Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

văn 8 tuần 26 - học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.45 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27 /4/2020
Ngày giảng: 29/4/2020


<b>TIẾT: 100</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>



<b>1. Mục tiêu.</b>
<i><b>1.1 Kiến thức</b></i>


- Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn
dịch, quy nạp.


- Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận
<i><b>1. 2. Kỹ năng</b></i>


- Nhận biết sâu hơn về luận điểm


- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn
<i><b>kỹ năng sống</b></i>


- Độc lập suy nghĩ, trình bày một vấn đề, giao tiếp.
<i><b>1. 3. Thái độ </b></i>


- Có ý thức vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận
điểm trong bài văn nghị luận.


<i><b>* Kỹ năng sống:- Độc lập suy nghĩ và trình bày 1 vấn đề</b></i>


<b>* GD đạo đức: giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, tích cực về các vấn đề văn </b>
học và xã hội; biết phân tích, đánh giá về cái đúng, cái sai để có lựa chọn đúng đắn


trong cuộc sống .


<i><b>1.4</b></i>


<i><b> . </b><b> Phát triển năng lực</b><b> </b><b> </b></i>


- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, năng lực đánh giá và tự đánh
giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<i><b>- Gv: nghiên cứu, soạn bài.</b></i>
- HS : Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
<i><b>3.Ph</b><b> ương pháp:</b></i>


- Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp.
<b>4. Tiến trình giờ dạy </b>


<i><b>4.1 Ổn định tổ chức</b></i>
<i>- Sĩ số: </i>


<i><b>4.2 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Nêu những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận?
- Luận cứ chính xác, đầy đủ, chân thực, được sắp xếp hợp lí, phép tương phản ->
nổi bật luận điểm .


-> luận điểm sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục.
<i><b>4.3.Bài mới:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>*HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b> Hoạt động 1: xây dựng luận điểm.</b>


<b> - Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS luyện tập về: Xây
<i><b>dựng và trình bày luận điểm</b></i>


<b> - Phương pháp –kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm,</b>
<b>động não, trình bày một phút...</b>


<b> - Thời gian: 10 phút</b>


<b> - HTTC: phân loại</b>
<i><b>? Đọc đề bài/sgk-82?</b></i>


HS: đọc đề bài-> Gv chép lên bảng
<i><b>B1:Tìm hiểu đề </b></i>


<i><b>? Hãy xđịnh các yêu cầu của đề?</b></i>
HS: trình bày như bảng chính.


<i><b>? Nhắc lại những u cầu về luận điểm trong bài</b></i>
<i><b>văn NL?</b></i>


HS: trình bày theo ghi nhớ / 75
<i><b>Bước 2: Xây dựng luận điểm </b></i>


<i><b>? Để thuyết phục các bạn học tập tốt, có thể sử</b></i>
<i><b>dụng hệ thống luận điểm ở mục 1 (II) không ? Vì</b></i>


<i><b>sao ?</b></i>


HS: Thảo luận theo nhóm, bàn:


<b>5. Không thể sử dụng hệ thống luận điểm này vì</b>
chưa lơ gích  không tập trung làm sáng tỏ vấn đề


nghị luận. Chưa chính xác, chưa hợp lý.


<i><b>? Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính</b></i>
<i><b>xác, chưa hợp lý ? </b></i>


HS : - Luận điểm a cịn có nội dung khơng phù hợp
với vấn đề nghị luận (vì đề bài nêu “phải học tập
chăm chỉ hơn” lđ (a) lại thừa ý “ lao động tốt”)


- Còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến cho
mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề nghị luận
khơng được hồn tồn sáng rõ.


VD:Đất nước cần những người tài giỏi, phải
chăm học mới học giỏi…


<b>5. Sự sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lý.</b>
+ Luận điểm “b” làm cho bài thiếu mạch lạc.
+ Luận điểm “d” không nên đứng trước luận
điểm “e”.


<i><b>? Sắp xếp lại hệ thống luận điểm như thế nào cho</b></i>
<i><b>phù hợp ?</b></i>



<i><b>Đề bài: </b></i>Hãy viết một bài báo
tường để khuyên một số bạn
trong lớp cần phải học tập
chăm chỉ hơn.


