Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Co che benh sinh k tien trien bai giang y5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.18 KB, 40 trang )

CƠ CHẾ SINH BỆNH
& QUÁ TRÌNH TIẾN TRIỂN
TỰ NHIÊN
CỦA BỆNH UNG THƯ
ThS.Bs. Nguyễn Trần Thúc Huân


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Hiểu được vai trò của:
- Gen sinh ung
- Gen đè nén bướu
2. Nắm được các tiến trình sinh học phân
tử và các yếu tố liên quan đến cơ chế
sinh ung.
3. Biết quá trình tiến triển tự nhiên của
bệnh ung thư, ứng dụng trong việc áp
dụng các phương pháp chẩn đoán &
điều trị bệnh ung thư.


“ Ung thư xảy ra do sự đột biến
trong AND, dẫn đến sự tăng sinh
vô hạn độ, vô tổ chức, khơng
tn theo các cơ chế kiểm sốt
phát triển của cơ thể ”


Đặc điểm của tế bào ung thư
1. Tránh được quá trình chết theo lập trình
2. Khả năng phát triển vơ hạn
3. Tự cung cấp các yếu tố phát triển


4. Không nhạy cảm với các yếu tố chống tăng sinh
5. Tốc độ phân bào tăng
6. Thay đổi khả năng biệt hóa tế bào
7. Khơng có khả năng ức chế tiếp xúc
8. Khả năng xâm lấn mô xung quanh
9. Khả năng di căn xa
10. Khả năng tăng sinh mạch máu


Vai trò của Gen sinh ung và Gen đè
nén bướu sự tăng sinh mạch, chết tế bào
theo lập trình, sự sửa chữa vốn di truyền
Can thiệp ngày càng chính xác và
chọn lọc vào các bước hình thành và tiến
triển của ung thư.


GEN SINH UNG
Đường dẫn truyền tín hiệu tế bào

Yếu tố tăng trưởng
Thụ thể yếu tố tăng trưởng
Phần ngoài
màng

Phần trong màng


1. Y


ếu
tăn tố
trư g
ởn
g

GEN SINH UNG
Đường dẫn truyền tín hiệu tế bào

Thụ thể
bề mặt

2. Thu tín hiệu
protein bào tương
hoạt hóa
3. Gắn kết yếu tố
sao chép DNA

4. Protein tổng hợp kích
thích phân bào qua
phản ứng với DNA


GEN SINH UNG
1. Tiền gen sinh ung

Là dạng bình thường của gen sinh
ung, có chức năng điều hịa đường dẫn
truyền tín hiệu để tế bào nhận các kích
thích cho sự phân bào và chết theo lập

trình.
2. Vị trí của tiền gen sinh ung

- Các yếu tố tăng trưởng tế bào bên ngoài
- Các thụ thể yếu tố tăng trưởng màng tế
bào
- Các protein G tế bào chất
- Các yếu tố sao chép nhân tế bào


GEN SINH UNG

2.1.Yếu tố tăng trưởng và thụ thể bề
mặt tế bào:
- Yếu tố tăng trưởng:
- Cấu tạo thụ thể:
Phần ngoài màng
Phần trong màng
Phần trong bào tương
- Đột biến của tiền gen sinh ung làm hư
hại đường dẫn truyền tín hiệu tế bào.


GEN SINH UNG
2.2. Nhân và bào tương của tế bào

- Protein G đảm nhận việc truyền tín hiệu
qua tế bào chất đến nhân.
- Protein G và các tín hiệu khác phải tác
động bằng cách gắn vào DNA.



GEN SINH UNG
3. Gen sinh ung và tăng sinh dòng tế bào
- Đột biến tiền gen sinh ung làm tăng sinh ưu
thế một dòng tế bào.
- Các dòng tế bào đột biến sinh sản tạo một clôn
tế bào bướu, khởi đầu của ung thư


GEN SINH UNG

Các kiểu tăng sinh dòng tế bào khi gen sinh
ung bị đột biến:
1. Tế bào đột biến bị mất thụ thể
2. Tế bào đột biến sinh ra quá nhiều thụ
thể
3. Tế bào đột biến sinh ra quá nhiều yếu tố
tăng trưởng.


