Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Sự liên kết của nông dân vùng Tây Nam Bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nông nghiệp hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.04 MB, 171 trang )

i
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VÕ THỊ KIM SA

SỰ LIÊN KẾT CỦA NƠNG DÂN VÙNG TÂY – NAM BỘ
TRONG CÁC NHĨM VÀ TỔ CHỨC HỢP TÁC
ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA
Chun ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TSKH.
2. PGS.TS. Đặng Nguyên Anh

Hà Nội, 2013


ii

LỜI CAM ĐOAN VÀ TRI ÂN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các
thông tin, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những tài liệu tham
khảo được lựa chọn và nghiên cứu cẩn thận.
Tôi chân thành cảm ơn PGS. TSKH. B

và PGS. TS. Đặng


Nguyên Anh đã tận tình hướng dẫn chun mơn, gợi ý nhữ
các buổi

, giúp tơi hồn

thiện luận án.
Lời tri ân tôi xin được gửi đến lãnh đạo Chi cục PTNT, Liên Minh HTX
các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạ
. Luận án này sẽ trở nên vô nghĩa nếu khơng có những số
liệ

.
Lời cảm ơn chân thành tôi xin được trân trọng gửi đến PGS.TS. Vũ Trọng

Khải, người đã hỗ trợ chuyên môn và động viên tinh thần giúp tơi vượt qua được
những khoảnh khắc khó khăn nhất. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và đồng
nghiệp Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và PTNT II đồng nghiệp đã tạo điều
kiện tốt nhất để tôi hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Liên Minh HTX Việt Nam Bộ Kế
hoạch – Đầu tư, đặc biệt TS. Nguyễn Minh Tú đã tạo cơ hội cho tơi tham luận
trong nhiều cuộc hội thảo góp ý hoàn thiện Luật Hợp tác xã sửa đổi. Qua đó, tơi
được lắng nghe nhiều ý kiến khác nhau, được nhìn thực tế qua nhiều lăng kính
khác nhau. Tất cả góp phần bổ sung cho phần phân tích thực tiễn trong luận án.
Đặc biệt quan trọng, tôi cảm ơn đại gia đình tơi, những người ln nâng
bước tơi trên con đường sự nghiệp.
Võ Thị Kim Sa


iii


LỜI CAM ĐOAN VÀ TRI ÂN ........................................................................................ i
................................................................................................................... iii
.................................................. vii
........................................................................................... viii
, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .................................................................. x
............................................................................................................... 1
(1).

........................................................................................ 1

(2).

....................................................................... 3

(3).

...................................................... 3

(4).

.............................................................................................. 4

(5).

.................................................................................... 5

(6).

Đóng góp của luận án........................................................................................... 5


(7).

Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 6

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU......................... 7
1.1

............................................................... 7

1.1.1

....................................................... 7

1.1.2

................................................ 12

1.2

.................................................................. 17

1.2.1

.............................................................................. 18

1.2.2

................................................................................. 20


1.2.3

.............................................................. 22

1.3

................................................................................. 23

1.4

..................................................... 25

1.4.1

Nông dân và đặc điểm kinh tế nông hộ ........................................................ 25


iv
1.4.2

.............................................................................. 28

1.4.3

.............................................................................. 34

1.5

Th


............................................................................................ 40

1.5.1

................................................................ 40

1.5.2

.......................................................................................... 41

1.5.3

Phương pháp thống kê kiểm định giả thuyết ................................................ 44

1.5.4

................................................ 45

Tiểu kết chương 1 ......................................................................................................... 48
CHƢƠNG 2
............. 49
2.1

............... 49

2.1.1

........ 49

2.1.2


Sự lan tỏa của phong trào hợp tác xã và những thay đổi khái niệm........... 56

2.2

Quá trình hình thành và phát triển phong trào hợp tác xã tại Việt Nam ............ 59

2.2.1

Giai đoạn trước “Đổi mới” (1986) .............................................................. 60

2.2.2

Giai đoạn từ “Đổi mới” (1986) đến khi có Luật hợp tác xã (1996) ............ 61

2.2.3

.................................... 62

2.3

g nghiệp tại
vùng Tây - Nam bộ ............................................................................................ 63