<b>*Tìm hiểu đề </b>


- Thể loại : Nghị luận.


- Yêu cầu: Thuyết phục các
bạn học chăm chỉ.


- Dẫn chứng: thực tiễn.


<b>1. Xây dựng hệ thống luận</b>
<b>điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: pbyk . Có thể có những cách sắp xếp khác nhau
miễn sao là hợp lí.


<i><b>* Gv: đưa bảng phụ các lđiểm được sắp xếp lại:</b></i>
1- Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để
đưa Tổ quốc lên đài vinh quang, sánh kịp bạn bè
năm châu.


2- Quanh ta có những tấm gương học tốt để đáp
ứng yêu cầu của đất nước.


3- Muốn học giỏi, thành đạt trước hết phải chăm


học.


4- Một số bạn của lớp cịn ham chơi  cha mẹ,


thầy cơ rất lo lắng.


5- Nếu càng ham chơi thì khó có niềm vui trong
cuộc sống.


6- Vậy các bạn cần chịu khó học để có niềm vui
trong cuộc sống và trở thành người có ích trong cuộc
sống.


<i>* Sắp xếp lại: </i>


(1) Bổ sung thêm luận điểm:
Đất nước ta…


(2) Lđiểm (a).


(3)Bổ sung: Muốn học giỏi…
(4) Lđiểm (c) (b)


(5)Lđiểm (e).
(6)Lđiểm (d).


<b> Hoạt động 2: trình bày luận điểm.</b>


<b> - Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS luyện tập về: Xây


<i><b>dựng và trình bày luận điểm</b></i>


<b> - Phương pháp –kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm,</b>
<b>động não, trình bày một phút...</b>


<b> - Thời gian: 10 phút</b>


<b> - HTTC: phân loại</b>


<i><b>? Để trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn</b></i>
<i><b>nghị luận thì ta chú ý điều gì?</b></i>


HS: - Ghi nhớ/ sgk/ 81.


chú ý các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm
phải chính xác, hấp dẫn.


<i><b>? Có phải các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận</b></i>
<i><b>điểm ghi ở mục 2 (a) đều chính xác khơng? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


HS: Khơng phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới
thiệu luận điểm đều là chính xác :


Câu (2) xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm
cần trình bày với luận điểm đứng trên, bởi hai luận
điểm đó khơng có mối quan hệ nhân quả nên ko thể
nối bằng từ Do đó.


<i><b>? Trong các câu chuyển đoạn trên em thích câu</b></i>


<i><b>nào? Vì sao ?</b></i>


HS : pb như bảng chính.


<i><b>? Em có thể có cách chuyển đoạn và giới thiệu</b></i>
<i><b>luận điểm khác ko?</b></i>


HS: TD pbyk


Gv: NX, sửa. Chốt như bảng chính.


<b>2. Trình bày luận điểm : </b>


2a. Câu giới thiệu luận điểm:
- Câu 1 : Đơn giản .


- Câu 3: giới thiệu gần gũi,
thân thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Đọc và nêu yêu cầu phần 2( b)/ 83


<i><b>? Ta nên đưa nhứng luận cứ gì và sắp xếp những</b></i>
<i><b>luận cứ theo trình tự nào để trình bày luận điểm</b></i>
<i><b>(e) ? Có thể chấp nhận trình tự các luận cứ đưa ra</b></i>
<i><b>ở mục 2( b) ko. Vì sao?</b></i>


HS: Thảo luận


- Trình bày các luận cứ như sắp xếp 2b  Vì luận



cứ hợp lý, sáng rõ luận điểm. Luận cứ trước dẫn đến
l.cứ sau, luận cứ sau kế tiếp luận cứ trước, tới bước
cuối cùng thì luận cứ được làm sáng tỏ.


<i><b>? Em sẽ viết kết đoạn ntn để đáp ứng được y/c của</b></i>
<i><b>một bạn nào đó đã đặt ra ở mục (c) ? </b></i>


Gv: khuyến khích HS viết những cách khác nhau.
HS: 2 em lên bảng viết.=> Gv chữa bài.


