Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h039;mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------  ----------

HOÀNG XUÂN TRƯỜNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ H’MƠNG
TẠI VÙNG CAO HUYỆN HÀ QUẢNG TNH CAO BNG

LUN VN THC S NễNG NGHIP

Chuyên ngành: Chăn nu«i
M· sè

: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRẠCH

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i




LỜI CẢM ƠN
Chăn ni bị là một ngành có vai trị quan trọng trong đời sống của
người nơng dân đặc biệt là ñồng bào dân tộc vùng cao các tỉnh miền núi phía
Bắc khi con bị như là “ngân hàng sống” của họ. Do đó, việc nghiên cứu, thử
nghiệm và ñề xuất một số các giải pháp phát triển ngành chăn ni bị nhằm
nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống có ý nghĩa hết sức to lớn đối với người
dân vùng núi cao.
ðể thực hiện đề tài này ngồi sự cố gắng, nỗ lực, say mê nghiên cứu
khoa học của bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch,
người ñã giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt q trình thực hiện đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Chăn nuôi
chuyên khoa, khoa Chăn nuôi thú y đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
trong q trình học tập và các ý kiến đóng góp để tơi hồn thiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu và
phát triển Hệ thống nơng nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình học
tập và thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án, Chi cục Thú y, UBND
xã Hạ Thôn, xã Mã Ba và các hộ chăn ni bị đã cung cấp các số liệu, các
thơng tin cần thiết trong q trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và chia sẻ của gia đình, các anh chị em
đồng nghiệp, bạn bè trong q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.

ðẶT VẤN ðỀ....................................................................................... 1


1.1

Tính cấp thiết của ñề tài ......................................................................... 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ............................................................. 3

1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ................................... 3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4

2.1

Cơ sở lý luận.......................................................................................... 4

2.2

Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 24

3.

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN


CỨU.................................................................................................... 34
3.1

ðối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34

3.2

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 34

3.2

Nội dung nghiên cứu............................................................................ 34

3.2.1

Khảo sát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ñịa bàn nghiên cứu ......... 34

3.3

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 35

3.4

ðịa bàn nghiên cứu .............................................................................. 42

4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 43

4.1


ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng........................... 43

4.1.1

ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 43

4.1.2

Tình hình kinh tế, xã hội huyện Hà Quảng .......................................... 46

4.1.2

Tình hình kinh tế xã hội hai xã nghiên cứu .......................................... 49

4.2

Kết quả phân tích ngành hàng bị huyện Hà Quảng.............................. 50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii


4.2.1

Mơ tả chung về ngành hàng bị huyện Hà Quảng................................. 50

4.2.2

ðặc điểm các hệ thống chăn ni bị H’mơng vùng núi Lục Khu ........ 56


4.2.2

ðặc ñiểm hệ thống thị trường tiêu thụ.................................................. 61

4.3

Kết quả thử nghiệm một số giải pháp................................................... 65

4.3.1

Giải pháp kỹ thuật ............................................................................... 65

4.3.2

Tổ chức sản xuất.................................................................................. 68

4.3.3

Kết quả marketing cho sản phẩm......................................................... 82

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ................................................................. 88

5.1

Kết luận ............................................................................................... 88

5.2


ðề nghị ................................................................................................ 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Superchain

Dự án liên kết nông dân nghèo với siêu thị và các kênh
phân phối chất lượng cao

DBRP

Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo Cao Bằng

IFAD

Quĩ phát triển nơng nghiệp quốc tế

NST

Nhóm sở thích

HTCN

Hệ thống chăn nuôi

VA06


Varisme số 6

LHQ

Liên hợp quốc

HTX

Hợp tác xã

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

Sở NN và PTNT

Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

MI

Thu nhập hỗn hợp

GO

Giá trị sản xuất


IC

Chi phí trung gian

VA

Giá trị gia tăng

Nð 151

Nghị định 151 -Về tổ chức và hoạt ñộng của tổ hợp tác

NHNN

Ngân hàng nông nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

X ± mx

Giá trị trung bình và sai số của số trung bình

QTKT

Qui trình kỹ thuật

NHTT


Nhãn hiệu tập thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1:

Số lượng bị phân theo địa phương qua từng giai đoạn

31

4.1:

Tình hình sử dụng đất của huyện Hà Quảng

45

4.2.

Diện tích đất và cơ cấu đất theo xã nghiên cứu năm 2009

46


4.3.

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp

47

4.4.

Số lượng và sản lượng thịt bò của huyện Hà Quảng

50

4.5.

Số lượng bò của tám xã vùng núi Lục khu

51

4.6.

Giá bị thịt phân theo mùa và theo loại

52

4.7.

Các hoạt động chính trong ngành hàng bị thịt

53


4.8.

Thơng tin chung về hộ chăn ni bị

57

4.9.

Qui mơ chăn ni bị theo từng kiểu HTCN

58

4.10.

Tình hình sử dụng thức ăn cho bị

58

4.11.

Số lượng bị và giá trị bị đã bán

59

4.12.

Hiệu quả từ chăn ni bị thịt

60


4.13.

Một số khó khăn trong từng kiểu HTCN

61

4.14.

Giá các loại thịt bị H’mơng tại Cao Bằng

62

4.15.

Thơng tin về các NST chăn ni bị H’Mơng

68

4.16.

Kế hoạch sản xuất và kinh doanh

71

4.17.

Kế hoạch sản xuất và kinh doanh

72


4.18.

Kế hoạch sản xuất và kinh doanh

73

4.19.

Kế hoạch sản xuất và kinh doanh

74

4.20.

Kết quả thực hiện hoạt ñộng năm 2009

76

4.21.

Kết quả thực hiện hoạt ñộng năm 2009

77

4.22.

Kết quả thực hiện hoạt ñộng năm 2009

78


4.23.

