Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề ôn tập giữa học kỳ môn vật lý 12 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.03 KB, 28 trang )

ĐỀ ÔN KTTT GIỮA HK2 – VẬT LÝ 12
NH : 2020 – 2021
ĐỀ 1
Trắc nghiệm (21 câu, 7 điểm)
Câu 1. Mạch dao động điện từ có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 2. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dịng điện xoay chiều có:
A. tần số rất lớn.
C. cường độ rất lớn.

B. chu kỳ rất lớn.
D. hiệu điện thế rất lớn.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc của sóng điện từ
A. phụ thuộc vào mơi trường truyền và tần số sóng

B. ln bằng 3.108 m/s

C. chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền, không phụ thuộc vào tần số sóng
D. chỉ phụ thuộc vào tần số sóng, khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền
Câu 4. Sóng vơ tuyến dùng để thơng tin dưới nước là sóng
A. dài

B. trung

C. ngắn

D. cực ngắn.



Câu 5. Trong các máy thu vô tuyến, mạch chọn sóng dựa vào hiện tượng nào để thu được sóng vơ
tuyến cần thu?
A. Cộng hưởng

B. Giao thoa

C. Quang điện

D. Quang dẫn

Câu 6. Để truyền tín hiệu có tần số thấp (âm tần) đi xa, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Tăng tín hiệu rồi truyền đi

B. Đưa tín hiệu lên anten thật cao rồi truyền đi

C. Trộn tín hiệu vào sóng cao tần rồi truyền đi
D. Đưa tín hiệu vào máy phát cực mạnh rồi truyền đi
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường xốy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xốy.
C. Từ trường xốy là từ trường có đường sức là những đường cong khơng kín.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
1


Câu 8. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ không tắt dần. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max. Giá trị
cực đại của điện tích mà tụ tích được là
A. Qmax = Umax.C


B. Qmax = Umax.L

C.

Qmax 

U max
C

D.

Qmax 

U max
L

Câu 9. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.

B. bị đổi màu.

C. bị thay đổi tần số.

D. không bị tán sắc.

Câu 10. Mỗi ánh sáng đơn sắc có
A. một tần số xác định


B. một vận tốc truyền xác định

C. một bước sóng xác định

D. chu kì phụ thuộc vào môi trường truyền

Câu 11. Chọn câu sai.
A. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát các sóng ánh sáng có cùng tần số, cùng biên độ.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau của 2 sóng có cùng tần số và có độ lệch
pha khơng đổi.
D. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho q trình truyền sóng.
Câu 12. Thí nghiệm g.thoa Y-âng, ánh sáng có bước sáng . Tại A cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn
d2 có vân sáng khi
A. d2 - d1 = k (k = 0 ;  1; …)

B. d2 - d1 = (k = 0;  1;  …)

C. d2 - d1 = k ( k = 0;  1;  …)

D. d2 - d1 = (k+ )  ( k = 0;  1;  …)

Câu 13. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, biểu thức điện tích trên tụ là q = 2,5.10 -5
sin(2000t - /2) (C). Biểu thức tính cường độ dịng điện trong mạch là : i = ωq0sin(2000t – π/2 + π/2)
A. i = 0,05sin(2000t) (A).

B. i = 0,05sin(2000t + /2)(A).

C. i = 0,0625sin(2000t + /2) (A).


D. i = 0,0625sin(2000t) (A).

Câu 14. Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng khơng gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V
thì cường độ dịng điện trong cuộn cảm bằng

CU02 = Cu2 + Li2  i = ± 6.10-3 A
A. 3 mA

B. 9 mA

C. 6 mA
2

D. 12 mA


Câu 15. Mạch chọn sóng của máy thu thanh có L = 0,8 mH và C = 5 pF. Cho 2 = 10. Máy thu được
bước sóng
A. 60 m

B. 120 m

C. 240 m

D. 30 m

Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young : a = 0,3 mm ; D = 90 cm ;  = 0,55 m. Điểm
M cách vân trung tâm 0,66 cm  x = 6,6 mm thuộc: i = 0,55.0,9/0,3 = 1,65 mm  x/i = 4  x = 4i 

VS bậc 4
A. vân sáng thứ 4 B. vân sáng thứ 5 C. vân tối thứ 5

D. vân tối thứ 4

Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 1 mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có  =
0,66 m chiếu vào khe S. Biết độ rộng cùa màn là L =13,5 mm. Số vân tối quan sát được trên màn
là: i = 1,32 mm; L/i = 10,2 có 10 vân tối và 11 vân sáng.
A. 8

B. 10

C. 12

D. 14

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ từ 0,4 μm đến 0,7 μm. Khoảng cách
giữa hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2 m tại điểm M cách vân sáng
trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? xT = (k + 0,5)i = (k +
x.a
0,5)λD/a  0,4 < λ = (k  0,5)D <0,7