<i><b>? Có phải đoạn văn nghị luận nào cũng có kết</b></i>
<i><b>đoạn khơng?</b></i>


HS: Khơng phải đoạn văn nào cũng có kết đoạn.
<i><b>Gv: ko địi hỏi vì tuỳ thuộc vào y/c, MĐ của đề, của</b></i>
người viết. Nhưng chúng ta đang tập viết thì nên có
kết đoạn.


<i><b>? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn</b></i>
<i><b>dịch hay quy nạp ? Vì sao ? Và muốn chuyển đổi</b></i>
<i><b>đx từ qui nạp thành diễn dịch hoặc ngược lại ta</b></i>
<i><b>làm thế nào ?</b></i>


HS: Chuyển câu chủ đề nêu luận điểm, sửa từ ngữ
LK đoạn, câu văn nếu cần nhưng giữ nguyên ND,
mối liên kết trong đoạn, trong bài.


<i><b>? Đọc hệ thống luận điểm đã chuẩn bị ở nhà?</b></i>
HS: Đọc-> Gv nhận xét ưu điểm và khuyết điểm.
<i><b>? Đọc bài đọc thêm/sgk-84,85?</b></i>



HS: đọc bài


<i><b>? Xđịnh VĐNL, cách trình bày luận điểm trong</b></i>
<i><b>đoạn văn?</b></i>


HS: - VĐNL: ý nghĩa của việc đọc sách.


- LĐ: câu 1 Đọc sách làm cho tâm hồn tràn đầy tinh
thần lành mạnh và hăng hái.


2b – Sắp xếp luận cứ.


- Thứ tự hợp lý, làm rõ luận
điểm.


2c.Viết kết đoạn:


2d. NX cách trình bày đoạn
<i>văn:</i>


- Đổi đv diễn dich <-> đoạn
qui nạp: thay đổi câu chủ đề,
sửa 1 số từ ngữ cần thiết…


<b>3. Đọc luận điểm:</b>


<i><b>4.4. .Củng cố:2p</b></i>



? Nêu các bước cần thực hiện khi trình bày luận điểm trong một bài văn?
<i><b>4.5.Hướng dẫn học bài :2p</b></i>


- Học bài:


+ Làm bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày luận điểm “ Đọc sách là công việc vô
<i><b>cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”</b></i>


+ Xây dựng hệ thống luận điểm cho đề 2 và 3/sgk-85.


- Ôn lại văn nghị luận và các VB NL đã học  Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...
...


ĐẢO TIẾT 101, 102 VIẾT BÀI TLV SỐ 6
LÙI LẠI THỰC HIỆN SAU


Ngày soạn: 27/4/2020
Ngày giảng: 29 /4/2018


<b> TIẾT: 103</b>


<b>TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN:</b>



<b>HỘI THOẠI</b>



<b>1. Mục tiêu : </b>


- Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại


- Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp
<i><b>1.1 Kiến thức</b></i>


- Vai xã hội trong hội thoại
<i><b>1.2. Kỹ năng</b></i>


- Xác định được các vai xã hội trong hội thoại
<i><b>1.3. Thái độ</b></i>


- Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp


- Có ý thức sử dụng vai xã hội phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp


<b>* GD KNS: + KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về hội </b>
thoại;


+ KN ra quyết định: xác định và lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với
mục đích giao tiếp và văn cảnh;


+ KN tư duy sáng tạo: tạo ra các cuộc hội thoại phù hợp trong giao tiếp.


<b>* GD đạo đức: giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc. Giáo dục </b>
lòng khiêm tốn khi xác định vai xã hội, thực hiện mỗi hành động nói bằng các kiểu
câu phù hợp với đối tượng và tình huống khi tham gia hội thoại. Giáo dục tôn trọng


lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí khi tham gia hội thoại.


