
đƣợc. Thực tế cho thấy trong nhiều lĩnh vực nếu ngƣời nông dân nhận thức đƣợc vấn
đề và có sự giúp đỡ của chính phủ, các đồn thể, họ có thể vƣơn lên khắc phục khó
khăn, cải thiện đƣợc điều kiện vệ sinh và môi trƣờng sống cho mình tốt hơn. Điều
đó chỉ đƣợc thực hiện nhờ các hoạt động thông tin- giáo dục- truyền thông, thông
qua các hoạt động đó nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân, thu hút
đƣợc sự quan tâm của các nhà quản lý, hoạch định chính sách đối với vệ sinh mơi
trƣờng. Với tầm quan trọng và mục đích của truyền thông, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài “Nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm
cải thiện vệ sinh môi trường tại một số xã thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nâng cao nhận thức và hành vi của ngƣời dân tại 5 xã huyện Đà Bắc tỉnh
Hịa Bình về nhà tiêu hợp vệ sinh.
Mục tiêu cụ thể
1.


Mô tả kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu hộ gia đình của ngƣời dân tại 5
xã của huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình năm 2013.

2.

Đánh giá hiệu quả ban đầu các giải pháp can thiệp truyền thông tại địa bàn
nghiên cứu.

-2-


Chƣơng 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Hộ gia đình là một đơn vị điều tra (hộ y tế), bao gồm một ngƣời ở riêng hay
một nhóm ngƣời ở chung và ăn chung hoặc ăn riêng, có thể có hoặc khơng có quỹ
thu chi chung. Một hộ gia đình bao gồm những ngƣời có quan hệ họ hàng, nhƣ bố
mẹ và các con (gia đình một thế hệ), hoặc gia đình nhiều thế hệ cùng sống chung
trong một mái nhà [2].
Nhà tiêu là hệ thống thu nhận, xử lý tại chỗ phân và nƣớc tiểu của con ngƣời [8].
Nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu bảo đảm cô lập đƣợc phân ngƣời, ngăn
không cho phân chƣa đƣợc xử lý tiếp xúc với động vật, cơn trùng. Có khả năng tiêu
diệt đƣợc các mầm bệnh có trong phân, khơng gây mùi khó chịu và làm ơ nhiễm
mơi trƣờng xung quanh [8], [15].
Nhà tiêu khô là nhà tiêu không dùng nƣớc để dội sau mỗi lần đi tiêu. Phân
đƣợc lƣu giữ và xử lý trong điều kiện ủ khô [8].
Nhà tiêu dội nước là nhà tiêu dùng nƣớc để dội sau mỗi lần sử dụng [8].
Ủ phân: Là một quá trình xử lý phân nhằm phân hủy các chất hữu cơ và tiêu

diệt các mầm bệnh, tạo mùn làm phân bón cho cây và ni trồng thủy sản [7].
Ủ phân hợp vệ sinh: Là ủ phân đúng quy trình vệ sinh và phải đủ thời gian
quy định từ 6 tháng trở lên theo bản dự thảo thông tƣ hƣớng dẫn vệ sinh trong hoạt
động ủ phân của Bộ Y tế [7].
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XỬ LÝ PHÂN NGƢỜI ĐỐI VỚI MƠI TRƢỜNG
VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Khi nói đến vấn đề quản lý phân ngƣời cũng chính là nói đến thực trạng quản
lý và sử dụng nhà tiêu, nhà tiêu hợp vệ sinh (HVS). Tại các vùng thành phố, thị xã,
nơi có điều kiện kinh tế phát triển thì đa phần ngƣời dân sử dụng nhà tiêu thuộc loại
HVS (tự hoại, thấm dội nƣớc,...) do đó vấn đề quản lý phân tƣơng đối tốt và thuận
-3-


lợi. Cịn ở vùng nơng thơn, những vùng khó khăn, ngƣời dân sử dụng các loại nhà
tiêu không HVS (cầu tro, cầu tiêu ao cá, hố đào,…), thậm trí là khơng có nhà tiêu
khiến cho vấn đề quản lý và xử lý phân gặp rất nhiều khó khăn [28].
Bên cạnh đó, nƣớc ta là một nƣớc nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp vẫn
giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay hơn 70% dân số nƣớc ta
vẫn sống ở các vùng nông thôn. Giải quyết phân ngƣời ở nƣớc ta là một vấn đề bức
xúc từ nhiều năm nay vì lƣợng phân ngƣời khổng lồ thải ra hàng ngày trên mặt đất
đang góp phần làm ơ nhiễm các nguồn nƣớc do vi sinh vật ngày càng nặng nề [17],
[33]. Việc nhiễm các mầm bệnh từ phân ngƣời và phân súc vật do hai yếu tố [17]:
Tập quán quản lý phân: thói quen sử dụng các nhà tiêu không hợp vệ sinh
làm cho phân ngƣời bị rơi vãi ra ngồi, hoặc do súc vật và cơn trùng (ruồi, muỗi,…)
mang đi gieo rắc khắp nơi.
Tập quán sử dụng phân để bón ruộng, ni cá: việc sử dụng phân ngƣời
trong nông nghiệp là một tập quán từ lâu đời chƣa thể xóa bỏ, ngƣời dân sử dụng
phân tƣơi, hoặc phân đã ủ nhƣng không đúng quy cách và không đảm bảo thời gian
nên các mầm bệnh chƣa bị tiêu diệt hết.

