Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ôn thi học kỳ môn vât ly 12́ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.74 KB, 17 trang )

CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 3: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
)cm)(
2
tcos(Ax
π
+ω=
. Gốc thời gian
đã được chọn tại thời điểm nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 7: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ với hai dao động thành
phần .
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha
của hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha
của hai dao động thành phần.


Câu 10: Dao động tự do là dao động có:
A. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Câu 12: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 15: Chọn câu ĐÚNG: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
có:
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha
2
π
.
D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì
ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l∆
. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức
nào sau đây:
A.
2
g
T
l
π
=


B.
2
l
T
g
π

=
C.
2
k
T
m
π
=
D.
1
2
m
T
k
π
=
Câu 17: Hai dao động điều hòa có cùng chu kỳ cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ
của chúng.
A. Luôn luôn bằng nhau. B. Luôn luôn cùng dấu.
C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
Câu 18: Hai dao động điều hòa:




+=
+=
))(cos(
))(cos(
222
111
cmtAx
cmtAx
ϕω
ϕω

Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:
A.
2 1
( ) (2 1)k
ϕ ϕ π
− = +
B.
2 1
(2 1)
2
k
π
ϕ ϕ
− = +
C.
2 1
( ) 2k
ϕ ϕ π

− =
D.
2 1
4
π
ϕ ϕ
− =
Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc
20 3 /cm s
π
. Chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s
Câu 23: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại
và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
A.
4cos(10 )x t
π
=
cm B.
4cos(10 )x t cm
π π
= +

C.
4cos(10 / 2)x t
π π
= +
cm D.
4cos(10 / 2)x t
π π

= −
cm
Câu 25: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng
1
m

2
m
vào cùng một lò xo, khi treo
1
m
hệ dao động
với chu kì
1
T
= 0,6s. Khi treo
2
m
thì hệ dao động với chu kì
2
0,8T s
=
. Tính chu kì dao động của hệ nếu
đồng thời gắn
1
m

2
m
vào lò xo trên.

A. T = 0,2s B. T = 1s
C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa
4 os(10 )x c t cm
π ϕ
= +
tại thời điểm t = 0 thì x = -2cm và đi
theo chiều dương của trục tọa độ,
ϕ
có giá trị nào:
A.
rad
ϕ π
=
B.
6
rad
π
ϕ
=
C.
2
3
rad
π
ϕ
=
D.
4
3

rad
π
ϕ
=
Câu 28: Chu kỳ của con lắc đơn là :
A. T = 2
g
.
l
π
B. T =
g
l
.
π

C. T = 2
g
l
.
π
D. T =
1
.
2
l
g
π

Câu 29: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau:

1 2
5
5 os ; 5 os( )
3
x c t x c t
π
ω ω
= = +

Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
A.
5 2 os( )
3
x c t
π
ω
= +
B.
10 os( )
3
x c t
π
ω
= −
C.
5 2 osx c t
ω
=
D.
5 2 os( / 3)x c t

ω π
= −

Câu 31: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng

1
2
vận tốc cực đại. vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu ?
A . A
3
2
B.
3
A
C.
2
A
D. A
2

C. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 20: A = 20 cm
ADCT độc lập với thời gian: v
2
=
ω
2
( A
2
–x

2
) tính
ω
ADCT: T=
ω
π
2

Câu 21:
2
l
T
g
π

=
Câu 22: tính cơ năng: W =
2
1
kA
2
Tính thế năng: W
t
=
2
1
kx
2
Suy ra động năng: W
đ

= W - W
t

câu 23: Pt dao động điều hòa có dạng: x = A cos (
ϕω
+
t.
)
Theo đề: A = 4 cm
Tính
ω
= 2
π
f
Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ =>
2
π
ϕ
−=
Vậy PT là:
4cos(10 / 2)x t
π π
= −
cm
Câu 24: ADCT W=
2
1
m
ω
2

A
2
=
2
2
2
2
1
A
T
m






π

2
2
2.
π
m
WT
A
=⇒
Câu 25: GV xây dựng và cho HS ghi nhớ, vận dụng công thức:
2
2