Tiểu kết chương 2 ......................................................................................................... 64
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT CỦA NÔNG DÂN TRONG SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG TÂY – NAM BỘ ...................... 65
3.1

....................................................... 65


3.1.1

........................ 65

3.1.2

................................................................ 73

3.1.3

iệp ....................... 79

3.1.4

.......... 83


v
nh hưởng .................................................... 89

3.2
3.2.1

........................................................................ 89

3.2.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của liên kết ................................. 92


3.3

,
nghĩa vụ, quyền lợi của thành viên .................................................................. 102

3.3.1

Nhận thức
, vai trò,
nghĩa vụ và quyền lợi của thành viên ......................................................... 103

3.3.2

Tương quan giữa mức độ nhận thức của nông dân với đặc điểm nhân
khẩu học, đặc điểm kinh tế hộ và yếu tố vùng ............................................ 108

3.3.3

Những vấn đề nảy sinh từ nhận thức sai lệch của nơng dân về tính đặc
thù của tổ chức hợp tác, vai trò, nghĩa vụ và quyền lợi của thành viên .... 112

3.4

..... 115

3.4.1

Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................. 115

3.4.2


Sự tác động của diện tích đất canh tác và số người lao động chính trong
nơng hộ đối với sự liên kết của nông dân ................................................... 117

Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................... 118
CHƢƠNG 4
TRIỂN

.......... 119
- Nam bộ ................... 119

4.1
4.2

tổ chức hợp tác trong bối cảnh tồn cầu hóa.................................................... 120
4.3
.............................................................................. 127
4.3.1

liên kết cao nhất .......................................... 127

4.3.2
........................................................... 128
4.3.3

.................................................... 135

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 138



vi
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ............................... 142
........................................................................................... 144
PHỤ LỤC

................................................................................................................ 157

1.

.............................................................. 157

2.

Phụ lục 2: Phương án đúng trong phần câu hỏi trắc nghiệm đo lường nhận
thức ................................................................................................................... 161

3.
4.

16Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 4: Bản khảo sát nhu cầu liên kết ........16Error! Bookmark not defined.


vii

CLB

Câu lạc bộ


GDP
HTX

Hợp tác xã

ILO
LHQ

Liên hiệp quốc

PTNT

Phát triển nông thôn

UB

Ủy ban

UBND

Ủy ban Nhân dân

WTO
XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XV

Xã viên



viii

1-1: Các khái niệm được thao tác hóa ................................................................... 43
1-2: Mơ hình phân tích thống kê ........................................................................... 44
ổ chức hợp tác .................................. 47

1-3: Tỷ lệ chọ

ỉnh ........................................................... 47

1-4:

2-1: Bảng so sánh ba mơ hình liên kết tương ứng với ba dòng tư tưởng .............. 50
2-2: Ba quan điểm khác nhau về tính chất của kinh tế tập thể .............................. 57


2-3:

, 1987 ..................... 63

3-1:

ết định tham gia liên kết ...................................................... 66

3-2:

ết ....................................................................... 71


3-3: Đặc điểm của nông hộ phân bố theo cấp độ liên kết ..................................... 78
3-4: Kiểm định về sự khác biệt trong diện tích đất canh tác trung bình giữa
các cấp độ liên kết .......................................................................................... 78
ấp độ liên kế

3-5: Phân bố mẫ
3-6:
3-7:

ế

ế


ồng ........... 79
........................ 80
ổ chức hợp tác...... 84

3-8:

ổ chức hợp tác cung cấ
ấp độ liên kết ................................................................................... 87

3-9:

(1.000m2) phân bố theo cấp độ liên kết .................. 93

-

của kinh tế tập thể


ổ chức............................. 94

3-11: Kiểm định sự khác biệ
ữa các cấp độ liên
kết ................................................................................................................. 96


ix
B

-

ận thứ

ết ............................................... 104

-

ận thứ

ặc thù của tổ chức hợ
ủa thành viên ............................................... 110

3-14: Kiểm định về sự khác biệt trong mức độ nhận thức của nông dân về bản
chất các tổ chức hợp tác giữa các tỉ
..................................... 112
0-1: Đặc điể

............................................ 157


0-2: Ba lý do phụ để nông dân lựa chọn tham gia liên kết phân bố theo cách
phân loạ
ội của Weber ........................................................ 158
0-3: Lý giải vì sao Nhà nướ