Tình trạng quản lý phân ngƣời khơng tốt với việc sử dụng các loại nhà tiêu
không HVS đã dẫn đến ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và làm phát sinh,
lây lan nhiều loại bệnh tật trong cộng đồng. Phân ngƣời là nguồn truyền nhiễm
mang đủ loại mầm gây bệnh đƣờng ruột từ vi khuẩn, siêu vi khuẩn, đơn bào và
trứng giun sán [32]. Các bệnh do phân ngƣời gây nên phải kể đến là bệnh tiêu chảy,
giun sán, bệnh ngoài da, phụ khoa, mắt và các bệnh khác [1], [23]. Từ năm 19992003, nƣớc ta có sự gia tăng số ca bệnh tả trong phạm vi cả nƣớc. Các đợt bùng
phát dịch tả nghiêm trọng thƣờng tập trung ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ
sau khi có lũ lụt. Điều này phù hợp với thực tế là bệnh dịch này thƣờng do chất thải
của con ngƣời làm cho ô nhiễm nguồn nƣớc, thƣờng xảy ra sau khi có lũ lụt [29].
Bệnh tật liên quan đến phân ngƣời đã tạo một gánh nặng không nhỏ cho kinh
tế cũng nhƣ sự phát triển của cộng đồng. Từ năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới
thông báo 80% bệnh tật của con ngƣời có liên quan đến vệ sinh môi trƣờng. Mỗi
-4-


năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ em chết vì tiêu chảy, 2 tỷ ngƣời đang có
nguy cơ nhiễm và hơn 1 tỷ ngƣời nhiễm giun, 60 ngàn ngƣời chết do giun đũa, 10
ngàn ngƣời chết do giun tóc, 65 ngàn ngƣời chết do giun móc thải làm ô nhiễm môi
trƣờng [42]. Một nghiên cứu gần đây ở 65 quốc gia cũng đã chứng minh rằng có sự
tƣơng quan giữa phóng uế bừa bãi và tình trạng suy dinh dƣỡng thể thấp còi của trẻ
em trong một cộng đồng. Ở những cộng đồng có mơi trƣờng bị ơ nhiễm phân do đi
tiêu bừa bãi, nhà tiêu không hợp vệ sinh và xử lý phân trẻ em không đúng cách
thƣờng có nhiều trẻ em suy dinh dƣỡng thể thấp còi hơn [15].
Phân ngƣời chứa trên 50 loại vi khuẩn gây bệnh, phân cung cấp thức ăn và là
nơi sinh sản của ruồi nhặng - véc tơ truyền bệnh đƣờng tiêu hóa. Ƣớc tính 1 gam
phân ngƣời có thể chứa tới 10 triệu virut, 1 triệu vi khuẩn, 1000 nang ký sinh trùng
và 100 trứng ký sinh trùng [5], [46], [48].
Theo kết quả điều tra thực trạng nhiễm giun tại 526 hộ gia đình tại tỉnh Hịa
Bình của Verle.P, Kongs.A cho thấy 88% tổng số mẫu điều tra có ít nhất là một loại
giun trong đó tỷ lệ nhiễm giun móc là 52%. Tỷ lệ nhiễm giun ở những gia đình có

nhà tiêu thấp hơn so với những hộ gia đình khơng có nhà tiêu [47].
Điều tra của Van der Hoek W và cộng sự đƣợc tiến hành cho biết có khoảng
44,4% dân số Việt Nam bị nhiễm giun đũa, 28,6% dân số đang bị nhiễm giun móc và
đƣợc phân bố trên toàn quốc nhƣng tập trung chủ yếu vào vùng ngoại ô thành phố
hoặc tại vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp. Những vùng trồng rau nơi mà sử dụng
phân bón là yếu tố nguy cơ mắc bệnh giun móc đặc biệt đối với phụ nữ [43].
Nghiên cứu về mối liên quan giữa tình trạng nhiễm giun đƣờng ruột với tình
trạng sử dụng nhà tiêu khơng hợp vệ sinh của Vũ Bình Phƣơng ở nhóm học sinh
tiểu học và trung học cơ sở ở hai xã thuộc huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình cho
thấy tỷ lệ nhiễm giun của nhóm học sinh mà gia đình sử dụng nhà tiêu khơng hợp
vệ sinh cao hơn so với nhóm học sinh mà gia đình sử dụng nhà tiêu HVS (96,0% so
với 87,5%) [31].
Theo đánh giá chất lƣợng rau sạch thông qua chỉ số ô nhiễm trứng giun và
thực trạng xử lý phân ngƣời tại hai xã ngoại thành Hà Nội, tác giả Nguyễn Huy Nga
-5-


đã chỉ ra rằng có sự kết hợp rõ rệt giữa việc bón phân ngƣời và ơ nhiễm ký sinh
trùng ở rau ăn. Số lƣợng trung bình từng loại trứng và ấu trùng có trong 100 gam
rau với tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun móc cao nhất (79%), giun đũa (73%) và trung bình
100 gam rau có 48,03 trứng và ấu trùng [27].
Nhƣ vậy, một trong những biện pháp quản lý phân ngƣời tốt nhất là sử dụng
nhà tiêu HVS từ đó tiêu diệt các mầm bệnh khơng cho chúng phát tán ra ngoại cảnh,
bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân và môi trƣờng xung quanh. Nhiều nghiên cứu cho
thấy sử dụng nhà tiêu HVS có thể giảm đƣợc 37,5% nguy cơ mắc các bệnh tiêu
chảy, nguy cơ nhiễm giun sán cũng giảm đƣợc một nửa khi ngƣời dân có và sử
dụng nhà tiêu HVS [15].
1.3. MỘT SỐ LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH ĐANG ĐƢỢC KHUYẾN KHÍCH SỬ
DỤNG TẠI VIỆT NAM