Kết quả thực hiện hoạt ñộng năm 2009

79

4.24.

So sánh hiệu quả kinh tế của hộ trong và ngồi nhóm sở thích

80

4.25.

Khả năng cung ứng sản phẩm bị H’Mơng

82

4.26.

Thơng tin chung về các hội nghị

84

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi


DANH MỤC HÌNH
STT


Tên hình

Trang

2.1.

Sơ đồ các cực của hệ thống chăn ni (lhoste, 1986)

2.2.

Các hệ thống chăn ni bị thịt

13

2.3.

Sơ ñồ ngành hàng bò thịt (Nguyễn Xuân Trạch) [13]

15

2.4.

Một số thuật ngữ của Marketing (Phạm Thành Thái, 2008) [19]

18

2.5.

Các bước trong marketing sản phẩm (Phạm Thành Thái, 2008) [19]


18

2.6.

Giống bò H’mơng tại huyện Hà Quảng

27

2.7.

Biểu đồ sản lượng thịt bị hơi xuất chuồng

31

4.1.

Sơ đồ vị trí địa lý huyện Hà Quảng

43

4.2.

Bản ñồ phân vùng sinh thái huyện Hà Quảng theo ñộ cao

44

4.3.

Tỷ lệ giá trị sản xuất của các tiểu ngành chăn nuôi


47

4.4.

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi và chăn ni gia súc

48

4.5.

Các khâu trong ngành hàng bị thịt tại Lục Khu

52

4.6.

Sơ đồ ngành hàng bị vùng núi Lục Khu

54

4.7.

Sự hình thành giá thịt bị qua các tác nhân

55

4.8.

Sơ đồ các kênh tiêu thụ thịt bị thịt Hà Quảng, 2007


63

4.9.

Sơ đồ các kênh tiêu thụ bị thịt Hà Quảng, 2010

64

4.10.

Mơ hình thử nghiệm cỏ VA06

66

4.11.

Nhân rộng mơ hình

66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii

5


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1

Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt bị của người dân cả nước

ngày càng tăng. Năm 2002 nhu cầu tiêu thụ thịt bị trung bình của cả nước là 1,2
kg/người/năm, năm 2004 là 1,5 kg/người/năm, dự báo tới năm 2010 là 2,6
kg/người/năm (Lê Thị Thanh Lan, 2006) [5]. Bò thịt dễ chăm sóc và ni
dưỡng, thích nghi trong các ñiều kiện môi trường chăn nuôi khác nhau, thức ăn
cho bò thịt là các loại cỏ, các sản phẩm phụ từ trồng trọt, nguồn thức ăn cho bị
có ở mọi nơi trên trái đất.
Ở Việt Nam, chăn ni bị thịt có vai trị quan trọng với người nơng
dân, việc phát triển chăn ni bị thịt trong nơng thơn khơng những làm tăng
sản phẩm cho xã hội mà cịn góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực (lao động, đất đai, vốn…), tăng thu nhập cho nơng hộ, tham gia
vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thơn, góp phần xố đói giảm
nghèo. Chăn ni bị thịt là cơ sở ñể phát huy triệt ñể các tiềm năng sẵn có
cùng các lợi thế so sánh của vùng, ñặc biệt là vùng trung du miền núi, làm ña
dạng hố sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển toàn
diện, bền vững. Tuy nhiên, việc phát triển chăn ni bị thịt có bền vững hay
khơng phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu của người tiêu dùng, nếu người tiêu
dùng khơng có nhu cầu, hoặc khơng chịu trả giá cao cho sản phẩm thịt bị thì
tồn bộ hoạt động trong ngành hàng bị thịt sẽ bị đình trệ và người chịu ảnh
hưởng lớn nhất là người chăn nuôi. Người tiêu dùng ngày nay thường hướng
tới sử dụng thực phẩm chất lượng, an tồn và đặc sản.
Cao Bằng là tỉnh thuộc miền núi phía ðơng Bắc Việt Nam, có tỷ lệ hộ
đói nghèo năm 2007 là 41,5% và năm 2009 là 39,5%. Nguồn thu chủ yếu của
người dân từ chăn ni bị và trồng ngơ. Số lượng đàn bị của Cao Bằng năm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1


2007 là 124.300 con và năm 2009 là 126.133 con [17], trong đó có khoảng

20-30% là giống bị H’mơng, tập trung chủ yếu ở các huyện vùng núi cao, có
dân tộc H’mông sinh sống như: Hà Quảng, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thơng Nơng,
Ngun Bình [16]. Tại tỉnh đã và đang có những dự án và chương trình cải
tạo và phát triển đàn bị nhằm xóa đói giảm nghèo như: chương trình cải tạo
đàn bị giai đoạn 1996 – 2000; dự án phát triển đàn bị giai đoạn 2002 – 2010;
dự án Liên kết nông dân nghèo nông thôn với siêu thị và các kênh phân phối
chất lượng cao (Superchain), giai ñoạn 2007 – 2009 và dự án Phát triển kinh
doanh với người nghèo nơng thơn (DBRP/IFAD) giai đoạn 2008 - 2013. Các
chương trình, dự án bước đầu đã đạt được những kết quả nhất ñịnh như cải
tạo giống, phát triển trồng cỏ voi, nghiên cứu nhu cầu thị trường…
Hà Quảng là huyện nghèo thuộc vùng núi ñá cao của tỉnh Cao Bằng,
cách trung tâm thị xã Cao Bằng 54 km theo ñường tỉnh lộ 203. Tỷ lệ hộ nghèo
năm 2007 là 55,3%, năm 2009 của huyện là 51,05% (3.530 hộ). Số lượng đàn
bị của huyện năm 2007 là 7919 con, tính tới 4/2010 là 8041 con, có tăng 122
con [Phịng nơng nghiệp Hà Quảng, 4/2010] [24]. Hà Quảng có các dân tộc
chủ yếu là Tày, Nùng, H’mông và Dao. Trong các dân tộc trên thì dân tộc
H’mơng có chăn ni bị nhiều hơn cả và đây là dân tộc chủ yếu có ni
giống bị H’mơng. Nguồn thu chính của người dân nơi đây là từ chăn ni bị
và trồng ngơ. Với đồng bào dân tộc con bị được coi là tài sản tích lũy, là
“ngân hàng sống” của mỗi hộ.
Huyện Hà Quảng ñược chia làm 2 vùng rõ rệt, vùng thấp gồm 11 xã và
thị trấn, vùng núi cao gồm 8 xã còn gọi là vùng Lục khu. Trong mỗi vùng có
hệ thống chăn ni bị đặc trưng riêng. Vùng thấp chủ yếu chăn ni bị với
giống bị vàng (bị cóc), hình thức chăn dắt (bán chăn thả), nhốt bị gầm sàn
nhà gắn với tập quán chăn nuôi của dân tộc Tày và Nùng. Vùng Lục khu chăn
ni bị với giống bị H’mơng, có chuồng ni nhốt riêng, gắn liền với tập
quán chăn nuôi của người H’mông.
Lợi thế của người dân vùng cao (dân tộc H’mơng) là vẫn giữ được
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2