2
1
TTT
+=
Câu 26: Pt dao động điều hòa có dạng: x = A cos (
ϕω
+
t.
)
ADCT độc lập với thời gian: v
2
=
ω
2
( A
2
–x
2
) tính A
Khi t = 0 ta có hệ PT:



−=
=
ϕϖ
ϕ
sin
cos
Av

Ax

ϕ

Câu 27: Tại thời điểm t = 0 thì x = - 2 cm và đi theo chiều dương của trục tọa độ
Ta thay x = - 2 cm vào PT
4 os(10 )x c t cm
π ϕ
= +

ϕ

( với v > 0)
Câu 29: Tính biên độ dao động tổng hợp theo công thức:
( )
1221
2
2
2
1
2
cos2
ϕϕ
−++=
AAAAA
Pha ban đầu của dao đông tổng hợp
2211
2211
coscos
sinsin

tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
CHƯƠ NG SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Chọn câu sai:
A. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
B. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
C. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.
D. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng.
Câu 8: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A.Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B.Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
C.Cùng tần số và cùng pha.
D.Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 9 đến 11: Điểm M nằm trong vùng giao thoa, cách hai nguồn O
1
và O
2
lần lượt những khoảng d
1
, d
2
trên mặt chất lỏng. O

1
và O
2
dao động theo phương trình:
tauu
ω
cos
21
==
.
Câu 9: Biên độ sóng tổng hợp tại M là:
A. 2a B.
λ
π
12
cos
dd
aA

=

C.
λ
π
12
cos2
dd
aA

=

D.
)sin(2
21
λ
πω
dd
taA
+
−=
Câu 10: Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng:
A. k
λ
( với k

Z ) B. k
λ
/2 C. (2k+1).
λ
D. (2k+1)
λ
/2
Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn có
giá trị nào sau đây?
A.
λ
B.
λ
/2 C.
λ
/4 D.

λ
/8.
Câu 17: Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
A. độ cao của âm và âm sắc. B. độ cao của âm và cường độ âm.
C. độ to của âm và cường độ âm. D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.
Câu 18: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào:
A. tần số âm. B. tốc độ âm.
C. biên độ âm. D. năng lượng âm.
Câu 24:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước tốc độ 2m/s. Người ta thấy hai
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao
động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:
A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz
C HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 21: Tốc độ truyền sóng là v = 1,25m/s
Hướng dẫn: T =
5
8
= 1,6 s => v = λ/T = 2/1,6 = 1,25m/s.
Câu 22: Bước sóng là λ = 0,5m
Hướng dẫn: λ =
120
60
=
f
v
= 0,5 m
Câu 23: Khoảng cách giữa hai điểm là d = 2m
Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng bằng một bước sóng
d = λ = 2 m
Câu 24: Tần số sóng là f = 2,5Hz

Hướng dẫn: Độ lệch pha giữa hai điểm M,N :
π
π
λ
π
ϕ
===∆
d
v
f
d
.22
=>
5,2
4,0.2
2
2
===
d
v
f
Hz
Câu 25: Bước sóng là λ = 50cm.
Hướng dẫn: Từ phương trình sóng:
)(2cos
λ
π
x
T
t

Au −=
với
mm
xt
u )
501,0
(2cos8 −=
π
trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng giây  λ = 50cm
Câu 26: Mức cường độ âm tại đó là: L = 70 dB
Hướng dẫn: L = 10lg
0
I
I
= 10lg
12
5
10
10


= 70 dB
Câu 27: Tốc độ truyền sóng v = 4 m/s
Hướng dẫn: Áp dụng điều kiện sóng dừng trên sợi dây với một đầu cố định, một đầu tự do:
( ) ( ) ( )
4
11
50.22,0.4
11

4
.4
15.2
.4
12
4
12
====>+=+=+=
fl
v
f
v
f
v
kkl
λ
m/s
Câu 28: Trên dây có 9 nút; 8 bụng.
Hướng dẫn: Áp dụng điều kiện sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định:
8
4
50.32,0.2 22
2
=====>=
v
fll
kkl
λ
λ
=> Trên dây có 8 bụng, 9 nút