Theo Thông tƣ 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ trƣởng
Bộ Y tế, các loại nhà tiêu đƣợc coi là thuộc loại HVS bao gồm nhà tiêu tự hoại, nhà
tiêu thấm dội nƣớc (thuộc nhóm nhà tiêu dội nƣớc), nhà tiêu khô 2 ngăn, nhà tiêu
khô 1 ngăn, nhà tiêu khơ chìm có ống thơng hơi (thuộc nhóm nhà tiêu khơ). Ngồi
ra, nhà tiêu Biogas về cơ bản là một dạng của nhà tiêu tự hoại, nhƣng có một số
điểm khác biệt về cấu trúc so với nhà tiêu tự hoại thông thƣờng.
Mỗi loại nhà tiêu HVS nói trên đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng.
Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của từng địa phƣơng và điều kiện
của mỗi hộ gia đình từ đó lựa chọn loại nhà tiêu phù hợp.
Nhà tiêu tự hoại: là nhà tiêu dội nƣớc, bể chứa và xử lý phân kín, nƣớc thải
khơng thấm ra bên ngoài, phân và nƣớc tiểu đƣợc lƣu giữ trong bể chứa và đƣợc xử
lý trong môi trƣờng nƣớc. Đây đƣợc coi là loại nhà tiêu tốt nhất nƣớc ta hiện nay.
Phân đƣợc xử lý theo nguyên tắc ngâm ủ và lên men, các mầm bệnh bị tiêu diệt,
mùn đƣợc giữ lại ở đáy bể, nƣớc lắng qua bể và thấm vào đất hoặc vào hệ thống
cống thải. Ƣu điểm của nhà tiêu này là khơng có mùi hơi, khơng thu hút ruồi nhặng,
không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, tạo sự dễ chịu cho ngƣời sử dụng. Tuy
vậy, giá thành xây dựng của loại nhà tiêu này khá cao và thƣờng chỉ phù hợp cho
vùng có đủ nguồn nƣớc.
-6-


Đối với loại nhà tiêu này, ngoài loại nhà tiêu phổ biến là xây bằng gạch, hiện
nay các địa phƣơng cũng đã cải tiến cách xây dựng nhƣng vẫn đảm bảo các tiêu chí
xây dựng nhƣ nhà tiêu vƣợt lũ (khu vực đồng bằng sông Cửu Long), nhà tiêu tự
hoại làm bằng ống bi (giảm giá thành sản phẩm),v.v…
Nhà tiêu thấm dội nước: là nhà tiêu dội nƣớc, phân và nƣớc trong bể, hố
chứa đƣợc thấm dần vào đất. Loại nhà tiêu này phù hợp với những nơi có nguồn
nƣớc dội dồi dào, chất đất dễ thấm nƣớc và không có nguy cơ gây ơ nhiễm nƣớc
ngầm. Ngƣợc lại nhà tiêu này không phù hợp với các nơi thiếu nƣớc dội, vùng đồng
trũng, vùng có lớp đất sét khó thấm nƣớc và nhân dân có nhu cầu sử dụng phân bón

ruộng. Ƣu điểm: Vệ sinh sạch sẽ, khơng có mùi hơi thối, khơng có ruồi nhặng; xử lý
đơn giản và rẻ tiền, sử dụng ở những nơi khơng có cống nƣớc thải, dễ sử dụng và
bảo quản.
Nhà tiêu khô hai ngăn: Nhà tiêu khơ có hai ngăn (hoặc nhiều hơn) là nhà tiêu
khơ có hai ngăn để ln phiên sử dụng và ủ phân, trong đó ln có một ngăn để sử
dụng và ngăn còn lại để ủ. Đây là loại nhà tiêu phù hợp cho những vùng sản xuất
nông nghiệp, đang đƣợc khuyến cáo triển khai mở rộng cho vùng nông thôn Việt
Nam. Đây là loại nhà tiêu đƣợc cải tiến từ nhà tiêu hai ngăn truyền thống. Nhà tiêu
có hai ngăn, một ngăn sử dụng, một ngăn ủ phân, thay đổi nhau khi đầy, có máng
dẫn nƣớc tiểu ra ngồi tránh ẩm ƣớt, có nắp đậy hố tiêu để tránh ruồi, muỗi, vật
ni chui vào hố phân, có ống thông hơi để tránh mùi hôi khi đang dùng. Ƣu điểm
của nhà tiêu này là dễ xây dựng, không làm ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng.
Khi phân đã ủ đúng thời gian và kỹ thuật có thể trở thành nguồn phân bón khá tốt
cho cây trồng, làm tăng màu mỡ đất, nhƣ vậy chất thải đƣợc tái sử dụng lại theo
hƣớng sinh thái.
Nhà tiêu khơ chìm (có ống thơng hơi): là loại nhà tiêu khơ, hố chứa phân
chìm dƣới đất. Đây là loại nhà tiêu áp dụng cho những vùng thiếu nƣớc dội, vùng
đất rộng ngƣời thƣa nhƣ miền trung du, miền núi, nhân dân khơng có thói quen
dùng phân để bón ruộng lúa và hoa màu. Loại nhà tiêu này dễ làm, đơn giản, rẻ tiền,
dễ sử dụng.

-7-


Ngồi các loại nhà tiêu nói trên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi địa
phƣơng có thể thay đổi cách thiết kế nhƣng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh về xây
dựng nhƣ nhà tiêu tự hoại vƣợt lũ bằng composite, nhà tiêu tự hoại đúc bằng ống bi,
nhà tiêu sinh thái VinaSanres,v.v…
1.4. KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HGĐ CỦA NGƢỜI DÂN