.......... 158

0-4: Mức độ nhận thức của nông dân về các hình thức tổ chức hợp tác .............. 159


x

VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 1-1: Cơ chế

ựa chọ

ết .................................. 24

Hình 1-2: Sự tiến hóa của các cấp độ liên kết ................................................................ 35
Hình 1-3: Vị trí của hợp tác xã trong khơng gian xã hội [51] ........................................ 37
Hình 1-4:



Hình 1-5:


..................................................................... 41
ết củ

ệp ...................... 42

Hình 2-1: Số lượng hợp tác xã theo thời gian ................................................................ 60
Hình 3-1: Lý do chính mà nông dân liên kết vào các tổ chức hợp tác phân theo loạ
ội của Weber.......................................................................... 70
Hình 3-2: Sự phân bố tỷ lệ

ấp độ liên kết .................................. 88

Hình 3-3: Sự tương quan giữa một vài nhân tố với mức độ liên kết của nông dân ..... 115


1

P
(1). Sự cần thiết
Triết lý về sức mạnh liên kết ẩn chứa trong câu chuyện “bó đũa” và
nhiều câu ca dao, tục ngữ. Người ta có thể dễ dàng bẻ gãy từng chiếc đũa,
nhưng khó có thể bẻ gãy cả bó đũa. Tính ưu việt của sự liên kết thể hiện theo
phương thức cộng sinh. Từ thuở xa xưa, tổ tiên của lồi người đã biết hợp
sức, hợp trí để vây bắt thú rừng làm thức ăn, để tránh thú dữ, để bảo vệ lãnh
địa, để khắc phục hậu quả của thiên tai … Xã hội càng phát triển thì nhu cầu
liên kết càng cấp thiết hơn, hình thức liên kết càng đa dạng hơn, nội dung liên
kết càng phong phú hơn.
Phong trào hợp tác trên thế giới góp phần cải thiện đời sống của gần
một nửa dân số thế giới [138]. Ông Kofi Annan, c


Tổng thư ký Liên hiệp

quốc (LHQ), khẳng định: “Phong trào hợp tác xã là một trào lưu có tính tổ
chức lớn nhất trong xã hội dân sự, đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc
đáp ứng toàn diện nhu cầu, nguyện vọng của con người. Các giá trị của hợp
tác xã như tinh thần tự lực, tương trợ, bình đẳng và đồn kết chính là cội
nguồn của phát triển bền vững” [140]. Nghị quyết kỳ họp 64 của Đại hội
đồng LHQ lần thứ 64 ngày 11/02/2010 khẳng định “Công nhận rằng các hợp
tác xã, bằng nhiều hình thức khác nhau, thúc đẩy sự tham gia toàn diện vào
việc cải thiện điều kiện vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân, là
nhân tố chính của phát triển kinh tế xã hội và góp phần giảm thiểu đói
nghèo” [142]. Để tơn vinh thành tựu của tổ chức hợ

ợp tác xã,

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, LHQ chọn năm 2012 là năm Hợp tác xã
Quốc tế với thông điệp: “Hợp tác xã xây dựng thế giới thịnh vượng hơn”.
, Nghị quyết số 13NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (năm 2002) xác định “Kinh
tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng (…) ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân” [3]. Nghị quyết số


2
26/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá X (năm 2008), một lần nữa
khẳng định “Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã

ợp tác phù hợp với

nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trường nhằm hỗ trợ kinh tế
hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất

hàng hố lớn” [4].
có tổ hợp tác hoặc
hợp tác xã hoạt động có hiệu quả” (

tiêu
[62]. Nhiều địa phương khuyến khích

nơng dân liên kết thành
.
Trong thực tế, các hình thức liên kết
nghiệp đã và đang được hình thành với

trong sản xuất nông
tên gọi khác nhau. Tại một số

nơi, mối liên kết này mang lại hiệu quả thiết thực cho những chủ thể tham gia
liên kết. Nhưng nhìn chung các tổ chức hợp tác của nông dân chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển sản xuất hàng hố. Nếu x

ết, tỷ lệ nơng

sản tiêu thụ qua liên kết quá thấp, cụ thể như lúa hàng hóa 2,1%, chè 9%, rau
quả 0,9% [6]. Nếu xét về số lượng tổ chức hợp tác, đến ngày 30/06/2010 tại
ảng 7,8 triệu xã viên (

