Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

HỆ THỐNG tổ CHỨC y tế VIỆT NAM (CHƯƠNG TRÌNH YTQG và tổ CHỨC QLYT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 43 trang )

HỆ THỐNG TỔ CHỨC
Y TẾ VIỆT NAM


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các đặc điểm chung cơ bản của tổ chức
bộ máy y tế Việt nam.
2. Trình bày được một cách khái quát các bộ phận tổ chức
của Bộ Y tế
3. Trình bày được chức năng nhiệm vụ của Bộ Y tế


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HỆ THỐNG
TỔ CHỨC BỘ MÁY Y TẾ VIỆT NAM
1. Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu quả cao
Mạng lưới y tế phải gần dân và rộng khắp từ thành thị
đến nông thôn, hải đảo và biên giới để đảm bảo sự bình
đẳng trong chăm sóc sức khỏe.
Mạng lưới y tế được chia thành nhiều tuyến và nhiều khu
vực dân cư để thuận tiện cho dân, đảm bảo thực hiện 10
nội dung CSSKBĐ và thực hiện các chương trình y tế quốc
gia.
1.Xây dựng theo hướng dự phòng chủ động và tích

cực.

-Làm tốt công tác vệ sinh môi trường.
-Phòng chống dịch, bệnh xã hội, nghề nghiệp,

bệnh lưu hành ở địa phương.
-Phát hiện sớm, xử lý kịp thời.


-Bảo đảm chữa bệnh tại nhà, ngoại trú.


2. Xây dựng theo hướng dự phòng là bản chất của Ngành Y tế
Việt Nam
Mạng lưới y tế phải làm tốt công tác quản lý sức khỏe mà
chủ yếu là phải giải quyết vấn đề môi trường, phát hiện bệnh
sớm, xử lý kịp thời, kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Chữa bệnh ngoại trú tại nhà với các bệnh thông thường.
Chuyển viện kịp thời với những bệnh nhân nặng đã phát hiện.
Ngồi hệ thống khám chữa bệnh cịn phát triển các cơ sở
phòng chống dịch bệnh, phòng chống các bệnh xã hội, công
tác bảo vệ bà mẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia đình.


Nhu cầu cho một hệ thống y tế dự phòng
 Vì qui mơ của các bệnh mà nước đang đối phó
rất lớn, chúng ta khơng thể kì vọng rằng xây
thêm bệnh viện hay nhập thiết bị y khoa hiện
đại sẽ giải quyết được vấn đề.  
 Nhu cầu tăng cường cơ sở vật chất y tế hiện đại
là cần thiết nhưng mang tính cấp thiết, bởi vì
một nhu cầu khác lâu dài hơn và quan trọng
hơn là xây dựng một mạng lưới y tế cộng đồng
hay y tế dự phòng.
 Tại sao cần phải xây dựng mạng lưới y tế dự
phịng?  Câu trả lời đơn giản là tại vì chúng ta
muốn phòng bệnh hơn là chữa bệnh. Các thiết
bị hiện đại là để chữa bệnh chứ không ngừa
bệnh; các biện pháp phòng bệnh cần một tư

duy mới về y tế. 


Tư duy y khoa truyền thống:
 Thường quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu của bệnh

nhân. 
 Tư duy này hun đúc thành những qui định về y đức như

có trách nhiệm với cá nhân người bệnh, và các cơ sở
vật chất y tế thường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu
của người bệnh. 
 Ngay cả nghiên cứu y khoa cũng chịu ảnh hưởng bởi tư

duy
đầu

này, vì một nghiên
với câu hỏi “tại sao

cứu y khoa cổ điển thường bắt
bệnh nhân mắc bệnh”. 


