Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

BỆNH GIANG MAI (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 51 trang )

GIANG MAI
Treponema pallidum

1


Bệnh Giang Mai
• Nhiễm khuẩn mạn tính đặc trưng bởi các giai
đoạn bệnh hoạt hóa chen giữa bởi các giai đoạn
nhiễm khuẩn tiềm ẩn (khơng triệu chứng)
• Thời gian ủ bệnh: 9–90 ngày
50%

50%

2

1o

30%

2o

Latent

3o


Giang Mai Thời kỳ 1
• Vết loét (Săng)



Xuất hiện 10–90 ngày sau khi nhiễm; trung bình 3 tuần



Thường XN kính hiển vi nền đen dương tính



Huyết thanh học (RPR/VDRL hoặc TP-PA/FTA-ABS)
có thể âm tính trong Giang Mai sơ nhiễm



Kéo dài 2–3 tuần. Có thể tiến triển mà bệnh nhân
khơng nhận biết

• Hạch vùng: mềm như cao su, hai bên và không đau
3


Giang Mai Thời kỳ 1
Săng ở vành dương vật

4

STD Atlas, 1997


Giang Mai Thời kỳ 1

Săng trên cằm và Lưỡi

5

STD Atlas, 1997


Giang Mai Thời kỳ 2
• ~3–6 tuần sau săng sơ phát: bệnh đã lan tràn
• Dấu hiệu: phát ban dát-sẩn tồn thân (kể cả lịng
bàn tay, lịng bàn chân), hạch tồn thân, các
mảng trên niêm mạc, sẩn ướt, rụng tóc mảng,
viêm màng não, viêm gan, viêm khớp, viêm
thần kinh
• Triệu chứng: khó chịu, cao huyết áp, sốt, đau cơ
• Xét nghiệm huyết thanh ln dương tính
• Tái phát có thể xảy ra trong vòng 6 tháng
6


Giang Mai Thời kỳ 2
Các đặc trưng của phát ban
• Có thể lan tràn và rộ lên hoặc khơng biểu hiện
• Thường khơng ngứa
• Có thương tổn ở lịng bàn tay & lịng bàn
chân trong 60% trường hợp
• hình thái thay đổi: dát, sẩn, mụn mủ, sẩn có
vảy, vịng, hình hạt đậu
7



Phát ban dát & sẩn có vảy

8

STD Atlas, 1997


Phát ban sẩn

9

STD Atlas, 1997


Phát ban
lòng bàn tay của
Giang Mai thời kỳ 2

10 Mụn mủ/dạng vảy nến

Dát tăng sắc tố


Giang Mai thời kỳ 2

Sẩn ướt
• Ẩm ướt, xếp chồng chất, sẩn dạng mụn cóc
• Chủ yếu xuất hiện tại các nếp gấp
– Nếp mông

– Quanh hội âm
– Quanh hậu mơn

• Chứa nhiều xoắn khuẩn và rất dễ lây
11


Giang Mai thời kỳ 2

Sẩn ướt

12

STD Atlas, 1997


Giang Mai thời kỳ 2
Mảng niêm mạc
• Mảng khơng đau, phẳng, trắng hoặc đỏ
• Xuất hiện trên màng niêm mạc miệng,
họng hầu, thanh quản, sinh dục
• Chứa đầy xoắn khuẩn; rất dễ lây

13


Mối ăn

14


Rụng tóc

STD Atlas, 1997

Lan tỏa


Giang Mai Tiềm Ẩn (Kín)
• Khơng biểu hiện LS - chẩn đốn nhờ XN huyết thanh
• Được chia thành hai giai đoạn theo mục đích điều trị
– Kín sớm (CDC: < 1 năm)
• Bằng chứng mắc bệnh trong vịng 12 tháng qua

– Kín muộn hoặc khơng biết thời gian (>1 năm)
• Khơng có bằng chứng mắc bệnh trong vịng 12 tháng

• Tái phát các biểu hiện của thời kỳ 2 xảy ra trong 25%
trường hợp, thường trong năm đầu
• Hiệu giá giảm dần, ngay cả khi khơng có điều trị gì
15

• Sau 1 năm hiếm khi lây


Lưu đồ Thời kỳ Giang Mai
Triệu chứng hoặc Dấu hiệu?

