Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án tuần 6- Chủ đề Bản thân- Nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 6 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
Thời gian thực hiện: ( 4tuần)
<i><b>Nhánh3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh</b></i>
( Thời gian thực hiện:


<b>A. TỔ CHỨC </b>


<b>ĐÓN </b>
<b>TRẺ</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự
cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh
những vấn đề liên quan
đến sức khẻo, vệ sinh cơ
thể trẻ , thói quen giữ vệ
sinh sức khoẻ cá nhân.
-Chơi tự do, chăm sóc
góc thiên nhiên


-Trẻ đến lớp ngoan, có nề
nếp.


-Trẻ thích đi học


- Biết chơi và chăm sóc
cây ở góc thiên nhiê


- Phòng học sạch sẽ


thoang mát


- Tranh ảnh về các
loại thực phẩm rau
quả cần cho sức khỏe
trẻ,


<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


- Thể dục sáng:


+ Hô hấp3: Thổi nơ bay
Tay2:2tay đưa ngang, lên
cao


+ Bụng4: Đứng đan tay
sau lưng gập người phía
trước


+ Chân4: Bước khuỵu 1
chân phía trước, chân
sau thẳng.


+ Bật3: Nhảy bước đệm
trên một chân.


- Điểm danh



- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sang,biết phối
hợp nhịp nhàng các cơ vận
động


- Rèn phát triển các cơ
quan vận động.


- Phát hiện trẻ nghỉ học để
báo ăn.


- Trẻ bết sự vắng mặt của
bạn


Sân tập sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe
của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẢN THÂN</b>


<i>Từ ngày 30/09/2019 đến ngày 25/10/2019</i>


Số tuần thực hiện: 1 Tuần.


<i>Từ 14 tháng 10 năm 2019 đến 18 tháng 10 năm 2019</i>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>



<i><b>*Đón trẻ- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ biết cất đồ</b></i>
dùng gọn gàng. Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp.
- Giáo viên trao đổi cùng p/h những vấn đề có liên quan đến trẻ.
- Cung cấp cho trẻ những thông tin về chủ đề như: xem tranh
ảnh, trò chuyện.


+ Giới thiệu tên chủ đề mới- Trò chuyện với trẻ về bản thân+
Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để khỏe mạnh.


- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích.


- Trẻ vào lớp
- Trẻ cùng trị
chuyện


- Trẻ chơi hứng thú.


<b>* TD sáng:</b>
<b>a, Khởi động:</b>


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân về 3 hàng xoay cổ
tay, bả vai, eo, gối.


<b>b, Trọng động-Hô hấp3: Thổi nơ bay</b>
Tay2:2tay đưa ngang, lên cao


Bụng4: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
Chân4: Bước khuỵu 1 chân phía trước, chân sau thẳng.
Bật3: Nhảy bước đệm trên một chân.



<b>c, Hồi tĩnh.:Thả lỏng, điều hoà.</b>


<i><b>* Điểm danh</b></i>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn nào
bạn đó dứng dậy khoanh tay dạ cơ.


- Đánh giá chun cần


- Trẻ đi vịng trịn


- Trẻ tập theo cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC </b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<i><b>* Góc phân vai</b>: </i>


- Chơi trị chơi gia đình,
cửa hàng thực phẩm, cửa
hàng ăn uống


- Phịng khám đa khoa.
<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>



<i><b>- Xây dựng khu công</b></i>
viên vui chơi, giải trí, xây
dựng vườn hoa


<i><b>* Góc tạo hình: </b></i>


- Cắt dán, nặn các loại
thực phẩm.


- Làm đồ chơi từ nguyên
liệu sẵn có.


<i><b>* Góc học tập: </b></i>


- Làm tranh truyện về các
loại thực phẩm cần thiết
cho cơ thể.


- Xem truyện tranh để
biết cách giữ gìn vệ sinh
cơ thể và giữ gìn sức
khoẻ.


<i><b>* Góc khoa học - thiên </b></i>
<i><b>nhiên: </b></i>


- Tưới cây, chăm sóc cây
- Chơi trị chơi: mèo đuổi
chuột



-Trẻ hứng thú chơi với bạn
đoàn kết với bạn , thể hiện
vai chơi theo đúng nghề
đặc trưng


-Trẻ xây dựng công viên,
nhà của bé, ghép hình bé
và bạn tập thể dục


-Sáng tạo những sản phẩm
tạo hình về các loại rau
quả thực phẩm mà trẻ yêu
thích và cần thiết cho cơ
thể trẻ.


-Trẻ làm quen với sách và
chữ cái


Bộ đồ chơi nấu
ăn,búp bê.Các loại
thực phẩm tốt cho cơ
thể trẻ có đóng gói và
ghi tên.


Đồ chơi xây dựng.
Hàng rào cây hoa lá ,
sỏi, hột, hạt.


