Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

văn 8 tuần 27 - Tiết 104 105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.45 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: /5/2020


Ngày giảng: 13 /5/2020: C1
18 /5/2020: C2


<b> TIẾT: 104</b>


<b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>1. Mục tiêu :</b>


- Bổ sung nâng cao hiểu biết về văn nghị luận


- Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố
biểu cảm vào bài văn nghị luận


<i><b>1.1 Kiến thức</b></i>


- Lập luận là ơhương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận


- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền
cảm của bài văn nghị luận


<i><b>1. 2. Kỹ năng</b></i>


- Nhận biết được yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận


- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả phù hợp với lơ- gíc
lâp luận của bài văn nghị luận.


<i><b>1.3. Thái độ </b></i>



- Có ý thức vận dụng các yếu tố biểu cảm vào viết đoạn văn nghị luận.


<i><b>* kỹ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp: trình bày ý tưởng/lắng nghe/phản hồi tích cực </b></i>
về vai trị của yếu tố b/cảm trong bài văn nghị luận.


- Kĩ năng ra quyết định: lựa chọn yếu tố b/cảm để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu
quả.


* GD đạo đức: giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, tích cực về các vấn đề văn
học và xã hội; biết phân tích, đánh giá về cái đúng, cái sai để có lựa chọn đúng đắn
trong cuộc sống => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM.


<i><b>1.4. Phát triển năng lực:</b></i>


- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, linh hoạt trong xử lý tình huống giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, trình bày vấn đề.


<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Gv : SGK + sách giáo viên, Chuẩn KTKN, Bài giảng điện tử
- Hs: soạn bài


<b>3. Ph ương pháp:</b>


- Phương pháp: Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành.
<b>4. Tiến trình giờ dạy-giáo dục</b>


<i><b>4.1 Ổn định tổ chức</b></i>
<i>- Sĩ số:1p </i>



<i><b>4.2 Kiểm tra bài cũ: 4p</b></i>


<b>? Nêu cách viết đoạn văn trình bày luận điểm trong bài nghị luận?</b>
<b>* Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm đủ các luận cứ ( lí lẽ và d/chứng) cần thiết, trình bày theo một trình tự hợp lí
để làm sáng roc luận điểm


- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn, có sức thuyết phục
<i><b>4.3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Khởi động - Gv: (1p) Ngoài việc thực hiện đúng các yêu cầu trên để có một đoạn</b></i>
văn nghị luận cũng như bài văn nghị luận, người viết cầm bày tỏ tình cảm với vấn
đề nghị luận được đặt ra trong bài. Việc bày tỏ tình cảm đó chính là yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận. Bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vai trị của
yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Yếu tố biểu cảm trong bài nghị</b>
<b>luận:</b>


<b> - Mục tiêu: Tìm hiểu thế nào là yếu tố biểu</b>


<b>cảm.</b>


<b> - Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm,</b>



<b>động não, trình bày một phút...</b>


<b> - Thời gian: 15 phút</b>


<b> - HTTC:</b>


<i><b>? Thế nào là BC? BC thường được thể hịên qua</b></i>
<i><b>những phương thức nào?</b></i>


HS: BC là bày tỏ CX, t/c. được thể hiện ở từ ngữ
chỉ CX, gịong văn, câu cảm thán, thông qua
những ptbđ khác.


<b>? Đọc văn bản </b><i><b>“Lời kêu gọi toàn quốc kháng</b></i>
<i><b>chiến” </b></i>


HS: Đọc ví dụ


<i><b>? Đây có phải là văn bản nghị luận ko? VB đã</b></i>
<i><b>bàn luận về vấn đề gì?</b></i>


HS: Đúng. Kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
<i><b>* Gv: Lời kêu gọi tồn quốc k/c của chủ tịch Hồ</b></i>
Chí Minh khơng chỉ bằng lí lẽ sắc bén mà bằng
cả tình cảm mãnh liệt của Bác.