A. có 1 bức xạ

B. có 3 bức xạ

C. có 8 bức xạ

D. có 4 bức xạ


Câu 19. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có
điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu
được sóng có tần số f0 . Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f 1 = 0,5f0. Khi
xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0 /3. Tỉ số giữa hai góc xoay là
C0
f1

f0
C1

1 C0  1
= 2  C1 4

C0
f2

f0
C2

1 C0  1
= 3  C2 9

1 1

f 22 f 02
2
2
C2  C0 2  0 9C0  C 0 8
1 1
9 1  2  0




C1  C0 1  0 = 4C0  C0 3 = f12 f 02 = 4  1 = 12   02 (khi chưa quay cho φ = 0)
0

3


Câu 20. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ 1 =
0,42 μm(màu tím); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ 3 = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được vân quan sát được bao nhiêu vân màu tím,
màu lục và màu đỏ?
k1 4 8 12 16 20

k 2 3 = 6 = 9 = 12 = 15
k 2 5 10

k3 4

15

k1 5

k3 3

K1
0
K2
0

K3
0
Ns1tím = 19; Ns2 lục = 14; Ns3 đỏ = 11

20
15
12

N12 = 4 VS 1 trùng 2
N23 = 2
N13 = 3
VS tím = 19 – 4 – 3 = 12
VS lục = 14 – 4 – 2 = 8
VS đỏ = 11 – 2 – 3 = 6
A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ.

B.11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ

C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ

D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ

Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách
màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4μm
và λ2 = 0,56μm. Hỏi trên đoạn MN với x M = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức
xạ trùng nhau?
A. 2.

B. 5.


C. 3.

D. 4.
4


k1 7

k2 5  i
trùng = xtrùng min = kminλD/a = 7.0,4.2/1 = 5,6 mm

-0,5< k < -0,5 

10
5, 6 -0,5<

k

30
< 5, 6 -

0,5  1,285 < k < 4,85  k = 2, 3, 4

Tự luận (3 câu, 3 điểm)
Câu 22. Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại của tụ điện là Q0 = 4 nC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 2 mA.
a/ Tính chu kỳ dao động điện từ trong mạch.
b/ Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị bằng 1 nC thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là
bao nhiêu?

a) T = 2=

2

Q0
I0

= 1,257.10-5 s

b) Khi q = 10-9 C thì i = ?
2

2

2

2

�q � �i � �q � � i �
� � � � � � �

�Q0 � �I0 � �Q0 � �Q0 �

= 1  i = ± 1,94.10-3 A

Câu 23. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là λ = 0,4 μm.
a/ Xác định chu kì, tần số của ánh sáng đó.
b/ Tính bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
a) v = λf  f = 3.108/(0,4.10-6) = 7,5.1014 Hz  T = 1/f = 1,33.10-15 s
b) vn = ; λn = ; as đơn sắc truyền từ khơng khí qua nước: v và λ giảm n lần (v = λf ),


TẦN SỐ f KHƠNG ĐỔI  λn = 0,4/1,5 = 0,27 µm (vẫn màu tím, tần số và màu
khơng đổi)
Câu 24. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ
10 ở khác bên với vân sáng trung tâm là 3,3 mm.
a/ Tính khoảng vân.
b/ Tìm khoảng cách giữa 2 vân tối thứ 3.
a) 4i + 10i = 14 i = 3,3  i = 0,2357 mm.
b) 2 VT 3 = 2,5i +2,5i = 5 i = 1,1785 mm.
5


ĐỀ 2
Câu 1: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
A. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc nối tiếp B. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm mắc
nối tiếp
C. nguồn điện một chiều và tụ C mắc nối tiếp

D. tụ C và cuộn cảm L mắc nối tiếp

Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần.

B. tăng lên 2 lần.

C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần

Câu 3: Chỉ ra ý sai: Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến tp HCM có thể là:
A.Sóng truyền thẳng từ HN đến tpHCM

B.Sóng phản xạ 1 lần trên tầng ion
C.Sóng phản xạ 2 lần trên tầng ion
D.Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion
3.108

100.106
Câu 4: Sóng FM của Đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Sóng FM này là sóng:

=3 m
A. cực ngắn.

B. ngắn.

C. trung bình.

D. dài.

Câu 5: Trong các đài phát thanh, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số f a với tín hiệu dao động cao
tần có tần số f ( biến điệu biên độ ) thì tín hiệu đưa đến angten phát:
A.biến thiên điều hòa với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.
B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f a.
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f a.
D. biến thiên tuần hoàn với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.
Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến?
A. Máy tivi.