-Đất nặn, giấy màu,


giấy khổ A4 , kéo, hồ
dán


Các loại bút sáp màu,
đất nặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1.Trò chuyện về chủ đề: </b>


<b>- Cô và trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”</b>


Trị chuyện hỏi trẻ bài hát nói về những thực phẩm gì??
- Những thực phẩm đó giúp chúng ta như thế nào?


Giáo dục: ăn uống điều độ và kết hợp tập thể dục thể thao để
cho cơ thể khỏe mạnh


<b>2.Nội dung:</b>


-Cơ giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở các góc.
<i><b>2.1 Thỏa thuận</b></i>


<b>- Thoả thuận trước khi chơi.</b>


- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?- Cơ dặn dị trước khi trẻ về
góc- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi



- Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi.


- Mỗi nhóm chơi chúng ta sẽ chọn ra một nhóm trưởng Bạn
nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ các bạn trong nhóm.
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
<i><b>2.2 Q trình chơi</b></i>


- Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ.


- Cơ quan sát các góc chơi và trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ.


- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ
sử dụng đồ chơi thay thế


<i><b>2.3 Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


<b>- Trẻ cùng cơ thăm quan các góc chơi</b>


- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình.


- Cơ nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi của trẻ.
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích.


<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- Hỏi trẻ về các góc chơi.</b>


- Tuyên dương trẻ, gợi mở để trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ


dùng đồ chơi.


- Trẻ hát.
- Đèn ông sao
- Vừa cầm đèn vừa
hát


- Tỏa sáng nơi nơi
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe.
- Trẻ thỏa thuận
trước khi chơi.
- Lấy kí hiệu ở góc.
- Trẻ thỏa thuận vai
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC </b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGOÀ</b>
<b>I TRỜI</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ</b>


<b>* Hoạt động có chủ </b>
<b>đích</b>


- Tưới cây, vẽ theo ý


thích trẻ sân trường,
quan sát thời tiết, dạo
chơi sân trường


Hát mời bạn ăn, thật
đáng chê, nghe truyện
kể


<b>- Trẻ tưới cây trong góc </b>
thiên nhiên


- Thích chơi trị chơi, đồn
kết với bạn.Thích được
nghe đọc thơ truyện , thích
ca hát .


-Bình tưới, phấn màu
các loại, giấy vẽ , sáp
màu.


Bình đựng cát nước,
các vật sắt, gỗ , giấy


Băng nhạc các bài hát
về bản thân, về các
bộ phận cơ thể trẻ


<b>* Trò chơi vận động</b>
- Chơi vận động, gieo


hạt nảy mầm, ai biến
mất


<b>* Chơi theo ý thích</b>
- Làm đồ chơi từ vật
liệu thiên nhiên


- Chăm sóc cây cối
trong trường.


- Trẻ hứng thú tham gia
chơi.


- Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ
đồn kết với các bạn.


- Trẻ thích chơi theo ý của
mình dưới sự hướng dẫn
của giáo viên


- Đồ chơi ngoài trời
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÁCH HOẠT ĐỘNG</b><sub>chìm nổi</sub>
<b>c. Chơi theo ý thích</b>


- Hướng dẫn các trị chơi “Gieo hạt” , “Ai biến mất” chơi cùng
trẻ.


Chơi đồ chơi thiết bị ngoài trời.


- Cho trẻ nhắc lại tên bài học


- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, biết
giữ gìn đồ chơi ngồi chời khi tham gia chơi


<b>3. Kết thúc</b>


- Cô cùng trẻ nhận xét về hoạt động ngoài trời
- Kiểm tra lại quân số dắt trẻ vào lớpđể vệ sinh tay


- Trẻ chơi


- Trẻ chơi tự do


- Trẻ nhắc lại tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC</b>
<b> </b>


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>ĂN</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MĐ -YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Cho trẻ thực hiện rửa
tay theo 6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay


ngắn không đùa nghịch
trong giờ ăn.


- Cô dạy trẻ mời cô mời
bạn trước khi ăn.


- Chú ý quan sát trẻ ăn,
động viên trẻ ăn hết
xuát của mình.


- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ
sinh trong khi ăn, biết
nhặt cơm rơi vào đĩa.
- Sau khi ăn xong lau
mặt và cho cho trẻ đi vệ
sinh.


- Trẻ có thói quen rửa tay.
- Trẻ biết mời cô mời các
bạn trước khi ăn.


- Trẻ ăn gọn gàng khơng
nói chuyện.


- Hình thành thói quen cho
trẻ trong giờ ăn.


- Nhằm cung cấp đủ năng
lượng và các chất dinh
dưỡng cần thiết như chất


đạm, béo, tinh bột,


vitamin, muối khống...


- Xà phịng, khăn
mặt, nước ấm, khăn
lau tay.


- Bàn ghế, khăn lau,
bát, thìa, đĩa đựng
cơm rơi vãi, đĩa dựng
khăn lau tay.


