Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bỏ sót tổn thương trên nội soi đường tiêu hóa và một số giải pháp khắc phục TS hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 29 trang )

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL

Bỏ sót tổn thương trên nội soi đường tiêu hóa và một số giải pháp
khắc phục

TS. BS. Đào Việt Hằng
Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội
Trung tâm Nội soi – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội


Nội dung chính

BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI



Thực trạng bỏ sót tổn thương nội soi đường tiêu hóa trên thế giới và một số yếu tố liên quan



Thực trạng bỏ sót tổn thương nội soi đường tiêu hóa tại Việt Nam



Một số giải pháp khắc phục và thực tiễn tại Việt Nam


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Thực trạng bỏ sót tổn thương nội soi đường tiêu hóa trên thế giới và


một số yếu tố liên quan


Ung thư thực quản

BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

- Thứ 8 trong các bệnh lý ác tính

-

-

Tỷ lệ bỏ sót tổn thương:

Tỷ lệ sống 5 năm: 13%
Giai đoạn tại thời điểm phát hiện – yếu tố tiên lượng chính
Phát hiện GĐ sớm còn chỉ định ESD/phẫu thuật: tỷ lệ sống 5 năm: 75 – 90%

+ NC 123.395 ca NS tiêu hóa trên 152 BN: tỷ lệ bỏ sót NS 6,4%
+ Yếu tố liên quan: tổn thương bé hơn, bn sử dung thuốc, bs NS thiếu
kinh nghiệm

Rodríguez de Santiago E, Hernanz N, Marcos-Prieto HM, et al. Rate of missed oesophageal cancer at routine endoscopy and survival outcomes: A multicentric cohort study. United European Gastroenterol J. 2019;7(2):189-198


Ung thư dạ dày
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

-


1 trong 5 loại ung thư phổ biến nhất

-

Tỷ lệ sống sau 5 năm: 17%

-

Định nghĩa các trường hợp ung thư đường tiêu hóa “sót trên nội
soi” : kết quả nội soi trong vịng 3 năm trước khi chẩn đốn ra
bệnh – âm tính


Ung thư dạ dày
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI





Sót các tổn thương giai đoạn sớm trên nội soi  tiên lượng kém
PT gộp: 10 NC, n = 3787 BN ung thư đường tiêu hóa trên



dạ dày

Số bn sót tổn thương trên NS trong vòng 3 năm trước khi được CĐ:
487 BN


Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ sót giữa ung thư TQ – ung thư



Tỷ lệ sót: 11,3%  cần giải pháp nâng cao chất lượng nội soi
để tăng cơ hội phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm hơn

Menon S, Trudgill N. How commonly is upper gastrointestnal cancer missed at endoscopy? A meta-analysis.  Endosc Int Open. 2014;2(2):E46-E50. doi:10.1055/s-0034-1365524


Polyp và ung thư đại tràng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Polyp - mô phát triển đẩy lồi niêm mạc đại trực tràng.
Bản chất giải phẫu bệnh: nhiều loại - polyp u tuyến (adenoma) có nguy cơ cao trở thành ung thư (chiếm khoảng 85% ung thư đại trực tràng)

/>

Polyp và ung thư đại tràng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI




Tỷ lệ bỏ sót polyp/adenoma đại tràng dao động từ 20-47%
Một phân tích gộp năm 2019 bao gồm 43 nghiên cứu với trên 15000 ca nội soi ghi nhận tỷ lệ sót adenoma là 26%

Zhao S, Wang S, Pan P, et al. Magnitude, Risk Factors, and Factors Associated With Adenoma Miss Rate of Tandem Colonoscopy: A Systematic Review and Meta-analysis. Gastroenterology. 2019;156(6):1661-1674.e11.
Moriyama T, Uraoka T, Esaki M, Matsumoto T. Advanced technology for the improvement of adenoma and polyp detection during colonoscopy. Dig Endosc. 2015;27 Suppl 1:40-44.

Jung Y, Joo YE, Kim HG, et al. Relationship between the endoscopic withdrawal time and adenoma/polyp detection rate in individual colonic segments: a KASID multicenter study. Gastrointest Endosc. 2019;89(3):523-530.


Polyp và ung thư đại tràng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ phát hiện adenoma
(ADR) và nguy cơ UTĐTT 6 tháng – 10 năm sau NS
đại tràng
N: 314872 ca, 136 BS tiêu hóa
UTĐTT tại VN: tỷ lệ mắc – thứ 5, tỷ lệ tử vong – thứ 6
trong các bệnh lý ác tính
Hướng dẫn Hội Ung thư Hoa Kỳ/Bộ Y tế: cần tầm soát
polyp ĐTT bằng nội soi đại tràng toàn bộ

Mỗi 1% ADR tăng  Giảm được 3% nguy cơ tiến triển UTĐTT

Wieszczy P, Regula J, Kaminski MF. Adenoma detecton rate and risk of colorectal cancer. Best Pract Res Clin Gastroenterol. 2017;31(4):441-446.