B. Cái điều khiển tivi.

C. Máy thu thanh.


D. máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thông.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng
6


A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà các đường sức là
những dường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ
B. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng điện từ cực ngắn
C. Khơng thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau
r

r

D. Các véc tơ E , B trong sóng điện từ vng góc với nhau và dao động ngược pha nhau.
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là
điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dịng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = .

B. q0.

C. q02.

D.

Câu 9: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, vng góc vào mặt nước.
B. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc vào lăng kính thuỷ tinh.
C. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, xiên góc vào mặt nước.
D. Tất cả các trường hợp trên.

Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là
do
A. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
B. chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.
C. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời
D. lăng kính đã biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời.
Câu 11: Một ứng dụng quan trọng của hiện tượng giao thoa là dùng để
A. dùng để tách ánh sáng trắng thành các màu đơn sắc khác nhau.
B. chiết suất của môi trường mà ánh sáng truyền qua.
C. dùng để nhận biết màu của ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe I-âng.

D. đo bước sóng của

ánh sáng.
Câu 12: Để 2 sóng kết hợp, có bước sóng tăng cường lẫn nhau khi giao thoa, thì hiệu đường đi của
chúng phải
7


A.bằng 0

B. bằng k ( k = 0, …)

C. bằng ( k – 0,5) (với k = 0, …)

D. bằng (k+ với k = 0,1,2…

Câu 13: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là q  2.107 cos(2.104.t)(C) .
Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là  i sớm pha hơn q: π/2
A.i = 4.cos( A


B. i = 4.cos( mA

C. i = 4.cos( A

D. i = 4.cos( mA

Câu 14: Một mạch dao động lí tưởng, tụ điện có C = 25 nF, cuộn cảm có L=36 mH. Điện tích cực
đại của tụ có giá trị là 36,3.10 -9C. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn là 1,1V thì
Q0
cường độ dịng điện trong mạch có độ lớn là: CU0 = Cu + Li với U0 = C
2

A. 0,05mA

B. 2,5mA

2

2

C. 0,5mA

D. 25mA

Câu 15: Cho mạch LC gồm L= 4,5H;C= 20 nF. Tìm mà mạch bắt được:
A. 5,65m

B.56.5m


C. 565m

D.120m

Câu 16: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2 cách
nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe
1m. Vị trí vân tối thứ 3 là
A. 1,5 mm

B. 1,8 mm

C. 2,1 mm

D. kết quả khác

Câu 17:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữahai khe là 1mm, k
hoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng 12,5mm trên màncó 13 vân tối biết một đầu là
vân tối cịn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắcđó là  13 VT là 12i + 0,5i = 12,5i =
12,5 mm  i = 1 mm
A. 0,5µm

B. 0,46µm

C. 0,48µm

D. 0,52µm

Câu 18: Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm
Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạcho vân s

2,5.0,5
áng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là: 2,5. 0,5.D/a = kλD/a  λ= k
8


A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ.

C. 3 bức xạ. D. khơng có bức xạ nào.

Câu 19: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay
đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi lần lượt cho α=0o, tần số riêng của mạch
là 3MHz. Khi lần lượt cho α=120o, tần số riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động
riêng bằng 1,5MHz thì α bằng:
A.30o

B.45o

C.60o

D.90o

1 1
1
1

 2
2
f 22 f 02
1, 5 3
C 2  C0  2  0

 22   02
1 1
X0
1 1



C1  C0 1  0 = f12 f 02  12 32 = 120  0 = 12   02  X = (φ = 0; φ =1200; φ = X ? )
0
1
2

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, thực hiện đồng thời 3 bức xạ với λ1 = 400 nm;
λ2 = 500 nm; λ3 =750 nm. Khoảng cách 2 khe a = 2 mm; D = 2 m. Trong vùng giao thoa rộng 40 mm
(có vân trung tâm ở giữa) sẽ có mấy vạch sáng màu đỏ:
A.20

B.26

C.19

D.36

Câu21:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Yâng), khoảng cách giữa hai khelà 2mm, kh
oảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khebằng ánh sáng
hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thuđược hệ vân giao thoa trên
màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trêntrùng nhau. Khoảng cách từ vân chín
h giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm.
k1 660 33



k 2 500 25  i

trùng

D. 29,7 mm.

= xtrùng min = kminλD/a = 33.0,5.1,2/2 = 9,9 mm

Câu 22: Một khung dao động chỉ có độ tụ cảm L = 0,2(H) và tụ C = 10(C), dao động khơng tắt. Biết
cường độ dịng điện cực đại trong khung là Io = 0,012A.
a/ Tính điện áp cực đại hai đầu bản tụ điện?
b/ Khi điện tích của bản tụ là q =10C thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm i có độ lớn là bao nhiêu?