- Các món ăn theo
thực đơn nhà bếp.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


- Cho trẻ ngủ trên sạp,
đảm bảo vệ sinh và sức
khỏe cho trẻ.


- Cô xếp trẻ nằm ngay
ngắn thẳng hàng, chú ý
quan sát trẻ trong giờ
ngủ.


<b>- Trẻ có thói quen ngủ </b>


đúng giờ, ngủ ngon ngủ
sâu.


- Rèn kỹ năng ngủ đúng tư
thế.


- Phịng ngủ đảm bảo
thống mát, yên tĩnh
sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>* Trước khi ăn.</b>


- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn.


+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay. Thao tác rửa mặt
- Kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi một bàn.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ.
- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến tùng trẻ.
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.


( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu)Cô mời trẻ ăn. Cho
trẻ ăn.


<b>* Trong khi ăn.</b>



<b>- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn.</b>


- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống. Khơng nói
truyện trong khi ăn. Ăn hết xuất của mình.( Đối với trẻ ăn chậm
cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)


<b>* Sau khi ăn.</b>


- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định,
uống nước lau miệng lau tay.


- Trẻ trả lời 6 bước
rửa tay


- Trẻ chọn khăn
đúng kí hiệu. Thực
hiện thao tác rửa
mặt.


- Trẻ nghe


- Trẻ mời cô cùng
các bạn ăn.


- Trẻ xếp bát thìa,
ghế vào nơi quy
định, uống nước
lau miệng lau tay


<b>* Trước khi trẻ ngủ.</b>



- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chố.
<b>* Trong khi trẻ ngủ.</b>


- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ.( Mùa hè chú ý quạt
điện tốc độ vừa phải. Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)


<b>* Sau khi trẻ thức dậy.</b>


- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh.
- Cơ chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ đi vệ
sinh.


<b>- Trẻ đi vệ sinh.</b>
- Trẻ ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC </b>


<b>CHƠI </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>THEO Ý </b>
<b>THÍCH</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MĐ- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Nghe kể chuyện đọc
thơ



- Hát một số bài hát có
trong chủ đề: “Cái mũi,
mời bạn ăn, Gác trăng.
- Ôn lại truyện, bài hát,
thơ các bài đồng dao, ca
dao trong chủ đề.


- Hoạt động góc theo ý
thích của bé


- Xếp đồ chơi gọn gàng


- Trẻ hứng thú nghe cô kể
chuyện, đọc thơ.


- Giúp trẻ nhớ lại một số
bài hát, nội dung bài hát
có trong chủ đề


-Giúp trẻ có ý thức giữ
sạch sẽ, gon gàng lớp học
và bảo quản đồ chơi


- Tranh minh họa
thơ, chuyện.
- đầu đĩa nhạc
-Tranh thơ, Tranh
chuyện


- Các đồ chơi và


giá đồ chơi


- Một số nhạc cụ
nhạc cụ nhạc đệm
bài hát trong chủ
đề


<b>NÊU </b>
<b>GƯƠNG </b>
<b>- TRẢ </b>
<b>TRẺ</b>


- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ


- Trẻ biết được các tiêu
chuẩn bé ngoan và phấn
đấu được bé ngoan


- Trẻ sạch sẽ gọn gàng khi
gia đình đén đón


- Biết lễ phép chào cô
chào bố mẹ


- Bảng bé ngoan,
cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


- Cô tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi tập thể: “Đốn tên”, “Cái
gì đã thay đổi”, “Truyền tin”.


+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, các chơi luật chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.


- Ôn lại những bài hát, thơ, truyện trong tuần.
- Cho trẻ chơi theo ý theo trong góc chơi.
- Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề: Mừng sinh nhật, Gác
trăng,Mời bạn ăn


+ Cô tổ chức cho trẻ hát


- Trẻ chơi.


- Trẻ hát, đọc thơ,
kể truyện trong
tuần.


- Chơi trong góc.
- Xếp đồ chơi.


- Biểu diễn một số
bài hát trong chủ
đề.



- Trẻ hát.


* Nhận xét, nêu gương.- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan.


+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt được tiêu
chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa đạt, vì sao?


+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để tuần sau các
con đạt được 3 tiêu chuẩn đó khơng?


- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của mình
- Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ


- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đã nhận được trong tuần


- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ về
các hoạt động của trẻ trong ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2019</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thê dục: VĐCB: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng</b>
TCVĐ: Kéo co


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Mời bạn ăn</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết trườn sấp kết hợp chui qua cổng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ có kĩ năng trườn sấp, khi trườn biết kết hợp tay nọ chân kia.


- Rèn luyện và củng cố tố chât khéo léo, khỏe mạnh thơng qua bài tập vận động và trị
chơi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú, mạnh dạn tham gia vận động.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Sân tập


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
-Hai cổng chui, 1 dây kéo co.