<i><b>? Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác</b></i>
<i><b>gỉa và những câu cảm thán trong văn bản trên?</b></i>
HS:



- Từ ngữ cảm thán: hỡi, không, dù, muôn năm…
- Câu cảm thán:


+ Không chúng ta hi sinh…nô lệ.


+ Dù phải gian lao kháng chiến …về dân tộc ta!
+ Việt Nam độc lập thống nhất muôn năm!
+ Kháng chiến thắng lợi muôn năm!


+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi đồng bào!


<b>I .Yếu tố biểu cảm trong bài nghị </b>
<b>luận:</b>


1. Khảo sát ngữ liệu:


Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến”


* VBNL: Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân!


<i><b>? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính biểu</b></i>
<i><b>cảm “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” của</b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh có giống với “Hịch tướng sĩ “của</b></i>
<i><b>Trần Quốc Tuấn khơng?</b></i>



H : Có giống nhau ở chỗ sử dụng nhiều từ ngữ và
câu văn có giá trị biểu cảm.


<i><b>? Tuy nhiên “Lời kêu gọi toàn quốc kháng </b></i>
<i><b>chiến” và “Hịch tướng sĩ” vẫn được coi là văn </b></i>
<i><b>bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu </b></i>
<i><b>cảm vì sao?</b></i>


HS: -Vì mục đích của người viết là kêu gọi tướng
sĩ đồng bào đứng lên đánh giặc cứu nước nên
phải dùng những phương thức nghị luận để
thuyết phục người đọc người nghe.


<i><b>? So sánh hai cột trong bảng đối chiếu có thể</b></i>
<i><b>thấy cột 2 hay hơn cột 1 .Vì sao như thế? Từ đó</b></i>
<i><b>cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn</b></i>
<i><b>nghị luận?</b></i>


HS: - Cột 2 hay hơn cột 1 vì sử dụng yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận : tâm trạng, t/c của
người viết được thể hiện rõ, đv hay, sinh động
hơn-> tác động…


<i><b>? Yếu tố BC có vai trị gì trong VBNL?</b></i>


HS: - Yếu tố biểu cảm ở đây chỉ có tác dụng hỗ
trợ làm cho lập luận bài nghị luận dễ đi sâu vào
lòng người có sức lay động lớn .



<i><b>? Từ việc tìm hiểu hai văn bản trên , làm thế</b></i>
<i><b>nào phát huy được hết tác dụng của yếu tố biểu</b></i>
<i><b>cảm trong văn bản nghị luận?</b></i>


HS: thảo luận các câu a.b.c
<i><b>* Gv gợi ý :</b></i>


? Người viết chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và
<i><b>lập luận hay cịn phải thật sự xúc động trước</b></i>
<i><b>từng điều mình đang nói?</b></i>


HS: - Người viết khơng cần suy nghĩ mà cần phải
thật sự xúc động trước những điều mình nói tới
trong bài nghị luận.


? Chỉ có rung cảm thôi đã đủ chưa?Để viết
<i><b>được những câu:</b></i>


- Không! chúng ta thà hi sinh…hay “uốn lưỡi
cú diều…” .


người viết cần có phẩm chất gì?


HS: - Người viết phải: biết d.tả cảm xúc bằng


=> Tác động mạnh mẽ tới tình
cảm của người đọc, giúp cho văn
nghị luận có hiệu quả thuyết phục
lớn hơn.



+ Vai trò: là yếu tố phụ nhưng rất
cần thiết.


* Muốn làm văn NL có sức BC
cao:


- Người viết phải:


+ thực sự có những xúc cảm trước
những điều mình viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.


<i><b>? Có ý kiến cho rằng càng dùng nhiều TN biểu</b></i>
<i><b>cảm, càng đặt nhiều câu c.thán thì g.trị biểu</b></i>
<i><b>cảm trong bài văn n/nghị luận càng tăng. ý kiến</b></i>
<i><b>ấy có đúng khơng? vì sao? </b></i>


H: - Không phải dùng nhiều mà q.trọng là biết
chọn và s.dụng TN b/cảm, câu b/cảm đúng lúc,
đúng chỗ. Khơng được phá vỡ mạch n/l.