Câu 29: Phương trình dao động của sóng tại điểm M : u
M
= 5cos(
3
2
π
π

t
)(cm).
Hướng dẫn: Từ phương trình sóng tại nguồn O: u
0
= 5cos(
6
2
π
π
+
t
)(cm).
Phương trình dao động của sóng tại điểm M :
u
M
= 5cos







−=






−+=






−+
3
2cos510.
40
2
6
2cos5
2
6
2
π
π
ππ
π
λ
ππ

π
ttdt
(cm).
Câu 30: Cả M và N đều đứng yên.
Hướng dẫn: Bước sóng : λ =
20
80
=
f
v
= 4 cm
+ Hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới M:
d
1
= O
2
M - O
1
M = 9,25 -3,25 = 6cm = 1,5λ = (1 +0,5)λ => Điểm M đứng yên không dao động.
+ Hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới N:
d
2
= O
2
N - O
1
N = 67 -33 = 34cm = (8+0,5)λ => Điểm N đứng yên không dao động.
CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chọn phát biểu SAI: Đối với dòng điện xoay chiều trong một chu kì:

A. Dòng điện đổi chiều 2 lần trong một chu kì
B. Cường độ dòng điện hai lần đạt giá trị cực đại trong một chu kì
C. Điện lượng trung bình tải qua mạch bằng không.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch triệt tiêu.
Câu 2: Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I
0
theo công thức nào ?
A. I =
2
0
I
B. I
0
=
2
I
C. I =
2
0
I
I =
3
0
I
Câu 3: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 120 cos 100πt (V). Điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch và tần số dòng điện là
A. 120 V và 50 Hz B. 60
2
V và 100 Hz
C. 120

2
V và 50 Hz D. 60
2
V và 50 Hz
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều.
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng
2
lần công suất toả nhiệt trung bình.
C. Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm sin hoặc cosin
D. Giá trị suất điện động hiệu dụng bằng
2
lần giá trị suất điện động cực đại
Câu 5. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :
A. Có giá trị thay đổi theo thời gian
B. Bằng với cường độ dòng điện không đổi .
C. Có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho
2
D. Các câu trên đều sai .
Câu 6. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2
2
A thì cường độ dòng điện có giá trị
cực đại bằng:
A. 2A B.
1
2
A C. 4A D. 0,25A
Câu 8.
Câu 9. Khi cho dòng điện xoay chiều hình sin i = I
0

cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức
thời giữa hai cực tụ điện:
A. nhanh pha đối với i.
B.có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung
C. nhanh pha
2
π
đối với i.
D. trễ pha
2
π
đối với i.
Câu 10. Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình
sin thì cường độ dòng điện tức thời i qua ống dây :
A. Nhanh pha
2
π
đối với u
B. cùng pha đối với u
C. trễ pha
2
π
đối với u
D.Nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây
Câu 11. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm
kháng của cuộn cảm:
A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần.
C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần.
Câu 12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên n lần thì dung kháng
của tụ điện:

A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần.
C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần.
Câu 13. Đối với dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha π/2 so với điện áp
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 14. Dung kháng của tụ điện :
A.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó.
B. Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ
C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó .
Câu 16.Cho dòng điện xoay chiều i = 4
2
cos100πt (A) qua một ống dây chỉ có L =
π
20
1
H thì hiệu điện thế
giữa hai đầu ống dây có dạng:
A. u = 20
2
cos(100πt + π) (V) B. u = 20
2
cos100πt (V)
C. u = 20
2
cos(100πt +
2
π

) (V) D. u = 20
2
cos(100πt -
2
π
) (V)
Câu 17. Điện áp u =200
t
ω
cos2
(V) đặt vào 2 đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ
hiệu dụng là 2(A) . Cảm kháng có giá trị là :
A. 100 (Ω) B. 100
2
(Ω) C. 200 (Ω) D. 200
2
(Ω)
Câu 18. Giữa hai điện cực của 1 tụ điện có dung kháng là 10(Ω) được duy trì một điện áp có dạng u =5
)(100cos2 Vt
π
thì dòng điện qua tụ có dạng :
A. i=
)()
2
100cos(25,0 At
π
π