1.4.1. Hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ của ngƣời dân trên Thế giới
Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2002 vẫn cịn 42%
dân số thế giới khơng đƣợc tiếp cận với nhà tiêu HVS (chủ yếu là châu Á). Mức độ
bao phủ nhà tiêu HVS ở các thành phố của châu Phi và châu Đại Dƣơng là thấp
nhất, châu Mỹ Latin, vùng Caribe và châu Á có phạm vi bao phủ cao hơn, châu Âu
và Bắc Mỹ có phạm vi bao phủ cao nhất. Tại châu Á và các nƣớc đang phát triển, tỷ
lệ dân số sử dụng nhà tiêu dội nƣớc tăng nhanh hơn so với khu vực khác (43,5%).
Tại châu Phi, nhà tiêu tự hoại cũng phổ biến nhƣ các khu vực khác nhƣng tỷ lệ dân số
sử dụng nhà tiêu đào hố (22,4%) hoặc nhà tiêu đào cải tiến có ống thơng hơi (13,6%),
cao hơn châu Á và Thái Bình Dƣơng. Ở châu Phi, tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS ở một
số quốc gia thấp, đặc biệt ở khu vực nông thôn của các nƣớc chậm phát triển nhƣ
Ethiopia (6%), Nigeria (5%), Rwanda (8%), Namibia (17%), Trung Phi (23%),… Ở
châu Á, những nƣớc có tỷ lệ nhà tiêu HVS ở nơng thơn thấp nhất là Afghanistan
(8%), Campuchia (10%), Ấn Độ (14%), Trung Quốc (24%), Lào (34%) [43].
Cũng theo WHO, tỷ lệ ngƣời thành thị và nông thôn tiếp xúc với nhà tiêu
hợp vệ sinh ở các nƣớc là khác nhau: ở Thái Lan, gần 100% ngƣời dân đƣợc tiếp
xúc với nhà tiêu hợp vệ sinh. Ở Indonesia, tỷ lệ ngƣời dân thành thị đƣợc sử dụng
nhà tiêu hợp vệ sinh là 64%, còn ở nông thôn là 42%. Tại Campuchia, 62% ngƣời
dân thành thị đƣợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trong khi chỉ có 10% số dân nơng
thơn tiếp cận đƣợc với nhà tiêu hợp vệ sinh [13].
Theo thống kê của Salabh International, một tổ chức phi chính phủ chuyên
tài trợ cho các chƣơng trình dịch tễ, thì ngay tại Ấn Độ có tới 700 triệu ngƣời dân
khơng có nhà xí. Tình trạng này dẫn đến việc họ phải “loại bỏ” cặn bã trong cơ thể
bừa bãi ngoài trời, một điều kiện thuận lợi cho bệnh tật lây lan. Phụ nữ phải hứng
chịu nhiều bất tiện hơn khi khơng có nhà tiêu, vì vậy họ phải “đi” vào lúc trƣớc
hoặc sau khi mặt trời lặn.
-8-


Theo Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc, có khoảng 2,5 tỷ ngƣời trên

tồn thế giới khơng có nhà tiêu trong đó 75% sống ở nơng thơn; cứ trong hai ngƣời
khơng đƣợc tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh thì có một ngƣời đi tiêu bừa bãi [22].
Chính vì thế nguồn gây ô nhiễm nƣớc chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển là phân
ngƣời. Tình trạng này tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng và vi rút thâm nhập
vào nƣớc uống và gây bệnh. Đánh giá mức độ ô nhiễm tại các con sống lớn tại châu
Á cho thấy lƣợng vi khuẩn nguy hiểm có nguồn gốc từ phân ngƣời cao gấp 50 lần
mức cho phép của WHO. Do thiếu nhà tiêu sạch sẽ, trẻ em tại các vùng nông thôn ở
các nƣớc đang phát triển rất dễ mắc các bệnh đƣờng tiêu hóa và truyền nhiễm.
Để cải thiện tình hình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, ngày 19 tháng 11 năm
2001, Hội nhà vệ sinh tế giới đã đƣợc thành lập tại Singapore với sự tham gia của
các tổ chức có liên quan đến vệ sinh từ hơn 20 nƣớc trên thế giới nhƣ Anh, Mỹ,
Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Philipine,v.v… nhằm nâng cao nhận thức và mối quan
tâm của các tổ chức và các quốc gia về vệ sinh, cũng nhƣ tăng cƣờng hợp tác, giúp
đỡ để cải thiện vấn đề vệ sinh toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng nhà tiêu nói riêng
và điều kiện vệ sinh nói chung là những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển
của một dân tộc. Nhiều trƣờng hợp, chúng còn quan trọng hơn cả vấn đề phát triển
kinh tế.
1.4.2. Kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ tại Việt Nam
Các nghiên cứu gần đây cho thấy mặc dù đã có những thay đổi tuy nhiên
nhận thức của ngƣời dân về nguy cơ sức khỏe liên quan tới phân ngƣời chƣa thực
sự rõ ràng và đầy đủ. Một số ngƣời cho rằng nguy cơ sức khỏe từ phân ngƣời chủ
yếu từ “mùi hôi, thối” và sẽ khơng cịn nguy cơ sức khỏe khi phân khơng cịn mùi.
Trên thực tế, khi ngƣời dân nhận thức chƣa đúng, chƣa đầy đủ về mầm bệnh có
trong phân ngƣời và nguy cơ lây lan có thể là nguyên nhân dẫn tới việc xây dựng,
sử dụng và bảo quản nhà tiêu không hợp vệ sinh.
Điều tra của Bộ Y tế năm 2006 cho thấy có tới 25,2% ngƣời dân không kể
đƣợc bất kỳ một loại nhà tiêu HVS nào, 54,9% biết đến nhà tiêu tự hoại, 20,7% biết
đến nhà tiêu thấm dội nƣớc và 13,6% biết nhà tiêu hai ngăn [6], [12].
-9-