1º (Loét)

KHÔNG

TIỀM ẨN

2º (Mẩn, v.v.)

SƠ NHIỄM
THỜI KỲ 2

TRONG NĂM TRƯỚC?
XN huyết thanh Giang Mai âm tính
Biết có tiếp xúc với một ca Giang Mai sớm
Bệnh sử rõ với triệu chứng/dấu hiệu điển hình


TIỀM ẨN SỚM
16

KHƠNG
TIỀM ẨN MUỘN


Giang Mai Thời Kỳ 3
• 30% số bệnh nhân khơng điều trị sẽ tiến triển sang
thời kỳ 3
• Tim mạch: Phình đại động mạch (15–30 năm)
• Xương và mơ liên kết: Gơm (1–40 năm)
• Hệ thần kinh trung ương
– Khơng triệu chứng
– Dạng có triệu chứng sớm (nhiều tháng đến vài năm)
• Viêm màng não Giang Mai cấp (TK sọ VI, VII, VIII)
• Mạch máu màng não (đột quị nhiều đợt)



Dạng có triệu chứng muộn (> 2 năm)


17



Liệt nhẹ tồn thân
Bệnh Tabes dorsalis


Gôm

18

Thương tổn U hạt tàn phá ở
xương hoặc mô mềm


Chẩn Đốn Giang Mai
• Xem dưới kính hiển vi nền đen
– Cần có kính hiển vi và huấn luyện đặc biệt
– Chẩn đoán nhanh các thương tổn sơ phát
– Độ nhạy giảm xuống theo tuổi của thương
tổn (chỉ thời kỳ 1 và 2 thôi) và sử dụng
kem kháng sinh tại chỗ, v.v.
19



Thu thập bệnh phẩm để
Xét nghiệm hiển vi nền đen
• Lau sạch vết loét bằng
gạc tẩm nước muối
sinh lý
• Nặn từ vùng cứng
trong 10–60 giây cho
đến khi tiết chất huyết
thanh xuất hiện
• Lấy chất tiết bằng rìa
của kính phủ vật
20


T. pallidum dưới kính hiển vi nền đen

21


Xét nghiệm chẩn đốn Giang Mai
khơng-dùng-xoắn-khuẩn: VDRL và RPR
• Phát hiện kháng thể anticardiolipin; khơng đặc
hiệu với Giang Mai
• Nhanh, khơng đắt tiền và có hiệu giá để theo
dõi đáp ứng điều trị
• Dương tính giả sinh học (BFP) gặp trong trường
hợp bị bệnh do siêu vi, chủng ngừa, các bệnh tự
miễn, nghiện chích ma túy, các bệnh mạn tính
• Có thể âm tính trong thời kỳ 1, sau đó lại âm

tính nữa trong thời kỳ tiềm ẩn và thời kỳ 3
22


Xét nghiệm chẩn đoán Giang Mai dùngxoắn-khuẩn: TP-PA, TP-HA hoặc FTA-ABS
• Đặc hiệu đối với T. pallidum
• Đo được lượng kháng thể trực tiếp chống
kháng nguyên T. pallidum bằng kỹ thuật kết
tụ (TP-PA), huyết kết tụ (TP-HA), hoặc
miễn dịch huỳnh quang (FTA-ABS)
• Dùng để xác nhận kết quả dương tính của các
xét nghiệm không-dùng-xoắn-khuẩn

23


24


Xét nghiệm huyết thanh nào là tốt nhất?

Độ nhạy tùy theo giai đoạn
XN
VDRL/

1o

2o

78% (74-87) 100%


Tiềm ẩn

Thời kỳ 3

95%(88-100) 71%(37-94)

RPR
FTA-ABS 84%(70-100) 100%

100%

MHA-TP* 76%(69-90)

97%(97-100) 94%

100%

96%

*MHA-TP và TP-PA (TP-HA) có giá trị tương đương nhau

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×