B. i=0,5
)()

2
100cos(2 At
π
π
+
C. i=0,5
)(100cos2 At
π
D. i=
)()
2
100cos(5,0 At
π
π
+
Câu 19. Một đoạn mạch điện R L C nối tiếp hiệu điện thế giữa các phần của mạch có giá trị hiệu dụng lần
lượt là U
R
, U
L
, U
C
. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch , ta có :
A. U = U
R
+ U
L
+ U
C
C. U

2
= ( U
R
+U
L
)
2
+
2
C
U
B. U = U
R
+ ( U
L
-U
C
) D. U
2
= U
2
R
+ ( U
L
– U
C
)
2

Câu 22. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=

)(
2
H
π
, mắc nối tiếp vào một tụ điện có điện dung C =
31,8 µF . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u
L
=100cos
)
6
100(
π
π
+t
(V) .Biểu thức của cường độ
dòng điện qua mạch có dạng là :
A.
)
3
100cos(5,0
π
π
−= ti
(A) C.
)
3
100cos(5,0
π
π
+= ti

(A)
B.
)
3
100cos(5,0
π
π
−−= ti
(A) D.
)
3
100cos(5,0
π
π
+−= ti
(A)
Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện C =
π
−4
10
F và cuộn cảm L =
π
2
H
mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu mạch AB có dạng : u = 200cos100πt V. Cường độ hiệu dụng trong
mạch là:
A. I = 2A B. I = 1,4 A C. I = 1A D. I = 0,5A
Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
Z
L

=14 Ω, điện trở thuần R = 8Ω, tụ điện có dung kháng Z
C
= 6 Ω, biết hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị
hiệu dụng là 200(V), Hiệu điện thế hiệu dụng hai điểm MB là:
A. 250 V B. 100 V
C. 100
2
V D. 125
2
V
Câu 27. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức
nào?
A. ω =
1
LC
B. f =
1
2 LC
π
C. ω
2
=
1
LC

D. f
2
=
1
2 LCπ

Câu 28. Tìm câu phát biểu sai khi trong mạch R-L-C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại
B. Công suất tiêu thụ đạt cực đại
C. Điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
D. Điện áp cùng pha với cường độ dòng điện.
N
L
R C
M
A
B
Câu 30. Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có
cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
A. 10
-3
F B. 32µF C. 16µF D. 10
-4
F
Câu 31. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch thì hệ số công suất của
mạch.
A. bằng không. B. bằng 1
C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào
L
C
Z
Z
Câu 32. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ
nguyên các thông số của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 34. Máy biến thế là một thiết bị:
A. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều .
B. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều .
D. Cả 3 câu trên đều đúng .
Câu 36. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện

A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. giảm tiết diện của dây.
C. tăng chiều dài của dây. D. tăng điện áp ở nơi truyền đi.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng ?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện.
D. Máy biến áp có thể biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 38. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng?
A.
2
1
I
I
=
2
1
U
U
B.
2
1

U
U
=
2
1
N
N
C.
1
2
U
U
=
2
1
I
I
D.
2
1
I
I
=
1
2
N
N

Câu 43. Động cơ không đồng bộ 3 pha dựa trên nguyên tắc nào ?
A. hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
D. hiện tượng tự cảm.
Đề bài dùng cho các câu 44 đến 46 :
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100 Ω , cuộn cảm có L= 2/π H và tụ điện
C = (1/π ).10
- 4
F được mắc nối tiếp với nhau , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 100.cos100πt (v) .
44: Tổng trở của đoạn mạch là:
A. 100
2
Ω B. 200 Ω C. 200
2
Ω D. 100 Ω
45: Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A.
2
A B. 0,5 A C. 2
2
A D. 0,5
2
A
46: Công suất mạch điện :
A. 50 W B. 250 W C. 25 W D. 500W
47. Công thức tính tổng trở của đọan mạch RLC nối tiếp:
A. Z
2
= R
2
+ (Z

L
– Z
C
)
2
. B. Z = R
2
+ (Z
L
– Z
C
)
2
C. Z = R + Z
L
+ Z
C
D. Z
2
= R
2
+ (Z
L
+ Z
C
)
2
C. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 3: Áp dụng: U =
0