GEN SINH UNG
Kiểu 1

Bình thường

Đột biến

Sự tăng sinh tế bào khơng clơn lành tính tự giới hạn



GEN SINH UNG
Kiểu 2

Bình thường

Đột biến

Tế bào đột biến tăng sinh như là một bướu đơn clôn


GEN SINH UNG
Kiểu 3

Bình thường

Đột biến

Tế bào đột biến tăng sinh như là một bướu đơn
clôn độc lập với yếu tố bên ngoài ( UNG THƯ )



GEN ĐÈ NÉN BƯỚU

- Gen đè nén bướu có vai trò làm chậm
lại sự phân chia tế bào.
- Hoạt động với hệ thống sửa chữa DNA
cần thiết cho việc duy trì sự ổn định
vốn di truyền.

- Khi Gen đè nén bướu bị đột biến,
khiếm khuyết DNA có thể được di
truyền qua tế bào mầm.
- Gen đè nén bướu ở thể lặn, cả hai bản
gen phải bị đột biến mới tạo nên kiểu
hình qua cơ chế mất dị hợp tử.


GEN ĐÈ NÉN BƯỚU
+ Một số đột biến ở gene BRCA1và BRCA2 liên
quan đến tăng nguy cơ ung thư vú và ung thư
buồng trứng
+ Các khối u của các cơ quan nội tiết trong bệnh đa
u tuyến nội tiết (multiple endocrine neoplasia MEN thể 1, 2a, 2b)
+ Hội chứng Li-Fraumeni (sarcoma xương, ung thư
vú, sarcoma mô mềm, u não) do đột biến của p53.
+
Hội chứng Turcot (u não và polyp đại tràng)
+ Bệnh polyp tuyến gia đình là một đột biến di
truyền trong gene APC dẫn đến phát triển sớm
ung thư đại tràng.
+ U nguyên bào võng mạc trẻ em là ung thư di
truyền.


SỰ TĂNG SINH MẠCH

Bướu tiền
Bướu ác
ung thư

Khởi tính
động
sinh
mạch

Bướu
phát
triển

Xâm nhập Di căn vi
thể
mạch máu

Di căn
phát
triển

Các giai đoạn trong đó sự sinh mạch giữ vai trò đối với
tiến triển của bướu


CHẾT THEO LẬP TRÌNH

p53
RB1

p53

bcl-2



ĐiỀU HỊA CHU TRÌNH TẾ BÀO
-Yếu tố tăng trưởng
-Gen sinh ung
-Cyclins và CDKs

-Gen ức chế
-CDK
-Yếu tố ức chế


Telomere & Telomerase


Telomere
-Bảo đảm sự bền vững của các
chromosome, chống lại thoái hóa tế
bào, chống lại sự tái tổ hợp sai lạc và
có vai trị điều hịa gen.
-Sự lặp lại các cặp base TTAGGG
(100.000-150.000)


Telomerase
Telomerase - một enzym (bao gồm
cả RNA lẫn protein) có vai trị giúp các
phân tử ADN sao chép tồn bộ nhiễm sắc
thể mà không bị mất đi đoạn cuối cùng.
Thành phần ARN của telomerase
người có chừng 445 nucleotid, trong đó

các nucleotid 46-56 là vị trí gắn vào đầu
cùng của telomere, và đó là khn để từ
đó thêm vào các ADN của telomere


NOBEL Y HỌC 2009
GS. Elizabeth H. Blackburn, người

Mỹ,
sinh năm 1948 tại Hobart, Tasmania, Australia. Tốt nghiệp
Đại học Melbourne, lấy bằng tiến sĩ vào năm 1975 ở Trường
đại học Cambridge, Anh, giảng dạy và nghiên cứu tại trường
Đại học Yale, New Haven, Đại học California, Berkeley, Mỹ.
Từ năm 1990 là giáo sư sinh vật học và sinh lý học tại trường
Đại học California, San Francisco.

GS. Carol W. Greider, người Mỹ, sinh năm 1961 tại
San Diego, California, Mỹ. Bà học tại trường Đại học California ở
Santa Barbara và ở Berkeley, lấy bằng tiến sĩ vào năm 1987 với sự
hướng dẫn của GS. Blackburn. Năm 1997 được phong hàm giáo sư
sinh học phân tử và di truyền học tại Trường Y khoa thuộc Trường
đại học Johns Hopkins ở Baltimore vào năm 1997.

GS. Jack W. Szostak người Mỹ, sinh năm 1952 tại London,
Anh, lớn lên ở Canada. Ông học trường Đại học McGill ở Montreal và
trường Đại học Cornell ở Ithaca, New York, lấy bằng tiến sĩ năm 1977.
Ông làm việc tại trường Y khoa Harvard từ năm 1979 và hiện tại là giáo
sư di truyền học tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts ở Boston. Ơng cịn
là hội viên của Viện Y khoa Howard Hughes



×