<i><b>? Từ tìm hiểu trên, em rút ra k.luận về vai trò</b></i>
<i><b>của yếu tố b/cảm trong văn n/l ? Cách đưa yếu</b></i>
<i><b>tố b/cảm vào bài văn n/l ? </b></i>


HS: - T.bày ghi nhớ: SGK.
<b>* Hoạt động Luyện tập</b>


<b> - Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận biết, vận </b>



<b>dụng kiến thức để giải quyết các dạng bài tập. </b>


<b> - Phương pháp – kỹ thuật: Làm việc cá </b>


<b>nhân, thảo luận nhóm, trình bày, động não...</b>


<b> - Thời gian: 20 phút</b>


<b> - HTTC:</b>


<b>Bài tập 1</b>


<i><b>Hãy chỉ ra yếu tố b/cảm trong phần “ </b></i>


<i><b>c/tranh và người bản xứ” – Thuế máu: </b></i>
* cách xây dựng h/ảnh, s.dụng nt tương phản,
cách dùng TN, g/điệu châm biếm mỉa mai:


- Nổi bật là cách nhại lại cách TDP gọi người
bản xứ.


- Cách xây dựng h/ảnh tương phản vừa có
t.dụng b/cảm, vừa đạt h.quả châm biếm .


<b>Bài tập 2</b>


- Cảm xúc được biểu hiện: bộc bạch nỗi buồn và
sự khổ tâm của 1 nhà giáo trước sự xuống cấp
trong lối học văn và làm văn của HS ( lối học tủ,


học vẹt)


- T/cảm ấy được b.hiện: TN, câu văn, giọng văn.
=> thuyết phục = cả lí và tình.


<b>Bài tập 3:</b>


Viết 1 đoạn văn NL trình bày lđiểm: chúng ta
<i><b>khơng nên học vẹt. ( kết hợp NL và BC)</b></i>


- Lưu ý: + Tham khảo đv ở BT2 về lí lẽ.


+ t/c: cần bày tỏ thđộ đáng tiếc cho lối
học vẹt, học tủ vô bổ, khơng có td mở mang trí
tuệ, trau dồi tri thức…Đưa ra những câu hỏi để
các bạn suy nghĩ có nên học vẹt, học tủ khơng?
HS viết bài.


+ D.tả c.xúc phải chân thực, không
phá vỡ mạch n/l.


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>II. Luyện tập </b>


Bài tập 1


Hãy chỉ ra yếu tố b/cảm trong phần
“ c/tranh và người bản xứ” – Thuế
máu



Bài tập 2


<b>Bài tập 3:</b>


Viết 1 đoạn văn NL trình bày l
điểm: chúng ta không nên học
<i><b>vẹt. ( kết hợp NL và BC)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Gv chữa. </b></i>
<i><b>4.4. Củng cố:2p</b></i>


? Vai trò của yếu tố b/cảm trong văn n/l, cách thức của y.tố b/cảm và bài NL.
<i><b>4.5. Hướng dẫn học bài:2p</b></i>


- Học nội dung ghi nhớ. Hoàn thành bài tập 3.
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 10 /5/2020
Ngày giảng: 14/5/2020: C1
23/5/2020: C2


<b>TIẾT: 105</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>- ĐI BỘ NGAO DU</b>
(Trích Ê-min hay về giáo dục)
- Ru-xơ –


-

<b>ƠNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC</b>



(Trích “ Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e)
<b>1. Mục tiêu: </b>


<i><b>1.1.Về kiến thức</b><b> :</b><b> </b></i>


- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.
- Bước đầu biết đọc- hiểu văn bản hài kịch


- Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh
động hấp dẫn.


- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”


- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động hấp dẫn .
<i><b>1.2.Về kĩ năng: </b></i>


- Đọc văn nghị luận dịch vừa gọn, rõ, vừa truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các
luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận.


<i><b>1.3.Về thái độ:</b></i>


- Tình yêu thiên nhiên, ý thức đi bộ tìm hiểu thiên nhiên.