<i><b>1.4. Phát triển năng lực</b></i>


- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, linh hoạt trong xử lý tình huống giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, trình bày vấn đề.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<i><b>* Gv: STK, STK + CKTKN+ Bài giảng điện tử</b></i>
<i><b>* HS: Đọc và trả lời câu hỏi/sgk.</b></i>


<b>3. Ph ương pháp:</b>


-Phương pháp: Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành.
<b>4. Tiến trình giờ dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Sĩ số: 1p</i>
<i><b>4.3. Bài mới:</b></i>


<i><b>*KHỞI ĐỘNG Gv (1p) : Trong giao tiếp giữa người nói và người nghe để đạt</b></i>
được mục đích nói người ta có thể sử dụng hành động nói theo cách trực tiếp hoặc
gián tiếp. Những người tham gia trò chuyện trong ví dụ trên đã tạo ra một cuộc hội
thoại. Vậy hội thoại có những đặc điểm gì cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua
tiết học này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>



<b>Hoạt động 1: Vai xã hội trong hội thoại.</b>


<b>- Mục tiêu: Tìm hiểu thế nào vai xã hội trong hội</b>
<b>thoại.</b>


<b>- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động</b>
<b>não, trình bày một phút...</b>


<b>- Thời gian: 10 phút</b>


<b>- HTTC:</b>


<i><b>? Đọc và cho biết nội dung của đoạn trích SGK?</b></i>
HS: Đọc


* Gv chiếu một số chi tiết tóm lược của đ.trích lên


<i><b>? Có những nhân vật nào tham gia đoạn hội thoại</b></i>
<i><b>trên?Các nhân vật đó xưng hơ với nhau ntn?</b></i>


HS: n/v Bà cô và bé Hồng, Bà cô: mày tao; Bé Hồng:
cơ-cháu, con


<i><b>? Vị trí của bà cơ và bé Hồng trong cuộc đối thoại này</b></i>
<i><b>là gì?( ai là cô, ai là cháu?) </b></i>


HS: -Trong cuộc thoại này, mỗi nhân vật đều có một vị
trí đối với người đối thoại: cơ - cháu


<i><b>* Gv: Vị trí đó người ta gọi là vai xã hội</b></i>


<i><b>? Vậy, em hiểu vai xã hội là gì?</b></i>


HS: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc thoại.


<i><b>? Quan hệ giữa bà cô và bé Hồng là quan hệ gì? Ai ở</b></i>
<i><b>vai trên, ai là vai dưới?</b></i>


HS: Quan hệ huyết thống, bà cô - vai trên, bé Hồng vai
dưới.


<i><b>* Gv cho HS tạo ra đoạn hội thoại và xác định vai xã</b></i>
hội...


<i><b>? Đọc ví dụ sau?</b></i>
HS: Đọc


<i><b>? Có những nhân vật nào tham gia trong đoạn hội</b></i>
<i><b>thoại trên? Cách xưng hô của từng nhân vật?</b></i>


HS: anh có áo mới- anh có lợn cưới
xưng hơ: tơi-anh


<i><b>? Vị trí của hai nhân vật trong đoạn hội thoại trên là</b></i>
<i><b>gì?mối quan hệ giữa hai nhân vật</b></i>


<b>I.Vai xã hội trong hội</b>
<b>thoại.</b>


1. Khảo sát ngữ liệu/sgk


a, VD1:




- Bà cô: mày tao;


- Bé Hồng: cô-cháu, con


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: người vừa quen -> ngang hàng


<i><b>? Mức độ quan hệ giữa bà cơ với bé Hồng ở ví dụ 1 và</b></i>
<i><b>giữa hai anh khoe của ở ví dụ2 có gì khác nhau?</b></i>


HS: Bà cô-bé Hồng: Thân


Anh có áo mới- anh có lợn cưới: Sơ


<i><b>? Từ đó cho biết, vai xã hội được xác định bằng các</b></i>
<i><b>quan hệ xã hội nào?</b></i>


HS: - Xét về hàng gt-> Q.hệ: trên – dưới hay ngang hàng
- Xét về mối q.hệ xh: thân- sơ


<i><b>* Gv cho HS quan sát đoạn hội thoại.</b></i>


<i><b>? Hãy thực hiện lại đoạn hội thoại trên và xác định vai</b></i>
<i><b>xã hội của các nhân vật trong đoạn hội thoại dưới đây:</b></i>
HS: Dựa vào đoạn hội thoại để xác định


<i><b>* Gv lưu ý phân tích: </b></i>



- MQH thân – sơ, trên –dưới, ngang bằng
<i><b>? Qua đó ta rút ra nhận xét gì?</b></i>


HS: Vì q.hệ xh rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người
cũng đa dạng, nhiều chiều.