phương thức chăn ni truyền thống vì vậy họ sản xuất ra các sản phẩm an
tồn, có giá trị dinh dưỡng cao, có tính đặc sản đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, khó khăn chính trong chăn ni bị thịt
hiện nay của người dân tộc vùng cao là thiếu nguồn thức ăn xanh trong vụ
đơng, qui mơ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, họ chưa có vị thế đàm phán khi
tham gia vào thị trường và chưa có được thị trường tiêu thụ ổn đinh. Xuất
phát từ những khó khăn trên chúng tơi tiến hành ñề tài nghiên cứu: “Một số
giải pháp phát triển chăn ni bị H’mơng tại vùng cao huyện Hà Quảng
tỉnh Cao Bằng”
1.2

Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Mục tiêu chung: Xác ñịnh ñược một số giải pháp nhằm phát triển chăn

ni bị H’mơng để tăng thu nhập cho người nơng dân tại vùng núi Lục Khu,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Mục tiêu cụ thể:
- ðánh giá ngành hàng bò tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
- Xác ñịnh ñược giải pháp chính về kỹ thuật
- Xác định được giải pháp về thể chế tổ chức sản xuất
- Xác ñịnh ñược giải pháp về thị trường
1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Ý nghĩa khoa học: ðề tài góp phần hồn thiện hơn phương pháp ứng

dụng lý thuyết phân tích hệ thống và ngành hàng trong phân tích và áp dụng phát
triển một hệ thống và ngành hàng chăn ni bị cụ thể của một địa phương.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp căn cứ và dữ liệu của

quá trình nghiên cứu khảo sát về hệ thống và ngành hàng chăn nuôi bị
H’mơng, đồng thời xác định và thử nghiệm được một số giải pháp để phát
triển bền vững ngành hàng bị H’mơng tại huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng, từ
đó góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho các hộ dân tộc trong vùng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Cơ sở lý luận

2.1.1 Lý thuyết cơ bản về hệ thống chăn nuôi
2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các
phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng ñồng hay một người chăn
nuôi, nhằm thoả mãn những nhu cầu của họ và thông qua gia súc làm giá trị hố
các nguồn lực tự nhiên
Như vậy theo định nghĩa này thì hệ thống chăn ni gồm 3 cực chính:
+ Tác nhân và gia đình (đơi khi có thể là một cộng đồng): “cực con
người”, đó là trung tâm của hệ thống
+ Các nguồn lực mà gia súc sử dụng: “cực ñất ñai”
+ Gia súc: “cực gia súc”
2.1.1.2 Các yếu tố trong chăn ni
Hoạt động sản xuất chăn ni là do người chăn ni tiến hành. Họ sử dụng
hai nhóm yếu tố chính cho hoạt động sản xuất này đó là: gia súc và môi trường
* Gia súc
Mỗi một hệ thống chăn ni thường có những lồi gia súc và giống gia
súc khác nhau. Song nhìn chung số lượng lồi động vật sử dụng trong chăn ni

ít hơn rất nhiều so với các lồi thực vật. Lý do chủ yếu có thể là vì những địi hỏi
đặc biệt để động vật có thể trở thành gia súc. ðồng thời trong mỗi lồi lại có
nhiều dịng, giống khác nhau, vì vậy vẫn ñáp ứng ñược nhu cầu của con người.
Theo ir.geert montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2006) [14] thì
một số lồi động vật chính sử dụng trong nơng nghiệp là:
- Loài ăn cỏ gồm :
+ ðộng vật nhai lại: Trâu, bị, dê, cừu, lạc đà …

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4


+ ðộng vật khơng nhai lại: Ngựa, thỏ...
- Các lồi khác: Lợn, gia cầm, các lồi cá, cơn trùng...
Tiến triển theo thời gian

Người chăn
ni
Dân tộc, gia đình, hội, nhóm…
Cấp độ ra quyết ñịnh
Các nhu cầu, dự án
ðịa vị

Các thực tiễn
Các chức năng khác nhau
Giá trị hố

Tổ chức đất đai
Quản lý không gian
Chiến lược di chuyển


Lãnh thổ
Cơ cấu
Sản xuất sơ cấp
Việc sử dụng bởi gia súc

Hệ thống sản xuất thức ăn
thô xanh
Ứng xử thức ăn
khơng gian

Thời gian

Thời gian

ðàn gia súc
Lồi, giống
Số lượng, thành phần
Sự thay đổi
Năng suất

Hình 2.1. Sơ đồ các cực của hệ thống chăn nuôi (lhoste, 1986)