- GD mơi trường: qua bức tranh thiên nhiên được vẽ ra trong văn bản Đi bộ ngao


du, mỗi chúng ta hãy biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên điều đó rất
quan trọng tới cuộc sống vật chất và tinh thần của mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1.4. Phát triển năng lực</b></i>


Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, đọc
-hiểu, trình bày vấn đề.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh ảnh chân dung của J. Ru-xô. Sưu tầm bản dịch tiếng Việt tác phẩm
Emin hay về giáo dục


HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
<b>3. Phương pháp: </b>


- Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình
<b>4. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>4.1. Ổn định - Sĩ số:1p</b></i>
<i><b>4.2. Kiểm tra bài cũ: : </b></i>
<i><b>4.3.Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b>


- Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả,
tác phẩm



- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, thuyết trình, trình
bày một phút...


- Thời gian:5 phút


- Cách thức tiến hành:


<i><b>? Hãy trình bày những nét chính trong cuộc đời và sự </b></i>
<i><b>nghiệp của Ru- xơ</b></i>


Hs thuyết trình qua phần chuẩn bị bài ở nhà
GV bổ sung


<i><b>? Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?</b></i>


Hs giới thiệu qua phần chuẩn bị bài ở nhà


<b>* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản</b>


Bước 1: Đọc, chú thích


- Mục đích: Hs biết cách đọc và bước đầu cảm nhận
được nội dung của bài.


- Phương pháp:Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.
- Thời gian:7 phút


- Cách thức tiến hành:


Yêu cầu: Đọc to, rõ ràng, dứt khốt,tình cảm thân mật, lưu


y các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu hỏi, câu kể, câu cảm.
GV vừa đọc vừa giải thích chú thích 1-4


<b>A. ĐI BỘ NGAO DU</b>
<b>I. Giới thiệu chung</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Ru-xô (1712-1778)
- Nhà văn, nhà triết học,
nhà hoạt động xã hội Pháp
thế kỉ 18


- Ông viết nhiều luận văn
và tác phẩm


<b>2. Tác phẩm</b>


- Ê-min hay về giáo dục:
1762 áng luận văn tiểu
thuyết


- Đoạn trích “Đi bộ ngao
du” trích trong quyển II
của tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV đọc mẫu đoạn đầu: Từ tôi… nghỉ ngơi
Gọi hai HS đọc tiếp


Gọi HS nhận xét



GVHD hs tìm hiểu chú thích :


<i><b>? Quan sát văn bản đi bộ ngao du cho biết: Vì sao có thể</b></i>
<i><b>gọi đi bộ ngao du là văn bản nghị luận?</b></i>


- Vì văn bản này được viết theo phương thức lập luận:
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục bạn đọc về lợi ích
của việc đi bộ ngao du.


<b>2. Kết cấu, bố cục</b>


<i><b>? Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ,</b></i>
<i><b>tác giả đã lập luận bằng ba đoạn văn, mỗi đoạn văn trình</b></i>
<i><b>bày một luận điểm. Theo em đó là những đoạn nào? ứng</b></i>
<i><b>với luận điểm nào?</b></i>


- Đoạn 1: Từ đầu…. bàn chân nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và
tự do


- Đoạn 2: Đi bộ… tốt hơn: Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau
dồi kiến thức.


- Đoạn 3: Còn lại: Đi bộ ngao du thì có lợi cho sức khỏe
(về thể chất và tinh thần)


- Ba nội dung được trình bày thành ba câu luận điểm đặt ở
đầu ba đoạn văn


+ Tôi chỉ quan niệm…. thì đi



+ Tơi khó lịng hiểu nổi… giẫm chân lên
+ Biết bao hứng thú khác nhau… vui vẻ
<b>Bước 3: Phân tích</b>


<b> </b>- Mục đích: HS nắm được Mục đích, ý nghĩa của việc đi
bộ theo quan điểm của tác giả


- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng
bình, trình bày một phút


- Thời gian: phút
- Cách thức tiến hành:


<i><b>? Trong luận điểm 1, tác giả đã nêu nhận định khái quát</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


- Đi bộ hoàn toàn tự do và khẳng định đi bộ thú vị hơn đi
ngựa


<b>3. Phân tích</b>


<i><b>a/Luận điểm1: Đi bộ </b></i>
<i><b>ngao du tự do thưởng </b></i>
<i><b>ngoạn.</b></i>


Nhờ xen kẽ giữa lí luận
trừu tượng gắn với trải
nghiệm cá nhân tác giả
nên áng văn nghị luận


không khô khan mà sinh
động.