Kết quả điều tra tại xã Bình Kiều huyện Khối Châu tỉnh Hƣng Yên năm
2009 cho thấy có tới 8% đối tƣợng phỏng vấn không biết một tác hại nào của việc
sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, trên 50% không biết việc sử dụng nhà tiêu
không HVS là nguồn lây lan bệnh đƣờng ruột. Nghiên cứu cũng thấy 88,5% đối
tƣợng hiểu đúng nhà tiêu tự hoại là loại hình nhà tiêu HVS, tuy nhiên rất ít đối
tƣợng biết các loại nhà tiêu HVS khác (hai ngăn, thấm dội nƣớc, chìm có ống thơng
hơi) cũng là loại nhà tiêu HVS [20]. Nghiên cứu của Đỗ Thị Mùa trên 620 hộ gia
đình tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cũng chỉ ra rằng hầu hết ngƣời dân biết tên
nhà tiêu tự hoại (97,7%), các loại nhà tiêu HVS khác chỉ có từ 0,2%-9,7% đối tƣợng
biết đến [30].
Theo kết quả điều tra tại 15 xã của 4 tỉnh Đồng Tháp, Kon Tum, Ninh
Thuận, Điện Biên cuối năm 2011 có tới 85,1% ngƣời dân biết rằng phân ngƣời do
phóng uế bừa bãi ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời, 64% đối tƣợng phỏng vấn biết
rằng tiếp xúc với phân ngƣời có thể mắc bệnh ỉa chảy và 19,5% biết gây nên giun
sán. Tuy vậy, vẫn cịn 17,7% đối tƣợng khơng biết bất kỳ loại nhà tiêu nào. Số đối
tƣợng biết loại nhà tiêu tự hoại xây gạch cao nhất (42,3%), tiếp theo là nhà tiêu
chìm có ống thơng hơi (25,5%), nhà tiêu thấm dội nƣớc hai ngăn (16,5%), nhà tiêu
thấm dội nƣớc một ngăn (12,1%), nhà tiêu hai ngăn (7,7%) [14].
Về hành vi sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, kết quả điều tra 36.000 hộ gia đình
trong phạm vi 1.200 phƣờng, xã trên toàn quốc năm 2003 cho thấy tỷ lệ hộ gia đình
(HGĐ) có nhà tiêu hợp vệ sinh là 21%. Đến năm 2006, kết quả điều tra vệ sinh mơi
trƣờng nơng thơn Việt Nam cho thấy vẫn cịn 25% số hộ gia đình nơng thơn Việt
Nam khơng có nhà tiêu; tỷ lệ hộ có nhà tiêu tự hoại là 8,8%, nhà tiêu hai ngăn là
4,8% và Biogas là 0,4%; 18% hộ gia đình có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về cả 3 tiêu chí
về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT; 30% hộ gia
đình sử dụng phân ngƣời trong nông nghiệp và trong số này chỉ có 20,6% ủ phân đủ
6 tháng theo quy định [11], [12]. Các kết quả điều tra cho thấy vẫn cịn một phần
lớn các hộ gia đình chƣa có nhà tiêu hoặc vẫn đang phải sử dụng các loại nhà tiêu
khác không hợp vệ sinh nhƣ nhà tiêu cầu, nhà tiêu đào, nhà tiêu ao cá v.v… Đó là

những nguy cơ cao gây nhiễm bẩn các nguồn nƣớc bề mặt trong đó có các nguồn
- 10 -


nƣớc sinh hoạt ở cộng đồng, hiện đang là một vấn đề môi trƣờng và sức khoẻ ở
nhiều vùng nông thôn Việt Nam [11]. Từ kết quả của cuộc điều tra 2006, tác giả
Trƣơng Đình Bắc đã phân tích riêng cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và cho
thấy 19,3% số hộ gia đình có nhà tiêu đạt cả về xây dựng, sử dụng, bảo quản [4].
Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huệ tại một xã thuần nông thuộc tỉnh Hƣng
n năm 2009, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu tại địa bàn điều tra là 98,7%. Tỷ lệ hộ
gia đình có nhà tiêu thuộc loại hình hợp vệ sinh là 23,7%, trong đó 18,5% nhà tiêu
tự hoại, 2,6% nhà tiêu hai ngăn, 2,1% nhà tiêu biogas, 0,5% nhà tiêu thấm dội nƣớc
và khơng có hộ nào có nhà tiêu chìm có ống thơng hơi. Tỷ lệ nhà tiêu HVS theo các
tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng và bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT trên
tổng số hộ gia đình điều tra rất thấp, chỉ đạt 15,1% số HGĐ đƣợc điều tra, bao gồm
13% số hộ có nhà tiêu tự hoại, 1,3% số hộ có nhà tiêu biogas, 0,5% số hộ có nhà
tiêu 2 ngăn và 0,3% có nhà tiêu thấm dội nƣớc. 69,8% HGĐ có sử dụng phân ngƣời
làm phân bón trong sản xuất nơng nghiệp, trong đó tỷ lệ dùng phân tƣơi rất cao
(54,1%), trên một nửa (53,7%) số hộ có ủ phân chỉ ủ dƣới 6 tháng [20].
Kết quả điều tra tại 4 tỉnh Đồng Tháp, Kon Tum, Ninh Thuận, Điện Biên cho
thấy, 80,4% HGĐ đƣợc điều tra có nhà tiêu, 46,0% HGĐ có nhà tiêu thuộc loại
HVS, 22,7% HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng (theo Quyết định
08/2005/QĐ-BYT), 18,1% HGĐ tra có nhà tiêu đạt cả 2 tiêu chuẩn về xây dựng và
sử dụng, bảo quản. Trong số các hộ gia đình khơng có nhà tiêu, 73,9% thƣờng đi vệ
sinh ở vƣờn, rừng, ngồi cánh đồng, 8,5% tại ao, hồ, sơng, suối và 19% đi nhờ nhà
tiêu của nhà khác [14].
Nghiên cứu của Trần Thị Hữu tại Kon Tum năm 2011 cho thấy chỉ có 69,2%
hộ gia đình có nhà tiêu, 22,6% số HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS. Cũng chỉ có
7,3% số nhà tiêu đạt đầy đủ các tiêu chuẩn HVS (cả về xây dựng, sử dụng và bảo
quản) [21].

Kết quả đánh giá cuối kỳ Dự án “Nâng cao sức khoẻ cộng đồng thông qua
việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trƣờng tại các xã dự án do Quỹ
Unilever Việt Nam tài trợ” cho thấy có sự cải thiện ấn tƣợng về tỷ lệ hộ gia đình có
nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh. Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS tăng 42,2%
- 11 -