*Các yếu tố mơi trường
- Mơi trường tự nhiên
+ Khí hậu: ðây là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến chăn ni thơng qua các điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm. Thơng thường
mỗi lồi hay giống gia súc có điều kiện nhiệt độ tối ưu, tối thiểu và tối ña. Nếu
vượt ra khỏi giới hạn này đều có tác động xấu tới năng suất vật ni và thậm chí

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5



gây chết thông qua phá vỡ cân bằng thân nhiệt của gia súc. Ngồi tác động trực
tiếp thì tác động gián tiếp cũng không kém phần quan trọng thông qua sự phát
triển của thảm thực vật, sự phát triển của các tác nhân gây bệnh...
+ ðất, nước: Có tác động trực tiếp và gián tiếp ñến sự phát triển của gia
súc thông qua sự phát triển của thảm thực vật, nguồn nước uống.
- Môi trường sinh học
+ Thực vật (flora): Cây trồng là nguồn thức ăn quan trọng ñối với gia
súc. chất lượng của cây trồng sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất vật ni.
Một số lồi cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao đã được phát triển nhằm nâng
cao năng suất chăn nuôi, hay sự kết hợp các cây họ đậu và cây hồ thảo nhằm
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật ni đang rất phổ biến.
+ ðộng vật (fauna): Ở ñây ñề cập chủ yếu ñến ñộng vật ký sinh hay vật
truyền mầm bệnh (các lồi hút máu như cơn trùng và ve là những tác nhân
truyền bệnh chính). Chăn ni bị sữa đã gặp phải vấn ñề này rất nghiêm
trọng, nhất là ở các nước nhiệt ñới với những bệnh ký sinh trùng ñường máu.
- Môi trường kinh tế - xã hội
+ Quyền sở hữu đất đai: Thường có 2 loại là sở hữu cộng ñồng (tập thể)
và sở hữu cá nhân. Ở Việt Nam khái niệm ñược nhắc ñến chủ yếu là quyền sử
dụng. với các hình thức sở hữu khác nhau dẫn ñến quyền chăn thả, cũng như
mức ñầu tư khác nhau. ñất thuộc quyền sử dụng của tư nhân, thường ñược
ñầu tư thâm canh tạo năng suất cao hơn và như vậy có điều kiện phát triển
chăn ni hơn.
+ Vốn: Nó thể là tự có hoặc nguồn vốn vay. Nhìn chung việc tiếp cận vốn
vẫn là ñiều kiện quan trọng ảnh hưởng tới phương thức cũng như quy mô chăn
nuôi. Nguồn vốn dồi dào sẽ có điều kiện đầu tư thâm canh hơn trong chăn ni
như hình thức chăn ni trang trại, chăn ni cơng nghiệp quy mơ lớn, đồng thời
cũng mang lại những hiệu quả cao hơn do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất
lượng cao, quy trình vệ sinh, chuồng trại hợp lý…

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6


+ Lao ñộng: Lao ñộng là yếu tố rất quan trọng trong phát triển chăn
nuôi, nhất là tại những nước phát triển thì sự thiếu hụt lao động thường xun
xảy ra. Lao động được đề cập tới khơng chỉ số lượng mà cịn cả chất lượng
thơng qua trình độ khoa học kỹ thuật. Lực lượng lao động trong chăn ni,
nhất là chăn nuôi thâm canh, quy mô lớn lại càng u cầu chất lượng cao.
Hiện tại lao động chăn ni tại việt nam cịn ít đuợc chú trọng đến việc đào
tạo tay nghề một cách chính quy, có hệ thống (qua trường lớp). ðồng thời khi
chăn nuôi quy mô lớn thì việc sử dụng máy móc lại càng nhiều và điều đó
cũng địi hỏi người lao động càng phải có tri thức cao hơn.
+ Năng lượng: Nơng nghiệp nói chung hay chăn ni nói riêng là thực
hiện việc chuyển hố năng lượng thành dạng có ích cho con người (thức ăn,
sợi, lực..). Có rất nhiều dạng năng lượng khác nhau như năng lượng mặt trời,
năng lượng sử dụng của con người, súc vật và năng lượng hố thạch. Ở đây
đề cập chủ yếu đến năng lượng hố thạch. Chức năng của nguồn năng lượng
này trong chăn nuôi như sau:
- Sử dụng ñể làm ñất, vận chuyển,
- Xây dựng chuồng trại , sưởi ấm,
- Sản xuất thức ăn công nghiệp ,
- Phục vụ cơ giới hố trong chăn ni ,
- Sản xuất phân, thuốc hoá học phục vụ cho phát triển cây trồng,….
Nói chung các cơ sở chăn ni càng hiện ñại thì nguồn năng lượng này
ñược sử dụng càng nhiều. Ví dụ như ở Hà Lan chẳng hạn cứ một cơng nhân
chăn ni trong trại ni bị sữa sử dụng nguồn năng lượng hố thạch thì tương
đương với 250 người. Cho nên tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp ở các
nước phát triển thấp hơn rất nhiều so với các nước ñang phát triển.
+ Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng ñược ñề cập tới ở ñây bao gồm rất nhiều
yếu tố như hệ thống ñường bộ, ñường sắt, hệ thống thông tin, nguồn nước,

các cơ sở bảo dưỡng máy móc, dịch vụ thú y, các điều kiện tiếp cận tín dụng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7