18.244 hợp tác xã,

9% tổng dân số). Có 3.744 hợp tác xã (chiếm 21%) đăng ký thành lập, nhưng
không hoạt động, “hữu danh, nhưng vô thực” và hẳn nhiên không phát huy
được sức mạnh liên kết [31]. Tỷ trọng đóng góp vào GDP của kinh tế tập thể

với nòng cốt là hợp tác xã giảm sút liên tục trong 15 năm qua từ 11% năm
1995 xuống cịn 5,45% (năm 2009) [5].
Sự khơng tương xứng giữa một bên là yêu cầu và
qua

các tổ

chức hợp tác,
bối cảnh kinh tế toàn cầu
cần được quan

.
tên gọi “Sự liên kết của nông dân vùng Tây -


3
Nam bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nơng nghiệp hàng
hóa”.
(2).
a.

Mục đích
Mục đích

là mơ tả thực trạng mối liên kết của nông dân

vùng Tây Nam bộ trong các tổ chức hợp tác, phân tích một vài yếu tố thúc
đẩy và làm hạn chế mối quan hệ liên kết trong sản xuất nông nghiệp, trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển mối liên kết của nông dân
tổ chức hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp hàng hóa

trong bối cảnh tồn cầu hóa.
b.
-

Nhận dạng các cấp độ liên kết (tương ứng với các hình thức nhóm và tổ chức
hợp tác khác nhau) và phân tích sự tương quan giữa cấp độ liên kết, mức độ
ệp tại vùng Tây -

liên kết với lợi ích của liên kế
Nam bộ;
làm hạn chế quá trình liên kế

-

ệp h

thúc đẩy quá trình liên kế

-

nông nghiệ
-

.

.

Đề xuất một số giải pháp phát triển các mối liên kết của nông dân trong sản
xuất nông nghiệp hàng hóa tại các tỉnh Tây - Nam bộ.


(3). Khách thể, đối tƣợng và phạm vi
a.

Khách thể và đối tượng
người nông dân
nông nghiệp. Đối tượng nghiên cứu là
sự liên kết của nơng dân trong các nhóm và tổ chức hợp tác nhằm thúc đẩy


4
sự phát triển nơng nghiệp hàng hóa. Sự liên kết của nông dân đượ


kết (

ết), mức độ liên kế

ết, lợi ích của liên kế
ết.
b.
Về không gian: Địa bàn nghiên cứu chính của luận án là vùng Tây Nam bộ, bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh
Long, Đồng Tháp,
nhanh từ nền

, tự cấp sang nền
, miền khác trong cả nước.

Tây - Nam
bộ chủ yếu tập trung ở ngành hàng lúa gạo và trái cây. Trong nuôi trồng thủy
sản, sự liên kết của nông dân rất ít (3,4% có tham gia liên kết ngang) và thiếu

bền vững [37
. Chính vì vậy, trong phạm vi hạn hẹp
về thời gian và kinh phí thực hiện luận án, tác giả đã xin được giới hạn phạm
vi
trái cây ở vùng Tây - Nam bộ.
(4).
a. Lợi ích của liên kết có quan hệ ra sao với cấp độ liên kết và mức độ liên kết?
b.
của
kết trên diện rộng?
c.
, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa?


5
(5).
Ba giả thuyết của luận án:
a.
.
b.
nghiệp
trò, quyền lợi và

th

họ

bản chất tổ chức hợp tác,
khi tham gia liên kết.


c.

vai
)

trong bối cảnh tồn cầu hóa và sự chuyển đổi cơ cấu l

nơng nghiệp.
(6). Đóng góp của luận án
a.

Về mặt lý luận
Luận án góp phần làm phong phú thêm
ới hạn

ự lựa chọn

. Luậ

các cấp độ liên kế
tính đặc thù của từng loại hình tổ chức hợp tác. Sự
lựa chọn này không phải là phi lý, theo cách nhìn nhận của người trong cuộc.
ổ chức hợ
(sai lệch)
kết.
b.