Ngày nay, chúng ta biết rằng nếu hệ thống y tế chỉ
để đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân thì vẫn chưa đủ. 
Do đó, tư duy y khoa truyền thống này đã được khai
triển thành một bước cao hơn và qui mơ hơn:
 Đó là phịng bệnh và nhận dạng những nhóm người


có nguy cơ mắc bệnh cao. 
 Nói cách khác, đây chính là tư duy y tế dự phịng. 


 Tư duy y khoa truyền thống đặt trọng tâm vào

việc điều trị và chữa bệnh, còn tư duy y tế dự
phòng đặt trọng tâm vào việc phòng bệnh. 
 Đối tượng của tư duy y khoa truyền thống là cá
nhân người bệnh, còn đối tượng của tư duy y khoa
dự phòng là cộng đồng. 
 Đối với y khoa truyền thống, một cá nhân hoặc là
có hay khơng có bệnh (do đó, có người ví von rằng
y khoa cổ điển chỉ biết đếm từ 0 đến 1), nhưng y
tế dự phòng quan tâm đến nguy cơ mắc bệnh của
một quần thể (và nguy cơ này có thể dao động từ
thấp, trung bình, đến cao). 
 Do đó, chỉ số để đánh giá hiệu quả lâm sàng của y
khoa cổ điển là sự thành công trong việc cứu một
bệnh nhân, nhưng chỉ số lâm sàng của y tế dự
phòng là giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh của một
cộng đồng và kéo dài tuổi thọ cho một dân số.


 Y tế dự phịng khơng chỉ quan tâm đến các bệnh truyền

nhiễm hay suy dinh dưỡng, mà còn liên quan trực tiếp đến
các bệnh mãn tính như tim mạch, viêm khớp xương, đái
tháo đường, cao huyết áp, tai biến, lỗng xương, ung thư,
v.v…

 Y tế dự phịng quan niệm rằng sự phát sinh các bệnh mãn

tính là hệ quả của một q trình tích lũy những rối loạn
sinh lí qua phơi nhiễm các yếu tố nguy cơ. 
 Do đó, can thiệp vào các yếu tố nguy cơ sẽ làm giảm nguy

cơ mắc bệnh ở qui mô cộng đồng.


Các yếu tố nguy cơ này có thể chia thành 2 nhóm:
 Nhóm có thể can thiệp được và nhóm khơng thể can thiệp

được.  Các yếu tố khơng có thể can thiệp được như tuổi
tác và di truyền. 
 Nhưng các yếu tố có thể can thiệp được như dinh dưỡng,

vận động thể lực, lối sống (hút thuốc lá, thói quen rượu
bia), mơi trường sống (như nước, khơng khí, phương tiện
đi lại), v.v…

 Từ đó, các chiến lược y tế dự phịng là làm thay đổi các

yếu tố có thể can thiệp được để nâng cao chất lượng
sống cho cộng đồng.


 Vì thế, thành cơng của một chiến lược y tế dự phịng

có thể đem lại lợi ích và hiệu quả cao hơn là thành
công trong việc đáp ứng nhu cầu của người bệnh. 

 Chẳng hạn như một nghiên cứu mới cơng bố vào

tháng 11 năm ngối cho thấy rằng chỉ cần 50-70%
dân số trong những vùng bị dịch tả (hay có nguy cơ
cao, như các tỉnh phía Bắc hiện nay) uống vắcxin 2
lần một năm, và với hiệu quả như vừa mơ tả, số ca
bệnh tả có thể giảm đến 90%.