- Đĩa nhạc “Bé khỏe, bé ngoan”, “Năm ngón tay ngoan”
<b>2. Địa điểm</b>


- Ngồi sân trường


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ



1. Ổn định tổ chức


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc


- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: hỏi xem có trẻ nào bị
mệt, đau tay chân thì cơ cho trẻ ngồi nghỉ


2. Giới thiệu bài


- Để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải thường
xuyên làm gì?


- À đúng rồi ngoài ăn uống đủ chất dinh dưỡng các
con cần phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể
khỏe mạnh


- Hôm nay cô sẽ dạy các con một vận động cơ bản
mới “Trườn sấp kết hợp chui qua cổng”


3. Hướng dẫn


a. Hoạt động 1: Khởi động


- Trẻ xếp hàng


- Tập thể dục ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Bé khỏe, bé ngoan”
kết hợp các kiểu đi kiễng gót, gót bàn chân, khom
lưng và chạy tốc độ khác nhau,



- Cho trẻ xếp 2 hàng ngang tập các bài tập
PTChung:


b.Hoạt động 2: Trọng động:
*BTPTC:


- Cho trẻ tập các động tác:
Tay2: 2tay đưa ngang, lên cao


Bụng4: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
Chân4: Bước khuỵu 1 chân phía trước, chân sau
thẳng.


Bật3: Nhảy bước đệm trên một chân.
- Cho trẻ tập 2 lần x 8 nhịp


* Vận Động Cơ Bản:


- Cô giới thiệu tên vận động: “Trườn sấp kết hợp
chui qua cổng”


- Cơ làm mẫu lần 1: khơng phân tích động tác
- Cơ làm mẫu lần 2: phân tích động tác:


- TTCB: Nằm sấp xuống sàn. Khi có hiệu lệnh
“Trườn” , co chân phải, chân trái đạp thẳng về phía
trước đồng thời tay phải với về phía trước để đẩy
người về phía trước.. Sau đó chân phải đạp và tay
trái với về phía trước. Khi tới cổng thì khéo léo chui


qua.


- Cơ tập mẫu lần 3: làm chậm
- Cô gọi 2 – 3 trẻ lên tập mẫu
- Cho trẻ thực hiện vận động


- Cô quan sát trẻ tập, bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua giữa cá nhân,
giữa các tổ với nhau.


* Trò chơi vận động: “Kéo co”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Kéo co”


- Cách chơi: Cơ có 1 sợi dây, ở giữa có buộc một
sợi dây màu đỏ, và phía dưới sàn có 1 vạch chuẩn
ngăn cách giữa 2 đội .Khi có hiệu lệnh “kéo” thì các
đội phải kéo mạnh sợi dây về phía mình.


- Luật chơi: Đội nào kéo được dây màu đỏ qua vạch
chuẩn sẽ là đội chiến thắng.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3 hiệp và nhận xét trẻ chơi


- Trẻ xếp 2 hàng ngang


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát



- Chú ý nghe, quan sát


- Trẻ quan sát
- 2-3 trẻ tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua


- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vận động bài chim mẹ chim
con


4. Củng cố


- Hôm nay cô dạy các con vận động mới gì?
- Cơ nhắc lại và nhận xét buổi tập của trẻ
5. Kết thúc


- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở một số trẻ cá biệt
- Cho trẻ vẽ về trường, lớp mầm non


- Trẻ đi nhẹ nhàng


- Trườn sấp kết hợp chui
qua cổng


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2019</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:LQTPVH :Dạy trẻ đọc thơ. Em vẽ</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát: mời bạn ăn</b>


<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ chú ý, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơem vẽ , tên tác giả Hoàng Thanh Hà
- Biết cơ thể khẻo mạnh nhờ chúng ta ăn đủng chất, năng tập thể dục.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng.


- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch lạc.
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết ăn đủ chất dinh dưỡng, chịu khó tập thể dục.
- Cơ thể khỏe mạnh chúng ta mới làm được nhiều điều có ích.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng chơ cơ và trẻ</b>
- Tranh thơ



- Tranh chữ to.


- tranh cắt rời để trẻ chơi ghép tranh
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp học.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho cùng trẻ hát bài " mời bạn ăn"
- Các con vừa hát bài hát gì?


- ăn để cho cơ thể làm sao?


- các con cần phải ăn đầy đủ các loại thức ăn để
cho cơ khỏ mạnh và chóng lớn.


=> Giáo dục trẻ .ăn uống đủ chất và hàng ngày
phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Có một bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng mình
là phải ăn đầy đủ các loại thức ăn để cho cơ thể
mình khỏe mạnh và chóng lớn, các con có biết đó



- Trẻ hát
- em vẽ


- khỏe mạnh và chóng lớn
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là bài thơ gì khơng?


- AH đó là bài thơ " em vẽ” của tác giả Hoàng
Thanh Hà mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạtđộng 1: đoc thơ cho trẻ nghe.</b>
- Cô kể lần 1. Cô đọc thơ diễn cảm


- cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả cho trẻ
đọc tên bài thơ và tên tác giả.