<i><b>? Tác giả đặt sự tự do của con người vào mơi trường</b></i>
<i><b>nào? Vì sao?</b></i>


- Tự do của con người được đặt trong môi trường tự nhiên:
Sông, rừng, hang động, mỏ đá


GV: Theo Ru-xô đấy là môi trường giúp con người nhận
thức rõ hơn, sâu hơn về bản thể của mình trong quan hệ với
vạn vật tự nhiên cũng như trong xã hội


<i><b>? Ru-xô quan niệm về tự do như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đề thích thì đến, chán thì đi. Con người ung dung tự tại,
hành động theo nhu cầu của chính bản thân mình “Tơi xem
tất cả những gì mà con người có thể xem và chỉ phụ thuộc
vào bản thân tôi “tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con
người có thể hưởng thụ”


GV:Tự do của con người đồng nghĩa với sự hưởng thụ tất
cả sự tự do có nghĩa tự do ấy khơng phải là lời nói, là lí
thuyết mà phải là hành động thực sự có ích lợi cụ thể cho
đời sống con người.


H. Đọc đoạn 2,


<i><b>? Đọc đoạn văn thứ hai của văn bản cho biết tác giả đã</b></i>
<i><b>trình bày luận điểm nào ?</b></i>



H: - Trình bày, GV ghi bảng.


<i><b>? Tác giả đã đưa ra những lí lẽ dẫn chứng nào để làm</b></i>
<i><b>sáng tỏ luận điểm trên?</b></i>


H: - dùng bút chì liệt kê các lí lẽ dẫn chứng.


<i><b>? em cho biết ta sẽ thu được những kiến thức gì khi đi bộ</b></i>
<i><b>ngao du như Ta-let, Platong, Pitago?</b></i>


<i><b>? Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức khi đi bộ ngao</b></i>
<i><b>du, tác giả đã so sánh, kèm theo lời bình luận nào?</b></i>


- So sánh các KT linh tinh trong phịng sưu tập, thậm chí
cả phịng sưu tập của vua chúa với sự phong phú trong sưu
tập của người đi bộ ngao du.


<i><b>? Từ đó những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được</b></i>
<i><b>khẳng định?</b></i>


- Mở mang năng lực khám phá đời sống
- Mở rộng tầm hiểu biết


- Làm giàu trí tuệ


- Đầu óc được sáng láng


<b>b/Luận điểm 2: Đi bộ </b>
<b>ngao du trau dồi tri thức</b>


* Đi như các nhà triết học
lừng danh Talet, Platong,
Pitago: Luôn quan sát
nghiền ngẫm trong lúc
dạo chơi.


- Xem xét tài nguyên
phong phú trên mặt đất
- Nông nghiệp:


+ Thấy được sản vật đặc
trưng cho khí hậu


+ Cách thức trồng trọt các
đặc sản


- Tự nhiên học:
+ Sưu tập hoa lá


+ Những hịn sỏi, những
hóa thạch


<i><b>? Ở đây hình thức so sánh nào được sử dụng, Ý nghĩa</b></i>
<i><b>của cách thể hiện là gì?</b></i>


- So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau


+ Người đi bộ ngao du: Vui vẻ, hân hoan, khoan khoái
+ Người ngồi trong xe ngựa (Mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh,
đau khổ)



* So sánh kiến thức linh
tinh


- Theo tác giả, phòng sưu
tập ấy là cả trái đất đến
nhà tự nhiên học nổi tiếng
người Pháp là
Đô-băng-tông chăc cũng không làm
tốt hơn