từ 27,5% ở đầu kỳ lên 69,7% ở cuối kỳ (p<0,001). Đến thời điểm cuối kỳ, chỉ cịn
2,7% HGĐ khơng có nhà tiêu, giảm đáng kể so với đầu kỳ (10,4%, p<0,001). Sự cải
thiện về tình trạng HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS tập trung ở sự cải thiện nhà tiêu
tự hoại. Nếu nhƣ đầu kỳ chỉ có 12,1% HGĐ có nhà tiêu tự hoại thì ở cuối kỳ đã tăng
lên 55,7% (p<0,001) [13].
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến hết
năm 2012, 65% HGĐ nơng thơn có nhà tiêu HVS. Tại một số vùng, tỷ lệ bao phủ
cao với khoảng 65% HGĐ đã có nhà tiêu HVS, tuy nhiên nhiều nơi vẫn cịn rất
nhiều hộ gia đình chƣa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhƣng khơng HVS nhƣ ở vùng
núi cao, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Ở rất nhiều tỉnh, tỷ
lệ nhà tiêu cũng rất khác nhau giữa các huyện [15]. Số liệu điều tra đánh giá các
mục tiêu về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2011 (MICS 2011) trên mẫu điều tra gồm
11.614 hộ gia đình cho thấy, gần 3 phần 4 thành viên hộ gia đình sử dụng hố xí hợp
vệ sinh (73,8%), trong đó các hộ gia đình ngƣời dân tộc thiểu số chỉ có khoảng một
nửa (44,2%) sử dụng các loại hố xí hợp vệ sinh. Việc phóng uế bừa bãi khơng phổ
biến (chỉ có 6,4%). Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng đến 27,7% trong số các hộ gia đình
thuộc các nhóm dân tộc thiểu số, có nghĩa là cứ bốn thành viên hộ gia đình dân tộc
thiểu số thì có 1 thành viên phóng uế bừa bãi. Ngồi ra, phân của 2 trong số 5 trẻ
em dƣới 2 tuổi khơng đƣợc xử lý an tồn (chiếm 39,9%). Đây là thói quen của
ngƣời dân tộc thiểu số, cứ 5 trẻ em dƣới 2 tuổi thì có 4 trẻ em có thói quen này
(78,5%) [38].
Nghiên cứu của Lê Văn Chính về thực trạng quản lý phân ngƣời tại vùng
nông thôn một số tỉnh phía Bắc cho thấy: tuy số hộ gia đình có nhà tiêu 91,1%

nhƣng phổ biến là nhà tiêu khơng HVS, cịn tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu HVS
chỉ là 7,6%. Tỷ lệ nhà tiêu cầu/thùng là 60,9%, nhà tiêu một ngăn là 22,9%, nhà tiêu
2 ngăn là 8,5%, nhà tiêu tự hoại 3,8%, nhà tiêu chìm và nhà tiêu thấm dội nƣớc là
3,5% và 0,5%. Nghiên cứu về thực hành xử lý phân ngƣời của Lê Văn Chính đã chỉ
ra rằng có 87,1% hộ gia đình sử dụng phân ngƣời trong đó chỉ có 17,5% số hộ ủ
phân đúng thời gian quy định (trên 6 tháng), 19,9% số hộ sử dụng phân tƣơi bón
ruộng [17].
- 12 -


Một nghiên cứu khác mô tả phƣơng thức sử dụng phân ngƣời làm phân bón
tại miền Trung Việt Nam đƣợc tiến hành với cỡ mẫu 471 hộ gia đình tại 5 xã của
tỉnh Nghệ An cho thấy trên 90% hộ gia đình sử dụng phân ngƣời làm phân bón
trong đó 94% hộ gia đình thực hành ủ phân trong và ngồi nhà tiêu. Với tình hình
sản xuất 3 vụ trong năm do đó thời gian ủ phân chỉ đạt trung bình từ 3-4 tháng trƣớc
khi đƣa vào sử dụng. Thời gian này ngắn hơn so với quy định là 6 tháng [44].
Dân tộc thiểu số là nhóm đối tƣợng đặc biệt thiệt thịi về tình trạng các cơng
trình vệ sinh. Dân tộc Kinh vẫn có tỷ lệ sử dụng nhà tiêu đơn giản cao, nhƣng tỷ lệ
nhà tiêu tự hoại đang dần tăng lên. Tỷ lệ dân tộc Kinh không có nhà tiêu chỉ dƣới
10%. Trong khi đó, ở các dân tộc thiểu số nói chung, tỷ lệ khơng có nhà tiêu từ 3050%, tùy nhóm dân tộc, tỷ lệ sử dụng nhà tiêu HVS chỉ dƣới 10%. Ở miền Nam, tỷ
lệ ngƣời sử dụng nguồn nƣớc sông để ăn uống, sinh hoạt cũng nhƣ tỷ lệ sử dụng nhà
tiêu đổ trực tiếp ra ao, hồ, sông, kênh, rạch là cao nhất [24].
Nhìn chung, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thực trạng kiến thức và thực hành
của ngƣời dân về nhà tiêu và xử lý phân còn thấp. Cùng với sự hiểu biết và thực
hành vệ sinh kém, thể hiện tỷ lệ nhà tiêu HVS và xử lý phân đúng cách ở vùng nơng
thơn Việt Nam cịn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra trong chiến lƣợc cấp nƣớc
và vệ sinh môi trƣờng nông thôn [39].
1.5. MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỆ SINH VÀ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CẢI THIỆN
NHÀ TIÊU HGĐ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA


1.5.1. Các cách tiếp cận vệ sinh ở Việt Nam
Tại Việt Nam hiện nay đang thử nghiệm và thực hiện nhiều cách cách tiếp
cận vệ sinh khác nhau nhằm cải thiện tình trạng vệ sinh của các hộ gia đình. Trong
đó bao gồm các cách tiếp cận sau [45]:
Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ (CLTS)
Là cách tiếp cận tham gia, thúc đẩy cộng đồng có hành động tập thể nhằm
chấm dứt sự phóng uế bừa bãi, sau khi phê phán những hậu quả về sức khỏe và kinh
tế liên quan đến hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng yếu kém. Sử dụng rộng
rãi sự phê phán của cộng đồng, CLTS bắt đầu từ q trình “kích hoạt”, trong đó
nhân viên trợ giúp bên ngoài giúp cộng đồng lập sơ đồ thải phân, tạo ra sự ghê sợ và
- 13 -