Về mặt thực tiễn
Tính mới, độ


lần
ặc tính khác nhau của các hình

thức tổ chức hợp tác diễn ra tại vùng Tây - Nam bộ nói riêng và Việt Nam nói


6
chung. Luận án góp phần trang bị những kiến thức cần thiết cho các chủ thể
liên kết để họ có thêm thơng tin cần thiết khi lựa chọn loại hình liên kết và
duy trì tính bền vững của chúng. Kết quả của luận án sẽ góp phần bổ sung vào
nguồn tài liệu về bản chất

ổ chức hợp tác và có ý nghĩa trong việc hoàn
ức tổ chức hợp tác tại Việt Nam.

thiện khuôn khổ pháp lý
(7). Cấu trúc của luận án

Phần mở đầu giới thiệu lý do lựa chọn chủ đề

, mục đích,

đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.
Chương 1 điểm qua và phân tích mộ
và ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án.
. Chương 2


trên


hợp

ệt Nam. N

tác

ế

ổ chức hợ

. Chương 3

ba

. Chương 4

ế


ổ chức hợ

quan hệ liên kế
nghiệ

những

giải pháp

.


nghiên cứu tiếp theo.


ển nông


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1.1

các

có liên quan

1.1.1
Thuật ngữ “liên kết

giữa các cá nhân bằng một hay

nhiều mối quan hệ, từ đó hình thành nên một mạng lướ
ết: liên kế

1919 [112



ế


giá trị.
ổ chức hợp tác
như Paul [121], Sapiro [127], Knapp [109
khi
liên kế

, một số nông dân

theo chiều ngang

hưởng

ế quy
ết ngang

mô. Aaron Sapiro (

ỗi giá trị
[96], [127

Werner Zvi Hirsch

ế

ản”
ết ngang

.S

của liên kết ngang giữa nông dân


tư nông nghiệp?”


ản?” [111].
ế

liên kế

ết, John D. Black (
California (Hoa Kỳ)

ế


8
[111
inh tế
1


ết


- tương

tổ chức phi hợp tác xã tổ chức hợ

ứng với nhóm tương trợ và tổ hợp tác được đề cập trong luận án này thì họ
[111].



Ferto và Szabo [93] [135]
Hungaria

.

Từng nơng hộ cá thể gặp nhiều khó khăn, không đủ sức cạnh tranh để tồn tại
và phát triển trong cơ chế thị trường.

hân tích 2 tình huống:

hợp tác xã Mórakert (trái cây và rau xanh) và

,

nơng dân mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân như giảm chi phí giao dịch,
tăng sức mạnh thị trường. Sự liên kết theo chiều ngang là điều kiện tiên quyết
để nông dân tham gia vào chuỗi liên kết dọc. N
dân Hun
từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập
trung, quan liêu,

.
ế

Liên kế

ội


ệ liên kế

cho các chủ thể

ội, mà

nhờ đó các cá nhân phối hợp hành động để đạt được những mục đích chung
tạo nên “chất keo gắn kết”
ế



ự thông cảm lẫ
1

ội [18
ản, 2) quả

do liên kế



, 4) quả

trườ


, 15) khuyế

, 10) quả

ản lý kinh tế
.


9


ết vớ

. Họ thiết lập và duy trì nhữ

hệ liên kết như thế để tìm kiếm lợ



ản phẩm phái sinh” từ quan hệ liên kết
[Coleman, 104].
[101
ổ chức kinh tế

ổ chức hợ

,



ộng đồng dân cư

ập thể


ổ chức hợ

hộ

ội phong phú này

chính nguồn
ổ chức hợp tác

.




[81



chứ
trong quá trình hoạt độ

. Nhiều tác giả như Bourdieu, Portes,

Putnam dùng khái niệm nguồn lực để định nghĩa vốn xã hộ
ội [60

giá trị






ội vào phát triển cộng đồng [119]. Tương

ội có thể nâng cao tính hiệu suất của xã hội bằng

t

cách cung cấp những hành động phối hợp giữa các chủ thể khác nhau.


V

ển kinh tế [18]. Theo


Gabre-Madhin [95
. Dyer [91
ệ thố




10
ợp đồ


.