<b>c/Luận điểm 3: Đi bộ</b>
<b>ngao du tốt cho sức khỏe</b>
<b>và tinh thần</b>


- Sức khỏe tăng cường
- Tính khí khoan khối hài
lịng với tất cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Trong luận điểm 3: Tác giả đứng ở góc độ khách quan
quan sát. Trong thời đại văn minh, đi xe tốt hơn đi bộ,
nhanh, đỡ vất vả hơn. Nhưng đi bộ có ích cho cơ thể nhiều
=>Đây là hai thái cực ngược nhau: Sự vận động hay không
vận động tạo ra.


=> ĐK: ăn ngủ đơn sơ, thậm chí thiếu thốn của đời sống
vật chất bình thường cũng khơng ngăn được những khoan
khối tự thân cơ thể mà đi bộ ngao du đem lại


- Thích thú khi ngồi vào


bàn ăn


- Ngủ trên cái giường tồi
tàn


<i><b>? Bằng lí lẽ kết hợp với thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin</b></i>
<i><b>vào những tác dụng nào của đi bộ ngao du?</b></i>


- Nâng cao sức khỏe tinh thần
- Khơi dậy niềm vui sống
- Tính tình được vui vẻ


<i><b>? Theo em sự diễn đạt bằng các câu cảm thán (hân hoan</b></i>
<i><b>biết bao, thích thú biết bao)</b></i>


a. Phản ánh đặc điểm nào của văn nghị luận Ru-xô


b. Bộc lộ trạng thái tinh thần đặc biệt nào của người Việt?


Bước 4: Tổng kết


<i><b>? Đọc bài văn này em hiểu thêm những lợi ích mới nào</b></i>
<i><b>của việc đi bộ ngao du?</b></i>


<i><b>? Có những biểu hiện HT nào làm nên tính hấp dẫn của</b></i>
<i><b>bài văn nghị luận?</b></i>


<i><b>H đọc ghi nhớ:</b></i>


* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm



- Mục tiêu:Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả,
tác phẩm


- Phương pháp – kỹ thuật:Vấn đáp, thuyết trình, trình
bày một phút...


- Thời gian: phút


- HTTC:


<i><b>? Hãy giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Mơ-li-e? </b></i>
HS: Trình bày theo chú thích sgk.


<i><b>?Căn cứ vào chú thích sgk, hãy giới thiệu vở kịch </b></i>


<i><b>“Trưởng giả học làm sang” và vị trí của đoạn trích “Ơng</b></i>
<i><b>Giuốc-đanh mặc lễ phục”? </b></i>


HS Trình bày theo chú thích sgk.


<b>4. Tổng kết</b>
<b>4.1. Nội dung</b>
<b>4.2. Nghệ thuật</b>
<b>4.3. Ghi nhớ</b>


<b>B.</b> <b> ÔNG </b>

<b>GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ</b>


<b>PHỤC</b>




<b>I. Giới thiệu chung : </b>
1.Tác giả (1622-1673)
- Nhà soạn kịch lớn, là
người sáng lập ra hài kịch
cổ điển Pháp thế kỉ 17.
2. Tác phẩm:


- Trưởng giả học làm
sang : vở hài kịch gồm 5
hồi.


- Ông Giuốc – đanh mặc
lễ phục là lớp cuối hồi II
<b>* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản</b>


Bước 1: Đọc, chú thích


- Mục tiêu: Hs biết cách đọc phân vai và bước đầu cảm
nhận về nội dung của tác phẩm.


- Phương pháp – kỹ thuật: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng


<b>II. Đọc - hiểu văn bản: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tạo...


- Thời gian: phút
- HTTC:


<i>?Xác định thể loại và PTTS của VB?</i>


<i><b>? Em hiểu gì về hài kịch?</b></i>


HS nêu ý kiến.