9


Câu 23: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác ABC có góc chiết quang A = 60 o đặt
trong khơng khí. Một chùm tia sáng đơn sắc màu lam hẹp song song đến mặt AB theo phương
vng góc cho tia ló đi là là trên mặt AC.
a/ Tính chiết suất của chấn làm lăng kính đối với tia màu lam.
b/ Nếu thay chùm tia màu lam bằng chùm tia gồm 5 màu cơ bản: đỏ, vàng, lục ,lam, tím thì các tia
ló ra khỏi mạt AC có màu gì? Vì sao?

Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng cách 2 khe 1,2mm, màn ảnh cách 2 khe 0,9m. Người ta
quan sát đựơc 9 vân sáng. Khoảng cách giữa trung điểm 2 vân sáng ngoài cùng là 3,6mm.
a/ Tính khoảng vân?
b/ tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng bậc 10 cùng bên so với vân sáng trung tâm?


ĐỀ 3
câu 1 Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện
biến thiên điều hịa và
A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. chậm pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. nhanh pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
câu 2 Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số
dao động riêng của mạch là
A.

f 

1
2 LC

B.

f 

LC
2

C. f  2 LC

D.

câu 3 Khi nói về sóng điện tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ khơng mang năng lượng.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

10

f 

2
LC


C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha
nhau 0,5
câu 4 Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vơ tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
câu 5 Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vơ tuyến khơng có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch biến điệu.

B. Mạch tách sóng.

C. Mạch khuếch đại.

D. Anten.

câu 6 Trong thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng
A. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần
C. đưa sóng cao tần ra loa


B. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm
D. đưa sóng siêu âm ra loa

câu 7 Chỉ ra câu phát biểu SAI: Xung quanh các điện tích dao động
A. Có điện trường

B. Có từ trường

C. Có điện từ trường

D. Khơng có trường nào

cả
câu 8 Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện U 0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức :
A.

U0 

C
I0
L

B.

U0 

L
I0
C


C.

U0 

1


L
C

D.

U0 

L
I0
C

câu 9 Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trọng một bể bơi và tạo ở đáy bể một
vệt sáng
A. có màu trắng, dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
B. có nhiều màu, khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vng góc.
C. khơng có màu, dù chiếu thế nào.
D. có nhiều màu, dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
câu 10Tìm phát biểu sai. Mỗi ánh sáng đơn sắc
A. có một màu xác định

B. đều bị lệch đường truyền khi khúc xạ


C. không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính
11

D. khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính


câu 11 Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của các sóng từ hai khe S 1,
S2 đến vân sáng thứ ba kể từ vân trung tâm có trị số là:
A. 2λ

B. 3λ

C. 2,5λ

D. 1,5λ

câu 12Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, vị trí vân tối thỏa điều kiện

2

1 
d 2  d1  (k  )
2 2
B.

C. d 2  d1  k 

1
d 2  d1  (k  )
2

D.

A.

d 2  d1  k

câu 13Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Khi mạch
�6 �
i  I 0 cos �
10 t  �A
3 � và tại

hoạt động thì phương trình của dịng điện trong mạch có biểu thức

một thời điểm nào đó cường độ dịng điện trong mạch có đọ lớn 2mA thì điện tích của tụ
điện trong mạch có độ lớn . Phương trình của điện tích của tụ điện trong mạch là:
� 6 5
q  4.109 cos �
10 t 
6

A.


C



�6 �
q  8.10 9 cos �

10 t  �
C
2�

C.

�6 �
q  8.109 cos �
10 t  �
C
2


B.
�6 �
q  4.109 cos �
10 t  �
C
6�

D.

câu 14Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có
điện dung C = 10µF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hòa với cường độ dòng
điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ
dịng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 µC.
A. u = 4 V, i = 0,4 A.
C. u = 4 V, i = 0,04 A.

B. u = 5 V, i = 0,04 A.

D. u = 5 V, i = 0,4 A.

câu 15Trong chân khơng, tốc độ truyền sóng điện từ bằng 3.10 8 m/s, một máy phát sóng phát ra
sóng cực ngắn có bước sóng 4 m. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng:
A. 75 kHz

B. 75 MHz

C. 120 kHz

D. 120 MHz

câu 16Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 µm . Biết
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24
mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là:

A. 0,3 mm.

B. 0,6 mm.

C. 0,45 mm.

D. 0,75 mm.
câu 17Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
12


khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát
được trên màn là:

A. 11.

B. 13.

C. 15.

D. 17.

câu 18Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có
bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

câu 19Tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C 1 = 10 pF đến
C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 o đến 180o . Tụ điện được
mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu.
Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi
tụ có điện dung nhỏ nhất
A. α = 90o

B. α = 20o

C. α = 120o


D. α = 30o

câu 20Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm; λ2 = 0,56 μm và λ3 = 0,63 μm. Trên màn, trong khoảng
giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ
trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 27.

