Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Slide quản lí hoạt động giáo dục đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.06 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1

LÊ VĂN HÙNG

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021


01.
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY

02.
03.
04.
05.

Phần mở đầu
Lí do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Đối tượng, khách thể;
Giả thuyết khoa học; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu;


Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu; Cấu trúc luận văn

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH THPT

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH THPT CỦA CÁC TRUNG TÂM GDNN – GDTX TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH THPT CỦA CÁC TRUNG TÂM GDNN-GDTX TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Kết luận, khuyến nghị


Phần mở đầu

1.
2.

Lí do chọn đề tài

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu


4.

Giả thuyết khoa học

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

6.
7.

Phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứ


Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài

Lí luận
Về giáo dục đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng khẳng định “Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng
và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối”
Mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS THPT tại các Trung tâm GDNN – GDTX được
quy định cụ thể trong Nghị quyết số 29-NQ-TW, Luật Giáo dục 2019, Chỉ thị số 42CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng,
đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2020


Về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THPT
Hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THPT được đặt ra mục tiêu yêu cầu cụ thể
theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng: “góp phần hình
thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực và trách nhiệm;….

Về quản lí HĐGDĐĐ cho HS THPT tại các
Trung tâm GDNN – GDTX
Chỉ thị Số 31/CT-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính
phủ nhận định: “vẫn cịn một bộ phận học sinh, sinh viên chưa có ý thức
học tập tốt, có biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống; tình trạng bạo
lực học đường, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật vẫn còn diễn ra”

Thực tiễn
Ưu điểm
BGĐ các Trung tâm GDNN – GDTX tại Thành phố Hồ Chí Minh quan
tâm rất nhiều đến cơng tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS THPT và
đạt những kết quả nhất định góp phần vào cơng tác GD tồn diện cho
HS. Vấn đề GDĐĐ được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong các Trung tâm.

Hạn chế, bất cập
- Thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS chưa phù hợp với sự thay
đổi của đối tượng HS dẫn đến hoạt động GDĐĐ chưa thật sự mang lại
kết quả tốt.
- Các Trung tâm thường chú trọng đến nền nếp kỷ cương với nội quy, những
bài học giáo huấn, chưa chú ý đến những hành vi ứng xử thực tế.
- Bên cạnh đó biện pháp quản lí của các Ban Giám đốc tại các Trung tâm

GDNN – GDTX như cơng tác quản lí HĐGDĐĐ thơng qua hoạt động dạy
học, lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm chưa được phong phú, cơng tác
quản lí các điều kiện và phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
nhằm GDĐĐ cho học sinh chưa chặt chẽ, đồng bộ, thường xuyên.
- Việc GDĐĐ cho học sinh nếu chỉ diễn ra trong khuôn viên các Trung
tâm tất yếu không phát huy được sức mạnh chung, khơng tồn diện và đầy
đủ nên hiệu quả của công tác này trong các Trung tâm chưa đáp ứng được
yêu cầu đào tạo của con người mới phù hợp với sự phát triển của xã hội
trong giai đoạn hiện nay.


2. Mục đích nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng quản lí
hoạt động GDĐĐ cho HS THPT của các Trung tâm GDNN
– GDTX tại TP. HCM, tác giả đề xuất một số biện pháp
quản lí hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng hoạt
động GDĐĐ của các Trung tâm GDNN - GDTX tại TP.
HCM.
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Phần mở đầu

Quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS THPT của các Trung
tâm GDNN – GDTX tại TP. HCM
4. Giả thuyết khoa học
(1) Quản lí HĐGDĐĐ cho HS THPT của các Trung tâm
GDNN – GDTX tại TP. HCM đã được quan tâm, nhận
thức đúng đắn và đạt được một số kết quả nhất định

nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế như:
Việc lập kế hoạch, chỉ đạo hoạt động GD chưa hiệu quả;
nội dung quản lí HĐGDĐĐ cho HS chưa đầy đủ.
(2) Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực trạng có thể đề xuất
được các biện pháp quản lí có tính khả thi góp phần cải
thiện chất lượng cơng tác quản lí HĐGDĐĐ cho HS
THPT của các Trung tâm GDNN – GDTX tại TP. HCM.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Hệ thống hóa cơ sở lí luận của quản lí HĐGDĐĐ cho
HS THPT.
(2) Đánh giá thực trạng quản lí HĐGDĐĐ cho HS THPT
của các Trung tâm GDNN – GDTX tại TP. HCM.
(3) Đề xuất các biện pháp quản lí HĐGDĐĐ cho HS THPT
của các Trung tâm GDNN – GDTX tại TP. HCM và
khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện
pháp đề xuất..
6. Phạm vi nghiên cứu
(1) Chủ thể quản lí: Giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX
tại TP. HCM.
(2) Đối tượng khảo sát: (1) Ban Giám đốc; (2) Giáo viên;
Học sinh; Phụ huynh HS
(3) Tiếp cận: theo nội dung
(4) Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2019 – 2020.


