Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu</i>
<i>Tiết:32…Lớp 6</i>


<i>Ngày soạn: 1/5/2020</i>
<i>Ngày giảng: 4/5/2020</i>


<b>ÔN TẬP </b>



<b>……….</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải
thích các hiện tượng có liên quan.


<b>*</b> Giao tiếp tự tin, trình bày mạnh dạn, bảo về ý kiến và quan điểm của của mình.
Hợp tác hòa đồng, biết tận dụng sự hợp tác cùng giải quyết một vấn đề.


<b>3.Thái độ</b>:


- Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật.


<b>* </b>Suy nghĩ theo hướng tích cực, cẩn thận
Kiểm sốt cảm xúc, không vội vàng phán xét
Gần gũi, đồng cảm, thân thiện


<b>- </b>Nghiêm túc, chính xác trong khi làm thí nghiệm.


<b>-</b> u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.



<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG</b> .


<b> 1</b>. Nêu tên các bài đã học trong.
<b>2</b>. Chủ đề kiến thức chính đã học.


<b>III. ĐÁNH GIÁ </b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.


- Tỏ ra u thích bộ mơn.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> 1. Giáo viên:</b> Máy tính, máy chiếu. Bảng phụ.
<b>2. Học sinh</b>: SGK; vở BT.


<b>V. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định trật tự lớp.


Cán bộ lớp báo cáo.


<b>Hoạt động 2. Giảng bài mới</b> (<b>Thời gian:</b> 39 phút)


<b>Hoạt động 2.1: Tổ chức ôn tập</b>



- Mục đích: Hệ thống tồn bộ kiến thức lý thuyết đã học.
- Thời gian: 14 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


GV: Nêu các câu hỏi ôn tập để HS
thảo luận và trả lời:


?Kể tên các loại ròng rọc? Tác dụng
của mỗi loại?


? Nêu các thí nghiệm đã làm chứng
tỏ: Thể tích của hầu hết các chất
tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi
nhiệt độ giảm.


? Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co
dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lực rất lớn.


? Nêu những ứng dụng trong thực
tế vận dụng sự nở vì nhiệt của các
chất.


<b>I.Ơn tập:</b>


1. Các loại rịng rọc:



- Rịng rọc cố định: Có t/d thay đổi hướng của
lực so với khi kéo vật trực tiếp.


- Ròng rọc động: T/d thay đổi độ lớn của lực
2. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ
tăng, giảm khi nhiệt độ giảm


3. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì
nhiệt ít nhất


4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn
nở vì nhiệt


- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phịng thí
nghiệm


- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể


<b>Hoạt động 2.2: Vận dụng</b>


- Mục đích: Hệ thống tồn bộ kiến thức lý thuyết đã học để trả lời các câu hỏi liên
quan.


- Thời gian: 25 phút.


- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập


- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


GV: bảng phụ ghi câu 1,2


? Yêu cầu cá nhân HS chọn câu trả lời đúng
? Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có
những đoạn được uốn cong


? Quan sát bảng 30.1(SGK/90)


? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất;
thấp nhất


? Tại sao dùng nhiệt kế rượu để đo những
nhiệt độ thấp tới – 500<sub>C. Có thể dùng nhiệt </sub>
kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này được
không? Tại sao.


<b>II.Vận dụng</b>


1. Cách C
2. Nhiệt kế C


3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có
thể nở dài mà khơng bị ngăn cản.


4.a) Sắt
b) Rượu



c) Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng
- Khơng, vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã
đông đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà.
- Thời gian: 5 phút


- Phương pháp: gợi mở.


- Phương tiện: SGK, SBT.


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh:


- Ôn lại chương : Nhiệt học


- Nắm vững kiến thức cơ bản trong chương
- Xem lại các bài tập đã làm


<b>VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>-</b> SGK Vật lý 6, SGV, SBT Vật lý, vở BT vật lý.


<b>-</b> PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội.


<b>-</b> Đổi mới phương pháp dạy học vật lý 6.


<b>-</b> Tài liệu hướng dẫn đơn vị đo dài, đo khối lượng chuẩn<b>.</b>
<b>VII/ RÚT KINH NGHIỆM</b>



<b> ...</b>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Tổ duyệt, ngày…..tháng…..năm 2020</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×