cơ sở thụ tinh nhân tạo, thị trường … Các ñiều kiện này ảnh hưởng rất lớn
ñến phát triển chăn ni thơng qua dịch vụ cung cấp đầu vào, đầu ra, sự tiếp
cận với các thông tin (khoa học kỹ thuật, thị trường) và có ảnh hưởng trực
tiếp đến phát triển đàn gia súc thơng qua dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, nguồn
thức ăn thô xanh,… ðương nhiên sự phát triển các cơ sở hạ tầng chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi các chính sách liên quan.
+ Thị trường: Thị trường ln là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến
phát triển chăn ni thơng qua nguồn cung cấp đầu vào và tiêu thụ ñầu ra, nhất
là khi chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá. Khi cịn sản xuất
tự cấp tự túc thì nguồn đầu vào rất hạn chế, chủ yếu sử dụng những nguồn sẵn
có của cơ sở, và tương tự như vậy, sản phẩm đầu ra cịn ở mức rất khiêm tốn
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nông hộ. Chuyển lên sản xuất hàng hóa số lượng
đầu vào đầu ra rất lớn và cơ sở sản xuất ngày càng phụ thuộc vào thị trường
nhiều hơn. ðồng thời ta còn thấy thị trường ñược tổ chức ngày càng chặt chẽ
hơn, lúc ñầu còn có nhiều người mua và bán, và các sản phẩm ñầu vào và ñầu
ra ñược ñưa ñến cũng như ñưa ñi xa hơn, và số người tham gia vào các kênh
cung cấp và phân phối cũng trở nên ít hơn thơng qua các cơng ty đa quốc gia.
Ngồi ra mức ñộ ảnh hưởng ñến các cơ sở sản xuất cũng ngày càng lớn hơn khi
có những biến động trên thị trường khơng những ở trong nước mà cịn cả thị
trường quốc tế. sự thay ñổi giá thịt lợn trong những năm vừa qua là một thí dụ
điển hình tác động ñến sự phát triển chăn nuôi lợn ở việt nam thơng qua sự biến
động giá cả trong nước, việc xuất khẩu thịt …
* Các yếu tố văn hố và tín ngưỡng
Các yếu tố văn hố và tín ngưỡng cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển
chăn ni. ðạo hồi là một ví dụ, họ kiêng thịt lợn và sử dụng thịt cừu rất
nhiều vào các dịp lễ hội. Từ đó dẫn ñến giá thịt cừu thường rất cao và hầu như

khơng phát triển chăn ni lợn tại các nước này.
Cịn tại Ấn ðộ, bị rất ít được giết thịt. Ở một số nước thuộc Châu Mỹ la –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8


tinh thì số lượng đàn gia súc được coi như là một yếu tố ñể phân biệt ñẳng cấp xã
hội (Vũ ðình Tơn, 2006) [14].
2.1.1.3 Nghiên cứu và chẩn đốn các hệ thống chăn ni
* Cơ sở để tiến hành nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
Những phương pháp sử dụng để nghiên cứu các hệ thống chăn ni đã
thừa hưởng ñược những tiến bộ về tiếp cận hệ thống của những lĩnh vực khác
Trước ñây các nghiên cứu về chăn ni chủ yếu tập trung vào những
vấn đề cấp thiết nhất như vấn ñề bệnh tật của gia súc, vấn đề ni dưỡng, cây
thức ăn, giống, các vấn đề về mơi trường chăn ni như nước tưới cho đồng
cỏ, năng suất đàn gia súc …
Các nghiên cứu này khơng còn mới mẻ nữa và những nghiên cứu thuần
tuý về kỹ thuật chăn ni khơng cịn hồn tồn phù hợp với những địi hỏi hiện
nay. Việc tiếp cận mang tính chuyên ngành theo phương pháp cổ ñiển (thức ăn, di
truyền sinh sản, bệnh tật…) nó đã cho phép giải quyết những vấn đề mang tính
cấp bách nhưng nó khơng có khả năng đáp ứng một cách có hiệu quả trong tình
hình phức tạp hiện nay. Cho nên cần đưa ra một kiểu tiếp cận khác đó là tiếp cận
hệ thống. Phương pháp này cho phép ñổi mới, bổ sung các tiếp cận cục bộ. Tuy
nhiên tiếp cận hệ thống không phải là phương pháp ñối lập, tách rời mà chủ yếu là
nó bổ sung với tiếp cận cục bộ cổ ñiển.
*Các vấn ñề cần tập trung trong nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
- Tập trung vào con người - Tác nhân trung tâm của hệ thống
+ Hệ thống quản lý hay điều hành: Là nơi hình thành nên những mục
tiêu, các thông tin về môi trường và về cấu trúc và sự vận hành của hệ thống.
ðó là các dạng và các thể thức tổ chức cũng như sự huy ñộng các phương tiện
sản xuất và các quyết ñịnh quản lý (huy ñộng sử dụng ñất ñai, lao ñộng và

vốn sẵn có).
+ Các hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: Nơi hình thành các quá
trình sản xuất và phương thức chăn ni cho phép đạt được các mục tiêu và
chiến lược của người sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9


Từ các thơng tin thu thập được về khía cạnh kỹ thuật, sinh học đã giúp
người chăn ni đưa ra các quyết định sản xuất thơng qua các chiến lược,
sách lược và các thực tiễn. Như vậy chỉ có tiến hành phân tích sự tương tác
giữa các quyết định và các điều kiện kỹ thuật thì mới cho phép nhận ra ñược
các ñiểm mạnh cũng như các ñiểm yếu của hệ thống.
Như vậy hệ thống chăn nuôi trước hết là một tổng thể được điều hành
với vai trị chủ yếu là con người hay cộng ñồng.
Nên nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi sẽ tập trung chủ yếu vào hệ
thống ñiều hành do một tác nhân hay một nhóm tác nhân ñiều khiển. Quan
tâm ñến yếu tố con người, tức ñến người chăn nuôi, một mặt là gắn với khoa
học nhân văn, nhưng ñồng thời cũng quan tâm ñến mục đích chủ yếu của
những nghiên cứu này, đó là tham gia vào sự phát triển. ðể có thể làm tốt
được công việc này cần phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về chính các tác
nhân và sự huy động của họ. ðiều đó được đánh giá thơng qua các chiến lược,
sách lược và các thực tiễn của các tác nhân.
Dựa trên quan điểm này thì các nghiên cứu về các thực tiễn của người
chăn ni khơng chỉ để biết ñược sự ña dạng, mà cần phải hiểu ñược các yếu
tố quyết ñịnh và ñánh giá các tác ñộng của nó. Phân tích các thực tiễn của các
tác nhân là phục vụ cho công tác phát triển. Các thực tiễn chăn ni là những
cái mang tính cá nhân của những người chăn ni mà ta có thể quan sát được.
Những thực tiễn này có thể cho chúng ta biết được những dự kiến và các cản
trở của những hộ liên quan.
- Tiến hành nghiên cứu ña ngành