B. 23.

C. 26.

D. 21.

câu 21Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ
có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng
một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên
đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

câu 22Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện
dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản

tụ điện là 6 V.
a) Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng bao nhiêu ?
b) Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2V thì khi đó dịng điện trong mạch có độ lớn
bằng bao nhiêu?
13


câu 23Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một bể nước với góc tới
i  600 . Biết chiết suất của nước với màu đỏ là λ đ = 1,329; với màu tím là λ t = 1,343. Bể

nước sâu 2m.
a .Xác định khoảng cách giữa tia đỏ và tia tím dưới đáy nước ?
b .Để hai tia sáng đó bây giờ khi chiếu xuống nước và vẫn trùng nhau thì điều kiện góc tới là
bao nhiêu ?

câu 24Trong thí nghiệm ánh sáng giao thoa với khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe s 1, s2 là 1mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu vào 2 khe ánh sáng có bước sóng
  0, 656 m . Biết bề rộng của trường giao thoa là L = 2,9 cm.

a)Xác định số vân sáng, tối quan sát được trên màn.
b)Xác định khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 5 nằm ở hai phía vân trung tâm.
ĐỀ 4
Câu 1. Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo
hàm số . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i  I0 cos(t  ) với α
A.  = 0


B.  = 2



C.  = – 2

D.  = 

Câu 2. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm khơng đổi và tụ điện
có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ
riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1. Khi điện dung có giá trị
C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,25f1.

B. f2 = 2f1.

C. f2 = 0,5f1.

D. f2 = 4f1.

Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của sóng điện từ và sóng cơ ?
A. Mang năng lượng
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản

B. Là sóng ngang
D. Truyền được trong chân không.
14


Câu 4. Sóng dùng trong thơng tin giữa các nhà du hành vũ trụ và mặt đất là
A. sóng cực ngắn

B. sóng trung


C. sóng dài

D. sóng ngắn

Câu 5. Chọn phát biểu sai.
A. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hồn theo âm tần.
B. Mạch chọn sóng trong máy thu vơ tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
C. Trong tín hiệu vơ tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.
D. Một hạt mang điện dao động điều hịa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của
nó.
Câu 6. Trong máy thu thanh vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào sau đây?
A. Tách sóng

B. An-ten

C. Loa

D. Micrô.

Câu 7. Chọn câu sai.
A. Đường sức của điện trường xốy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường
biến thiên.
B. Điện trường và từ trường khơng thay đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường
cong khép kín.
C. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
Câu 8. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I 0 bởi biểu
thức:
A.


U 0C 

1 L
 C

B.

U 0C =

L
I0
C

C.

U0C =

L
I0
C

D.

U 0C =

L
I0
πC


Câu 9. Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
A. Chùm sáng màu vàng bị lệch ít hơn tia màu lam do chiết suất của môi trường đối với ánh sáng
vàng là lớn hơn chiết suất của môi trường đối với tia lam.
C. Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất do chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ
nhất.

15


B. Chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất do chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng tím là nhỏ
nhất.
D. Chùm sáng màu đỏ lệch nhiều hơn chùm sáng vàng.
Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. có màu sắc xác định trong mọi mơi trường. B. có tần số xác định trong mọi mơi trường.
C. khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.

D. có bước sóng xác định trong mọi mơi trường.

Câu 11. Trường hợp nào trong các trường hợp sau không liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh
sáng?
A. Màu sắc trên mặt đĩa CD khi có ánh sáng chiếu vào.B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu
qua lăng kính.
C. Màu sắc của váng dầu trên mặt nước

D. Màu sắc trên bóng bóng xà phịng dưới ánh sáng

mặt trời.
Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn ℓà a, khoảng cách
từ hai nguồn đến màn ℓà D, x ℓà khoảng cách từ O đến vân sáng ở M . Hiệu đường đi được xác định
bằng công thức nào trong các công thức sau:

A. d2 - d1 = \f(ax,D

B. d2 - d1 = \f(ax,2D

C. d2 - d1 = \f(2ax,D

D. d2 - d1 = \f(aD,x

Câu 13. Trong dao động tự do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu thức q = 8.10 3

cos(200t - π/3) C. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây ℓà:

A. i = 1,6cos(200t – 3 ) A


B. i = 1,6cos(200t + 6 ) A


C. i = 4cos(200t + 6 ) A


D. i = 8.10 cos(200t + 3 )
-3

A
Câu 14. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc ω = 10 4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng i 6.106

A thì độ lớn điện tích trên tụ điện là


A. q 6.10-10 C

B. q = 8.10-10 C

C. q = 2.10-10 C

D. q = 4.10-10 C

Câu 15. Một mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến
thiên từ 0,3 µH đến 12 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20 pF đến 800 pF. Máy này có
thể bắt được sóng điện từ có bước sóng ℓớn nhất ℓà
16


A. 184,7m.

B. 284,6m.

C. 540m.

D. 640m.

Câu 16. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 m, vân tối
thứ 5 xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó
bằng
A. 3 m.