Nhưng trong thực tế, chi tiêu của Nhà nước cho
y tế chỉ chiếm 6,1% tổng số chi tiêu của Nhà
nước. 
 Tỉ lệ này thấp nhất so với các nước láng giềng
như Campuchea (16%), Lào (khoảng 7%), Mã
Lai (6,5%), Trung Quốc (10%), và Nhật (16.4%).
 Thật vậy, theo thống kê của Bộ Y tế, năm 1997
cả nước có khoảng 198 ngàn giường bệnh,
nhưng đến năm 2005, con số này giảm xuống
còn 197 ngàn!  Trong khi đó dân số tiếp tục gia
tăng, và hệ quả là số giường bệnh tính trên
10.000 dân số giảm từ 26,6 năm 1997 xuống
còn 23,7 năm 2005.
 Theo thống kê y tế (2011) cả nước có:
- 1040 BV (43 thuộc BYT, 26 thuộc ngành khác)
- 200.000 giường bệnh ( chưa kể y tế tư )


3. Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa phương
Việc tổ chức màng lưới y tế phải hết sức tiết kiệm trong
việc xây dựng cơ sở vật chất và sử dụng hết công suất của

trang thiết bị.
Phải tạo thuận lợi cho nhân dân trong công tác khám
chữa bệnh. Phải có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt cho bệnh
nhân, đầy đủ trang thiết bị cho cán bộ công nhân viên.
Thực hiện khẩu hiệu nhà nước và nhân dân cùng làm.


4. Phù hợp với trình độ khoa học và khả năng quản lý
Tổ chức mạng lưới y tế phải phù hợp với trình độ quản lý
và trình độ khoa học kỹ thuật của ngành không nên quá
lớn, cồng kềnh, quản lý không nổi.
Cần quan tâm đến cơ cấu lồng ghép thích hợp, phát huy
vai trị vừa làm tốt cơng tác chữa bệnh vừa làm tốt cơng tác
dự phịng.


5. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất tượng phục vụ
người bệnh
Thực hiện được hạch toán kinh tế, tiết kiệm trong quá
trình quản lý và tận dụng được những tiến bộ mới trong
khoa học kỹ thuật.
Thực hiện được phương thức lồng ghép với phục vụ, đào
tạo nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục sức khỏe
phát huy mọi tiềm lực cơ sở vật chất trang thiết bị. Cần kết
hợp chặt chẽ giữa y học hiện đại và y học cổ truyền dân
tộc. Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt, có hiệu quả cao.


MÔ HÌNH CHUNG TỔ CHỨC BỘ MÁY
Y TẾ

VIỆT
NAM
 Dựa theo tổ chức hành
chính nhà nước
Tuyến y tế Trung ương: Bộ Y tế
Tuyến y tế địa phương bao gồm:
 Tuyến y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
 Tuyến y tế cơ sở: Y tế quận, huyện, thị xã; Trạm y tế xã,

phường, cơ quan, trường học...
 Dựa theo thành phần kinh tế

Cơ sở y tế nhà nước
Cơ sở y tế tư nhân

(đầu tư kinh phí)


MÔ HÌNH CHUNG TỔ CHỨC BỘ
MÁY Y TẾ VIỆN NAM
Mạng lưới cịn chia làm hai khu vực

Tuyến
y tế
trung ương

-NCKH và chỉ đạo KH-KT
-Kỹ thuật cao, mũi nhọn
Khu vực y tế -Hổ trợ cho các tuyến trươ
chuyên sâu -Đang tiến hành xây dựng

trung tâm KH-KT cao về y t
tại Hà Nội và Tp HCM

Tuyến y tế
Tỉnh, thành phố

Tuyến y tế cơ sở

- Đảm bảo mọi nhu cầu CS
cho nhân dân hàng ngà
Khu vực y
tế phổ cập - Thực hiện nội dung CSSKB
- Sử dụng kỹ thuật thông
phổ biến nhất có tác d


 Mơ hình TCHTYT theo các lĩnh vực hoạt động

1. Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức 
năng
 Lĩnh vực này bao gồm các cơ sở KCB, điều dưỡng, phục 
hồi chức năng từ
trung ương đến địa phương, kể cả các cơ sở
của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng và các ngành khác.
2. Lĩnh vực y tế dự phịng, y tế cơng cộng
 Tại tuyến trung ương, lĩnh vực gồm có 05 viện Trung ư
ơng

05 viện khu
vực. Tại địa phương, ở tất cả các tỉnh/thành phố đều có

Trung tâm Y tế dự phịng. Một số tỉnh có TT PCBXH, TT
PC SR, TT PC AIDS.
3. Lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế
 Hệ thống đào tạo nhân lực y tế cả nước:

10 trường Đại học Y-Dược và 01 trường CĐ nghề KT
TBYT thuộc BYT. 02 trường và 03 khoa Y do Bộ GD-ĐT
quản lý.


4. Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm
Về giám định: có 2 Viện nghiên cứu là Viện giám 
định y khoa Trung ương
và Viện y pháp trung ương.
Về kiểm nghiệm, kiểm định: 
Có một Viện kiểm nghiệm, một phân viện
kiểm nghiệm 
Một Trung tâm kiểm định quốc gia sinh phẩm y h
ọc 
và Trung
tâm kiểm nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm
thuộc Cục quản lý chất lượng vệ
sinh an tồn thực phẩm.


4. Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm
Về giám định: có 03 Viện nghiên cứu là Viện 
giám 
định y khoa và Viện pháp y quốc gia và viện
pháp y tâm thần trung ương.

Về kiểm nghiệm, kiểm định: 
Có 02 Viện kiểm nghiệm thuốc
01 viện kiểm nghiệm ATVSTP
01
viẽn kiểm định quốc gia
và sinh phẩm y tế
 01
TT nghiên cứu sản xuất
và sinh phẩm y tế

vaccin
vaccin


5. Lĩnh vực dược - thiết bị y tế
Ngành Y tế hiện có 5 đơn vị bao gồm: 
2 Viện (Viện kiểm nghiệm, Viện
trang thiết bị và cơng trình Y tế), 2 Tổng cơng ty (Tổng c
ơng ty dược, Tổng cơng
ty dược thiết bị y tế), và Hội đồng dược điển Việt Nam.


6. Lĩnh vực dân số - KHHGĐ
63/63 tỉnh TP trực thuộc TW đã thành lập chi cục DS-

KHHGĐ
62/63 huyện đã thành lập chi cục DS-KHHGĐ

7. Lĩnh vực GD, TT và CSYT có: 02 viện
Viện CNTT-Thư viện y học TW

Viện chiến lược và CSYT
01 TT. TT-GDSK TW
Báo và tạp chí y học


TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
TUYẾN Y TẾ TRUNG ƯƠNG
 BỘ Y TẾ
 Cơ cấu tổ chức: 19 tổ chức thuộc Bộ:
1. Vụ bảo hiểm y tế
2. Vụ sức khỏe Bà mẹ - trẻ em
3. Vụ Y Dược cổ truyền
4. Vụ trang thiết bị và cơng trình y tế
5. Vụ KH-TC
6. Vụ TCCB


7. Vụ pháp chế
8. Vụ HTQT
9. VP Bộ
10. Thanh tra Bộ
11. Cục khoa học-Công nghệ và đào tạo
12. Cục y tế dự phịng
13. Cục Mơi trường y tế
14. Cục PC HIV/AIDS
15. Cục QL KCB
16. Cục QL Dược
17. Cục ATVSTP
18. Cơ quan đại diện Bộ Y tế TP HCM
19. Tổng cục DS-KHHGĐ



Các cơ sở thuộc Bộ: Viện, BV
đa khoa và chuyên khoa trung
ương, Điều dưỡng, Khu điều trị
phong, Nhà xuất bản y học,
Trung tâm GDSK, Viện thông tin,
thư viện y học, Trung tâm kiểm
nghiệm vaccin, Các trường Đại
học, Cao đẳng, Trung học y
dược, Tổng Cty dược VN, Tổng
Cty TTB công trình y teá.


Bộ y tế Bộ trưởng và 06 Thứ trưởng:

 Bộ trưởng do Quốc bổ nhiệm
 Thứ trưởng do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.


×