Tiếp cận tổng thể là quan tâm chủ yếu ñến các mối tương tác hơn là các
yếu tố cấu trúc. ðó chính là sự quan tâm ñến các ñặc ñiểm về sự vận hành của
một hệ thống chăn ni hơn là quan tâm đến cấu trúc của hệ thống. Nó có tác
dụng giúp cho sự phát triển trong tương lai, nhận dạng ñược những bế tắc ở
hệ thống cung cấp thức ăn, hệ thống ñất ñai hay việc tổ chức xã hội của
những người chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10


Việc nghiên cứu các tương tác này trong hệ thống chăn ni là nhằm
hiểu được và giải thích được các mối quan hệ nhân quả. Khác với việc phân
tích chủ yếu tập trung vào năng suất, ở ñây chúng ta quan tâm nhiều hơn đến
các thực tiễn chăn ni, việc quản lý các nguồn lực, việc tổ chức hoạt ñộng
chăn ni, các phương thức làm giá trị hố các nguồn lực. ðồng thời các yếu
tố về bệnh tật, thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ñược ñề cập tới.
Nghiên cứu hệ thống tập trung vào phối hợp các chuyên ngành khác
nhau, nó cho phép thực hiện chẩn đốn tổng thể và phân cấp các cản trở chủ
yếu trong một môi trường nhất định.
Chăn ni thường gắn vào các hệ thống sản xuất hỗn hợp. Cho nên trước
hết cần ñánh giá cách kết hợp của “Tiểu hệ thống chăn nuôi” trong một đơn vị
sản xuất. Vì vậy, cần có sự trao ñổi giữa các nhà kinh tế, các nhà nông học và
các nhà chăn nuôi…
- Tiến hành nghiên cứu trên các quy mơ khác nhau
Quy mơ quan sát nghiên cứu đối với người chăn ni, đó là vật ni,
đàn, quần thể kết hợp với ñơn vị sản xuất, cộng ñồng, vùng… ñồng thời kết
hợp cả các thời gian khác nhau (quan sát hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng,
hàng năm).
Việc quan sát và nghiên cứu trên các quy mô khác nhau rất quan
trọng để có thể hiểu được hiện tượng nghiên cứu bởi vì giữa các cấp độ có
quan hệ với nhau. Việc quan sát cấp độ này có thể tìm ra câu giải thích cho

cấp độ khác. Các cấp độ quan sát và những mục tiêu nghiên cứu ưu tiên ở
các cấp độ khác nhau (Vũ ðình Tơn, 2006) [14].
2.1.2 Hệ thống chăn ni bị thịt
Một hệ thống chăn ni bị thịt được mơ tả đầy đủ gồm có tuổi, khối
lượng và loại thân thịt của bò lúc bán, cũng như những đặc điểm nhân
giống, chăm sóc và ni dưỡng được áp dụng.
Các cơ sở (trang trại/nơng hộ) chăn ni bị thịt có thể được tổ chức

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11


theo nhiều mơ hình khác nhau tùy theo các cơng ñoạn mà cơ sở ñó tham
gia trong dây truyền chăn ni bị thịt (Hình 2.2).
Các hệ thống chính:
* Chăn ni bị sinh sản bán bê cai sữa: Là mơ hình tổ chức chăn
ni mà ở đó có một đàn bị sinh sản (thường có cả bị đực và bị cái) dùng
ñể sản xuất bê cai sữa bán cho các cơ sở nuôi bê sinh trưởng hay bán cho
các cơ sở chăn ni bị sinh sản khác (dùng để thay thế đàn bị giống).
* Chăn ni bê thịt sinh trưởng (sau cai sữa-trước vỗ béo): ðây là
mơ hình tổ chức mà ở đó cơ sở chăn ni khơng ni bị sinh sản. Bê được
mua về ni một thời gian rồi bán. Có hai dạng ni bê sinh trưởng chính
như sau:
- Ni bê sau cai sữa: Bê ñược mua ở giai ñoạn sau cai sữa và nuôi
trong một thời gian ngắn, sau đó đem bán cho các cơ sở ni bị dự bị trước
vỗ béo.
- Nuôi bê dự bị trước vỗ béo: Bê có thể được mua ngay sau khi cai sữa
hay một năm tuổi về ni cho đến khi bán cho các cơ sở ni vỗ béo. Có 3
dạng ni bê trước vỗ béo khác nhau:
+ Nuôi bê sinh trưởng nhanh
+ Ni bê sinh trưởng vừa phải