2
U
; và f =
2
ω
π
Câu 6: Áp dụng: I = I
0
2
Câu 15:
ω

0L
L 0L
L
U
Z = L, I = i
Z
Câu 16: Tính
ω

L L 0L L
Z = L, U = I Z u
Câu 17:
L
U
Z =
I
Câu 18: Tính


0C
0C
C
U
I = i
Z
Câu 19: từ Z
2
= R
2
+ (Z
L
– Z
C
)
2
⇒ U
2
= U
2
R
+ ( U
L
– U
C
)
2

Câu 20: Tính Z; tính
tan 1

4
L C
Z Z
rad i
R
π
ϕ ϕ

⇒ = = − ⇒ = − ⇒
0
0C
U
I =
Z
Câu 21: Tính Z ; U
0
= I
0
Z; tính tanϕ →ϕ; Viết u
Câu 22: Ta có: i = I
o
cos(
i
t
ω ϕ
+
)
Tính Z
L
= ?, Z

C
= ?
=>
ϕ
= ?
=>
i u
ϕ ϕ ϕ
= −

Câu 23: Ta có:
2 f
ω π
=
=> Z
L
= ?, Z
C
= ?, Z = ?
Tính I =
U
Z
Câu 24: Ta có:
2 f
ω π
=
=> Z
L
= ?, Z
C

= ?, Z = ?
Câu 25: ADCT:
2 2
( )
L C
Z R Z Z= − −
=> I =
U
Z
Câu 26: ADCT:
2 2
( )
L C
Z R Z Z= − −
=> I =
U
Z
=> U
R
= IR
U
C
= IZ
C
=> U
MB
=
2 2
R C
U U+

Câu 30: ADCT:
2 f
ω π
=
ta có Z
L
= Z
C


2
1
C
L
ω
=
Câu 31: Ta có: Z
L
= Z
C


Z = R
Câu 33: ADCT: P = UIcos
ϕ
; Tính
u i
ϕ ϕ ϕ
= −
Câu 39: ADCT:

2 2 2 1
2
1 1 1
N U N U
U
N U N
= → =
CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu đúng. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C.
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L.
Câu 2: Chu kỳ dao động trong mạch dao động điện từ tự do là:
A.
2
T
LC
π
=
B.
LC
T
2
=
π
C.
T 2 LC= π
D. Một biểu thức khác
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Cả A và B.
Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà L C có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 8: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện
tích q của một bản tụ điện/
A.i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha
2
π
so với q. D. i trễ pha
2
π
so với q
Bài 9: Ở đâu xuất hiện điện từ trường
A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một dòng điện không đổi
C. xung quan một ống dây điện. D. xung quanh tia lửa điện

Bài 10: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 10 pF và 1 cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH tần số của
dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu?
A.

19,8 Hz B.

6,3.10
7
Hz C.

0,05 Hz D.

1.6 MHz
Bài 12: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10
8
m/s.
A. 12Hz B. 12 MHz C. 120 Hz D. 120 MHz
CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa
gồm:
A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.
Câu 6: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ B. lục C. vàng D. tím
Câu 7: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,40 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,68 μm D. λ = 0,72 μm
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các
chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có
màu cầu vồng.

Câu 10: Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch,
vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang
phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ
vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 14: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới
đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Câu 16: Trong một thí nghiệm I-âng với a = 2mm, D = 1,2m người ta đo được i = 0,36mm.Tính bước sóng
λ
và tần số f của bức xạ.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 7:
ADCT: từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân =>i= 2.4/6=0,4 mm
D
ia
=⇒
λ
Câu 8:
a
D
i
λ
=
;
i
k
3
=
Câu 16:
D
ia

=⇒
λ

λ
c
f =
CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
D. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đóng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một
điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
Câu 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm
Câu 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhá nhất dùng để bứt electron ra khái bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khái bề mặt kim loại đó.
Câu 4. Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khái niken là bao nhiêu ?
A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV
Câu 5. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10
-19
J.
Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ?