xấu hổ trong cộng đồng khi họ nhận ra rằng đã ăn phải “phân” của nhau. Về mặt lý
thuyết, cú sốc tập thể này đã kích thích cộng đồng có hành động tập thể và chấm dứt
sự phóng uế bừa bãi. Cách tiếp cận này đầu tiên đã đƣợc phát triển ở Bangladesh,
sau đó đã đƣợc chứng thực là thành công ở nhiều nƣớc châu Á, châu Phi, Trung
Đông và Mỹ Latin. CLTS đã đƣợc thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2008 và hiện
đang đƣợc Bộ Y tế, UNICEF, tổ chức Plan tại Việt Nam, SNV, World Vision,
Childfund,… thực hiện ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam.
Giáo dục hành động (PAOT)
Cách tiếp cận này khuyến khích các hộ gia đình xây dựng và thực hiện cải
thiện cấp nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh cá nhân hộ gia đình một cách thiết thực
nhất, nhƣ là cải tiến thiết bị rửa tay ít tốn kém, làm nắp đậy giếng sử dụng vật liệu
sẵn có,vv... Điều quan trọng là những cải thiện này phải cụ thể, đặc trƣng trong
khuôn khổ của địa phƣơng, phù hợp với từng hộ gia đình hơn là những giải pháp
đƣợc bên ngoài giới thiệu. Cách tiếp cận PAOT đƣợc đặc trƣng bởi: sử dụng các
gƣơng tốt của địa phƣơng, nhấn mạnh các cách cải thiện đơn giản và ít tốn kém,
phát triển kỹ năng thông qua thực hiện các cải tiến, khuyến khích và hỗ trợ các hộ
gia đình với những gì họ đạt đƣợc, hỗ trợ sự tham gia của mọi ngƣời, trợ giúp, chia

sẻ ý tƣởng và giải pháp giữa các hộ gia đình. Cho đến nay, PAOT đã và đang đƣợc
thực hiện bởi Hội phụ nữ tỉnh Tiền Giang, bởi Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Ninh
Thuận và Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng tỉnh Đắc Lắc.
Câu lạc bộ sức khỏe cộng đồng (CHCs)
Cách tiếp cận này sử dụng phƣơng pháp tham gia để khuyến khích các thành
viên trong cộng đồng phản ánh tình trạng cấp nƣớc và vệ sinh của mình. Bằng việc
tạo môi trƣờng gặp gỡ trong câu lạc bộ, CHCs đã có ảnh hƣởng tốt khuyến khích sự
thay đổi trong các chuẩn mực xã hội liên quan đến cải thiện thực hành cấp nƣớc và
vệ sinh. Các thành viên câu lạc bộ họp 1 tuần 1 lần trong 24 tuần, trao đổi và lên kế
hoạch hƣớng thay đổi hành vi vệ sinh mơi trƣờng, vệ sinh cá nhân của mình. Cơng
việc này có sự hỗ trợ của bộ cơng cụ CHCs-gồm những ảnh và thẻ thành viên câu
lạc bộ. Cách tiếp cận đã đƣợc thực hiện ở một vài nơi của Nam châu Phi, đƣợc Bộ
Y tế áp dụng thử ở 3 tỉnh của Việt Nam.
- 14 -


Giáo dục vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân có sự tham gia của cộng đồng
(PHAST)
Mục tiêu của phƣơng pháp PHAST là nhằm tăng cƣờng các hành vi vệ sinh
cho ngƣời dân để giảm thiểu các bệnh liên quan tới nƣớc và khuyến khích cộng
đồng quản lý một cách hiệu quả các dịch vụ về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
Sau khi đã hiểu đƣợc các vấn đề liên quan tới nƣớc sạch, vệ sinh cá nhân và VSMT
tại địa phƣơng thơng qua các hoạt động có tính chất tham gia, ngƣời dân sẽ đƣợc
khuyến khích xây dựng và triển khai các kế hoạch để cải thiện tình trạng trên.
Cách tiếp cận tham gia này dựa vào 2 nguyên tắc: 1) Cộng đồng sẽ muốn
thay đổi hành vi của họ một khi hiểu đƣợc những hậu quả của việc tiếp tục thực
hành những hành vi vệ sinh yếu kém; và 2) Những hệ quả thay đổi trong hành vi sẽ
đƣợc thúc đẩy và sở hữu bởi cộng đồng, tạo ra sự bền vững hơn. Cách tiếp cận có 7
bƣớc: xác định vấn đề, phân tích vấn đề, lên kế hoạch cho các giải pháp, lựa chọn
giải pháp, lên kế hoạch làm các phƣơng tiện mới và thay đổi hành vi, lên kế hoạch

theo dõi giám sát, và đánh giá có sự tham gia.
PHAST đã đƣợc thực hiện ở nhiều nơi châu Phi và châu Á. Ở Việt Nam,
PHAST đã đƣợc áp dụng thử ở 3 tỉnh nhƣ là một phần của chƣơng trình mục tiêu
quốc gia 1 cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, và hiện nay đang đƣợc Tổ
chức phi chính phủ Chữ thập đỏ Pháp thực hiện ở Bắc Kạn.
Tiếp thị vệ sinh (SM)
Cách tiếp cận này sử dụng kỹ thuật tiếp thị truyền thống để tạo nhu cầu vệ
sinh tại hộ gia đình, đồng thời với việc thúc đẩy mở rộng mảng cung ứng các sản
phẩm và dịch vụ vệ sinh dựa vào thị trƣờng.
Mảng tạo cầu có thể đƣợc xây dựng dựa vào các cách tiếp cận CLTS, CHC,
PHAST và PAOT, trong khi mảng cung ứng đƣợc củng cố nhằm tạo ra thị trƣờng
vệ sinh năng động tại chỗ, phục vụ cho các nhu cầu vệ sinh của đông đảo các hộ gia
đình có mức thu nhập thấp ở các địa bàn. Tiếp thị vệ sinh đã và đang đƣợc thực hiện
ở một số nƣớc và ở Việt Nam bởi iDE, Oxfam và Codespa.