B. 2,4 m.

C. 2,7 m.


D. 3,3 m.

Câu 17. Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M
và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 3 mmvà 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
A. n = 6

B. n = 5

C. n = 7

D. n = 4

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,38 μm đến 0,76 μm thì ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 = 0,55 μm cịn có những bức xạ cũng
cho vân sáng tại đó?
A. λ1 = 0,44 μm

C. λ1 = 0,62 μm; λ2 = 0,73 μm

B. λ1 = 0,44 μm; λ2 = 0,62 μm

D. λ1 = 0,44 μm; λ2 = 0,73 μm

Câu 19. Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có điện dung
biến đổi từ C1 = 150 pF đến C2 = 750 pF ứng với góc quay của bản tụ là tăng dần từ 30 0 tới 1800. Tụ
điện mắc với một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µH để làm mạch dao động lối vào máy thu vơ tuyến
điện. Để bắt được bước sóng 67,96 m thì phải quay các bản tụ thêm bao nhiêu độ kể từ mức tụ C1?
A. 1250


B. 1200

C. 162,50

D. 1000

Câu 20. Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,5 μm, λ3 = 0,6 μm, D
= 2 m; a = 2 mm. Hãy xác định trên mà quan sát, vùng bề rộng L = 5 cm có bao nhiêu vân sáng cùng
màu vân trung tâm, (không kể vân trung tâm) biết rằng vân trung tâm nằm chính giữa L?
A. 7

B. 8

C. 12

D. 6

Câu 21. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,62 μmvà λ2 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Biết rằng λ2 nằm
trong khoảng từ 0,45 μm đến 0,68 μm. Số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân sáng
bậc 5 của λ1:
A.

19

B. 18

C. 22


D. 23

Câu 22. Cường độ dòng điện trong mạch dao động ℓà i = 12cos(2.10 5t) mA. Biết độ tự cảm của
mạch ℓà L = 20mH và năng ℓượng của mạch được bảo toàn.
17


a) Viết biểu thức điện tích tức thời của tụ điện.
b) Lúc i = 6 mA và đang tăng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ ℓà bao nhiêu?

Đáp án: a) q = 6.10 cos(2.10 t – 2 ) C; b) u = – 24 3 V
–8

5

Câu 23. Từ khơng khí chiếu một chùm ánh sáng hẹp (xem như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn
sắc đỏ và tím tới mặt chất lỏng trong suốt dưới góc tới 53 0 thì xảy ra hiện tượng khúc xạ và phản xạ.
Biết tia khúc xạ đỏ vng góc với tia phản xạ.
a) Tìm chiết suất của chất lỏng đối với tia màu đỏ.
b) Biết góc giữa tia khúc xạ đỏ và tím là 10, tính chiết suất của chất lỏng đối với tia tím.
Đáp án: a) 1,327; b) 1,359

Câu 24. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Young với a = 2 mm, D = 1 m, nguồn S phát ra ánh
sáng có bước sóng λ = 0,5μm.
a) Tìm khoảng vân.
b) Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu?
Đáp án: a) i = 0,25 mm; b) 2,875 mm.

ĐỀ 5
A. Phần trắc nghiệm ( 21 câu – 7 điểm)

Bài 1: Mạch dao động gồm môt tụ điện có điện dung là 2pF, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm là
2mH. Chu kì riêng của mạch là:
A. 3,9s

C.4.10-7  s

B.4  s

2s

Bài 2: Mạch dao động LC có tần số là 2MHz, tụ điện có điện dung là 20nF. Xác định độ tự cảm
của cuộn cảm?
A. 0,32  H

B.0,32mH

C.0,32H

D. Một giá trị khác

18


Bài 3: Mạch dao động LC có chu kì riêng là 4  s gồm cuộn cảm thuần có dộ tự cảm là 4mH và tụ
điện có điện dung là C. Xác định C
A. 101F

B.101mF

C.101nF


D.101pF

Bài 4: Mạch dao động LC gồm L = 5  H, C = 20nF. Bước sóng mà mạch dao động phát ra là:
A. 600m

B.3,14m

C. 600  m

D.100m

Bài 5: Mạch dao động LC phát ra sóng điện từ có bước sóng là 30m, đện dung của tụ là 3pF. Xác
định độ tự cảm của cuộn cảm?
A. 84,4  H

B.84,4H

C.84,4mH

Bài 6: Cường độ dòng điện qua mạch LC có dạng:

D. Một giá trị khác
i  4 cos  2 .104 t  mA

. Điện tích cực đại giữa hai

bản tụ có giá trị:
A.0,64  C


D.0,064  C

C.0,64.10-6C

B.64C

Bài 7: Mạch dao động LC, biết L = 3,5mH, C = 1pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ có gía
trị: 4V. Xác định cường độ cực đại qua mạch?
A. 6,67.10-5A