- cô vừa đọc cho các con bài thơ " em vẽ” “ của
nhà thơ Hồng Thanh Hà


-Cơ kể lần 2: Kèm tramh minh họa


Cô giảng nội dung: trong bài thơ nói về các bạn
nhỏ đã vẽ được rất nhiều các con vật và cảnh đẹp
thiên nhiên, em bé đã vẽ được con gà trống, con
mèo và một só các con vật khác. Đó là nội dung
bài hát em vẽ.



- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh chứa chữ
* Đàm thoại.


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?


- Trong bài thơ các bạn nhỏ vẽ những con vật gì?
- Con gà trống có cái gì trên đầu màu đỏ nhỉ?
- bạn vẽ con mèo lười nằm ở đâu?


- Đôi bướm trắng làm sao nhỉ?
- Bác mặt trăng làm sao nữa nhỉ
- Cánh đồng lúa làm sao các con?


- Bạn nhỏ vẽ mái trường ngói làm sao các con?
- Các con đã vẽ được như vây chưa?


Giáo dục trẻ : Các con ạ muốn có một cơ thể
khẻo mạnh để làm điều có ích chúng ta phải ăn
đủ chất, tập luyện hợp lí.


<b>b.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ </b>
- Cho trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần


- Cô thấy các con cũng đã thuộc bài thơ này rồi.
bây giờ cô sẽ cho các con đọc thi giữa các tổ với
nhau xem tổ nào đọc to rõ ràng


- Cô mời từng tổ đọc



- Trẻ nghe


- Lắng nghe
- Trẻ đọc


- Trẻ nghe


- trẻ nghe
- em vẽ


- Hoàng Thanh Hà


- Trẻ kể, con mèo con bướm...
- cái mào


- nằm sưởi nắng.
- lượn tung tăng
- tỏa ánh nắng
- ngát hương thơm
- tươi ngói đỏ
- Rồi ạ


- trẻ nghe


- Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cơ mời nhóm đọc
- Cơ mời cá nhân trẻ đọc


- cho trẻ đọc thơ theo tổ bằng cách đọc nói tiếp.


* Dạy trẻ đọc thơ sáng tạo


- cô cho trẻ lật tranh đọc thơ


- chia trẻ làm 3 tổ chơi ghép tranh sau đó đọc thơ
theo nội dung tranh đã ghép


<b>4. Cùng cố</b>


- Hôm nay các con đước đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào


- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để chó cơ
thể khỏe mạnh chúng ta mới làm được nhiều điều
có ích


<b>5. Kết thúc</b>


- Cơ tun dương trẻ ngoan đọc to rõ ràng
- Nhắc nhở những trẻ cá biệt


- em vẽ


- Hoàng Thanh Phong
- Trẻ nghe


- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2019</i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC – kĩ năng sống: Khuôn mặt bé yêu </b>
<b>Hoạt động bổ trợ:Bài hát: Hát khuôn mặt cười</b>


<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp theo hoàn cảnh


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Trải nghiệm, nhận biết và phân biệt được các cảm xúc khác nhau


- Bắt chước thể hiện ddupwcj cảm xúc khuôn mặt buồn, vui, ngạc nhiên, sợ hãi. Mạnh
dạn, tự tin trong giao tiếp


- Rèn kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi cùng bạn
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết thể hiện hành vi giáo tiếp có văn hóa trong các mối quan hệ với bạn
bè và mọi người xung quanh


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Khung hình khn mặt cười, mặt khóc


- Rối tay mặt cười, mặt khóc


- Mỗi bé một cái gương


- Đoạn phim về cảm xúc của các cầu thủ bóng đá, tẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa
- Đầu đĩa, bút lơng, giấy, bìa cứng, chì sáp, phấn màu, than đen


- Đoạn nhạc vui buòn
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


1. Ổn định tổ chức


- Cô và trẻ cùng chơi trị chơi thi nói ngược
- Cơ thì cao cao cao Bé thì thấp thấp
thấp


- Cơ thì to to to Bé thì nhỏ nhỏ nhỏ
- Cơ thì nóng nóng nóng Bé thì lạnh lạnh
lạnh


- Cơ thì buồn buồn buồn Bé thì vui vui vui


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cơ thì khóc khóc khóc Bé thì cười cười


cười


- Cơ cho trẻ xem và nhận xét một số hình ảnh về
khuôn mặt với nhiều cảm xúc khác nhau (Vui,
buồn, tức giận, sợ hãi)


- Nhứng khuôn mặt các con vừa xem thể hiện cảm
xúc gì?


- Làm thế nào để biết được ai đó đang vui? Buồn?
Tức giân? Sợ hãi?


- Khi nào thì thể hiện cảm xúc vui? Buồn? Túc
giân? Sợ hãi?