- 15 -


1.5.2. Một số hoạt động can thiệp cải thiện nhà tiêu HGĐ đang triển khai
Trong thời gian qua, cùng với hoạt động của ngành y tế, các tổ chức quốc tế
và trong nƣớc đã nỗ lực có những hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng vệ
sinh mơi trƣờng nơng thơn tại Việt Nam nói chung và tình trạng nhà tiêu HGĐ nói
riêng. Với các cách tiếp cận khác nhau nhƣng nhìn chung các hoạt động can thiệp
đã mang lại đƣợc hiệu quả cao trong việc nâng cao nhận thức của ngƣời dân về việc
cần thiết phải xây dựng cho gia đình một nhà tiêu HVS từ đó dẫn đến việc thay đổi
hành vi. Một số chƣơng trình/dự án có liên quan đến nhà tiêu HGĐ đã và đang triển
khai tại Việt Nam có thể đƣợc kể đến đó là:
Dự án thí điểm “Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ và phát
triển và tiếp thị vệ sinh tại khu vực nông thôn các tỉnh Thanh Hóa và Quảng Nam”
triển khai từ tháng 1 năm 2003 đến năm 2006 (trƣ̀ sáu tháng trong năm 2005) tại 30

xã trong 6 huyện của 2 tỉnh Thanh Hóa và Qu ảng Nam do tổ chức phát triển quốc tế
(iDE). Các hoạt động chính của dự án thí điểm bao gồm: (1) Đánh giá thị trƣờng
nhà tiêu nơng thơn: Tính chi phí xây nhà tiêu HVS; (2) Giới thiệu bốn mơ hình nhà
tiêu HVS chi phí thấp; (3) Đào tạo cho lãnh đạo địa phƣơng (cán bộ thôn, cán bộ
hội phụ nữ và cán bộ y tế thôn bản); và (4) Đào tạo cho các nhà cung ứng dịch vụ
(nhƣ ngƣời bán hàng vật liệu xây dựng, nhà sản xuất, và thợ xây). Sau ba năm rƣỡi
triển khai dự án thí điểm cho thấy, các h ộ gia đình ở 30 xã thí điểm đã xây d ựng
hoặc nâng cấp 15.149 nhà vệ sinh, trung bình 3.787 nhà vệ sinh mỗi năm . Tỷ lệ
trung bình hộ dân đƣợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đã tăng từ 16% lên 46% [18].
Dự án “Phát triển thị trường vệ sinh tại Yên Bái”: Từ tháng 7/2007,
TTYTDP tỉnh Yên Bái đã hợp tác với iDE tranh thủ sự tài trợ của Quỹ Codespa
triển khai mơ hình cải thiện vệ sinh dựa trên cơ chế thị trƣờng. Dự án phát triển và
tiếp thị xây dựng nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, phong tục tập
quán để ngƣời dân có thể chấp nhận áp dụng gồm 4 loại: nhà tiêu tự hoại bể, nhà
tiêu tự hoại cải tiến đúc bằng ống bi, nhà tiêu 2 ngăn đơn giản và nhà tiêu đào cải
tiến có ống thơng hơi. Dự án đƣợc triển khai ban đầu thực hiện tại 5 xã của huyện
Văn Yên là: Yên Thái, Ngòi A, An Thịnh, Yên Phú, Viễn Sơn từ năm 2007-2008,
đến năm 2009-2010 mở rộng thêm 7 xã trong đó có 3 xã của huyện Văn Yên và 4
- 16 -


xã của huyện Lục Yên, với các hoạt động: thiết lập, duy trì mạng lƣới dự án từ tỉnh
đến cơ sở, tổ chức tuyên truyền vận động về tác hại của phân ngƣời, lợi ích của nhà
tiêu HVS, giới thiệu các loại nhà tiêu HVS, cách xây dựng, sử dụng, bảo quản để
ngƣời dân lựa chọn loại nhà tiêu phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình họ,
thƣờng xuyên tổ chức thăm hộ gia đình để tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng,
sử dụng nhà tiêu đúng cách, định kỳ tổ chức các cuộc họp giao ban, giám sát để
đánh giá tiến độ các hoạt động.
Kết quả cho thấy, sau 4 năm thực hiện dự án, bƣớc đầu tạo nên sự thay đổi
đáng kể về nhận thức và hành vi của ngƣời dân về đầu tƣ xây dựng và sử dụng nhà

tiêu HVS, xây dựng hệ thống cán bộ từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, thôn có thể tự
thực hiện chƣơng trình khuyến khích vệ sinh theo định hƣớng thị trƣờng. Các địa
phƣơng đã vận động ngƣời dân đầu tƣ xây mới và cải tạo 5.123 nhà tiêu với 100%
tiền đầu tƣ là của các hộ gia đình. Tại các xã pha I (2007 - 2008), tỷ lệ hộ gia đình
có nhà tiêu HVS đã tăng 58,5% so với thời điểm trƣớc khi thực hiện dự án (từ 8,7%
lên 67,2%), tại các xã pha II (2009 - 2010) tăng 25,3%. Trong số hộ gia đình tự đầu
tƣ xây nhà vệ sinh đã có 7% là hộ nghèo, 42% là hộ ngƣời dân tộc thiểu số. Số hộ
nghèo xây nhà tiêu chiếm 21% trên tổng số hộ nghèo trên địa bàn thực hiện dự án.
Điểm khác biệt cơ bản và cũng là yếu tố giúp dự án thành cơng và duy trì
đƣợc lâu dài là thay vì hỗ trợ kinh phí, vật tƣ xây dựng các cơng trình vệ sinh cho
ngƣời dân, dự án tập trung cho công tác truyền thông, vận động để nâng cao nhận
thức, thay đổi thái độ và hành vi của ngƣời dân, từ đó, ngƣời dân bỏ tiền đầu tƣ cho
chính các cơng trình vệ sinh của họ. Ngƣời dân đƣợc tƣ vấn, tự quyết định lựa chọn
loại nhà tiêu phù hợp với điều kiện, thói quen và khả năng kinh tế của gia đình họ.
Mặt khác, dự án tập trung nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cấp xã và thơn, bản
để họ có thể tự làm nhà tiêu tự hoại đơn giản. Với những kết quả đã đạt đƣợc, dự án
thí điểm của iDE đã chứng minh đƣợc rằng: Ngƣời dân nông thôn ngay cả ngƣời
nghèo, dân tộc thiểu số cũng có thể tự đầu tƣ xây đƣợc nhà tiêu HVS trong điều
kiện có sẵn các mơ hình nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, đƣợc họ
chấp nhận và có sẵn mạng lƣới cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ xây dựng.

- 17 -


×