<i><b>* Gv: quay trở lại ví dụ 1</b></i>


<i><b>? Theo em cách cư xử của người cơ đối với bé Hồng</b></i>
<i><b>trong cuộc thoại này có gì đáng trách khơng? Được thể</b></i>
<i><b>hiện qua chi tiết nào?</b></i>


HS: - Cách cư xử của người cô không phù hợp với quan
hệ ruột thịt, không phù hợp với vai xã hội của mình.
Cách cư xử ấy được thể hiện qua giọng nói cay độc …nét
mặt rất kịch…cố ý gieo vào đầu đứa bé những ý nghĩ
hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ.


=>Tập trung thể hiện sự cay độc tàn nhẫn thái độ thiếu sự
đồng cảm, chia sẻ đối với đứa cháu đáng thương và tội
nghiệp.


<i><b>? Tìm những chi thiết thể hiện thái độ của bé Hồng ?</b></i>
<i><b>Đó là thái độ như thế nào?</b></i>


HS: - Hành động cúi đầu khơng đáp, im lặng cười dài
trong tiếng khóc.


- Tâm trạng: Cổ họng nghẹn ứ lại ..giá như những…


- Từ ngữ xưng hô: cháu, mợ cháu,cô, mợ con


=> Cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được
thái độ lễ phép với người cơ.


<i><b>? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy?</b></i>


HS: -Vì Hồng là người vai dưới, em xác định được vai xã
hội của mình do đó có cách nói phù hợp lễ phép, tôn
trọng người lớn tuổi , tôn trọng cô.


<i><b>? Từ đó cho biết khi tham gia hội thoại cần chú ý điều</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


HS: xác định dúng vai để chọn cách nói phù hợp.


- quan hệ trên-dưới, ngang
bằng


- quan hệ thân- sơ


-> Vai XH đa dạng, nhiều
chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Từ những tìm hiểu trên, hãy rút ra những kết luận về</b></i>
<i><b>hội thoại?</b></i>


HS: Trình bày ghi nhớ.


<i><b>* Gv cho HS quan sát đoạn phim “ Chị Dậu”</b></i>



<i><b>? Cách xưng hơ của chọ Dậu đối với cai lệ có gì thay</b></i>
<i><b>đổi trong quá trình hội thoại ? Vì sao?</b></i>


HS: lúc đầu: cháu - ông (dưới - trên), sau: bà - mày (trên
– dưới) -> diễn biến sự việc thay đổi-> lời nói và hành
động thay đổi -> vai xã hội thay đổi


Gv: chúng ta vừa xét thuộc phần văn bản em đã học,
nhưng trong thực tế cuộc sống em còn tham gia trực tiếp
vào nhiều cuộc hội thoại.


<i> Giả sử mẹ em là 1cô giáo dạy ở trường em đang học,</i>
<i>khi đến trường em xưng hô với mẹ như thế nào? Ở nhà</i>
<i>em xưng hô với mẹ ra sao?</i>


Hs: Trường: em- cô - Nhà : con- mẹ


<i>GV Qua 2 cách xưng hô trên em hãy xác định quan hệ</i>
<i>xã hội và vai xã hội của em và mẹ?</i>


Hs + Ở trường: Em- cô ( Quan hệ trên- dưới-> tuổi tác,
địa vị xã hội)


+ Ở nhà: con- mẹ ( Quan hệ trên- dưới-> tuổi tác,
thứ bậc trong gđ)


<i><b>? Từ đó, rút ra lưu ý gì về vai xã hội?</b></i>


HS: Vai xã hội được thể hiện rất rõ qua cách xưng hơ


giữa những người tham gia hội thoại và có thể thay đổi
<i><b>trong quá trình hội thoại.</b></i>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu Lượt lời trong hội thoại:</b>


<b>- Mục tiêu: Tìm hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại</b>


<b>- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động</b>
<b>não, trình bày một phút...</b>


<b> - Thời gian: 10 phút</b>


<b> - HTTC:</b>


GV cho HS đọc đoạn trích thuật lại cuộc trị chuyện giữa
bé Hồng và bà cơ trong sgk T92,93.