- Ai có thẻ bắt chước và thể hiện được các cảm xúc
khác nhau giống những khuôn mặt này?(Cô mời
một số trẻ lên mô phỏng, bắt chước các khuôn mặt
theo cảm xúc)


2. Giới thiệu bài


- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu khn
mặt có những cảm xúc nào nhé.


3. Hướng dẫn


a. Hoạt động 1:Nhận biết các cảm xúc khác nhau
- Cho trẻ xem trah ảnh, đoạn phim về một số tình
huống ( mỗi tình huống có hai đoạn phim) và gợi ý


trẻ nêu nhận xét về cảm xúc của bé qua các tình
huống đó


+ Tình huống 1: Xem đoạn phim hài hước: Bé được
cơ giáo khen


_ Tình huống 2: bé ngồi ở nhà khi mẹ bị ốm; bé làm
vỡ đồ chơi


+ Tình huống 3: Bé tranh giành đồ chơi vopwis bạn;
Bạn làm hỏng đồ chơi u thích của bé


+ Tình huống 4: nghe tiếng sấm chớp sợ hãi; nhìn
thấy con vật đáng sợ


- Cơ hỏi trẻ:


+ Con thích đoạn phim nào?
-+ Vì sao?


- Trẻ kể


- Nhìn vào khn mặt


- Trẻ lên mô phỏng


- Trẻ nghe


- Trẻ xem



- Trẻ quan sát


- Con thích phim hài
- Buồn cười


- Khin nhìn thấy con vật
đáng yêu


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Con thích cảm xúc nào nhất


- Cơ kết luận: Có nhiều cảm xúc khác nhau và được
thể hiện bằng nhiều hình thúc, tùy theo tình huống
và hồn cảnh


- Giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp và thể
hiện thái độ tích cự, u thương, vui vẻ và chan hịa
với mọi người để cuộc sống thêm vui


- Bây giị cơ xin mời cả lớp mình hát và thể hiện
cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh trong bài hát “Đi đi
một vòng, đi đi thật nhanh, đi đi vào rừng, đi đi thật
nhanh... gặp con nai, sói, tjor, hổ, khỉ, sư tử...”
b. Hoạt động 2: Bé cùng chia sẻ


- Cho trẻ xem đoan phim thể hện hình ảnh cảm xúc
qua gương mặt buồn, vui của các cầu thủ bóng đá
và các hình ảnh trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa
- Cho trẻ nêu nhận xét về các hình ảnh vừa xem.


Hỏi trẻ :


+ NHững lúc nào con cảm thấy vui ?


+ NHứng lúc nào con cảm thấy buồn hoặc sợ hãi ?
khi đó con muốn chia sẻ cảm xúc với ai ?


+ Khi buồn, bực tức, giân dữ, con cảm thấy thế
nào ?


+ Nếu thấy người thân, bạn bè của mình vui/ buồn /
tức giân / sợ hãi, con sẽ làm gì ? ( Cơ khun khích
trẻ dùng các từ khác nhau : chia sẻ, động viên, an
ủi..)


- Cô cho cả lớp hát vận động bài ‘Nụ cười tuổi thơ’
c. Hoạt động 3 : Trò chơi


* Trò chơi 1 : Soi gương


- Cơ giới thiệu tên trị chơi : Soi gương


- Cơ giới thiêu cách chơi : Cho trẻ đứng đói diện và
song song với nhau, chon cặp chơi. Một bạn là
gương một bạn sẽ làm người soi gương. Người soi
gương làm gì thì bạn làm gương phải bắt chước làm


- Trẻ hát thể hiện cảm xúc


- Trẻ chăm chú xem



-Con được bố mẹ mua quà
- Những lúc con làm sai
- Khó chịu


- Trẻ kể


- Trẻ hát vận động


- Tre nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gióng như vậy.


- Luật chơi : Bạn làm gương không làm được sẽ bị
phạt


- Cô bao quát và cho trẻ chơi vài lần, sau đó đổi vai
chơi


* Trị chơi 2 : Âm thanh quanh bé


- Cho trẻ nghe đoán cảm xúc qua âm thanh xung
quanh và cùng thể hiện cảm xúc khi nghe được âm
thanh đó : tiếng gà gáy, tiếng nước suối chảy, tiếng
hổ gầm gừ, tiếng huýt sáo, tiếng em bé khóc, nhạc
buồn (bài hát lòng mẹ) nhạc vui nhộn



- Cho trẻ hát múa vận động thể hiện cảm xúc theo
giai điệu nhạc vui, buồn, sôi động


4. Củng cố


- Trẻ nhắc lại tên bài vừa học?