A. 0,276 μm. B. 0,375 μm. C. 0,425 μm. D. 0,475 μm.
Câu 6. Chọn câu đóng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm
kẽm.
A. tích điện âm. B. tích điện dương.
C. không tích điện. D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.
Câu 7. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. Điện môi. D. chất bán dẫn.
Câu 8. Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là công thức nào
sau đây?
A.
λε
h
=
B.
λ
ε
h
=
C.
λε
hc
=
D.
λ
ε
hc
=
Câu 9. Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng?
A. một loại. B. hai loại. C. ba loại. D. nhiều loại
Câu 10. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào sau đây bị chiếu sáng ?

A. Cu B. Zn C. Ge D. Cs
Câu 11. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. điện môi. B. kim loại C. á kim. D. chất bán dẫn.
Câu 12. Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
A. pin mặt trời. B. pin vôn ta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp.
Câu 13. Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. một miếng nhựa phát quang. B. bóng bút thử điện.
C. con đom đóm. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 14. Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ
phát quang?
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu vàng. D. ánh sáng màu đỏ.
Câu 15. Có bốn câu mô tả cấu tạo của tia laze rubi. Câu nào cần bổ sung?
A. một thanh rubi hình trụ.
B. hai mặt đáy của thanh rubi được mài nhẵn vuông góc với trục
C. một đèn xenon quấn quanh thanh rubi.
D. các cách toả nhiệt gắn với thanh rubi.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đóng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khái khối bán dẫn.
C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thhành electron dẫn
cũng được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 17. Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. cường độ lớn. D. công suất lớn.
Câu 18. Laze là nguồn sáng phát ra:
A. Chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.
B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
C. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.

D. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.
Câu 20. Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại.
B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.
C. tia tử ngoại nhá hơn của ánh sáng nhìn thấy
D. tia X nhá hơn của ánh sáng thấy được.
Câu 21: Pin quang điện hoạt động dựa vào.
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.
E. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
HD:
0
λλ

= 0,35μm

Chọn D
Câu 4.
HD:
0
λ
hc
hfA ==
=
eVJ 5
10.6,1
10.08,0
10.08,0
10.248

10.3.10.625,6
19
17
17
9
834
===





Câu 5
HD:
0
λ
=
A
hc
= 6,625.10
-34
.
19
8
10.2,7
10.3

= 2,76.10
-7
m = 0,276 μm

Câu 19.
HD:
λ
ε
hc
hf ==
=
eVJ 1,2
10.6,1
10.08,0
10.68,33
10.59,0
10.3.10.625,6
19
20
20
6
834
===





HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
X
A
Z


A. Gồm Z prôtôn và Z electôn B. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A – Z) nơtrôn D. A, B, C đều đúng.
Câu 2.
Câu 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A . khối lượng của một nguyên tử hiđrô .
B . khối lượng của một nguyên tử cacbon .
C . khối lượng của một nuclôn .
D .
12
1
khối lượng nguyên tử cacbon 12 (
C
12
6
).
Câu 4. Chọn câu sai
A . Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất .
B . Tia β ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α .
C . Trong cùng môi trường tia γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng .
D . Thành phần các tia phóng xạ gồm : tia α , tia β và tia γ .
Câu 5. Chọn câu đúng về chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ.
A . Là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.
B . Là thời gian sau đó khối lượng chất phóng xạ còn lại bằng một nửa khối lượng chất phóng xạ ban
đầu.
C . Là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn lại bằng so với độ phóng xạ ban đầu.
D . Cả A , B , C đều đúng
Câu 6. Trong phóng xạ α, hạt nhân con
A . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.

C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 7. Trong phóng xạ β
-
, hạt nhân con
A . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 8. Trong phóng xạ β
+
hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 10. Chọn câu sai
A . Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân tạo thành các hạt nhân mới.
B . Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững .
C . Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D . Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân
trung bình .
Câu 11. Chọn câu đúng
A . Hạt nhân càng bền khi năng lượng liên kết càng lớn .
B . Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn .
C . Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn .
D . Khối lượng của prôtôn nhỏ hơn khối lượng của nơtrôn .
Câu 12. Phương trình phóng xạ :
RnRa
A