<i><b>? Theo dõi cảnh kịch thứ nhất, em thấy cảnh này diễn ra</b></i>
<i><b>cuộc đối thoại của những nhân vật nào? </b></i>


- Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc – đanh và bác phó may.
Số lượng nhân vật trong cảnh này là 4: Ông Giuốc – đanh,
gia nhân, thợ may và 1 thợ phụ mang bộ lễ phục.


<i><b>? Cuộc đối thoại giữa ơng Giuốc - đanh và tay phó may </b></i>
<i><b>xoay quanh những sự việc gì ? Sự việc nào là chủ yếu?</b></i>
HS: Xoay quanh bộ lễ phục, đơi bít tất, bộ tóc giả và lơng
đính mũ nhưng chủ yếu là xoay quanh bộ lễ phục.


<i><b>? Lời thoại thứ nhất của ơng GĐ cho thấy điều gì?</b></i>
- HS đọc lại lời đối thoại thứ nhất và nêu ý kiến: Lời đối
thoại thể hiện sự mong ngóng, háo hức muốn được mặc lễ
phục, khát khao muốn trở thành q tộc danh giá từng giờ
từng phút.Vì vậy khi thấy bác phó may xuất hiện, ơng
Giuốc - đanh vui vẻ reo lên…


<i><b>? Ông Giuốc-đanh đã phát hiện ra điều gì trên lễ phục </b></i>
<i><b>mới may và trên cái áo của bác phó may? Ơng </b></i>
<i><b>Giuốc-đanh đã có thái độ như thế nào? Tháí độ đó chứng tỏ </b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


<i><b>- May áo ngược hoa, bác phó may ăn bớt vải. Điều đó </b></i>
chứng tỏ ơng Giuốc-đanh chưa mất hết tỉnh táo, Ông đã


phản ứng “Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất
rồi!” và trách phó may gạn vải của mình để may áo.


<i><b>? Thế nhưng sau đó điều gì đã khiến ơng Giuốc-đanh dễ </b></i>
<i><b>dàng thay đổi ý kiến? Lời thoại nào thể hiện rõ nhất sự </b></i>
<i><b>thay đổi đó?</b></i>


HS phát biểu ý kiến.


<i><b>? Nhận xét về kịch tính của cảnh kịch thứ nhất? </b></i>


=> Tiếng cười được bật ra từ đây, ông Giuốc-đanh đã bị
lừa, bị qua mặt vì sự ngớ ngẩn, ngu ngốc,vì thích danh giá,
thích học địi làm sang trước 1 tay thợ may vụng chèo
khéo chống, lọc lõi.


<i><b>2. Kết cấu- bố cục: </b></i>
- Thể loại : Hài kịch
- PTBĐ : Tự sự
- Bố cục : 2 cảnh


Cảnh 1: Ông giuốc –
danh và bác phó may.
Cảnh 2: Ông Giuốc –
đanh và tay thợ phụ.


<i><b>3. Phân tích văn bản: </b></i>
<i><b>3.1.</b></i>


<i><b> </b><b> Ông Giuốc-đanh và</b></i>


<i><b>bác phó may:</b></i>


- Đối thoại: Chủ yếu
xoay quanh bộ lễ phục.


- Kịch tính khá cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>? Đọc lại phần in nghiêng “Bốn chú thợ phụ…dàn </b></i>
<i><b>nhạc”. Đoạn văn giúp em hiểu thêm gì về ơng </b></i>
<i><b>Giuốc-đanh?</b></i>


HS: Phát biểu


<i><b>? Quan sát lời thoại của tay thợ phụ. Tay thợ phụ đã gọi </b></i>
<i><b>ơng Giuốc-đanh là gì? Cách gọi ấy có sự thay đổi như </b></i>
<i><b>thế nào ở các lời thoại ? Có phải hắn thật lịng kính </b></i>
<i><b>trọng ơng Giuốc-đanh? Thực chất của cách xưng hơ này</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


<i><b>? Thái độ của ơng Giuốc-đanh? Hãy phân tích thái độ đó</b></i>
<i><b>qua các lời thoại của ông ? thái độ của Giuốc-đanh thể </b></i>
<i>hiện qua mỗi lời tơn vinh ấy là gì?</i>


=> Tính cách trưởng giả học làm sang .