- Giáo dục : Chăm chỉ tham gia vào các hoạt động,
luôn vui vẻ với mọi người


5. Kết thúc


- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Khuôn mặt bé yêu
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019</i>


<b> TÊN HOẠT ĐỘNG : LQBTTSĐ: Nhận biết so sánh kích thước của 2 đối </b>
Tượng to- nhỏ


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát mẹ u khơng nào ..</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>



<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ biết so sánh giống và khác nhau về kích thước của hai đối tượng to nhỏ
- Trẻ biết đọc đúng từ , to hơn , nhỏ hơn,


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh ,nhận biết


- Trẻ biết sử dụng kĩ năng đặt cạnh đặt trồng
- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định.
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Ý thức tốt qua môn học. Chăm ngoan học tốt
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Băng đĩa nhạc bài hát mẹ u khơng nào
- Quả bóng to màu đỏ, bóng nhỏ màu xanh
- Hai gấu một gấu to một gấu nhỏ


- Một chiếc khăn bóng bay....
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát bài : mẹ u khơng nào
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài hát


=>Giáo dục trẻ :Chăm ngoan nghe lời ông bà bố mẹ
và nghe lời cô giáo.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>- Hôm nay cô dạy các con nhận biết so sánh kích </b>
thước của 2 đối tượng to – nhỏ


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a.Hoạt động 1:</b><i> Ôn nhận biết to hơn nhỏ hơn</i>


- Cô cho trẻ khám phá hộp quà của bạn thỏ trắng tặng
lớp


- Trẻ hát


- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe


- Chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cô cùng trẻ đếm 1,2,3,
- Cô mời trẻ lên lây quà
- Bạn tặng lớp mình gì nhỉ?



- Bạn tặng chúng mình mấy quả bóng nào ?


- Chúng mình quan sát bằng mắt thừơng và cho cơ biết
hai quả bóng như thế nào với nhau?


- Cô thực hiên thao tác cho quả bóng nhỏ ra sau , cho
quả bóng to ra trước


Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ để cho trẻ nhận biết rõ
hơn về to hơn,nhỏ hơn


* Tương tự cô cho trẻ quan sát một chiếc bát to và
một chiếc bát nhỏ


Cô dùng câu hỏi mở để trẻ trả lời


<b>b. Hoạt động 2:</b><i> Dạỵ trẻ so sánh kích thước to nhỏ </i>
<i>của hai n</i>h<i>óm đồ vật</i>


-Cơ dẫn dắt vào bài


-Lớp mình xem có ai xuất hiện ở lớp mình nhỉ?
- À đúng rồi gấu anh xin chào các bạngấu em xin
chào các bạn


- Các con quan sát xem gấu nào to nhỉ?
-Vậy gấu nào nhỏ hơn.


- Để biết chính sác giờ cô sẽ cho gấu em về sau gấu


anh các con thấy thế nào


- Các con có thấy gấu em khơng


- À vì gấu anh to hơn nên đã tre khuất gấu em
- Vậy giờ cô cho gấu em lên trước gấu anh các con
thấy gì nào


- Các con có nhìn thấy gấu anh khơng?


- À đúng rồi vì gấu em nhỏ hơn nên các con nhin
được thấy gấu anh đấy


* Vậy giờ bạn nào giỏi cho cô biết gấu anh và gấu em
ai to hơn ai nhỏ hơn.


- Cô mời một số trẻ lên nhắc lại


Cơ mời trẻ tìm xung quanh lớp xem có những vật nào
to hơn vật nào nhỏ hơn .


<b>c. Hoạt động 3: trò chơi luyên tập</b>
* Trị chơi 1: “tìm q tặng gấu “


- Trẻ đếm


- Gia bảo lên lấy quà
- Bóng ạ


- 2 quả bóng ạ


- Khơng bằng nhau
- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát và trả lời


- Gấu ạ


- Gấu anh ạ
- Gấu em ạ


- Gấu em nhỏ hơn
- Không ạ


- Trẻ nghe


- Nhìn thấy cả 2 anh em
- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cách chơi : cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có
hai nấm to, nhỏ ,khi có hiệu lệnh tìm q tăng gấu anh
thì sẽ nhanh tay nhặt nấm to ,tương tự gấu em tặng
nấm nhỏ .


- Luật chơi : bạn nào lam chưa đúng thì sẽ hát tặng
các bạn một bài hát mà con thích nhé


Cơ tổ chức cho trẻ chơi từ 3-4 lần


-Cô nhận xét sau mỗi lần chơi –cơ động viên khuyến
khích trẻ:



*Trị chơi 2: “ Về đúng nhà”


- Cách chơi : cơ có hai ngơi nhà một ngơi nhà có quả
bóng nhỏ màu xanh , một ngơi nhà có quả bóng to
màu đỏ ,nhiệm vụ của các con là hãy tìm ra ngơi nhà
có chứa quả bóng giống quả bóng mà các con đang
câm trên tay


-Luật chơi “ bạn nào về nhầm nhà thì sẽ nhảy lị cị
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi “
<b>4. Củng cố</b>


- Vừa rồi cô và các con cùng nhau nhận biết so sánh
gì?