Gv. <i><b>Hãy nhắc lại: đây là cuộc hội thoại của những</b></i>
<i><b>nhân vật nào ? Nội dung của cuộc hội thoại là gì? Vai</b></i>
<i><b>trị xã hội của từng nhân vật trong cuộc hội thoại?</b></i>
HS : Cuộc thoại của người cô và bé Hồng:


+/ Người cô vai trên.


Theo quan hệ thân tộc.
+/ Bé Hồng vai dưới.


Cả hai nói về người mẹ bé Hồng. Người cô cố ý gieo và
đầu bé Hồng ý nghĩ hoài nghi khinh miệt, ruồng rẫy
người mẹ đáng thương của nó .



<i><b>Gv Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật có bao nhiêu</b></i>


2.Ghi nhớ :SGK


<i>* Lưu ý: vai xã hội có thể</i>
thay đổi trong q trình hội
thoại


<b>II. Lượt lời trong hội</b>
<b>thoại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>lượt ? </b></i>
GV gợi ý:


+ Mỗi lần nói, lời của người tham gia hội thoại được
đánh dấu bằng dấu gạch ngang ở đầu dịng.


+ Mỗi lần người cơ hoặc bé Hồng ( người nói) đưa ra lời
nói của mình để tham gia hội thoại được gọi là lượt lời.
- HS xác định lượt lời:


+ Người cô bé Hồng nói 6 lượt lời (bao gồm cả lần tươi
cười kể chuyện cho Hồng nghe)


+ Bé Hồng được nói 2 lượt .


<i><b>Gv: - Mỗi lần người cơ hoặc bé Hồng tham gia hội thoại</b></i>


1 lượt lời.



<i><b>GV Vậy em hiểu lượt lời là gì ?</b></i>


HS xác định: Mỗi lần nói của người tham gia hội thoại
gọi là 1 lượt lời.


<i><b>Gv: Lượt lời của mỗi người do người tham gia hội thoại</b></i>
xây dựng dựa vào tình huống giao tiếp cụ thể. Nhưng
trong khi hội thoại nhiều khi đến lượt lời của mình, ngưịi
tham gia hội thoại lại khơng nói.


<i><b>Gv Trong cuộc thoại này bao nhiêu lần lẽ ra bé Hồng</b></i>
<i><b>được nói nhưng lại im lặng khi đến lượt mình?</b></i>


HS: Lẽ ra hai lần được nói nhưng lại im lặng khi đến lượt
lời của mình:


+ Lần 1: … tôi cúi đầu không đáp.


+ Lần 2: … tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.


<i><b>Gv Theo em, trong hội thoại bé Hồng im lặng khi đến</b></i>
<i><b>lượt lời của mình có phải là cách thực hiện một lượt lời</b></i>
<i><b>khơng? Vì sao?</b></i>


HS xác định im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là
cách thực hiện một lượt lời  vì muốn bộc lộ thái độ của


mình đối với người đối thoại .



<i><b>G Sự im lặng đó thể hiện thái độ của Hồng đối với</b></i>
<i><b>những lời nói của người cơ ntn?</b></i>


HS: Bộc lộ thái độ bất bình đau đớn xót xa trước lời nói
cay độc của người cơ khi bà nói những lời cay độc của
người cơ về người mẹ đáng thương và kính u của bé
Hồng.


<i><b>Gv Bất bình như vậy , nhưng sao bé Hồng không ngắt</b></i>
<i><b>lời người cơ khi bà nói những lời cay độc mà em không</b></i>
<i><b>muốn nghe?</b></i>


HS: Hồng ý thức được, em là người vai dưới phải biết
giữ lịch sự tôn trọng lượt lời của người cô, nên em không
cắt lời cô trong khi đối thoại.