B.6,67.10-4A

C.0.067mA

D. Một giá trị khác

Bài 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nếu người ta làm thí nghiệm trong chân khơng
thì khỏang vân đo được là 0,8mm, nếu người ta làm thí nghiệm trong mơi trường có chiết suất là
4/3 thì khỏang vân tăng gỉam bao nhiêu?
A.giảm 0,2mm

B.tăng 0,2mm

C.giảm 0,4mm

D.tăng 0,4mm

Bài 9: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là 1mm. Xác
định ánh sáng làm thí nghiệm:

A.0,5mm

B. 0,5  m

C. 5.10-4m

D. Một giá trị khác

Bài 10: Một sóng điện từ truyền từ 1 dài phát sóng đặt ở Trường Sa đến nơi thu. Tại điểm A sóng
truyền về hướng tây, ở 1 thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường 6V/m và đang hướng Nam thì
cảm ứng từ B. Biết rằng cường độ điện trường cực đại 10V/m và cảm ứng từ cực đại 0,12T. Cảm
ứng từ B có hướng và độ lớn

19


A. thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 0,072T

B. thẳng đứng hướng lên và có độ lớn

0,072T
C. phía Đơng và có độ lớn 0,12T

D. phía bắc và có độ lớn khơng xác định.

Bài 11: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 1m.Trên màn ta đo được bề rộng của 10 vân tối liên tiếp là
9mm. tại điểm M cách vân trung tâm là 9,5mm là vân gì bậc mấy?
A. vân sáng bậc10


B. vân tối thứ 10

C. vân sáng bậc 11

D. vân tối thứ 11

Bài 12: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 1,5m khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là
0,5mm. Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 5 nằm ở hai bên đối với vân trung
tâm
A.7,5mm

B. 1,5mm

C.3,75mm

D. Một giá trị khác

Bài 13: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách từ hai khe sáng đến màn
là 1m Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng 400nm thì vân tối thứ 7 cach vân trung tâm một đoạn
là 6,5mm. Xác định khoảng cách giữa hai khe F1,F2
A. 1mm

B.50cm

C.2mm

D40cm

  0, 75 m; t  0, 4  m 

Bài 14: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng  d
. Khỏang cách từ

hai khe sáng đến màn 2m, khỏang cách giữa hai khe sáng là 1,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 3
là:
1,4mm

B. 2mm

C.4,5mm

D. Một giá trị khác

Bài 15: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách giữa hai khe sáng là
0,5mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2m. trên màn giao thoa người ta đo được khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là 0,6mm. Bề rộng của vùng giao thoa là 10mm có bao
nhiêu vân tối?
A.4 vân tối

B. 8 vân tối

C. 9 vân tối

D. Một giá trị khác

Bài 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 1m
thì khoảng vân là 2mm nếu màn lại gần hai khe sáng một khoảng 20 cm thì khoảng vân tăng hay
giảm bao nhiêu?
20



A. tăng 0,4mm

B.giảm 0,4mm

C. tăng 0,2mm

D. Giảm 0,2mm

Bài 17: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 200cm. Trên màn giao thoa người ta đo được khoảng cách
từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân tối thứ 4 bên kia là 2,7mm. Ánh sáng làm thì nghiệm có bước
sóng:
A.208nm
Bài 18:

C.0,6 

B.500nm

D. Một giá trị khác

  0, 75 m; t  0, 4  m 
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng  d
. Khỏang cách

từ hai khe sáng đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Tại M cách vân trung tâm
một đoạn là 3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng?
A.2


B.3

C.1

D. Một giá trị khác

Bài 19: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn thần cảm L và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung
thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi lần lượt cho =
và = thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15m và 25m. Khi = thì mạch thu
được sóng điện từ có bước sóng là:
A.
B.
C.
D.
Bài 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị
trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng
trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của  là:
A. 510 nm.

B. 530 nm.

C. 550 nm.

D. 570 nm.

Câu 21. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục,
lam để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 μm; 0,54 μm;
0,48 μm. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?
A. 24.