7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
01

Tiếp cận hệ thống – cấu trúc


02

7.1. Phương
pháp luận

Tiếp cận lịch sử - logic
03

03

Tiếp cận thực tiễn


Phần mở đầu
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN
(Nghiên cứu tài liệu, phân tích,
tổng hợp, mơ hình hố)

7.2. Phương pháp nghiên cứu
ĐỊNH LƯỢNG

PHIẾU HỎI
(4ĐT: 24 CBQL; 90 GV;
150 PHHS và 150 HS)

định tính

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


Phỏng vấn sâu

Phân tích dữ

ĐỊNH LƯỢNG

(8 CBQL; 8 GV)

liệu định tính

 

XÁC ĐỊNH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3/2/21


1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về HĐGDĐĐ và quản lí HĐGDĐĐ đã được nhiều tác giả nghiên
cứu và đã đạt được nhiều kết quả về lí luận, hướng nghiên cứu và những giải
pháp cho HĐGDĐĐ cho HS. Tuy nhiên hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên
cứu về vấn đề quản lí HĐGDĐĐ cho HS THPT của các Trung tâm GDNN –
GDTX tại TP. HCM, nơi có địa bàn khá đặc biệt nơi số lượng HS THPT học tại
các Trung tâm GDNN – GDTX cịn rất lớn.

8

Chương 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HỌC SINH THPT

1.2. Khái niệm
1.2.1. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
1.2.2. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
“Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng
là sự tác động có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lí trường
trung học phổ thông đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung
học phổ thông nhằm đạt mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và
phát triển nhân cách cho học sinh trung học phổ thơng.”

1.3. Lí luận về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
1.4. Lí luận về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng


2.1. Khái quát về địa bàn khảo sát thực trạng
2.1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2. Đặc điểm các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.3. Thực trạng HĐGDĐĐ cho HS THPT của các Trung tâm Giáo dục

Chương 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT

nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại TP. Hồ Chí Minh
-


thường; (4) Quan trọng; (5) Rất quan trọng
-

ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH THPT CỦA CÁC
TRUNG TÂM GDNN – GDTX TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thực trạng về Mức độ nhận thức theo thang 5 mức độ: (1) Khơng quan trọng; (2) Ít quan trọng; (3)Bình
Thực trạng về Mức độ đạt được của mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho HS THPT/ Mức độ đáp ứng của các
điều kiện theo thang 5 mức độ: (1) Kém; (2) Yếu: (3) Trung bình; (4) Khá/ Tốt; (5) Giỏi/ Rất tốt

-

Thực trạng về Mức độ thực hiện theo thang 5 mức độ: (1) Không thực hiện; (2) Hiếm khi; (3) Trung bình;
(4) Thường xuyên; (5) Rất thưởng xuyên

-

Thực trạng về Mức độ hiệu quả theo thang 5 mức độ: (1) Rất thấp; (2) Thấp; (3) Trung bình; (4) Cao; (5)
Rất cao

2.4. Thực trạng QL HĐGDĐĐ cho HS THPT của các Trung tâm Giáo dục
nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại TP. Hồ Chí Minh
- Thực trạng về Mức độ thực hiện theo thang 5 mức độ: (1) Khơng thực hiện; (2) Hiếm khi; (3) Trung bình;
(4) Thường xuyên; (5) Rất thưởng xuyên
- Thực trạng về Mức độ hiệu quả theo thang 5 mức độ: (1) Rất thấp; (2) Thấp; (3) Trung bình; (4) Cao; (5)
Rất cao

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng

- Các yếu tố: (1) Chủ quan; (2) Khách quan
- Thực trạng về Mức độ ảnh hưởng theo thang 3 mức độ: (1) Ít; (2) Trung bình; (3) Nhiều


Đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các yếu tố sau:

Hình thức
và phương
pháp

10

Nội dung

Mục tiêu

Kết quả

2.3. Thực trạng
HĐGDĐĐ cho HS
THPT

Điều kiện


Đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các yếu tố sau:

Quản lí
HĐGDĐĐ qua
các HĐ theo

hướng trải
nghiệm

11

Quản lí
HĐGDĐĐ lồng
ghép, tích hợp
vào HĐ dạy học

Quản lí
HĐGDĐĐ lồng
ghép trong HĐ
phối hợp

Quản lí các điều
kiện
2.3. Thực trạng
quản lí HĐGDĐĐ
cho HS THPT


ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG
Điểm mạnh
Ban Giám đốc đã quản lí tốt việc thực hiện
kế hoạch GDĐĐ giảng dạy và thao giảng,
dự giờ của GVBM. Có sự phối hợp giữa GV
phụ trách HĐ trải nghiệm với các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường và với cán bộ
Đoàn Thanh niên; thường xuyên kiểm tra,

giám sát và đánh giá các hoạt động phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
việc GDĐĐ cho HS.
Ban giám đốc đã làm tốt việc lập kế hoạch
sử dụng nguồn vật lực phục vụ GDĐĐ cho
HS theo đúng hướng, đúng mục đích và tổ
chức sử dụng kinh phí tài chính, cơ sở vật
chất đúng mục đích theo kế hoạch.

Điểm yếu
Việc lập kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết
quả hoạt động GDĐĐ của GV bộ môn đạt
hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, sự phối hợp
giữa GV phụ trách HĐ trải nghiệm với GV
bộ môn chưa được Ban Giám đốc chú trọng.
Việc phân công, giao nhiệm vụ cho các cá
nhân, bộ phận thực hiện kế hoạch phối hợp
giữa nhà trường với gia đình và các lực lượng
xã hội và phối hợp với cha mẹ HS trong việc
GDĐĐ cho HS, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng
kết chưa được chặt chẽ.
Công tác kiểm tra, đánh giá và sơ kết, tổng
kết việc sử dụng tài chính, phương tiện phục
vụ GDĐĐ cho HS chưa được Ban giám đốc
thực hiện thường xuyên.


13

Chương 3.


BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC TRUNG TÂM GDNN-GDTX
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Bảo đảm tính pháp lí
3.1.2. Bảo đảm tính mục tiêu
3.1.3. Bảo đảm tính khoa học
3.1.4. Bảo đảm tính thực tiễn
3.1.5. Bảo đảm tính khả thi

3.2. Biện pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của các trung tâm GDNNGDTX tại Thành phố Hồ Chí Minh
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp


CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC TRUNG TÂM GDNNGDTX TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nâng cao nhận thức cho đội
ngũ CBQL, GV, PH, HS và
các tổ chức đoàn thể về tầm
quan trọng của việc giáo dục
đạo đức cho HS THPT.
BP1

Tăng cường chỉ đạo GV cải tiến
công tác kiểm tra, đánh giá
HĐGDĐĐ cho HS THPT

BP6

Đẩy mạnh cơng tác xã hội
hóa, đảm bảo các điều kiện
hỗ trợ cho HĐGDĐĐ cho BP5
HS THPT
Tăng cường sự phối hợp giữa
các LLGD trong giáo dục đạo
đức cho HS THPT

BIỆN
PHÁP
BP4

Đổi mới hình thức và
phương pháp giáo dục
BP2 đạo đức cho HS THPT
theo hướng tăng cường
luyện tập – thực hành

BP3 Xây dựng mơi trường văn
hóa giáo dục lành mạnh
cho HS THPT


KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI
4
3.5
3
2.5
2
1.5

1
0.5
0

ĐTB Cấp Thiết
ĐTB Khả thi


KẾT LUẬN
1

VỀ
LÍ LUẬN

KẾT LUẬN
2
VỀ
GIẢI PHÁP

3

VỀ
THỰC TRẠNG
4
16


KHUYẾN NGHỊ
Đối với Bộ Giáo
dục và Đào tạo


Đối với cha mẹ
học sinh

Đối với Giáo viên
chủ nhiệm, Đoàn
Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh

Đối với Sở Giáo
dục và Đào tạo
thành phố Hồ Chí
Minh

Đối với các Trung
tâm GDNN GDTX của thành
phố Hồ Chí Minh
17


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

3/2/21



×