<i><b>Gv Trong hội thoại, việc sử dụng lượt lời góp phần bộc</b></i>
<i><b>lộ tính cách , tâm lí của người tham gia hội thoại. Qua</b></i>


- Trong cuộc hội thoại:
+/ Người cô được nói 6
lượt (cả lần tươi cười kể
các chuyện)


+/ Bé Hồng được nói 2
lượt


=> Mỗi lần nói của người
cơ và bé Hồng khi tham gia
hội thoại được gọi là 1 lượt


lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>tìm hiểu lượt lời của người cơ và bé H đã giúp em hiểu</b></i>
<i><b>gì về tình cảm tâm lí của 2 nhân vật này ?</b></i>


HS xác định:


+ Người cơ tàn nhẫn ích kỉ.


+ Bé Hồng giàu lịng u thương mẹ, biết kìm nén tình
cảm , cảm xúc, lịch sự , tế nhị trong giao tiếp.


<i><b>Gv Vậy để giữ lịch sự và tôn trọng lượt lời người khác</b></i>
<i><b>trong hội thoại, em thường xử sự ntn?</b></i>


HS: Trình bày.


GV lưu ý HS: Cần tơn trọng lượt lời của người khác,
tránh nói tranh, nói cướp lời, nói chêm vào lời người
khác


<i><b>Gv Từ đó rút ra kết luận cần ghi nhớ về lượt lời trong</b></i>
<i><b>hội thoại? </b></i>


HS kết luận và đọc ghi nhớ sgk.
GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
<b>* Hoạt động Luyện tập</b>


<b> - Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận biết, vận dụng kiến </b>
<b>thức để giải quyết các dạng bài tập. </b>



<b> - Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá nhân, thảo </b>
<b>luận nhóm, trình bày...</b>


<b> - Thời gian: 21 phút</b>


<b> - HTTC:</b>


<b>Bài tập 1 : </b>


Tìm các chi tiết trong bài hịch thể hiện thái độ vừa
nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT:


* Các ngươi …..có được khơng ?


- Chủ soái -tướng sĩ (theo thứ bậc trong xã hội)
- Quan hệ những người cùng cảnh ngộ


<b>Bài tập 2:</b>


a,Vai xã hội của 2 nhân vật:
- Xét về địa vị trong xã hội:


Ông giáo là người có học, ocó địa vị xã hội cao hơn nông
dân nghèo như lão Hạc.


- Xét về tuổi tác :


Lão Hạc có vai xã hội cao hơn ông giáo.



b,Chi tiết thể hiện thái độ kính trọng của ơng giáo đối
với lão Hạc:


- Lời lẽ :Ôn tồn thân mật , mời lão hút thuốc.
- Cử chỉ: Gần gũi ân cần.: Nắm vai lão,…


- Lời xưng hô: Gọi lão là cụ , gộp hai người là ông con
mình, xưng tôi.


c. Thái độ vừa q trọng vừa thân tình của lão Hạc với
ơng giáo:


- Gọi người đối thoại mình là ơng giáo


- Để giữ lịch sự, tôn trọng
người đối thoại:


+/ Tránh cắt lời hoặc
chêm lời người khác.


+/ Khơng nói tranh lượt
lời.


<i>2. Ghi nhớ: ( sgk – T102)</i>
<b>III.Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1 : </b>


Tìm các chi tiết trong bài
hịch thể hiện thái độ vừa


nghiêm khắc vừa khoan
dung của TQT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dùng từ dạy thay cho “nói” ( ông giáo dạy phải->
tôn trọng) .


- Xưng hô gộp 2 người là chúng mình


- Cách nói xuề xịa: nói đùa thế… ->thân tình.


d, Những chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và sự
giữ ý của Lão Hạc:


Cười đưa đà, cười ngượng.


<b>Bài tập viết đoạn: Xây dựng cuộc hội thoại ngắn ( 3-5</b>
câu) chủ đề học tập với bạn cùng bàn. Xác định quan hệ
và vai xã hội của người tham gia hội thoại.


- Gv+ Lớp chữa .


<b>Bài tập bổ sung </b>


<i><b>4.4. .Củng cơ:2p</b></i>


? Em học được điều gì về cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp qua bài học?
<i><b>4.5. .Hướng dẫn học bài:2p</b></i>


- Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập còn lại phần Lượt lời trong hội thoại ( tiếp theo)
sgk.



- Viết đoạn văn đối thoại –xác định vai xã hội.
<b>5.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×