0

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nội soi
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

-Hệ thống máy móc: sự đa dạng về chất lượng của các thế hệ, hệ thống máy nội soi
-Quy trình, mơi trường làm việc:
+ Đã có quy trình chung của BYT
+ Số lượng ca nội soi, thời gian quy định cho mỗi ca soi, ISO của từng quy trình áp dụng tại các đơn vị - có sự khác biệt


-Con người: phụ thuộc kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm nội soi


Hệ thống máy nội soi

BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI



Nhiều hệ thống, thế hệ máy khác nhau về:

-

Chế độ ánh sáng

-

Độ phân giải

-

Các thiết bị khác của hệ thống: van, kênh bơm nước, máy hút

 Chất lượng chẩn đốn hình ảnh và can thiệp thủ thuật


Quy trình chuẩn bị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI



Quy trình chuẩn bị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI


Yếu tố con người

BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI




Yếu tố quan trọng
Phụ thuộc: kinh nghiệm, kĩ năng và môi trường (thời gian soi, áp lực công việc, thời gian quy định tiến
hành cuộc soi).

Nguồn: BS. Phạm Công Khánh.
Nội soi Chẩn đốn & Điều trị Ung thư sớm đường tiêu hóa


Yếu tố con người
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Teng TY, Khor SN, Kailasam M, Cheah WK, Lau CC. Morning colonoscopies are associated with improved adenoma detection rates. Surg Endosc. 2016;30(5):1796-1803;
Harewood GC, Chrysostomou K, Himy N, Leong WL. Impact of operator fatigue on endoscopy performance: implications for procedure scheduling. Dig Dis Sci. 2009;54(8):1656-1661. Almadi MA, Sewitch M, Barkun AN, Martel M, Joseph L. Adenoma detection rates decline with
increasing procedural hours in an endoscopist's workload. Can J Gastroenterol Hepatol. 2015;29(6):304-308.


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Thực trạng bỏ sót tổn thương nội soi đường tiêu hóa tại Việt Nam



Tình hình thực tế tại Việt Nam
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI






Dân số đơng, gánh nặng bệnh tật tiêu hóa nhiều: SL BS 8,4/10000
Số lượng bác sĩ nội soi ước tính mới chỉ đáp ứng được nhu cầu của 5 – 10% dân số 
Số lượng ca nội soi tại những trung tâm lớn: >300ca/ngày
VNAGE – VFDE tổ chức nhiều khóa học tập trung vào đào tạo phát hiện ung thư sớm đường tiêu hóa nhưng tại các
CSYT – BN quá đông + trang thiết bị hạn chế

 Thách thức tồn tại: bỏ sót tổn thương, chất lượng khơng đảm bảo và nguy cơ nhiễm khuẩn


Tình hình thực tế tại Việt Nam
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• NC: BV ĐHYD TP HCM
• 141 ung thư dạ dày tiến triển
- 64,5% đã được NS với chẩn đốn khơng phải ung thư
- 58,2%: thời gian soi lần gần nhất trong vịng 2 năm
- 69,5% đã có triệu chứng báo động
- Số lần soi trung vị trước khi được chẩn đoán: 2
 Chẩn đoán ung thư dạ dày – thách thức tại VN
 BN phần lớn đã được tiếp cận, chấp thuận NS nhưng không được phát hiện sớm

Hà Văn Đến, Quách Trọng Đức (2018). Tần suất và đặc điểm carcinoma dạ dày giai đoạn tiến triển ở bệnh nhân đã từng được nội soi dạ dày nhưng chưa xác định bệnh. Y học TP. Hồ Chí Minh, 22(6)


Tình hình thực tế tại Việt Nam
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

-

92% đơn vị có lưu giữ hình ảnh hoặc kết quả nội soi trên máy tính nhưng chỉ có 62,8% và 41% NVYT sử dụng cơ sở dữ liệu (CSDL) hiện tại của đơn vị cho mục đích
hội chẩn, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

-

93,9% mong muốn có sự liên thông về dữ liệu giữa các cơ sở y tế.

Hằng Đ.V., Lịch T.T.T., và Quân Đ.V. (2020). Đánh giá mức độ hài lòng và khảo sát nhu cầu về ứng dụng hướng dẫn chuẩn bị nội soi đại tràng trên điện thoại thơng minh. Tạp chí Y học Thực Hành, 1(1124), 10–13


Tình hình thực tế tại Việt Nam
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI


-

Quy trình chuẩn: khó thực hiện đầy đủ

-

Các chế độ ánh sáng tăng cường hình ảnh


-

Nội soi phóng đại

Ánh sáng trắng

Sinh thiết


Tình hình thực tế tại Việt Nam
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI






Quy trình chụp ảnh
Độ phân giải hình ảnh nội soi
Cách nhận định kết quả
Quy trình lưu giữ hình ảnh/kết quả nội soi

Hiện khơng có sự thống nhất


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Một số giải pháp khắc phục và thực tiễn tại Việt Nam



Trang thiết bị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI


-

Tăng cường tỷ lệ phát hiện tổn thương:
Sử dụng các chế độ tăng cường hình ảnh


Trang thiết bị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI


-

Tăng cường tỷ lệ phát hiện tổn thương:
Sử dụng các chất nhuộm màu: lugol, indigocarmine, crystal violet
Sử dụng một số thiết bị hỗ trợ Endocuff


Quy trình chuẩn bị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

-

Dạ dày: Sử dụng chất tan bọt
KQ NC BVĐHY: Mức độ sạch của thực quản, dạ dày (hang vị, thân phình vị), HTT cải thiện một cách có ý nghĩa

Mức độ bọt ở hang vị

94.9
64.7

24.7
7.8
4

1.1
Epumisan

Không

0

2.8


×