<i><b>? Nhận xét kịch tính mà Mơ-li-e đã xây dựng ở đoạn </b></i>
<i><b>kịch này và tác dụng của nó?</b></i>


-> Kịch tính được phát triển tăng dần ->Ông Giuốc-đanh
hợm hĩnh, lố bịch như 1 thằng hề-> nực cười.



<i><b>? Thái độ cuả tác giả thể hiện như thế nào qua lớp kịch? </b></i>


Bước 4: Tổng kết


- Mục tiêu: HS nắm được đặc sắc về nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa văn bản của bài.


- Phương pháp – kỹ thuật: động não, trình bày một phút
- Thời gian: phút


- HTTC:


<i><b>? Em hiểu gì về nhân vật ơng Giuốc-đanh? Nghệ thuật </b></i>
<i><b>đặc sắc của lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”?</b></i>


<i><b>3.2. Ông Giuốc-đanh và</b></i>
<i><b>tay thợ phụ:</b></i>


+ Được tay thợ phụ tôn
vinh là ông lớn-> cụ lớn->
đức ông.


+ Bị moi tiền nhưng vẫn
hả hê, sung sướng đến mê
mẩn tâm thần.


<i><b>3.3. Thái độ của tác giả:</b></i>
- Châm biếm, đả kích sự
ngu dốt, thói háo danh vô


cùng lố bịch của bọn
trưởng giả học đòi làm
sang.


<i><b>4. Tổng kết</b></i>
<i><b>4.1. Nghệ thuật:</b></i>


- Khắc hoạ tài tình tính
cách lố lăng của nhân vật
thơng qua lời nói, hành
động.


- Mâu thuẫn kịch được thể
hiện sinh động hấp dẫn,
gây cười.


<i><b>4.2. Nội dung.</b></i>


- Kể về việc ông Guốc-
đanh muốn thay đổi cách
ăn mặc, tác giả phê phán
thói học địi cao sang của
tầng lớp trưởng giả


<i><b>4.3. Ghi nhớ: </b></i>
<b>4. Củng cố, luyện tập: 2p ( thực hiện ở nhà, phát phiếu học tập)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.Về nhân vật ơng Giuốc-đanh có 2 ý kiến tranh luận, em đồng ý với ý kiến nào?
a. Xây dựng nhân vật Giuốc-đanh, Mơ-li-e muốn thể hiện lịng căm thù mãnh liệt
giai cấp q tộc và tư sản của ơng.



b. Ông Giuốc-đanh là nhân vật tiêu biểu cho tính cách xấu: Muốn làm sang để tỏ
vể q phái. Thơng qua nhân vật này, Mơ-li-e muốn chế giễu những thói hư tật xấu
trong thời đại ông. -> HS chọn đáp án b.


<i>*Tại sao nói “Ơng Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch bất hủ”. </i>


- Định hướng: Ông Giuốc-đanh xứng đáng là nhân vật hài kịch. Qua việc may bộ
lễ phục của mình, ơng đã thể hiện rõ thói học địi làm sang một cách kệch cỡm, lố
bịch, trở thành trò đùa cho mọi người , dễ bị lợi dụng, làm tiền.


+ Người ta cười khi ông thật ngớ ngần mặc áo hoa ngược lại cho rằng như thế mới
thật sang trọng.


+ Cái đáng cười hơn là ông sẵn sàng vung tiền không tiếc để mua mấy tiếng quan
lớn - cụ lớn - đức ông.


+ Khán giả tận mắt nhìn thấy trên sân khấu cảnh ơng Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ
quây xung quanh lột quần áo ra, mặc bộ lễ phục lố lăng theo nhịp nhạc, ấy thế mà
vẫn hết sức vênh vang tự xem mình là nhà quí tộc sang trọng.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:1p</b></i>


- Thuộc nội dung ghi nhớ sgk/ 2 văn bản
- Hoàn thành nội dung luyện tập.


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


...



...


...


...


</div>

<!--links-->

×