Z
+→
α
226
88
Thì Z , A lần lượt có giá trị :
A . Z = 86 ; A = 222 B . Z = 82 ; A = 226
C . Z = 84 ; A = 222 D . Z = 86 ; A = 224
Câu 13. Hạt α là hạt nhân của nguyên tử:
A.
H
2
1
B.
H
3
1
C.
He
3
2
D.
He
4
2
Câu 14. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
A . N(t) = N
o
e
-

λ
t
B . N(t) = N
o
e
λ
t
C . N(t) = N
o
.2
-t/T
D . A và C đúng
Câu 15. Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
A . λ . T = ln 2 B . λ = T.ln 2 C . λ = T / 0,693 D . λ = -
T
963,0
Câu 16. Chu kỳ bán rã của
Ra
226
88
là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng
4
1
khối lượng ban
đầu là bao nhiêu?
A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. A, B, C đều sai
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19: Chu kì bán rã của Rađôn ( Rn) là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A. 0,21.10

-5
s
-1
B. 2,1.10
-5
s
-1
C. 0,21.10
5
s
-1
. D. 2,1.10
5
s
-1
Câu 20: Chọn câu đúng
He vµ H
3
2
3
1
Hãy so sánh khối lượng của
A. m
H
= m
He
B. m
H
< m
He

C. m
H
> m
He
D. một đáp án khác.
C. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 16: m = m
o
/2
k
= m
0
/4=> k =2 => t = kT = 2.1600=3200 năm
Câu 17: m = m
o
/2
k
= m
0
/8 = 1/8 = 0,125kg
Câu 18: Theo định luật bảo toàn điện tích và số khối A= 1, Z = 1 => x là hạt Prôtôn.
Câu 19: Hằng số phóng xạ λ = 0,693/T = 0,21.10
-5
s
-1
( Chu kì tính bằng giây)
Câu 20: m
H
= m
p

+2m
n
= 3,01605u
m
He
= 2m
p
+m
n
= 3,01603u = > C
VI TỪ MÔ ĐẾN VĨ MÔ
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Các loại hạt sơ cấp là?
A.photôn, leptôn, mêzôn và hađrôn B. photôn, leptôn, mêzôn và bađrôn
C. photôn, leptôn, barion và hađrôn D. photôn, leptôn, nuclôn và hiprôn
Câu 3 : Hạt sơ cấp có các loại nào?
A. photôn B. leptôn C. hađrôn D. cả A, B, C
Câu 3: Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600 km. B. 3200 km. c. 6400 km. D. 12800 km.
Câu 4 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:
A. 15.10
6
km. B. 15.10
7
km. C. 15.10
8
km. D. 15.10
9
km.
Câu 5 : Khối lượng của Trái Đất vào cỡ

A. 6.10
24
kg. B. 6.10
25
kg. C. 6.10
26
kg. D. 6.10
27
kg.
Câu 6 : Khối lượng Mặt Trời vào cỡ
A. 6.10
28
kg. B. 6.10
29
kg. C. 6.10
30
kg. D. 6.10
31
kg.
Câu 7 : Đường kính của hệ mặt trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 40 đv thiên văn. B. 60 đv thiên văn. C. 80 đv thiên văn. D. 100 đv thiên văn.
Câu 8 : Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A. Sao chất trắng. B. Sao kềnh đỏ.
C. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtrôn.
Câu 9 : Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu?
A.10 000 năm ánh sáng. B.100 000 năm ánh sáng.
C.1 000 000 năm ánh sáng. D.10 000 000 năm ánh sáng.
Câu 10 : Trong hệ Mặt Trời thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời?
A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh. C. Hỏa tinh. D.Trái Đất.
Câu 11 : Trục quay của Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt

Trời một góc
A. 20
0
27’. B. 22
0
27’. C. 23
0
27’. D. 27
0
20’.
Câu 1: D.quaza
Câu 2: B. photôn, leptôn, mêzôn và bađrôn
Câu 3 :D. cả A, B, C
Câu 3: D. 12800 km.
Câu 4 :B. 15.10
7
km.
Câu 5 :A. 6.10
24
kg.
Câu 6 :C. 6.10
30
kg.
Câu 7 :D. 100 đv thiên văn.
Câu 8 :C. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ.
Câu 9 :B.100 000 năm ánh sáng.
Câu10 A. Mặt Trăng.
Câu 11 :C. 23
0
27’


×