B. 27.

C. 32.

D. 3.

B. Phần tự luận ( 3 câu – 3 điểm)
Câu 22a. Một tụ điện có điện dung 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc vào một cuộn cảm
có L = 2 mH . Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là:

21


………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 22b: Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t 1 thì cường độ
dịng điện là 5 mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây
là:
………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 23a: Một cái bể sâu 1m chứa đầy nước, chiếu từ khơng khí vào nước hai tia sáng đơn sắc λ 1

và λ2 tại cùng một điểm tới I. Hai tia sáng ở hai phía khác nhau của pháp tuyến và có góc tới
bằng nhau là 300 chiết suất của nước đối với ánh sáng có bước sóng λ 1 và λ2 lần lượt là n1 = 1,4 và
n2 = 1,33. Tìm khoảng cách giữa hai điểm sáng dưới đáy bể.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 23b: Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ n đ và ánh sáng tím nt hơn kém nhau 0,07.
Nếu trong thủy tinh tốc độ truyền ánh sáng đỏ lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 9,154.10 6 m/s thì
giá trị của nđ bằng
………………………………………………………………………………………………………
…………………
22


………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 24a: Trong thí nghiệm Young, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,75 μm,
khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Tìm khoảng cách từ vân
sáng trung tâm đến vân tối thứ 5.
………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 24b: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1. Hiệu quãng đường từ hai khe đến vân sáng bậc 4 là 2,4 μm. Một điểm M trên
màn có hiệu quãng đường đến hai khe là 1,5 μm sẽ quan sát thấy
………………………………………………………………………………………………………
…………………

………………………………………………………………………………………………………
…………………
ĐỀ 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dịng điện trong mạch
A. ngược pha với điện tích ở tụ điện.
C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.

B. trễ pha π/3 so với điện tích ở tụ điện.
D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.

Câu 2. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc

Câu 3. Sóng vơ tuyến có bước sóng nằm trong miền
A. từ hàng trăm đến hàng nghìn mét.
C. từ vài ngàn nm đến vài chục ngàn nm.

B. từ vài vạn nm đến vài chục vạn nm.
D. từ vài chục nm đến vài trăm nm.

Câu 4. Tìm câu sai trong các câu dưới đây

23


A. Sóng vơ tuyến điện có tần số cao khi gặp tầng điện li bị hấp thụ gần hết nên khơng thể truyền đi
xa.
B. Sóng vơ tuyến truyền thanh và truyền hình bị phản xạ liên tiếp ở tầng điện li và bề mặt Trái Đất
nên có thể truyền đi xa.
C. Các sóng điện từ có bước sóng cực ngắn truyền được đi xa vì có năng lượng lớn.

D. Sóng điện từ cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ học và sóng
ánh sáng.
Câu 5. Chọn một câu đúng khi nói về máy phát thanh đơn giản
A. Sóng mang là sóng điện từ có biên độ lớn do máy phát dao động điện từ duy trì tạo ra.
B. Micro là dụng cụ làm tăng cường độ của sóng âm, làm ta nghe rõ hơn.
C. Trước khi truyền đến anten phát cần phải khuếch đại sóng âm tần.
D. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cao tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng
âm tần.
Câu 6. Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.
B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.
Câu 7. Quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên là
A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian có mối quan hệ tương sinh, cùng tồn tại và lan
truyền trong khơng gian, tạo ra sóng điện từ.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian là hai mơi trường hồn tồn độc lập, khơng
liên quan đến nhau.
C. Sự tạo thành sóng điện từ là do sự lan truyền trong khơng gian của sóng vơ tuyến điện, khơng
phải có nguồn gốc từ biến thiên của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
D. Cả ba điều trên.
Câu 8. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức
U 0C 

1


L
C


A.

B.

U 0C =

L
I0
C

C.

U 0C =

L
I0
C

D.

U 0C =

L
I0
πC

Câu 9. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại
lượng có giá trị
A. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím.

24


B. khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn.
D. khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn.
Câu 10. Để tạo một chùm ánh sáng trắng
A. chỉ cần tổng hợp ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp.
B. phải tổng hợp rất nhiều chùm sáng. đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. phải tổng hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu của cầu vồng.
D. chỉ cần tổng hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ nhau.
Câu 11. Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp?
A. Hai ngọn đèn đỏ.

B. Hai ngôi sao.

C. Hai đèn LED lục. D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác
nhau.
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y – âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách
từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu
đường đi được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.

d 2  d1 

ax
D

B.


d 2  d1 

2ax
D

C.

d 2  d1 

ax
2D

D.

d 2  d1 

aD
x

Câu 13. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là i =
0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là
A. q = 2.10-5sin(2000t - π/2)(A).
C. q = 2.10-5sin(2000t - π/4)(A).

B. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/2)(A).
D. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/4)(A).

Câu 14. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t) (A).
Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện
tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là

A.

2 2 V.

B. 32V.

C.

4 2 V.

D. 8V.

Câu 15. Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số
tự cảm L = 2 μH và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vơ tuyến có bước sóng λ = 16 m thì tụ
điện phải có điện dung bằng bao nhiêu
A. 36 pF

B. 320 pF

C. 17, 5 pF

D. 160 pF

Câu 16. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh
giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,4 mm

B. 0,5 mm.


C. 0,6 mm.
25

D. 0,7 mm.


×