Liên kế

i

[122], [101
ết ngang. Knapp [110]

ế
ổ chứ

. Tổ chứ
x



(

chức hợ

). Các tổ chức hợp tác của nơng dân có thể bị

chi phối bởi quan hệ huyết thống, họ tộc, thân hữu…Nếu chúng không được
vận hành minh bạch và khách quan thì dễ dẫn đến việc hình thành các nhóm
lợi ích trong lịng tổ chức hợp tác của nơng dân.
ối vớ
hợ

ức tổ chức

ổ chức hợ

, Knaap [109


ổ chứ

ổ chức kinh tế


ết khơng đúng, quan điể



tính đặc thù của


tác.

ổ chứ
ổ chức hợp
Thuyết lựa

chọn hợ

,

nhất là nông dân Việt Nam chịu ảnh hưởng q nặng nề từ mơ hình hợp tác
xã “kiểu cũ” tồn tại trước khi Luật Hợp tác xã có hiệu lực vào năm 1997
(trình bày tại 2.1.1.2).


ận thứ




ệp.

chức hợ

, Osterberg và Nilsson đã tiến
nhận thức của nông dân trong việc tham gia vào quá trình quản trị
hợp tác xã tại Thụy Điển
bảng câu hỏi để đo lường nhận thức của 2.250 người đối vớ


11

. Hay nói cách khác, những nơng dân
tác [120].
quan điểm và nhận thức của xã hội
của nông dân ở Kenya [116]
: có 37% những người được hỏi có
mức độ nhận thức cao, 37% những người được hỏi có nhận thức trung bình
và 26% nơng dân có nhận thức thấp. Đặc biệt, mức độ nhận thức của nông
dân về sự liên kết trong hợp tác xã khơng có sự khác biệt giữa nhóm nơng dân
là xã viên hợp tác xã và nhóm nơng dân khơng là xã viên [116].
u nhận thức của
nông dân về hợp tác xã tại bang Enugu, Nigeria [79
124 nông dân là xã viên
trong hợp tác xã (chiếm 6,2%), 500 nơng dân khác có nghe về hợp tác xã,
nhưng không tham gia (chiếm 25%). Phần lớn nông dân (68,8%) chưa từng
nghe về hợp tác xã. Trong nhóm xã viên hợp tác xã có đến 105/124 nơng dân
(chiếm 85%) tham gia hợp tác xã vì mục đích chính là để nhận được sự tài trợ

của nhà n
do hợp tác xã cung cấp. Trong nhóm 500 nơng dân đã nghe nói đến hợp tác
xã, nhưng họ khơng tham gia: (i) 75%
; và (ii) 25%
trong báo cáo tổng kết thi hành luật HTX năm 2003 [5]: “nhận thức chưa đầy
đủ và chưa thống nhất về bản chất và tính ưu việt của tổ chức hợp tác xã kiểu
mới, hạn chế của Luật Hợp tác xã, tổ chức thực hiện Luật và chính sách hỗ


12
trợ hợp tác xã, tâm lý xã hội vẫn còn bị ảnh hưởng của mơ hình hợp tác xã
kiểu cũ nên cịn hồi nghi về hiệu quả và vai trị của tổ chức hợp tác xã”.
của
Osterberg và Nilsson [120], Moland John, và Williams Thomas [116
Agbo [79
. Phương pháp
trên
này.
1.1.2

của
Nguyễn Minh Tú (1997) [68],

như của

và đồng nghiệp [7

[40],

[71


[29], Chu Tiến Quang [42], Nguyễn Minh Tú

(2002) [69]

.
giữa nông dân, Phạm Thị Kim Oanh

và Trương Hồng Minh [37

3 nhóm nơng dân

ni cá tra: nhóm hộ ni cá tra riêng lẻ, nhóm hộ xã viên và hội viên chi hội
(liên kết ngang) và nhóm hộ liên kết với doanh nghiệp thủy sản (
3,4% hộ nông dân tham gia liên kết
ngang và 4,1% số hộ tham gia liên kết dọc. Nghiên cứu đi đến kết luận rằng
ni cá tra theo hình thức riêng lẻ là kém hiệu quả hơn so với cấp độ liên kết
ngang và liên kết dọc. Tỷ lệ số hộ nuôi cá bị thua lỗ cao nhất ở hình thức
riêng lẻ (30%), kế đến là liên kết ngang (21%) và thấp nhất ở cấp độ liên kết
dọc (


13

tài nêu trên

.