+ Ni bê qua đơng
* Chăn ni bị vỗ béo: Bê/bị từ các cơ sở chăn ni bị sinh trưởng
hay từ các cơ sở chăn ni bị sinh sản được mua về vỗ béo trong một thời
gian ngắn (2-4 tháng) rồi bán khi ñạt ñược yêu cầu của thị trường về năng
suất, chất lượng thân thịt và khối lượng sống, với mục tiêu là tăng trọng tối đa
và giá thành tối thiểu
* Chăn ni tổng hợp (sinh sản + bò lấy thịt): Tại một cở sở đó có ni
cả đàn bị sinh sản và đàn bị ni lấy thịt.
Có 3 cách thức chính: ðó là cai sữa bê và ni tiếp cho đến 1 năm tuổi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12


thì bán. Hai là tập cho bê ăn sớm ngay trong thời gian bú sữa, sau cai sữa ni
dưỡng đầy ñủ và bán lúc 12-15 tháng tuổi cho các cơ sở vỗ béo. Ba là cai sữa
bê rồi nuôi theo khẩu phần bê sinh trưởng (chăn thả hoặc nuôi nhốt tuỳ theo
hồn cảnh), sau đó đưa vào vỗ béo trước khi giết thịt vào lúc 18-24 tháng tuổi
(Nguyễn Xuân Trạch, 2008), [13].
BỊ CÁI TƠ

BỊ CÁI SINH SẢN

Bê cái bú
sữa

Bê đực
sinh trưởng

Bê cái
sinh trưởng

BÁN GIỐNG

Bò cái tơ loại thảiBò
cái tơ loại thải

Bị Bị cái loại thảicái loại
thải

Bê đực bú
sữa

VỖ BÉO
(~2-3 tháng)

Hình 2.2. Các hệ thống chăn ni bị thịt

Tương ứng với ñiều kiện mỗi vùng, do tính chất sản xuất của mỗi hộ
gia đình có từng kiểu hệ thống chăn ni bị phù hợp.
Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, thường có kiểu chăn ni bị tổng hợp
và chăn ni bị vỗ béo. Kiểu chăn ni bị tổng hợp thường trong mỗi hộ có
ni 2-3 con bị cái sinh sản, các bê được sinh ra, nếu là bê cái thì có thể tiếp
tục để làm giống, ngồi ra bê cái cũng có thể bán giống cho các hộ khác, hoặc
thu gom mua mang ñi bán. Các bê ñực thường ñược các hộ giữ lại ni thành
bị thịt rồi bán, một số ít hộ có bán trực tiếp bê đực vào 7 -8 tháng tuổi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........13


2.1.3 Lý thuyết cơ bản về ngành hàng
2.13.1 Khái niệm về ngành hàng

Ngành hàng là một hệ thống ñược xây dựng bởi các tác nhân và các
hoạt ñộng tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và bởi
mối quan hệ giữa các yếu tố trên cũng như với bên ngoài, (J.P Boutonnet)
(dẫn theo ðào Thế Anh) [1].
2.1.3.2 Các bước cơ bản khi nghiên cứu một ngành hàng
ðể nghiên cứu một ngành hàng nói chung và ngành hàng chăn ni nói
riêng, cần thực hiện theo các bước cơ bản sau:
Bước 1. Mô tả cấu trúc của ngành hàng
ðể thực hiện được bước này cần chọn quy mơ nghiên cứu theo chiều
ngang, chiều dọc, số liệu, thời gian, vùng nghiên cứu phù hợp với ngành hàng
ñã lựa chọn. Tiếp theo cần xác ñịnh các tác nhân, các hoạt động và các dịng
lưu thơng của sản phẩm trong ngành hàng, sau đó xây dựng sơ đồ ngành hàng
và các luồng lưu thơng chính và lượng hố các luồng lưu thơng trên sơ đồ
đồng thời mơ tả mối quan hệ, sự kết nối với các ngành hàng khác trong vùng,
lãnh thổ nghiên cứu.
Bước 2. Phân tích cách ứng xử của các loại tác nhân và các kiểu ñiều phối
giữa các tác nhân. Phân tích tính đa dạng của các tác nhân cần phải phân loại
tác nhân theo quy mô và phương thức hoạt động, mơ tả được phương thức
kinh doanh (tại chỗ, di động...) của tác nhân đó, đồng thời chỉ rõ ñược khối
lượng hàng, chủng loại hàng và phương thức trao ñổi hàng như thế nào?
Nguồn vốn và phương thức huy ñộng vốn của họ từ ñâu, họ cần bao nhiêu?
Mơ tả phương thức thanh tốn của họ, khả năng ñiều phối về giá và lợi nhuận
mà từng tác nhân có được theo dịng sản phẩm. Bên cạnh đó cịn chỉ ra được
các rủi ro mà từng tác nhân có thể gặp khi tham gia vào ngành hàng đó.
Q trình phân tích tài chính của các tác nhân cần lập bảng cân đối thu
chi, phân tích điều kiện tái sản xuất, vịng quay của vốn. ðồng thời phân tích
giá trị gia tăng của sản phẩm khi qua tác nhân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........14



Phân tích được mối quan hệ của các tác nhân như: tính thường xun
của quan hệ; phương thức trao đổi thông tin về giá, chất lượng, khối lượng;
phương thức trao đổi hàng hố, tiêu chí chất lượng sản phẩm giao dịch,
phương thức và thời gian thanh tốn
Bước 3. Phân tích tài chính của ngành hàng
Quan tâm tới vấn đề về giá và quá trình hình thành giá; cấu trúc và sự
hình thành về giá (cấu trúc về giá của ngành hàng, những yếu tố hình thành
giá); tác nhân quyết định giá, các loại tác nhân ñiều phối quyết ñịnh về giá,
phương thức ñiều phối về giá và sự cạnh tranh về giá, sự bất lợi về phía người
sản xuất (giá, thời điểm bán, cân đo, rủi ro)
Phân tích giá trị gia tăng của sản phẩm qua các tác nhân (giá trị gia
tăng, lợi nhuận, chi phí giao dịch...).
Bước 4. Tổng hợp về chẩn đốn hoạt động của ngành hàng
Cần tổng hợp được vai trị của ngành hàng đối với sự phát triển sản
xuất của mỗi vùng, sự thay ñổi về sản xuất và các hoạt ñộng trong quá khứ và
các vấn ñề ñặt ra của ngành hàng này trong tương lai. Phân tích thêm lợi thế
của sản phẩm trong ngành hàng, xu hướng của thị trường hiện tại và tương
lai...(ðào Thế Anh, 2002 [1].
2.1.4 Ngành hàng bò thịt
Bò thịt là bị được ni để lấy thịt. Thịt bị là nguồn protein chất lượng
cao ñược sản xuất từ những nguồn thức ăn (cỏ, phụ phẩm) không cạnh tranh
với người và vật ni dạ dày đơn. Ngành hàng bị thịt được có thể tóm tắt
ngắn gọn là từ cỏ trên bãi đến thịt trên bàn ăn (Nguyễn Xuân Trạch), [13].
Bò cái
Sinh sản