- Giáo dục . Chăm ngoan học giỏi sau này làm người
có ích cho xã hội.


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét – tuyên dương trẻ.


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trẻ chơi



- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trẻ chơi


- To hơn, nhỏ hơn
- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2019</i>


<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: GDÂN Dạy vận động: Múa cho mẹ xem</b>
Nghe hát:Cho con


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát : khám tay </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ thuộc bài hát ,biết cách thực hiện một số động tác múa đơn giản.


-Lắc tay, cuộn tay,nhún chân,vẫy hai cánh tay,đung đưa người theo từng câu nhạc.
-Trẻ nhớ được tên bài hát,tên tác giả,cảm nhận được giai điệu bài hát ,thể hiện phù hợp
với nội dung bài hát.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nghe,phân biệt âm thanh ,khả năng phản ứng nhanh nhẹn thơng qua trị


chơi âm nhạc .


- Kỹ năng hát, kỹ năng vận động .


- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


Tham gia vào hoạt động âm nhạc ,tự tin khi biểu diễn vận động múa .
-Sôi nổi,hào hứng khi tham gia hoạt động .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
-Đĩa nhạc,sân khấu .


-Một số dụng cụ âm nhạc như: bơng tua,dây nơ, mũ chóp kín.
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III . HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cơ và trẻ hát bài .khám tay.
- Trị chuyện cùng cơ


- Cơ giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ ….


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Tình cảm của con dành cho bố mẹ đã dược thể
hiện qua rất nhiều các tác phẩm văn học. Cũng có
nhiều bài hát hay nói về tình cảm của con dành cho
cha mẹ. Bài hát “ múa cho mẹ xem” cũng là một tác
phẩm như thế.


- Trẻ hát


- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chúng mình có muốn cùng cơ hát thật hay bài hát
này khơng?


- Vậy cơ và chúng mình cùng hát múa nào.
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy trẻ vận động theo lời bài hát</b>
- Các con hát bài hát này rất là hay rồi. Vậy để cho
bài hát này hay hơn sinh động hơn có bạn nào có ý
tưởng nào khơng


- Cơ gội 1-2 trẻ lên hát và vận động theo ý trẻ
- Có rất nhiều cách vận động bài hát này và hôm
nay cơ sẽ dạy chúng mình vận động bài hát bằng
các động tác múa


- Lần 1: Cô hát và kết hợp vận động


- Lần 2: Phân tích:


- Câu 1: “Hai bàn tay của em đây” Các con đưa tay
ra trước tay úp rồi uốn ngửa tay ra


- Câu 2: “Em múa cho mẹ xem” Thì các con múa
động tác hái đào hai bên đồng thời kết hợp nhún
chân


- Câu 3,4 “Hai bàn tay của em như hai con bướm
xinh xinh” thì các con làm động tác giống như hai
câu trên


- Câu 5: “Khi em giơ tay lên” Thì tay phải giơ lên
đỉnh đầu


- Câu 6: “Thì bướm xinh bay múa” Thì các con đưa
tay trái lên và cũng ngửa tay ra đồng thời chạm vào
tay phải


- Câu 7: “Khi em đưa tay xuống” Các con đưa tay
xuống và vắt chéo tay trước ngực


- Câu 8: “Là con bướm đậu trên cành hồng” thì các
con rang tay trước sau gỉ làm con bướm đang bay
- Lầm 3: cơ múa hồn chỉnh cả bài


<b>* Trẻ thực hiện</b>


- Chúng mình thấy cơ múa có đẹp khơng?


- Các con có muốn múa cùng cơ khơng?
- Vậy chúng mình múa cùng cơ nhé


- Cô cho cả lớp múa 2-3 lần từ đầu cho đến hết bài


- Trẻ hát


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ thực hiện


- lớp múa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hát


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ


- Cô mời từng tổ múa ( Tổ chim non, thỏ trăng,
bướm vàng )


- Cơ mời nhóm lên múa
- Cơ mời cá nhân trẻ múa
- Cô cho cả lớp múa lại 1 lần
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
<b>b. Hoạt động 2: Nghe hát</b>


- Để khơng phụ lịng u thương của con cái dành
cho cha mẹ, cơ cũng có một bài hát rất hay nói về
tình cảm của cha mẹ dành cho con. Đó là bài hát:


Cho con. Của tác giả:


- Chúng mình chú ý nghe cơ hát nhé.
- Cô hát lần 1:


- Cô hát lần 2: Đàm thoai nội dung bài hát.
- Lần 3 cho trẻ nghe đĩa


<b>4: Củng cố</b>


- Củng cố: Các con vừa được vận động theo bài hát
gì:


- Cơ hát cho các con nghe bài hát gì?


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoan kết giúp đỡ
nhau


<b>5. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét tuyên dương.


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Lời chào” và ra chơi


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


- Múa cho mẹ xem


- Cho con


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


</div>

<!--links-->

×