Về vai trò kinh tế


tế thế giới. Các cơng trình đều

t

Việt Nam
,

trình độ thấp, khơng thể tự tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài
(vốn, cơng nghệ, khuyến nơng
Vai trị của hợp tác xã đối với kinh tế hộ xã
viên trong nông thôn Việt Nam, Chu Tiến Quang [41] khẳng định hợp tác xã
là một phương thức tổ chức các hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân cùng
tham gia theo nguyên tắc cùng hợp sức, hợp vốn và cùng hành động tập thể
để thực hiện những cơng việc mà từng hộ riêng lẻ khó thực hiện hoặc không
thực hiện được. Muốn hợp tác xã phát triển bền vững thì phải bắt đầu từ phát
triển kinh tế hộ xã viên. Hợp tác xã cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu
phát triển sản xuất và đời sống của chính xã viên là một trong những động lực
tạo ra sự gắn kết các xã viên với nhau và thúc đẩy sự hợp tác.
Nhóm tác giả Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú và Nguyễn Văn Sánh [8
thiếu nguồn cung ứng giống tốt, nguồn vốn đầu tư hạn chế, giá cả vật tư nông
nghiệp luôn biến động, giá tiêu thụ nông sản thấp, bấp bênh…. Theo đánh giá
của nhóm tác giả, mối liên kết “4 nhà” cịn lỏng lẻ
. Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc
hình thành mối liên kết hữu cơ, quy hoạch các vùng nơng sản hàng hóa, xây
dựng và hồn chỉnh khung pháp lý, tạo điều kiện để các bên thực hiện ký kết
hợp đồng và xử lý các vi phạm phát sinh.


14
Dương Ngọc Thí [58] mơ tả 6 mơ hình liên kết dọc phổ biến trong

ngành chè và

, Nguyễn Trọng Khương [28] phác họa các lợi ích kinh tế mà người
nơng dân nhận được khi liên kết với doanh nghiệp để từ đó đưa ra các giải
pháp liên quan đến phát triển thể chế phù hợp. Bảo Trung [66],
, kết luận rằng sản xuất theo hợp đồng được xem là h
.
: Nhà nư
(
chế biến nơng sản lớn hay
k
? Các cơng
trình n
trường hiệu quả hơn và thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị nơng sản thì các
hình thức liên kết giữa các nông dân (liên kết theo chiều ngang) là vô cùng
cần thiết.

(Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn)
“Vai trị của chính quyền cấp xã với việc thúc đẩy phát triển HTX và liên kết
“bốn nhà” theo QĐ 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ” [52] do
chính tác giả thực hiện năm 2004 đi đến kết luận rằng lối thoát cho nông


15
nghiệp quy mơ nhỏ là hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác (
) để gia tăng sức mạnh của kinh tế hộ.
Lợi ích xã hội của các mối liên kết xã hội trong các tổ chức hợp tác
được m

đề cập đến như Trần Hữu Dũng [18], Trần Hữu Quang


[44], [45], Nguyễn Tuấn Anh [2

[59] và Ngô Đức Thịnh

[60]. Hệ quả của sự sụp đổ của chế độ "tập thể hóa nơng nghiệp" là hộ gia
đình được giải phóng, các thiết chế gia đình, làng xã được hồi sinh, các mạng
lưới xã hội được tái xác lập, các nguồn lực xã hội, vốn xã hội được giải phóng
[60

nêu trên

cho

khi họ

tinh thần
[29], Chu Tiến Quang [41], Nguyễn Minh Tú

theo
[70]

[33]. Các mối liên kết đa chiều ấy chắc chắn
sẽ tạo ra các nguồn vốn xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội nông thôn phát triển.




[59]. Tuy nhiên,


[44

[60


.
Kết luận trong đề tài
hiệp hội người sản xuất cà phê Việt Nam, Trần Thị Quỳnh Chi cho rằng hợp
tác xã có thể mang đến nhiều điều lợi cho nông dân. Tuy nhiên, các hợp tác
xã nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang đối mặt với nhiều khó khăn như:
thiếu vốn, khả năng quản lý kém, trình độ khoa học kỹ thuật thấp, khó tiếp
cận thơng tin thị trường,... Tác giả Quỳnh Chi [9] nhấn mạnh “hợp tác xã là


×