sinh trưởng
CHĂN NI


Vỗ béo

Giết mổ/chế
biến

Phân phối/
bán lẻ

Người tiêu
dùng

MARKETING

Hình 2.3. Sơ đồ ngành hàng bò thịt (Nguyễn Xuân Trạch) [13]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........15


Ngành hàng bị thịt có thể chia làm 2 phần, phần 1 là phần chăn ni
tính từ khi ni bị sinh sản tới vỗ béo và bán. Phần 2 tính từ khâu giết mổ/chế
biến tới người tiêu dùng. Các tác nhân trong mỗi khâu này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Hình thái của sản phẩm bắt đầu thay ñổi tại khâu giết mổ
và chế biến. Giá trị của sản phẩm cũng thay ñổi theo từng tác nhân khác nhau.
Vì vậy, khi phát triển một ngành hàng khơng chỉ quan tâm tới một khâu
nào đó tách rời, mà thơng qua nghiên cứu cơ bản sẽ chỉ rõ xem nút thắt chính
của ngành hàng là nằm ở đâu? Lợi thế của sản phẩm là gì? Từ đó mới đưa ra
các can thiệp hợp lý nhằm phát triển ngành hàng bền vững.
2.1.5 Lý thuyết cơ bản về tổ hợp tác (nhóm cùng sở thích)
2.1.5.1 Khái niệm về tổ hợp tác
Tổ hợp tác là tên gọi của các hình thức hợp tác ñơn giản nhất trong sản

xuất, kinh doanh của ít nhất 3 cá nhân dựa trên nguyên tắc tự nguyện của các
thành viên nhằm hợp tác và tương trợ lẫn nhau ñể cùng ñem lại lợi ích cho
các thành viên. Cũng có nơi gọi là ‘nhóm cùng sở thích’, ‘tổ đổi cơng’, ‘nhóm
liên kết’, ‘câu lạc bộ’, ‘chi hội’, ‘nhóm hoạt ñộng’ hay ñơn giản là mang tên
dịch vụ mà tổ nhóm cung cấp như ‘tổ thủy nơng’, ‘tổ điện máy’...
Tổ hợp tác ñược pháp luật thừa nhận theo Bộ Luật Dân sự năm 2005
của Việt Nam : « Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có
chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ 03 cá nhân trở lên,
cùng đóng góp tài sản, cơng sức để thực hiện những cơng việc nhất ñịnh, cùng
hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự ». [27].
2.1.5.2 Các bước thành lập tổ hợp tác
Bước 1. Hoàn thiện hồ sơ tổ hợp tác
Bước này cần sự tham gia của toàn bộ những ai sẽ trở thành thành viên
của tổ hợp tác trong tương lai, trong đó có một người chủ trì, một thư ký để
điều phối và ghi chép các buổi họp nhằm xây dựng nên quy chế cho tổ hợp
tác; phương án sản xuất và kinh doanh (nếu có) và các đơn từ khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........16


Một bộ hồ sơ ñầy ñủ của tổ hợp tác gồm:
- ðơn ñề nghị UBND xã phương, thị trấn chứng thực cho tổ hợp tác
hoạt ñộng.
- Qui quy chế tổ hợp tác: các thành viên trong tổ tự thảo luận và ñưa ra
các qui ñịnh ñể cùng thực hiện, các qui định đó được gọi chung là quy chế.
- Danh sách có kèm theo đơn xin vào tổ hợp tác của các hộ có nhu cầu
tham gia (ít nhất có 3 người/tổ): họ tên; ñịa chỉ; trách nhiệm trong tổ hợp tác là gì?
- Bản mơ tả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: cần nói rõ sản xuất hay kinh
doanh trong lĩnh vực nào? thời hạn là bao lâu?
Bước 2. Chứng thực của chính quyền địa phương

UBND xã, phường, thị trấn sau khi kiểm tra xong hồ sơ của tổ hợp tác,
thấy phù hợp với pháp luật, phải có trách nhiệm chứng thực cho quy chế của
tổ hợp tác và cho phép tổ hợp tác đó hoạt động.
2.1.6 Lý luận cơ bản về marketing sản phẩm
Có nhiều khái niệm khác nhau về Marketing
+ Theo Phillip Kotler “Marketing là những hoạt ñộng của con người
hướng vào việc ñáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng
thông qua quá trình trao đổi.
+ ðịnh nghĩa của viện marketing Anh “Marketing là q trình tổ chức
và quản lý tồn bộ hoạt ñộng kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua
của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, ñến sản
xuất và ñưa hàng hố đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho cơng
ty thu được lợi nhuận như dự kiến
+ Theo I. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu marketing của LHQ, một
khái niệm ñược nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cho là khá ñầy ñủ, thể hiện tư
duy marketing hiện ñại và ñang ñược chấp nhận rộng rãi: “Marketing là khoa
học điều hành tồn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu
tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác ñi là
lấy thị trường làm ñịnh hướng”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........17


×